Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.03 KB, 5 trang )
Kỹ thuật ương nuôi cá rô
phi nước ngọt
Để có đàn giống tốt phục vụ cho nuôi thương phẩm, cần đặc
biệt chú trọng đến khâu ương nuôi từ giai đoạn cá bột cho tới
cá giống.
Chuẩn bị ao ương
Ao ương có diện tích từ 500-1000m2, có dạng hình chữ nhật.
Chất đáy tốt nhất là đất cát hoặc cát pha, độ dày lớp bùn đáy
không quá 15cm. Riêng đối với ương cá trắm cỏ thì không
cần để bùn đáy vì không phải gây màu nước. Ao có đường
cấp và thoát nước chủ động.
Ao được bơm cạn, vét bùn đáy, dùng vôi bột hoặc vôi nung
với liều lượng 7-10 kg/100m2. Gia cố bờ ao chắc chắn, tránh
để rò rỉ. Nước lấy vào ao cần lọc qua lưới, có thể tiến hành
diệt tạp và khử trùng nước bằng Chlorine với liều lượng
3g/m3 nước. Sau khi diệt tạp từ 5-7 ngày có thể gây màu
nước và thả cá.
Cá rô phi giống Ảnh: Vũ Mưa
Gây màu nước và ương cá
Tùy vào đối tượng ương nuôi mà tiến hành gây màu nước
hoặc không. Khi ương một số loại cá như cá mè trắng, mè
hoa, cá chép… cần phải gây màu nước tạo thức ăn tự nhiên
cho cá.
Gây màu nước bằng đạm và lân với lượng 100-200g/100m3
nước theo tỷ lệ N:P là 2:1, bón khi trời có nắng đến khi nước
có màu xanh vỏ đậu là có thể thả cá bột xuống ương.
Ở giai đoạn cá bột, cho cá ăn bằng lòng đỏ trứng hoặc cám