Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Nghị luận về một tư tưởng đạo lý, hiện tượng đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 11 trang )

Nghị luận về một tư
tưởng đạo lý, hiện tượng đời
sống
Đềề tài :

Trình bày : Minh Hiển


Dàn bài
A. Lý Thuyết:
1. Nghị luận là gì ?
2. Thế nào là văn nghị luận ?
3. Bản chất văn nghị luận ?
4. Nghị luận tư tưởng đạo lý ?
B. Thực hành:
Nghị luận tư tưởng đạo lý : Đức tính khiêm là
đức lớn của con người.


NghỊ luẬn là gì ?

Nghị luận : Ta có thể hiểu nghĩa đơn giản là bàn
bạc, bàn luận. Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn
đề nào đó. Từ đó rút ra bài học nhận thức, đưa ra
hành động phù hợp .


THẾ NÀO LÀ VĂN
NGHỊ LUẬN ?

Văn nghị luận là loại văn dùng lí lẽ, dẫn chứng để bàn


bạc, bàn luận một vấn đề để thể hiện một nhận thức, một
quan điểm, một lập trường trên cơ sở chân lý.


BẢN CHẤT VĂN
NGHỊ LUẬN

Bản chất (đặc điểm) là dùng lời văn nêu lên luận điểm,
luận cứ, lập luận.
+ Luận điểm là điểm quan trọng, ý kiến chính
được nêu ra và bàn luận. Mỗi luận điểm đều có
một số ý phụ, lý lẽ xoay quanh.
+ Luận cứ là căn cứ để lập luận, để chứng minh
hay bác bỏ.Luận cứ được hình thành bằng các lí
lẽ, dẫn chứng.
+ Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bầy
các lý lẽ, các dẫn chứng làm cơ sở vững chắc
cho luận điểm.


Ví dỤ








Hút thuốc lá khơng có lợi.

Để thuyết phục ta cần đưa ra lý lẽ và dẩn chứng cụ thể.
- Hại cho sức khỏe
- Tốn kém về kinh tế
- Nêu gương xấu cho trẻ em
_Không văn minh.


nhƯ THẾ NÀO LÀ
NghỊ LUẬN TƯ
TƯỞNG ĐẠO LÝ ?
Tìm hiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý trong một
nhận định về (đạo lý, châm ngôn, tục ngữ) . Ta
cần xuy nghĩ xác định, xây dựng hệ thống ý hàm
súc nhưng đủ ý để hiểu thấu đáo vấn đề.


NghỊ LUẬN TƯ
TƯỞNG ĐẠO LÝ
Dàn ý :
Mở bài: _Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
_Giới thiệu nhận định được đưa ra.
Thân bài: _Giải thích khái niệm trong nhận định.(Là gì?)
_Lý giải vấn đề.(tại sao?)
_Biểu hiện. (Như thế nào?)
_Đánh giá và luận bàn về vấn đề .
Kết luận: Rút bài học từ vấn đề.


ThỰc hành
Nghị luận tư tưởng đạo lý : Đức tính khiêm là đức

lớn của con người.


ThỰc hành
I.

Giải thích khái niệm( Đức khiêm là gì? )

II. Lý giải vấn đề ( Tại sao Đức khiêm là đức lớn
của người? Biểu hiện người có đức khiêm? Và
đánh giá .
III. Suy nghĩ của của mọi người về vấn đề Đứ
Khiêm.


Chân thành cảm ơn huynh tỷ đệ
muội đã chú ý lắng nghe!



×