Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCQUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.7 KB, 52 trang )

CHUYÊN ĐỀ 6:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Giảng viên: ThS. Thiều Huy Thuật
Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,
BNV


Các vấn đề cơ bản của chuyên đề
Quản lý ?
Quản lý nhà nước ?
Quản lý hành chính nhà nước ?


Khái niệm quản lý.
Nguồn gốc quản lý:
Từ lao động, từ sự phối hợp và phân công
lao động.
C. Mác: “Mọi người LĐ trực tiếp trong XH
hoặc LĐ chung thực hiện trên qui mơ
tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều
cần đến quản lý”.


Mục tiêu của quản lý







Tổ chức điều hòa, phối hợp và hướng
dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ
chức nhằm thực hiện mục tiêu chung
Kết hợp hài hòa lợi ích của từng cá nhân
và của tập thể trên cơ sở phát huy nỗ
lực cá nhân.
Tạo nên sự ổn định và thích ứng cao của
tổ chức trong mơi trường ln biến động


Vai trò của quản lý






Tạo nên sự thống nhất ý chí giữa các cá nhân,
giữa các bộ phận khác nhau của tổ chức
Xây dựng đinh hướng ngắn hạn và dài hạn phát
triển tổ chức, nhằm hướng hướng sự nỗ lực của
các cá nhân trong tổ chức vào mục tiêu chung.
Phối hợp điều hòa các hoạt động của mỗi cá
nhân, của các bộ phận trong tổ chức để vừa
phát huy được thế mạnh của chúng, vừa ngăn
ngừa, loại bỏ những bất định sinh ra trong quá
trình hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra của
tổ chức một cách hiệu quả nhất.



Tại sao phải quản lý?
- Có nhiều việc mà một người đơn l ẻ
không làm được hoặc làm được nhưng
kém hiệu quả
- Ql có vai trò kết hợp sự nỗ lực chung
của mỗi người trong tổ chức và sử dụng
tốt các nguồn lực vật chất có được để
đạt được mục tiêu chung và mục tiêu
riêng của từng thành viên trong tổ
chức, mang lại lợi ích mong muốn cho toàn
XH.
- Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển
của cá nhân và tổ chức theo mục tiêu
định hướng.
- Tạo môi trường thích hợp cho sự phát
triển của tổ chức và mỗi cá nhân trong
từng thời kì.


Các quan niệm về quản lý
Harold Koontz: “Việc ql là thiết yếu
trong mọi sự hợp tác có tổ chức, cũng như
ở mọi cấp độ của tổ chức trong một cơ
sở”
F. W. Taylor: (1856-1915): “Ql là biết chính xác điều
bạn muốn người khác làm và sau đó bạn biết rằng họ đã
hồn thành cơng việc đó một cách tốt nhất và rẻ nhất”
Henry Fayol: (1841-1925): “QL là một tiến trình bao
gồm cả các khâu lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và

kiểm tra các nỗ lực của mỗi thành viên trong tổ chức và
sử dụng tất cả các nguồn lực khác nhau của tổ chức
nhằm đạt mục tiêu đã định trước”.


Quản lý là hoạt động nhằm tác động
một cách có tổ chức và định hướng của
chủ thể QL vào một đối tượng nhất định
để điều chỉnh các quá trình XH và hành
vi của con người, nhằm duy trì tính ổn
định và phát triển của đối tượng theo
những mục tiêu đã định.


Quản lý gồm những yếu tố nào ?

- Chủ thể quản lý.
- Đối tượng quản lý.
- Khách thể quản lý.
- Mục tiêu quản lý.
- Môi trường quản lý.


Công cụ
quản lý
Chủ
thể
quản



Đối tượng
quản lý

Phương pháp
quản lý
Môi trường
quản lý

M
u
ï
c
ti
e
â
u


Các dạng quản lý
-

-

-

Quản lý giới vô sinh: là dạng QL cho phép chủ
thể tác động trong bất kí thời gian, khơng gian
nào cũng có thể mang lại hiệu quả.
QL giới sinh vật: Là dạng quản lý mà chủ thể
quản lý phải tác động đến đối tượng quản lý dựa

vào chu trình sinh trưởng và phát triển của nó.
QLXH: Đây là dạng QL phức tạp nhưng cũng là
hoàn thiện nhất và đối tượng ql là những người
có lý trí và mối quan hệ nảy sinh liên tục.


Một số tư tưởng QL tiêu biểu
- Xô-Crat (496-399 TCN): người QL phải
uyên thâm về nhiều phương diện, kể cả
trực tiếp thực thi công việc.
- Platon (427-374 TCN): Xây dựng một nhà
nước (Aten) lý tưởng dựa trên nền tảng
của lao động làm thuê: Các nhà triết học
cai quản quốc gia với những chiến sỹ bảo
vệ nó và thợ thủ cơng ở địa vị thấp nhất.
- Arixtôt (384-322 TCN): để QL được tồn
XH thì nhà nước phải có quyền lực cơng
(ngồi QL tư lợi)


- Thời Trung Hoa cổ đại: “An dân, trị quốc,
bình thiên hạ” hoặc: “tu nhân-tề gia-trị
quốc, bình thiên hạ”
Khổng Tử (551-487 TCN): Thuyết lễ
trị, đức trị: Muốn quản lí XH (xã hội mà

ơng muốn XD là XH có tơn ti trật tự)
thì người quản lí phải là người hiền – tài,
phải thu phục lòng người, phải đúng đạo
và tiết kiệm.


Mạnh Tử (372-289 TCN). Thuyết an dân
Hàn Phi Tử (280-233 TCN) Thuyết Pháp
trị


Quản Trọng :
+ Vua là người lập pháp trên cơ sở phép
trời và tình người
+ Luật phải được cơng bố cơng khai. Chấp
hành luật phải nghiêm, phải chí cơng vơ
tư, vua tơi sang hèn phải tn theo pháp
luật.
+ Chính sách điều hành đất nước phải dựa
vào ý dân, làm cho dân giàu thì nước mới
mạnh
+ Dùng người phải dựa vào tài năng,
không phân biệt nguồn gốc xuất thân, Lễ,
nghĩa, liêm, sĩ là bốn điều cốt yếu mà
người trị quốc phải tu tỉnh và giữ gìn.


Thuyết Ql theo luật Hồng Đức:
Lê Thái Tổ - Lê Cung Hoàng từ 1522 đến 1527 (tập
trung nhất là thời Lê Thánh Tông)
Bộ luật gồm 6 quyển với 722 điều: các ngành luật
hình sự, dân sự, hơn nhân gia đình, hành chính…
Căn cứ vào các hành vi vi phạm, đối chiếu với các
luật để xử phạt được công bằng. NN đã can thiệp
vào kinh tế, trong đó chú trọng nhất là phân chia lộc

điền.

Max Weber (1864-1920): Thuyết quản lý
“thư lại”: Phải có quyền hành và biết dùng
quyền hành mới được coi là nhà quản lý,
quyền hành tỷ lệ theo chiều thuận với cấp độ
quản lý, nếu cấp độ quản lý càng cao thì
quyền hành càng lớn và ngược lại.


- Tư tưởng Tư sản: Cuối TK 18 cuộc
CMCN đã làm thay đổi q tình SX, máy
móc đã thay thể sức người vì thế Quản lý
phải đem lại hiệu quả về Kinh tế. QL tập
trung vào tìm kiếm sự tối ưu trong thao tác
hoạt động sản xuất và mối quan hệ giữa
các yếu tố sản xuất.
- Tư tưởng XHCN:
+ Dựa trên sự hợp tác và phân công lao
động xã hội.
+ Phải quản lí đồng thời cả vĩ mơ và vi
mơ.


Quản lý là một hoạt động
phức tạp, bao gồm nhiều chức
năng và phụ thuộc vào nhiều
yếu tốá:
Yếu
 Yếu

 Yếu
 Yếu
 Yếu
 Yếu


tố
tố
tố
tố
tố
tố

con người
chính trị
tổ chức
quyền lực
thông tin
văn hóa


Quản lý nhà nước.
- Chủ thể của QLNN là các cơ quan
trong bộ máy Nhà nước thực hiện chức
năng lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Đối tượng của QLNN là toàn bộ dân
cư và các tổ chức trong phạm vi tác
động của quyền lực NN.



- Phạm vi: QLNN diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống XH;

- Mơc tiªu : tháa m·n nhu cầu,
quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân, tổ chức, duy trì sự ổn định
và phát triển của xà héi.
- QLNN mang tính quyền lực nhà nước,
lấy pháp luật làm cơng cụ quản lý chủ yếu
nhằm duy trì sự ổn định và pt của XH.


Quản lý nhà nớc
Qlực NN

CT
MT






ĐT (KT)

CT: các cơ quan nhà nớc ( LP, HP, TP)
ĐT: toàn thể nhân dân
KT: các hành vi và quá trình xà hội
MT: do nhà nớc xác định



QLNN là một dạng QLXH đặc biệt,
mang tính quyền lực nhà nước và sử
dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi
hoạt động của con người trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống XH do các cơ
quan trong bộ máy nhà nước thực hiện,
nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của
con người, duy trì sự ổn định phát triển
của XH.


Nhà nớc
Quyền lực nhà nớc thống nhất
có sự phân công phối hợp
thực hiện ba quyền
Lập
pháp

Hành
Hành pháp
pháp

Quốc
hội

Chính
Chính phủ
phủ
trung

trung ơng
ơng
Chính
Chính
quyền
quyền
địa
địa ph
ph

T pháp
TAND,
VKSND
các cÊp


Các hoạt động của QLNN
 Hđ của các cơ quan thực thi quyền lập
pháp: ban hành các loại văn bản pl nhằm
tạo khuôn khổ pl cho Xh vận động và pt.
 Hđ đưa pl vào đời sống, điều chỉnh các
mqh nảy sinh theo khuôn khổ pl đã
q.định (được thực hiện bởi các cơ quan
HCNN)
 Hđ xử lý các vi phạm pl: nhằm đảm bảo
cho hệ thống pl nghiêm minh.


Quản lý hành chính nhà nước.
Khái niệm về QLHCNN.

QLHCNN là hoạt động thực thi quyền hành
pháp nhằm tác động có t/chức và điều chỉnh
bằng quyền lực NN đối với các q trình XH và
hành vi của cơng dân do các cơ quan trong hệ
thống hành chính từ TƯ đến cơ sở tiến hành để
thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của
NN, phát triển kt - xh, duy trì trật tự an ninh,
thoả mãn các nhu cầu hằng ngày của nd.







Sự hoạt động thực thi quyền hành
pháp
Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh
Sự tác động bằng p/luật và theo
p/luật.


×