Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.98 MB, 34 trang )

Trung tâm: GDTX PHỐ NỐI
Tổ
: XÃ HỘI
Giáo viên : LÊ THỊ KIM HOA
Môn dạy : LỊCH SỬ


ĐỌC KHỔ THƠ SAU:
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu
Trái tim lầm chỗ đặt trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu”
Trích Tâm Sự - Tố Hữu

Đoạn thơ sau nhắc đến sự kiện lịch sử nào?


Các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ nước ta thời Bắc thuộc


BÀI 15: THỜI BẮC THUỘC
VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH
ĐỘC LẬP DÂN TỘC
(TỪ THẾ KỶ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)


I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ


máy cai trị:


Sau khi Triệu Đà hồn thành q trình
xâm lược Âu Lạc 179 TCN,
các triều đại phong kiến Trung Quốc
đã tổ chức bộ máy cai trị trên lãnh thổ
nước ta như thế nào?


I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những
chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

hế độ cai trị
a.Tổ chức bộ
máy cai trị:

Mục đích
chính
sách cai
trị là gì?

Cách cai trị:
- Chính sách chia để trị: chia nước ta ra thành các
quận, châu để dễ bề cai trị.
- Chế độ trực trị: cử quan người Hán cai trị tới cấp
huyện.
- Mục đích:
+ Nhằm xóa bỏ đất nước, dân tộc Việt Nam
+ Sáp nhập lãnh thổ Âu Lạc cũ vào lãnh thổ

Trung Quốc



Lược đồ Âu Lạc từ thế kỉ I -> thế kỉ III


I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

hế độ cai trị
ổ chức bộ
y cai trị
Chính sách
c lột về kinh
và đồng hóa
văn hóa
Chính
sách về
kinh tế đã
dẫn đến?

* Về Kinh tế:
- Bắt nhân dân ta cống nạp lâm sản
quý.
- Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt
Kìm hãm kinh tế phát triển,
đời sống của nhân dân ta vơ cùng
đói khổ



Ngọc trai, vàng, sừng tê, ngà voi, trầm hương


I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

hế độ cai trị
ổ chức bộ
y cai trị
Chính sách
lột về kinh
à đồng hóa
văn hóa

* Về Văn Hóa:
-Truyền bá Nho giáo vào nước ta, mở trường
học dạy chữ Hán.
-Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo
người Hán
- Đưa người Hán ở lẫn với người Việt
-Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn
áp các cuộc khởi nghĩa của dân ta.
*Tất cả mọi chính sách trên đều muốn
đồng hóa dân tộc ta, áp đặt bộ máy cai trị
lâu dài trên đất nước ta.


Hoạt động Nhóm

Nhóm 1: Em hãy cho biết những chuyển biến về
kinh tế của nước ta thời Bắc thuộc?
Nhóm 2: Em hãy cho biết những chuyển biến về
văn hóa của nước ta thời Bắc thuộc?
Nhóm 3: Em hãy cho biết những chuyển biến về
xã hội của nước ta thời Bắc thuộc?
Thời gian: 3 phút


I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
b. Chính sách bóc lột về
kinh tế và đồng hóa
về văn hóa

- Nơng nghiệp:
+ Cơng cụ sắt được sử dụng phổ biến
2. Nhữngchuyển
biến về kinh tế, + Công cuộc khai hoang mở rộng diện tích
canh tác được đẩy mạnh.
văn hóa và xã
+ Các cơng trình thủy lợi được xây dựng.
hội
a. Kinh tế
Năng suất lúa tăng hơn trước


Công cụ sắt và sự phát triển nông nghiệp



Trâu được sử dụng nhiều trong nông nghiệp


I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a. Tổ chức bộ máy cai trị
b. Chính sách bóc lột về
kinh tế và đồng hóa
về văn hóa

2. Nhữngchuyển
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
hội
a. Kinh tế

-Thủ công nghiệp: các nghề thủ công
truyền thống tiếp tục phát triển, xuất
hiện các nghề mới (làm giấy, làm
thủy tinh).
- Giao thông thủy bộ phát triển.


Các nghề cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ
trang sức... tiếp tục phát triển.



Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển:
Nghề rèn sắt, đúc đồng...


Bát, đĩa, ấm, âu men xanh kiểu Đường TK VII- IX



I.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1.Chế độ cai trị
a.Tổ chức bộ máy cai trị
b.Chính sách
bóc lột về kinh tế và đồng
hóa về văn hóa

2.Nhữngchuyển
biến về kinh tế,
văn hóa và xã
hội
a.Kinh tế
b.Văn hóa

b. Văn hóa:
- Tiếp nhận và “Việt hóa” những yếu tố tích
cực của nền văn hóa Trung Quốc như: ngơn
ngữ, văn tự.
- Các phong tục tập quán truyền thống của
dân tộc vẫn được bảo tồn như: ăn trầu,
nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ



Gói bánh chưng
bánh dầy ngày tết.

Ăn trầu,
nhuộm
răng 

Phong tục, tín ngưỡng độc đáo
Sự tích Trầu - Cau

Chống lại sự đồng hoá phương Bắc


Nhuộm răng đen, ăn trầu


Khơng bị đồng hóa:giữ gìn bản sắc văn hóa riêng


×