VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
&
GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
I. Lời nói đầu
II. Ứng dụng của vi sinh vật trong các lĩnh vực
1. Xử lý hiếu khí nước thải, kỵ khí và bùn hoạt
tính.
2. Y tế.
3. Nông nghiệp.
4. Sản xuất thức ăn chăn nuôi.
5. Công nghệ khai khoáng.
III. Tài liệu tham khảo.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
I. Lời nói đầu
Vi sinh vật là những cơ thể sống bé nhỏ, muốn thấy được chúng phải nhìn qua kinh hiển vi. Đa
số các vi sinh vật là đơn bào, một số ít là đa bào.
Vi sinh vật bao gồm: siêu vi trùng( virus), vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, vi tảo, nguyên sinh
động vật. Vi sinh vật có kích thước rất nhỏ bé, điều này có lợi cho chúng vì chúng có diện tích bề
mặt tiếp xúc với ngoại môi trường tương đối lớn so với khối lượng. Do đó, chúng có khả năng
hấp thu nhiều dinh dưỡng và khả năng trao đổi chất rất lớn, hơn hẳn vi sinh vật thượng đẳng.
Do có khả năng trao đổi chất rất lớn, nên vi sinh vật có thể chuyển hóa một khối lượng lớn vật
chất của môi trường gấp mấy lần so với khối lượng của bản thân và có khả năng sinh sản cực kỳ
nhanh chóng. Sự tăng sinh khối nhanh như vây có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất các chất hữu
cơ bằng con đường sinh học như sản xuất các vacxin, enzim, vitamin, protein…
Do có kích thước nhỏ bé như vậy nên vi sinh vật phân bố khắp mọi nơi trên trái đất. Vi sinh vật
có thể sống trong điều kiện rất khắc nghiệt của môi trường: ở vùng địa cực, các suối nước nóng,
ở các vùng sa mạc…
Vi sinh vật mang lại không ít tai họa cho con người: gây bệnh cho người và gia súc, thực vật.
chúng còn gây tổn thất lớn như: làm hư hỏng lương thực, thực phẩm, phá hoại nguyên liệu sản
xuất, gây hao hụt trữ lượng đạm cần thiết đối với cây trồng, hao hụt trữ lượng ỏ kim loại trong
đất.
Bên cạnh đó, vi sinh vật còn có những tác động tích cực:
+ Tham gia vào quá trình tuần hoàn vật chất trên hành tinh
+ Nhân tố khởi đầu trong chuỗi thức ăn
+ Sử dụng rộng rãi trong sản xuất một số hợp chất hóa học mà khó có thể tổng hợp bằng con
đường tổng hợp.
+ Sản xuất các nguồn protid, acid amin, glucid…để dùng làm thức ăn trong chăn nuôi
+ Trong y học vi sinh vật còn được dùng để sản xuất các vacxin phòng bệnh,chất kháng sinh.
+ Trong trồng trọt, vi sinh vật cố định đạm dùng để sản xuất các chế phẩm phân vi sinh, chế
phẩm diệt côn trùng, thuốc kích tố tăng trưởng cho cây trồng.
+ Trong chế biến và bảo quản thực phẩm dùng vi khuẩn để tổng hợp acid glutamid, dùng trong
sản xuất bột ngọt, sản xuất các loại rượu bia, nước giải khát thông qua quá trình lên men rượu ,
bột nổi thông qua quá trình sản xuất sinh khối nấm men, ứng dụng quá trình lên men lactic để
sản xuất sữa chua, bơ, bảo quản rau quả…sản xuất các sản phẩm lên men cổ truyền như chế biến
tương chao…
+ Trong nuôi trồng thủy sản: thanh lọc nước thải, tái sử dụng nước thải, sản xuất biogas từ phân
chuồng nhờ hoạt động của vi sinh vật, tái sử dụng nước thải biogas để nuôi cấy tảo, vi sinh vật
quang hợp ở trong nước cố định được khí CO
2
, tổng hợp thành chất hữu cơ, làm nguồn thức ăn
cung cấp cho vi sinh vật thủy sinh.
+ Trong lĩnh vực địa chất người ta nghiên cứu sự hiện diện của cá vi sinh vật chỉ thị dự đoán
trong quá trình điều tra quặng mỏ.
+ Trong nghiên cứu khoa học: vi sinh vật là đối tượng tốt để nghiên cứu về vấn đề di truyền và
sinh lý tế bào, do chúng sinh sản nhanh chóng, chu kì đời sống ngắn, dễ theo dõi qua các dòng
đời.
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một số ứng dụng cơ bản và gần gũi nhất của vi sinh vật.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
II. Ứng dụng của vi sinh vật trong các lĩnh vực
1. Xử lý hiếu khí nước thải, kỵ khí và bùn hoạt tính.
Trong nước thải tồn tại rất nhiều vi sinh vật bởi vì trong nước thải không chứa các chất độc đối
với vi sinh vật.Quá trình xử lý sinh học thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ các
chất hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi sinh vật.
Vi sinh vật trong quá trình xử lý nước thải
• Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ bao gồm cả virus, vi khuẩn, archaea, vi
nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh
• Vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn sẽ góp phần vào 3 quá trình, bao gồm sự loại bỏ BOD carbon, sự
đông tụ các hạt keo lơ lửng và sự ổn định chất hữu cơ một cách hoàn chỉnh.
• Vi sinh vật sẽ chuyển hóa vật chất hữu cơ dạng keo hòa tan thành khí và sinh khối tế bào -> sinh
khối tế bào sẽ được loại bỏ khỏi nước thải qua quá trình lắng.
a, Xử lý hiếm khí
l Quá trình phân hủy kị khí là quá trình sinh hóa phức tạp tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian
và phản ứng trung gian. Tuy nhiên, phương trình phản ứng sinh hóa trong điều kiện kỵ khí có thể
biểu diễn đơn giản sau:
Chất hữu cơ → CH
4
+ CO
2
+ NH
3
+ H
2
S +TB mới
l Quá trình sinh học kỵ khí để xử lý nước thải ô nhiễm nặng với hàm lượng COD và BOD
hàng ngàn mg/l. Có nhiều chủng loại vi sinh vật cùng nhau làm việc để biến đổi các chất ô nhiễm
hữu cơ thành khí sinh học.
• Quá trình phân hủy yếm khí được chia thành 3 giai đoạn chính như sau:
Tùy theo trạng thái của bùn, có thể chia qua trình kỵ khí thành:
• Quá trình xử lý kỵ khí dính bám: như quá trình lọc kỵ khí
• Quá trình xử lý kỵ khí lơ lửng: như quá trình tiếp xúc kỵ khí, bể UASB.
Quá trình này có thể chia theo 4 giai đoạn:
• Giai đoạn 1
Thủy phân : giai đoạn phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những đơn phân hòa tan.
Vi khuẩn E.Coli
Vi khuẩn B.subtilus
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
• Giai đoạn 2
Acid hóa: vi khuẩn lên men chuyển hóa các hợp chất hòa tan thành chất đơn giản acid béo dễ
bay hơi.
Vi khuẩn Corynebacterium spp
• Giai đoạn 3
Acetic hóa: vk acetic chuyển hóa các sản phẩm của giai đoạn acid hóa thành acetat, CO
2
, H
2
• Giai đoạn 4
Metan hóa:đây là gđ của quá trình phân hủy kỵ khí sản phẩm của 3 gđ đầu thành CO
2
, CH
4
và
sinh khối mới.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
Ưu và nhược điểm của quá trình sinh học kỵ khí so với quá sinh học hiếu khí:
Ưu điểm :
• Không tốn chi phí năng lượng.
• Quá trình kỵ khí sản sinh ra khí metan, là nguồn năng lượng dùng để đốt hoặc cung
cấp nhiệt.
• Quá trình kỵ khí xử lý nước thải có nồng độ ô nhiễm cao.
• Bể phản ứng kỵ khí có thể hoạt động ở chế độ tải trọng cao.
• Lượng bùn sinh ra ít hơn bể hiếu khí.
Nhược điểm :
• Quá trình kỵ khí diễn ra chậm hơn hiếu khí.
• Nhạy cảm hơn trong việc phân hủy các chất độc.
• Quá trình khởi động cần nhiều thời gian.
• Xem xét khía cạnh phân hủy sinh học thì quá trình kỵ khí đòi hỏi nồng độ cơ chất ban
đầu tương đối cao.
b, Xử lý hiếu khí
• Là phương pháp sử dụng các nhóm vi sinh vật hiếu khí. Để đảm bảo hoạt động sống
của chúng cần cung cấp oxy liên tục cho chúng và duy trì ở 20÷40
0
C.
• Khi nước thải tiếp xúc với bùn hoạt tính, các chất thải có trong môi trường như các
chất hữu cơ hòa tan, các chất keo và phân tử nhỏ sẽ được chuyển hóa bằng cách hấp
phụ và keo tụ sinh học trên bề mặt các tế bào vi sinh vật.
Gồm 3 quá trình:
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
Vi khuẩn Methannothrix
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
Phân loại
Các vi sinh vật sử lí hiếu khí
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
Ưu điểm và nhược điểm
• Ưu: Làm sạch nước thải chứa các chất bẩn hữu cơ dạng hòa tan và dạng keo.
• Nhược: chỉ xử lý được nước thải có mức độ ô nhiễm thấp, chi phí vận hành cho xử lý
cao (tiền điện và hóa chất bổ sung), tính ổn định của hệ thống không cao, tạo ra nhiều
bùn thải.
c, Bùn hoạt tính
Là quá trình xử lý sinh học nước thải trong đó vi sinh vật tăng sinh.
Tế bào vi sinh tạo thành những bông được lắng ở bể lắng.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
Vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính
FVi khuẩn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong các bể xử lý vì nó chịu trách nhiệm phân
hủy các thành phần hữu cơ trong nước thải.
F Vi khuẩn hiếu khí và kị khí sử dụng chất hữu cơ để lấy năng lượng.
Ngoài các vi khuẩn các vi sinh vật khác cũng đóng vai trò quan trọng trong các bể bùn hoạt
tính. Ví dụ như các nguyên sinh động vật và Rotifer ăn các vi khuẩn làm cho nước thải đầu ra
sạch hơn về mặt sinh vật.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
/>ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
2. Ứng dụng của vi sing vật trong y tế
- Khoa học phát triển, vi sinh vật ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh
vực, đặc biệt trong lĩnh vực y tế.
- Nhờ VSV con người đã tổng hợp thành công nhiều loại chế phẩm như: Vacxin, kháng
sinh, hoocmon,… giúp phòng, điều trị bệnh cho người.
- Tuy VSV có nhiều ứng dụng to lớn trong y tế nhưng chúng cũng là những nguyên nhân
gây nên những căn bệnh hiểm nghèo mà ngày nay chúng ta vẫn đang tìm cách chữa trị.
Các chế phẩm:
- Insulin: chữa bệnh tiểu đường
- Hormon tăng trưởng GH: chữa bệnh lùn ở người, cải thiện chiều cao cho trẻ em
- Kháng sinh Penicillin: được chiết xuất từ nấm Penicillium, điều trị nhiều loại bệnh do
nhiễm khuẩn.
- Vacxin phòng bệnh dại (Fuenlazida): sản xuất từ mô não động vật (chuột, bò…), chữa
bệnh dại ở động vật và người.
- Vacxin phòng bệnh sởi, quai bị và sởi Rubella (MMR)
- Vacxin ngừa khuẩn cầu phổi (PCV)
- Các loại vitamin: A, E, B12, D, C…
a) Vacxin
- Là chế phẩm có tính kháng nguyên, dùng để tạo miễn dịch chủ động nhằm tăng sức đề
kháng của cơ thể
- Nguyên lý: là đưa vào cơ thể một loại kháng nguyên lấy từ VSV gây bệnh đã được bào
chế đến mức không còn khả năng gây bệnh hay chỉ lây bệnh rất nhẹ, nhưng kích thích cơ thể
sinh ra kháng thể.
- Theo hiệu lực miễn dịch có 3 loại:
+ Văcxin đơn giá
+ Văcxin đa giá
+ Văcxin hấp phụ
- Theo nguồn gốc có 3 loại:
+ Văcxin VSV chết
+ Văcxin VSV sống
+ Văcxin giải độc tố
Nguyên tắc sản xuất vacxin:
• Văcxin vi sinh vật chết
• Văc xin vi sinh vật sống
• Văc xin giải độc tố
• Văc xin đơn giá
• Văcxin hấp phụ
• Văc xin đa giá
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
Nguyên tắc sử dụng:
- Phải dùng rộng rãi
- Đối tượng dùng văcxin
- Thời gian cần tiêm chủng
Phương pháp dùng văcxin
+ Tiêm dưới da
+ Tiêm trong da
Phương pháp sản xuất vacxin:
* Phương pháp truyền thống:
+ Văcxin giảm động lực: văcxin bại liệt Sabin V(OPV)
+ Vacxin bất hoạt: vacxin bại liệt Salk (IPV)
+ Vacxin dưới đơn vị: HBsAg của virus viêm gan B, hemaglutinin của virus cúm
+ Vacxin giải độc tố
+ Vacxin kháng kháng thể idiotyp
* Vacxin tổng hợp:
+ Vacxin sống giảm động lực sản xuất bằng kỹ thuật di truyền
+ Vacxin chứa kháng nguyên sản xuất bằng phương pháp tái tổ hợp: Vacxin viêm gan B,
Vacxin lỡ mồm long móng
+Vacxin vector: Vacxin sống tái tổ hợp, Vacxin ADN
Một số vacxin mới đang nghiên cứu:
• Vắc xin khảm
• Vắc xin polypeptidique
• Vắc xin Idiotype
• Vắc-xin ADN
b) Hoocmon:
- Là những chất hữu cơ được bài tiết với một lượng rất nhỏ bởi tế bào, một mô hoặc
tuyến đặc biệt, được đổ trực tiếp vào tuần hoàn máu, tới tế bào nhận.
- Một số hormon tác dụng lên một loại tế bào nhận, tạo ra những tác dụng đặc hiệu
- Có 4 loại:
- Hormon protein: insulin
- Hormon amin: adrenalin (tuyến thượng thận), hyroxin (tuyến giáp)
- Hormon steroid: testosteron, estrogene
- Hormon eicosanoid: thromboxan, protaglandin
Cơ chế tác dụng của hormon
- Các hormon tiết ra từ tế bào tuyến nội tiết theo máu tác động lên tế bào đích
- Ở tế bào đích có 3 giai đoạn kế tiếp xảy ra:
+ Hormon được nhận biết bởi receptor đặc hiệu trên màng tế bào đích
+ Phức hợp hormon – receptor hình thành kết hợp với một cơ chế sinh tín hiệu
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
+ Tín hiệu sinh ra gây tác động đến quá trình nội bào: thay đổi hoạt tính, nồng độ các enzym,
thay đổi tính thấm màng tế bào, gây tiết các hormon ở tuyến khác…
Quy trình sản xuất Insulin bằng E. Coli:
- Chuẩn bị đoạn oligonucleotid mã hoá cho insulin
- Chuẩn bị vector
- Dùng enzym hạn chế cắt plasmide và nối đoạn gene mã hoá cho insulin để tạo vector tái
tổ hợp
- Chuyển vector tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli
- Nuôi cấy E.coli trong môi trường thích hợp
- Tách chiết và thu nhận sản phẩm là 2 polypeptid A và B riêng
- Trộn 2 loại peptid lại với nhau và xử lí bằng phương pháp hoá học hay enzym để tạo
cầu disunfua
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Sản xuất hoomon tăng trưởng GH:
- Là một hormon do tuyến yên tiết ra, thúc đẩy sự phát triển của cơ thể bằng cách tác động
lên sụn và xương, tham gia vào qúa trình chuyển hoá protein, tăng tổng hợp protein ở cơ,
chuyển hoá lipid…Khi thiếu thì sẽ gây bệnh lùn trước tuổi dậy thì
- Quy trình sản xuất GRF (Yếu tố giải phóng hormon sinh trưởng) bằng kỹ thuật ADN tái tổ
hợp cũng bao gồm các bước chính tương tự như đối với insulin.
ƯU ĐIỂM:
- Tổng hợp được với số lượng lớn.
- Sản phẩm có độ tinh khiết cao, loại trừ triệt để nguy cơ nhiễm các tác nhân truyền
bệnh từ virut, prion.
- VD: Hormon tăng trưởng dùng để chữa cho người bị chứng lùn do tuyến yên, trước
đây phải chiết từ tuyến yên người chết. Trong nhiều năm sản phẩm nay được dùng ở
nhiều nước cho tới một ngày người ta phát hiện ở một số bệnh nhân đã được điêù trị từ
10-15 năm trước xuất hiện bệnh não xốp chết người do tác nhân gây bệnh là prion .
c) Kháng sinh:
- Là loại thuốc đặc biệt, ngăn chặn hoặc tiêu diệt sự phát triển của vi khuẩn hoặc các vi
sinh vật có mầm bệnh, được sử dụng trong việc điều trị nhiều căn bệnh.
- Vai trò & ứng dụng:
+ Kháng sinh tại chỗ điều trị nhiễm khuẩn bề mặt da
+ Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật, phòng nhiễm khuẩn sau mổ
- Cơ chế tác dụng của kháng sinh:
+ Kháng sinh tác động đến sự tổng hợp của thành vi khuẩn.
+ Kháng sinh tác động lên màng bào tương.
+ Kháng sinh ức chế tổng hợp protein.
+ Kháng sinh ức chế tổng hợp acid nucleic.
Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
d) VITAMIN:
-Vitamin là những chất thiết yếu cho cuộc sống và điều hòa sự trao đổi chất trong cơ
thể, can thiệp vào quá trình sản sinh và kiểm soát năng lượng cũng như là tăng trưởng tế bào
và phát triển các mô trong cơ thể.
- Theo chức năng, có 2 loại Vitamin:
+Vitamin tan trong nước: tham gia vào các quá trình giải phóng năng lượng (oxi hóa
khử, phân hủy hợp chất hữu cơ)
+Vitamin tan trong dầu: tham gia phản ứng tạo nên các chất cấu tạo nên các mô, các cơ
quan.
Sản xuất Vitamin:
Ví dụ quy trình sản xuất Vitamin B12:
- Tại các nhà máy sản xuất dược phẩm, vi khuẩn trên được nuôi trong những thùng lên
men khổng lồ, nhiệt độ môi trường luôn luôn đảm bảo ở độ ấm 30
o
C.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
- Sau 5 - 7 ngày số vi khuẩn trên sinh sôi nảy nở rất nhanh, lúc này chỉ việc cho dịch lên
men qua máy li tâm siêu tốc là có thể tách riêng nước và xác vi khuẩn.
- Qua một công đoạn nữa là chiết rút sẽ thu được vitamin B12.
e) Men tiêu hóa:
- Men tiêu hóa là một hỗn hợp các enzym khác nhau có tác dụng xúc tác sinh học cho
hầu hết các phản ứng chuyển hóa thức ăn xảy ra trong cơ thể sống.
- Men vi sinh là một số loại vi khuẩn có ích đối với cơ thể con người. Bình thường
chúng sống trong ruột, có tác dụng cạnh tranh không cho những vi khuẩn gây bệnh phát triển.
Chế phẩm: Men tiêu hoá T-pepsin, Cốm vi sinh biobaby
Hạn chế:
- Nếu dùng thuốc này quá 10 ngày, cơ thể thừa men thì tụy sẽ tự động ngừng tiết ra men
tiêu hóa. Tụy không hoạt động lâu dài sẽ dẫn đến suy tụy, thiểu năng tuyến tụy, cơ thể không
được bảo vệ dễ sinh nhiễm trùng.
f) Kỹ thuật di truyền:
- Là kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa trên những hiểu biết về cấu trúc hóa
học của ADN và di truyền vi sinh vật.
*Các bước trong tạo dòng phân tử
- Nối vector và đoạn ADN ngoại lai cần được tạo dòng trong ống nghiệm để tạo ADN tái tổ
hợp nhờ sự xúc tác của enzym ligase.
- Biến nạp ADN tái tổ hợp vào một dòng tế bào chủ. Chọn lọc thể biến nạp trên môi trường
agar trong đĩa petri có chất kháng sinh.
- Tách dòng ADN tái tổ hợp.
g) Hạn chế:
- Vi sinh vật là một thực thể sống nhưng không nhìn thấy bằng mắt thường
- Cơ thể vi sinh vật dễ bị biến đổi kiểu gien
- Vi sinh vật có tốc độ phát sinh, phát triển rất nhanh
• Một số nhóm VSV gây bệnh:
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
* Tác dụng phụ do vacxin:
-Văcxin ngừa bại liệt gây sốt bại liệt (tỷ lệ 1/5-1/8 triệu)
-Văcxin ngừa sởi + quai bị gây phát ban, sốt nhẹ viêm não,
-Văcxin ngừa lao gây viêm hạch mủ.
* Tác dụng phụ do kháng sinh:
- Dị ứng: nổi mề đay, ban đỏ, nặng có thể đưa đến sốc phản vệ gây chết người
- Nhiễm độc các cơ quan: như độc đối gan, thận,các tế bào máu ,
- Loạn khuẩn đường ruột đưa đến tiêu chảy: đây là tác dụng phụ thường gặp.
* Tác dụng phụ của Hoocmon:
- Bị nhiễm khuẩn và viêm tại chỗ đặt kim tiêm.
- Tiêm insulin và bơm insulin đều gây biến chứng ngoài da
- Khảo sát 50 bệnh nhân tiểu đường týp 1 từng sử dụng bơm insulin trên 6 tháng. 94%
bệnh nhân có sẹo đường kính dưới 3mm, 2/3 bị sưng, gần 2/3 có tổn thương dưới da, 42%
bệnh nhân có u mỡ dưới da
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC LOẠI CHẾ PHẨM TRONG Y TẾ THẾ NÀO LÀ THÍCH
HỢP ?
- Để tiêm vacxin hiệu quả, cần tuân thủ nguyên tắc ''tiêm sớm, đúng lịch, đủ mũi''.
- Bệnh nhân đái tháo đường điều trị bằng Isulin tác dụng chậm có thể bị hạ đường huyết
trong đêm, do vậy nên ăn thêm bữa phụ trước khi đi ngủ.
- Sử dụng kháng sinh, chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn, phải
dùng đủ liều lượng và đủ thời gian, việc dùng thuốc kháng sinh hợp lý mới có tác
dụng nếu không nó có tác dụng ngược lại
- Một số loại vitamin như A, D, K, E chỉ tan trong chất dầu do vậy khi nấu thực phẩm ta cần
cho vào ít dầu mỡ.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
Virus cúm
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
Vitamin thường rất dễ bị phá hủy khi ở nhiệt độ cao.Khi nấu thức ăn không nên nấu quá nhừ,
quá lâu vitamin sẽ bay đi hết. Khi sử dụng vitamin nên có lời khuyên và chỉ định của bác sĩ
/>3. Ứng dụng của vi sinh vật trong nông nghiệp.
a. Phân vi sinh vật cố định Nitơ:
• Là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vsv cố định nitơ, cung cấp nitơ cho đất và cây
trồng.
• Các loài vsv có khả năng cố định nitơ: tảo lam(Cyanobacterium), vi khuẩn
Azotobacter, Rhizobium, xạ khuẩn Actinomyces, Klebsiella.
• Các chế phẩm vsv cố định đạm:
-Phân Nitragin, Ridafo, Azozin,…
Ứng dụng CNSH vào lĩnh vực phân vsv cố định Nitơ:
• Sử dụng công nghệ gene để tạo ra chủng vsv cố định đạm với nhiều đặc tính tốt: khả
năng cố định đạm cao, khả năng cộng sinh tốt,…
• Chuyển gene cố định đạm từ vi khuẩn vào cây trồng→cây trồng có thể tự cố định đạm
được.
b. Phân vsv phân giải photphat khó tan:
• Cây chỉ có thể hút được lân hòa tan trong dung dịch đất.
• Trong đất luôn tồn tại một số nhóm vsv hòa tan lân(phosphate solubilizing
microorganisms-PMS)
• Nhóm vsv hòa tan lân gồm: Aspergillus niger, Pseudomonas sp, Bacillus sp,…
• Một số loài vsv sống cộng sinh trên rễ cây có khả năng hút lân để cung cấp cho
cây(mycorhiza sp)
• Các công đoạn sản xuất phân lân vi sinh tương tự như quy trình sản xuất phân vi
khuẩn cố định đạm.
• Có 2 phương pháp sản xuất phân lân vi sinh: lên men bán rắn(bề mặt) và lên men
chìm.
• Phương pháp lên men bán rắn tạo ra sản phẩm dạng bào tử hoặc dạng sợi. Người ta
thường trộn bột quặng phosphorit với chế phẩm vsv để bón.
• Sản phẩm phân lân vsv trên thị trường: phosphobacterin, PB500
Phương pháp lên men bán rắn: vsv phát triển trên bề mặt cơ chất, cơ chất được đựng trong các
khay vô trùng. Để tiết kiệm diện tích thì nhà sản xuất xếp các khay vào một cái giá, phía dưới
có bánh xe để giúp cho việc di chuyển(Hình). Các khay được xếp vào giá, ở giữa các khay có
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
khoảng trống để vsv có thể thu nhận oxy.
Phương pháp lên men chìm: vsv được nuôi trong môi trường lỏng trong bioreactor. Thông
thường nhà sản xuất chọn loại bioreactor có cánh khuấy, bên trong hệ thống có các thiết bị
kiểm soát các chỉ tiêu lý hóa(pH, nhiệt độ, O
2,….
)
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
Lên men bn rn (solid state fermentation)
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
c. Phân hữu cơ vsv:
• Là loại phân được sản xuất từ các chất phế thải hữu cơ trộn chung với vsv.
• Phế thải hữu cơ: rơm rạ, lõi trấu, bã ngô, bã mía, mùn cưa, vỏ cà phê,…
• Thông thường người ta trộn loại vsv chuyển hóa cellulose và hemicellulose:
Aspergillus niger, Trichoderma reesei, Penicilium sp,…
• Phương pháp chế biến phân hữu cơ vsv: trộn chất phế thải hữu cơ với vsv → ủ từ 1-4
tháng.
d. Chế phẩm vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây:
• Là phân chứa một hay nhiều nhóm vsv khác nhau, những vsv này được phân lập từ tập
đoàn vsv đất.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
Lên men chm bng bioreactor
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
• Chế phẩm hiện nay được quan tâm là: chế phẩm E.M(effective microorganisms). Chế
phẩm E.M gồm khoảng 80 loài vsv (thuộc nhóm vi khuẩn lactic, nấm men, xạ
khuẩn,vi khuẩn quang hợp,…).
• Tác dụng tốt của chế phẩm E.M đã được công nhận ở nhiều nơi trên thế giới.
• Các tác dụng của chế phẩm E.M: cải tạo đất, tăng năng suất, tăng khả năng kháng
bệnh, góp phần làm sạch môi trường.
• Chế phẩm E.M được dùng rộng rãi trong trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản.
e. Chế phẩm virus:
• Là loại chế phẩm có chứa virus gây bệnh trên côn trùng hại cây trồng.
• Virus trong chế phẩm thuộc 2 họ: Baculovirus và Reoviridae.
• Virus gây bệnh trên côn trùng có đặc điểm: gây bệnh cho loài vật chủ nhất định.
• Dịch virus được giải phóng từ cơ thể sâu bị hại sẽ rơi xuống đất hoặc bám trên các bộ
phận của thực vật tạo thành nguồn virus lan truyền bệnh.
Quy trình sản xuất chế phẩm virus
Nuôi sâu hàng loạt
Nhiễm bệnh virus cho sâu
Thu sâu chết, nghiền, ly tâm loại cặn bã
Trộn thêm chất phụ gia
Làm khô
Kiểm tra chất lượng
Đóng gói
f. Chế phẩm BT(Bacillus thuringienesis)
• Vi khuẩn Bacillus thuringienesis sản xuất tinh thể độc có tác dụng tiêu diệt sâu hại(sâu
tơ, sâu xanh, bướm trắng,…).
• Sâu khi ăn phải thuốc sẽ ngừng ăn sau vài giờ và chết sau 1 – 3 ngày
• Hiện nay, người ta đã chuyển gene BT vào một số cây(bắp, bông vải,…)
• Chế phẩm BT trên thị trường:Vi-BT 32000WP, 16000WP; BT Xentary 35WDG,
Firibiotox P dạng bột; Firibiotox C
g, Chế phẩm Trichoderma sp :
• Trichoderma là loại nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân
huỷ chất hữu cơ và có nhiều tác dụng, được dùng cho các loại cây trồng.
• Chống được các loại nấm bệnh cây trồng gây bệnh thối rễ, chết yểu, xì mủ,… do các
nấm bệnh gây nên (Fusarium, Sclerotium, …)
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
• Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm sống trong đất phát triển.
• Sinh tổng hợp các enzyme cellulase, chitinase, protease, pectinase, amlylase nên có
khả năng phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin trong phế thải hữu cơ thành
các đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây hấp thu được dễ dàng
• Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, đất
trồng có độ phì cao hơn.
• Hạn chế việc sử dụng các phân bón hoá học và thuốc trừ sâu hoá học độc hại
/>4. Ứng dụng vi sinh vật để sản xuất thức ăn chăn nuôi.
a) Cơ sở khoa học:
Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là lợi dụng hoạt động sống của các
vi sinh vật để chế biến, làm giàu thêm chất dinh dưỡng trong các loại thức ăn đã có, hoặc sản
xuất ra các loại thức ăn mới cho vật nuôi. Cụ thể:
Dùng các chủng nấm men hay vi khuẩn có ích để ủ lên men thức ăn, có tác dụng bảo
quản tốt, ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật có hại làm hư hỏng thức ăn.
Sinh sản các axit amin, vitamin & các hoạt chất sinh học làm tăng giá trị dinh duỡng
thức ăn.
b) Ứng dụng công nghệ vi sinh vật để chế biến thức ăn chăn nuôi:
Nguyên lí: Cấy các chủng nấm men hay vi khuẩn có ích vào thức ăn và tạo điều kiện
thuận lợi để chúng phát triển, sản phẩm thu được sẽ là thức ăn có giá trị dinh dưỡng
cao hơn
Ví dụ: Chế biến bột sắn nghèo protein thành bột sắn giàu protein theo qui trình
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
Sau khi chế biến, hàm lượng protein trong bột sắn sẽ được nâng từ 1.7% lên 35%. Trộn hỗn
hợp bột sắn đã lên men với bột sắn thường để thành hỗn hợp thức ăn có 16% protein cho lợn
ăn rất tốt.
Có thể sản xuất các loại thức ăn giàu protein và vitamin cho vật nuôi bằng cách nuôi lấy vi
sinh vật (như vi khuẩn, nấm men ) để tạo ra sinh khối với số lượng lớn từ những nguyên liệu
rẻ tiền, dễ tìm kiếm, thậm chí từ phế liệu.
/>5. Ứng dụng vi sinh vật trong công nghệ khai khoáng.
Công nghệ tuyển quặng nhờ vi sinh vật.
Năm 1947 lần đầu tiên phân lập được vi khuẩn Thiobacillus ferrooxidans từ nước thải
hầm mỏ.
Sau phát hiện khá nhiều nhóm vi khuẩn khác nhau tham gia vào quá trình tuyển kim
loại: Leptospirillum ferrooxidans, Thiobacillus thiooxidans, T. acidophilus, T.
organoparus,…
Các vi sinh vật trên sống chủ yếu ở nơi có nhiệt độ cao, suối nước nóng, các giêngs
khoan quặng, Chúng xúc tác các phản ứng:
Trong tuyển KL trực tiếp:
4 FeSO
4
+ O
2
+ H
2
S0
4
-> 2 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2 H
2
O
8 S + 12 O
2
+ 8H
2
O -> 8 H
2
S0
4
Trong tuyển quặng pyrite:
FeS
2
+ 15 O
2
+ 2 H
2
O -> 2 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2H
2
S0
4
Hoặc: ZnS + 2 O
2
-> ZnSO
4
Trong tuyển KL gián tiếp:
2Fe
2
(SO4)
3
+ Cu
2
S -> 2CuSO
4
+ 4FeSO
4
+ S
2Fe
2
(SO4)
3
+ UO
2
-> 2UO
2
SO
4
+ 2FeSO
4
Sau đây chúng ta xét tới 2 công nghệ sản xuất KL bằng phương pháp tuyển quặng nhờ vi
sinh vật.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
a.CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG ĐỒNG NHỜ VI SINH VẬT
• Khai thác đồng ở mỏ có hàm lượng đồng thấp(< 0,4%).
• Điển hình: CN đang khai thác ở mỏ canyen(Mỹ), trữ lượng 3,6.10
9
tấn quặng đồng.
• Quy trình:- Phun tẩm ướt quặng bằng nước được acid hóa đến pH 1,5-3,0 bằng H
2
SO
4
→ tạo điều kiện cho Thiobacillus ferrooxidans phát triển, thường đến khoảng 10
6
TB/kg quặng hay 10
6
TB/ml nước dịch tuyển.
• T.ferrooxidans kích thích quá trình oxi hóa quặng chứa S và Cu tăng khoảng 1 triệu
lần, giúp hoàn tan quặng chứa Cu
2
S và tạo H
2
SO
4
.
• Qúa trình được hoạt hóa bởi xử lí acid ban đầu và oxy của không khí.
• Dung dịch tuyển quặng chứa 0,75- 2,2g Cu/l -> Đồng được tách bằng cách tủa nhờ bổ
sung thêm sắt hay chiết bằng dung môi:
CuSO
4
+Fe -> Cu↓+ FeSO
4
Dung dịch sau xử lý sẽ được tái sử dụng lại để tuyển quặng.
b. CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG URANIUM NHỜ VI SINH VẬT
• Bản chất: không khác nhiều về công nghệ so với tuyển quặng đồng.
• Quy trình:
- Bơm nước đã được acid hóa vào vỉa quặng chứa uranium thông qua mũi khoang khai
thác( đầu vào)
- Sau 3-4 tháng VK T.ferrooxidans sẽ từ từ oxy hóa sắt trong quặng thành Fe
3+
- tạo
muối chứa uranium tan trong dd khai thác là UO
2
SO
4.
- Hút dịch này ra khỏi vỉa quặng, tách muối uranium từ dịch khai thác bằng pp trao đổi
ion hay chiết bằng dung môi.
- Điển hình: sản xuất uranium ở Canada.
Quá trình biến đổi và tích lũy kim loại nhờ vi sinh vật
Trong tự nhiên có nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng biến đổi, phân tách và tích lũy
KL -> làm sạch nước thải công nghiệp chứa muối KL nặng và tận dụng nguồn KL
này.
a. Tạo dạng bay hơi của KL: thực hiện pư Methyl hóa Hg, As,Se,và Fe tạo ra những
dạng hợp chất bay hơi chứa KL nặng ( Hg)-> làm sạch đất, nước bị nhiễm bởi KL
nặng.
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
b.Tủa KL bên ngoài tế bào: dựa vào khả năng liên kết cuả KL với các sản phẩm do
VK tạo ra để tích lũy chúng ở dạng cặn tủa hay bùn trong bồn chứa.
• Vd: tạo tủa nhờ H
2
S do VK kị khí khử sulphate ở bùn ao hồ, sông ngòi đầm lầy.
H
2
SO
4
+8H -> H
2
S+ 4H
2
O
Chất này sau đó được dùng để tủa KL. Hiện tượng này thường xảy ra ngoài tự nhiên,
theo hình vẽ:
Dựa vào hiện tượng trên -> 2 hệ thống công nghệ cho phép tách kl ở dạng sulphite
từ nước nhiễm kl
• Hệ thống CN 1 giai đoạn:
VK khử sulphate + nước thải nhiễm KL+ dinh dưỡng: vào bể cùng 1 lúc.
Tạo tủa sulphite kl trong cùng hệ thống
• Hệ thống CN 2 giai đoạn:
GĐ 1: tạo khí H
2
S nhờ VK khử sulphate
GĐ 2: tách kl ra khỏi nước thải bị nhiễm kl.
c. Tạo phức KL ngoài tế bào:
• Bản chất: dựa vào các nhóm VSV có khả năng tổng hợp 1 số phức chất đặc hiệu với
Fe, Mo, Va, Để tích lũy cúng ở bên trong tế bào.
• Gồm 2 gđ:
Gđ1: gắn KL lên bề mặt tế bào xảy ra nhanh chóng, không phụ thuộc vào năng lượng
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC
Quang năng
VI SINH ĐẠI CƯƠNG GVHD: VƯƠNG THỊ VIỆT HOA
Gđ2: chuyển và tích lũy KL vào bên trong tế bào, cần có hệ thống chuyển vận đặc
hiệu và tiêu tốn năng lượng;thường xảy ra chậm và luôn ở trạng thái cân bằng ion.
Biopolymer
• Biopolymer là tên gọi chung đối với các đại phân tử có mặt trong cơ thể sống
như nucleic acid, polysaccharide và lipid.
• Đối tượng: polysaccharide, poly-β- oxybutyrate được tổng hợp trong cơ thể
VSV khi điều kiện ngoại cảnh trở nên không thuận lợi đối với cơ thể VSV và
khi nguồn Cacbon không phải là yếu tố giới hạn sự phát triển của chúng.
a.Polycaccharide
• Thực vật là nguồn cung cấp chủ yếu,nhưng thành phần số lượng thay đổi theo khí hậu,
gđ phát triển và thời gian thu hoạch, quá trình chế biến.
• Con đường lên men VSV có thể kiểm soát được tính chất thành phần số lượng
polysaccharide VSV được tạo ra, thường dùng glucose saccharose làm cơ chất.
• Sản phẩm tạo ra là polysaccharide-là phân tử lớn nên môi trường lên men thường có
độ nhớt cao, gây khó khăn cho việc cung cấp oxy.
• Ph môi trường thay đổi nhanh
• Hạn chế: tốn nhiều năng lượng cho việc khuấy trộn môi trường lên men và quy trình
thu nhận sản phẩm tạo ra khá phức tạp.
• Một số CN sản xuất có gt ứng dụng:
• Xanthan:qt lên men xanthomonas campestris trên mt chứa glucose,saccharose,tb,dịch
huyết thanh sữa.Dùng để tăng hiệu suất khai thác dầu mỏ nhờ khả năng kiểm soát
trạng thái tạo huyền phù, tạo gel,tạo độ nhớt rất tốt của nó.
• Polytran:lên men sâu của nấm Sclerotium glucanium trên mt nước chiết ngô.Dùng để
ổn định cặn bentonite trong giếng khoan dầu,tăng hiệu suất khai thác dầu.
• Polycaccharide tổng hợp bởi Alcaligenes sp.:tạo được độ nhớt cao trong nước biển
hay dd muối và giữ đặc tính này khi ở nồng độ thấp và ở t
o
tới 149
o
c ->dùng rộng rãi
trong qt khoan dầu.
b. Công nghệ sx polysaccharide VSV
Mục tiêu:
• Tăng tốc độ tổng hợp và hiệu suất tạo polysaccharide
• Cải biến polysaccharide tạo thành
• Thay đổi tính chất bề mặt của chủng VSV
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÁC LĨNH VỰC