Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

(Luận văn FTU) tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước đang phát triển và bài học cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
======

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế

TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA KINH TẾ
ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC
CHO VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên



: Đặng Thùy Dương

Mã sinh viên

: 1111120028

Lớp

: Anh 4, Khối 1

Khóa

: 50

Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Quang Minh

Hà Nội, tháng 5 năm 2015

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒN CẦU HĨA KINH TẾ .....................9
1.1. Khái qt về tồn cầu hóa .............................................................................9
1.1.1. Khái niệm tồn cầu hóa ................................................................................9

UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.1.2. Những nguyên nhân thúc đẩy toàn cầu hóa phát triển .................................9
1.1.3. Nội dung của tồn cầu hóa .........................................................................12
1.2.

Khái qt về tồn cầu hóa kinh tế ..............................................................14

1.2.1. Khái niệm tồn cầu hóa kinh tế ...................................................................14
1.2.2. Đặc điểm của tồn cầu hóa kinh tế. ............................................................15
1.3.

Tác động của tồn cầu hóa kinh tế với phát triển kinh tế ........................21

1.3.1. Tác động tích cực ........................................................................................21

1.3.2. Tác động tiêu cực ........................................................................................26
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TỒN CẦU HĨA
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ...................................28
2.1. Khái quát về các nước đang phát triển. ........................................................28
2.1.1. Khái niệm nước đang phát triển..................................................................28
2.1.2. Đặc điểm của những nước đang phát triển .................................................29
2.2.Tác động tiêu cực của tồn cầu hóa kinh tế với các nước đang phát triển..34
2.2.1. Làm gia tăng sự chênh lệch giàu nghèo và trình độ phát triển giữa các
nước đang phát triển và các nước phát triển. .......................................................34
2.2.2. Các quốc gia khi tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa kinh tế đều phải đối
mặt với nguy cơ cạnh tranh gay gắt. ....................................................................36
2.2.3. Tồn cầu hóa kinh tế khiến nền kinh tế của các nước đang phát triển trở
nên thiếu ổn định hơn, dễ bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng tài chính- tiền
tệ.

.....................................................................................................................38

2.2.4. Tồn cầu hóa kinh tế gây tác động xấu tới tài ngun- mơi trường ở các
nước đang phát triển. ............................................................................................42
2.2.5. Tồn cầu hóa kinh tế làm tăng nguy cơ gánh nặng nợ nần của các nước
đang phát triển. .....................................................................................................45

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.6. Tồn cầu hóa kinh tế làm tăng nguy cơ tụt hậu và phụ thuộc về mặt công
nghệ của các nước đang phát triển. ......................................................................46
2.2.7. Tồn cầu hóa làm tăng nguy cơ chảy máu chất xám ở các nước đang phát
triển. .....................................................................................................................49
CHƯƠNG III: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP GIÚP

VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THÀNH CÔNG .......................51

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

3.1.

Bài học kinh nghiệm từ một số nước đang phát triển trong việc khắc

phục và vượt qua tác động tiêu cực của tồn cầu hóa kinh tế. ...........................51
3.1.1. Xây dựng bộ máy quản lý và cơ chế điều hành hoạt động thương mại gọn
nhẹ và thông thống ..............................................................................................51
3.1.2. Thực hiện chính sách tự do hố thương mại kết hợp với bảo hộ hợp lý sản
xuất trong nước. ....................................................................................................52

3.1.3. Chính sách thúc đẩy xuất khẩu và chủ động mở rộng thị trường quốc tế
thúc đẩy quan hệ thương mại ................................................................................52
3.2.

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .....................................................53

3.2.1. Tiến trình hội nhập ......................................................................................54
3.2.2. Một số thành tựu nổi bật .............................................................................56
3.2.3. Thách thức hiện nay ....................................................................................60
3.3.

Giải pháp giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công. .............61

3.3.1. Giải pháp vĩ mô: ..........................................................................................61
3.3.2 Giải pháp vi mô: ..........................................................................................66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................68

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết

Tiếng Anh

Tiếng Việt

tắt
ASEAN


Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông
Asian Nations

FDI
GDP
GNI
HDI
IMF

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

EU


NAFTA

TNCs

Nam Á

OXFAM

European Union

Liên minh Châu Âu

Foreign Direct Invesment

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

Gross National Income

Tổng thu nhập quốc dân

Human Development Index

Chỉ số phát triển con người

International Monetary Fund


Quĩ tiền tệ quốc tế

North American Free Trade Khu vực thương mại tự do Bắc
Area

Mỹ

Transnational corporations

Công ty xuyên quốc gia

Oxford Commitee for Famine Ủy ban OXFORD về cứu đói
Relief

UNDP

WTO
WB
WIR

United Nations Development Chương trình Phát triển của Liên
Programme

Hợp Quốc

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới

World Bank


Ngân hàng thế giới

World Invesment Report

Báo cáo đầu tư thế giới

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: GNI bình quân đầu người theo từng năm ở một số khu vực giai
đoạn 2009- 2012.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dân số ở một số quốc gia giai đoạn 2010- 2013
Bảng 2.3: Tổng lượng khí CO2 thải ra ở một số nước giai đoạn 2006- 2010.
Bảng 2.4: Tiền nợ nước ngoài của một số khu vực trong thời gian 2005- 2010.
Bảng 2.5: Số người sử dụng Internet trên 100 người ở một số khu vực giai
đoạn 2010- 2013.
Bảng 3.2: Thu hút vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 1993 – 2014.
Bảng 3.1: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
giai đoạn 1996-2014.
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Tổng sản phẩm quốc nội GDP (bao gồm hàng hóa và dịch vụ) của
một số quốc gia giai đoạn 1994-2013.
Hình 1.2: Nguồn vốn đầu tư nước ngồi của nhóm các nước đang phát triển
giai đoạn 1990-2012.
Hình 1.3: Kim nghạch xuất khẩu của một số quốc gia giai đoạn 2005-2013.
Hình 2.1: Tỷ lệ người dân có thu nhập dưới 1.25$/ngày tại một số khu vực
trên thế giới năm 2011.
Hình 2.2: Tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi ở 1 số nước tính trên 1000 trẻ em
được sinh ra năm 2013
Hình 2.3: Thu nhập bình qn của các nhóm nước giai đoạn 1980 – 2010.
Hình 2.4: Tăng trưởng sản lượng của các nước đang phát triển giai đoạn 2005 –
2013.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Ngày 07/11/2006 đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chặng
đường phát triển của kinh tế Việt Nam- Việt Nam chính thức được cơng nhận
là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO sau 11 năm nỗ lực đàm
phán. Điều này đồng nghĩa với việc Việt Nam chính thức tham gia sâu rộng
hơn vào q trình tồn cầu hóa kinh tế, một bước đi mở ra khơng ít cơ hội
nhưng cũng đầy thách thức. Cơ hội không biết tận dụng sẽ trở thành thách
thức, thách thức biết cách giải quyết sẽ biến thành cơ hội. Một trong những
cách thông minh để Việt Nam dễ dàng tối thiểu hóa thách thức, tối đa hóa cơ
hội chính là học tập từ những kinh nghiệm của các quốc gia đang phát triển có
nền kinh tế tương đồng như nước ta để nghiên cứu và rút ra bài học cho Việt
Nam.

Thực chất việc gia nhập WTO là tham gia toàn cầu hóa về mặt kinh tế.
Việt Nam là nước đi sau, với thể chế về mặt chính trị- kinh tế xã hội có nhiều
mặt tương đồng nhưng vẫn có sự khác biệt với các nước đang phát triển khác,
vì vậy việc tìm hiểu kinh nghiệm của các nước đi trước là hết sức cần thiết,
đặc biệt việc tìm hiểu kinh nghiệm vượt qua thách thức và biến nó thành cơ
hội là rất cần thiết đối với Việt Nam hiện nay. Bởi lẽ, chắc chắn khi tham gia
vào tiến trình tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam được trao cho rất nhiều cơ hội,
nhưng cũng khơng ít thách thức, khó khăn mà Việt Nam sẽ phải đối mặt. Một
điểm không thuận lợi cho Việt Nam khi gia nhập WTO là cho đến nay, nền
kinh tế Việt Nam vẫn chưa được công nhận là nền kinh tế thị trường cho nên
sẽ tốt hơn nếu Việt Nam tham gia vào “sân chơi chung” với tư cách một nước
có nền kinh tế thị trường. Vì vậy, việc nghiên cứu những tác động tiêu cực về
kinh tế với các nước đang phát triển, phân tích những thách thức này, từ đó
rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là vô cùng quan trọng trên cả
phương diện lý luận và thực tiễn. Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát
triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và
nhân dân ta. Gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế
vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ. Cơ hội tự nó
khơng biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tùy thuộc vào khả
năng vận dụng cơ hội của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng
tác động của nó đến đâu cịn tùy thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta. Cơ
hội, thách thức không phải nhất thành bất biến mà ln vận động, chuyển hóa
và thách thức đối với nghành này có thể là cơ hội đối với nghành khác phát
triển. Tận dụng cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách
thức, tạo cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, không tận dụng được cơ hội, thách
thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành những khó khăn
dài rất khó khắc phục.
Khi tham gia vào tồn cầu hóa kinh tế, cơ hội và thách thức luôn gắn liền
với nhau. Tuy nhiên, tác động tiêu cực khi tham gia vào tiến trình này tới đâu


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

còn tùy thuộc vào cách mỗi quốc gia đối mặt với nó. Do đó, phân tích kĩ
những tác động tiêu cực là việc cần làm đầu tiên bởi khi tham gia vào tiến
trình này, nhiều quốc gia chỉ tận dụng tìm kiếm cơ hội, tìm hiểu các tác động
tích cực mà ít chú ý tới những mặt tiêu cực của nó. Trong khn khổ của một
khóa luận tốt nghiệp cử nhân, tác giả không tham vọng phân tích đầy đủ cả
mặt tiêu cực và tích cực của tiến trình tồn cầu hóa kinh tế mà chỉ lực chọn
những tác động tiêu cực điển hình nhất để phân tích, tìm hiểu.
Những phân tích trên đây đã lý giải tại sao tác giả chọn tên đề tài nghiên

cứu của mình là: Tác động tiêu cực của tồn cầu hóa kinh tế đối với các
nước đang phát triển và bài học cho Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu này một mặt sẽ làm rõ những vấn đề lý luận về tồn cầu hóa
kinh tế đồng thời sẽ phân tích tõ những tác động tiêu cực của tồn cầu hóa
kinh tế đối với các nước đang phát triển, trên cơ sở đó đề tài đề xuất một số
giải pháp giúp Việt Nam hạn chế những tác động tiêu cực, vượt qua thách
thức nhằm hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tác động
tiêu cực của tồn cầu hóa kinh tế tới các nước đang phát triển.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những tác động tiêu cực
của tiến trình tồn cầu hóa kinh tế trong khoảng 20 năm gần đây và các giải
pháp đề xuất đối với Việt Nam trong thời gian tới.
4. Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như:
tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh… Trong đó nghiên cứu, phân tích là
hai phương pháp sử dụng chủ yếu trong đề tài này.
5. Kết cấu

Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục
bảng biểu, Danh mục hình vẽ, Khóa luận bao gồm 3 chương cơ bản sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về tồn cầu hóa kinh tế.
Chương II: Phân tích tác động tiêu cực của tồn cầu hóa kinh tế đối với
các nước đang phát triển.
Chương III: Những bài học kinh nghiệm và giải pháp giúp Việt Nam hội
nhập kinh tế quốc tế thành công.

Người viết xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế và
Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương đã hết lòng giảng dạy,
trang bị cho người viết những kiến thức để người viết có cơ sở, nền tảng thực
hiện khóa luận này. Đặc biệt, người viết chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới sự
hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Nguyễn Quang Minh để người viết có
thể hồn thành khóa luận này một cách tốt nhất. Vì thời gian và trình độ cá
nhân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi những sai sót. Người
viết rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo từ các thầy cơ giáo và bạn bè.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Xin trân trọng cảm ơn!

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒN CẦU HĨA VÀ
TỒN CẦU HĨA KINH TẾ
1.1.

Khái qt về tồn cầu hóa

1.1.1. Khái niệm tồn cầu hóa

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

Thuật ngữ tồn cầu hóa (tiếng Anh là Globalization ) xuất hiện lần đầu
tiên trong từ điển của nước Anh vào năm 1961 và được sử dụng phổ biến từ
khoảng cuối thập niên 1980 trở lại đây. Thuật ngữ này diễn đạt một nhận thức
mới của loài người về một hiện tượng, một quá trình quan trọng trong quan hệ
quốc tế hiện đại. Tới nay, đây khơng cịn là một vấn đề mới, nhưng để có một
cái nhìn chính xác và tồn diện về tồn cầu hóa thì cần phải xem xét nó trên
nhiều phương diện, góc độ, và mỗi cách tiếp cận lại cho ta một cách định
nghĩa không giống nhau về xu thế này. Quan điểm tồn cầu hóa được nhiều
người thống nhất hiện nay, đó là: Tồn cầu hóa là một q trình xã hội hóa
ngày càng sâu sắc, sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
cùng với những mối quan hệ biện chứng giữa hai yếu tố này ở quy mơ tồn
cầu. Theo đó sự ảnh hưởng cũng như sự tác động mọi mặt của đời sống từng
quốc gia, từng nước trở nên khơng có giới hạn, không bị ràng buộc bởi
khoảng cách lãnh thổ, địa lí, khu vực, vùng hay từng quốc gia. Xu hướng này
không chỉ diễn ra trên một hay một vài phương diện đơn lẻ mà nó bao gồm
nhiều phương diện khác nhau: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Trong đó,
có thể nói tồn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở, và cũng là động
lực thúc đẩy các lĩnh vực khác.Trên thực tế thì tồn cầu hóa kinh tế là xu thế
nổi bật nhất và các nghiên cứu cũng thường tập trung phân tích, bàn luận về
tồn cầu hóa kinh tế.
1.1.2. Những ngun nhân thúc đẩy tồn cầu hóa phát triển
1.1.2.1.

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường

Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và

chiều sâu với sự ra đời của nhiều loại hình kinh tế thị trường cùng các loại
hình cơng cụ thị trường mới. Nền kinh tế thị trường ngày nay thống nhất ở cơ
chế vận hành: cơ chế thị trường. Đây là xu thế khách quan dẫn tới sự ra đời
của toàn cầu hóa. Trên thế giới chưa tồn tại một quốc gia nào có thể phát triển
mà khơng dựa trên nền kinh tế thị trường. Quá trình hình thành và phát triển
của các nền kinh tế thị trường trên thế giới đã diễn ra một cách đa dạng,
phong phú và trên nhiều cấp độ khác nhau.
Kinh tế thị trường tạo điều kiện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất,
làm cho quy mơ sản xuất khơng cịn bị bó hẹp trong phạm vi của từng quốc
gia mà đã mang tầm quốc tế, như vậy cũng có nghĩa là thúc đẩy quá trình
phân cơng lao động quốc tế, gắn các quốc gia vào sự ràng buộc của sản xuất
và tiêu thụ.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

Kinh tế thi trường càng phát triển thì sự giao thoa thâm nhập lẫn nhau
giữa các nền kinh tế càng tăng. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường
không chỉ ở sự mở rộng quy mô về không gian, về sự xâm nhập, ràng buộc
lẫn nhau giữa các quốc gia mà còn thể hiện ở sự phát triển theo chiều sâu. Đó
là sự bùng nổ phát triển của thi trường tài chính gắn liền với sự xuất hiện của
một loạt công cụ mới trong thanh toán giao dịch. Thi trường sản phẩm hàng
hoá cũng gia tăng mạnh mẽ thể hiện ở quy mô chưa từng có của khối lượng
các giao dich thương mại và ở sự phát triển của các giao dịch mới như thương
mại dịch vụ và điện tử. Như vậy có thể thấy sư phát triển mạnh mẽ của cơ chế
thị trường chính là cơ sở, điều kiện cho quá trình quốc tế hố.
Kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng
trở nên sâu sắc, dẫn tới sự gắn bó giữa các bộ phận, các thị trường càng thêm
khăng khít. Kinh tế thị trường là bàn đạp, là cơ sở cho sự gia tăng của sức sản
xuất, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy sự phân cơng lao động. Bên cạnh đó, sự nhất thể
hóa về mặt thị trường và cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường là cơ sở
cho sự gia tăng của xu hướng tồn cầu hóa trên ba khía cạnh: đầu tiên là tạo
điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, giúp quy mô sản
xuất cũng như không gian lưu thông của các yếu tố của q trình sản xuất
khơng cịn bị bó hẹp trong phạm vi của từng quốc gia, thứ hai là sự phát triển
của nền kinh tế thị trường mang lại cơ chế thống nhất cho quá trình xử lý các
mối quan hệ kinh tế, cuối cùng là kinh tế thị trường càng phát triển, độ mở
của nền kinh tế càng cao thì tồn cầu hóa kinh tế càng có nhiều cơ hội phát
triển.
1.1.2.2.


Sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất

Quá trình quá độ của nền kinh tế thế giới từ nền kinh tế công nghiệp sang
nền kinh tế tri thức được thể hiện rõ ràng nhất ở các quốc gia phát triển. Cùng
với nó các quốc gia đang phát triển cũng đã kết hợp bước chuyển nông nghiệp
lên cơng nghiệp và từng bước rút ngắn q trình xây dựng những cơ sở của
nền kinh tế tri thức. Sự phát triển của kinh tế tri thức dựa trên các cơng nghệ
có hàm lượng khoa hoc kỹ thuật cao, nhất là công nghệ thông tin đã tạo ra
điều kiện thuận lợi cho sự đẩy nhanh xu thế toàn cầu hố. Nghành cơng
nghiệp này đồng thời cũng góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện
cho nền dân chủ phát triển, thúc đẩy nhu cầu mở cửa, giao lưu, hội nhập.
Chính sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã đẩy quốc tế hoá nền
kinh tế lên một thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Các
quốc gia dù muốn hay khơng đều chịu tác động của của q trình tồn cầu hố
kinh tế và đương nhiên để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay không
thế không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.
1.1.2.3. Sự ra tăng của các vấn đề toàn cầu

Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu là một trong những yếu tố thúc đẩy
sự ra đời của xu thế toàn cầu hóa. Thế giới ngày càng quen thuộc với các tin

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tức về ơ nhiễm mơi trường, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzơn, dịch
bệnh,...Chính những vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn thế giới này đã gắn
kết các quốc gia lại với nhau, cùng chung tay để giải quyết. Hơn nữa, sự phát
triển của nền kinh tế thế giới trong những thập kỉ gần đây dưới tác động của
những quy luật kinh tế thị trường cũng đã đẩy sự phân hóa giai cấp thêm sâu

sắc, đây cũng là một vấn đề lớn, đòi hỏi sự hợp tác của tất cả các quốc gia,
không phân biệt giàu nghèo.
Sự quốc tế hóa các hoạt động kinh doanh và vai trị ngày càng lớn của các

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.1.2.4.

TNC.

Hiện tượng các công ty mở rộng sản xuất kinh doanh ra khỏi phạm vi
biên giới quốc gia hay còn gọi là sự quốc tế hóa các hoạt động kinh doanh là
nguyên nhân quan trọng trực tiếp tạo ra xu thế toàn cầu, đồng thời thúc đẩy

quá trình này xuyên suốt các giai đoạn khác nhau của nó. Thương mại quốc tế
ngày càng phát triển hơn nhờ chính sách tự do hóa của các Chính phủ cho
phép các cơng ty có thể phân bổ cơ cấu sản xuất của mình trên phạm vi tồn
cầu thơng qua việc đầu tư sang thị trường nước ngoài. Dưới tác động của các
tiến bộ kĩ thuật cùng với chính sách tự do hóa của các nước, q trình sản
xuất kinh doanh ngày càng được quốc tế hóa ở mức độ cao và trên diện rộng
hơn:
-

Thứ nhất là sự gia tăng trao đổi giữa các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh

doanh giữa các nước như vốn, thiết bị, nguyên nhiên liệu, công nghệ thông tin, lao
động,...
-

Thứ hai là vai trị ngày càng lớn của các cơng ty xun quốc gia (TNCs),

chúng khơng những đóng vai trị tích cực vào việc phát triển của lực lượng sản xuất
mà còn trực tiếp liên kết nền kinh tế của các quốc gia lại với nhau thông qua các
hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh ở nhiều nơi trên thế giới, lưu chuyển dịng tư
bản, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa và dịch vụ giữa các TNCs,...

Độc quyền dường như là hệ quả tất yếu do sự phát triển mạnh mẽ của
sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong lịch sử của nền sản xuất thế giới vào cuối
thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và trong những năm đầu của thế kỷ 21, cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật đã đưa lại sự phát triển chưa từng có của các cơng ty
xun quốc gia. Đến nay có gần khoảng 60.000 cơng ty xun quốc gia đang
kiểm sốt 2/3 nền thương mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước
ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thế giới. Với sức
mạnh như vậy các cơng ty xun quốc gia khơng những có ưu thế trong phân

phối tài nguyên trên phạm vi thế giới giúp cho việc thúc đẩy phân công lao
động quốc tế đi vào chi tiết hố mà cịn thơng qua việc tồn cầu hố sản xuất
và kinh doanh để đẩy nhanh tiến trình tồn cầu hố kinh tế. Sự phát triển
mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia trên địa phận toàn cầu đã tạo ra

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

mạng lưới liên kết kinh tế quốc tế. Các quốc gia có thể tham gia ngay vào
dây chuyền sản xuất quốc tế và cũng vì vậy mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
gia tăng. Các công ty xun quốc gia đã đóng vai trị rất lớn trong việc tăng

mức xuất khẩu, gia tăng mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các
nước đang phát triển đẩy mạnh tiến trình hội nhập của nền kinh tế này vào
nền kinh tế thế giới nói chung. Như vậy sự phát triển và xâm nhập ngày càng
mạnh của các công ty xuyên quốc gia vào các nền kinh tế dân tộc đã góp
phần xố bỏ sự ngăn cách, biệt lập trong phát triển của nhiều quốc gia trên
thế giới. Các quốc gia, dân tộc từng bước tham gia, thích ứng với các chuẩn
mực của nền kinh tế quốc tế đồng thời nó cũng đem lại nét mới từ những bản
sắc riêng, bổ sung vào nền kinh tế toàn cầu làm gia tăng tính đa dạng của nó.
1.1.2.5. Sự ra đời của hàng loạt các tổ chức toàn cầu.

Các tổ chức toàn cầu như WTO, IFM,... là vừa là kết quả, vừa là động
lực của q trình tồn cầu hóa. Các động lực quan trọng thúc đẩy tồn cầu hóa
cũng được thể hiện qua sự ra đời của các hiệp định về nông nghiệp, hàng dệt
may, những hiệp định về thương mại dịch vụ ngoài quốc gia và quyền sở hữu
trí tuệ. Sự bãi bỏ ngày càng nhiều của các biện pháp quản lý vốn và sự tự do
hóa các thị trường tài chính ở nhiều nước, bãi bỏ kiểm tra lưu thông vốn, bãi
bỏ định mức lãi suất cao nhất theo quy định của Nhà nước cũng là những
động lực to lớn thúc đầy q trình tồn cầu hóa.
Trên đây là những nhân tố rõ ràng nhất chứng minh cho xu thế khơng thể
đảo ngược của tồn cầu hóa hiện nay.
1.1.3. Nội dung của tồn cầu hóa
1.1.3.1.

Tồn cầu hóa trên lĩnh vực kinh tế

Hình thức biểu hiện đầu tiên của tồn cầu hố đó chính là tồn cầu hố
trên lĩnh vực kinh tế. Sự xuất hiện xu thế toàn cầu hóa kinh tế bắt nguồn từ sự
phát triển của lực lượng sản xuất, từ tính chất xã hội hóa của lực lượng sản
xuất trên phạm vi quốc gia và quốc tế, từ nền kinh tế thị trường thế giới. Sự
tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ với q trình

biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp, sự phát triển của các công
nghệ cao (công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới,
công nghệ vũ trụ...) đã làm thay đổi về chất của lực lượng sản xuất của lồi
người, đưa lồi người từ nền văn minh cơng nghiệp lên văn minh tin học, từ
cơ khí hóa sản xuất lên tự động hóa, tin học hóa sản xuất. Cách mạng khoa
học và công nghệ đang tạo ra những biến đổi căn bản và sâu sắc không những
trong công nghệ, trong sản xuất, mà còn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội. C. Mác và Ph. Ăng - ghen đã vạch rõ: "Vì ln bị thúc đẩy bởi nhu cầu
về những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lấn khắp tồn cầu. Nó
phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ
ở khắp nơi...Do bóp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đã làm cho sản
xuất và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất thế giới.” (C. Mác-Ph.
Ăng-ghen, 1995)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Tồn cầu hóa tạo cơ hội cho sự phát triển kinh tế thơng qua việc tự do
hóa thương mại, thu hút đầu tư, chuyển giao khoa học- cơng nghệ, nâng cao
năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch nền kinh tế sang kinh tế thị trường. Tuy nhiên,
tồn cầu hóa kinh tế có thể làm gia tăng nợ nước ngoài của các quốc gia, đặc
biệt là các quốc gia chậm phát triển và đang phát triển. Tồn cầu hóa cũng
làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, từ đó có thể hạn chế, làm
suy giảm sự độc lập tự chủ về kinh tế của các nước chậm và đang phát triển.
Ngoài ra, tồn cầu hóa kinh tế cũng có thể đem đến nguy cơ ô nhiễm môi
trường sinh thái do sử dụng các công nghệ lạc hậu mà các nước phát triển loại
ra.
1.1.3.2. Tồn cầu hóa trên lĩnh vực văn hóa xã hội

“Tồn cầu hố văn hố có thể được hiểu là q trình văn hố các dân tộc,
thơng qua giao lưu, dung hợp, xâm nhập và bổ sung lẫn nhau, khơng ngừng
phá vỡ tính hạn chế về khu vực và về mơ hình của văn hố dân tộc mình và
trong sự bình phán và chọn lọc của lồi người mà đạt được sự hồ đồng văn
hố, khơng ngừng chuyển các nguồn khu vực của văn hố dân tộc mình thành
các nguồn hưởng thụ chung, sở hữu chung của loài người. Tuy nhiên, điều
cần chú ý là tồn cầu hố văn hố là một q trình bao gồm sự xung đột, giao
lưu, dung hợp giữa các nền văn hoá dân tộc, đồng thời bản thân nó cũng là
một kết quả, tức là các nguồn khu vực của văn hoá các dân tộc có thể được
lồi người cùng hưởng cùng sở hữu. Nhưng nó tuyệt nhiên khơng có nghĩa là
sự mất đi của các nền văn hố dân tộc để hình thành nên một thứ văn hố có

tính tồn cầu thống nhất, liên thơng, phổ qt” (C. Mác-Ph. Ăng-ghen, 1995).
Về văn hóa - tư tưởng, tồn cầu hóa một mặt là cầu nối cho việc mở rộng
giao lưu quốc tế, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau về văn hóa giữa các dân
tộc; tạo điều kiện cho việc tiếp thu những thành tựu của văn hóa nhân loại
cũng như phổ biến và khẳng định bản sắc văn hóa của dân tộc mình, mặt khác
nó cũng tạo điều kiện cho việc hiện đại hóa và làm phong phú nền văn hóa
của dân tộc.
Tuy nhiên, tồn cầu hóa cũng là con dao hai lưỡi, tiềm ẩn nguy cơ làm
mai một bản sắc văn hóa dân tộc. Chính những đặc điểm của tồn cầu hóa sẽ
là nơi mà chủ nghĩa cá nhân, “văn hóa phẩm độc hại ” dễ dàng được du nhập,
đặc biệt thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Việc một quốc gia bị ảnh hưởng bởi văn hóa từ các quốc gia khác là điều
không thể tránh khỏi, nhưng việc lạm dụng thái q, vơ tình đã làm đồng nhất
hóa các hệ giá trị văn hóa với nguy cơ xuất hiện của nền văn hóa đồng phục,
đã đang và sẽ tiếp tục đe dọa, làm hạn chế khả năng sáng tạo, sự đa dạng,
phong phú của các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.
Với tính đặc thù và tính độc lập tương đối của mình, q trình tồn cầu
hố văn hố diễn ra gần song song với tồn cầu hố nói chung, và tồn cầu
hố về kinh tế nói riêng. Trên cơ sở sự tăng cường mạnh mẽ của toàn cầu hoá
kinh tế; sự tăng cường mạnh mẽ của các thành tựu khoa học công nghệ, đặc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

biệt là giao thông và viễn thông; sự tăng cường giao lưu ảnh hưởng và xích lại
gần nhau giữa các dân tộc, các quốc gia, khiến văn hố các dân tộc có nhiều
cơ hội giao lưu ảnh hưởng, cọ sát, học hỏi, chia sẻ lẫn nhau. Trong q trình
như vậy, một mặt văn hố các dân tộc vừa phong phú, đa dạng hơn, mặt khác
cũng không loại trừ sự mất mát, thui chột của các nền văn hố, các yếu tố văn
hố đã lỗi thời, khơng cịn sức sống cạnh tranh. Như vậy, cũng như tồn cầu
hố nói chung, mà cốt lõi của nó là tồn cầu hố kinh tế, thì tồn cầu hố văn
hố cũng là điều hiện hữu. Vấn đề chỉ cịn là tồn cầu hoá văn hoá như thế
nào, theo kiểu nào, mức độ nào mà thơi. (Đặng Thị Minh Phương, 2014)
1.1.3.3. Tồn cầu hóa trên lĩnh vực chính trị

Tồn cầu hố cũng dẫn các nước chậm phát triển tới nguy cơ xói mịn
quyền lực nhà nước dân tộc, thu hẹp đáng kể quyền lực, phạm vi và hiệu quả
tác động của nhà nước do vai trị kinh tế của nhà nước này có thể bị giảm sút
bởi sự chi phối của các công ty xuyên quốc gia, bởi sức ép của các tổ chức
quốc tế: IMF, WB, WTO.... Đồng thời, từ chỗ phụ thuộc về kinh tế sẽ dẫn đến
phụ thuộc về chính trị. Thậm chí, thơng qua con đường trao đổi, hợp tác kinh

tế, đầu tư, viện trợ, cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân hóa, tự do hóa
tư sản, nhiều nước phát triển đứng đầu đã áp đặt mơ hình chính trị của mình
vào các nước kém phát triển hơn, bắt các nước đó phải đi theo hướng của
quốc gia mình.
Tồn cầu hóa làm suy yếu chính phủ các quốc gia không chỉ bằng cách
thu hẹp các nguồn lực nằm dưới sự quản lý của nhà nước để kiểm soát tình
hình kinh tế xã hội mà cịn bằng cách làm giảm tính chính danh và quyền lực
của chính phủ trong mắt cơng chúng. Nhìn tổng thể những quốc gia cơng
nghiệp phát triển trong hai thập kỷ qua, ta có thể thấy một sự xói mịn lịng tin
của cơng chúng đối với chính phủ trung ương. Các ảnh hưởng của việc quốc
tế hóa truyền thơng, hoạt động tiếp thị và xuất khẩu văn hóa Hoa Kỳ và sự bãi
bỏ quy định về kiểm sốt thơng tin, tất cả tổng hợp lại làm suy yếu các giá trị
và truyền thống quốc gia, từ đó làm cạn kiệt sự ủng hộ đối với các hành động
ở quy mô quốc gia. Ảnh hưởng của các thay đổi này trong nền kinh tế quốc tế
được biết đến qua việc các nhà lãnh đạo quốc gia đang dần đánh mất quyền
kiểm soát đối với những nguồn lực quyết định sự phồn vinh của một quốc gia
cũng như các phương tiện giúp đạt được những nhận thức chung của công
chúng về sự thịnh vượng của nước nhà. Trong quan điểm phổ biến về trật tự
chính trị tương lai này, sự giảm sút vai trò của các quốc gia – dân tộc là một
thực tế trung tâm. (Suzanne Berger, 2000)
1.2.

Khái qt về tồn cầu hóa kinh tế

1.2.1. Khái niệm tồn cầu hóa kinh tế

Tồn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế
vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới môt nền kinh tế thống
nhất. Sự gia tăng xu thế này được thể hiện ở sự mở rộng quy mô mậu dịch thế


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giới, sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi tồn cầu. Tồn
cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình hợp tác để phát
triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh để hình thành một nền
kinh tế thế giới thống nhất, trên phạm vi toàn cầu, trong đó có sự hội nhập của
tất cả các quốc gia trên thế giới.
1.2.2. Đặc điểm của toàn cầu hóa kinh tế.
1.2.2.1.

Tồn cầu hóa kinh tế là tự do hóa kinh tế thơng qua tự do hóa thương

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

mại, đầu tư và các lĩnh vực khác.

Ðặc trưng cơ bản của tồn cầu hóa kinh tế hiện nay là xu thế tự do hóa kinh tế
và mở cửa thị trường, theo đó những rào cản trong quan hệ kinh tế giữa các nước,
trong đó chủ yếu là rào cản thương mại và những hạn chế đối với sự lưu chuyển
dòng vốn đầu tư quốc tế sẽ từng bước được giảm bớt và xóa bỏ.
-

Trong lĩnh vực thương mại quốc tế: Tự do hóa thương mại là xu thế chủ đạo

trong sự phát triển của thương mại quốc tế hiện nay. Tồn cầu hố kinh tế là một
phạm trù rộng lớn, bao gồm nhiều nội dung, nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có
thể nói tự do hố thương mại là nội dung cốt lõi chi phối sự phát triển của quá trình
này. Trên thực tế, mục tiêu chủ đạo của các liên kết kinh tế quốc tế song phương và
đa phương, đặc biệt là của Tổ chức Thương mại thế giới WTO, đều tập trung để giải
quyết vấn đề tiếp cận thị trường thông qua các cam kết về tự do hoá thương mại. Tự
do hoá thương mại, xét về bản chất, là việc dỡ bỏ dần những cản trở đối với hoạt
động thương mại, xoá bỏ sự phân biệt đối xử, tạo lập sự cạnh tranh công bằng, bình
đẳng nhằm làm cho hoạt động thương mại ở cả trong nước và trên phạm vi quốc tế
ngày càng tự do hơn.

Những nội dung chủ yếu của tự do hoá thương mại bao gồm:
+
Cắt giảm thuế quan: Việc hạ thấp và dần đi tới loại bỏ hàng rào thuế
quan được coi là nội dung đầu tiên của tự do hố thương mại vì thuế quan
ln chiếm một vị trí quan trọng nhất trong đàm phán thương mại quốc tế.
+

Giảm bớt, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan: trong thương mại
quốc tế, thuế quan và phi thuế quan là hai rào cản thương mại chủ yếu. Do
vậy, bên cạnh việc cắt giảm thuế quan, các rào cản phi thuế quan cũng sẽ từng
bước được nới lỏng, tiến tới dỡ bỏ.
-

Trong lĩnh vực đầu tư quốc tế: Các hoạt động tài chính và đầu tư quốc tế

ngày càng được tự do. Tồn cầu hố trong lĩnh vực tài chính được đẩy mạnh thơng
qua việc tự do hố rộng rãi các giao dịch tài chính quốc gia và phát triển các thị
trường tài chính quốc tế hướng tới một thị trường tài chính mang tính tồn cầu.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

Về bản chất, tồn cầu hóa kinh tế là một thể chế quan hệ quốc tế mới, các
quốc gia sẽ hợp tác và phụ thuộc vào nhau trong quá trình phát triển. Ngày
nay, hợp tác kinh tế tồn cầu được mở rộng từ lĩnh vực hàng hóa hữu hình
đến lĩnh vực hàng hóa vơ hình, chuyển nhượng và bảo hộ bản quyền tri thức,
thương mại điện tử phát triển ngày càng một mạnh, các giao dịch song
phương, đa phương đan xen cùng nhau phát triển, các thỏa thuận hợp tác sản
xuất đầu tư ngày càng gia tăng. Sự hợp tác kinh tế quốc tế không chỉ gia tăng
về hình thức, về quy mơ, về cường độ mà hợp tác trở thành điều kiện của tồn
tại và phát triển.
Tuy nhiên, gắn liền với sự mở rộng trong bối cảnh của nền kinh tế tồn
cầu hóa thì sức cạnh tranh cũng trở lên quyết liệt hơn bao giờ hết. Cạnh tranh
phát triển cả theo bề rộng và chiều sâu, nó trở thành động lực thúc đẩy sự đổi
mới và phát triển của nền kinh tế, đồng thời nó cũng chính là nguyên nhân
của sự đổ vỡ, của thua thiệt và tụt hậu. Điểm mới của cạnh tranh trong kỷ
nguyên tồn cầu hóa đó là sự cạnh tranh trong một khn khổ có sự quản lý.
Bối cảnh cạnh tranh được quản lý đã làm xuất hiện một phương thức mang
tính chủ đạo trong giải quyết các cuộc cạnh tranh, đó là thỏa hiệp. Thỏa hiệp
là một chế giải quyết các quan hệ kinh tế quốc tế cho phép các bên đối tác tìm
ra phương cách giải quyết những mâu thuẫn mà lợi ích của hai bên đều được
tính đến, khơng có sự áp đặt điều kiện ý chí của bên này cho bên kia. (Dương
Phú Hiệp, Vũ Văn Hà, 2001)
1.2.2.2.

Toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến sự ra đời của nhiều tổ chức liên kết kinh tế.

Trong những thập kỷ gần đây, nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự gia

tăng và phát triển nhanh chóng của các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế. Sự ra
đời và phát triển không ngừng của các tổ chức này là một biểu hiện quan
trọng của q trình tồn cầu hóa kinh tế. Hiện nay, bên cạnh hàng trăm tổ
chức liên kết kinh tế trên tồn thế giới, có ba tổ chức liên kết kinh tế có quy
mơ tồn cầu và có tác động to lớn đến nền kinh tế của các nước trên thế giới,
đó là: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB) và
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
Sự ra đời và hoạt động hiệu quả của các các thể chế kinh tế này đã góp
phần thúc đẩy sự phát triển của xu thế tồn cầu hoá lên một tầm cao mới. Các
tổ chức này đóng vai trị quyết định trong sự lan toả và phát triển của tồn cầu
hố kinh tế. Cho dù tính hiệu quả của các tổ chức này được đánh giá khác
nhau, do xuất phát từ các quan điểm lợi ích quốc gia không giống nhau, song
không thể phủ nhận sự cần thiết và vai trị của nó. Ba tổ chức quốc tế này đã
có những đóng góp lớn thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hướng
tự do hố, tồn cầu hóa, cũng như giúp các nước đang phát triển hội nhập vào
nền kinh tế thế giới.
 Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Đây là tổ chức có vai trị hàng đầu trong việc thúc đẩy sự phát triển của
xu hướng tồn cầu hố kinh tế. WTO có tiền thân là Hiệp định về thuế quan và

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

mậu dịch (GATT) ra đời năm 1947. Ngày 1/1/1995, WTO ra đời thay thế cho
GATT. Nếu khi mới thành lập GATT chỉ có 23 thành viên, thì tới cuối năm
2014, WTO đã có 160 thành viên. Hiện nay, WTO điều tiết gần như toàn bộ
giá trị thương mại tồn cầu. Thơng qua các vịng đàm phán, các thành viên
WTO sẽ phải cam kết cắt giảm thuế quan, bãi bỏ các hàng rào phi thuế quan
đối với thương mại, điều này góp phần dỡ bỏ đáng kể các rào cản đối với việc
lưu thơng hàng hố, dịch vụ trên tồn thế giới. Nhờ đó, thị trường của từng
quốc gia riêng lẻ được khai thông, kết nối chặt chẽ với nhau, thị trường toàn
cầu ngày càng tự do đã đem lại sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mại thế
giới trong những thập kỉ qua. Điều quan trọng là WTO đã thiết lập được
những nguyên tắc, quy định về tự do hóa thương mại mang tính ràng buộc
tồn cầu, làm nền tảng vững chắc cho quá trình tự do hóa kinh tế thế giới ở
các cấp độ khác nhau.
 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Mục tiêu của IMF là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ quốc tế,
qua đó sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng và cân đối sự tăng trưởng của thương mại
quốc tế và thiết lập nên một hệ thống đa phương để trao đổi tiền tệ giữa các thành
viên, ổn định nền kinh tế và tài chính tồn cầu. Thơng qua các hoạt động như

thường xun duy trì các cuộc đối thoại và tư vấn chính sách cho các nước thành
viên, hỗ trợ tín dụng cho những quốc gia đang gặp khó khăn về cán cân thanh tốn,
giúp họ khôi phục sự ổn định và tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ các thành viên trong
việc xây dựng các chính sách mang tầm vĩ mơ, IMF đã góp phần tích cực trong việc
thúc đẩy các quốc gia tiến hành tự do hố thị trường tài chính- tiền tệ nhằm hội
nhập với thị trường tài chính thế giới, cũng như ổn định nền kinh tế vĩ mô.


Ngân hàng thế giới (WB)

Mục tiêu chủ yếu của WB là thúc đẩy sự tiến bộ về mặt kinh tế- xã hội ở các
nước thành viên, đặc biệt là các nước đang phát triển, thông qua các khoản vốn vay
với nhiều chính sách ưu đãi và viện trợ khơng hồn lại, nhằm giúp các nước này
phát triển nền kinh tế- xã hội, xây dựng môi trường đầu tư hiệu quả cũng như sẽ hỗ
trợ các vấn đề về tư vấn và kỹ thuật khác để khuyến khích đầu tư nước ngồi ở các
nước đang phát triển. Hoạt động của WB đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho
các quốc gia đang phát triển từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới.


Một số liên kết khu vực: EU, ASEAN, NAFTA, APEC.

Bên cạnh sự hình thành và phát triển của những tổ chức thương mại, tổ chức
kinh tế mang tính chất quốc tế, các hiệp định song phương, đa phương giữa các

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chính phủ của các nước cũng đóng vai trị quan trọng trong việc kích thích và góp
phần đẩy mạnh xu hướng hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế– nhân tố cơ bản của
tiến trình tồn cầu hố kinh tế. Mặc dù các tổ chức hay các hiệp ước kinh tế này

được lập ra với các mục đích có thể khơng hồn tồn giống nhau nhưng chúng cùng
có một điểm chung: cùng dựa trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi và mục đích
chính là để thúc đẩy và phát triển kinh tế của nền kinh tế quốc dân bằng cách khai

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

thác các lợi thế so sánh và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài hay đẩy mạnh thu
hút và khai thác các nguồn lực nội sinh.
1.2.2.3.

Các cơng ty xun quốc gia (TNCs)đóng vai trị ngày càng quan trọng

trong nền kinh tế thế giới, là yếu tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế.


Cơng ty xun quốc gia là loại hình các cơng ty quốc tế trong đó chủ sở hữu
vốn của cơng ty mẹ thuộc về các nhà đầu tư của một nước nhưng địa bàn kinh
doanh thì được thực hiện ở nhiều nước khác thơng qua hình thức thiết lập các cơng
ty con hoặc chi nhánh ở nước ngồi. Các cơng ty con chịu sự kiểm sốt nhất định
của cơng ty mẹ về các mặt tài chính, sản xuất, cơng nghệ, thị trường tiêu thụ sản
phẩm hay thương hiệu.

Theo World Invesment Report 1998 (WIR), năm 1998 thế giới chỉ có
53.600 cơng ty mẹ và 448.900 công ty con. Đến năm 2002, số lượng các
TNCs đã là 65.000, tăng khoảng gần 9 lần so với năm 1970. Năm 2009 đã ghi
nhận sự tăng trưởng vượt bậc về số lượng các TNCs trên thế giới với 82.000
TNCs và có tới 810.000 chi nhánh ở nước ngoài. Chỉ trong một khoảng thời
gian ngắn, số lượng các cơng ty mẹ và chi nhánh đã có sự tăng trưởng nhanh
chóng, điều này phản ánh tầm ảnh hưởng của TNCs đã và đang ngày càng
được mở rộng trên tồn cầu.
Vai trị của TNCs:
-

Thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển

Một trong những vai trò nổi bật của các TNCs là thúc đẩy hoạt động thương
mại của thế giới. Trong qúa trình hoạt động của mình các TNCs đã thúc đẩy hoạt
động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế. Bên cạnh đó, TNCs
thúc đẩy thương mại phát triển với ba dịng lưu thơng hàng hố cơ bản bao gồm:
hàng hố xuất nhập khẩu từ cơng ty mẹ, hàng hố bán ra từ các chi nhánh ở nước
ngồi và hàng hố trao đổi giữa các cơng ty trong cùng một tập đồn. TNCs chi
phối hầu hết q trình chu chuyển hàng hố giữa các quốc gia bởi các kênh lưu
thông xuyên quốc gia của mình.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong những năm gần đây TNCs chiếm gần 40% giá trị nhập khẩu và
60% xuất khẩu của toàn thế giới. Với các hoạt động hướng về xuất khẩu,
TNCs hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị xuất khẩu của các nước, đặc
biệt là các nước đang phát triển ở Châu Á.
-

Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


Ngày nay, kinh tế thế giới càng phát triển thì vai trị của các TNCs cũng
ngày càng cao. Với tỷ trọng lớn trong thương mại thế giới, các TNCs là chủ
thể chính làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu đối tác trong thương mại thế
giới.
+
Thay đổi trong cơ cấu hàng hoá
Chiến lược phát triển của TNCs gắn liền với các hoạt động thương mại,
xuất nhập khẩu. Qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập
khẩu. Các TNCs chuyển sang đầu tư vào các ngành dịch vụ và thúc đẩy giá trị
xuất khẩu của hàng hoá dịch vụ tăng cao. Bên cạnh đó, hiện nay, giao dịch
trên thế giới đang thay đổi theo chiều hướng tăng dần tỉ trọng hàng hố có
hàm lượng vốn hoặc kỹ thuật cao và giảm dần tỉ trọng hàng có sử dụng nhiều
lao động và nguyên liệu. Những sản phẩm quan trọng nhất trong thương mại
thế giới hiện nay chủ yếu thuộc ngành sản xuất không dựa vào nguyên liệu,
trong đó các sản phẩm bán dẫn là một trong những sản phẩm mũi nhọn.
Nguyên nhân của xu hướng này xuất phát từ chiến lược tập trung phát
triển các ngành có trình độ cơng nghệ cao của TNCs nhằm duy trì khả năng
cạnh tranh cao và thu lợi nhuận tối đa. Điều này thể hiện qua tỉ trọng hàng
xuất khẩu của hàng hố có hàm lượng cơng nghệ cao trong nội bộ TNCs
chiếm tới 43.1% tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu. Như vậy, sự thay đổi trong
chiến lược toàn cầu của TNCs tác động trực tiếp tới cơ cấu hàng hoá xuất
khẩu của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước hướng về xuất khẩu.
+
Thay đổi trong cơ cấu thương mại
Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng hoá, cơ cấu đối tác trong thương
mại thế giới hiện nay cũng đang dần thay đổi. Tỷ trọng của hàng hoá xuất
khẩu của các nước đang phát triển ngày càng cao. Sự thay đổi chiến lược của
các TNCs và hệ thống sản xuất quốc tế của các công ty này đã mở ra nhiều cơ
hội cho các nước đang phát triển tham gia vào các hoạt động hướng về xuất
khẩu. Xét một cách riêng rẽ thì bên cạnh các nền kinh tế phát triển như Mỹ,

Nhật Bản thì chính những nền kinh tế đang phát triển như Trung Quốc,
Singapore, Ấn Độ lại chiếm thị phần xuất khẩu lớn trong thương mại thế
giới.
+
TNCs thúc đẩy lưu thông dịng vốn đầu tư trên tồn thế giới
Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiện
qua TNCs. Các TNCs hiện chi phối trên 90% Tổng FDI trên tồn thế giới.
Chỉ tính riêng TNCs của tam giác kinh tế (Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu) đã chiếm
1/3 lượng FDI toàn cầu. Giá trị của lượng vốn FDI thực sự là thước đo vai
trò to lớn của các TNCs trong nền kinh tế thế giới vì FDI là công cụ quan
trọng nhất của các TNCs trong việc thực hiện chiến lược tồn cầu của mình.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với tư cách là chủ thể của hoạt động đầu tư trên thế giới TNCs là nhân
tố đặc biệt quan trọng mang ảnh hưởng quyết định tới toàn bộ hoạt động đầu
tư quốc tế.
-

TNCs là chủ thể chính trong sự nghiệp phát triển công nghệ thế giới

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Trong chiến lược cạnh tranh, các TNCs luôn coi công nghệ là yếu tố
quan trọng, giữ vị trí hàng đầu. Do đó, việc thúc đẩy đổi mới cơng nghệ
bằng hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm vụ sống cịn của
các cơng ty này. Đi đầu trong đổi mới công nghệ đồng nghĩa với nâng cao
năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và giữ vị trí độc quyền. Tại các
TNCs đã và đang diễn ra quá trình quốc tế hố hoạt động R&D một cách
mạnh mẽ. Cơng nghệ mới ra đời khơng chỉ từ các phịng thí nghiệm, các
viện nghiên cứu, các trường đại học mà còn từ chính các cơ sở sản xuất của
TNCs.
1.2.2.4.

Tồn cầu hóa kinh tế là giai đoạn phát triển cao của quốc tế hóa kinh tế.

Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra sự phát triển sản xuất mà chưa nền sản xuất
nào đạt được. Cùng với sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản, các cuộc chiến
tranh giành giật thị trường cũng không ngừng bùng nổ. Chính qua các cuộc
chiến này đã khiến các quốc gia tư bản Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp và
đặc biệt là Anh từ thế kỷ XVIII đã triển khai một sức mạnh kinh tế, hàng hải,
quân sự bao trùm tồn thế giới. Như vậy có thể nói: thời đại quốc tế hóa

đã mở ra và được triển khai trong vũ lực, bóc lột đối với các vùng thuộc địa.
Xu thế chính của tồn cầu hóa kinh tế:
Tốc độ gia tăng của mậu dịch thế giới cao hơn nhiều so với tốc độ tăng
trưởng kinh tế.
-

Gia tăng mạnh mẽ q trình tự do hóa, tồn cầu hóa thị trường tài

chính. Tồn cầu hóa thị trường tài chính là một q trình, nhưng khơng phải
là q trình phát triển theo đường thẳng mà là q trình có những đợt phát
triển tăng vọt và những đợt thụt lùi. (Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà, 2001).
1.2.2.5.

Trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với

tự do hóa các hoạt động kinh tế.

Sự tách rời giữa tự do hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc điểm của
giai đoạn quốc tế hóa trước đây. Trong giai đoạn mới này, tồn cầu hóa kinh
tế gắn liền với q trình tự do hóa. Khơng thể hội nhập quốc tế mà khơng có
tự do hóa nền kinh tế dân tộc. Đây là điểm mới của xu thế tồn cầu hóa kinh
tế hiện nay. Cơ sở của sự gắn bó chặt chẽ giữa hội nhập và tự do hóa chính là
sự phát triển sâu sắc của phân cơng lao động quốc tế. Chỉ có hội
nhập mới là con đường hiệu quả để phát huy thế mạnh, lợi thế so sánh trong
phân công lao động quốc tế và để bổ sung cho những điểm còn yếu của nền
kinh tế dân tộc. (Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà, 2001)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



1.3.

Tác động của tồn cầu hóa kinh tế với phát triển kinh tế

1.3.1. Tác động tích cực
1.3.1.1.

Tồn cầu hóa thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Toàn cầu hóa thúc đẩy rất nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực
lượng sản xuất, góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt tăng

mạnh các sản phẩm chế tác, chiếm khoảng 22% và các dịch vụ chiếm 63%
trong cơ cấu kinh tế thế giới. Nhờ tiến trình này, nền kinh tế hầu hết các quốc
gia bao gồm cả nước phát triển và đang phát triển tăng trưởng một cách nhanh
chóng.
Hình 1.1: Tổng sản phẩm quốc nội GDP (bao gồm hàng hóa và dịch
vụ) của một số quốc gia giai đoạn 1994-2013
Đơn vị tính: Đơ la Mỹ

Nguồn: />Nhìn vào biểu đồ ta có thể dễ dàng nhận ra rằng, tồn cầu hóa đã đem tới
một sự thay đổi rất lớn cho nền kinh tế của tất cả các quốc gia. Sự tăng trưởng
vượt trội nhất có thể kể tới Australia với GDP tăng hơn 5 lần trong vòng 20
năm, Mexico tăng từ 550 tỉ USD năm 1994 lên tới 1.250 tỉ USD vào năm
2013. GDP của Việt Nam cũng cải thiện đáng kể và cũng đã đạt gần 200 tỉ
USD vào năm 2013.
Tồn cầu hóa tạo thêm những tiền đề rất quý cho xã hội mới hiện đại
thông qua việc truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn những
thành quả, những đột phá sáng tạo về khoa học và công nghệ, về tổ chức và
quản lý, về sản xuất và kinh doanh, đưa kiến thức và kinh nghiệm đến với các
dân tộc, đến từng hộ gia đình, từng con người và dọn đường cho cơng nghiệp
hóa và hiện đại hóa. Chính tồn cầu hóa tạo nên khả năng phát triển rút ngắn,
mang lại những nguồn lực rất quan trọng, cần thiết cho các nước đang phát
triển từ các nguồn vốn vật chất đến các nguồn tri thức và kinh nghiệm, cả về
chiến lược lâu dài, về tổ chức và cả ở tầm vĩ mô của một quốc gia và tầm vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mơ của từng doanh nghiệp và cá thể. Tồn cầu hóa đã gây sức ép mãnh liệt và
gay gắt về mặt cạnh tranh, do đó, địi hỏi những tiến hành cải cách sâu rộng
để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của mỗi nền kinh tế, mỗi doanh

nghiệp, chỉ rõ yếu tố hàng đầu của yếu tố chất lượng, thời gian, nâng cao giá
trị gia tăng để có sức cạnh tranh và hiệu quả. Mặt khác, tồn cầu hóa mở ra
những địa bàn và cách thức hoạt động mới, những thị trường mới, những đối
tác mới cho từng nước như các nước đang phát triển.
Tự do hóa thương mại giúp giảm các chi phí đầu vào của q trình sản

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.3.1.2.

xuất kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh.

Quá trình sản xuất kinh doanh yêu cầu nhiều loại chi phí như thiết bị,

cơng nghệ, ngun nhiên liệu, lao động,... Tự do hóa thương mại làm giảm
thiểu đáng kể các chi phí đó so với độc quyền và bảo hộ mậu dịch. Nguyên
nhân là:
Thứ nhất, sẽ rất tốn kém để duy trì các sự bảo hộ. Các nhà sản xuất có
thể sử dụng nguồn lực vào việc tìm kiếm sự bảo hộ mậu dịch nhằm tạo ra
những lợi nhuận trên mức bình thường (lợi nhuận siêu nghạch). Một khi được
bảo hộ, các nhà sản xuất có thể đầu tư lại nguồn lực này để duy trì lợi tức siêu
nghạch thông qua vận động chống tự do hóa. Một số nguồn lực này có thể là
sự chuyển từ túi người tiêu dùng sang túi của nhà sản xuất, nhưng đa phần
đều là sự lãng phí.
-

Thứ hai, nhờ vào việc bãi bỏ các rào cản đối với các luồng lưu chuyển

hàng hóa, dịch vụ, cơng nghệ, vốn, nhân cơng,... chi phí của các yếu tố đầu
vào của q trình sản xuất kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh giảm đi
nhiều do sẽ giảm chi phí cho việc nhập khẩu, duy trì các rào cản thương mại,
độc quyền, góp phần làm tăng năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ của
các doanh nghiệp. (Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương, 2002)
1.3.1.3.

Tăng cơ hội tiếp cận với vốn đầu tư nước ngoài.

Cùng với việc mở cửa của nền kinh tế thị trường giúp các mối quan hệ
trao đổi, bn bán hàng hóa, dịch vụ tăng mạnh mẽ là dòng lưu chuyển vốn
cũng được đẩy mạnh và mở rộng. Khi tham gia vào q trình tồn cầu hóa,
các quốc gia khơng chỉ tận dụng được thị trường mà còn thu hút được các
dòng vốn quốc tế. Điều này càng đặc biệt quan trọng với các quốc gia đang
phát triển, nơi mà nhu cầu về vốn và công nghệ quản lý hiện đại là rất lớn.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 1.2: Nguồn vốn đầu tư nước ngồi của nhóm các nước đang phát
triển giai đoạn 1990-2012
Đơn vị tính: Đơ la Mỹ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Nguồn:
/>Biểu đồ cho ta thấy, chỉ xét riêng các nước đang phát triển, tồn cầu hóa
kinh tế đã đem tới sự gia tăng rõ rệt cho nguồn FDI của quốc gia. Số FDI mà
các nước đang phát triển thu về năm 2012 gấp khoảng hơn 3 lần so với nguồn

thu FDI mà các quốc gia này nhận được vào năm 2002.
Chính nhờ sự tự do hóa các thị trường tài chính đã tạo tiền đề cho sự hội
nhập các thị trường tài chính quốc tế, nhờ đó các nguồn vốn lớn chảy vào các
nền kinh tế, đồng thời cũng làm tăng quy mô và tốc độ giao dịch tài chính
tồn cầu lên một mức chưa từng có.
Sự di chuyển tự do các dịng vốn lớn và tự do đầu tư đã góp phần thay
đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế của các nước tham gia và giúp các nước đó có
những chính sách, bước đi đúng đắn. Nhiều nước có mức tăng trưởng GDP ở
mức cao trong nhiều năm liền, nhiều nghành nghề sản xuất kinh doanh hiện
đại ra đời, tạo lập ra những nghành kinh tế mũi nhọn dối với các nước nhận
đầu tư, điện tử, viễn thơng, dầu khí,...
Đầu tư nước ngồi từ lâu đã đóng một vai trị quan trọng trong phát triển
kinh tế, vốn nước ngoài là yếu tố trọng yếu trong những giai đoạn phát triển
ban đầu của nhiều nền kinh tế cơng nghiệp hóa. Nhưng trong khi q trình
tồn cầu hóa đã tăng tốc trong 15 năm trở lại đây thì đầu tư nước ngồi, đặc
biệt là FDI đã trở thành một phần chủ chốt trong sự tăng trưởng và sức cạnh
tranh của các nước đang phát triển. Một điều đáng chú ý là, các nước đang
phát triển và những nền kinh tế đang chuyển đổi tăng trưởng nhanh nhất ở
châu Âu và châu Á là những nơi tiếp nhận nhiều FDI nhất. Có thể khẳng định,
FDI là phương tiện chủ yếu để các nền kinh tế đang phát triển bắt kịp với các
nước phát triển hơn, nhờ sự tiếp cận với tiết kiệm, công nghệ, kĩ năng quản lý
của nước ngoài và tiếp cận với thị trường xuất khẩu.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 1.3: Kim nghạch xuất khẩu của một số quốc gia giai đoạn
2005-2013
Đơn vị tính: Đơ la Mỹ
2,500,000,000,000


2,000,000,000,000

Australia

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

China

1,500,000,000,000

France
Haiti

India

1,000,000,000,000

Indonesia
Korea,Rep

500,000,000,000

United states

0

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013


Nguồn: />Mặc dù kim nghạch xuất khẩu của từng nhóm quốc gia và từng quốc gia
là hồn tồn khác nhau, nhưng chúng ta có thể khẳng định rằng: Tồn cầu hóa
kinh tế đem lại bộ mặt hồn tồn mới cho nền xuất nhập khẩu các quốc gia.
Trong biểu đồ này, quốc gia đáng chú ý là Trung Quốc, nước này đã tỏ ra
vượt trội hơn hẳn các nước còn lại khi đứng đầu danh sách với kim nghạch
xuất khẩu lên tới 2.250 tỉ USD, cao hơn cả Hoa Kỳ. Điều này chứng minh
rằng, tồn cầu hóa kinh tế đem tới cơ hội cho tất cả các quốc gia trong việc
phát triển xuất nhập khẩu.
1.3.1.4.

Tăng cơ hội tiếp cận với cơng nghệ hiện đại

Tồn cầu hóa thúc đẩy sự thay thế và đổi mới công nghệ thông qua các
hoạt động chuyển giao và tiếp nhận, qua đó giúp cho các nước đi sau phát
triển nhanh hơn, theo cách đi tắt đón đầu. Thay thế cơng nghệ, đổi mới kĩ
thuật trong thời đại tồn cầu hóa là một nhu cầu cấp thiết, đảm bảo sự phát
triển của nền kinh tế cả về trình độ quản lý, kỹ năng của người lao động, gia
tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thi trường trong và ngồi nước.
Có hai cách để tạo ra tiến bộ công nghệ trong một nền kinh tế: thứ nhất là
nhập khẩu cơng nghệ từ nước ngồi, thứ hai là tự mình sáng tạo ra cơng nghệ
tiên tiến hơn. Đối với các nước có nền cơng nghiệp phát triển, đặc biệt là các
nghành công nghệ cao, họ sẽ chọn cách thứ hai. Trong khi các nước đang phát
triển thì con đường dễ dàng nhất là đi học hỏi, nhập khẩu cơng nghệ từ nước
ngồi. Điều đó khơng chỉ tiết kiệm về mặt thời gian mà còn tiết kiệm cả về
chi phí. Đó gọi là lợi thế đi sau, nghĩa là các nước đang phát triển vừa có thể
rút ngắn q trình tiến bộ cơng nghệ mà vẫn có thể lựa chọn được những công

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nghệ phù hợp nhất, hiệu quả nhất bằng cách nhập khẩu từ các quốc gia khác.
Mặt khác, do sự đòi hỏi rất lớn về vốn và quy mô của các nghành công nghệ
cao, các nước đang phát triển rất khó để đáp ứng những yêu cầu này, do đó họ
thường phải tập trung vốn vào những nghành công nghệ thấp. Với sự lựa chọn
này, các nước đang phát triển có thể giải quyết được những vấn đề về việc
làm, tăng thu nhập cho người lao động. Đồng thời, những nghành này khơng
địi hỏi cơng nghệ cao, lượng vốn lớn mà cần nhiều lao động, đây chính là lợi
thế lớn nhất của các nước đang phát triển.
1.3.1.5.


Tạo ra những cơ hội nghề nghiệp, nâng cao thu nhập cho người lao

động.

Có nhiều lý do được đưa ra nhằm giải thích tại sao tồn cầu hóa mang lại
nhiều cơ hội việc làm cho người lao động:
Thứ nhất, nền kinh tế trong q trình tồn cầu hóa được cơ cấu lại một
cách hợp lý hơn, giúp tăng khả năng cạnh tranh, đồng thời phát triển thêm
nhiều nghành nghề, nhiều lĩnh vực mới, thu hút một lực lượng lao động lớn ra
nhập vào những nghành nghề, lĩnh vực mới này.
-

Thứ hai, nhờ q trình tồn cầu hóa, tính lưu động của thị trường rộng

lớn, người lao động dễ dàng hơn để tìm kiếm được một công việc phù hợp với
năng lực và thế mạnh của mình trên những thị trường trong nước và nước
ngồi.
-

Thứ ba, tự do hóa trên lĩnh vực thương mại và đầu tư giúp cho các

nguồn lực được sử dụng hiệu quả hơn, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng mạnh
mẽ hơn, nhờ đó ngân sách của Nhà nước được dành cho việc đào tạo, tái đào
tạo cũng tăng lên đáng kể và người lao động cũng dễ dàng tìm được một cơng
việc thuận lợi hơn.
-

Bên cạnh xu hướng chuyển dịch lao động theo từng nghành, trong nội

bộ từng nước thì dịng di dân quốc tế cũng tăng khi nền kinh tế thế giới kết

nối các quốc gia lại với nhau. Phần lớn sự di cư là từ cư dân các nước đang
phát triển sang các nước có nền kinh tế phát triển. Việc di chuyển lao động tự
do cũng mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế các quốc gia, trong đó lợi ích
lớn nhất là tối đa hóa sản lượng tồn cầu, đồng thời tăng cường hiệu quả hoạt
động kinh tế của các nước cung cấp lao động và các nước sử dụng lao động.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×