Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

(Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách tới cán cân vãng lai của việt nam trong giai đoạn 1991 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.85 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
=====000=====

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG
ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH TỚI CÁN
CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991-2018

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Vũ Thị Hường

Mã SV: 1613310038

2. Đào Thị Vân

Mã SV: 1613310095

3. Lê Thị Tố Uyên

Mã SV: 1613310093

Lớp tín chỉ: TCH431 (2-1819).1LT
Giảng viên hướng dẫn: Ph.D Nguyễn Thị Lan

Hà Nội – 3/2019

Tháng 3 năm 2019

0

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................2
I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.......................................3
1.

Cơ sở lý thuyết chung..............................................................................3
1.1

Lý thuyết về thâm hụt ngân sách nhà nước.....................................3

1.2

Tài khoản vãng lai..............................................................................4

1.3 Lý thuyết về tác động của thâm hụt ngân sách đến cán cân vãng lai.8
2.
II.

Tổng quan nghiên cứu...........................................................................12
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU......................16

1.

Dữ liệu nghiên cứu:...............................................................................16

2.


Phương pháp nghiên cứu:.....................................................................16

3. Mơ hình nghiên cứu và mơ tả biến:..........................................................17

III.

3.1

Xây dựng mơ hình:..........................................................................17

3.2

Mơ tả các biến :...............................................................................18

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................20
1.

Phân tích thống kê, mơ tả các biến trong mơ hình..............................20

2.

Ước lượng và phân tích mơ hình..........................................................22

3.
IV.
1.

2.1


Kết quả phân tích hồi quy...............................................................22

2.2

Kiểm định mơ hình..........................................................................23

Thảo luận:..............................................................................................26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................30
Kết luận..................................................................................................30
Tháng 3 năm 2019

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.

Kiến nghị................................................................................................30

TỔNG KẾT...........................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................33

Tháng 3 năm 2019

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ln
ln phải đối mặt với những khó khăn, bất ổn gây ảnh hưởng đến nền kinh tế
vĩ mơ. Một trong những vấn đề khó khăn đó là tình trạng thâm hụt ngân sách
nhà nước. Thâm hụt ngân sách tác động đến kinh tế vĩ mơ được phản ánh
thơng qua hai kênh chính. Theo kênh thứ nhất, thâm hụt ngân sách tác động
đến các biến số như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỷ giá và thâm hụt
thương mại. Theo kênh thứ hai, thâm hụt ngân sách sẽ tác động đến các vấn
đề như lãi suất trên thị trường, tỷ giá, nợ công. Vì vậy, thâm hụt ngân sách là
một trong những mối quan tâm sâu sắc của các quốc gia hiện nay và hầu hết
các chính phủ các nước đều tìm mọi cách giảm bớt tình trạng thâm hụt. Để
hiểu rõ vấn đề thâm hụt ngân sách của việt nam cũng như ảnh hưởng của nó
đến cán cân thanh tốn quốc tế, nhóm em xin chọn nghiên cứu về đề tài:
“Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách tới cán cân vãng lai của Việt Nam trong
giai đoạn 1991-2018”.
Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức, bài tiểu luận của nhóm
khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, vì vậy chúng em rất mong sẽ nhận được
những ý kiến đóng góp của cô và các bạn để bài tiểu luận của nhóm được
hồn thiện hơn.
Chúng em xin trân thành cảm ơn.

Tháng 3 năm 2019

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


a) CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý thuyết chung

1.1 Lý thuyết về thâm hụt ngân sách nhà nước
b) Khái niệm:
Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một khâu của hệ thống tài chính quốc gia,
nó phản ánh qua quan hệ tài chính phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập,
phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham
gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của
Nhà nước, trên cơ sở luật định.
Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng khi mà tổng chi tiêu của ngân
sách nhà nước vượt quá các khoản thu trong cân đối (không bao gồm các
khoản thu vay nợ, viện trợ) của ngân sách nhà nước.
Thâm hụt NSNN = Tổng chi- Tổng thu
Tỷ lệ thâm hụt NSNN = ( Mức thâm hụt/GDP)*100
c) Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách
- Do chiến tranh, thiên tai lớn.
- Thất thu thuế nhà nước.
- Sự ưa chuộng chính sách tài khóa mở rộng, chi tiêu q đà.
- Gánh nặng từ chi phí an sinh xã hội , theo đuổi theo mơ hình nhà nước phúc
lợi Châu Âu.
- Đầu tư công kém hiệu quả.
- Cơ cấu quản lý ngân sách kém hiệu quả, Chính phủ khơng có khả năng kiểm
sốt được thực hình tài chính quốc gia.
Tháng 3 năm 2019

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


d) Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách
Có bốn biện pháp tài trợ sau:

- Vay nợ trong nước.
Bằng cách phát hành trái phiếu, cơng trái của Chính phủ đểvay nguồn tiền
dự trữ trong dân chúng.
- Vay nợ nước ngồi
Sử dụng dự trữ ngoại tệ có hiệu lực mạnh, bù đắp kịp thời thâm hụt
ngân sách và ngăn được ảnh hưởng tiêu cực. Tuy nhiên, dự trữ ngoại tệ đối
vớiđa số các nước là ít.
- Vay ngân hàng (in tiền)
Đây là một cách dùng để tài trợ cho thâm hụt ngân sách, điển hình
là Việt Nam những năm 80.
1.2 Tài khoản vãng lai
a) Khái niệm:
Mỗi một quốc gia trên thế giới đều có những quan hệ về kinh tế, văn hố,
chính trị, qn sự, ngoại giao với nhiều quốc gia khác. Gắn với các quan hệ
này là cácdòng ngoại tệ chảy vào, chảy ra của từng quốc gia tức là phát sinh
các khoản thu chi ngoại tệ. Để đánh giá tình hình thu chi quốc tế trong từng
thời kỳ, người ta tập hợp ghi chép trên một biểu đặc biệt gọi là cán cân thanh
toán quốc tế. Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm 5 hạng mục sau: cán cân
vãng lai, cán cân vốn và tài chính,lỗi và sai sót, cán cân tổng thể và tài trợ
chính thức.
Theo đó, trong cán cân vãng lai chia thành 4 cán cân : cán cân thương
mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập và cán cân chuyển giao vãng lai một
chiều.
Tháng 3 năm 2019

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



 Cán cân thương mại
Cán cân thương mại ghi chép các khoản thu và chi từ xuất nhập khẩu hàng
hóa hữu hình. Xuất khẩu làm phát sinh khoản thu nên được ghi (+) ngược lại
nhập khẩu (-). Khi thu từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu thì cán cân
thương mại ở trạng thái thặng dư hay xuất siêu, ngược lại thì gọi là cán cân
thương mại thâm hụt hay nhập siêu.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại gồm tỷ giá, lạm phát, giá
thế giới của hàng hóa xuất khẩu tăng, thu nhập của người khơng cư trú, thuế
quan và hạn ngạch ở nước ngoài.
 Cán cân dịch vụ
Cán cân này ghi chép các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ từ vận tải,
du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thơng, hàng khơng, ngân hàng, thông tin,
xây dựng và từ các hoạt động dịch vụ khác giữa người cư trú với người không
cư trú. Giống như xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất khẩu dịch vụ làm phát sinh
cung ngoại tệ ( cầu nội tệ) nên ghi bên có và có dấu (+); ngược lại thì ghi bên
nợ và có dấu (-).
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại gồm tỷ giá, lạm phát, giá
thế giới của hàng hóa xuất khẩu tăng, thu nhập của người không cư trú, thuế
quan và hạn ngạch ở nước ngồi và các yếu tố kinh tế chính trị, xã hội.

 Cán cân thu nhập
Cán cân thu nhập là nội dung ghi chép các khoản thu và chi về thu nhập giữa
người cư trú và người không cư trú, cán cân thu nhập bao gồm những loại
sau:
Thu nhập của người lao động là các khoản tiền lương, tiền thưởng và các
Tháng 3 năm 2019

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do người không cư trú trả cho người
cư trú.
Thu nhập về đầu tư là các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ
đầu tư các giấy tờ có giá và các khoản lãi đến hạn phải trả của các khoản vay
giữa người cư trú và người không cư trú. Các khoản thu nhập của người cư trú
từ người không cư trú làm phát sinh cung ngoại tệ ( cầu nội tệ) nên ghi bên có
và có dấu (+); ngược lại thì ghi bên nợ và có dấu (-).
Các yếu tố ảnh hưởng đến can cân thu nhập bao gồm quy mô thu nhập và
các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, chính trị, xã hội.

 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
Cán cân này ghi chép các khoản viện trợ khơng hồn lại, q tặng, q biếu
và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng do
người khơng cư trú chuyển cho người cư trú và ngược lại. Các khoản chuyển
giao vãng lai một chiều phản ánh sự phân phối lại thu nhập giữa người cư trú
và người không cư trú, các khoản thu làm phát sinh cung ngoại tệ ( cầu nội tệ)
nên ghi bên có và có dấu(+); ngược lại thì ghi bên nợ và có dấu (-). Nhân tố
chính ảnh hưởng đến chuyển giao một chiều là lịng tốt, tình cảm và mối quan
hệ giữa giữa người cư trú và người không cư trú, các yếu tố thuộc về môi
trường kinh tế, tâm lý, tình cảm, chính trị - xã hội và ngoại giao giữa các nước.
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai
Trong 4 yếu tố hình thành nên tài khoản vãng lai thì những biến động của
cán cân vãng lai ( thặng dư hay thâm hụt) sẽ do cán cân thương mại quyết
định (Nguyễn Văn Tiến , 2009; Mukhtar và Ahmed, 2007) . Dựa vào các nghiên
cứu có liên quan, một số yếu tố có thể tác động đến cán cân thương mại được
nhận như sau:
Tháng 3 năm 2019


7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Nhân tố lạm phát
Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc
gia cao hơn so với các nước khác có quan hệ mậu dịch, làm giảm sức cạnh
tranh của hàng hóa của nước này trên thị trường quốc tế. Điều này đồng
nghĩa với việc hàng hóa trong nước mắc hơn hàng hóa nước ngồi do đó làm
cho khối lượng xuất khẩu giảm và lượng hàng hóa nhập khẩu lại tăng, dẫn đến
xuất khẩu ròng giảm và đối với các quốc gia đang phát triển có nhập khẩu lớn
hơn xuất khẩu sẽ làm cho cán cân thương mại bị thâm hụt, cuối cùng là cán
cân vãng lai sẽ thâm hụt theo.
Có rất nhiều nhà kinh tế học trên thế giới khẳng định rằng các biện pháp tài
trợ thâm hụt ngân sách của chính phủ sẽ đầu tiên ảnh hưởng đến lạm phát,
sau đó sẽ ảnh hưởng đến cán cân vãng lai. Đầu tiên là các tác giả Nguyễn Văn
Dần (2007), Ahking và Miller (1985) , Allen and Smith (1983), Darrat (1987) và
Hamburger and Zwick (1981) cho rằng khi có hiện tượng thâm hụt ngân sách
thì biện pháp tài trợ mà chính phủ hay sử dụng nhất là gia tăng mức cung tiền
hay in tiền. Dựa trên cách tiếp cận này thì khi cung tiền thay đổi thì mức giá
chung cũng sẽ thay đổi. Nếu chính phủ in tiền sẽ làm cung tiển tăng thì giá cả
chung sẽ tăng, đối với các nước đang phát triền thì hậu quả cuối cùng sẽ dẫn
đến tài khoản vãng lai thâm hụt. Hay trong một số nghiên cứu khác của Fisher
và Easterly (1990) lại lập luận rằng nếu chính phủ tài trợ ngân sách bị thâm
hụt bằng cách vay nợ thông qua hệ thống ngân hàng thương mại sẽ gây sức
ép đối với dự trữ của các ngân hàng thương mại (NHTM) tại NHTW.Khi tỷ lệ
dự trự bắt buộc giảm thì đồng nghĩa với việc làm cho cung tiền và lạm phát
tăng. Khi xảy ra đồng thời cung tiền và lạm phát cũng tăng, hàng hóa trong
nước đắt hơn hàng hóa nước ngồi, tăng nhập khẩu nên làm thay đổi xuất

khẩu rịng thì kết quả cuối cùng là ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai đôi khi có
Tháng 3 năm 2019

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thể

bị

thâm

hụt.

- Nhân tố tỷ giá hối đoái
Với điều kiện khác khơng thay đổi (hàm ý hàng hóa ở trong nước và nước
ngồi khơng đổi), khi tỷ giá hối đối giảm sẽ kích thích nhập khẩu và hạn chế
xuất khẩu, kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Đối với các quốc gia đang phát
triển vì quốc gia này ln là quốc gia nhập siêu nên cán cân thương mại sẽ
càng bị thâm hụt và cuối cùng dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt.
Có rất nhiều nhà kinh tế học trên thế giới khẳng định rằng các biện pháp tài
trợ thâm hụt ngân sách của chính phủ sẽ đầu tiên tác động lên tỷ giá hối đối,
sau đó sẽ ảnh hưởng đến cán cân vãng lai. Theo Fisher và Easterly (1990) khi
chính phủ tài trợ ngân sách bị thâm hụt bằng cách vay nợ nước ngoài hay
bằng phát hành trái phiếu ra công chúng đều làm cung ngoại tệ tăng làm tỷ
giá hối đoái giảm hay đồng nội tệ tăng giá. Điều này làm cho lượng hàng hóa
xuất khẩu giảm và lượng hàng hóa nhập khẩu lại tăng, dẫn đến xuất khẩu ròng
giảm và đối với các quốc gia đang phát triển có nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu

sẽ làm cho cán cân thương mại bị thâm hụt, cuối cùng là cán cân vãng lai sẽ
thâm hụt theo.
1.3 Lý thuyết về tác động của thâm hụt ngân sách đến cán cân vãng lai
Các nhà phân tích kinh tế cho rằng sự mất cân bằng trong Ngân sách
Nhà nước và Tài khoản vãng lai trong hai thập kỷ vừa qua là do sự mất cân
bằng trong nền kinh tế vĩ mô và điều này ảnh hưởng đáng kể đến tiến trình
phát triển kinh tế của đất nước. Trong nỗ lực đi tìm ra nguyên nhân của sự
mất cân bằng đó, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra mối liên hệ giữa Thâm
hụt Ngân sách Nhà nước (BD) và Thâm hụt Tài khoản vãng lai (CAD). Từ những
năm 1980, mối liên hệ đó được thể hiện dưới tên gọi “Lý thuyết thâm hụt kép
Tháng 3 năm 2019

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


– Twin Deficits Hypothesis”. Vấn đề này không chỉ xuất hiện ở Mỹ mà còn bắt
đầu nổi lên ở Châu Âu, Đức vàThụy Điển vào những năm 1990. 
Các nước đang phát triển cũng không ngoại lệ - điều này được chứng
minh qua việc vay nợ nước ngoài của các quốc gia này vào những năm 1980.
Thật vậy, Laney (1984) đã tìm ra những bằng chứng thực nghiệm rất đáng tin
cậy. Các cuộc tranh luận vẫn diễn ra và cho đến nay vẫn chưa có sự thống
nhất về mối quan hệ trên. Ngƣời ta nói rằng có bốn mối quan hệ có thể có
giữa hai biến BD và CAD, bao gồm: BD tác động đến CAD, BD và CAD khơng có
quan hệ, CAD tác động đến BD và cuối cùng là BD và CAD tác động lẫn nhau. 
a) Lý thuyết Thâm hụt ngân sách nhà nước tác động đến Thâm hụt cán
cân vãng lai
- Cách giải thích thứ nhất:
Thâm hụt Ngân sách Nhà nước sẽ kéo theo Thâm hụt Tài khoản vãng lai

dựa trên khuôn khổ lý thuyết cơ bản của Mundell-Fleming, lý thuyết của ơng
nói rằng khi BD tăng lên sẽ tạo áp lực gia tăng trong lãi suất, điều này châm
ngòi cho dòng vốn vào của quốc gia và làm tỷ giá giảm, từ đó kéo theo q
trình xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng lên, kết quả là làm gia tăng CAD dưới
chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi. Mặt khác, dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định,
khi BD xảy ra sẽ làm tăng thu nhập thực hoặc giá cả do lượng tiền chảy ra từ
Ngân sách để đầu tư cho nền kinh tế và tất nhiên làm CAD xảy ra trầm trọng
hơn (do cầu hàng hóa nước ngồi tăng).
Tóm lại, dưới chế độ tỷ thả nổi hay cố định thì BD kéo theo CAD mặc dù cơ
chế giải thích khác nhau. 
- Cách giải thích thứ hai:
Lý thuyết hấp thụ của Keynes (phát triển trên lý thuyết của
MundellFleaming) đưa ra hai kết luận:
Tháng 3 năm 2019

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


(1) Có mối quan hệ cùng chiều giữa BD và CAD
(2) BD tác động đến CAD. Chúng ta có thể viết lại là: CAD = f(BD). Những lời
giải thích sau đây có thể giúp ta hiểu thêm về mối quan hệ trên: 
 Một số nhà kinh tế học cho rằng BD là kết quả của việc gia tăng chi
tiêu công. Chi tiêu công là một nhu cầu khơng thể thiếu, nhƣng nó làm tăng
thu nhập nội địa, điều này dẫn tới việc tiêu dùng cho các hàng hóa vốn và
dịch vụ nhập khẩu tăng lên, cuối cùng CAD xảy ra trầm trọng hơn. 
 Chúng ta cũng có thể giải thích dưới dạng phương trình cân bằng sau:
(X - M) = (Sp – I ) + (T - G) 
Với giả định ban đầu là Ngân sách cân bằng thì việc giảm tiết kiệm cơng

do cắt giảm thuế hoặc tăng chi tiêu công (G > T) sẽ làm giảm tiết kiệm quốc
gia, kéo theo có sự mất cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tư(Sp < Ip), trâm ngòi
cho đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), FDI càng tăng dẫn đến tỷ giá hối
đối giảm, kích thích tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu. Vì vậy, CAD trầm trọng
hơn.
b) Lý thuyết Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài khoản vãng lai
khơng có mối quan hệ 
Lý thuyết này dựa trên hiệu ứng Ricardian (Ricardian Equivalence  
Hypothesis – REH) của Barro (1974) và sau này được phát triển bởi
Buchanan (1976). Các giả định ban đầu như sau: Chi tiêu Chính phủ khơng đổi
trong một thời gian dài, và phần chi tiêu này được tài trợ bởi nguồn thu từ
thuế. Tiêu dùng tư nhân phụ thuộc vào cả thu nhập khả dụng hiện tại và thu
nhập khả dụng trong tương lai.
  Chính phủ có thể cho vay hoặc đi vay vì trong một số năm, nguồn thu
thuế vượt quá chi tiêu và một số năm chi tiêu Chính phủ vượt quá nguồn thu
Tháng 3 năm 2019

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


từ thuế. Với mỗi đường chi tiêu dự kiến và một dự báo hợp lý về nguồn thu
thuế trong tương lai, Chính phủ cắt giảm thuế ở thời điểm hiện tại, phải bù
đắp thiếu hụt trong tương lai bằng cách đi vay. Và hiện giá các khoản thu thuế
tăng thêm trong tương lai sẽ dùng để chi trả cho lợi tức đi vay Chính phủ phải
trả cho người nắm giữ trái phiếu. 
Theo hiệu ứng này, kết quả của việc cắt giảm thuế sẽ không ảnh hưởng
tới tiết kiệm quốc gia. Vì sao lại như thế? Chúng ta hãy cùng xem xét: đầu tiên
cắt giảm thuế sẽ làm giảm thu nhập công và tiết kiệm công. Giảm tiết kiệm

công làm tăng BD, nhưng sự sụt giảm này sẽ cân bằng với gia tăng tiết kiệm tư
nhân. Vì vậy, tiết kiệm quốc gia sẽ không bị ảnh hưởng. Lý do là người dân sẽ
nghĩ việc cắt giảm thuế hiện tại sẽ phải bù trừ trong tương lai. Kết quả là họ
tăng tiết kiệm để trả cho việc tăng thuế trong tương lai. Thuế dường như chỉ
là trì hỗn, khơng được bỏ đi thực sự. Do đó BD khơng tác động lên tiết kiệm
quốc gia, nên khơng tác động gì đến CAD. Tuy nhiên, đó là những lý luận của
một hiệu ứng Ricardian hoàn chỉnh. 
Thực tế có ba lí do dẫn đến tiết kiệm tư nhân tăng lên không đủ bù đắp cho
phần cắt giảm thuế của Chính phủ.
- Đối với những người khơng có con cháu, và họ nghĩ họ sẽ chết trước
khi Chính phủ tăng thuế ở một thời điểm trong tương lai, họ dễ tiêu
dùng nhiều hơn khi thu nhập khả dụng tăng lên nên sẽ được hưởng lợi
từ việc cắt giảm thuế ở hiện tại của Chính phủ.
- Hơn nữa, rất có khả năng người dân sẽ tiêu dùng nhiều hơn khi họ chỉ
dự báo được thu nhập khả dụng kỳ vọng của họ tăng thêm do việc cắt
giảm thuế, mà không dự báo được các tác động sau đó. 
- Lãi suất thị trường khơng bằng với lãi suất đi vay của Chính phủ. Nếu
hiện giá các khoản thu từ thuế dự kiến tăng thêm trong tương lai và
Tháng 3 năm 2019

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hiện giá các khoản thu nhập từ trái phiếu ở tương lai của người nắm giữ
trái phiếu được chiết khấu với lãi suất đi vay của Chính phủ, tiết kiệm tư
nhân tăng lên (người nắm giữ trái phiếu) đủ bù đắp cho cắt giảm thuế ở
hiện tại của Chính phủ, hay tương đương hiệu ứng Ricardian. Nhƣng
nếu lãi suất chiết khấu là lãi suất thị trường (lớn hơn lãi suất Chính phủ)

thì tiết kiệm tư nhân tăng lên không đủ bù đắp cho tăng thuế của Chính
phủ trong tương lai. Thực trạng đó nói lên một điều là BD sẽ kéo theo
CAD khi Ricardian khơng hồn chỉnh xảy ra – kết luận này được rút ra từ
công thức mối quan hệ ở phần trên của bài nghiên cứu. 
Tuy nhiên, vẫn có những bằng chứng thực nghiệm cho REH đã được
công bố bởi Miller và Russek (1989), Enders và Lee (1990), Evans và
Hasan (1994) và Kaufmann cùng các cộng sự (2002). 
2. Tổng quan nghiên cứu
 Mohammadi (2004) nghiên cứu hiện tượng thâm hụt kép trên dữ liệu
bảng của 63 quốc gia trên thế giới (20 nước phát triển và 43 nước đang phát
triển) từ giai đoạn 1975-1983 bằng kĩ thuật phân tích mơ hình tác động cố
định:
CAit = α 0 + α 1BSit + α 2GSit + α 3Eit + α 4GMit + α 5GYit + ε it
Trong đó CA, BS, GS lần lượt là cân bằng cán cân vãng lai, thặng dư ngân sách,
chi tiêu chính phủ tính trên GDP, GM được tính bằng tốc độ tăng trưởng tiền
rộng M2, GY tăng trưởng kinh tế được tính bằng sự gia tăng GDP thực, E là tỷ
giá hối doái thực.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có mối quan hệ đồng biến giữa thặng dư
ngân sách và cán cân vãng lai, biến chi tiêu chính phủ có tác động nghịch biến
lên cán cân vãng lai vì có sự gia tăng trong chi tiêu chính phủ sẽ dẫn đến giảm
tiết kiệm cơng mà thuế lại khơng thay đổi nên dẫn đến tình trạng thâm hụt
ngân sách và sẽ kéo theo cán cân vãng lai thâm hụt.
Tháng 3 năm 2019

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mặt khác, các biến tỷ giá hối đoái thực và tăng trưởng kinh tế có tác động

nghịch chiều đến cán cân vãng lai.



Theo Acaravci và cộng sự (2008), Mukhtar và cộng sự (2007) ủng hộ

quan điểm của Keynes cho rằng khi ngân sách chính phủ bị thâm hụt, có nghĩa
chi tiêu chính phủ lớn hơn nguồn thu thuế vào, chính phủ tăng chi tiêu lại là
nhân tố mở rộng tổng cầu, kích thích tổng cầu tăng lên khiến đường AD dịch
chuyển sang phải trong mơ hình AS-AD. Do AD tăng đồng nghĩa với tăng
trưởng kinh tế nên sản xuất nội địa sẽ tăng để đáp ứng sự tăng lên của tổng
cầu, các nhà đầu tư lạc quan về nền kinh tế sẽ ra tăng đầu tư. Tổng cầu sẽ gia
tăng khả năng cho các khoản đầu tư tư nhân và dẫn mức độ đầu tư cao hơn ở
bất kỳ tỷ tỷ lệ lãi suất nào. Do đó, thâm hụt ngân sách có thể kích thích sự
tổng hợp tiết kiệm và đầu tư, mặc dù thực tế có thể làm tăng lãi suất. Vì vậy
thâm hụt ngân sách khơng những khơng làm thối lui đầu tư tư nhân mà cịn
thúc đẩy mở rộng đầu tư tư nhân (hiện tượng crowding in), thúc đẩy thêm
tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó AD làm cho giá cả hàng hóa trong nước tăng
làm cho xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng, điều này góp phần làm thâm hụt
cán cân vãng lai tại các quốc gia (Hình 1).
Price level

AS

AD’
AD

RDO
Tháng 3 năm 2019


14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 1: mối quan hệ giữa tổng cầu AD và mức giá chung trong nền kinh tế



Trên cơ sở dữ liệu thứ cấp của 6 quốc gia bao gồm: Papua New Guinea,

ba nước Mela-nesian khác (Fiji, quần đảo Solomon và Vanu-atu) và hai nước
Polynesian (Samoa và Ton-ga) trên quốc đảo Thái Bình Dương từ năm 19882004(ADB,2006), Jayraman và cộng sự(2010) đã sử dụng 3 kỹ thut phân tích
khác nhau gồm ước lượng FE tĩnh, ước lượng PMG (pool mean group) và ước
lượng MG( mean group) để phân tích kết quả dựa vào mơ hình nghiên cứu đề
xuất. Trong 3 phương pháp đề xuất thì phương pháp PMG tốt nhất, với kết
quả như sau:
CADit = α 0 + 1,13BDit + 0 , 09 RGDPit + 0,32M2it ( trong dài hạn) và CA-Dit= β 0 +
0,997BDit + 0,08RGDPit + 0,28M2it (trong ngắn hạn), trong đó, CAD: thâm hụt
tài khoản vãng lai(%GDP); RGDP: GDP thực tế(chỉ số số lượng); BD: thâm hụt
ngân sách(%GDP); M2: cung tiền rộng(%GDP). Kết quả cho thấy rằng thâm
hụt ngân sách dẫn đến tài khoản vãng lai thâm hụt trong ngắn và dài hạn với
mức độ tương ứng là 0.997% và
1.13%. Hơn nữa, cả 2 GDP thực tế và cung tiền đều có tác động cùng chiều
đến thâm hụt tài khoản vãng lai trong cả dài hạn và ngắn hạn.
Mặt khác, Gursoy và Ceylan (2011), Mag-azzino (2012) dựa trên lý thuyết hiệu
ứng Ri-cardian của Barro (1974) sau này được phát triển bởi Bunchanan
(1976) để nghiên cứu các vấn đè về thâm hụt kép đã chứng minh rằng khơng
có mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai với
các giả định như sau:

* Chi tiêu chính phủ khơng đổi trong thời gian dài và phần chi tiêu này được
tài trợ từ các nguồn thu từ thuế

Tháng 3 năm 2019

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


* Tiêu dùng tư nhân phụ thuộc vào cả thu nhập khả dụng hiện tại và thu nhập
khả dụng tương lai.



Forte và Magazzino (2013) đã nghiên cứu thâm hụt kép từ các quốc gia

Châu âu. Với tập dữ liệu bảng gồm 33 quốc gia sử dụng đồng tiền chung EURO
(1970-2010).
Mô hình nghiên cứu:
CAB t=β 0 + β 1∗GB t + β 2∗¿t + β 3∗E t + β 4∗TFB t + β 5 Y t +ε t

Trong đó: CAB: cân bằng tài khoản vãng lai (%GDP); GB: ngân sách chính phủ
(thâm hụt:-, thặng dư: +, %GDP); GE: tổng chi tiêu chính phủ (%GDP); E: tỷ giá
hối đối thực hiệu lực (lấy năm gốc 2005 là 100); TFP: nhân tố năng suất tổng
hợp (lấy năm gốc 2000 là 100); Y: tăng trường thực bình qn đầu người (%).
Nhóm tác giả áp dụng các phương pháp phân tích mơ hình tác động cố định
(FEM) với ba nhóm phụ gồm tổng mẫu và 2 nhóm mẫu thâm hụt cao và thâm
hụt thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ở 3 mẫu quan sát khác nhau, yếu
tố ngân sách chính phủ và năng suất tổng hợp TFP có mối quan hệ đồng biến

đến cán cân tài khoản vãng lai; ngược lại tỷ giá thựcc đa phương và chi tiêu
chính phủ có tác động nghịch biến đến cán cân tài khoản vãng lai.


Với nguồn số liệu thứ cấp từ ADB theo giai đoạn từ 2008-2015 của các

quốc gia vùng ASEAN bao gồm 80 quan sát (ADB, 2016) Đào Minh Thông cùng
các cộng sự đã sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích định
lượng, phân tích hồi quy dữ liệu bảng, hướng tiếp cận tác động cố định FEM
và tác động ngẫu nhiên REM, phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất
tổng qt GLS. Với mơ hình đề xuất :
CAB t=β 0 + β 1∗GFB t + β 2∗¿ t + β 3∗GDPG t + β 4∗REER t + β 5 GMS t +ε t

Tháng 3 năm 2019

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong đó: CAB: cân bằng tài khoản vãng lai (%GDP); GFB: cân bằng tài khóa
chính phủ (%GDP); GE: tổng chi tiêu chính phủ (%GDP); GDPG: tốc độ tăng
trưởng kinh tế; REER:tỷ giá hối đoái thực đa phương (lấy năm gốc 2007 là
100).
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có mối quan hệ đồng biến giữa cân bằng
ngân sách và cán cân vãng lai, biến chi tiêu chính phủ, tỷ giá thực đa phương
có tác động nghịch biến lên cán cân vãng lai.
Mặt khác, biến tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa có mối liên hệ với cán cân
vãng lai tại các nước Đông Nam Á trong thời gian nghiên cứu.


e) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1. Dữ liệu nghiên cứu:
Mơ hình nghiên cứu của nhóm được kế thừa từ mơ hình nghiên cứu của
Đào Thơng Minh (2017). Với nguồn số liệu thứ cấp về Việt Nam theo giai đoạn
từ 1991-2018 bao gồm 28 quan sát. Các chỉ tiêu trong nghiên cứu gồm có: (1)
Cân bằng tài khoản vãng lai lấy từ nguồn , (2) Cân
bằng

tài

khóa

chính

phủ,

(3)

Chi

tiêu

chính

phủ

từ

nguồn


; (4) tốc độ tăng trưởng GDP; (5) tỷ lệ lạm phát từ
; (6) tỷ giá hối đối chính thức từ nguồn
.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: thống kê mô tả,
phân tích định lượng, phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS).
Cân bằng tài khóa
chính phủ

Tháng 3 năm 2019

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chi tiêu chính phủ
Cân bằng tài
Tăng trưởng kinh tế

khoản vãng lai

Lạm phát

Tỷ giá hối đối chính
thức

3. Mơ hình nghiên cứu và mơ tả biến:
3.1 Xây dựng mơ hình:
Từ các cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước hầu hết các tác giả đều cho

rằng có mối liên hệ mật thiết giữa ngân sách chính phủ và cán cân vãng lai. Để
đánh giá ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến cán cân vãng lai của Việt
Nam giai đoạn 1991-2018, nhóm chúng em kế thừa từ mơ hình nghiên cứu
của Đào Thơng Minh (2017), vì đây là mơ hình nghiên cứu gần đây và có
nghiên cứu về các nước Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam, từ đó nhóm
chúng em đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau:
CAD t=β 0 + β 1∗GFB t + β 2∗¿ t + β 3∗GDPt + β 4∗CPI t + β 5∗ORE t +ε t

Trong đó:
Biến phụ thuộc CAD là cân bằng tài khoản vãng lai
Tháng 3 năm 2019

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


β 0 là hệ số góc

β 1 , β 2 , β 3 , β 4 , β 5là hệ số ước lượng của biến độc lập

Các biến độc lập gồm:
GFB là cân bằng tài khóa chính phủ
GE là chi tiêu chính phủ
GDP là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tính theo %
CPI là tỷ lệ lạm phát
ORE là tỷ giá hối đối chính thức
t=1,2 ,3…28 tương đương từ năm 1991 đến năm 2018
ε t là số hạng sai số biểu thị thành phần ngẫu nhiên không quan sát được, nó


bao hàm cả những ảnh hưởng của các biến bị bỏ sót hoặc những ảnh hưởng
ngẫu nhiên khơng thể dự đốn.
3.2 Mơ tả các biến :
CAD : cân bằng cán cân vãng lai,  được tính bằng %GDP, là một trong bốn
hạng mục của cán cân thanh toán quốc tế, và là một trong hai cán cân quan
trọng nhất (cùng với cán cân vốn và tài chính KA). Cán cân vãng lai được chia
thành 4 nhóm nhỏ gồm cán cân thương mại TB=X-M, cán cân dịch vụ, cán cân
thu nhập và chuyển giao vãng lai một chiều.
GFB : cân bằng tài khóa chính phủ là chênh lệch giữa thu (T) và chi (G) ngân
sách của chính phủ được tính bằng %GDP. Khi NSNN đang cân bằng (GB = 0)
thì các hành động cắt giảm thuế hoặc tăng chi tiêu công đều sẽ dẫn đến G > T
hay GB < 0, giảm tiết kiệm cơng và sau đó là giảm tiết kiệm quốc gia. Tiết kiệm
không đủ phục vụ đầu tư nội địa là điều kiện thuận lợi cho làn sóng FDI chảy

Tháng 3 năm 2019

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vào nền kinh tế, dẫn đến giảm tỷ giá hối đối, kích thích nhập khẩu, giảm xuất
khẩu, làm trầm trọng hơn tình trạng Cán cân vãng lai.(+)
GE : là tổng chi ngân sách của chính phủ được tính bằng %GDP. Theo Amir
khi chính phủ tăng chi tiêu sẽ làm tổng cầu tăng AD dịch phải làm cho giá cả
hàng hóa trong nước đắt tương đối so với giá hàng hóa nước ngồi. Điều này
kích thích nhập khẩu hạn chế nhập khẩu, làm cho xuất khẩu ròng giảm ảnh
hưởng xấu đến cân bằng tài khoản vãng lai. Vậy chi tiêu chính phủ càng cao
thì tài khoản vãng lai càng thâm hụt (-).
GDP : là tốc độ tăng trưởng kinh tế, được tính bằng đơn vị %. Trong nghiên

cứu này sẽ lấy GDP làm thước đo chính cho biến tăng trưởng kinh tế. Theo cơ
sở lý thuyết thì tốc độ tăng trưởng càng cao đồng nghĩa với thu nhập của
người dân càng cao làm tăng nhu cầu tiêu dùng, đẩy mạnh nhập khẩu, ảnh
hưởng xấu đến xuất khẩu ròng và cuối cùng ảnh hưởng xấu đến cán cân vãng
lai(-).
CPI : là tỷ lệ lạm phát được tính bằng đơn vị %. Khi lạm phát tăng dẫn đến
hệ quả là giá các mặt hàng trên thị trường bị đẩy lên mức cao mới, làm tăng
chi phí đầu vào nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng thêm, tạo
ra nhiều bất lợi khi cạnh tranh với hàng xuất khẩu của các nước khác, từ đó
làm cho xuất khẩu giảm, ảnh hưởng xấu đến cán cân vãng lai.(-)
ORE : là tỷ giá hối đối chính thức đơn vị VND/USD, đề cập đến tỷ giá hối
đoái được xác định bởi các cơ quan chính quyền quốc gia mà ở Việt Nam là
Ngân hàng Nhà nước hoặc tỷ giá được xác định trong thị trường trao đổi bị xử
phạt hợp pháp. Nó được tính như một mức trung bình hàng năm dựa trên
mức trung bình tỷ giá hàng tháng. Khi đồng tiền nội tệ mất giá (tỷ giá tăng) thì
giá cả hàng xuất khẩu của quốc gia đó trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh của

Tháng 3 năm 2019

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hàng hoá trên thị trường quốc tế sẽ được nâng cao. Từ đó làm xuất khẩu
tăng, cải thiện cán cân vãng lai.(+)
Bảng 1: Giải thích các biến:
Kỳ
vọng
dấu


Tên
biến

Kiểu dữ
Ý nghĩa
liệu

Đơn vị

CAD

Số thực

Cân bằng cán cân vãng lai

%(GDP)

GFB

Số thực

Cân bằng tài khóa chính phủ

%(GDP)

+

GDP


Số thực

Tăng trưởng kinh tế

%

-

GE

Số thực

Chi tiêu chính phủ

%(GDP)

-

CPI

Số thực

Tỷ lệ lạm phát

%

-

ORE


Số thực

Tỷ giá hối đối chính thức

VND/USD

+

f) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Phân tích thống kê, mơ tả các biến trong mơ hình
Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình cho ta thấy mơ tả các biến trong mơ
hình tương đối ổn định, khơng có dữ liệu bất thường.
Bảng 2. Thống kê mô tả các biến trong mơ hình.

Tháng 3 năm 2019

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Variable

Obs

Mean

CAD
GDP

GFB
GE
CPI

28
28
28
28
28

-2.123321
6.844214
-4.40269
30.56669
10.73929

ORE

28

16142.64

Std. Dev.

Min

Max

5.531647
1.243966

1.358088
6.138171
16.02374

-12.7
4.774
-6.605795
15.5
-1.8

6.051
9.54
-1.4
39.53328
81.8

4134.659

10037.03

22825

Số
quan
sát

Trung
bình

Số

lượng
Độ lệch Giá
trị Giá trị lớn quan
chuẩn
nhỏ nhất nhất
sát
thiếu
giá trị

28

2.12332
1

5.53164
7

GFB

28

1.35808
-4.40269
8

GDP

28

GE


28

CPI

28

ORE

28

Tên
biến

CAD

6.84421
4
30.5666
9
10.7392
9
16142.6
4

6.13817
1
1.24396
6
16.0237

4
4134.65
9

-12.7

6.051

0

6.60579
5

-1.4

0

4.774

9.54

0

15.5

39.53332
8

0


-1.8

81.8

0

10037.0
3

22825

0

Bảng 3:Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu.
Tháng 3 năm 2019

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CAD
GDP
GFB
GE
CPI
ORE

CAD


GDP

GFB

GE

CPI

ORE

1.0000
-0.5703
-0.2981
-0.0152
-0.1329
0.6096

1.0000
0.4072
-0.2543
0.0069
-0.5157

1.0000
-0.7172
0.5939
-0.6053

1.0000
-0.4316

0.6175

1.0000
-0.3769

1.0000

Quan sát hệ số tương quan giữa các biến trên Bảng 3 ta nhận thấy mức độ
tương quan là khá khác nhau giữa các biến. Các biến có tương quan lớn so với
biến độc lập gồm GFB, GDP, ORE, biến GE có tương quan khá nhỏ so với CAD.
Bảng 4: Hệ số nhân tử phóng đại
Variable

VIF

1/VIF

GFB
GE
ORE
CPI
GDP

3.21
2.43
2.21
1.78
1.67

0.311758

0.411322
0.452096
0.561657
0.598258

Mean VIF

2.26

Sau khi kiểm tra hệ số phóng đại (VIF) ta nhận thấy mơ hình khơng có hiện
tượng đa cộng tuyến ( vì VIF<10).(Bảng 4)

2. Ước lượng và phân tích mơ hình
2.1 Kết quả phân tích hồi quy
Bảng 5: Kết quả phân tích mơ hình hồi quy

Tháng 3 năm 2019

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Source

SS

df

MS


Model
Residual

587.406748
238.769374

5 117.48135
22 10.8531534

Total

826.176122

27 30.5991156

CAD

Coef.

GFB
GE
GDP
CPI
ORE
_cons

-1.021861
-.6749482
-1.125106

-.0031327
.001052
4.76036

Std. Err.
.8361025
.1610521
.6589357
.0527954
.0002281
7.701301

t
-1.22
-4.19
-1.71
-0.06
4.61
0.62

Number of obs
F(5, 22)
Prob > F
R-squared
Adj R-squared
Root MSE

P>|t|
0.235
0.000

0.102
0.953
0.000
0.543

=
=
=
=
=
=

28
10.82
0.0000
0.7110
0.6453
3.2944

[95% Conf. Interval]
-2.755832
-1.00895
-2.491655
-.1126237
.0005791
-11.21116

.712109
-.3409466
.241443

.1063584
.001525
20.73188

Phân tích kết quả hồi quy:
Số quan sát đưa vào phân tích obs = 28
Phần tổng bình phương các độ lệch giữa giá trị CAD với giá trị trung bình của
nó SST = 826.176122
Sai số chuẩn của ước lượng Root MSE =3.2944
Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là R 2 =0.6453 có nghĩa là tính
phù hợp của mơ hình là khá cao. Nó thể hiện rằng các biến độc lập trong mơ
hình giải thích được 64.53% sự thay đổi của cán cân vãng lai CAD.
Từ kết quả hồi quy ta được phương trình hồi quy mẫu:


¿

CAD =4.76−1.02 GFB−0.674≥−1.125GDP−0.003 CPI +0.001 ORE

2.2 Kiểm định mơ hình
a) Kiểm định ý nghĩa ý nghĩa thống kê của các biến:
Với mơ hình thiết kế ở trên, chúng ta tiến hành kiểm định ý nghĩa thống kê
của các biến độc lập.
Tháng 3 năm 2019

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×