Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

(Tiểu luận FTU) các BIỆN PHÁP KHÁC để TĂNG CƯỜNG CÔNG BẰNG, KHÔNG PHÂN BIỆT đối xử MINH BẠCH áp DỤNG tại và TÍNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.67 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CS HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
*

*
*

*
*

*

TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN
CÁC BIỆN PHÁP KHÁC ĐỂ TĂNG CƯỜNG CÔNG BẰNG, KHÔNG PHÂN
BIỆT ĐỐI XỬ VÀ TÍNH MINH BẠCH ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
(Điều 5 Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA)
Lớp

TMA310(2-1819)BS.1_LT

Giáo viên hướng dẫn

TS. Phan Thị Thu Hiền

Nhóm 8

Cao Minh Hiếu
Tơ Thị Minh Hiền
Trần Thu Hiền
Đinh Thị Hiền
Hà Lê Hạnh Hiền


Nguyễn Trung Hiếu

1610110210
1511110272
1611110207
1611110202
1611110203
1611110215

Hà Nội, tháng 3 năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

STT
1

2

Họ và
tên
Cao
Minh
Hiếu
(Trưởng
nhóm)
Tơ Thị
Minh

Hiền

MSV
160110210

1511110272

Cơng việc

Đánh giá

Outline, triển khai,
tổng hợp. Lời mở
đầu, kết luận, tài
liệu tham khảo, cơ
sở chương 3
Phần 1.1 và 1.4

Hồn thành
tốt cơng
việc và nộp
đúng hạn

10/10

Hồn thành
tốt cơng
việc và nộp
đúng hạn
Hồn thành

tốt cơng
việc và nộp
đúng hạn
Hồn thành
tốt cơng
việc và nộp
đúng hạn
Hồn thành
tốt cơng
việc và nộp
đúng hạn
Hồn thành
tốt công
việc và nộp
đúng hạn

10/10

3

Trần Thu
Hiền

1611110207

Phần 2.2 và thách
thức phần 2.3

4


Đinh Thị
Hiền

1611110202

Phần 3.2

5

Hà Lê
Hạnh
Hiền

1611110203

Phần 1.1, 1.2, 1.3

6

Nguyễn
Trung
Hiếu

1611110215

Phần 2.1 và cơ hội
phần 2.3

Mức độ


10/10

10/10

10/10

10/10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG ĐIỀU 5 TFA.......................................................3
1.1. Lý do cần có các biện pháp khác để tăng cường công bằng, không phân biệt đối xử
và tính minh bạch...................................................................................................................3
1.2.

Giải thích về mặt lý luận của Điều 5...........................................................................4

1.3.

Nguyên tắc, nguyên lý cơ bản.....................................................................................5

1.4.

Phân tích điều 5 TFA...................................................................................................6

CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM............................................................11
2.1.


Khung pháp lý Việt Nam về thuận lợi hóa thương mại.............................................11

2.2.

Tình hình thực tiễn ở Việt Nam.................................................................................12

2.3.

Đánh giá chung..........................................................................................................15

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP......................................................................20
3.1.

Cơ sở đề xuất.............................................................................................................20

3.2.

Đề xuất giải pháp.......................................................................................................20

3.1.1.

Các giải pháp tổng quan.....................................................................................20

3.1.2. Các giải pháp tăng cường tính cơng bằng, bình đẳng và minh bạch trong q
trình kiểm soát, kiểm tra và kiểm định.............................................................................23
KẾT LUẬN..............................................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................29

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế mở cửa kinh tế hiện nay, tiến trình hội nhập kinh tế đất
nước địi hỏi đất nước ta phải thay đổi cho phù hợp với xu thế chung của thời
đại để lĩnh hội những tri thức từ bên ngồi. Trong đó, ngoại thương nói
chung và xuất nhập khẩu nói riêng thể hiện rõ vai trị là động lực thúc đẩy
nền kinh tế phát triển theo đúng quỹ đạo của nó. Hải quan là một trong
những vấn đề mà không chỉ ở cấp Nhà nước và các bộ ngành quan tâm mà
các Doanh nghiệp cũng cần có một nền tảng, kiến thức và kinh nghiệm trong
lĩnh vực này để hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa
của mình thuận lợi và đạt được mục đích tối ưu.
Một trong những thực trạng hiện nay ở Việt Nam, đó là doanh nghiệp chỉ
quan tâm tới việc làm sao cho hàng hóa của mình có thể qua được cửa hải
quan một cách nhanh chóng và có lợi nhất cho mình. Điều này khơng chỉ
gây khó khăn cho các đơn vị làm hải quan mà còn làm cản trở tiến trình phát
triển của thuận lợi hóa thương mại ở Việt Nam. Chính vì vậy, trong những
năm gần đây, việc tạo thuận lợi hóa thương mại đang được triển khai thực
hiện thông qua việc áp dụng các hiệp định, mà tiêu biểu đó là Hiệp định
Thuận lợi hóa Thương mại (TFA).
Chiều ngày 22/8/2018, Tổng cục Hải quan đã tổ chức Họp báo chuyên đề
“Hải quan Việt Nam với việc thực hiện Hiệp định tạo thuận lợi thương mại
(FTA) của Tổ chức Hải quan Thế giới (WTO)”. Hiệp định Tạo thuận lợi
Thương mại của WTO (TFA) được các nước thành viên WTO thống nhất
thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 9 (7/12/2013) tại Bali
(Indonesia) và trở thành một phần của hệ thống các Hiệp định bắt buộc của
WTO từ tháng 11/2014. Hiệp định TFA đã chính thức có hiệu lực từ ngày
22/2/2017, sau khi được 110/164 quốc gia thành viên phê chuẩn.
Theo quy định tại Phần II của Hiệp định, các biện pháp kỹ thuật (cam kết)
cụ thể về nghĩa vụ của các nước thành viên được nêu tại Phần I của Hiệp

định (từ Điều 1 đến Điều 12) trên cơ sở rà soát thực tiễn quản lý của nước
thành viên được phân thành 3 nhóm cam kết:
- Cam kết Nhóm A – thực hiện ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực.
- Cam kết Nhóm B – thực hiện sau một thời gian quá độ tính từ khi Hiệp
định có hiệu lực.
- Cam kết Nhóm C – cần một thời gian q độ tính từ khi Hiệp định có
hiệu lực và và hỗ trợ xây dựng năng lực để thực hiện.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tháng 7/2014, Việt Nam đã thông báo cho WTO thực hiện 15 cam kết
(Nhóm A) và ngày 02/8/2018, Việt Nam đã thơng báo cho WTO lộ trình
thực hiện 14 cam kết (nhóm B) và 9 cam kết (nhóm C).
Trong các điều khoản của TFA, Điều 5: quy định một số các biện pháp
khác nhằm tăng cường tính cơng bằng, khơng phân biệt đối xử và minh bạch
bao gồm: Thông báo để tăng cường kiểm soát và kiểm tra (hệ thống thơng
báo tăng cường kiểm tra, kiểm sốt khi phát hiện các lơ hàng vi phạm các
quy định về an tồn vệ sinh đe dọa đến cuộc sống và sức khỏe, cách thức
thông báo, thủ tục thu hồi và hủy bỏ thơng báo...); Quy định về Tạm giữ
hàng hóa; Các thủ tục tái kiểm nghiệm hàng nhập khẩu khi không đồng ý với
kết quả kiểm nghiệm lần đầu (công bố danh mục các phịng thí nghiệm được
phép tiến hành tái kiểm nghiệm và phải xem xét kết quả tái kiểm nghiệm
trong thơng quan và giải phóng hàng hóa).
Nhóm chúng em đã tìm hiểu về Điều 5 và đề ra một số giải pháp phù hợp
với tình hình thực tiễn tại Việt Nam hiện nay. Bài tiểu luận được chia làm 3
chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu về nội dung Điều 5 TFA

Chương 2: Thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp
Nhóm cùng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Phan Thị Thu Hiền đã
tạo điều kiện cho lớp nói chung và nhóm nói riêng để chúng em hồn thiện
bài tập tiểu luận này.
Xin chân thành cảm ơn!

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 1.
1.1.

GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG ĐIỀU 5 TFA

Lý do cần có các biện pháp khác để tăng cường cơng bằng, khơng
phân biệt đối xử và tính minh bạch

TFA hay cịn gọi là các điều luật thuế quan tồn cầu (global customs
rules) là hiệp định được thông qua dựa trên nguyên tắc đồng thuận của 160
quốc gia thành viên của WTO. Nội dung Hiệp định được các quốc gia thành
viên đàm phán nhằm hướng tới các mục tiêu cơ bản đó là:
(1) tạo thuận lợi thương mại, đảm bảo sự cân bằng giữa tạo thuận lợi
thương mại và đảm bảo tuân thủ luật pháp;
(2) thúc đẩy vận chuyển, thông quan hàng hóa trong thương mại quốc tế;
(3) đẩy mạnh sự phối hợp giữa hải quan và các cơ quan khác trong q
trình di chuyển hàng hóa quốc tế;
(4) thúc đẩy hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực các quốc gia thành viên

WTO.
Các điều 1,2 3,4,5 nằm trong phạm vi đảm bảo tính minh bạch trong
thương mại quốc tế. Bên cạnh các điều 1,2,3,4 nói về Cơng bố và tính sẵn có
của thơng tin;  Cơ hội góp ý, thơng tin trước khi có hiệu lực và tham vấn;
Quy định về xác định trước; Các thủ tục Khiếu nại và Khiếu kiện; thì Điều 5
sẽ đưa ra, bổ sung thêm các biện pháp để củng cố sự công bằng, không phân
biệt đối xử và đảm bảo tính minh bạch trong thương mại quốc tế.
Cụ thể những nguyên tắc được nêu ra ở điều 5 sẽ áp dụng đối với cách
thức phát hành, chấm dứt hoặc đình chỉ đối với các loại thực phẩm, đồ uống
hoặc thức ăn chăn nuôi, để bảo vệ cuộc sống và sức khỏe con người, động
vật hoặc thực vật trong phạm vi lãnh thổ của nước thành viên.
 Nhằm thúc đầy các hoạt động vận chuyển, thơng quan, giải phóng hàng
hóa XNK, q cảnh cũng như việc hợp tác hai bên giữa các quốc gia với
nhau.
 Hỗ trợ kỹ thuật sẽ tạo động lực thúc đẩy các hoạt động thương mại hàng
hóa quốc tế và mang lại lợi ích chung cho các quốc gia thành viên WTO,
đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Tránh sự gian lận trong hoạt động mua bán XNK, đồng thời tăng cường
giám sát các loại hàng hóa để có thể bảo vệ được sức khỏe của con người.
 Đẩy mạnh sự nghiêm minh, khẳng định tính chính xác, hiệu quả của hải
quan khi kiểm tra các hoạt động XNK.
 Đưa ra các thủ tục để các bên có thể nghiêm chỉnh chấp hành những nội
quy hay quy định của hải quan cũng như pháp luật đề ra để tránh xảy ra
những sai sót khơng đáng có.

 Khẳng định sự công bằng, không phân biệt đối xử với hàng hóa, dịch vụ,
các sản phẩm và các nhà cung cấp từ các nước khác nhau.
 Để có thể bảo vệ đạo đức và trật tự công cộng hoặc bảo vệ sinh mạng,
sức khỏe con người, động thực vật.
 Tăng cường tự do hóa cho hàng hóa để việc lưu thơng hàng hóa, dịch vụ
giữa các nước khác nhau trong WTO sẽ dễ dàng, thuận tiện trao đổi hơn.
1.2.

Giải thích về mặt lý luận của Điều 5

 Thông báo tăng cường kiểm soát hoặc kiểm tra:
Việc thành viên tham gia vào TFA khi áp dụng hoặc duy trì hệ thống ban
hành thơng báo để tăng mức độ kiểm sốt, kiểm tra tại cửa khẩu đối với các
loại thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuôi đã được đề cập ở trong thơng
báo, từ đó bảo vệ cuộc sống và sức khỏe cho con người, động vật, thực vật
trên phạm vi lãnh thổ của mình, việc đình chỉ, chấm dứt hay phát hành của
các thơng báo đó dựa theo những ngun tắc sau:
 Mỗi thành viên đều có cách phù hợp để ban hành thông báo hoặc
hướng dẫn dựa trên những rủi ro khi hàng hóa ảnh hưởng tới cuộc
sống và sức khỏe của con người.
 Mỗi thành viên trong TFA có thể ban hành thơng báo chỉ được áp
dụng tại các cửa khẩu trong ban hành thông báo được áp dụng về
mặt điều kiện vệ sinh và kiểm dịch thực vật.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Trong các tình huống khiến thơng báo khơng cịn tồn tại hoặc các

thông báo ấy đã bị thay đổi thì các thành viên trong TFA phải
nhanh chóng chấm dứt hoặc thu hồi lại thơng báo để có thể hạn chế
được hoạt động trao đổi giữa các nước với nhau.
 Khi một thành viên tham gia vào TFA mà có quyết định thu hồi
hay chấm dứt ban hành thông báo thì thành viên đó phải giải quyết
1 cách phù hợp mà không được phân biệt đối xử giữa các nước với
nhau, hoặc nếu khơng thì có thể thơng báo quyết định đó với thành
viên nước xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu.
 Tạm giữ:
Trong trường hợp hàng hóa bị hải quan giữ lại kiểm tra giám sát thì thành
viên của nước đó sẽ phải nhanh chóng thơng tin cho người chun chở hoặc
nhà nhập khẩu.
 Thủ tục kiểm định:
Một thành viên theo yêu cầu ban hành thông báo cho phép kiểm tra lại
trong trường hợp quả kiểm định đầu tiên của mẫu hàng hóa được mang tới
ngay khi hàng hóa đến để nhập khẩu có kết quả khác.
Một Thành viên phải hoặc là công bố, theo cách dễ tiếp cận và không
phân biệt đối xử, tên và địa chỉ của các phịng thí nghiệm có thể thực hiện
kiểm định lại hoặc cung cấp thông tin này cho nhà nhập khẩu khi có cơ hội
theo khoản 3.1.
Một Thành viên phải xem xét kết quả kiểm định lại, nếu có, thực hiện
theo khoản 3.1, trong q trình giải phóng và thơng quan hàng hóa, và nếu
phù hợp, có thể chấp nhận kết quả kiểm định lại.
1.3.

Nguyên tắc, nguyên lý cơ bản

Những nguyên tắc liên quan đến nội dung thông báo để tăng cường kiểm
soát hoặc kiểm tra của Điều 5:
 Dựa theo khoản 6 Điều 3 của Nghị Định số 8/2015/NĐ – CP:

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


“Kiểm tra chuyên ngành” là việc cơ quan kiểm tra chuyên ngành căn cứ
các quy định về kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, tiêu chuẩn quốc gia,
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hàng hóa do các cơ quan quản lý
nhà nước ban hành hoặc tiêu chuẩn quốc tế hoặc các quy định pháp luật có
liên quan để kiểm tra, xác định hàng hóa đủ điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu
theo quy định của pháp luật có liên quan.
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kiểm tra chuyên ngành về văn hóa thực
hiện theo quy định của pháp luật quản lý chuyên ngành văn hóa.
Liên quan đến việc tạm giữ của điều 5 TFA thì điều 1 NĐ 8/2015/NĐ –
CP chỉ ra rằng:
 Nghị định này quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan và kiểm soát hải
quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận
tải xuất cảnh, nhập cảnh, q cảnh, thơng tin có liên quan đến hoạt động
quản lý nhà nước về hải quan.
1.4.

Phân tích điều 5 TFA

Bên cạnh các nguyên tắc được nêu ở các Điều 1, 2, 3, 4, thì những
nguyên tắc được bổ sung ở Điều 5 sẽ làm tăng cường sự đối xử công bằng,
không phân biệt và làm tăng tính minh bạch trong thương mại quốc tế. Trong
một tổ chức kinh tế quốc tế mà một khi các quốc gia đã cam kết tham gia
vào, thì bên cạnh những ưu đãi và lợi ích mà thành viên đó nhận được, quốc
gia đó cũng đồng thời phải cam kết những ngun tắc được đưa ra, để đảm

bảo tính cơng bằng, khơng phân biệt đối xử và đảm bảo tính minh bạch, rõ
ràng, công khai.
1. Thông báo để tăng cường kiểm soát hoặc kiểm tra
Nội dung đầu tiên trong Điều 5 là đưa ra các biện pháp để tăng cường
kiểm soát hoặc kiểm tra đối với các loại thực phẩm, đồ uống hoặc thức ăn
chăn nuôi đề cập trong thông báo hoặc hướng dẫn, tại chính các cửa khẩu
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của nước nhập khẩu, nhằm mục đích bảo vệ cuộc sống và sức khỏe con
người, động vật hoặc thực vật trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Nội
dung của nguyên tắc này, chủ yếu là yêu cầu các nước thành viên khi muốn
áp dụng kiểm tra hay kiểm sốt đối với hàng hóa nhập khẩu, phải có thơng
báo và hướng dẫn cụ thể đối với các nước đối tác. Cụ thể như sau:
Mỗi Thành viên có thể, một cách phù hợp, ban hành thông báo hoặc
hướng dẫn dựa trên rủi ro;
Khi muốn kiểm gia, giám sát và kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu vào đất
nước mình, quốc gia đó phải ban hành thơng báo và hướng dẫn cụ thể, rõ
ràng, dễ hiểu và công khai, để các quốc gia khác nắm bắt khi muốn xuất
khẩu hàng hóa sang nước đó. Đặc biệt, sự kiểm tra, kiểm sốt hàng hóa này
phải dựa trên những rủi ro thực tế, hợp lý, có thể chấp nhận được, đảm bảo
đã cam kết được những nguyên tắc như không phân biệt đối xử giữa các
quốc gia trong thương mại quốc tế.
Một ví dụ cụ thể cho trường hợp này, đó là việc Mỹ hạn chế nhập khẩu
cá tra từ Việt Nam mà không đưa ra bất kì lí do hợp lý nào. Cá tra có ý nghĩa
quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam đồng thời làn nguồn protein dồi
dào, giá thành hợp lý đối với người tiêu dùng Mỹ. Tuy nhiên, phía Mỹ lại
hạn chế nhập khẩu sản phẩm này mà không đưa ra bằng chứng khoa học

nào. Theo luật của WTO, Việt Nam có quyền yêu cầu WTO giải quyết tranh
chấp nếu Mỹ khơng xử lý xong trong vịng 60 ngày. Như vậy, bất kì một sự
kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu nào phải dựa trên rủi ro hợp lý, và một khi đã
đưa ra sự kiểm sốt thì phía nước nhập khẩu phải đưa ra thông báo, hướng
dẫn và giải thích cho hành động của mình.
Mỗi Thành viên có thể ban hành thông báo hoặc hướng dẫn để Thành
viên đó chỉ áp dụng tại các cửa khẩu nơi các điều kiện vệ sinh và kiểm dịch
thực vật trong thông báo hoặc hướng dẫn được áp dụng.
Nội dung chủ đạo của mục này, đó là các nước thành viên, khi đưa ra u
cầu kiểm tra, kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu, thì chỉ được phép kiểm tra tại
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


các cửa khẩu được nêu ở trong thông báo hay hướng dẫn trước đó về việc
kiểm tra vệ sinh và kiểm dịch thực vật. Nếu không nằm trong danh sách,
phạm vi các cửa khẩu được nêu ở trong thông báo, thì khơng có quyền kiểm
tra hay kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu.
Mỗi Thành viên phải nhanh chóng chấm dứt hoặc thu hồi thơng báo hoặc
hướng dẫn nếu các tình huống dẫn đến thơng báo khơng cịn tồn tại, hoặc
nếu các tình huống đã thay đổi có thể được giải quyết theo cách ít hạn chế
thương mại hơn; và khi một Thành viên quyết định chấm dứt hoặc thu hồi
các thông báo hoặc hướng dẫn, thành viên đó phải, một cách phù hợp, kịp
thời công bố việc chấm dứt hoặc thu hồi của mình theo cách thức khơng
phân biệt đối xử và dễ tiếp cận, hoặc thông báo cho thành viên nước xuất
khẩu hoặc nhà nhập khẩu.
Đối với hàng hóa là thực phẩm, đồ uống và thức ăn chăn nuôi, trong
nhiều trường hợp, có thể nảy sinh nhiều vấn đề như dịch bệnh, vấn đề an
toàn thực phẩm, gây ảnh hưởng đến quốc gia nhập nhẩu. Khi các quốc gia

nhập khẩu nhận được thơng tin về vấn đề này, họ có thể đưa ra u cầu kiểm
tra, kiểm sốt hàng hóa để đảm bảo sức khỏe, cuộc sống cho người dân nước
đó. Tuy nhiên, nếu khi các vấn đề này đã được giải quyết, như dịch bệnh đã
chấm dứt, khơng cịn những tình trạng như trên mà nước xuất khẩu chứng
minh được, thì các quốc gia nhập khẩu cũng phải nhanh chóng chấm dứt và
thu hồi thơng bán hướng dẫn hạn chế trước đó ngay lập tức, hoặc nếu khơng
chấm dứt và thu hồi, thì phải đưa ra một giải pháp khác mà ít hạn chế nhập
khẩu hơn, để đảm bảo thương mại giữa các nước thành viên được diễn ra
không phân biệt. Hoặc nếu khi chấm dứt hoặc thu hồi, thì thành viên đó phải
thơng báo theo một cách dễ tiếp cận nhất, kịp thời cho các nước thành viên
và quốc gia khác được biết.
Ví dụ trường hợp, ở Trung Quốc xuất hiện dịch bệnh cúm ở gia cầm. Vì
dịch bệnh này có thể ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng và chất lượng cuộc
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sống con người Việt Nam, nên Việt Nam đưa ra u cầu kiểm tra, kiểm sốt
hàng hóa gia cầm, các sản phẩm chế biến từ gia cầm được nhập khẩu từ
Trung Quốc về, tại các cửa khẩu. Tuy nhiên, nếu khi tình trạng dịch cúm ở
gia cầm đã được kiểm sốt, hoặc khơng cịn nữa, Việt Nam sẽ phải tiếp tục
cho phép Trung Quốc xuất khẩu gia cầm hay các thực phẩm chế biến từ gia
cầm sang Việt Nam, và phải kịp thời thông báo về việc không kiểm tra, kiểm
sốt hàng hóa đó nữa cho Trung Quốc, để các doanh nghiệp Trung Quốc
nhận được và tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình.
2. Tạm giữ
Thành viên phải nhanh chóng thông tin cho người chuyên chở hoặc nhà
nhập khẩu trong trường hợp hàng hoá nhập khẩu bị giữ lại để cơ quan hải
quan hoặc cơ quan chức năng khác kiểm tra.

Nếu trong trường hợp cơ quan hải quan của nước nhập khẩu yêu cầu tạm
giữ hàng hóa nhập khẩu để kiểm gia, giám sát, thì nước nhập khẩu đó phải
thơng báo ngay lập tức cho nước xuất khẩu, cụ thể là cho người chuyên chở
hay cho chính doanh nghiệp xuất khẩu, và cho cả doanh nghiệp nhập khẩu
của nước mình, để hai bên kịp thời nắm bắt, đưa ra những giải pháp, cung
cấp thêm bằng chứng thông tin để được thơng quan hàng hóa.
3. Thủ tục kiểm định
Một Thành viên phải, theo yêu cầu, cho phép tái kiểm trong trường hợp
kết quả kiểm định đầu tiên của mẫu hàng hóa được mang tới ngay khi hàng
hóa đến để nhập khẩu có kết quả khác, phải hoặc là cơng bố, theo cách dễ
tiếp cận và không phân biệt đối xử, tên và địa chỉ của các phịng thí nghiệm
có thể thực hiện kiểm định lại hoặc cung cấp thông tin này cho nhà nhập
khẩu khi có cơ hội. Một Thành viên phải xem xét kết quả kiểm định lại, nếu
có, trong q trình giải phóng và thơng quan hàng hóa, và nếu phù hợp, có
thể chấp nhận kết quả kiểm định lại.
Trong trường hợp cơ quan hải quan của nước nhập khẩu đưa ra kết quả
kiểm định đầu tiên, cho một mẫu hàng hóa, nhưng lại khác so với kết quả
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thực tế của hàng hóa đó, thì nhà xuất khẩu, được phép yêu cầu tái kiểm định
lại hàng hóa của mình. Cơ quan hải quan của nước nhập khẩu cũng phải
công bố công khai tên và địa chỉ của các phịng thí nghiệm để đả bảo tính
minh bạch về sự kiểm định. Trong trường hợp kết quả tái kiểm định khác với
kết quả kiểm định ban đầu của cơ quan hải quan, thì cơ quan hải quan phải
chấp nhận kết quả tái kiểm định sau đó, và thu hồi thơng báo trước đó đối
với doanh nghiệp xuất khẩu.
Ví dụ: Đối với sản phẩm hoa tươi nhập khẩu và Úc, Úc đưa ra điều kiện

chúng phải không thuộc những giống bị cấm theo quy định về kiểm dịch,
khơng có nguồn gốc từ những khu vực đang xảy ra dịch bệnh hay là những
loài dễ phát tán giống từ bất kỳ phần nào của cành hoặc cuống hoa. Tất cả
các loại hoa tươi phải được kiểm tra tại cửa khẩu về sâu bệnh, ốc sên và các
bệnh khác. Trong trường hợp tìm thấy bệnh dịch ở hoa, chúng phải được đưa
đi xử lý, tái xuất hoặc hủy bỏ.
Trong trường hợp Mỹ xuất nhẩu hoa tươi vào Úc, cơ quan hải quan của
Úc đưa ra kết quả kiểm định là lơ hàng hóa ( hoa tươi ) từ doanh nghiệp Mỹ
không đảm bảo được những yêu cầu, quy định về nhập khẩu hoa tươi, phía
doanh nghiệp Mỹ khơng đồng ý với kết quả kiểm định ban đầu đó và đưa ra
một kết quả kiểm định khác, Mỹ sẽ yêu cầu cơ quan hải quan của nước Úc
tái kiểm định lại chất lượng hàng hóa. Trong trường hợp kết quả tái kiểm
định khác so với kết quả kiểm định ban đầu của Úc và trùng với kết quả mà
phía doanh nghiệp Mỹ đưa ra, thì cơ quan hải quan của Úc phải chấp nhận
kết quả đó và cho phép lơ hàng hóa đó được thông quan.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 2.

THỰC TIỄN HIỆN TẠI Ở VIỆT NAM

Ngày nay, toàn cầu hóa đã trở nên mạnh mẽ, hầu hết các quốc gia đã hội
nhập ở mức độ khác nhau vào nền kinh tế quốc tế và khu vực. Sự cần thiết
về tính minh bạch, cơng bằng, khơng phân biệt đối xử trong việc xây dựng
và thực thi chính sách thương mại đã khơng cịn chỉ giới hạn trong phạm vi
quốc gia mà đòi hỏi phải mở rộng ra phạm vi thế giới, khu vực nhằm thúc

đẩy tự do hóa thương mại quốc tế. Với mục tiêu chung đó, các nước đã cam
kết minh bạch, công bằng, không phân biệt đối xử q trình ban hành và
thực thi chính sách pháp luật để các bên tham gia cũng như các cá nhân, tổ
chức, doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận thị trường, cạnh tranh bình đẳng.
Minh bạch, cơng bằng và không phân biệt đối xử trong việc xây dựng và
thực thi chính sách pháp luật dần trở thành ràng buộc pháp lý đối với các
quốc gia là thành viên của một số tổ chức, diễn đàn kinh tế quốc tế.
Có thể nói, cam kết của Việt Nam về minh bạch, cơng bằng, khơng phân
biệt đối xử trong q trình gia nhập WTO phù hợp với xu thế chung của quá
trình phát triển của nước ta. Minh bạch, công bằng, không phân biệt đối xử
nếu hiểu theo nghĩa thực thi cam kết của WTO thì thấy dường như đều mang
tính bị động, nhưng nếu hiểu theo nghĩa là yêu cầu tự thân của q trình phát
triển thì rõ ràng nó mang tính chủ động.
2.1.

Khung pháp lý Việt Nam về thuận lợi hóa thương mại

Theo VLF (Vietnam legal framework), các vấn đề liên quan đến hải quan
và thuận lợi hóa thương mại được chia thành hai nhóm chính:
Luật hải quan và pháp luật liên quan: bao gồm luật Hải quan, hướng dẫn
pháp luật của luật tùy chỉnh, pháp luật khác trực tiếp điều chỉnh minh bạch
về thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương mại.
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Luật chuyên ngành xuất/nhập khẩu hàng hóa cụ thể: bao gồm lập pháp
của các lĩnh vực khác nhau có yêu cầu về thủ tục và điều kiện kiểm tra
chuyên ngành. Hiện tại, có 200 điều luật về xuất/nhập khẩu hàng hóa theo ủy

quyền của các bộ Bộ Cơng Thương; Bộ Y tế; Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn; Bộ Quốc phịng; Bộ thơng tin và Truyền thơng; Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch; Bộ tài nguyên quốc gia và Môi trường).
Theo một hệ thống chung, pháp luật Việt Nam về hải quan và pháp luật
liên quan áp dụng bừa bãi cho tất cả các thực thể mà không có sự khác biệt
giữa các đơn vị trong nước và các đối tương nước ngồi, thành viên hoặc
khơng phải thành viên của Việt Nam theo các thỏa thuận quốc tế. Hệ thống
này thường áp dụng cho tất cả các hạng mục xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh
và trung chuyển. Các loại hàng hóa chuyên dụng phạm vi kiểm tra của cơ
quan có thẩm quyền khơng chỉ được quy định bởi các cơ quan lập pháp
chung về hải quan mà còn bởi các cơ quan lập pháp chuyên ngành khi đi xa
hơn biên giới.
2.2.

Tình hình thực tiễn ở Việt Nam

Việt Nam, với tư cách là thành viên của WTO, chắc chắn đã tuân thủ
và áp dụng các nội dung tạo thuận lợi hoá thương mại. Riêng đối với hiệp
định Tạo thuận lợi hố thương mại (TFA), Việt Nam thơng báo cam kết
nhóm A với 15 biện pháp vào ngày 30/07/2014. Thơng báo này được thực
thi khi Hiệp định TFA có hiệu lực ngày 22/02/2017. Việt Nam luôn tuân thủ
nội dung Hiệp định và đưa ra những chính sách áp dụng phù hợp với tình
hình kinh tế, chính trị của quốc gia. Hơn nữa, chính phủ ln cập nhật tình
hình thực tiễn, ban hành các chỉ thị, thông báo kịp thời cho các cấp, ban,
ngành để kiểm sốt hàng hóa xuất nhập khẩu nhằm đảm bảo tính cơng bằng,
minh bạch.
Vào tháng 04/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 59/2018/NĐ-CP
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP quy định chi
12


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tiết và biện pháp thi hành Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám
sát, kiểm soát hải quan. Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
nhằm tăng cường quản lý rủi ro trong các khâu nghiệp vụ hải quan; đảm bảo
rõ ràng, cụ thể, minh bạch trong quy định và thống nhất thực hiện thủ tục hải
quan đối với hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh; đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất với các
văn bản quy phạm pháp luật đã được sửa đổi, bổ sung và tương thích với các
điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực hải quan.
Theo đó, Nghị định bổ sung khái niệm “kiểm tra chuyên ngành”, “cổng
thông tin một cửa quốc gia”; sửa đổi đối tượng chịu sự kiểm tra, giám sát hải
quan; công khai quy định về kiểm tra, khai báo trị giá hải quan. Việc ban
hành Nghị định 59/2018/NĐ-CP đã góp phần củng cố cơ sở pháp lý để bảo
đảm quản lý hải quan, đặc biệt là hoạt động kiểm tra hàng hóa liên quan đến
an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe của con người, động thực vật; ; tăng
cường hoạt động phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua
biên giới.
Một minh chứng khác cho thấy sự phối hợp của các cơ quan có thẩm
quyền và Tổng cục Hải quan trong việc phát hiện, kiểm sốt các mặt hàng
thực phẩm, chăn ni, đó là việc dừng nhập khẩu thịt lợn từ nhiều quốc gia
có dịch tả châu Phi tháng 09/2018. Ngay sau khi nhận được thông báo của
Tổ chức Thú Y thế giới về dịch bệnh ASF trên lợn rừng tại Hungary, Ba
Lan, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn lập tức gửi công văn cho Đại
sức quán Ba Lan và Đại sứ quán Hungary nêu rõ: Việt Nam dừng nhập khẩu
thịt lợn và sản phẩm thịt lợn có nguồn gốc từ các tỉnh của Hungary và Ba
Lan phát hiện bệnh dịch tả heo châu Phi. Việc dừng nhập khẩu sẽ có hiệu lực
từ ngày 20/09 cho đến khi Hungary và Ba Lan cơng bố an tồn ASF theo
quy định Tổ chức Thú Y thế giới (OIE).

Liên quan đến tình hình dịch bệnh, Tổng cục Hải quan cũng có văn
bản gửi Cục Hải quan các tỉnh, thành giám sát chặt chẽ tại các cửa khẩu,
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đường mòn, lối mở khu vực biên giới đối với người và phương tiện vận
chuyển xuất phát từ các nước có bệnh dịch này nhập cảnh vào Việt Nam. Cơ
quan này nêu rõ danh sách 12 quốc gia có dịch tả lợn châu Phi gồm Trung
Quốc, Nga, Ba Lan, Czech, Hungary, Latvia, Moldova, Phần Lan, Romania,
Nam Phi, Ukraine, Zambia. Cùng với đó, các cơ quan hải quan phải tăng
cường cơng tác chống buôn lậu, nhằm ngăn chặn, điều tra, xử lý vi phạm với
hành vi vận chuyển trái phép, nhập lậu lợn và sản phẩm từ lợn. Tổng cục Hải
quan cũng nêu rõ quy trình làm thủ tục với lợn và các sản phẩm lợn nhập
khẩu. Việc xử lý nhanh chóng, phổi hợp chặt chẽ của Bộ Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn với Tổng cục Hải quan giúp ngăn chặn nguy cơ bệnh
dịch vào Việt Nam, bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người. Tất cả các
chính sách đều được gửi công văn đến các cơ quan liên quan, cơng khai quy
trình, giữ vững sự minh bạch với mọi doanh nghiệp nhập khẩu.
Cuối năm 2018, “một quả bon nổ chậm” đối với Hải quan xuất hiện:
hàng ngàn container phế liệu dồn đọng tại các cảng biển Việt Nam, đặc biệt
là cảng Cát Lái, TP.Hồ Chí Minh. Với những quy định ban hành, Cục Hải
quan TP.Hồ Chí Minh đã chỉ đạo các chi cục rà soát, thống kê, phân loại,
thực hiên khóa container phế liệu, xếp vào khu vực riêng để dễ dàng theo
dõi, giám sát chặt chẽ. Bên cạnh đó, thành lập Tổ cơng tá liên ngành( Bộ Tài
chính, Bộ Cơng thương, Bộ Giao thơng vận tải) trực tiếp làm việc với chủ
hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu để nhanh chóng giải quyết tắc nghẽn tại
cảng biển.
Chính phủ Việt Nam nói chung, Tổng cục Hải quan nói riêng luôn đưa ra

các thông báo, xử lý kịp thời đối với các tình huống phát sinh ảnh hưởng đến
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt là các hàng hóa ảnh hưởng
cuộc sống con người, động thực vật. Mọi chính sách, chỉ thị ban hành đều có
văn bản hướng dẫn cụ thể gửi các chi cục thực hiện, thông báo chi tiết đến
các Đại sứ quán, các doanh nghiệp; đảm bảo sự công bằng, minh bạch trong
các điều ước quốc tế đã ký kết như Hiệp định TFA.
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3.

Đánh giá chung

Thứ nhất, đánh giá chi tiết cho thấy rằng VLF tương thích cơ bản với
TFA cam kết về hải quan và thuận lợi hóa thương mại. Là một thành viên
của Công ước Kyoto sửa đổi về đơn giản hóa và hài hịa hóa thủ tục hải quan
(Cơng ước Kyoto), Việt nam đang cải cách và sửa đổi một số lượng lớn các
hiến pháp về hải quan để đáp ứng yêu cầu của hội nghị này. Đa số các cam
kết của TFA đã được xây dựng trên cơ sở Công ước Kyoto nhằm cung cấp
một tiêu chuẩn chung cho tất cả các thành viên WTO. Đáng chú ý, VLF về
hải quan gần đây có một cải cách tổng thể bằng Luật tùy chỉnh 2014 (có hiệu
lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2015) và hướng dẫn lập pháp. Do đó, có thể
hiểu được khi VLF về hải quan về cơ bản đạt được định hướng và tiêu chuẩn
quốc tế về hải quan và thuận lợi hóa thương mại (bao gồm TFA và nguyên
tắc cơ bản của TPP và EVFTA).
Thứ hai, liên quan đến tính minh bạch, trong nhiều năm, Việt Nam đặt
đáng kể nỗ lực cải cách hành chính và tăng cường tính minh bạch trong VLF
và tăng sự tham gia của người dân trong quá trình này (thông qua các luật

pháp liên quan chẳng hạn như: Luật ban hành văn bản lập pháp 2008, Nghị
định số 63/2010/ND – CP về kiểm sốt thủ tục hành chính và chuyên ngành
lập pháp, giáo dục). Kết quả là, rất nhiều yêu cầu về minh bạch, xuất bản
thông tin và tư vấn theo TFA được đáp ứng bởi VLF. TFA đề xuất các biện
pháp khác nhau để cải thiện tính minh bạch và dự đoán của thương mại
xuyên biên giới và tạo ra mơi trường kinh doanh ít phân biệt đối xử, bao gồm
các cơ chế tham vấn và kháng cáo. Các quy định của TFA cải thiện tính khả
dụng và công bố thông tin về các thủ tục xuyên biên giới, nâng cao quyền
của thương nhân, giảm phí và thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu hàng
hóa; tự động hóa, số hóa trong thủ tục hải quan; cải thiện các điều kiện tự do
quá cảnh hàng hóa.
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhìn chung, nếu chỉ có các cam kết có tác động đến hệ thống pháp luật
trong nước là được xem xét, ngoại trừ các cam kết về quyền (mà Việt Nam
có thể chọn thực hiện hay khơng), hệ thống pháp luật Việt Nam có thể được
xác định là hồn tồn tương thích với tất cả các cam kết về hải quan và thuận
lợi hóa thương mại, ngoại trừ cam kết về điều kiện lựa chọn doanh nghiệp ưu
đãi (để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ). Một số vấn đề
khơng tương thích nằm trong các cơ quan lập pháp chuyên ngành (ví dụ: các
cam kết về phí và chi phí, về quản lý rủi ro và phương pháp kiểm tốn sau
thơng quan, về các giao dịch liên quan đến nhập khẩu hoặc xuất khẩu hàng
hóa).
Liên quan đến pháp luật và các quy định, Việt Nam gần như đạt được các
tiêu chuẩn quốc tế về hải quan và thuận lợi hóa thương mại. Về ngun tắc,
Việt Nam khơng sửa đổi, bổ sung hay sửa đổi bất kỳ pháp luật hiện hành nào
về hải quan để thực hiện các cam kết này. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng TFA về

Hải quan và Thương mại tạo thuận lợi được thiết kế để cung cấp các yêu cầu
chung không yêu cầu cần phải cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam để đáp
ứng một số cam kết chi tiết theo Hiệp ước quy định, nhưng đặt mục tiêu phải
thực hiện hiệu quả pháp luật Việt Nam. Nói cách khác, theo cam kết của
TFA, Việt Nam có khơng gian để áp dụng các biện pháp đáp ứng các quy
định chi tiết, nhưng có trách nhiệm ràng buộc về việc thực hiện có hiệu quả.
Thứ ba, Cơ Hội của Việt Nam khi ký kết Hiệp định TFA trên con đường
trở thành quốc gia cạnh tranh về thương mại và đầu tư quốc tế.
 Đòn bẩy tăng trưởng kinh tế và tăng sức cạnh tranh trên thị trường
quốc tế.
TFA sẽ tạo ra một động lực thúc đẩy thương mại toàn cầu và mang lại lợi
ích chung cho các quốc gia thành viên WTO, đặc biệt là các nước đang phát
triển như Việt Nam, việc ký kết thỏa thuận sẽ giúp đẩy mạnh cải cách, đơn
giản hóa và cải thiện tính minh bạch trong thủ tục hải quan; hỗ trợ doanh
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nghiệp nhỏ và vừa xuất khẩu; và thu hút thêm đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào sản xuất và xuất khẩu. TFA cịn giúp giảm chi phí giao dịch trung bình
và thúc đẩy thườn mại tồn cầu hàng năm, tiết kiệm thời gian thơng quan
cho hàng hóa nhập khẩu và các thủ tục hải quan cần thiết cho hàng xuất
khẩu. Theo báo cáo thương mại toàn cầu năm 2015, giao hàng TFA đầy đủ
sẽ giúp giảm trung bình 14,3% chi phí giao dịch và thúc đẩy thương mại
tồn cầu 1 nghìn tỷ USD mỗi năm. Nó cũng sẽ tiết kiệm 1,5 ngày thơng quan
cho hàng hóa nhập khẩu, giảm 47% so với mức trung bình hiện tại và gần 2
ngày làm thủ tục hải quan cho hàng xuất khẩu, giảm 91%.Trong tương lai
gần, cục hải quan sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để
tinh chỉnh các quy định pháp luật, đồng thời thực hiện cơ chế một cửa quốc

gia sẽ thu hẹp danh sách hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành và chấm dứt
chồng chéo trong chuyên ngành kiểm tra.
 Góp phần đẩy mạnh tiến trình hải quan, đơn giản, chuẩn hóa, cơng
khai, minh bạch.
Việc ký kết TFA với những nội dung nhằm thúc đẩy và tạo thuận lợi cho
hoạt động vận chuyển, thông quan, giải phóng hàng hóa xuất nhập khẩu, quá
cảnh cũng như các biện pháp hợp tác giữa hải quan các nước và hỗ trợ kỹ
thuật sẽ tạo động lực thúc đẩy các hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế và
mang lại lợi ích chung cho Việt Nam. Những nội dung của Hiệp định hoàn
toàn phù hợp với đường lối chính sách, mục tiêu dài hạn mà ngành Hải quan
Việt Nam hướng tới.
 Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất nhập khẩu hàng
hóa.
Thực thi TFA giúp doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam hưởng lợi
lớn từ khâu cải tiến thủ tục hải quan. Việc thông báo chỉ thị thực hiện rõ
ràng, công khai khiến doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt các điều kiện, thủ tục
cần đáp ứng cho các hàng hóa của mình. Trước đây, doanh nghiệp còn bỡ
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ngỡ, nắm bắt chính sách chậm trễ, gây mất thời gian, tăng chi phí, giảm lợi
nhuận xuất nhập khẩu hàng hóa. Với định hướng của TFA, Chính phủ và
Tổng cục Hải quan đã áp dụng các cơ chế phù hợp, hướng dẫn, năm bắt mọi
nhu cầu, tạo lối đi nhanh cho dịng chảy hàng hóa, tăng nguồn thu cho doanh
nghiệp.
Thứ tư, thách thức khi thực thi các cam kết trong Hiệp định TFA.
- Sức ép lớn trong xây dựng chính sách hải quan, quản lý doanh
nghiệp theo hướng minh bạch hơn.

Ký kết TFA địi hỏi Việt Nam phải hồn thiện cơ sở hạ tầng, thiết lập mơi
trường bình đẳng giữa các doanh nghiệp để tiếp cận nguồn lực trong quá
trình phát triển.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia nhận định, Việt Nam đang có xếp hạng
khiêm tốn trong việc tạo thuận lợi thương mại. Các lô hàng nhập khẩu phải
kiểm tra chun ngành trước thơng quan chiếm 19,4%, rất khó giảm xuống
còn 10% theo các hiệp định đã ký kết. Để minh bạch hóa thủ tục kiểm tra hải
quan, song vẫn kiểm tra giám sát chặt chẽ, cần giải quyết các vấn đề kiểm tra
chuyên ngành tiền kiểm và chuyển hướng dần sang hậu kiểm. Do vậy, ngành
Hải quan cần xem xét xóa bỏ sự chồng chéo của các thủ tục kiểm tra nhiều
cơ quan, kết hợp thực hiện linh hoạt với các Bộ, ngành.
- Năng lực các cán bộ hải quan, trình độ cơng nghệ khơng đủ đáp ứng
sự thay đổi.
Để triển khai thực hiện cam kết trong TFA, đòi hỏi đội ngũ hải quan nâng
cao năng lực chuyên môn, thích ứng nhanh với những chính sách mới, linh
hoạt trong việc xử lý những vấn đề phát sinh. Bên cạnh đó, cải cách u cầu
sự tham gia khơng chỉ của các cán bộ ngành Hải quan, mà còn cần sự kết nối
chặt chẽ của các cơ quan quản lý chuyên ngành để đồng bộ hóa thủ tục, tạo
thuận lợi thương mại. Công nghệ thông tin là yếu tố then chốt cho việc thực
thi hiệu quả các cam kết quốc tế. Trong khi đó, trình độ cơng nghệ của Việt

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nam cịn yếu kém, gây khó khăn cho mọi cơng tác kiểm sốt hàng hóa xuất
nhập khẩu của cơ quan Hải quan.
- Tăng áp lực với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Giải phóng nhanh hàng hóa, đơn giản hóa các thủ tục sẽ tạo thuận lợi cho

các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Trái lại, áp dụng TFA tạo một
môi trường thương mại màu mỡ đối với các doanh nghiệp nước ngoài muốn
thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Hàng hóa di chuyển qua biên giới dễ
dàng hơn, các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh
tranh lớn trên thế giới. Hơn nữa, với xu hướng ưu chuộng hàng hóa ngoại
nhập của người tiêu dùng Việt, các doanh nghiệp nội địa sẽ rất áp lực trong
việc sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ có sức cạnh tranh mạnh mẽ. Nếu lơ
là cảnh giác, các doanh nghiệp này có thể bị lỗ nặng, yếu thế ngay trên chính
thị trường nội địa, thậm chí dẫn đến phá sản, tình huống xấu nhất mà doanh
nghiệp và chính phủ không hề mong muốn.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 3.
3.1.

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Cơ sở đề xuất

Thứ nhất, từ đánh giá tình hình thực hiện các điều khoản, mà cụ thể là
điều khoản 5 của Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA. Điều này đã
được thể hiện tương đối rõ trong Chương 2 về thực tiễn việc thực hiện tại
Việt Nam.
Thứ hai, từ những khó khăn thách thức trong công tác thực hiện kiểm tra,
kiểm dịch khi thơng quan, cũng như những khó khăn thách trong việc thực
hiện hiệp định TFA. Việc triển khai TFA đặt ra những khó khăn thách thức

trong bối cảnh năng lực đội ngũ và trình độ cơng nghệ của Việt Nam cịn hạn
chế, chưa đáp ứng được tồn bộ u cầu đổi mới và cải cách theo nội dung
TFA. Đồng thời, yêu cầu cải cách thủ tục liên quan đến thương mại tại biên
giới địi hỏi sự tham gia khơng chỉ của cơ quan hải quan mà cả sự tham gia
của các cơ quan quản lý chuyên ngành để tăng cường hiệu quả quản lý, thúc
đẩy tạo thuận lợi thương mại. Để cơ chế này hoạt động hiệu quả là một thách
thức trong điều kiện mức độ đồng bộ hóa về cơ sở hạ tầng công nghệ cũng
như năng lực đội ngũ cán bộ của mỗi cơ quan là khác nhau.
Thứ ba, từ những khung pháp lý nằm ngoài TFA chẳng hạn như Hiệp
định về việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật, Điều 3 của
Nghị Định số 8/2015/NĐ – CP, … Các điều khoản này giúp chúng ta có cái
nhìn tổng quan hơn về việc đảm bảo tính cơng bằng, khơng phân biệt đối xử
và tính mình bạch trong quản lý hải quan, đặc biệt là trong kiểm tra, kiểm
dịch hàng hóa xuất nhập khẩu.
3.2.

Đề xuất giải pháp

3.1.1. Các giải pháp tổng quan
 Tăng cường xây dựng lực lượng để áp dụng phương pháp quản lý Hải
quan hiện đại đảm bảo mục tiêu "chuyên nghiệp - minh bạch - hiệu quả”
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


o Xây dựng cơ cấu ngạch công chức đối với từng đơn vị theo từng
loại hình.
o Sử dụng đúng và phát huy tốt hiệu quả đội ngũ theo đúng ngạch
công chức,

o Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh đối với từng vị trí cơng
tác
o Hồn thiện cơ chế, chính sách nhằm thu hút nhân lực chất lượng
cao
o Minh bạch hóa các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ Hải quan
 Công tác quản lý rủi ro (QLRR)
o Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ, đồng bộ, nhất là hệ thống
thơng tin cảnh báo trước, thơng tin tình báo ở nước ngoài.
o Việc QLRR phải được triển khai gắn với q trình hiện đại hóa hải
quan, trong đó áp dụng tin học vào quá trình thực hiện thủ tục hải
quan sẽ tạo điều kiện triển khai QLRR một cách hiệu quả.
o Áp dụng các hình thức QLRR đa dạng, phong phú trong quy trình
nghiệp vụ hải quan.
o Xây dựng tổ chức thực thi QLRR chuyên nghiệp để chuẩn hóa các
tiêu chí lựa chọn và làm đầu mối tổng hợp thông tin.
o Phải tạo căn cứ pháp lý đủ mạnh cho việc áp dụng QLRR trong thủ
tục hải quan đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu.
 Trong cơng tác Kiểm tra sau thơng quan
o Xây dựng các bài tốn kiểm tra tính xác xuất của kiểm tra sau
thơng quan thơng qua việc ứng dụng các phần mềm máy tính.
o Thường xuyên hợp tác với Hải quan các nước trong công tác kiểm
tra sau thông quan, cập nhật các kiến thức kiểm toán, kế toán của
Hải quan các nước.

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


o Kiểm tra sau thơng quan theo hình thức "ngẫu nhiên" trên cơ sở

tính xác xuất rủi ro của sự kiện.
o Xây dựng các tiêu chí quy trình QLRR riêng cho kiểm tra sau
thông quan.
 Hoạt động của Tỉnh báo Hải quan ở trong và ngoài nước
o Nhận thức được tầm quan trọng của công tác Tỉnh báo trong hoạt
động nghiệp vụ hải quan từ đó xây dựng và ban hành các văn bản
pháp luật qui định cụ thể, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm
quyền của lực lượng tình báo hải quan.
o Xây dựng lực lượng tỉnh báo hải quan với bộ máy và biên chế hợp
lý, hoạt động thống nhất
o Đào tạo chuyên môn sâu, nghiệp vụ tỉnh báo cho lực lượng tỉnh
báo hải quan.
o Mở rộng phạm vi hoạt động của lực lượng Tỉnh báo hải quan trên
toàn phạm vi lãnh thổ, và đặt đại diện tại các tổ chức quốc tế, các
nước hoặc vùng lãnh
o Xây dựng qui chế phối hợp và cung cấp thông tin với Tỉnh báo hải
quan các nước
o Trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu
cho hoạt động tình báo hải quan
 Cần có chế tài đủ mạnh trong công tác xử lý các hành vi vi phạm
o Tăng mức xử phạt đảm bảo tính răn đe.
o Bổ sung qui đinh chế tài xử phạt trong một số trường hợp còn thiếu
đặc biệt trong cơng tác giá.
o Gắn cải cách hành chính với hiện đại hố cơng tác hải quan
 Hiện đại hố phương pháp quản lý, áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt
động nghiệp vụ hải quan

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×