TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI TẬP NHĨM
MƠN: PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ KHÁCH QUAN ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC
U THÍCH MƠN HỌC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Giáo viên hướng dẫn
TS. Đinh Thị Thanh Bình
Lớp
PPH102.1_LT
Thành viên nhóm 17:
Vũ Minh Trang
1511110860
Phạm Nguyễn Oanh Mai
1511110519
Nguyễn Thị Mai Hạnh
1511110265
Nguyễn Thúy Nga
1511110559
Đào Bích Ngọc
1514410098
Kalin Xaioudom
1519410421
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
DANH SÁCH NHĨM VÀ PHẦN TRĂM CƠNG VIỆC
1. Danh sách nhóm 17:
Mã sinh viên
Họ tên
Nhiệm vụ được
giao
Dựa vào ý kiến
1511110860
Vũ Minh Trang
(nhóm trường)
Phần trăm
thực hiện
20%
và số liệu thu thập
được để đưa ra kết
luận; photo và nộp:
lập form online
Tổng hợp lại
1511110519
Phạm Nguyễn
Oanh Mai
16%
bài, Kết luận, đưa ý
kiện đánh giá,
chỉnh sửa, hoàn
thiện bài
1511110265
Nguyễn Mai
Hạnh
1511110559
Nguyễn Thúy
Nga
1514410098
Cơ sở lý luận
Kiến nghị giải
16%
pháp
Viết phần mở
Đào Bích Ngọc
16%
16%
đầu, bổ sung đóng
góp ý kiến
1519410421
Thu thập ý kiến,
Kalin Xaioudom
16%
hỗ trợ đưa ra kết
luận
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
MỤC LỤC
A.
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................1
B.
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VIỆC U THÍCH MƠN THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC...........3
CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ...................................................................5
Phần 1. Bảng hỏi phiếu điều tra những nhân tố khiến sinh viên yêu thích môn
học Thực hành phương pháp nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Ngoại
thương: .......................................................................................................................5
Phần 2. Mức điểm trung bình ..................................................................................6
Phần 3. Nhận xét đánh giá ........................................................................................7
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ........................................................................................9
C.
KẾT LUẬN ......................................................................................................11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, môn học Phương pháp thực hành nghiên cứu khoa học đóng vai trị vơ
cùng quan trọng khơng chỉ trong việc hướng dẫn kiến thức mà còn định hướng thực
tiễn cho sinh viên. Trong thời gian gần đây, nhà trường và các thầy cô giáo trường
ĐH Ngoại thương đang rất chú trọng và khuyến khích sinh viên tham gia thực hành
nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, theo cái nhìn tổng quan, phần lớn sinh viên vẫn
chưa dành nhiều sự quan tâm cho mơn học này. Vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn đề
tài: “ Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới việc u thích mơn phương pháp
thực hành nghiên cứu khoa học của sinh viên ĐH Ngoại Thương”.
Để phân tích, nghiên cứu về vấn đề, nhóm sử dụng kết hợp nhiều phương pháp
như: Phân tích, nghiên cứu tài liệu, quan sát, điều tra. Nhóm em đã thực hiện một
cuộc khảo sát thực tế, dùng Form lấy ý kiến online của các bạn sinh viên đã từng học
môn nghiên cứu khoa học trong tường. Kết quả khảo sát, điều tra thu được 10 ý kiến
đóng góp, làm cơ sở cho những phân tích, đánh giá được đưa ra trong bài.
2. Mục đích nghiên cứu
-
Đo lường cụ thể về ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi đến hứng thú
học mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học của sinh viên Ngoại thương.
-
Đưa ra những giải pháp cụ thể
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Đại học Ngoại thương đã và đang học
môn Phương pháp nghiên cứu khoa học
-
Phạm vi nghiên cứu:
•
Phạm vi nội dung: đánh giá các tác nhân khách quan ảnh hưởng đến
sự yêu thích mơn học của sinh viên
•
Phạm vi khơng gian: Trường đại học Ngoại thương Hà Nội
•
Phạm vi thời gian: Tất cả các niên khóa kể từ khi có mơn học này đến
thời điểm hiện tại.
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
4. Kết cấu của bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố tác động tới việc u
thích mơn học Phương pháp thực hành nghiên cứu khoa học của sinh viên trong
trường, tìm ra những nhu cầu thực tế của sinh viên đối với môn học này. Từ đó, nhóm
em xin kiến nghị những giải pháp góp phần giúp sinh viên có niềm u thích học tập
hơn. Bài nghiên cứu gồm có ba phần:
Chương I: Cơ sở lý luận về những nhân tố ảnh hướng đến việc u thích mơn
Phương pháp thực hành nghiên cứu khoa học
Chương II: Nhận xét, đánh giá
Chương III: Giải pháp
Trong quá trình thực hiện, các thành viên đều nghiêm túc, chăm chỉ, hoàn thành
đúng nhiệm vụ, yêu cầu theo phần việc của mình. Mặc dù nhóm em đã cố gắng nghiên
cứu và tìm tịi nhưng trong q trình thực hiện khó tránh khỏi những sơ sót và hạn
chế. Nhóm 17 rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá và đóng góp ý kiến từ
phía cơ giáo để bài tập này được hoàn thiện hơn.
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
B. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VIỆC U THÍCH MƠN THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Có nhiều định nghĩa khác nhau về hứng thú. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này
sử dụng định nghĩa “hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân với những đối tượng
nào đó vừa có ý nghĩa trong đời sống vừa mang lại sự khoái cảm cho cá nhân trong
hoạt động” của tác giả Huỳnh Văn Sơn [2, tr.196]. Học hay còn gọi là học tập,
học hành, học hỏi quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức,
kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích và có thể liên quan đến việc
tổng hợp các loại thông tin khác nhau. Từ định nghĩa về hứng thú và học tập ở
trên, hứng thú học tập chính là thái độ của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động
học tập, vì sự lơi cuốn về tình cảm, ý nghĩa thiết thực trong quá trình nhận thức.
Từ cách hiểu về hứng thú học tập ở trên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú
học tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học. Yếu tố ảnh hưởng được chia làm
2 nhóm yếu tố chính: yếu tố chủ quan xuất phát từ chính mỗi cá nhân sinh viên
và yếu tố khách quan bên ngồi chi phối.
Chủ quan:
•
Trình độ phát triển trí tuệ của người học: Đây là yếu tố quan trọng giúp
sinh viên nhận thấy tầm quan trọng của việc học mơn học này có ý nghĩa như thế
nào đối với cuộc sống và nghề nghiệp sau này của mình;
•
Thái độ đúng đắn đối với nội dung môn học: Khi sinh viên có trình độ phát
triển trí tuệ, họ sẽ thể hiện thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo để chiếm
lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo khi học mơn này.
Khách quan:
•
Đặc điểm mơn học: là cơ cấu, nội dung, tính chất, sự sắp xếp chương trình
mơn học theo đặc điểm của ngành học.
•
Người dạy: bộc lộ qua trình độ chun mơn, năng lực sư phạm, thái độ trong
việc tổ chức, điều khiển quá trình dạy - học. Đây được xem là yếu tố quan trọng tạo
nên hứng thú ở người học.
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
•
Điều kiện cơ sở vật chất: tài liệu, sách vở, phương tiện dạy học. Tuy không
phải là yếu tố quyết định nhưng là yếu tố cần thiết tác động đến kết quả học tập của
người học. Nếu được học tập trong điều kiện vật chất đầy đủ người học thấy thoải
mái, dễ chịu, giúp họ học tập tốt hơn.
•
Mơi trường học tập: là khơng khí lớp học, mối quan hệ với bạn bè, thầy cơ…
trong tập thể có nề nếp, có sự thi đua học tập cũng là yếu tố giúp từng cá nhân vươn
lên trong học tập
Trong bài viết này, chúng em chỉ nghiên cứu về các ảnh hưởng khách quan để có
thể đưa ra những kết quả sát nhất với thực tế.
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Phần 1. Bảng hỏi phiếu điều tra những nhân tố khiến sinh viên yêu thích môn
học Thực hành phương pháp nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Ngoại
thương:
1. Về chương trình giảng dạy
-
Nội dung mơn học hấp dẫn, đa dạng
-
Có tính ứng dụng cao
-
Kiến thức phong phú, dễ đọc và dễ tìm hiểu
2. Về thái độ giảng dạy của giảng viên
−
Tâm huyết, nhiệt tình
−
Hài hước, gần gũi với SV
−
Đúng giờ giấc (Lên lớp đúng giờ, tan học không quá sớm)
−
Cho điểm công bằng, hợp lý
3. Về cách giảng dạy
−
Truyền đạt lơi cuốn và có nhiều ví dụ minh họa thực tế
−
Khơng điểm danh nhiều
−
Khơng phải làm bài tập nhóm
4. Nhân tố khác
−
Thầy/cơ giáo đẹp trai, xinh gái hoặc phong cách ăn mặc thu hút
−
Không khí lớp học sơi nổi
−
Chất lượng phịng học tốt (có đủ quạt, máy lạnh, máy chiếu, mic không ồn)
−
Tài liệu học tập phong phú, dễ tìm kiếm
5. Phần cuối
−
Ý kiến khác của bạn
−
Họ & tên của bạn
−
Giới tính
−
Ngành học của bạn
−
Địa chỉ email để nhận kết quả
Ghi chú: Sinh viên cho điểm từ 0 - 3 cho những nhân tố tương ứng với mức độ
quan trọng của bản thân:
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
0: Khơng ảnh hưởng gì
1: Ảnh hưởng một chút
2: Ảnh hưởng nhiều
3: Rất ảnh hưởng
Phần 2. Mức điểm trung bình
Bảng 1. Mức điểm trung bình
Về chương trình
Về thái độ giảng dạy của
Về phương pháp giảng
giảng dạy
giảng viên
dạy của giảng viên
Nội
Có
dung tính
Kiến
Tâm
thức
huyết, hước, giờ
mơn
ứng
phong nhiệt
học
dụng phú,
hấp
cao
Hài
Đúng
Các nhân tố khác
Cho
Truyền Khơng Khơng Thầy/cơ Khơng Chất
Tài
điểm
đạt lơi
điểm
phải
giáo
liệu
khí
lượng
gần
giấc
cơng
cuốn
danh
làm
đẹp trai, lớp
phịng phục
gũi
(Lên
bằng, và có
nhiều
bài tập
xinh gái học
học
vụ
dễ tự
với
lớp
hợp
nhiều
nhóm
hoặc
tốt
việc
dẫn,
học
sinh
đúng
lý
ví dụ
phong
(có
học
đa
và
viên
giờ,
minh
cách ăn
đủ
phong
dạng
tìm
tan
họa
mặc thu
quạt,
phú,
hiểu
lớp
thực tế
hút
máy
dễ
khơng
lạnh,
tìm
q
máy
kiếm
sớm)
chiếu,
tình
sơi nổi
mic
khơng
ồn)
2,33
2,35
2,22
2,42
2,25
1,95
2,31
2,42
1,88
1,79
1,70
1,99
2,30
2,13
Dựa trên kết quả khảo sát, có thể kết luận: sinh viên cho rằng nhân tố tâm huyết,
nhiệt tình cũng như cách dạy truyền đạt, lôi cuốn của giảng viên là quan trọng nhất;
những nhân tố như hài hước, gần gũi, chất lượng phịng học tốt, khơng khí lớp học
sơi nổi khá là quan trọng; và yếu tố vẻ ngoài của giảng viên là kém quan trọng nhất
trong việc quyết định sự yêu thích đối với mơn học thực hành phương pháp nghiên
cứu khoa học.
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Phần 3. Nhận xét đánh giá
Về chương trình
Về thái độ giảng dạy của
Về phương pháp giảng
giảng dạy
giảng viên
dạy của giảng viên
Nội
Có
dung tính
Kiến
Tâm
thức
huyết, hước, giờ
mơn
ứng
phong nhiệt
học
dụng phú,
hấp
cao
Hài
Đúng
Các nhân tố khác
Cho
Truyền Khơng Khơng Thầy/cơ Khơng Chất
Tài
điểm
đạt lơi
điểm
phải
giáo
liệu
khí
lượng
gần
giấc
cơng
cuốn
danh
làm
đẹp trai, lớp
phịng phục
gũi
(Lên
bằng, và có
nhiều
bài tập
xinh gái học
học
vụ
dễ tự
với
lớp
hợp
nhiều
nhóm
hoặc
tốt
việc
dẫn,
học
sinh
đúng
lý
ví dụ
phong
(có
học
đa
và
viên
giờ,
minh
cách ăn
đủ
phong
dạng
tìm
tan
họa
mặc thu
quạt,
phú,
hiểu
lớp
thực tế
hút
máy
dễ
khơng
lạnh,
tìm
q
máy
kiếm
sớm)
chiếu,
tình
sơi nổi
mic
khơng
ồn)
2,33
2,35
2,22
2,42
2,25
1,95
2,31
2,42
1,88
1,79
1,70
1,99
2,30
2,13
(Theo kết quả Bảng 1. Mức điểm trung bình)
Kết quả khảo sát chỉ ra rằng các tiêu chí mà nhóm đưa ra như thái độ giảng dạy
của giảng viên, cách giảng dạy và một số nhân tố khách quan khác, đều có sự ảnh
hưởng tương đối lớn tới việc sinh viên yêu thích mơn Phương pháp thực hành nghiên
cứu khoa học. Cụ thể, với mức điểm trung bình 2,42/3, sự tâm huyết, nhiệt tình cũng
như khả năng truyền đạt thu hút của giảng viên là yếu tố có sức ảnh hưởng lớn nhất.
Trong bất cứ môn học nào, việc giảng viên nhiệt tình giảng dạy một cách lơi cuốn và
có nhiều ví dụ minh họa thực tế sẽ khiến sinh viên dễ dàng hiểu sâu được kiến thức
môn học và dễ dàng vận dụng vào các trường hợp thực tế.
Ngoài ra, yếu tố về chất lượng phòng học cũng được sinh viên chú trọng. Với mức
điểm 2,30/3, đây là yếu tố quan trọng xếp thứ hai trong danh sách này. Việc cải thiện
cơ sở vật chất, các trang thiết bị trong phòng học ( ví dụ như đủ quạt, điều hịa, máy
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
chiếu, micro, phòng cách âm tốt…) là điều thiết yếu bởi đây là những yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến cơng tác dạy và học.
Yếu tơ ít ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên nhất chính xác là vẻ ngồi
của giáo viên. Với điểm trung bình 1,70/3, có thể thấy rõ là sinh viên quan tâm nhiều
đến chất lượng giảng dạy cũng như kiến thức nhiều hơn là các yếu tố bên ngồi.
Bên cạnh những tiêu chí nêu trên, khảo sát cũng thu về thêm được một số ý kiến
đóng góp từ các bạn sinh viên làm khảo sát. Theo đó, các bạn sinh viên cho rằng việc
u thích mơn Phương pháp thực hành nghiên cứu khoa học còn xuất phát từ nội
dung và vai trò của mơn học. Đây là mơn học có tính ứng dụng cao, giúp sinh viên
nâng cao khả năng tư duy logic, kỹ năng tìm kiếm thơng tin, phân tích xử lý dữ liệu…,
nắm rõ được quy trình và cách thức làm một bài báo cáo nghiên cứu khoa học. Điều
này đặc biệt có ích đối với sinh viên năm cuối chuẩn bị hồn thành báo cáo thực tập
và khóa luận tốt nghiệp.
Từ kết quả khảo sát này, nhóm chúng tơi xin đề xuất một số giải pháp sau đây để
phía nhà trường, giảng viên có thể khắc phục những hạn chế tồn tại nhằm cải thiện
chất lượng môn học Phương pháp thực hành nghiên cứu khoa học.
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP
Để khắc phục những tồn tại của môn nghiên cứu khoa học tại trường ĐH Ngoại
thương, cần thực hiện những giải pháp sau đây:
1.
Tạo động lực cho sinh viên: Nhà trường có hỗ trợ kinh phí cho sinh viên
NCKH theo mức độ hoàn thành đề tài, đề tài có tính ứng dụng cao và có chế độ khen
thưởng như sự ghi nhận cho những nỗ lực, sáng tạo và nghiên cứu khoa học nghiêm
túc của sinh viên. Đồng thời, nhà trường tích cực liên kết với các doanh nghiệp cần
ứng dụng sản phẩm NCKH của sinh viên. Như vậy, các cơng trình NCKH vừa nhận
được đầu tư của các doanh nghiệp, vừa có iễn.ý nghĩa áp dụng vào thực tế:
✓ Buổi đầu tiên giảng viên cần nhấn mạnh hơn về tầm quan trọng của môn học
trong việc viết báo cáo, khóa luận. Đặc biệt nếu sinh viên có điều kiện đi du học hoặc
học thạc sĩ thì nó cũng hữu ích trong cơng tác nghiên cứu.
✓ Giảng viên đặt câu hỏi cho sinh viên, khiến lớp học sôi động và sinh viên chú
ý vào bài giảng hơn,..
2.
Thay đổi nhận thức của sinh viên: Giảng viên hướng dẫn cho sinh viên thấy
được tầm quan trọng của hoạt động này, đồng thời hướng dẫn từng bước thực hiện
nghiên cứu như thế nào, cần định hướng cho sinh viên lựa chọn những đề tài phù hợp
với thực tiễn, trình độ kiến thức và phù hợp với ngành nghề được đào tạo để sinh viên
thấy rằng đây không phải là một cơng việc q khó và mình hồn tồn có thể làm
được.
3.
Đầu tư cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất cho hoạt động NCKH là thư viện
internet, môi trường nghiên cứu và kinh phí. Đây là những điều kiện khơng thể thiếu
cho hoat đông NCKH và rất cần sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong và ngoài
trường:
✓ Thư viện cần có nhiều sách và tài liệu tham khảo, có nhiều nguồn tài liệu mở
kết nối với thế giới, đặc biệt cần có nhiều sản phẩm NCKH mới, phong phú, đa dạng
ở trong nước và quốc tế.Sinh viên có thể chọn lọc những khóa luận tốt nghiệp, những
tiểu luận mơn học có giá trị, những cơng trình, bài báo trên thế giới mang tính khoa
học cao để tham khảo.
✓ Hệ thống máy tính hịa mạng internet cần hồn thiện và bổ sung trong các khu
thư viện, ký túc xá, lớp học.
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
4.
Nâng cao chất lượng giảng dạy: Giảng viên cần phải đổi mới phương pháp
dạy học; ứng dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực; thường xuyên kết nối và cập
nhập thông tin mới, áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học; tăng cường mơ phỏng,
số hóa bài giảng; triển khai đào tạo trên mạng nhằm tạo điều kiện về thời gian cho
sinh viên; tập trung dạy sinh viên cách tư duy phản biện và tư duy sáng tạo, cách phát
hiện vấn đề mới
5.
Cần cải tiến chương trình học. Chương trình học hiện nay cịn nặng về lý
thuyết, chưa chú trọng đến thực hành, khối lượng những môn học không liên quan
đến chuyên ngành chiếm tỷ lệ khá lớn.
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
C. KẾT LUẬN
Như vậy, từ những dữ liệu về các nhân tố ảnh hưởng, cùng những phân tích,
nhận xét, đánh giá, nhóm em đã có cái nhìn tổng quan về vấn đề u thích mơn học
Phương pháp thực hành nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Ngoại Thương.
Có thể nói, mơn học Phương pháp thực hành nghiên cứu khoa học trở thành mơn học
bổ ích, lơi cuốn và hấp dẫn sinh viên không chỉ bởi tầm quan trọng của những kiến
thức mà môn học truyền đạt- giúp sinh viên có tư duy logic, khả năng tìm kiếm thơng
tin và phân tích dữ liệu… ; mà hơn thế nữa đó là thái độ thân thiện cởi mở của giảng
viên- sinh viên, đó là tầm hiểu biết sâu rộng và lối truyền đạt tâm huyết của giảng
viên đã truyền cho sinh viên chúng em thêm niềm đam mê học tập. Bên cạnh đó, một
yếu tố tác động khơng hề nhỏ đến tâm lý dạy và học- đó là cơ sở vât chất của trường
đang không ngừng được cải thiện và hiện đại hơn, tiếp thêm cho động lực học tập và
giảng dạy, đồng thời tạo môi trường thoải mái và tiện nghi nhất để sinh viên có thể
tiếp thu được kiến thức của môn học.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, nhóm chúng em đã có những nhận xét,
đánh giá dựa trên những số liệu thu được, từ đó có một số đề xuất về giải pháp đã nêu
trong chương 3 này, mong muốn được góp một phần nhỏ trong việc khắc phục những
tồn tại và phát huy những ưu điểm của môn học Phương pháp thực hành nghiên cứu
khoa học, để mơn học được hồn thiện hơn và trở thành môn học được tất cả giảng
viên cũng như sinh viên đều yêu thích.
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add