Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

(Tiểu luận FTU) giải pháp phát triển du lịch MICE ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.62 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------***--------

KINH TẾ DU LỊCH
KTE321 (1-1920).1_LT
Đề tài 4: Giải pháp phát triển du lịch MICE ở Việt Nam
Danh sách thành viên nhóm 4
Tên
Nguyễn Thị Ngọc Anh

MSV
1614410012

Nguyễn Thị Ngọc Châm 1614410026
Đỗ Hà Chi

1814410025

Nguyễn Thùy Dung

1614410038

Tống Khánh Linh

1614410110

Nguyễn Thị Phú

1614410142

Lê Minh Phúc



1814410172

Lê Phương Thảo

1614410168

Lê Thị Thuỷ

1614410176

Bùi Ngọc Vũ

1814410236

Hà Nội, tháng 09 năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH MICE...........................................................5
1.1

Khái niệm.........................................................................................................................5

1.2

Các loại hình du lịch MICE...........................................................................................5


1.2.1

Du lịch hội nghị........................................................................................................6

1.2.2

Du lịch khen thưởng.................................................................................................6

1.2.3

Du lịch hội thảo........................................................................................................6

1.2.4

Du lịch triển lãm.......................................................................................................7

1.2.5

Du lịch sự kiện..........................................................................................................7

1.3

Phát triển du lịch MICE.................................................................................................7

1.3.1

So sánh sự khác nhau giữa du lịch thuần túy và du lịch MICE............................7

1.3.2


Các điều kiện phát triển du lịch MICE....................................................................9

1.4

Tác động tích cực của du lịch MICE tới các mặt đời sống........................................12

1.4.1

Tác động về mặt văn hóa xã hội.............................................................................12

1.4.2

Tác động về mặt kinh tế..........................................................................................12

1.4.3

Tác động tới kinh doanh thương mại....................................................................12

1.4.4

Tác động tới kinh doanh du lịch nói chung..........................................................13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE Ở VIỆT NAM...................14
2.1

Điều kiện phát triển du lịch MICE tại Việt Nam.......................................................14

2.1.1


Mơi trường chính trị, xã hội...................................................................................14

2.1.2

Cơ sở lưu trú du lịch...............................................................................................14

2.1.3

Nhân lực..................................................................................................................15

2.1.4

Chính sách phát triển du lịch MICE ở Việt Nam..................................................15

2.1.5

Giao thông, vận chuyển..........................................................................................16
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2

Các kết quả đạt được của du lịch MICE ở Việt Nam................................................17

2.2.1

Lượng khách...........................................................................................................17


2.2.2

Các sản phẩm du lịch MICE tiêu biểu...................................................................20

2.3

Đánh giá thực trạng du lịch MICE ở Việt Nam.........................................................22

2.3.1

Ưu điểm và tiềm năng.............................................................................................22

2.3.2

Khó khăn và thách thức.........................................................................................23

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE Ở VIỆT NAM..........................27
3.1

Xu hướng phát triển du lịch MICE.............................................................................27

3.1.1

Xu hướng phát triển du lịch MICE trên thế giới..................................................27

3.1.2

Xu hướng phát triển du lịch MICE ở nước ta.......................................................27

3.2


Các giải pháp phát triển du lịch MICE ở nước ta.....................................................27

3.2.1

Tập trung xây dựng sản phẩm du lịch MICE.......................................................27

3.2.2

Các cách thức quảng bá và thu hút du khách của du lịch MICE........................29

LỜI KẾT.......................................................................................................................................31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................32

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

HCM

Hồ Chí Minh

ITE HCMC


Hội chợ du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh

MICE

Du lịch kết hợp hội họp, khen thưởng, hội nghị, hội thảo,
triển lãm, sự kiện

SEA

Đông Nam Á

TP

Thành phố

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh sự khác nhau giữa du lịch thuần túy và du lịch MICE......................................8
Bảng 1.2: So sánh sự khác nhau giữa du lịch thuần túy và du lịch MICE (tiếp).............................9

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Số liệu về lượng khách du lịch theo mục đích lưu trú 2015-2017.................................18

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
Du lịch MICE là loại hình du lịch kinh doanh trên cơ sở tổ chức hội nghị, hội thảo, triển
lãm và khen thưởng. Đây là loại hình du lịch có xu thế phát triển nhanh trong những năm gần

đây ở nhiều nước trên thế giới và khu vực. Du lịch MICE đem lại hiệu quả tích cực đối với nhiều
mặt của đời sống kinh tế xã hội đặc biệt là kinh tế vì du lịch MICE tập trung vào đối tượng khách
đơng, có khả năng chi trả cao và thời gian lưu trú dài ngày như các doanh nhân, nhà khoa học,
nhà hoạt động chính trị – xã hội… nên đóng góp thu nhập du lịch MICE thường cao hơn các loại
hình du lịch khác. Du lịch MICE có thể phát triển quanh năm cả trong mùa thấp điểm du lịch.
Hơn thế nữa, du lịch MICE cịn đóng vai trị là nhân tố xúc tác, kích thích, bổ trợ các ngành kinh
tế khác phát triển.
Nhóm 4 lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch MICE ở Việt Nam” vì những lý do
sau: Thứ nhất, đề tài có vị trí quan trọng và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, có thể đi vào cuộc sống.
Thứ hai, đây là một trong những lĩnh vực mang tính xu hướng trên thế giới vì việc phát triển du
lịch MICE đang được nhiều nước trong khu vực và trên thế giới ưu tiên đầu tư, đặc biệt là các
nước tại Đông Nam Á như Singapore, Thái Lan, Malaysia… trong thời gian gần đây. Cuối cùng,
do du lịch MICE có liên quan đến thương mại, phát triển kinh tế là những yếu tố động nên các
thông tin luôn thay đổi, biến chuyển không ngừng địi hỏi phải có sự nghiên cứu và cập nhật
những thơng tin mới.
Tiểu luận của nhóm khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Nhóm hy vọng nhận được những phản
hồi và góp ý từ cơ giáo và các bạn để tiểu luận được hoàn thiện hơn.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH MICE
1.1

Khái niệm
Theo Tổng Cục Du Lịch Việt Nam, MICE là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo,

triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thưởng của các công ty cho nhân viên, đối tác. MICE viết tắt của Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội nghị, hội thảo) và

Exhibition/Event (triển lãm/sự kiện) tên đầy đủ tiếng Anh là Meeting Incentive Conference
Event. Bởi vậy các đoàn khách MICE thường rất đông (vài trăm khách) và đặc biệt mức chi tiêu
cao hơn khách đi tour bình thường (do ban tổ chức các hội nghị quốc tế bao giờ cũng đặt phòng
cho khách ở khách sạn 4 - 5 sao, dịch vụ cao, tour sau hội nghị phải thiết kế chuyên biệt theo yêu
cầu…). MICE hiện là loại hình du lịch mang lại nguồn thu rất lớn cho ngành du lịch ở các nước.
Theo Tổ chức Du lịch Caribbean (Caribbean Tourism Organization), MICE là một loại
hình du lịch liên quan đến việc thúc đẩy kinh doanh, thương mại. Theo đó, việc đi lại, du lịch
trước hết là nhằm thực hiện nhiệm vụ, nghĩa vụ. Riêng du lịch khen thưởng có sự khác biệt với
các phân khúc khác nằm trong du lịch MICE vì mặc dù liên quan đến kinh doanh nhưng du lịch
khen thưởng được tổ chức cho nhân viên, nhà môi giới, phân phối như là phần thưởng và được
xây dựng trên cơ sở giải trí, nghỉ dưỡng.
Từ 2 khái niệm trên có thể rút ra: Khách du lịch MICE thường đi thành đoàn lớn, lên kế
hoạch từ trước, nhằm thực hiện một mục đích riêng biệt. MICE là loại hình du lịch kết hợp trên
quy mơ rộng cả về không gian và lượng người tham gia. Các phân đoạn của du lịch MICE bao
gồm hội nghị, hội thảo, triển lãm thường đặt yếu tố công việc, nhiệm vụ lên đầu tiên. Chỉ riêng
du lịch khen thưởng là khác vì mặc dù có liên quan đến kinh doanh nhưng được xây dựng trên cơ
sở tập trung vào yếu tố giải trí, nghỉ dưỡng. Gần đây có sáng kiến sử dụng thuật ngữ “ngành hội
nghị” bao hàm tất cả các nhân tố trên. Tuy nhiên, thuật ngữ MICE hiện nay vẫn được sử dụng
phổ cập và phổ biến.
1.2

Các loại hình du lịch MICE
Tuy có sự du nhập và phát triển muộn hơn, du lịch MICE rất phù hợp với điều kiện tự

nhiên, chính trị, xã hội và mơi trường du lịch của Việt Nam. Loại hình du lịch này phát triển
mạnh, và thường tập trung chủ yếu tại các điểm thành phố du lịch lớn như: Hà Nội, Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt, Bà Rịa- Vũng Tàu, Phú Quốc…
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Loại hình du lịch MICE tại Việt Nam bao gồm 5 loại hình chính gồm: Du lịch hội nghị
(Meeting Tour), Du lịch khen thưởng (Incentive Tour), Du lịch hội thảo (Conference Tour), Du
lịch triển lãm (Exhibition Tour), và Du lịch sự kiện (Event Tour).
1.2.1

Du lịch hội nghị
Du lịch hội nghị (Meeting Tour) là hoạt động du lịch kết hợp với các cuộc họp của nhiều

cá nhân hoặc tổ chức, doanh nghiệp nhằm trao đổi, thảo luận về một vấn đề hoặc sáng tạo ra một
sản phẩm, dịch vụ mới.
Du lịch hội nghị được chia làm 2 loại gồm:


Cuộc họp giữa các công ty, tổ chức với nhau (Associations Meetings)



Cuộc họp giữa các cá nhân, thành viên trong một công ty, tổ chức (Coporate meetings)
Khách du lịch hội nghị thường là các doanh nhân, rất khó tính, kén chọn khi sử dụng dịch

vụ. Vì vậy, tour du lịch MICE đối với loại khách này phải được thiết kế chất lượng, cao cấp và
thực sự đặc biệt.
1.2.2

Du lịch khen thưởng
Du lịch khen thưởng (Incentives tour) là hình thức du lịch được tổ chức nhằm tuyên

dương, khen thưởng các nhân viên xuất sắc, các đại lý có doanh số bán hàng vượt chỉ tiêu, tập

hợp đội ngũ bán hàng mạnh nhất để thảo luận chiến lược phát triển trong tương lai, liên kết các
quản lý cấp cao với lực lượng bán hàng.
Với loại hình du lịch MICE này, mục đích của khách tham dự khơng chỉ là hội họp mà cịn
để nghỉ ngơi và hưởng thụ. Các nội dung trong chương trình thường là những hoạt động tập thể
nhằm động viên, thúc đẩy tinh thần gắn bó, đồn kết giữa các cá nhân.
1.2.3

Du lịch hội thảo
Du lịch hội thảo (Conference Tour) được tổ chức nhằm mục đích trao đổi thơng tin, giữa

những chun gia có trình độ ngang hàng. Đây là loại hình du lịch MICE có quy mơ lớn hơn so
với du lịch hội nghị. Số lượng người tham gia một chương trình dao động khoảng 300 – 1500
người.
Du lịch hội thảo được chia thành 2 loại bao gồm:


Hội thảo được các đơn vị trong một tổ chức thực hiện luân phiên (Conferences organized

by members)

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




Hội thảo được một đơn vị trong tổ chức thực hiện, các đơn vị khác gửi thành viên đến

tham dự (Bid to host a conferences)

Du lịch hội thảo thường được tổ chức định kỳ tại một địa điểm cố định với số lượng người
tham dự đông.
1.2.4

Du lịch triển lãm
Du lịch triển lãm (Exhibitions tour) là loại hình du lịch kết hợp giới thiệu hàng hóa, dịch

vụ tại các hội chợ, triển lãm với thành phần là một nhóm doanh nghiệp hoặc từng doanh nghiệp
riêng rẽ.
Du lịch triển lãm gồm 2 loại hình:



Triển lãm được tổ chức cho giới lãnh đạo kinh doanh (Trade show)



Triển lãm giới thiệu sản phẩm tổ chức cho người tiêu dùng (Consumer show)

1.2.5

Du lịch sự kiện
Du lịch sự kiện (Events tour) là loại hình du lịch MICE khơng có sự cố định về quy mơ

hay tầm cỡ. Du lịch sự kiện được tổ chức nhằm thu hút sự quan tâm của một số lượng lớn nhiều
đối tượng khác nhau, với mục đích quảng bá, xúc tiến hoặc tơn vinh một giá trị nào đó.
1.3
1.3.1

Phát triển du lịch MICE

So sánh sự khác nhau giữa du lịch thuần túy và du lịch MICE

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 1.1: So sánh sự khác nhau giữa du lịch thuần túy và du lịch MICE
Du lịch thuần túy
Đối

Du lịch MICE

tượng Người tiêu dùng/cộng đồng nói Các hiệp hội, tổ chức và tập đoàn, ưu tiên

khách hàng

chung, ưu tiên các thị trường và các địa điểm đặt trụ sở, trung tâm thương
những cá nhân có thiên hướng muốn mại
đi du lịch

Đầu cung

- Các nhà bán buôn

- Các nhà tổ chức chuyên nghiệp (PCO)

- Đại lý lữ hành

- Các công ty du lịch quản lý điểm đến


- Hệ thống đặt chỗ qua mạng

(DMC)

- Các công ty du lịch

- Các công ty tổ chức triển lãm
- Các công ty tổ chức sự kiện
- Các đại lý tập đồn
- Các cơng ty tổ chức du lịch khen thưởng
và công ty PR

Sản
“bán”

- Các thắng cảnh

- Địa điểm

- Các chương trình du lịch

- Khả năng quản lý sự kiện

- Mua sắm

- Cơ sở lưu trú

phẩm - Các nhà hàng


- Giao thông

- Cửa hàng bán lẻ

- Tiện ích cơng nghệ

- Cơ sở lưu trú

- Năng lực của tổ chức đăng cai
và năng lực của ngành thuộc lĩnh
vực đăng cai tại địa phương

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 1.2: So sánh sự khác nhau giữa du lịch thuần túy và du lịch MICE (tiếp)

Động



thúc

đẩy

Du lịch thuần túy

Du lịch MICE


- Sự hấp dẫn của điểm đến

- Cơ sở hạ tầng tốt

- Sự giải trí

- Năng lực con người tại địa phương
- Cơ hội giao thương

khách đến

- Phát triển nghề nghiệp
- Phù hợp với những mục tiêu của tổ chức

Khả năng

- Marketing

- Bán hàng

cạnh tranh

- Gói sản phẩm và xúc tiến

- Vận động và xúc tiến

cốt yếu

- Chất lượng dịch vụ


- Đàm phán

- Khách du lịch/khách nghỉ

- Đại biểu

dưỡng

- Nhà triển lãm

Người tham

- Khách tham quan thương mại

dự

- Người hoạch định chính sách của cơng ty
- Doanh nhân và chuyên gia

Phương
pháp
thị

- PR (quan hệ công chúng)

- Bỏ thầu

- Marketing điện tử


- Truyền thông và PR

tiếp - Tờ rơi

- Xúc tiến sự kiện

- Giới thiệu sản phẩm với
công chúng

Các

bộ, - Tổng cục Du lịch

Tất cả các bộ ngành

ngành liên - Cục Xuất Nhập cảnh
quan

1.3.2

Các điều kiện phát triển du lịch MICE
1.2.2.1

Có quan hệ đối tác với các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có nhu cầu về

MICE
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Vì đối tượng khách hàng tiềm năng của MICE chủ yếu là các tổ chức, hiệp hội, doanh
nghiệp, tập đoàn kinh tế, cơ quan ban ngành,…do đó để thực hiện hoạt động kinh doanh du lịch
MICE, thì việc có quan hệ mật thiết đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hiệp hội, cơ quan
ban ngành địa phương ở trong cũng như ngồi nước là điều vơ cùng cần thiết để đảm bảo nguồn
khách MICE cho các đơn vị du lịch lữ hành.
1.3.2.2


  Cơ sở vật chất

Phòng họp
Phòng họp có quy mơ lớn, thống và được trang trí hài hoà, sang trọng phù hợp với nội

dung của hội nghị, hội thảo và đặc biệt thể hiện được phong cách riêng của từng đơn vị tổ chức.


Trang thiết bị phục vụ hội nghị hội thảo
Trang thiết bị phục vụ hội thảo bao gồm: hệ thống âm thanh ánh sáng, máy chiếu đa năng,

máy vi tính, flipchart và các thiết bị tiện nghi khác...
1.3.2.3

Nhân lực

Nhân lực tham gia hoạt động MICE trong khách sạn bao gồm: Nhân viên kinh doanh
(sales) phụ trách đồn khách MICE kể từ khi khách có u cầu đặt cọc đến khi đoàn khách rời
khỏi khách sạn; Nhân viên tham gia phục vụ đoàn khách MICE bao gồm tất cả các bộ phận có
liên quan trong đó bao gồm hai bộ phận chủ yếu là F&B và Room division.
1.3.2.4



Dịch vụ và chất lượng dịch vụ

Dịch vụ lưu trú
Phòng ngủ được trang bị đầy đủ tiện nghi theo tiêu chuẩn của khách sạn 4 sao. Ngoài các

trang thiết bị cơ bản, khách sạn phải có những trang thiết bị bổ sung khác nhằm cải tiến và nâng
cao chất lượng dịch vụ lưu trú.


Dịch vụ ăn uống
Khách sạn 4 sao có hệ thống nhà hàng đa dạng, có quy mô lớn đáp ứng nhu cầu khác nhau

của khách MICE.
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




Dịch vụ đặc trưng
Đối với khách MICE có nhu cầu rất lớn sử dụng dịch các dịch vụ đặc trưng như dịch vụ

phịng họp, dịch vụ đưa đón khách, âm thanh, ánh sáng, dịch vụ lễ tân khánh tiết, các dịch vụ văn
phòng: in ấn, photo tài liệu, phiên dịch, thuê thư ký. …


Dịch vụ bổ sung

Khách MICE sau hội nghị, hội thảo, triển lãm thường có tâm lý căng thẳng, mệt mỏi nên

có nhu cầu rất lớn về dịch vụ bổ sung bao gồm các dịch vụ tại khách sạn: sân tennis, hồ bơi,
massage, sauna, steam bath, gym... và dịch vụ bên ngoài khách sạn như tham quan, vãn cảnh,
xem phim, mua sắm,.....
1.3.2.5

Chính sách phát triển kinh doanh du lịch MICE

Chính sách phát triển kinh doanh du lịch MICE thể hiện ở việc đầu tư và tạo điều kiện cho
du lịch MICE phát triển. Trước tiên thể hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn được thiết
kế, xây dựng phù hợp với đối tượng khách MICE.
1.3.2.6

Quảng bá các sản phẩm du lịch MICE

Để phát triển kinh doanh loại hình du lịch MICE thì việc quảng bá để thu hút khách MICE
hết sức quan trọng. Cách quảng bá phải khác biệt so với các thị trường khác, cần phải có chiến
lược và cách làm riêng.
1.3.2.7

Dễ tiếp cận bằng đường hàng không, đường bộ và đường biển

Đất nước muốn phát triển du lịch MICE cần có sân bay quốc tế và nội địa hiện đại, có đủ
khả năng đón các đồn khách lớn, thủ tục xuất nhập cảnh và hải quan nhanh chóng, có nhiều
hãng hàng khơng quốc tế lớn hoạt động để từ đó bay trực tiếp hoặc nối chuyến đến các vùng
trong quốc gia và các khu vực trên khắp thế giới. Việc tiếp cận điểm du lịch MICE bằng đường
bộ, đường biển cũng là những yêu cầu quan trọng trong việc thu hút khách MICE vì du khách có
thể lựa chọn phương tiện đi lại phù hợp với mình hoặc sử dụng phương tiện này để tham quan
các điểm du lịch lân cận.

1.3.2.8

Các điều kiện khác
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.4
1.4.1



Thương hiệu



Điểm đến



Nhà cung ứng



Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật



Giá cả hàng hóa, dịch vụ du lịch và các yếu tố đầu vào


Tác động tích cực của du lịch MICE tới các mặt đời sống
Tác động về mặt văn hóa xã hội
Các hoạt động MICE diễn ra có ảnh hưởng rất lớn đến văn hoá xã hội của nơi tổ chức. Tác

động rõ nhất là cơ hội tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động ở địa phương nơi có
hoạt động MICE diễn ra. Khi các hoạt động MICE diễn ra thì kéo theo số lượng khách tăng cao
hơn nhiều so với bình thường, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ tăng nhanh, khối lượng cơng
việc nhiều lên. Chính vì vậy mà cơng ty doanh nghiệp tổ chức MICE có xu hưởng tuyển thêm
nhân viên làm việc ngắn hạn trong các công ty doanh nghiệp và họ được trả lương khá cao so với
thu nhập bình thường.
1.4.2

Tác động về mặt kinh tế
Các hội nghị, hội thảo, triển lãm, các lễ hội cộng đồng... càng nổi tiếng, càng được thế giới

biết đến thì càng thu hút được lượng khách lớn đến tham dự. Việc tổ chức các hoạt động MICE
mang lại hàng tỷ USD, chính lẽ đó mà các chính phủ, các nhà nước và đơn vị tài trợ cũng như
kinh doanh cần phải tính toán kỹ trong việc tổ chức các hoạt động MICE để vừa có lợi nhuận
vừa đảm bảo được tính bền vững.
1.4.3

Tác động tới kinh doanh thương mại
Các hoạt động MICE có thể mang lại cho cộng đồng những khám phá về khả năng tiềm ẩn

của mình, đến tham gia các hoạt động này là du khách đến từ nhiều nơi trên thế giới trong đó có
các chuyên gia, các nhà doanh nghiệp, các nhà đầu tư. Đặc biệt với các hoạt động như : hội nghị,
hội thảo, triển lãm, hội chợ thì khách tham dự là các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp, họ tham
dự với mục đích tìm kiếm thị trưởng và cơ hội làm ăn mới, cơ hội đầu tư kinh doanh mới. Đây là
cơ hội mang lại cho cộng đồng những hợp đồng đầu tư về tài chính kinh tế, du lịch mới. Bên

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cạnh đó thì hoạt động MICE sẽ kéo theo một lượng lớn giới truyền thơng, báo chí,... và khách
đến tham dự. Đây là cơ hội cho ngành du lịch quảng bá hình ảnh đất nước, con người và du lịch
tại nơi tổ chức du lịch MICE. Ngoài ra, hoạt động tổ chức MICE cịn có tác động biến đổi cán
cân thu chi của khu vực và đất nước. Phần lớn đối tượng khách đến tham dự là khách quốc tế nên
khi đi họ thường mang theo ngoại tệ vào đất nước nơi tổ chức hoạt động MICE. Điều này sẽ tăng
thêm nguồn thu ngoại tệ cho nơi đến.
1.4.4

Tác động tới kinh doanh du lịch nói chung
Có thể nói rằng du lịch là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ hoạt động

tổ chức MICE. Các hoạt động này diễn ra thu hút được rất nhiều khách du lịch. Một điều quan
trọng là các hội thảo, hội nghị, triển lãm này thường được tổ chức vào những thời điểm khơng
phải là mùa du lịch. Ví dụ như: Hội chợ Top Reasa tại Pháp, Road Show tại Sydney, lễ hội mùa
đông ở Quebec.... khách du lịch đến sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Việc đầu tư cơ sở hạ
tầng, giao thông liên lạc....chuẩn bị cho các hoạt động tổ chức MICE có ý nghĩa rất lớn đối với
ngành du lịch. Các cơ sở kinh doanh các dịch vụ du lịch cũng phải chú trọng đầu tư nâng cấp
phòng ốc, trang thiết bị phục vụ khách. Như vậy, chất lượng của các cơ sở cung ứng sẽ tăng lên,
tạo được sự hài lòng của du khách và thu hút được nhiều khách đến tham gia kể cả khi hoạt động
này đã kết thúc.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE Ở
VIỆT NAM
2.1
2.1.1

Điều kiện phát triển du lịch MICE tại Việt Nam
Môi trường chính trị, xã hội
Việt Nam là một quốc gia trẻ năng động, giàu sức sống, dễ tiếp nhận cái mới và cái khác

biệt, thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ trong đó có du lịch. Người dân rất thân thiện, cởi
mở và hiếu khách, dễ hòa nhập và bắt kịp cái mới. Lợi thế so với các nước trong khu vực là có
nền chính trị ổn định, mơi trường sống an ninh, an tồn. Du khách khi đến thăm có cảm giác
thoải mái, gần gũi và dễ chịu. Với sự ra đời của đội ngũ cảnh sát du lịch, các địa điểm du lịch tại
Việt Nam đã bớt tình trạng ăn xin, chèo kéo khách du lịch, taxi dù…Đây là những điều kiện
quan trọng giúp Việt Nam có hình ảnh đẹp trong mắt khách du lịch trong và ngồi nước từ đó để
phát triển du lịch MICE.
2.1.2

Cơ sở lưu trú du lịch
Trong những năm gần đây, sự phát triển của hệ thống khách sạn cao cấp đã đáp ứng được

yêu cầu của khách quốc tế có khả năng thanh tốn cao, trong đó phần lớn là khách du lịch MICE
và góp phần phục vụ tốt các sự kiện chính trị, văn hóa, thể thao lớn như Hội nghị Bộ trưởng
Thương mại APEC 2006, SEA Games 2003. Đây cũng là cơ hội, điều kiện tốt để đẩy mạnh thu
hút khách du lịch thương nhân, phát triển du lịch MICE và tiếp tục đăng cai các sự kiện quốc tế
lớn hơn nữa tại Việt Nam.
Tính đến tháng 1/2013 theo thống kê của Vụ Khách Sạn, Tổng cục Du lịch cho biết số
lượng khách sạn 5 sao đạt 54 khách sạn và số lượng buồng tổng là 13.372 buồng, trung bình số
lượng buồng trên một khách sạn là 248. Trong số khách sạn 5 sao, có rất nhiều chuỗi khách sạn

quốc tế, có thương hiệu bao gồm Park Hyatt, Sofitel, Movenpick, Nikko, Ana Mandala Villas,
Caravele… Đây đều là những khách sạn được đánh giá cao về chất lượng và xếp thứ hạng cao
khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn trong khu vực Đông Nam Á. Khách sạn 4 và 3 sao: Việt Nam có
140 khách sạn 4 sao với tổng 17.026 buồng. Cùng với 314 khách sạn 3 sao gồm 21.888 buồng.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thống kê cho thấy Việt Nam luôn đáp ứng đầy đủ được số lượng cơ sở lưu trú cho khách du lịch
với các đẳng cấp và chất lượng dịch vụ cao.
2.1.3

Nhân lực
Việt Nam có hệ thống đào tạo về du lịch quy mô gồm 67 trường cả đại học và cao đẳng

hàng năm đã đào tạo hàng trăm học sinh, sinh viên theo học các chuyên ngành lữ hành - khách
sạn đáp ứng tốt nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch. Việt Nam có nguồn nhân
lực trẻ, năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, nhanh bắt kịp với cái mới.
Theo Tổng cục Du lịch, tính đến tháng 4/2013, tồn quốc có 12.922 thẻ hướng dẫn viên,
trong đó có 7.484 hướng dẫn viên quốc tế và 5.438 hướng dẫn viên nội địa.
2.1.4

Chính sách phát triển du lịch MICE ở Việt Nam
2.1.4.1

Du lịch MICE luôn nhận được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, các Ủy

ban nhân dân thành phố

Du lịch MICE được đánh giá là 1 trong những sản phẩm du lịch tiêu biểu quốc gia. Năm
2003, du lịch MICE được xác định là 1 trong những chương trình phát triển du lịch trọng tâm.
Năm 2004, Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) đã từng cử chuyên gia quốc tế đến Việt Nam
tiến hành nghiên cứu về du lịch MICE. Năm 2010, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại các thành
phố cũng bước đầu tiến hành những nghiên cứu về việc phát triển du lịch MICE. Năm 2010,
Tổng cục Du lịch cũng đã lựa chọn TP Hồ Chí Minh cùng với Quảng Nam, Đà Nẵng là 3 địa
điểm khảo sát để nghiên cứu, đề xuất về việc phát triển du lịch MICE tại Việt Nam. Ở cấp độ
doanh nghiệp, các tập đồn, cơng ty du lịch lớn, chủ chốt như Tổng công ty Du lịch Sài Gịn
(Saigontourist), các tập đồn khách sạn lớn đã ưu tiên phát triển du lịch MICE trong chiến lược,
chính sách kinh doanh của mình.
2.1.4.2

Phát triển mạng lưới chương trình “Dịch vụ du lịch đạt chuẩn”

Từ năm 2004, ngành Du lịch Việt Nam đã tiến hành triển khai xét chọn hệ thống “Dịch vụ
du lịch đạt chuẩn” (Standard Tourism Service) nhằm cung cấp đến khách du lịch những địa chỉ
các dịch vụ du lịch có uy tín và chất lượng trên địa bàn thành phố. Để được công nhận Dịch vụ
du lịch đạt chuẩn, các cơ sở dịch vụ du lịch phải đảm bảo các điều kiện cần thiết về cơ sở vật
chất, hàng hoá và nhân sự như: hàng hoá phải có nguồn gốc cụ thể, được niêm yết và bán đúng
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giá quy định, dịch vụ ăn uống phải có giấy chứng nhận về vệ sinh an tồn thực phẩm, có khu vực
vệ sinh dành riêng cho khách hàng, nhân viên phục vụ được trang bị đồng phục và có khả năng
giao tiếp bằng ngoại ngữ.... Các cơ sở khi được cấp biển hiệu của chương trình sẽ được Sở Văn
hố, Thể thao và Du lịch hỗ trợ trong công tác quảng bá, giới thiệu trong các sự kiện của ngành
trong và ngồi nước. Hiện nay, Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch các cấp thành phố đã xét chọn
và cấp biển hiệu của chương trình cho các cơ sở dịch vụ đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch

trên địa bàn thành phố khắp cả nước.
2.1.5

Giao thông, vận chuyển
Về đường khơng, Việt Nam có những sân bay quốc tế như sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

là phi trường lớn nhất Việt Nam cả về diện tích và cơng suất nhà ga, sân bay quốc tế Nội Bài, sân
bay quốc tế Cam Ranh, sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay Phú Quốc, sân bay quốc tế Vinh, sân
bay quốc tế Cần Thơ….Nhiều hãng hàng khơng nổi tiếng, có uy tín trong nước và nước ngồi
đang hoạt động Vietnam Airlines, Korea Air, Thai Airway, China Airway, Air France, Singapore
Airlines, AeroSvit (Ukraina), Etihad Airways (Các Tiểu Vương quốc Ảrập Thống Nhất), hãng
hàng không Emirates (Dubai), hãng hàng không Air Astana (Kazakhstan)... Các hãng hàng
không giá rẻ như Pacific Airline, Nok Air, Jestar Asia, Tiger Airways…. Chất lượng và dịch vụ
hàng không ngày càng được cải thiện và tiện lợi.
Về đường thủy,Việt Nam có hơn 3.200km bờ biển và khoảng 6.500km đường sông, 126
cảng sông, 2.300 bến khách, 4.800 bến bốc xếp.
Về đường sắt, theo ngành đường sắt, hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài là
2.600 km. Trong đó, quan trọng nhất là tuyến đường sắt Bắc Nam có chiều dài 1.726 km, từ ga
Hà Nội tới ga Sài Gòn. Tuyến đường sắt Bắc Nam thường được gọi là đường sắt Thống Nhất
chạy dọc chiều dài đất nước, gần như song hành với Quốc lộ số 1A, có nhiều nơi giao cắt với
nhau, nhất là khi vào các thành phố lớn.
Về đường bộ, phương tiện vận chuyển khách du lịch đường bộ ngày càng được hiện đại
hóa, chất lượng. Các tuyến quốc lộ cũng được hình thành và phân bố khá hợp lý trên toàn quốc
tạo ra được sự kết nối liên thơng với tồn bộ mạng lưới đường bộ và nối đến các khu du lịch,
điểm du lịch tại các địa phương mà các tuyến đường đi qua.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



2.2
2.2.1

Các kết quả đạt được của du lịch MICE ở Việt Nam
Lượng khách
Du lịch Việt Nam đã phát triển ấn tượng trong thời gian qua, trở thành ngành kinh tế quan

trọng của đất nước. Hình ảnh về “Du lịch Việt Nam” bắt đầu được biết tới nhiều hơn trên thị
trường du lịch khu vực và thế giới. Tổ chức Du lịch Thế giới đánh giá Việt Nam là một trong 10
nước có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới trong vòng 10 năm tới, đứng thứ 6 thế
giới và đứng đầu châu Á về triển vọng tăng trưởng du lịch.

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 2.1: Số liệu về lượng khách du lịch theo mục đích lưu trú 2015-2017

(Nguồn: Grant Thornton)
Trong năm 2017, Việt Nam cũng đã có sự cải thiện nhất định về năng lực cạnh tranh du
lịch trên trường quốc tế, từ vị trí 75/141 quốc gia được đánh giá trong năm 2015 lên vị trí 67/136
quốc gia được đánh giá trong năm 2017 (theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu năm
2017 của WEF). Theo Báo cáo khảo sát ngành Dịch vụ khách sạn từ năm 2015 đến 2017 của
thương hiệu chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm toán, tư vấn thuế và tư vấn doanh nghiệp Grant
Thornton, lượng khách dự hội nghị giảm từ 6,6% xuống 5,5 % rồi lại tăng lên 7,6% trong năm
2017. Còn theo thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam lượng khách MICE ở các công ty lữ
hành tăng từ 10% đến 15% mỗi năm, doanh thu từ MICE mang lại có giá trị cao hơn 5 – 6 lần
18


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


doanh thu từ các loại hình du lịch khác bởi tính chất đặc thù và các loại dịch vụ tiêu chuẩn mà
MICE địi hỏi (trung bình mỗi khách MICE châu Âu tiêu xài 700 - 1.000 USD/ngày, khách châu
Á trên 400 USD/ngày). Trong tổng số 10 triệu khách quốc tế đến Việt Nam năm 2016 ước tính
có đến 20% là khách MICE. Việt Nam đang là “điểm nóng”của loại hình du lịch này với hai
thành phố thu hút khách là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Các yếu tố nổi trội được đánh
giá cao của ngành du lịch quốc gia là tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa, sức cạnh tranh về
giá… đồng thời mức độ an ninh và an tồn của Việt Nam cũng góp phần làm cho nước ta trở
thành điểm đến du lịch hấp dẫn hơn.
Theo Báo cáo xếp hạng năm 2018 các quốc gia và thành phố trên thế giới là điểm đến tổ
chức hội thảo quốc tế từ Hiệp hội Hội nghị, Hội thảo quốc tế (ICCA) mới công bố, Việt Nam
đứng vị trí 50 trong bảng xếp hạng với 57 hội thảo quốc tế và đứng thứ 14 trong khu vực các
nước châu Á - Thái Bình Dương. Trong 658 thành phố của 168 quốc gia nằm trong bảng xếp
hạng 2018, Việt Nam góp mặt 4 thành phố. TP Hà Nội với 23 hội thảo quốc tế tổ chức xếp hạng
27 khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vị trí 50 trong bảng xếp hạng thành phố tồn cầu. TP
Hồ Chí Minh xếp hạng 50 khu vực châu Á - Thái Bình Dương và vị trí 214 thế giới. Những con
số ấn tượng kể trên và những giải thưởng danh giá của các tổ chức uy tín trong khu vực và quốc
tế dành cho du lịch MICE Việt Nam thời gian qua đã khẳng định du lịch MICE đang đứng trước
cơ hội “ngàn vàng” để trở thành loại hình du lịch mũi nhọn.
Ngoài ra số liệu về lượng khách MICE còn được thống kê bởi các đơn vị lữ hành trong
nước. Trong Top 10 Công ty du lịch, lữ hành Việt Nam uy tín năm 2017, Vietravel và
Saigontourist là hai công ty được đánh giá cao nhất về cả năng lực tài chính, hình ảnh doanh
nghiệp trên truyền thơng, đánh giá của các chuyên gia trong ngành và trong phản hồi khảo sát
online khách du lịch.
Theo số liệu mới nhất từ Vietravel, trong 7 tháng đầu năm 2019, doanh nghiệp này đã phục
vụ cho hơn 273 nghìn lượt khách theo hình thức du lịch MICE, trong đó tập trung chủ yếu vào
thị trường nội địa với 228 nghìn lượt, chiếm gần 84% tổng số khách MICE. Đối với khách quốc

tế, hơn 21 nghìn lượt khách đến Việt Nam tham quan, kết hợp hội thảo, hội nghị qua đơn vị này.
Mỗi năm doanh thu từ mảng kinh doanh MICE tăng hơn 15%, phấn đấu đạt mức tăng trưởng
trung bình hơn 20%/năm là mục tiêu là mà Vietravel đã đặt ra trong định hướng tập trung phát

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


triển MICE đến năm 2020. Lượng khách MICE chiếm tới 60% tổng số lượng khách tham gia du
lịch cùng Vietravel. (Thời báo Ngân hàng, 2019)
Công ty dịch vụ lữ hành Saigontourist cho biết trong 3 tháng đầu năm 2019, doanh nghiệp
đã phục vụ tổng cộng 48.400 khách du lịch MICE tham gia các hành trình trong và ngồi nước,
du khách quốc tế đến Việt Nam. Trong đó, lượng khách MICE trong nước đạt đến 35.903 người,
số khách du lịch MICE ra nước ngoài là 7.397 người và khách MICE quốc tế là 5.100 người.
Đáng chú ý, riêng tại khu vực thị trường TP HCM, lữ hành Saigontourist phục vụ 167 đoàn
khách MICE trong nước với tổng cộng hơn 19.000 khách và 25 đoàn MICE đi nước ngoài với
tổng cộng hơn 2.500 khách.
2.2.2

Các sản phẩm du lịch MICE tiêu biểu

1.
2.
2.1.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.2.1



Du lịch hội nghị (Meeting tour):

Hội nghị các đại biểu cấp cao APEC năm 2016-2017 là cơ hội lớn cho ngành du lịch
quảng bá hình ảnh khi hàng ngàn đại biểu đến từ các quốc gia, phóng viên quốc tế tới Đà
Nẵng.



Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018.



Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều 2019 thu hút gần 3.000 phóng viên quốc tế đến Việt
Nam ghi hình, đưa tin về sự kiện. Nhờ hội nghị này, ẩm thực Việt Nam và các địa điểm
du lịch ở Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình liên tục phủ sóng truyền thơng quốc tế.
2.2.2.2

Du lịch khen thưởng (Incentive Tour):

Các chương trình du lịch khen thưởng gồm 3 loại chính: du lịch quốc tế (khách quốc tế đến
Việt Nam khen thưởng), du lịch nước ngoài (khách Việt Nam ra nước ngoài khen thưởng),du
lịch nội địa (khách Việt Nam khen thưởng tại trong nước).

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hiện nay, các đơn vị có khả năng tổ chức các chương trình du lịch khen thưởng cho khách

quốc tế đến Việt Nam và khách Việt Nam ra nước ngoài là các cơng ty lữ hành lớn có uy tín như
Công ty lữ hành Saigontourist, Benthanh tourist, Viettravel, Fiditourist… Việc thống kê số lượng
khách du lịch khen thưởng từ các cơng ty địi hỏi thời gian và điều kiện kinh tế, do vậy cho đến
nay vẫn chưa có số liệu thống kê đầy đủ, chính thức về số lượng khách du lịch khen thưởng.
2.2.2.3

Du lịch hội thảo (Conference Tour):



Diễn đàn du lịch ASEAN - ATF 2009.



Chương trình Korea MICE Roadshow 2019:
Hơn 200 doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam, cơ quan xúc tiến du lịch các địa phương

của Hàn Quốc đã tham gia chương trình này. Những năm trở lại đây, hoạt động giao lưu du lịch
giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã có sự tăng trưởng vượt bậc thể hiện qua số lượng khách du lịch
của hai nước qua lại thăm viếng lẫn nhau. Trong 6 tháng đầu năm 2019, lượng khách du lịch Hàn
Quốc đến với Việt Nam đã đạt khoảng hơn 2 triệu lượt, tăng 21,3% so với cùng kì năm 2018 và
là thị trường quan trọng thứ 2, sau Trung Quốc đối với du lịch Việt Nam.
2.2.2.4


Du lịch triển lãm (Exhibition Tour):

Hội chợ du lịch quốc tế TP Hồ Chí Minh - ITE HCMC:
Sự kiện thường niên của ngành du lịch Việt Nam từ năm 2005, được 5 quốc gia


Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam thống nhất là hoạt động quảng bá du lịch
trọng tâm hàng năm của khu vực tiểu vùng sông Mê Kông và quốc tế. Là hội chợ du lịch lớn thu
hút trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với quy mô hơn 300 gian hàng của các hãng du lịch, hàng
không, khách sạn cùng đại diện của nhiều quốc gia và sự tham gia của các doanh nghiệp trên 30
tỉnh thành của Việt Nam. Hội chợ ITE HCMC đã trở thành sự kiện du lịch Việt Nam và quốc tế
có tác động cho du lịch của khu vực, đóng góp tích cực vào việc quảng bá và xúc tiến thu hút
khách du lịch đến Việt Nam đồng thời đây còn là nơi trao đổi khách du lịch và điểm đến thân
thiện, hấp dẫn .


Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam thường niên:

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Năm 2018 hội chợ du lịch có sự góp mặt của hơn 670 doanh nghiệp lữ hành, khách sạn và
có sự tham gia của hơn 21 quốc gia và vùng lãnh thổ cũng như 45 tỉnh thành phố của Việt Nam
tham gia giới thiệu quảng bá dịch vụ.
2.2.2.5

Du lịch sự kiện (Event Tour):



Seagame 22 tổ chức tại Việt Nam.




Hoa hậu Hoàn Vũ.



Hoa Hậu Đại hội Thể thao bãi biển châu Á lần V - 2016 (ABG 5).



Đại hội Thể thao sinh viên Đông Nam Á lần thứ 13.



Cuộc thi Hoa hậu Hữu nghị ASEAN 2017.

2.3

Đánh giá thực trạng du lịch MICE ở Việt Nam

2.3.1

Ưu điểm và tiềm năng

2.3.
2.3.1.
2.3.1.1

Về kinh tế

Tình hình kinh tế của Việt Nam đang ngày càng phát triển với tốc độ tăng trưởng cao. Thị
trường Việt Nam được xem là một thị trường ổn định, nhiều tiềm năng, thu hút đầu tư

nước ngoài lớn. Trong những năm gần đây, Việt Nam tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế quốc
tế, lượng khách kinh doanh vào Việt Nam đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch
MICE.
Khách đi du lịch MICE thường là khách đoàn, số lượng đông, mức chi tiêu cho các dịch vụ
cao, vì vậy lợi nhuận thu được từ khách du lịch MICE rất lớn, ước tính lợi nhuận từ du lịch
MICE cao gấp khoảng 5, 6 lần so với kinh doanh du lịch thông thường. Đối với ngành du lịch
Việt Nam, thị trường khách du lịch MICE đang được xem là một thị trường có tiềm năng với tốc
độ tăng trưởng cao. Hơn 10 năm qua, lượng du khách quốc tế đến nước ta tăng lên liên tục gấp
10 lần và thu nhập du lịch tăng trung bình 25%/năm. Ngồi ra du lịch MICE khơng có tính mùa
vụ rõ rệt, vì vậy nó cịn có khả năng hạn chế tính mùa vụ trong du lịch, cân bằng doanh thu du
lịch trong những giai đoạn thấp điểm.
2.3.1.2

Về chính trị
22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Việt Nam được đánh giá là một điểm đến an tồn, thân thiện trong bối cảnh tình hình thế
giới và khu vực có nhiều bất ổn. Đây có thể coi là một lợi thế rất lớn để phát triển du lịch nói
chung, đặc biệt là thị trường khách du lịch MICE nói riêng. Trong bối cảnh tình hình thế giới
đang diễn ra rất phức tạp, sự mất ổn định ở nhiều khu vực và quốc gia đã dẫn đến tâm lý khơng
an tồn cho khách du lịch, do vậy Việt Nam nổi lên như một điểm đến lý tưởng cho du khách.
Du lịch MICE mở ra cơ hội quảng bá về đất nước, con người, tạo ấn tượng và thu hút
khách du lịch. Vì vậy, quan hệ hợp tác quốc tế, quan hệ ngoại giao của Việt Nam cũng được cải
thiện.
2.3.1.3

Về văn hóa, cơ sở vật chất


Việt Nam có giá trị văn hóa đặc sắc mang đậm tính truyền thống lịch sử lâu đời thuận lợi
cho việc phát triển du lịch văn hóa. Việt Nam so với các nước trong khu vực cịn mới lạ, gây sự
thu hút, có sức hấp dẫn khách du khách từ mọi nơi trên thế giới.
Hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của Việt Nam nói chung và tại các
điểm du lịch nói riêng đã và đang được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây và ngày càng
được đầu tư mở rộng tại các tỉnh thành lớn trên cả nước, đóng góp to lớn trong sự phát triển của
ngành du lịch MICE.
Nói về tiềm năng phát triển MICE tại Việt Nam, đoàn chuyên gia của WTO cho rằng, Việt
Nam hồn tồn có cơ sở và nếu có chiến lược phát triển MICE đúng đắn, Việt Nam sẽ là đối thủ
đáng ngại của Singapore và các nước trong khu vực Đơng Nam Á và thế giới.
2.3.2

Khó khăn và thách thức
2.3.2.
2.3.2.1

Vấn đề cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất

Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chuyên nghiệp (1 khu phức hợp gồm hội trường, nhà
hàng, khách sạn, nơi vui chơi giải trí và tổ chức sự kiện, tiệc…) phục vụ 1 sự kiện MICE đòi hỏi
vốn rất lớn. Vì vậy, hiện nay doanh nghiệp lữ hành làm du lịch về MICE chủ yếu tận dụng những
cơng trình có sẵn nên rất vất vả để kết nối nhiều địa điểm cách xa nhau trong một chuỗi các sự
kiện.

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Hiện cả nước chỉ mới có 4 địa phương có điều kiện về cơ sở vật chất hạ tầng, nguồn nhân
lực và dịch vụ để tổ chức các sự kiện MICE lớn đó là TP HCM, Hà Nội, Nha Trang và Đà Nẵng.
Các trang thiết bị phục vụ hội thảo như âm thanh, ánh sáng của nhiều khách sạn vẫn cịn
chưa đáp ứng được. Khác với các hình thức du lịch thơng thường, hình thức du lịch MICE địi
hỏi một số lượng lớn hơn, chất lượng hơn các hệ thống phục vụ đi kèm, trong số đó trang thiết bị
để phục vụ cho các buổi hội thảo là không thể thiếu, đối với các hội thảo mang tầm cỡ lớn và có
yêu cầu cao về kĩ thuật, hệ thống âm thanh, ánh sáng, tai nghe, thiết bị kĩ thuật đi kèm phải đảm
bảo được chất lượng mà ít khách sạn, nơi tổ chức sự kiện nào thực sự đảm bảo được vấn đề này.
Vấn đề hệ thống giao thơng cịn chưa thơng thống, khoảng cách giữa sân bây quốc tế tới
nơi tổ chức hội thảo, nơi nghỉ ngơi cho khách còn khá xa, thời gian di chuyển cũng là một điểm
cần lưu ý đối với ngành dịch vụ MICE, khác với hình thức du lịch tham quan vui chơi, du lịch
MICE các đồn khách ln muốn tiết kiệm thời gian di chuyển và đảm bảo chính xác đúng giờ
nhất có thể.
2.3.2.2

Hạn chế nguồn nhân lực

Một khó khăn khác phải nói đến đó là hạn chế nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng được
nhu cầu tổ chức hội nghị hội thảo cấp cao. Đặc biệt, trong lĩnh vực du lịch, đội ngũ này cịn thiếu
và yếu, khơng có nhiều đơn vị có thể tự đáp ứng yêu cầu về trang thiết bị, máy móc trình chiếu
tại các sự kiện MICE, thậm chí sẽ thiếu trầm trọng nếu nhiều sự kiện diễn ra cùng thời điểm trên
cả nước.
Tình trạng phổ biến khác là việc thiếu nhân sự vừa được đào tạo chun mơn trong ngành
du lịch, vừa có trình độ ngoại ngữ khi cần đón tiếp các khách du lịch nước ngoài đến dự các hội
thảo, hội nghị quốc tế. Ngành du lịch hiện nay chưa hề có cơ sở đào tạo nhân lực tổ chức MICE,
mà mới chỉ có các khoa trong một số trường đại học đào tạo về đạo diễn, quan hệ công chúng…
và các doanh nghiệp đang tự đào tạo lấy nguồn nhân lực làm MICE của chính mình theo kiểu
vừa học vừa làm.
Đầu tư cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực phục vụ du lịch MICE, có vẻ những yêu cầu này
vượt quá tầm của doanh nghiệp du lịch trong nước. Tuy nhiên, nếu bỏ trống không quan tâm tới


24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×