Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Xây dựng website bán hàng thời trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

ĐẶNG BẢO LINH
CAO THỊ HỒNG HẠNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG THỜI TRANG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. LÊ THỊ BẢO YẾN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG BẢO LINH
LỚP: K11TT
MSSV: 17152480201007
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ĐÀO THÌ HỒNG ÁNH
Kon Tum, tháng 03 năm 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

ĐẶNG BẢO LINH
CAO THỊ HỒNG HẠNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG THỜI TRANG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. ĐỒNG NGỌC NGUYÊN THỊNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN


: ĐẶNG BẢO LINH
CAO THỊ HỒNG HẠNH

LỚP

: K11TT

MSSV

: 17152480201007
17152480201021

Kon Tum, tháng 03 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian tìm hiểu và thực hiện đến nay đề tài “Xây dựng website bán
hàng thời trang” đã hồn thành. Trong suốt q trình thực hiện đề tài, em đã nhận được
rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ và các bạn.
Lời đầu tiên chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu
Trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum và quý thầy cô khoa Công Nghệ và
bộ mơn đã tận tình giảng dạy, trang bị những kiến thức quan trọng trong suốt quá trình
học tập tại trường.
Đặc biệt, chúng em gửi lời cảm ơn đến Thầy Đồng Ngọc Nguyên Thịnh đã tận tình
giúp đỡ, hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp. Với sự
chỉ bảo của thầy, chúng em đã có những định hướng tốt trong việc triển khai và thực
hiện các yêu cầu trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Tuy nhiên, cịn có nhiều hạn chế, chúng em không thể phát huy những ý tưởng,
khả năng hỗ trợ ngơn ngữ và kỹ thuật lập trình vào đề tài. Trong q trình thực hiện đồ
án, khơng thể tránh khỏi những sai sót, mong nhận được sự giúp đỡ và thông cảm của

quý thầy cô.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đặng Bảo Linh
Cao Thị Hồng Hạnh


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .........................................................................................1
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................................1
1.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..........................................................................................1
1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..................................................................................2
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................................2
1.4.1. Lý thuyết ..........................................................................................................2
1.4.2. Khảo sát thực tế ...............................................................................................2
1.4.3. Nghiên cứu thực nghiệm .................................................................................2
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .....................................................................................2
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................3
2.1. NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH .....................................................................................3
2.1.1. Laravel .............................................................................................................3
2.1.2. PHP ...................................................................................................................7
2.1.3. HTML...............................................................................................................7
2.1.4. CSS ...................................................................................................................7
2.1.5. Javascrpit .........................................................................................................8
2.2. CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG ......................................................................................8
2.2.1. Xampp ..............................................................................................................8
2.2.2. Visual Studio Code ..........................................................................................8
2.3. THƯ VIỆN HỖ TRỢ .............................................................................................8
2.3.1. Bootstrap ..........................................................................................................8
2.3.2. Font awesome ..................................................................................................9

2.4. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ........................................................................9
2.5. MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B, B2C .............................................10
2.5.1. Mơ hình B2B ..................................................................................................10
2.5.2. Mơ hình B2C ..................................................................................................10
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG .......................................11
3.1. CHỨC NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ............................................................11
3.1.1. Đối với khách hàng........................................................................................11
3.2.2. Đối với thành viên .........................................................................................12
3.1.3. Đối với người quản trị...................................................................................13
3.2. YÊU CẦU VỀ HỆ THỐNG .................................................................................16
3.2.1. Yêu cầu về tính năng sử dụng ......................................................................16
3.2.2. Yêu cầu về bảo mật .......................................................................................16
3.2.3. Yêu cầu về sao lưu .........................................................................................16
3.2.4. Yêu cầu khả dụng ..........................................................................................16
3.2.5. Các yêu cầu về ràng buộc thiết kế ...............................................................16
3.3. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG........................................................17
3.3.1. Biểu đồ Usecase tổng quát ............................................................................17
i


3.3.2. Sơ đồ tuần tự..................................................................................................31
3.3.2. Sơ đồ lớp.........................................................................................................52
3.3.3. Lược đồ quan hệ cơ sở dữ liệu .....................................................................53
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ..............................................................................................60
4.1. GIAO DIỆN TRANG KHÁCH HÀNG ..............................................................60
4.1.1. Giao diện trang chủ .......................................................................................60
4.1.2. Giao diện giới thiệu sản phẩm .....................................................................61
4.1.3. Giao diện footer .............................................................................................62
4.1.4. Giao diện trang đăng ký ...............................................................................63
4.1.5. Giao diện trang đăng nhập ...........................................................................64

4.1.6. Giao diện trang tìm kiếm..............................................................................65
4.1.7. Giao diện trang xem chi tiết sản phẩm .......................................................66
4.1.8. Giao diện trang giỏ hàng ..............................................................................67
4.1.9. Giao diện trang thanh toán ..........................................................................68
4.1.10. Giao diện trang tin tức ................................................................................69
4.1.11. Giao diện chọn sản phẩm theo thương hiệu .............................................70
4.1.12. Giao diện trang xem lịch sử mua hàng .....................................................71
4.1.13. Giao diện đơn đặt hàng được gửi tới email của khách hàng ..................71
4.1.14. Giao diện thanh toán bằng VNPay ............................................................72
4.1.15. Giao diện lấy lại mật khẩu .........................................................................74
4.2. GIAO DIỆN TRANG ADMIN ............................................................................76
4.2.1. Giao diện trang đăng nhập ...........................................................................76
4.2.2. Giao diện trang chủ .......................................................................................77
4.2.3. Giao diện trang quản lý danh mục sản phẩm ............................................78
4.2.4. Giao diện quản lý thương hiệu sản phẩm ...................................................80
4.2.5. Giao diện quản lý sản phẩm .........................................................................82
4.2.6. Giao diện quản lý bài viết .............................................................................84
4.2.7. Giao diện quản lý mã giảm giá ....................................................................87
4.2.8. Giao diện quản lý phí vận chuyển ...............................................................89
4.2.9. Giao diện quản lý đơn hàng .........................................................................89
4.2.10. Giao diện in hóa đơn ...................................................................................90
4.2.11. Giao diện thống kê doanh thu ....................................................................91
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN ...........................................................................................92
5.1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ........................................................................................92
5.1.1. Chức năng đã làm được ................................................................................92
5.1.2. Hạn chế của đề tài .........................................................................................92
5.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN .......................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................93

ii



DANH MỤC VIẾT TẮT
B2B

: Business to Business (doanh nghiệp với doanh nghiệp)

B2C

: Business to Consumer (doanh nghiệp với khách hàng)

CSS

: Cascading Style Sheets

CSDL

: Cơ sở dữ liệu

CTRL

: Controller

HTML : Hypertext Markup Language
MVC

: Model – View - Controller

PHP


: Hypertext Preprocessor

iii


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

2.1.

Cấu trúc thư mục Laravel

5

3.1.

Các tác nhân của sơ đồ usecase tổng quát

17

3.2.

Đặc tả sơ đồ usecase Đăng ký

18


3.3.

Đặc tả sơ đồ usecase Đăng nhập

19

3.4.

Đặc tả sơ đồ usecase Tìm kiếm

20

3.5.

Đặc tả sơ đồ usecase Xem chi tiết sản phẩm

20

3.6.

Đặc tả sơ đồ usecase Thêm sản phẩm vào giỏ hàng

21

3.7.

Đặc tả sơ đồ usecase Thanh toán

21


3.8.

Đặc tả sơ đồ usecase Đăng nhập của admin

22

3.9.

Đặc tả sơ đồ usecase Xem đơn hàng

23

3.10.

Đặc tả sơ đồ usecase Xóa đơn hàng

23

3.11.

Đặc tả sơ đồ usecase Thêm sản phẩm

24

3.12.

Đặc tả sơ đồ usecase Sửa sản phẩm

24


3.13.

Đặc tả sơ đồ usecase Xóa sản phẩm

25

3.14.

Đặc tả sơ đồ usecase Thêm danh mục sản phẩm

26

3.15.

Đặc tả sơ đồ usecase Sửa danh mục sản phẩm

26

3.16.

Đặc tả sơ đồ usecase Xóa danh mục sản phẩm

27

3.17.

Đặc tả sơ đồ usecase Thêm phí vận chuyển

27


3.18.

Đặc tả sơ đồ usecase Sửa phí vận chuyển

28

3.19.

Đặc tả sơ đồ usecase Thêm mã giảm giá

28

3.20.

Đặc tả sơ đồ usecase Xóa mã giảm giá

29

3.21.

Đặc tả sơ đồ usecase Thống kê doanh thu

30

3.22.

Danh sách các lớp

52


3.23.

Dữ liệu admin

53

3.24.

Dữ liệu về danh mục sản phẩm

54

3.25.

Dữ liệu về thương hiệu sản phẩm

54

3.26.

Dữ liệu về mã giảm giá

54

3.27.

Dữ liệu về khách hàng

55


3.28.

Dữ liệu về phí vận chuyển

55

3.29.

Dữ liệu về đơn hàng

55

3.30.

Dữ liệu chi tiết đơn hàng

56
iv


3.31.

Dữ liệu về sản phẩm

56

3.32.

Dữ liệu về quận – huyện


57

3.33.

Dữ liệu về tỉnh – thành phố

57

3.34.

Dữ liệu về xã – phường

57

3.35.

Dữ liệu về thông tin vận chuyển

57

3.36.

Dữ liệu về slide

58

3.37.

Dữ liệu về thống kê doanh thu


58

v


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình

Tên

Trang

2.1.

Mơ hình MVC

3

2.2.

Luồng hoạt động của Laravel

4

2.3.

Cấu trúc thư mục của Laravel

5


3.1.

Sơ đồ Usecase Tổng quát

18

3.2.

Sơ đồ Usecase Đăng ký

19

3.3.

Sơ đồ Usecase Đăng nhập

19

3.4.

Sơ đồ Usecase Tìm kiếm

20

3.5.

Sơ đồ Usecase Xem chi tiết sản phẩm

20


3.6.

Sơ đồ Usecase Thêm sản phẩm vào giỏ hàng

21

3.7.

Sơ đồ Usecase Thanh toán

22

3.8.

Sơ đồ Usecase Đăng nhập của Admin

23

3.9.

Sơ đồ Usecase Quản lý đơn hàng

24

3.10.

Sơ đồ Usecase Quản lý sản phẩm

25


3.11.

Sơ đồ Usecase Quản ly danh mục sản phẩm

27

3.12.

Sơ đồ Usecase Quản lý phí vận chuyển

28

3.13.

Sơ đồ Usecase Quản lý mã giảm giá

29

3.14.

Sơ đồ Usecase Quản lý thông kê doanh thu

30

3.15.

Sơ đồ tuần tự Đăng ký

31


3.16.

Sơ đồ tuần tự Đăng nhập

32

3.17.

Sơ đồ tuần tự Đăng xuất

33

3.18.

Sơ đồ tuần tự Tìm kiếm sản phẩm

33

3.19.

Sơ đồ tuần tự Xem chi tiết sản phẩm

34

3.20.

Sơ đồ tuần tự Thêm sản phẩm vào giỏ hàng

35


3.21.

Sơ đồ tuần tự Thanh toán

36

3.22.

Sơ đồ tuần tự Quản lý đơn hàng

37

3.23.

Sơ đồ tuần tự Thêm sản phẩm

38

3.24.

Sơ đồ tuần tự Sửa sản phẩm

39

3.25.

Sơ đồ tuần tự Xóa sản phẩm

40


3.26.

Sơ đồ tuần tự Thêm danh mục

41

3.27.

Sơ đồ tuần tự Sửa danh mục

42

3.28.

Sơ đồ tuần tự Xóa danh mục

43

vi


3.29.

Sơ đồ tuần tự Thêm thương hiệu

44

3.30.

Sơ đồ tuần tự Sửa thương hiệu


45

3.31.

Sơ đồ tuần tự Xóa thương hiệu

46

3.32.

Sơ đồ tuần tự Quản lý phí vận chuyển

47

3.33.

Sơ đồ tuần tự Thêm mã giảm giá

48

3.34.

Sơ đồ tuần tự Thêm bài viết

49

3.35.

Sơ đồ tuần tự Sửa bài viết


50

3.36.

Sơ đồ tuần tự Xóa bài viết

51

3.37.

Sơ đồ tuần tự Thống kê doanh thu

51

3.38.

Sơ đồ lớp

53

3.29.

Lược đồ quan hệ cơ sở dữ liệu

59

4.1.

Giao diện trang chủ website


60

4.2.

Giao diện giới thiệu sản phẩm nổi bật

61

4.3.

Giao diện giới thiệu sản phẩm theo thương hiệu, tin tức

62

4.4.

Giao diện footer của website

62

4.5.

Giao diện trang đăng ký

63

4.6.

Giao diện trang đăng nhập


64

4.7.

Giao diện trang tìm kiếm sản phẩm

65

4.8.

Giao diện trang xem chi tiết sản phẩm

66

4.9.

Giao diện trang giỏ hàng

67

4.10.

Giao diện trang thanh toán

68

4.11.

Giao diện trang tin tức


69

4.12.

Giao diện chọn sản phẩm theo thương hiệu

70

4.13.

Giao diện lịch sử mua hàng

71

4.14.

Giao diện đơn đặt hàng được gửi tới email của khách hàng

71

4.15.

Giao diện cổng thanh toán VNPAY

72

4.16.

Giao diện thanh toán qua ngân hàng


73

4.17.

Giao diện nhập mã xác thực

73

4.18.

Giao diện lấy lại mật khẩu

74

4.19.

Giao diện lấy lại mật khẩu được gửi về mail

74

4.20.

Giao diện nhập lại mật khẩu mới vừa thay đổi

75

4.21.

Giao diện trang đăng nhập của admin


76

4.22.

Giao diện trang chủ trang quản lý

77

vii


4.23.

Giao diện thêm danh mục sản phẩm

78

4.24.

Giao diện quản lý danh mục sản phẩm

79

4.25.

Giao diện sửa danh mục sản phẩm

79


4.26.

Giao diện thêm thương hiệu sản phẩm

80

4.27.

Giao diện quản lý thương hiệu sản phẩm

80

4.28.

Giao diện sửa thương hiệu sản phẩm

81

4.29.

Giao diện thêm sản phẩm

82

4.30.

Giao diện quản lý sản phẩm

83


4.31.

Giao diện thêm bài viết

84

4.32.

Giao diện quản lý bài viết

85

4.33.

Giao diện sửa bài viết

86

4.34.

Giao diện thêm mã giảm giá

87

4.35.

Giao diện quản lý mã giảm giá

87


4.36.

Giao diện mã giảm giá được gửi tới mail của khách hàng

88

4.37.

Giao diện sửa mã giảm giá

88

4.38.

Giao diện quản lý phí vận chuyển

89

4.39.

Giao diện quản lý đơn hàng

89

4.40.

Giao diện xem chi tiết đơn hàng

90


4.41.

Giao diện in hóa đơn ra file PDF

90

4.42.

Giao diện thống kê doanh thu

91

viii


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việc kinh doanh mua bán là nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi chúng ta. Trong
thời đại cạnh tranh, việc giới thiệu sản phẩm kinh doanh đến từng cá nhân và doanh
nghiệp với một chi phí thấp, hiệu quả cao là vấn đề nan giải của nhà kinh doanh. Cùng
với nhu cầu mua sắm với những sản phẩm đa dạng, đạt chất lượng, hợp túi tiền của
người dùng. Vì vậy thương mại điện tử trở nên phát triển trên toàn thế giới.
Do đó, với sự ra đời các website bán hàng qua mạng, mọi người có thể mua mọi
thứ hàng hóa mọi lúc mọi nơi mà khơng cần đến tận nơi để mua. Các công ty, các doanh
nghiệp và cá nhân không ngừng đầu tư và cải thiện các giải pháp cũng như các sản phẩm
nhằm cho phép tiến hành thương mại hóa trên Internet.
Với sự phát triển như hiện nay thì việc mua sắm càng trở nên dễ dàng và thuận tiện
hơn cho mọi người, sẽ không phải đi đến tận nơi để mua và chen lấn khi có hàng sale.
Chỉ cần một chiếc smartphone hay máy tính kết nối internet thì có thể mua được những

sản phẩm mình muốn. Vậy việc “Xây dựng website bán hàng thời trang” cũng đáp ứng
nhu cầu của mọi người, giúp cho người bán và người mua thực hiện một cách nhanh
chóng, tiện lợi và dễ dàng nhất.
1.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, do chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, con người không
ngừng lao động và làm việc. Nhiều người khơng thể dành nhiều thời gian để chăm sóc
bản thân và gia đình. Mọi hoạt động trong cuộc sống đang được tiến hàng theo cách
nhanh chóng và tiện lợi, tạo nên cơ sở phát triển cho việc kinh doanh, mua bán thông
qua mạng Internet, tiết kiệm thời gian, chi phí và sức lực của người sử dụng, đang được
nhiều người ưu tiên lựa chọn thay thế cho phương thức mua hàng truyền thống.
Quần áo là một trong những sản phẩm đang được mọi người quan tâm và ưa
chuộng trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Với sự phát triển của xã hội kèm theo đó là
sự bận rộn trong cuộc sống hàng ngày, có những lúc người dùng khơng có thời gian để
đến một cửa hàng trực tiếp mua một bộ quần áo thì sự ra đời của các trang web kinh
doanh sẽ là công cụ tiện lợi và hỗ trợ người dùng rất nhiều trong việc có thể lựa chọn
những bộ quần áo phù hợp, đa dạng, nhiều kiểu dáng ngay cả khi khơng có thời gian
đến cửa hàng.
Trong thời buổi 4.0 ngày nay, khi mà công nghệ thông tin ngày càng phát triển
trên thế giới cũng như là Việt Nam, cùng với đó là sự ra đời của các ngơn ngữ lập trình
cho phép thiết kế và xây dựng các website thương mại điện tử dưới nhiều hình thức khác
nhau. Và một trong những website thương mại điện tử phổ biến tại nước ta là kinh doanh
bán hàng qua mạng Internet. Dịch vụ này cho phép người dùng tìm kiếm, lựa chọn sản
phẩm cần mua mà khơng cần phải trực tiếp đến cửa hàng mua hàng về nhà, mà chỉ cần
sử dụng các thiết bị như máy tính, điện thoại có kết nối với mạng internet để truy cập
vào website.
1


Nhận thấy được rõ ngành kinh doanh thương mại điện tử có tiềm năng phát triển
và muốn đưa các sản phẩm đến tay người tiêu dùng hơn nên chúng tôi đã chọn đề tài

“Xây dựng website bán hàng thời trang” để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm quần áo cho khách hàng. Đảm bảo các tính
năng dễ sử dụng, gần gũi với mọi lứa tuổi.
- Website có thể giúp khách hàng mua sản phẩm một cách dễ dàng hơn, giao diện
thân thiện với người sử dụng, dễ hiểu giúp khách hàng dễ chịu và thoải mái hơn khi sử
dụng website.
- Đồng thời người quản lý trang web cũng dễ dàng quản lý các chức năng của
trang khách hàng thông qua trang dành riêng cho người quản lý.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Lý thuyết
- Phân tích các tính năng cần thiết để đưa vào hệ thống.
- Đưa ra những công nghệ mới giúp cho trang web tiện nghi và dễ sử dụng.
- Hiểu được cách thức hoạt động của Client – Server.
- Hiểu được các lưu trữ dữ liệu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL Server.
1.4.2. Khảo sát thực tế
- Khảo sát và tham khảo những website bán hàng sẵn có.
- Tham khảo theo những ý kiến của khách hàng.
1.4.3. Nghiên cứu thực nghiệm
- Lập trình thiết kế, xây dựng website kinh doanh quần áo.
- Chạy thử website để thêm các tính năng phù hợp.
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Cho tất cả các người dùng muốn mua sắm quần áo trên mạng.
- Nghiên cứu và bán các sản phẩm trong phạm vi các tỉnh thành của Việt Nam.

2


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
2.1.1. Laravel
a. Khái niệm Laravel
- Laravel là một PHP Framework mã nguồn mở miễn phí, được phát triển bởi
Taylor Otwell với phiên bản đầu tiên được ra mắt vào tháng 6 năm 2011. Laravel ra đời
nhằm mục đích hỗ trợ phát triển các ứng dụng web, dựa trên mơ hình MVC (Model –
View – Controller)[5].
- Laravel hiện được phát hành theo giấy phép MIT, source code được lưu trữ tại
Github.
- Mặc dù ra đời muộn hơn so với các đối thủ, tuy nhiên Laravel đã thật sự tạo
thành một làn sóng lớn, được đánh giá tốt và sử dụng rộng rãi nhiều nhất hiện nay.
b. Ưu điểm của Laravel PHP Framework:
- Sử dụng các tính năng (feature) mới nhất của PHP.
- Sử dụng mơ hình MVC (Model – View – Controller).
- Có hệ thống tài liệu chi tiết, dễ hiểu.
- Hệ thống xác thực (Authentication) và ủy quyền (Authorization) tuyệt vời.
- Cộng đồng hỗ trợ đơng đảo.
- Tích hợp cơng cụ Artisan – Cơng cụ quản lý dịng lệnh.
- Sử dụng composer để quản lý PHP package.
- Sử dụng npm để quản lý các gói Javascript, giao diện.
- Hỗ trợ Eloquent ORM, Query Builder, Template Engine (Blade).
- Hỗ trợ routing mềm dẻo[5].
c. Mơ hình MVC (Model – View – Controller) của Laravel

Hình 2. 1: Mơ hình MVC
Là một kiến trúc thiết kế của một phần mềm cơng nghệ thơng tin, trong đó có cả
PHP. Khi phần mềm sử dụng mơ hình này thì nó sẽ phải chia ra thành ba phần chính
Model – View – Controller (MVC) với 3 nhiệm vụ khác nhau:

3



- Model: Gồm những Class, tạo ra các table của Database, nơi mà Eloquent ORM
thao tác với CSDL.
- View: Chứa các template được thiết kế ra và được xử lý để output ra mã html/css
cho trang web.
- Controller: Chứa các class, function để xử lý các request từ người dùng[5].
d. Cấu trúc xử lý của Laravel
- Laravel được phát triển từ Symfony Framework nên nó thừa kế mơ hình MVC
của Symfony, tương tự như các PHP Framework khác.

Hình 2. 2: Luồng hoạt động của Laravel
- Tóm tắt lại trên sơ đồ: Khi người dùng gửi một yêu cầu lên hệ thống, hệ thống
sẽ gửi về cho Controller xử lý các yêu cầu của người dùng. Trong quá trình làm việc đó,
Controller sẽ phải thơng qua lớp Model nếu muốn làm việc với cơ sở dữ liệu. Sau khi
xử lý xong, Model sẽ đưa dữ liệu về cho Controller, Controller tiếp tục đưa sang View
và View hiển thị lại cho người dùng kết quả cuối cùng[4].

4


- Cấu trúc thư mục của Laravel:

Hình 2. 3: Cấu trúc thư mục của Laravel
Bảng 2. 1: Cấu trúc thư mục của Laravel
Thành phần

Mơ tả
Nó là thư mục ứng dụng và bao gồm tồn bộ mã nguồn của dự án.
Nó chứa các sự kiện (Event), ngoại lệ (Exception) và khai báo

Middleware.
Trong App lại chứa các thành phần con sau:

app

• Console:

Nơi bạn định nghĩa ra các lệnh của Laravel.
5


Thư mục này chứa tất cả các phương thức cần thiết
để xử lý các ngoại lệ. Nó cũng chứa tệp handle.php xử lý tất cả
các trường hợp ngoại lệ.
• Http: Thư mục Http này chứa các thư mục con controllers,
middleware. Vì Laravel tn theo mơ hình MVC nên thư mục này
chứa các xử lý để xử lý request của người dùng.
• Models: Chứa các Class định nghĩa các thành phần để thao tác với
CSDL.
• Providers: Chứa tất cả các Service Provider. Khởi động ứng dụng
một cách bắt buộc, đăng ký sự kiện hoặc thực hiện bất kỳ tác vụ
nào khác để chuẩn bị ứng dụng của bạn khi các yêu cầu đến[5].
Thư mục bootstrap chứa tệp app.php khởi động khung. Thư mục
này cũng chứa một thư mục bộ đệm chứa các tệp được tạo khung để
tối ưu hóa hiệu suất, chẳng hạn như tệp bộ đệm của tuyến đường và
dịch vụ. Bạn thường không cần phải sửa đổi bất kỳ tệp nào trong
thư mục này[5].
• Exceptions:

bootstrap


config

Thư mục này chứa tất cả cấu hình (config) của hệ thống của bạn. Nó
chứa sẵn các thơng tin mặc định như cấu hình database, cache,…[5]
Thư mục này chứa các thông tin về database migration, seeders[5].

database

public

Thư mục public chứa file index.php, là nơi nhận tất cả các request
tới ứng dụng. Thư mục này cũng chứa các nội dung của bạn như
hình ảnh, JavaScript và CSS[5].
Thư mục tài nguyên chứa các view template của bạn cũng như các
nội dung thô (raw), chưa được biên dịch của bạn như CSS hoặc
JavaScript. Thư mục này cũng chứa tất cả các tệp ngôn ngữ của
bạn[5].

resoures

6


routes

Thư mục routes chứa tất cả các định nghĩa routing cho ứng dụng của
bạn. Mặc định, một số router được định nghĩa sẵn bao gồm:
web.php, api.php, console.php và channel.php[5].
Thư mục storage chứa các thông tin về log, các views blade đã biên

dịch, các file session, file cache và các file khác được tạo bởi
framework[5].

storage

Thư mục tests chứa các kiểm tra tự động (Automated Tests). Các
mẫu PHPUnit[5].
tests

vendor

Thư mục vendor chứa các thư viện PHP phụ thuộc được quản lý bởi
Composer[5].

2.1.2. PHP
PHP: Hypertext Preprocessor, thường được viết tắt thành PHP là một ngơn ngữ
lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng
dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng qt. Nó rất thích hợp
với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng
dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và java, dễ học và thời gian xây dựng
sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngơn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở
thành một ngơn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới[7].
2.1.3. HTML
HTML (viết tắt của từ Hypertext Markup Language, hay là "Ngôn ngữ Đánh dấu
Siêu văn bản") là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các trang web trên
World Wide Web[1]. Cùng với CSS và JavaScript, HTML là một trong những ngôn ngữ
quan trọng trong lĩnh vực thiết kế website. HTML được định nghĩa như là một ứng dụng
đơn giản của SGML và được sử dụng trong các tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản
phức tạp[4].
2.1.4. CSS

CSS là viết tắt của từ Cascading Style Sheets. Với CSS có thể thiết kế website
bằng cách tùy chỉnh vị trí các phần tử, màu sắc, màu nền, font chữ, thứ tự sắp xếp của
các phần tử, hiệu ứng (đổ bóng, bo góc, xoay,..) những điều mà HTML gần như không
thể làm được[4].

7


2.1.5. Javascrpit
JavaScript là ngơn ngữ lập trình website phổ biến hiện nay, nó được tích hợp và
nhúng vào HTML giúp website trở nên sống động hơn[10]. JavaScript đóng vai trị như
là một phần của trang web, thực thi cho phép Clinet-side script từ phía người dùng cũng
như phía máy chủ tạo ra các trang web động.
2.2. CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG
2.2.1. Xampp
Phần mềm Xampp là một trong những phần mềm sử dụng để thiết lập Website
theo ngơn ngữ PHP. Xampp có cơng dụng thiết lập web server có cài đặt sẵn các công
cụ như PHP, Apache, MySQL… Xampp sở hữu thiết kế giao diện thân thiện với người
dùng, cho phép các lập trình viên có thể đóng mở hoặc reboot các tính năng của server
mọi lúc. Ngồi ra, Xampp cũng được xây dựng theo source code mở.
Xampp là một trong những phần mềm trọng yếu trong việc xây dựng website dành
cho các lập trình viên PHP.
2.2.2. Visual Studio Code
Visual Studio Code là một chương trình phần mềm để thiết kế web, về cơ bản là
một trình soạn thảo lập hỗ trợ hầu hết các ngôn ngữ như C#, JAVASCRIPT, CSS,
HTML, PHP, … đặc biệt Visual Studio Code hỗ trợ rất mạnh mẽ về lập trình web vì
phần mềm hỗ trợ rất nhiều framework như BOOTSTRAP cũng là một trong những
framework rất mạnh của CSS. Chương trình cung cấp giao diện WYSIWYG để tạo và
chỉnh sửa các trang web.
2.3. THƯ VIỆN HỖ TRỢ

2.3.1. Bootstrap
Bootstrap là front-end framework, là một bộ sưu tập miễn phí các cơng cụ để tạo
ra các trang web và các ứng dụng web. Bootstrap bao gồm HTML và CSS dựa trên các
mẫu thiết kế cho kiểu chữ, hình thức, các button và các thành phần giao diện khác, cũng
như mở rộng tùy chọn JavaScript. Bootstrap định nghĩa sẵn các class CSS giúp người
thiết kế giao diện website tiết kiệm rất nhiều thời gian. Các thư viện Bootstrap có những
đoạn mã sẵn sàng cho chúng ta áp dùng vào website của mình mà khơng phải tốn q
nhiều thời gian để tự viết.
Với Bootstrap, việc phát triển giao diện website để phù hợp với đa thiết bị trở nên
dễ dàng hơn bao giờ hết. Bootstrap cung cấp tính năng responsive và mobile first, nghĩa
là làm cho trang web có thể tự co giãn để tương thích với mọi thiết bị khác nhau, từ điện
thoại di động đến máy tính bảng, máy tính xách tay, máy tính để bàn. Một khía cạnh
khác là responsive web design làm cho trang web cung cấp được trải nghiệm tuyệt vời
cho người dùng trên nhiều thiết bị, kích thước màn hình khác nhau. Một trang có thể
hoạt động tốt bất kể sự biến đổi sẽ cung cấp một trải nghiệm người dùng tốt và nhất
quán hơn một trang được thiết kế cho một loại thiết bị và kích thước màn hình cụ thể.

8


2.3.2. Font awesome
Font Awesome được biết đến là một trong những thư viện chứa các font chữ là
những ký hiệu về hình ảnh được sử dụng trong website. Đây là một trong những chữ ký
hiệu chính xác là những icons mà thường được sử dụng chèn trong các layout của
website.
Font Awesome có thể xây dựng thành những định dạng với nhiều file font khác
nhau như file otf, eot, ttf,… do vậy dễ dàng sử dụng để đưa và sử dụng vào hiện nay nó
đều tương thích với các hệ điều hành trên máy tính và nó đều chạy được trên các hệ điều
hành khác nhau.
Ngồi các icon thơng thơng thường hay sử dụng thì nhờ font này bạn có thể kết

hợp với CSS3 để tạo nên những hiệu ứng icon chuẩn đẹp hơn.
2.4. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
- MySQL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở (gọi tắt là RDBMS)
hoạt động theo mơ hình client – server. Với RDBMS (Relational Database Management
System), MySQL được tích hợp apache, PHP. MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do
nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá
trình phát triển ứng dụng[6]. Vì MySQL 25 là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử
dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn
các hàm tiện ích rất mạnh. Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho
các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet. MySQL miễn phí hồn tồn cho nên có
thể tải về MySQL từ trang chủ. Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau:
phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix,
FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS.
- MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu quan
hệ sử dụng Ngơn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
- MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ NodeJs, PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ
khác, làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng NodeJs, PHP hay
Perl,..
- Ưu điểm:
+ Dễ sử dụng: MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định, dễ sử dụng và hoạt
động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.
+ Đa tính năng: MySQL hỗ trợ nhiều chức năng SQL được mong chờ từ một
hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ cả trực tiếp lẫn gián tiếp.
+ Độ bảo mật cao: MySQL thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên
Internet khi sở hữu nhiều tính năng bảo mật thậm chí là ở cấp cao.
+ Khả năng mở rộng mạnh mẽ: MySQL có thể xử lý rất nhiều dữ liệu và hơn
thế nữa có thể mở rộng nếu cần thiết.
+ Nhanh chóng: Việc đưa ra một số tiêu chuẩn cho phép MySQL để làm việc
rất hiệu quả và tiết kiệm chi phí, do đó nó làm tăng tốc độ thực thi[6].
- Nhược điểm:

9


+ Giới hạn: MySQL khơng có ý định làm tất cả và nó đi kèm với các hạn chế
về chức năng mà một ứng dụng có thể cần.
+ Độ tin cậy: Các chức năng cụ thể được xử lý với MySQL (ví dụ: tài liệu tham
khảo, các giao dịch, kiểm tốn,…) làm cho nó kém tin cậy hơn so với một số hệ quản
trị cơ CSDL quan hệ khác.
+ Dung lượng hạn chế: Nếu số bản ghi lớn dần thì việc truy xuất dữ liệu khá
khó khăn, khi đó chúng ta sẽ phải áp dụng nhiều biện pháp để tăng tốc độ truy xuất dữ
liệu như là chia tải database này ra nhiều server, hoặc tạo cache MySQL[6].
2.5. MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B, B2C
2.5.1. Mơ hình B2B
- Mơ hình kinh doanh B2B (từ viết tắt của cụm từ Business to Business) dùng để
chỉ hình thức kinh doanh, bn bán giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp, thông thường
là mô hình kinh doanh thương mại điện tử và các giao dịch diễn ra chủ yếu trên các kênh
thương mại điện tử hoặc sàn giao dịch điện tử, một số giao dịch phức tạp hơn cũng có
thể diễn ra bên ngồi thực tế, từ lập hợp đồng, báo giá cho đến mua bán sản phẩm[1].
- B2B là khái niệm tồn tại từ khá lâu trước đây và được khá nhiều doanh nghiệp
ưa chuộng bởi việc giao dịch và hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau thường mang
lại lợi ích đa dạng và hiệu quả nhanh hơn, các doanh nghiệp cũng nhanh chóng khẳng
định chỗ đứng trên thị trường thơng qua hình thức hợp tác và làm việc cùng nhau.
2.5.2. Mơ hình B2C
- Mơ hình kinh doanh B2C (viết tắt của cụm từ Business to Customer) được sử
dụng để mô tả giao dịch thương mại giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng.
Theo truyền thống, thuật ngữ này dùng để chỉ quá trình bán sản phẩm trực tiếp cho người
tiêu dùng, bao gồm mua sắm tại cửa hàng hoặc ăn trong nhà hàng[1]. Ngày nay nó mơ
tả các giao dịch giữa các nhà bán lẻ trực tuyến và khách hàng của họ. Hầu hết các doanh
nghiệp bán trực tiếp cho người tiêu dùng có thể được gọi là các doanh nghiệp B2C.
- B2C là một khái niệm được rất nhiều doanh nghiệp, cá nhân ưa chuộng bởi việc

giao dịch và hợp tác giữa các chủ thể tham gia mua bán với nhau thường mang lại lợi
ích đa dạng và hiệu quả hơn, các doanh nghiệp cũng nhanh chóng vừa khẳng định vị trí
trên thị trường, vừa xây dựng thành cơng thương hiệu đối với khách hàng khi hợp tác
và làm việc cùng nhau.
- Theo dòng phát triển của Internet, B2C ngày nay là mơ hình bán hàng rất phổ
biến và được biết đến rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới. Thay vì sử dụng mơ hình B2C
theo cách truyền thống là mua sắm tại các trung tâm thương mại, trả tiền cho việc xem
phim, ăn uống tại nhà hàng,... thì B2C mới đã hồn tồn chuyển sang hình thức Thương
mại điện tử hay Bán hàng online qua Internet.

10


CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. CHỨC NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
3.1.1. Đối với khách hàng
Là những người có nhu cầu mua sắm, họ sẽ tìm kiếm các mặt hàng cần thiết từ hệ
thống và đặt mua mặt hàng này.
a. Đăng ký thành viên
Khách hàng có thể đăng ký để trở thành khách hàng thường xuyên (thành viên)
của cửa hàng và được cấp một tài khoản người dùng để đăng nhập khi đặt hàng, thanh
toán, hỗ trợ kỹ thuật,…
- Đầu vào: Nhập đầy đủ các thông tin: Họ và tên, tên đăng nhập, mật khẩu, email,
số điện thoại, địa chỉ liên lạc.
- Q trình thực hiện:
+ Nhập thơng tin cá nhân của khách hàng.
+ Xác nhận thông tin vừa nhập.
+ Thông báo cho khách hàng và yêu cầu nhập lại tài khoản người dùng nếu tên
tài khoản đó đã có người đăng ký.

+ Lưu thơng tin khách hàng vừa đăng ký vào CSDL.
- Đầu ra:
+ Thông báo cho khách hàng và yêu cầu nhập lại tài khoản hoặc email nếu tài
khoản hoặc email đó đã tồn tại trong CSDL.
+ Thông báo và yêu cầu nhập lại thông tin trong trường hợp thơng tin nhập vào
khơng chính xác, khơng phù hợp.
+ Thông báo kết quả đăng ký, mã khách hàng được cấp.
b. Tìm kiếm
Tìm kiếm thơng tin về sản phẩm (theo loại nhóm sản phẩm).
- Đầu vào: Nhập vào thơng tin tìm kiếm theo tên sản phẩm, theo giá cả,…
- Quá trình thực hiện:
+ Tìm kiếm trong CSDL.
+ Hiển thị kết quả tìm kiếm.
- Đầu ra: Hiển thị chi tiết thơng tin sản phẩm vừa tìm kiếm.
c. Xem thơng tin sản phẩm
Cho phép xem các thông tin liên quan đến sản phẩm.
- Đầu vào: Tên sản phẩm, danh mục sản phẩm.
- Q trình thực hiện:
+ Nhập thơng tin (tên sản phẩm, danh mục sản phẩm) của mặt hàng cần xem.
+ Hiển thị sản phẩm, danh mục sản phẩm theo yêu cầu.
- Đầu ra: Sản phẩm, danh mục sản phẩm theo yêu cầu.
d. Chuyển đổi ngôn ngữ
Cho phép chuyển đổi hai ngôn ngữ Anh – Việt.
11


- Đầu vào: Khách hàng đưa chuột vào ngôn ngữ trên thanh cơng cụ.
- Q trình thực hiện: Chọn ngơn ngữ muốn thay đổi.
- Đầu ra: Hiển thị ra màn hình ngơn ngữ đã chọn.
3.2.2. Đối với thành viên

Là người sở hữu tài khoản của shop và có tất cả các chức năng của khách vãng lai
và có thể đặt hàng và thanh toán mua hàng.
a. Đăng nhập
- Đầu vào: Hệ thống hiển thị giao diện đăng nhập, yêu cầu khách hàng nhập tên
tài khoản và mật khẩu.
- Quá trình thực hiện:
+ Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin tài khoản và mật khẩu, nếu nhập sai tên tài
khoản và mật khẩu A1.
+ A1 sẽ quay lại màn hình đăng nhập.
- Đầu ra: Khách hàng đăng nhập thành công và có thể sử dụng các chức năng mà
hệ thống cung cấp.
b. Đăng xuất
Cho phép người dùng đăng xuất khỏi hệ thống khi khơng cịn nhu cầu sử dụng hệ
thống.
- Đầu vào: Người dùng click vào nút thoát trên hệ thống.
- Q trình thực hiện: Tiến hành xóa session lưu thơng tin đăng nhập để dừng
phiên làm việc của tài trong hệ thống.
- Đầu ra: Quay trở lại trang chủ.
c. Cập nhập giỏ hàng
Liệt kê danh mục mặt hàng sản phẩm theo nhóm, chi tiết,… Cho phép khách hàng
có thể lựa chọn, bổ sung sản phẩm vào giỏ hàng.
- Đầu vào: Các thơng tin liên quan đến sản phẩm.
- Q trình thực hiện:
+ Liệt kê, hiển thị danh mục sản phẩm theo nhóm, loại.
+ Thêm sản phẩm vào giỏ hàng.
+ Loại bỏ sản phẩm trong giỏ hàng.
+ Hiển thị danh sách sản phẩm hiện có trong giỏ hàng.
- Đầu ra: Danh sách sản phẩm cần mua.
d. Đặt hàng
Sau khi khách hàng chọn được những sản phẩm cần mua đặt vào giỏ hàng, khách

hàng có thể đặt mua hàng chính thức thơng qua website.
- Đầu vào:
+ Danh sách sản phẩm trong giỏ hàng.
+ Thông tin cá nhân của khách hàng.
+ Thông tin liên quan đến việc mua sản phẩm (ngày mua, thời điểm giao hàng,
số lượng, nơi nhận, hình thức thanh tốn,…)
12


- Q trình thực hiện:
+ Hiển thị đầy đủ thơng tin liên quan đến sản phẩm khách hàng đã chọn.
+ Tính tổng tiền hàng theo đơn giá của ngày đặt mua.
+ Nhập thông tin đơn hàng.
+ Kiểm tra xem khách hàng đã đăng ký là thành viên của cửa hàng chưa.
+ Cập nhập đơn hàng vào CSDL.
+ Thông báo cho khách hàng việc đặt hàng thành công, các thủ tục thanh tốn,
nhận hàng, hướng dẫn đặt hàng hay thơng báo đặt hàng khơng thành cơng.
- Đầu ra: Thơng báo tình trạng đặt hàng (thành công/ không thành công), các thủ
tục thanh toán, nhận hàng, hoặc hướng dẫn đặt hàng lại trong trường hợp thông tin đặt
hàng không hợp lệ.
e. Thanh toán
Cho phép thanh toán các sản phẩm trong giỏ hàng.
- Đầu vào: Thành viên nhấn vào nút thanh toán để thanh tốn đơn hàng.
- Q trình thực hiện:
+ Giao diện thanh tốn xuất hiện, hệ thống hiển thị thơng tin đơn hàng và khách
hàng sẽ điền thông tin cá nhân vào đơn hàng.
+ Nếu chọn chuyển khoản thì hệ thống sẽ xuất hiện giao diện chuyển khoản
bằng VNPay và làm theo các bước để thanh toán.
+ Nếu chọn thanh toán khi nhận hàng thì lúc nhấn chọn xác nhận mua hàng hệ
thống sẽ gửi mail thông tin đơn hàng đã đặt.

+ Thanh tốn thành cơng và đơn hàng thành cơng.
- Đầu ra: Hệ thống báo thanh tốn thành cơng.
3.1.3. Đối với người quản trị
Là người làm chủ trang web có quyền kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống.
Người này được cấp Username và Password để đăng nhập hệ thống thực hiện chức năng
của mình.
a. Đăng nhập
Là người truy cập vào trang quản lý.
- Đầu vào: Nhập Username và Password.
- Quá trình thực hiện:
+ Kiểm tra Username và Password của người dùng vừa nhập.
+ So sánh với Username và Password trong CSDL.
- Đầu ra:
+ Nếu thông tin vừa nhập trùng khớp với thông tin trong CSDL, hiển thị trang
admin.
+ Ngược lại, hiển thị thông báo yêu cầu nhập lại.
b. Đăng xuất
Cho phép người dùng đăng xuất khỏi hệ thống khi khơng cịn nhu cầu sử dụng hệ
thống.
13


- Đầu vào: Người dùng click vào nút đăng xuất trên hệ thống.
- Q trình thực hiện: Tiến hành xóa session lưu thông tin đăng nhập để dừng
phiên làm việc của tài khoản trong hệ thống.
- Đầu ra: Quay trở lại trang đăng nhập.
c. Chức năng Quản lý danh mục sản phẩm
Chức năng giúp cửa hàng cập nhập thông tin, số lượng từng loại sản phẩm được
cửa hàng bán và có thể thay đổi thơng tin, số lượng từng mặt hàng để đảm bảo rằng sản
phẩm cửa hàng vẫn còn, đồng thời cập nhập hình ảnh sản phẩm trên các banner hoặc

logo cửa hàng.
Admin có thể thêm, xóa, sửa các danh mục sản phẩm lên trang web của mình.
- Đầu vào: Admin thêm, sửa, xóa các thơng tin của danh mục sản phẩm mới.
- Quá trình thực hiện:
+ Thêm: Kiểm tra xem trường nào không được để trống. Nếu tất cả đều phù
hợp thì thêm vào CSDL, ngược lại thì không thêm vào.
+ Sửa: Cập nhập thông tin danh mục sản phẩm mới cần chỉnh sửa.
+ Xóa: Xóa trong CSDL.
- Đầu ra: Tải lại danh sách danh mục sản phẩm để xem danh mục sản phẩm mới
đã được cập nhập vào CSDL trước đó.
d. Chức năng Quản lý sản phẩm
Chủ cửa hàng sẽ quản lý các mặt hàng sản phẩm. Đồng thời cập nhập chi tiết từng
thông tin sản phẩm mới nhất.
- Đầu vào: Admin có thể thêm, sửa, xóa thơng tin của sản phẩm trong CSDL.
- Q trình thực hiện:
+ Thêm: Kiểm tra xem trường nào không được để trống. Nếu tất cả đều phù
hợp thì thêm vào CSDL, ngược lại thì khơng thêm vào.
+ Sửa: Cập nhập thơng tin sản phẩm mới cần chỉnh sửa.
+ Xóa: Xóa trong CSDL.
- Đầu ra: Tải lại danh sách sản phẩm để xem lại sản phẩm vừa cập nhập.
e. Chức năng Quản lý thương hiệu sản phẩm
Người quản trị sẽ quản lý các thương hiệu sản phẩm. Đồng thời cập nhập chi tiết
từng thương hiệu sản phẩm.
- Đầu vào: Admin có thể thêm, sửa, xóa thơng tin thương hiệu của các sản phẩm
trong CSDL.
- Quá trình thực hiện:
+ Thêm: Kiểm tra xem trường nào không được để trống. Nếu tất cả đều phù
hợp thì thêm vào CSDL, ngược lại thì khơng thêm vào.
+ Sửa: Cập nhập thông tin thương hiệu sản phẩm mới cần chỉnh sửa.
+ Xóa: Xóa trong CSDL.

- Đầu ra: Tải lại danh sách thương hiệu sản phẩm để xem lại thương hiệu sản phẩm
vừa cập nhập.
14


×