Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

THANH TOAN VON ON THI NGAN HANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.73 KB, 20 trang )

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Phần thi: Thanh toán vốn
Khái niệm: Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp vụ thanh tốn giữa các ngân hàng khơng có sự
xuất hiện của Tiền mặt bằng cách:


Trích tiền từ tài khoản của người chi trả



Trả vào tài khoản của người hưởng



Thơng qua các tài khoản trung gian

Ý nghĩa:
-

Góp phần quan trọng vào việc đáp ứng tốt các yêu cầu của thanh tốn nền kinh tế: nhanh chóng,

chính xác, thuận tiện và an tồn tài sản.
-

Góp phần tiết kiệm đáng kể chi phí lưu thơng

-

Thanh tốn vốn giữa các ngân hàng góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm chi phí trong quá trình


tập trung và phân phối vốn, tạo điều kiện để tổ chức tốt cơng tác điều hịa vốn trong hệ thống ngân hàng.
Phương thức Thanh toán:
-

Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng nội bộ trong từng hệ thống (Chuyển tiền Điện tử) (TK

5191.01)
-

Thanh toán bù trừ (gồm cả bù trừ giấy và bù trừ điện tử) (TK 5012)

-

Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước (TK 1113): Các ngân hàng mở tài

khoản tại Ngân hàng nhà nước. Ngân hàng Nhà nước thực hiện vai trị trung gian giúp Ngân hàng chuyển
vốn, bằng cách trích từ tài khoản của Ngân hàng phải trả, chuyển đến tài khoản của Ngân hàng phải thu.
-

Thanh toán điện tử liên Ngân hàng (TK 5192)

-

Thanh toán ủy nhiệm thu/ủy nhiệm chi cho nhau: Là hình thức ngân hàng này uỷ quyền cho ngân

hàng kia chi/thu hộ một số tiền nhất định nếu có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến việc trả tiền cho
KH hoặc thu tiền của khách hàng. Định kỳ 2 bên thanh toán các khoản thu chi hộ nhau.
-

Thanh toán qua tài khoản tiền gửi ở NHTM khác (TT song phương): Các Ngân hàng mở tài


khoản trực tiếp với nhau, dưới dạng tiền gửi ở ngân hàng khác. Khi có các nghiệp vụ phát sinh liên quan
đến chi hay thu hộ, thì trích tiền từ tài khoản để thanh toán hoặc chuyển tiền vào tài khoản.
PHẦN 1: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 1


MS CHI TO - CUNG ON BANK

Phạm vi áp dụng: Giữa các chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thống
Mô hình:

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 2


MS CHI TO - CUNG ON BANK



Để đảm bảo cho việc điều hồ vốn có kết quả, Trung tâm Thanh toán của mỗi Ngân hàng sẽ mở
cho mỗi chi nhánh những TK thích hợp. Các CN khơng được sử dụng vượt hạn mức đã được quy
định.




Nếu chi nhánh có thừa vốn gửi ở TT sẽ được hưởng lãi, nếu thiếu vốn phải nhận vốn điều hoà
phải chịu trả lãi suất cho phần thanh toán vượt.

1. Khái niệm:
Phương thức thanh toán nội bộ giữa các đơn vị chi nhánh ngân hàng trong cùng một hệ thống, sử dụng
công nghệ thông tin hiện đại để chuyển các lệnh chuyển tiền từ Ngân hàng A qua trung tâm thanh toán
cho Ngân hàng B.
Đây là quá trình xử lý một khoản chuyển tiền qua mạnh máy vi tính:


Kể từ khi nhận được một Lệnh chuyển tiền của người phát lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán

cho người thụ hưởng (đối với chuyển tiền Có)


Hoặc, thu nợ từ người nhận lệnh (đối với chuyển tiền Nợ)

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 3


MS CHI TO - CUNG ON BANK

Các bên tham gia:

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 4



MS CHI TO - CUNG ON BANK



Người phát lệnh: Là người gửi lệnh chuyển tiền đến Ngân hàng để thực hiện lệnh chuyển tiền
điện tử (Lệnh chuyển Có hoặc Lệnh chuyển Nợ)



Người nhận lệnh: Là người thụ hưởng (đối với Lệnh chuyển có) hoặc phải trả tiền (đối với Lệnh
chuyển Nợ).



Ngân hàng A (Ngân hàng khởi tạo): Là ngân hàng trực tiếp nhận lệnh từ người phát lệnh. Ngân
hàng A còn được gọi là Ngân hàng gửi lệnh.



Ngân hàng B (Ngân hàng nhận): Là ngân hàng sẽ trả tiền cho người thụ hưởng (nếu là Lệnh
chuyển Có) hoặc sẽ thu nợ từ người chi trả (nếu là Lệnh chuyển Nợ). Ngân hàng B còn được gọi
là Ngân hàng nhận lệnh.

2. Các lệnh chuyển tiền trong chuyển tiền điện tử
-

Lệnh chuyển có (Lệnh chuyển tiền sang Ngân hàng đối phương): Lệnh thanh toán, ngân hàng

nhận yêu cầu của người thanh toán, báo cho chi nhánh tiếp nhận ghi Có vào TK người nhận → coi như

một khoản phải trả của ngân hàng phát lệnh (NH A) đối với Ngân hàng nhận lệnh (NHB).
-

Lệnh chuyển Nợ có ủy quyền (Lệnh địi tiền từ Ngân hàng đối phương): Lệnh thanh toán,

ngân hàng nhận yêu cầu của người được thanh toán, báo cho chi nhánh tiếp nhận ghi Nợ vào TK người
nhận → coi như một khoản phải thu của ngân hàng phát lệnh (NHA) đối với Ngân hàng nhận lệnh
(NHB)
-

Lệnh hủy lệnh chuyển Nợ: Có giá trị như lệnh chuyển có, do NH phát lệnh (NHA) lập và

chuyển cho NH nhận lệnh (NHB) để hủy một phần hoặc toàn bộ số tiền trên LCN đã gửi trước đây
-

Lệnh hủy lệnh chuyển Có: Do ngân hàng phát lệnh (NHA) lập và chuyển cho NH nhận lệnh

(NHB) yêu cầu hủy lệnh chuyển Có đã gửi, ngân hàng nhận lệnh sẽ thu hồi tiền đã trả cho KH để trả lại
bên ngân hàng phát lệnh, trả lại cho khách hàng. Đây là căn cứ để NH nhận lệnh trước đây lập lệnh
chuyển Có đi, trả lại cho NH gửi trên cơ sở đã thu hồi lại được tiền đã trả.
-

Thứ tự gửi lệnh: Lệnh chuyển tiền có giá trị cao (trên 500.000.000 đ) và lệnh chuyển tiền khẩn

(do khách hàng yêu cầu chuyển khẩn) sẽ được ưu tiên thanh tốn trước, các lệnh chuyển tiền có giá trị
thấp sẽ được thanh tốn theo lơ.
3. TK sử dụng:
+ TK 5191:
Tài khoản 5191- Điều chuyển vốn
MS CHI TO - CUNG ON BANK


Page 5


MS CHI TO - CUNG ON BANK

Tài khoản này dùng để hạch toán số vốn điều chuyển đi, điều chuyển đến giữa Hội sở chính của Ngân
hàng với các đơn vị trực thuộc trong cùng hệ thống.
Bên Nợ 5191 ghi:

- Số vốn điều chuyển đi.

Bên Có 5191 ghi:

- Số vốn điều chuyển đến.

Số dư Nợ:

- Phản ảnh số chênh lệch số vốn điều chuyển đi lớn hơn số vốn điều chuyển đến.

Số dư Có:

- Phản ảnh số chênh lệch số vốn điều chuyển đến lớn hơn số vốn điều chuyển đi

Lưu ý:


TK 5191.01: Điều chuyển vốn trong kế hoạch




TK 5191.02: Điều chuyển vốn ngoài kế hoạch



TK 5191.08: Điều chuyển vốn chờ thanh toán

Các Tài khoản này được mở tại Hội sở chính và các chi nhánh NH tham gia
+ TK 4599:
Tài khoản 4599- Các khoản chờ thanh toán khác
Tài khoản này dùng để phản ảnh các khoản tiền Tổ chức tín dụng đang chờ thanh tốn phát sinh trong
q trình hoạt động ngồi những nội dung đã được hạch tốn vào các tài khoản thích hợp.
Bên Có ghi:

- Số tiền chưa được thanh toán.

Bên Nợ ghi:

- Số tiền đã được thanh tốn.

Số dư Có:

- Phản ảnh số tiền Tổ chức tín dụng đang chờ thanh tốn.

MỤC 1: MƠ TẢ CHI TIẾT QUY TRÌNH KẾ TỐN CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ
1. Tại ngân hàng phát lệnh (Ngân hàng A):
+ Lệnh chuyển có:
Ví dụ: KHA đến Agribank chi nhánh A đưa UNC chuyển tiền cho KH B chi nhánh B:
Nợ TK Thích hợp (4211, 1011…)


Số tiền chuyển

Có TK Điều chuyển vốn 5191.01

Số tiền chuyển

+ Lệnh chuyển Nợ có ủy quyền:

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 6


MS CHI TO - CUNG ON BANK

Ủy quyền chuyển nợ: Là cam kết giữa hai khách hàng (bên thụ hưởng và bên trả tiền) về việc bên thụ
hưởng được quyền báo Nợ sang đòi tiền bên trả tiền hay ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng được quyền

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 7


MS CHI TO - CUNG ON BANK

lập Lệnh chuyển Nợ sang ngân hàng phục vụ bên trả tiền để đòi tiền nếu bên thụ hưởng có chứng từ
thanh tốn hợp lệ.
Ví dụ: KHA đến Agribank CN A đưa Uỷ nhiệm thu đề nghị thu hộ KH B bên Agribank CN B (có ủy
quyền chuyển Nợ):
Agribank A lập lệnh chuyển Nợ sang Agribank B đồng thời hạch toán:

Nợ TK Điều chuyển vốn 5191.01

Số tiền

Có TK TT Các khoản chờ thanh tốn 4599

Số tiền

Nếu hạch tốn vào TK 4599 thì khi nhận được Thông báo Chấp nhận Lệnh chuyển Nợ của NHB, NHA
sẽ trả tiền cho KH, hạch toán ghi:
Nợ TK 4599

Số tiền

Có TK khách hàng thích hợp

Số tiền

Xử lý trường hợp do sự cố kỹ thuật hoặc truyền tin


Nếu KH yêu cầu trả lại: NHA trả lại chứng từ chuyển tiền cho khách hàng



Nếu KH không yêu cầu trả lại: NHA ghi nhập “Sổ theo dõi chứng từ chuyển tiền chưa chuyển
đi do sự cố kỹ thuật”. Sang ngày làm việc tiếp theo, khi đã khắc phục được sự cố, truyền được
Lệnh đi, NHA ghi xuất “Sổ theo dõi chứng từ chuyển tiền chưa chuyển đi do sự cố kỹ thuật”




Đối với trường hợp chứng từ chuyển tiền không trả lại được (giấy nộp tiền mặt), Kế toán sẽ theo
dõi vào TK chờ thanh toán khác, và ngày làm việc tiếp theo, khi sự cố được giải quyết sẽ lập lệnh
chuyển tiền đi.

2. Tại ngân hàng nhận lệnh:
+ Lệnh chuyển có:
Ví dụ: KHA đến Agribank chi nhánh A đưa UNC chuyển tiền cho KH B chi nhánh B. Tại chi nhánh B
hạch tốn:
Nợ TK Điều chuyển vốn 5191.01

Số tiền

Có TK Thích hợp (4211, 1011…)

Số tiền

+ Lệnh chuyển Nợ có ủy quyền:

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 8


MS CHI TO - CUNG ON BANK

Ví dụ: KHA đến Agribank chi nhánh A đưa UNC chuyển tiền cho KH B chi nhánh B (có ủy quyền
chuyển Nợ). Tại chi nhánh B hạch toán:

MS CHI TO - CUNG ON BANK


Page 9


MS CHI TO - CUNG ON BANK

TH1: Nếu TK của người nhận lệnh có đủ tiền thanh tốn, NHB sẽ hạch tốn:
Nợ TK thích hợp người nhận lệnh (người trả tiền)

Số tiền

Có TK Điều chuyển vốn 5191.01

Số tiền

Sau đó gửi thông báo chấp nhận Lệnh chuyển Nợ cho NHA.
TH2: Nếu TK của người nhận lệnh không đủ khả năng thanh toán, NHB sẽ hạch toán:
Nợ TK Điều chuyển vốn chờ xử lý 5191.08

Số tiền

Có TK Điều chuyển vốn 5191.01
Sau đó, NHB phải thông báo ngay cho KH nộp tiền:


Nếu trong phạm vi thời hạn chấp nhận quy định (2h làm việc), nếu KH nộp đủ tiền vào tài khoản
để thực hiện Lệnh chuyển Nợ thì NHB hạch tốn bình thường.
Nợ TK thích hợp người nhận lệnh
Có TK Điều chuyển vốn chờ xử lý 5191.08




Nếu hết thời hạn chấp nhận quy định, nếu KH không nộp đủ tiền vào Tài khoản thì NHB lập
Thơng báo từ chối chấp nhận Lệnh chuyển NỢ và lập Lệnh chuyển Nợ gửi trả lại NHA, hạch
tốn:
Nợ TK Điều chuyển vốn 5191.01

Số tiền

Có TK Điều chuyển vốn chờ xử lý 5191.08


Tại NHA, khi nhận được thông báo từ chối chấp nhận Lệnh chuyển nợ, thực hiện hạch tốn:
Nợ TK 4599/4211 (giải toả)
Có TK Điều chuyển vốn 5191.01
MỤC 2: ĐIỀU CHỈNH SAI SÓT TRONG CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ

1. Tại ngân hàng phát lệnh (NHA):
a/ Phát sinh sai trong quá trình lập Lệnh chuyển tiền, chưa gửi đi
- Sửa lại lệnh đúng theo nguyên tắc khâu nào sai thì chuyển cho khâu đó sửa
b/ Phát sinh sai sau khi đã chuyển Lệnh đi
TH1: Trường hợp Sai thừa
Sử dụng qua TK 3615: Các khoản phải bồi thường của cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng
MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 10


MS CHI TO - CUNG ON BANK


+ Lệnh Chuyển có bị sai thừa:

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 11


MS CHI TO - CUNG ON BANK

Ví dụ: KH A yêu cầu trả cho KH B 50 triệu – NH A đã lập lệnh 60 triệu
B1: Lập “Yêu cầu hủy LCC” gửi NH B yêu cầu huỷ số tiền chuyển thừa
Hạch tốn vào TK 3615/Người gây sai sót để hồn trả ngay số tiền chuyển thừa cho Khách hàng
Nợ TK Phải thu 3615/người gây sai sót

Số tiền thừa

Có TK TT KH 4211/KH A
Nhập “Sổ theo dõi Yêu cầu hủy LCC gửi đi”
(Diễn giải: Lúc này, NHA đã thực hiện chuyển LCC giá trị 60 triệu vào tài khoản KHB, tức đã thực hiện
ghi Nợ - ghi giảm TK KHA với số tiền nhiều lớn so với yêu cầu. Việc hạch tốn qua TK 3615 giúp hồn
trả số tiền chuyển thừa cho KH A – là 10 triệu)
B2: Khi nhận được lệnh chuyển có của NH B trả lại tiền thừa
Xuất “Sổ theo dõi Yêu cầu hủy LCC gửi đi”
Nợ TK Điều chuyển vốn 5191.01

Số tiền thừa

Có TK Phải thu 3615/người gây sai sót
+ Lệnh chuyển Nợ bị sai thừa:
Ví dụ: KH A yêu cầu thu 50 triệu – NH A đã thu 60 triệu

NH A lập Lệnh hủy lệnh chuyển nợ gửi NH B và hạch toán:
Nợ TK 4599/4211/3615 người sai sót

Số tiền thừa

Có TK Điều chuyển vốn 5191.01
+ Trường hợp Chuyển tiền ngược vế (Lệnh chuyển có ghi thành Lệnh chuyển nợ hoặc ngược lại)
Khi phát hiện, NHA phải xử lý tương tự như chuyển tiền thừa.
TH2: Trường hợp Sai thiếu
Căn cứ biên bản lập Lệnh cùng vế - bổ sung số tiền thiếu.
Trong nội dung ghi rõ “Chuyển bổ sung theo LCC (hoặc Nợ) số…ngày…tháng…năm. Số tiền đã
chuyển…” và gửi đến NHB.

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 12


MS CHI TO - CUNG ON BANK

2. Tại ngân hàng nhận lệnh (NHB):

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 13


MS CHI TO - CUNG ON BANK

TH1: Trường hợp Sai thừa

Phát hiện trước khi thanh toán với khách hàng:
Chi trả theo số tiền đúng, số tiền thừa đưa vào TK Điều chuyển vốn chờ xử lý 5191.08
+ Nếu là LCC:
Ví dụ: KH A yêu cầu trả cho KH B 50 triệu – NH A đã lập lệnh 60 triệu, NHB đã nhận lệch nhưng chưa
thanh toán cho khách hàng.
Nếu tự phát hiện ra:
Nợ TK Điều chuyển vốn 5191.01

Toàn bộ Số tiền

Có TK KH

Số tiền đúng

Có TK Điều chuyển vốn chờ xử lý 5191.08

Số tiền thừa

Nếu nhận yêu cầu hủy LCC đối với số tiền thừa của NHA, NHB lập LCC trả lại NHA số tiền thừa
Nợ TK Điều chuyển vốn chờ xử lý 5191.08

Số tiền thừa

Có TK Điều chuyển vốn 5191.01
+ Nếu là LCN:
Ví dụ: KH A yêu cầu thu của KH B 50 triệu – NH A đã lập lệnh 60 triệu, NHB đã nhận lệch nhưng chưa
thanh toán cho khách hàng.
Nếu tự phát hiện ra:
Nợ TK KH B


Số tiền đúng

Nợ TK Điều chuyển vốn chờ xử lý 5191.08

Số tiền thừa

Có TK Điều chuyển vốn 5191.01

Tồn bộ Số tiền

Khi Nhận lệnh hủy LCN từ NH A, NHB hạch toán tất toán sổ tiền chuyển Nợ thừa trên TK 5191.08
Nợ TK Điều chuyển vốn 5191.01
Có TK Điều chuyển vốn chờ xử lý 5191.08
Phát hiện sau khi đã thanh toán với KH
+ Nếu là LCC:

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 14

Số tiền thừa


MS CHI TO - CUNG ON BANK

Nếu TK KH có Đủ số dư, căn cứ vào yêu cầu huỷ LCC nhận được từ NHA, NHB lập LCC trả lại tiền
thừa cho NHA

MS CHI TO - CUNG ON BANK


Page 15


MS CHI TO - CUNG ON BANK

Nợ TK KH B

Số tiền thừa

Có TK Điều chuyển vốn 5191.01
Nếu TK KH khơng Đủ số dư: NH B ghi Nhập “Sổ theo dõi yêu cầu hủy Lệnh chuyển có chưa thực hiện
được”: Áp dụng biện pháp địi tiền từ KH, sau đó chuyển trả lại NHA số tiền thừa.
+ Nếu là LCN: Khi nhận được Lệnh huỷ LCN từ NHA, NHB hạch toán trả lại tiền cho KH
Nợ TK Điều chuyển vốn 5191.01

Số tiền thừa

Có TK KH B
TH2: Trường hợp Sai thiếu
PHẦN 2: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BÙ TRỪ
THANH TOÁN BÙ TRỪ: Áp dụng giữa các TCTD khác hệ thống. Hệ thống này chỉ thực hiện chuyển
lệnh thanh toán cho ngân hàng nhận sau khi đã xử lý quyết toán bù trừ theo phiên, thường là 2-3
phiên/ngày tùy theo từng địa bàn và khối lượng chứng từ phát sinh.
1, Khái niệm: Là phương thức thanh tốn vốn giữa các ngân hàng. Theo đó, các ngân hàng thực hiện thu
hộ/chi hộ và thanh toán ngay số chênh lệch (thu hộ-chi hộ) trong phiên thanh toán bù trừ.
2, Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 5011- Thanh tốn bù trừ của Ngân hàng chủ trì
Tài khoản này mở tại Ngân hàng là đơn vị chủ trì thanh toán bù trừ dùng để hạch toán kết quả thanh tốn
bù trừ của Ngân hàng chủ trì đối với các Ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ.
Bên Có ghi: - Số tiền chênh lệch các Ngân hàng thành viên phải trả trong thanh toán bù trừ.

Bên Nợ ghi: - Số tiền chênh lệch các Ngân hàng thành viên phải thu trong thanh toán bù trừ.
Hạch toán chi tiết: - Mở 1 tài khoản chi tiết.
Tài khoản này sau khi thanh toán xong phải hết số dư.
Tài khoản 5012- Thanh toán bù trừ của Ngân hàng thành viên
Tài khoản này mở tại các Ngân hàng thành viên tham gia thanh tốn bù trừ dùng để hạch tốn tồn bộ các
khoản phải thanh toán bù trừ với các Ngân hàng khác.
MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 16


MS CHI TO - CUNG ON BANK

Bên Có ghi:

- Các khoản phải trả cho Ngân hàng khác.

MS CHI TO - CUNG ON BANK

Page 17


18

- Số tiền chênh lệch phải thu trong thanh toán bù trừ.
Bên Nợ ghi: - Các khoản phải thu Ngân hàng khác.
- Số tiền chênh lệch phải trả trong thanh tốn bù trừ.
Số dư Có: - Thể hiện số tiền chênh lệch phải trả trong thanh toán bù trừ chưa thanh toán.
Số dư Nợ: - Thể hiện số tiền chênh lệch phải thu trong thanh toán bù trừ chưa thanh toán.
Hạch toán chi tiết: - Mở 1 tài khoản chi tiết.

Tài khoản này sau khi kết thúc việc thanh toán bù trừ phải hết số dư:
3, Hạch toán:
Ngân hàng phát lệnh:
-

Lệnh chuyển có:
Nợ TK thích hợp

Số tiền

Có TK TTBT NH thành viên 5012
-

Lệnh chuyển Nợ:
Nợ TK thích hợp

Số tiền

Có TK TTBT NH thành viên 5012
Ngân hàng chủ trì: TT kết quả bù trừ cho từng ngân hàng:
+ NH thành viên có chênh lệch phải trả:
Nợ TK Tiền gửi của NH thành viên phải trả

Số tiền

Có THK TTBT NH chủ trì 5011
+ NH thành viên có chênh lệch được hưởng:
Nợ TK TTBT NH chủ trì 5011

Số tiền


Có TK Tiền gửi của NH thành viên được hưởng
Ngân hàng nhận lệnh:
+ Lệnh chuyển Có:
Nợ TK TTBT NH thành viên 5012

Số tiền

Có TK KH
+ Lệnh chuyển Nợ:
Nợ TK KH
Có TK TTBT NH thành viên 5012
+ Thanh toán kết quả bù trừ:

Số tiền


19
Nếu ngân hàng có số chênh lệch phải thu:
Nợ TK Tiền gửi tại ngân hàng chủ trì 5011

Số tiền

Có TK TT bù trừ NH thành viên 5012
Nếu ngân hàng có số chênh lệch phải trả:
Nợ TK TT bù trừ NH thành viên 5012

Số tiền

Có TK Tiền gửi tại ngân hàng chủ trì 5011

PHẦN 3: PHƯƠNG THỨC THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - ÁP DỤNG VỚI CÁC NGÂN HÀNG KHÁC
HỆ THỐNG
-

Nguyên tắc:

Các ngân hàng phải mở Tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước
Tài khoản tiền gửi của ngân hàng phải thường xun có đủ số dư để thanh tốn
-

Tài khoản sử dụng:

+ Tại ngân hàng nhà nước, mở TKTG của các Ngân hàng
+ Tại Ngân hàng thương mai, mở tài khoản Tiền gửi tại NHNN (1113)
-

Hạch toán: Tại ngân hàng thương mại (Xét trường hợp đơn vị xử lý là hội sở chính ngân hàng

thương mại)
+ Ngân hàng phát lệnh:
Lệnh thanh tốn Có:
Nợ TK thích hợp (4211…)

Số tiền

Có TK Tiền gửi tại NHNN 1113
Lệnh thanh toán Nợ
Nợ TK Tiền gửi tại NHNN 1113


Số tiền

Có TK Chờ thanh tốn khác
+ Tại trung tâm thanh tốn Quốc gia
Lệnh thanh tốn Có:
Nợ TK TGTT thành viên gửi lệnh TT
Có TK TGTT thành viên nhận lệnh TT
Lệnh thanh toán Nợ

Số tiền


Nợ TK TGTT thành viên nhận lệnh TT

Số tiền

Có TK TGTT thành viên gửi lệnh TT
+ Ngân hàng nhận lệnh:
Lệnh thanh tốn Có:
Nợ TK TGTT tại NHNN 1113

Số tiền

Có TK khách hàng
Lệnh thanh tốn Nợ:
Nợ TK khách hàng

Số tiền

Có TK TGTT tại NHNN 1113

Trường hợp đơn vị khởi tạo lệnh là chi nhánh của Ngân hàng, hạch tốn thơng qua tài khoản thu hộ chi
hộ
+ Lệnh chuyển có:
Nợ TK TGKH

Số tiền

Có TK thu hộ chi hộ 5192 (TT với hội sở)
+ Lệnh chuển Nợ:
Nợ TK thu hộ chi hộ (TT với hội sở)

Số tiền

Có TK chờ thanh tốn khác
+ Nhận được tiền:
Nợ TK chờ thanh tốn khác

Số tiền

Có TK TGTT KH
GHI NHỚ:
-

Hai ngân hàng cùng hệ thống: Thanh toán qua tài khoản điều chuyển vốn 5191.01

-

Hai ngân hàng khác hệ thống, cùng địa bàn: Thanh toán bù trừ qua TK TT bù trừ ngân hàng thành

viên 5012

-

Hai ngân hàng khác hệ thống khác địa bàn: Thanh toán với hội sở chính qua TK thu hộ chi hộ

5192, hội sở chính 2 ngân hàng thanh toán qua tk tiền gửi tại NHNN 1113



×