Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(Tiểu luận FTU) phân tích lợi ích chi phí của việc xử lý rác thải tại một số nước châu á bài học cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.14 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
----------------

TIỂU LUẬN
KINH TẾ MƠI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ CỦA VIỆC XỬ LÝ
RÁC THẢI TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á - BÀI HỌC CHO
VIỆT NAM
Nhóm
: 10
Lớp tín chỉ
: KTE404.1
Giáo viên hướng dẫn : Ths.Trần Minh Nguyệt
Danh sách thành viên :
Trần Thị Thu Huê
:1814420053
Hoàng Sĩ Kiên
:1814420058
Nguyễn Thị Ngọc Ánh : 1814420016
Nguyễn Thị Yến
:1814420114
Đào Xuân Lợi
:1814420068
Nguyễn Hồng Thu
:1814420095
Đặng Thị Giang
:1814420033

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 4
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI ........................................................................ 4
1.1 KHÁI NIỆM.................................................................................................................. 4
1.2 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI........................................................................ 4
1.2.1 Phân loại rác thải theo nguồn gốc phát sinh ...................................................... 4
1.2.2 Phân loại rác thải theo mức độ nguy hiểm ......................................................... 5
1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG................................................. 5
PHẦN 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XỬ LÝ RÁC THẢI ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC
NƯỚC KHU VỰC CHÂU Á ............................................................................................. 6
2.1 THỰC TRẠNG CHUNG VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á . 6
2.1.1 Các nước phát triển ............................................................................................ 6
2.1.1.1 Vấn đề thu gom, vận chuyển rác thải ........................................................... 6
2.1.1.2 Vấn đề xử lý rác thải .................................................................................... 7
2.1.2 Việt Nam và một số nước đang phát triển ........................................................ 10
2.1.2.1 Vấn đề thu gom và vận chuyển rác thải ..................................................... 10
2.1.2.2 Vấn đề xử lí rác thải ................................................................................... 12
2.2 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XỬ LÝ RÁC THẢI ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC
CHÂU Á: ........................................................................................................................... 13
2.2.1 Chi phí xử lý rác thải: ....................................................................................... 13
2.2.2 Lợi ích của việc xử lí chất thải. ......................................................................... 19
2.2.2.1 Lợi ích kinh tế. ........................................................................................... 19
2.2.2.2 Lợi ích xã hội ............................................................................................. 20
2.2.2.3 Lợi ích mơi trường ..................................................................................... 21
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ VIỆC XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI
VIỆT NAM CỦA NHÓM: .............................................................................................. 22
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết, q trình đơ thị hóa hiện đại hóa ngày nay là một quá trình
khơng thể thiếu của mỗi quốc gia nếu muốn phát triển một cách nhanh chóng trong mọi
lĩnh vực. Và chúng mang lại cho chúng ta một cuộc sống văn minh hơn, hiện đại hơn đi
cùng với đó là sự phát triển mạnh của công nghiệp là một cuộc khủng hoảng tồn cầu về
rác thải mỗi ngày nó càng trở nên nghiêm trọng hơn. Rác thải có thể gây ra những gánh
nặng khổng lồ lên môi trường cũng như nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ý thức được các
thách thức của tương lai, nhiều quốc gia đã có chính sách thiết thực về quản lý, thu gom và
xử lý rác. Họ đưa ra nhiều biện pháp và quy định để khuyến khích người dân chấp hành,
tăng tỷ lệ tái chế thông qua phân loại rác tại nguồn từ các hộ gia đình, áp dụng cơng nghệ
xử lý, tái chế rác hiện đại; các trường hợp cố tình vi phạm sẽ bị xử phạt nghiêm khắc... Để
giảm gánh nặng chi phí cho người dân, chính quyền nhiều nơi cũng tiến hành trợ giá cho
các cơng ty thu gom rác. Chính vì thế những công nghệ tái chế lần lượt ra đời nhiều hơn ở
các quốc gia để giải quyết thực trạng này. Nhật bản, Singapore là một trong những nước
Châu Á đi đẩu trong trong việc bảo vệ môi trường đặc biệt là xử lý rác thải rất hiệu quả. Ở
Việt Nam đã dần áp dụng công nghệ tái chế và tái sử dụng như CD-Waste, công nghệ
MPTCD-0, công nghệ tái chế rác thải sinh hoạt thành than sạch. Tuy nhiên so với các nước
lớn trong khu vực Châu Á thì mình cịn khá non trẻ trong cơng nghệ này và khả năng ứng
dụng chưa cao ở các thành phố lớn.
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề rác thải hiện nay với sự hướng dẫn của
giảng viên bộ môn chúng em xin nghiên cứu đề tài tiểu luận với chủ đề: “Phân tích lợi ích
chi phí của việc xử lý rác thải tại một số nước Châu Á - Bài học cho Việt Nam”
Bằng phương pháp đưa ra khái niệm và so sánh số liệu giữa một số nước ở Châu Á
mặc dù chúng em đã nỗ lực hết sức nhưng trong quá trình đánh giá và tổng hợp khơng

tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận được sự góp ý cũng như đánh giá của cơ để bải
tiểu luận của chúng em được tốt hơn!

3
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


NỘI DUNG
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI
1.1 Khái niệm
Rác, rác thải hay còn gọi là chất thải được hiểu đơn giản là những vật hay những chất
mà con người không sử dụng nữa và thải ra môi trường xung quanh như: thức ăn thừa, bao
bì nilon, phế liệu, giấy, đồ đạc, nội thất, …không sử dụng nữa.
Các loại rác thải này được thải ra từ cuộc sống sinh hoạt của con người, trong quá trình
sản xuất, kinh doanh và có ảnh hưởng lớn đến mội trường sống xung quanh nếu nó khơng
được xử lý.
Như vậy, chúng ta có thể tìm ra rác thải ở bất cứ đâu, từ nhà đến nơi làm việc, từ thành
phố đến nông thôn. Và đến ngày nay, môi trường đang trở nên càng ô nhiễm do khối lượng
lớn rác thải mà con người chúng ta thải ra mỗi ngày.
1.2 Nguồn gốc và phân loại rác thải
Chúng ta có thể phân loại rác thải theo hai tiêu chí lớn như sau:
1.2.1 Phân loại rác thải theo nguồn gốc phát sinh
 Rác thải từ môi trường sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt là các chất, các vật do con người và động vật trong quá trình sinh
sống, sinh hoạt, sản xuất loại bỏ ra ngồi mơi trường. Đây là loại rác chiểm tỷ lệ cao nhất
bởi rác sinh hoạt được sinh ra ở bất kì đâu, từ hộ gia đình, khu chung cư, khu mua sắm, khu
cơng cộng, khu xây dựng, bệnh viện, văn phịng, … Vì vậy, nếu không được xử lý sẽ gây
ảnh hưởng lớn đến môi trường.
Trong rác thải sinh hoạt cũng chia thành ba loại nhỏ:

Rác thải hữu cơ: Là những loại rác thải dễ dàng phân hủy, chúng thường được tận dụng
làm phân xanh (phân hữu cơ) hoặc thức ăn cho vật ni. Các loại rác thải hữu cơ có thể kể
đến như: thức ăn thừa, phần bỏ đi của rau củ, thực phẩm không dung đến, lá cây được cắt
tỉa, rơm rạ sau khi thu hoạch, …
Rác thải vô cơ: Là những rác thải không thể tái sử dụng hay tái chế, với những rác thái
này chỉ có cách chon lấp hoặc đốt. Ví dụ: đồ sành, túi nilon, …
Rác thải tái chế: Là những loại rác thải mà sau khi con người thải ra ngồi vẫn có thể
tái sử dụng lại được. Một số rác thải tái chế như: vỏ hộp thức ăn, vỏ lon, chai nước, …
 Rác thải nông nghiệp
Rác thải nông nghiệp là những đồ vật, những chất được thải ra trong q trình làm nơng
nghiệp của con người, nó được biết đến là những lọ thuốc trừ sâu, những túi, vỏ thuốc đã
qua sử dụng. Những rác thải này không được vứt đúng chỗ, xử lý đúng cách sẽ gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường.
 Rác thải xây dựng
Trong quá trình xây dựng thường thải ra những vật liệu xây dựng không dùng đến,
chúng được coi là rác thải xây dựng. Ví dụ như: cát đá, gạch vụn, đất vụn, …

4
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


 Rác thải y tế
Rác thải y tế được thải ra từ các cơ sở y tế, gồm các dạng rắn, lỏng, khí. Rác thải y tế
được phân thành năm loại như sau:
Chất thải lây nhiễm: bông, băng gạc, gang tay đã qua sử dụng
Vật sắc nhọn: mũi kim tiêm, dao mổ, xi lanh, kéo mổ, tuýp thuốc thủy tinh, ...
Chất thải từ phịng thí nghiệm: gang tay, sinh vật thí nghiệm, ống nghiệm, .…
Dược phẩm: thuốc bị hư, thuốc quá hạn, …
Bệnh phẩm: là những chất thải xuất phát từ cơ thể người bệnh như: tế bào chết, mô

người nhiễm bệnh, nội tạng, thi thể người, ...
 Rác thải công nghiệp
Rác thải công nghiệp là loại rác gây ô nhiễm trầm trọng với môi trường nếu chúng
không được xử lý đúng cách. Những chất thải này có những thành phần cực độc có thể gây
hại đến sức khỏe con người như: chất hóa học, chất tẩy rửa, nước thải nhiễm chất hóa học,
phế liệu cơng nghiệp. Một vài nơi, có khu cơng nghiệp thải chất thải chưa qua xử lý ra môi
trường làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, khiến người dân khu vực xung quanh dễ mắc
các bệnh như ung thư, đột biến gen, …
 Rác thải văn phòng
Rác thải văn phòng được sinh ra từ các văn phịng làm việc, bao gồm: giấy vụn, giất tờ
khơng sử dụng nữa, bút hỏng, đồ dùng văn phòng vứt đi…
1.2.2 Phân loại rác thải theo mức độ nguy hiểm
 Rác thải nguy hại
Rác thải nguy hại là những chất thải có chứa chất độc hại hoặc tương tác với chất khác
làm gây ra cháy nổ, lây nhiễm, ngộ độc, ăn mòn, …ảnh hưởng tới sức khỏe con người và
động vật
 Rác thải không nguy hại
Rác thải không nguy hại là những loại rác thải khơng chứa hoặc rất ít độc tố, nên không
làm gây hại tới sức khỏe của con người và môi trường sống xung quanh.
1.3 Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường sống
Rác thải không chỉ tác động trực tiếp đến cảnh quan môi trường mà còn ảnh hưởng rất
lớn tới sức khỏe và đời sống của con người, động vật. Chúng ta cần phải kể đến ảnh hưởng
của rác thải nhựa hay còn được biết đến với tên gọi “ô nhiễm trắng” đang là vấn đề nan giải
của không chỉ Việt Nam hay châu Á mà đó là vấn nạn của cả thế giới.
Tác hại tới sức khỏe con người:
Túi ni lông, ống hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp, nước đóng chai nhựa… chủ yếu
được tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng, một số hóa chất có trong các sản
phẩm nhựa này như: chất hố dẻo, phẩm màu, chì, cadimi… sẽ thơi nhiễm vào thức ăn, sau
đó được hấp thụ vào cơ thể người qua quá trình sử dụng. Các hóa chất này tích tụ lâu ngày
có thể gây ung thư, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến

đổi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố và nhiều hệ luỵ khác cho sức
khoẻ con người.

5
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Bisphenol-A (BPA) là một hoá chất nhân tạo được dùng trong sản xuất các sản phẩm
làm bằng chất dẻo polycarbonate như hộp đựng thức ăn, bình sữa trẻ em, đồ chơi… Theo
Chương trình quốc gia nghiên cứu về độc học và Cơ quan Quốc tế nghiên cứu về ung thư
cho thấy, BPA là loại chất có khả năng gây ung thư cực cao, ngồi ra BPA cịn có tác động
làm não chậm phát triển, gây rối loạn nội tiết, vô sinh.
Đốt rác thải nhựa, ni lông gây nguy hiểm tới sức khoẻ cộng đồng:
Do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng khiến lượng rác thải nhựa, túi ni lông thải ra môi
trường ngày càng lớn, trong khi việc quản lý, thu gom, xử lý rác chưa kịp thời, nên hiện
tượng đốt rác thải nhựa, túi ni lơng cịn rất phổ biến. Khi được đốt ở ngồi mơi trường sẽ
tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng
gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu
hố... Đặc biệt là có nguy cơ gây ung thư khi phơi nhiễm thường xuyên.
Tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái:
Túi ni lông và các sản phẩm nhựa dùng một lần, chỉ sử dụng thời gian rất ngắn rồi vứt
bỏ, nhưng các sản phẩm này có đặc tính lâu phân huỷ thì tác hại của nó lại vơ cùng lớn
khơng chỉ với sức khoẻ con người mà cịn với mơi trường, hệ sinh thái trên trái đất. Theo
các nhà nghiên cứu thì phải mất từ 500 - 1000 năm túi ni lông mới bị phân huỷ trong mơi
trường tự nhiên. Trong khi đó, lượng rác thải nhựa thải ra môi trường rất lớn, gần 1/3 số túi
ni lông rác thải mỗi ngày không được thu gom, xử lý. Hậu quả là rác thải nhựa, túi ni lơng
có mặt ở khắp nơi gây ơ nhiễm môi trường nặng nề và là điều kiện để cho các loại dịch
bệnh sinh sôi và phát triển.


PHẦN 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XỬ LÝ RÁC THẢI ĐẾN NỀN
KINH TẾ CÁC NƯỚC KHU VỰC CHÂU Á
2.1 Thực trạng chung về xử lý rác thải của các nước trong khu vực Châu Á
2.1.1 Các nước phát triển
2.1.1.1 Vấn đề thu gom, vận chuyển rác thải
Singapore
Có nhiều loại chất thải khác nhau được thải ra ở Singapore với các tỷ lệ khác nhau
như biểu đồ dưới đây:

6
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


(Nguồn: />Ở Singapore, việc thu gom, vận chuyển rác được trang bị xe hiện đại, nhập ngoại, hầu
hết là xe ép rác trọng tải 5-7 tấn. Rác thu gom được hầu hết tập trung ở khu dân cư, khu
trung tâm thương mại và được chở đến nhà máy xử lý.
Tuy nhiên vào tháng 11/ 2019, Singapore cho ra mắt ứng dụng có tên EZi để đặt lịch
cho cơng ty dịch vụ đến thu gom rác tái chế tại nhà. Ứng dụng cung cấp đầy đủ thông tin
về rác tái chế, hướng dẫn người dân phân loại, làm sạch và khô rác tái chế trước khi bàn
giao cho công ty dịch vụ theo lịch hẹn. Việc tạo ứng dụng công nghệ gom rác tái chế tại
nhà là một cách làm rất thực tế để giúp Singapore đẩy mạnh hơn phong trào xử lý rác tái
chế và hướng tới mục tiêu không rác thải trong thời gian tới.
Nhật Bản
Ở Nhật Bản, các hộ gia đình và các cơng ty được u cầu phải phân loại rác theo nhiều
nhóm khác nhau. Tất cả các nhóm rác này được thu gom theo lịch trình cụ thể và được vận
chuyển đến những nơi khác nhau.
Mỗi loại rác có thời gian và cách thức thu gom riêng. Sau khi phân loại, rác sẽ được
tập kết tại một điểm quy định trong khu dân cư và sau đó được chuyển tới các trung tâm
liên quan để xử lý. Chung cư nào càng phân chia thật tỉ mỉ các loại rác thì tiền phí bỏ rác

càng rẻ.
Mỗi cơng ty thu gom rác sẽ thu gom đúng loại họ cần và họ mất ít thời gian, cơng sức
để phân loại và sơ chế. Chẳng hạn công ty chuyên gom lọ thủy tinh để tái chế, nếu chai
thủy tinh vẫn còn nắp nhựa hoặc bộ phận nhựa chống chảy tràn nằm trong cổ chai họ sẽ
mất công gỡ bỏ. Nếu để riêng chai thủy tinh màu trắng và các chai thủy tinh màu sẽ thuận
lợi hơn cho người thu gom và sơ chế nguyên liệu trước khi tái chế...
2.1.1.2 Vấn đề xử lý rác thải
Singapore
Đã có một lượng lớn chất thải được xả thải ở Singapore trong những 2014 đến 2016,
cụ thể được biểu hiện ở biểu đồ dưới đây:

7
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Trong 7,81 triệu tấn chất thải năm 2016, có một tỷ lệ chất thải đã được tái chế. Thống
kê từ Cơ quan Môi trường Quốc gia Singapore đã báo cáo một tin tốt, trong đó có sự gia
tăng lượng chất thải sinh hoạt được tái chế, từ 403.500 tấn trong năm 2015 lên tới
435.600 tấn trong năm 2016 (tăng từ 19% lên 21%).

Singapore là một trong những quốc gia đầu tiên ứng dụng hệ thống biến rác thành năng
lượng sạch thơng qua lị đốt khép kín giúp xử lý 90% lượng rác xả ra mỗi năm. Hiện
Singapore có 4 nhà máy đốt rác. Tại đây, rác thải sẽ được cân trước khi đổ khỏi xe. Kế đến,
rác được dồn vào một hầm chứa đặc biệt với thiết kế ngăn mùi hơi thối thốt ra bên ngồi.
Những máy nghiền được vận hành để nghiền nát những rác thải cứng rồi đưa vào lò đốt.

8
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add



Trong suốt thời gian đốt rác thải, nhiệt từ quá trình đốt sản sinh ra hơi giúp đẩy máy
phát turbine và tạo ra điện. Sau khi đốt hết rác, khói phát ra từ quá trình đốt rác trải qua quá
trình lọc cẩn thận giúp loại bỏ những chất gây ô nhiễm độc hại và được xả vào khơng khí.
Thứ cịn lại cuối cùng của quá trình đốt rác là tro.
Những cỗ máy đặc biệt sẽ phụ trách loại bỏ tất cả rác thải là vật liệu kim loại thông thể
đốt cháy trong tro. Cuối cùng, tro được chuyển đến đảo chơn rác Semakau để chơn lấp.
Nhờ quy trình xử lý rác thải khép kín này mà Singapore trở thành đảo quốc sạch đẹp.
Nhật Bản
Theo báo cáo của Waste Atlas, mỗi năm, lượng rác thải ở Nhật Bản ước khoảng hơn
45 triệu tấn mỗi năm, xếp thứ 8 trên thế giới. Do khơng có nhiều đất để chơn lấp rác, nước
này buộc phải dựa vào giải pháp đốt rác.
Nhận Bản sử dụng đốt bằng tầng sôi, phương pháp hiệu quả để đốt những vật liệu khó
cháy. Rác thải sau khi phân loại sẽ được treo bên trên lớp đệm tro nóng sủi bọt để những
luồng khí nóng thổi qua, giúp truyền nhiệt nhanh và thúc đẩy các phản ứng hóa học diễn
ra.
Trong khi đó, 20,8% tổng lượng rác thải hằng năm được Nhật Bản đưa vào tái chế, đặc
biệt là các chai nhựa tổng hợp polyethylene terephthalate (PET). Nhiều công ty Nhật Bản
đang tăng cường sử dụng nhựa từ chai PET cũ để sản xuất mới. Chai lọ PET chưa trải qua
q trình lọc có thể được chuyển thành sợi may quần áo, túi, thảm và áo mưa.
Theo Bloomberg, Nhật Bản đốt hơn một nửa chất thải nhựa để chuyển thành điện năng.

Nguồn: Theo số liệu 2016 của viện quản lý chất thải nhựa Plastic Waste
Management Institute

9
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add



Ngồi ra, Nhật Bản cũng ứng dụng cơng nghệ lấp biển bằng đá nặng, xi măng, bụi và
rác để tạo thêm đất mới.
Sau khi nghiên cứu cách thu gom và xử lý rác thải ở 2 nước phát triển ở khu vực Châu
Á, chúng ta thấy họ đều có điểm chung đó là đã giải quyết được vấn đề ý thức của người
dân trong viêc phân loại rác làm cho các nhà máy xử lý rác dễ dàng và thuận tiện hơn rất
nhiều. Đặc biệt, họ đã tìm ra phương pháp tái chế rác thành sản phẩm mới có thể yên tâm
sử dụng hay biến rác thành năng lượng sạch bằng cơng nghệ máy móc hiện đại. Bằng cách
đó họ đang dần đưa đất nước trở thành “đất nước không rác thải” và có nguồn năng lượng
sạch cũng như năng lượng điện tiết kiệm cho quốc gia không phải đi mua điện.
2.1.2 Việt Nam và một số nước đang phát triển
2.1.2.1 Vấn đề thu gom và vận chuyển rác thải
Việt Nam
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, mỗi năm, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả
nước gần 16 triệu tấn. Riêng lượng rác thải nhựa thải ra mỗi ngày ước tính khoảng gần 18
nghìn tấn và nằm trong số 5 quốc gia xả rác hàng đầu ra biển, với khối lượng khoảng 1,8
triệu tấn mỗi năm.
Với tốc độ sử dụng đồ nhựa, túi nilon như hiện nay, Việt Nam được xếp vào nước có
số lượng rác nhựa thải ra gấp đơi so với các nước có thu nhập thấp. Rác thải nhựa ở đại
dương sẽ phá hủy môi trường tự nhiên, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của các loại thủy,
hải sản. Trên đất liền, rác thải nhựa có ở nhiều nơi và gây ra những tác động nghiêm trọng
đến sức khỏe, đời sống con người. Đáng nói, lượng chất thải nhựa và túi nilon ở nước ta
chiếm khoảng từ 8 đến 12% trong chất thải rắn sinh hoạt.
Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt vẫn tăng hàng năm, nhưng do lượng rác thải phát sinh
lớn, năng lực thu gom còn hạn chế, cùng với ý thức cộng đồng chưa cao nên tỷ lệ thu gom
vẫn chưa đạt yêu cầu. Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt đô thị được thu gom, xử lý năm
2016 là 33.100 tấn/ngày (đạt85,5%). Lượng rác thải sinh hoạt được thu gom tại các đô thị
đặc biệt và đô thị loại 1 đạt khoảng 90%. Công tác phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn đã
được thực hiện thí điểm ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng từ
nhiều năm trước, đến nay TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành nhân rộng triển khai tại các quận

nội thành.
Công tác thu gom rác thải tại nông thôn cũng đã được chú trọng trong những năm
gần đây, tuy nhiên, cũng chủ yếu tập trung ở các khu vực nông thôn vùng đồng bằng. Khu
vực miền núi, do tập quán sinh hoạt, rác thải sinh hoạt phần lớn vẫn được các hộ dân tự thu
gom và xử lý tại nhà (đổ ra vườn). Theo thống kê có khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chức
thu dọn định kỳ, trên 40% thơn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác thải tự quản. Tỷ lệ thu
gom rác thải sinh hoạt tại khu vực nông thôn mới đạt khoảng 40 - 55%
Theo báo cáo của Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng, tính đến tháng 11/2016, cả nước
có khoảng 35 nhà máy xử lý rác thải tập trung tại các đô thị được đầu tư xây dựng và đi vào
vận hành. Tổng công suất xử lý theo thiết kế khoảng 7.500 tấn/ngày. Số lượng lò đốt rác
thải sinh hoạt có khoảng 50 lị đốt, đa số là các lị đốt cỡ nhỏ, cơng suất xử lý dưới

10 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


500kg/giờ. Ngồi ra, cả nước có khoảng 660 bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt (chưa thống kê
được đầy đủ các bãi chôn lấp nhỏ rải rác ở các xã) với tổng diện tích khoảng 4.900ha. Tuy
nhiên, trong đó chỉ có 203 bãi chơn lấp hợp vệ sinh. Nhiều xã, đặc biệt các xã miền núi,
chưa có các bãi rác tập trung, thiếu người và phương tiện chuyên chở rác, chủ yếu hình
thành bãi rác tự phát, là nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Chất thải rắn nông nghiệp: Ước tính mỗi năm khu vực nông thôn phát sinh khoảng 76
triệu tấn rơm rạ và khoảng 47 triệu tấn chất thải chăn nuôi. Các phụ phẩm nông nghiệp như
rơm rạ, phần thân thải bỏ của các cây trồng ngắn ngày (ngô, đậu...) hay các loại vỏ, chất
thải sau sơ chế (điều, cà phê...) chiếm một lượng khá lớn, tuy nhiên không được tính tốn
trong thống kê lượng rác thải phát sinh của các địa phương cũng như tồn quốc. Bên cạnh
đó, rác thải chăn nuôi đang là một trong những nguồn thải lớn ở nơng thơn. Theo ước tính,
có khoảng 40 - 70% (tùy theo từng vùng) chất thải chăn nuôi được xử lý, số còn lại thải
trực tiếp thẳng ra ao, hồ, kênh, rạch...
Chất thải rắn công nghiệp: Lượng chất thải công nghiệp ở nước ta những năm gần đây

phát sinh rất lớn, đặc biệt là ở những vùng có ngành công nghiệp phát triển như Hà Nội,
Quảng Ninh, Hải Dương, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu... Riêng TP.
Hồ Chí Minh, trong năm 2016, khối lượng rác thải công nghiệp ước phát sinh khoảng 1.500
- 2.000 tấn/ngày từ hơn 2.000 nhà máy lớn và khoảng 10.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ,
nằm trong và ngoài các KCX - KCN và CCN; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng phát sinh lượng
lớn rác thải thông thường khoảng 1.000 tấn/ngày, chủ yếu là xỉ thép, tạp chất từ phế liệu
thép nhập khẩu, xỉ than đá, bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải…Theo số liệu của Tổng
cục Môi trường, lượng rác thải thông thường phát sinh từ các hoạt động sản xuất cơng
nghiệp ước tính khoảng 25 triệu tấn/năm, riêng từ các KCN làkhoảng 8,1 triệu tấn/năm.
Theo đánh giá, thành phần rác thải công nghiệp có thể thay đổi theo hướng gia tăng chất
thải nguy hại, đây là kết quả của quá trình gia tăng mức độ cơng nghiệp hóa và sử dụng hóa
chất ngày càng cao.
Với lợi thế là mơ hình sản xuất tập trung, các KCN có nhiều thuận lợi hơn trong việc
quản lý chất thải, do đó, tỷ lệ thu gom rác thải tại khu vực này cao hơn so với các CCN và
các cơ sở sản xuất ngoài KCN. Tại các KCN, rác thải thường được tận dụng tái chế, tái sử
dụng tối đa, phần thải bỏ sẽ ký hợp đồng với đơn vị/doanh nghiệp xử lý chất thải để xử lý
tập trung. Phần lớn các CCN vẫn chưa hoàn thiện các cơng trình thu gom, xử lý chất thải
tập trung. Đối với các cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN, CCN việc quản lý, kiểm sốt ơ nhiễm
cịn gặp nhiều khó khăn.
Chất thải rắn xây dựng: Cùng với tốc độ đơ thị hóa, các cơng trình xây dựng tăng
nhanh ở các đô thị lớn của cả nước, nên lượng chất thải xây dựng cũng tăng rất nhanh,
chiếm khoảng 10 ÷ 15% rác thải đô thị. Các đô thị đặc biệt như TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí
Minh, rác thải xây dựng chiếm 25% rác thải đô thị. Đối với các địa phương khác như Bắc
Giang, Hải Phòng, An Giang, rác thải xây dựng chiếm 12 - 13% lượng rác thải đơ thị. Ước
tính đến năm 2020, lượng rác thải xây dựng phát sinh tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
khoảng 3.900 tấn/ngày và tăng lên trên 6.400 tấn/ngày đến năm 2030.Thành phần chủ yếu
của rác thải xây dựng là đất cát, gạch vỡ, thủy tinh, bê tông và kim loại... thường được chôn
lấp cùng với rác thải sinh hoạt.
Chất thải rắn y tế: Lượng rác thải y tế phát sinh tại các bệnh viện, cơ sở y tế khoảng
450 tấn/ngày, trong đó có khoảng 47 - 50 tấn/ngày là chất thải y tế nguy hại (Bộ Y tế, 2017).

Rác thải y tế ngày càng gia tăng ở hầu hết các địa phương do số lượng cơ sở y tế, giường

11 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


bệnh và việc sử dụng các sản phẩm dùng một lần trong y tế tăng cao... Theo Bộ Y tế, năm
2017, 100% bệnh viện, đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Y tế thuê xử lý rác thải y
tế thông thường. Chất thải y tế phát sinh từ các cơ sở khám chữa bệnh ngoài sự quản lý của
Bộ Y tế, phần lớn được thu gom và vận chuyển đến các khu vực lưu giữ, sau đó được xử
lý tại các lò thiêu đốt nằm ngay trong cơ sở hoặc ký hợp đồng vận chuyển và xử lý với các
cơ sở đã được cấp phép.
Indonesia
Theo đánh giá nhanh các điểm nóng mảnh vỡ biển Indonesia của Ngân hàng Thế giới ,
20% chất thải nhựa ở Indonesia được cho là kết thúc ở các con sông và vùng nước ven
biển. Cứ sau 20 phút, lượng xe tải bằng nhựa nặng 10 tấn được đổ xuống vùng biển quanh
Indonesia. Và một nghiên cứu gần đây vào năm 2015 đã tuyên bố rằng Indonesia là nước
đóng góp lớn thứ hai trên thế giới đối với các chất ô nhiễm nhựa trong các đại dương.
Indonesia ước tính sẽ tạo ra hơn 190.000 tấn chất thải mỗi ngày, phần lớn trong số đó là
chất thải hữu cơ. Nhựa tạo thành khoảng 25.000 tấn mỗi ngày, trong đó ít nhất 20 phần
trăm được cho là kết thúc ở các con sông và vùng nước ven biển.
Ở Indonesia, người dân và doanh nghiệp ở Jakarta có thể khơng biết thùng rác của họ
thực sự kết thúc ở đâu. Nó sẽ được đưa vào các bãi thải như bãi rác khổng lồ rộng 120 ha,
cao 70 mét ở Bantar Gebang.
Vấn đề thu gom vận chuyển và xử lí rác hầu hết khơng được kiểm sốt quản lí trong
suốt 25 năm trở về trước. Khơng có quy định cụ thể và thực thi pháp luật hà khắc, vì thế
người dân quan tâm đến việc thug om vận chuyển và xử lí rác thải
2.1.2.2 Vấn đề xử lí rác thải
Việt Nam
Công nghệ xử lý, tái chế CTR được xác định dựa trên thành phần, tính chất, khối lượng

phát sinh CTR, điều kiện cụ thể của từng địa phương và đảm bảo theo nguyên tắc 3RVE:
(giảm thiểu), (sử dụng lại), (tái sinh, tái chế).Đối với CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp
thông thường, các phương thức xử lý như công nghệ ủ sinh học được áp dụng để chế biến
phân compost, thu khí; phương thức chơn lấp truyền thống để chế biến khí, sản xuất phân
compost; ngồi ra cịn áp dụng phương thức đốt (có hoặc khơng thu hồi năng lượng)... Hiện
nay đã có 5 cơng nghệ xử lý CTR đã được Bộ Xây dựng công nhận, gồm: 2 công nghệ ủ
sinh học làm phân hữu cơ (Seraphin và Ansinh-ASC); 1 Công nghệ MBT-CD.08 (Tạo viên
nhiên liệu RDF); 2 công nghệ đốt (công nghệ ENVIC và BD-ANPHA).
Tuy nhiên, việc xử lý CTR từ hoạt động sản xuất đặc thù cịn gặp rất nhiều khó khăn.
Những năm gần đây, tro, xỉ, than từ các nhà máy nhiệt điện, xỉ thải từ các nhà máy luyện
thép đã được tái chế để làm gạch không nung, phụ gia bê tông, phụ gia xi măng nhưng trên
thực tế, lượng xỉ thải phần lớn vẫn được xử lý bằng biện pháp chôn lấp, phát sinh hàng loạt
vấn đề ô nhiễm môi trường.
Indonesia
Những năm gần đây, thế hệ trẻ Indonesia đang bắt đầu thể hiện kiểu lãnh đạo bằng cách
lựa chọn tiêu dùng đạo đức hơn, thúc đẩy các thương hiệu tiêu dùng phát triển bao bì thân
thiện với mơi trường hơn. Bước đầu tiên để giải quyết thách thức này là thay đổi hành vi
của người tiêu dùng
Tuy nhiên các nhà máy tái chế chưa được thành lập nhiều để phục vụ cho việc xử lí rác
thải. Do vậy, vấn đề xử lí rác thải vẫn là vấn đề nan giải ở đất nước này

12 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


Sau khi nghiên cứu cách thu gom và xử lý rác thải ở 2 nước đang phát triển ở khu vực
Châu Á, chúng ta thấy vấn đề thu gom xử lí rác thải vẫn là vấn đề vơ cùng khó khăn và
đáng quan ngại. Bên cạnh việc ý thức của người dân chưa cao thì chính sách quản lí rác
thải của nhà nước vẫn còn hạn chế. Đáng quan ngại hơn, khoa học công nghệ ở các nước
này cũng chưa phát triển khiến cho việc tái chế xử lí rác thải càng trở nên khó khăn

2.2 Đánh giá ảnh hưởng của việc xử lý rác thải đến nền kinh tế các nước Châu Á:
2.2.1 Chi phí xử lý rác thải:
Xử lý chất thải là vấn đề cấp thiết mà các nước Châu Á nói riêng và các qc gia trên
tồn thế giới nói chung đang phải đối mặt. Để áp dụng được thành công những phương
pháp xử lý chất thải thì các nước Châu Á đang phải chú trọng đến bài tốn kinh tế về chi
phí - lợi ích của việc xử lý chất thải.
Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải
Chi phí quản lý chất thải bao gồm chi phí thu gom, lưu trữ, vận chuyển, chế biến và xử
lý. Ở các nước châu Á, chi phí thu gom và vận chuyển chi phối việc quản lý chất thải. Ví
dụ, chi phí thu gom và vận chuyển chiếm 46% tổng chi phí quản lý chất thải trong quận
Kanagawa ở Nhật Bản, như trong hình dưới đây:
Tỷ lệ này có thể còn cao hơn trong trường hợp các nước đang phát triển, đơng dân hơn
như Indonesia, nơi có 82% chi phí quản lý chất thải được chi cho các dịch vụ thu gom và
vận chuyển chất thải, như trong hình dưới đây:
.

Chi phí thu gom và vận Chi phí chế biến trung Chi phí xử lý cuối cùng
chuyển
gian
Hình2a.1 Tổng quan về chi phí quản lí chất thải khu Kanagawa, Nhật Bản
(Nguồn: Ministry of the Environment, Japan (2014)

13 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


Thu gom

Chuyển đổi


Vận chuyển

Bãi rác

Hình 2a.2 Tổng quan về chi phí quản lý rác thải khu Jakarta, Indonesia
(Nguồn: Rahim, Nakayama, and Shimaoka (2012))
Nhiều thành phố ở châu Á đã đưa ra nhiều chính sách về giá, chẳng hạn như “pay-asyou-throw” (trả tiền khi bạn muốn vứt rác) hay “volume-based waste fees” (phí chất thải
dựa trên khối lượng rác mà bạn tạo ra). Tuy nhiên các chính sách này chỉ có hiệu quả đối
với các nước có thu nhập cao như Hàn Quốc và Singapore, nơi có khả năng giảm sát, thực
thi và mức độ nhận thức các vấn đề về rác thải cao. Vấn đề về phí xử lý rác thải nghiêm
trọng hơn nhiều ở các nước đang phất triển. Mặc dù tiêu chuẩn đề ra mức thu phí được xác
lập và phí được thu theo nhiều cách khác nhau nhưng tỷ lệ đóng phí thực tế chỉ chiếm
khoảng 20-30% do khó khăn trong việc thu gom và đo lường chất thải rắn đo thị cũng như
chi phí lao động liên quan đến việc tính tốn, thu gom và quản lý phí rác thải. Điều này đã
đặt ra cho các nước đang phát triển ở Châu Á bài toán để giải quyết vấn đề này.
Ví dụ như ở Trung Sơn, thành phố Quảng Đông, Trung Quốc, năm 2005, giáo sư Chen
Haibin và các đồng nghiệp của ông tại Đại học Khoa học Huazhong đã phát triển một
phương pháp mới cải thiện việc thu gom chất thải rắn ở đô thị bằng việc kết hợp phí thu
này với phí thu cho việc sử dụng nước. Thơng qua việc phân tích các dữ liệu, mối quan hệ
tỷ lệ giữa phát sinh chất thải và tiêu thụ nước đã được phân tích và hệ số tiêu thụ nước của
các nhóm có thu nhập khác nhau cũng đã được tính tốn. Phương pháp này đã giúp tỷ lệ
đóng phí xử lý chất thải rắn đô thị tăng lên 97%.
Tại Hàn Quốc, đồ nội thất và các thiết bị điện gia dụng như tủ lạnh, điều hịa … sẽ mất
phí thu gom từ 2.000W – 15.000W tương đương 38.000 – 300.000 VND tùy vào kích thước
rác. Một số loại rác thải đặc biệt như pin, điện thoại di động hay thuốc… phải mang đến
các trung tâm cộng đồng để thu gom.
Tại Việt Nam, phí thu cho việc quản lý chất thải răn sinh hoạt và chất thải rắn công
nghiệp (nguy hại) là khác nhau. Dưới đây là ví dụ:
Về chất thải rắn sinh hoạt, doanh thu của các công ty thu gom rác công bao gồm doanh
thu từ phí vệ sinh mơi trường, trợ cấp của UBND và từ các dịch vụ khác như thu gom và

xử lý các phế liệu thải cụ thể. Mức phí các hộ gia đình và các đơn vị kinh doanh phải trả
cho việc thu gom, chôn lấp và xử lý chất thải do Uỷ ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã,
thành phố quy định. Doanh thu hàng năm tối đa từ thu phí ở 4 quận nội thành (1,3 triệu
người) do URENCO phụ trách cần là 26.500 x 12 = 318.000 VNĐ/hộ/ năm x 1.300.000
VNĐ/4 hộ gia đình = 103.350 triệu VNĐ/năm. Tuy nhiên doanh thu thực tế của URENCO
từ thu phí ở 4 quận nội thành được báo cáo là 65.817 triệu VNĐ/năm hoặc 64%.

14 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


Chất
thải rắn
sinh hoạt

Chất
thải công
nghiệp

Chất
thải y tế

777.439. 230.211.06
913
1
(USD
34.552)

(USD
10.186)


Chất
thải xây
dựng

Nước
thải

31.201.87
1

2.938.917

76.188.64
5

28.199.00
0

161.282.
914

(USD
1.381)

(USD
130)

(USD
3.371)


(USD
1.248)

(USD
7.136)

Tái
chế

Các
loại khác

Tổng số: VNĐ 1.307.462.369 (USD 58.108)
Bảng 2a.1: Chi tiết doanh thu của URENCO Hà Nội (𝑥𝑥 1,000)20
(Số liệu dựa trên tỷ giá USD 1=VNĐ 22.600, chi tiết doanh thu năm 2015)
Ủy ban Nhân
dân thành phố

Hợp đồng dịch
vụ

Tổng chất thải
rắn sinh hoạt

Phí

777.439.913

86.665.000


591.577.646

99.197.192

(USD 3.852)

(USD 26.292)

(USD 4.408)

Bảng 2a.2: Chi tiết doanh thu từ chất thải rắn sinh hoạt (x1,000)
Đánh giá tổng thể về tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt bởi các đơn vị công với
trang thiết bị thiếu thốn, thường xuyên thiếu kinh phí và thiếu thơng tin đáng tin cậy về
lượng chất thải, thành phần, tỷ lệ phát sinh và tỷ trọng chất thải ở cả thành thị và nơng thơn.

Hình 2a.3: Rác thải khu vực nông thôn
(Nguồn: Baotintuc.vn)

15 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


Về chất thải công nghiệp (nguy hại) – CTNN:
Thông tin đã được thu thập về phí qua cổng thơng thường cho thu thập và xử lý CTNH
tại Việt Nam. Phí qua cổng (thu gom, vận chuyển và chôn lấp) được trình bày trong bảng
“Các loại phí qua cổng thơng thường (thu gom, vận chuyển và chôn lấp) đối với các loại
CTNH được lựa chọn ở Việt Nam”.

CTNN Việt

Nam

Loại CTNN

Phí qua cổng ở
Việt Nam
( VNĐ/kg)

08 02 01

Mực in thải có các thành phần nguy hại

4.000

08 02 04

Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại

1.000

08 03 01

Chất kết dính và chất bịt kín thải có dung
mơi hữu cơ hoặc các thành phần nguy hại khác

3.000

13 01 01

Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải

sắc nhọn)

10.000 - 12.000

15 01 02

Bộ lọc dầu đã qua sử dụng

3.000

16 01 06

Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh
hoạt tính thải

4.000

16 01 09

Sơn, mực, chất kết dính và nhựa thải có các
thành phần nguy hại

4.000

16 01 12

Pin và ắc quy thải

3.700


16 01 13

Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các
thiết bị điện

6.000

17 02 03

Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp
thải

4.000

17 02 04

Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải
khác

1.800

17 03 04

Dầu truyền nhiệt và cách điện tổng hợp thải

2.000

17 03 05

Các loại dầu truyền nhiệt và cách điện thải

khác

1.800

17 06 01

Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải

2.000

18 01 01

Bao bì mềm

2.000

16 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


18 01 02

Bao bì cứng bằng kim loại bao gồm cả bình
chứa áp suất bảo đảm rỗng hồn tồn

10.000

18 01 03

Bao bì cứng bằng nhựa


10.000

18 02 01

Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật
liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau,
quần áo bảo hộ bị nhiễm các thành phần nguy
hại

19 05 02

4000-6.400

Hoá chất và hỗn hợp hố chất phịng thí
nghiệm thải có các thành phần nguy hại
Pin, ắc quy chì thải

19 06 01

6.400
3.000

Bảng 2a.3: Các loại phí qua cổng thơng thường (thu gom, vận chuyển và chôn lấp)
đối với các loại CTNH được lựa chọn ở Việt Nam.
(Nguồn: Dữ liệu thu được từ các cơ sở công nghiệp và các thông tin chung thu thập
được)
Chi phí tái chế và đầu tư cơng nghệ máy móc cho việc xử lý rác thải:
Trong lĩnh vực tái chế, Nhật Bản là
quốc gia tiên phong trong việc áp dụng

các công nghệ tiên tiến nhằm tái chế, tái
sử dụng chất thải. Các hoạt động tái chế ở
Nhật Bản được hỗ trợ bởi hệ thống luật và
các quy định liên quan đến việc quản lý
chất thải, ví dụ: luật tái chế vỏ hộp và bao
bì được ban hành năm 1997, luật tái chế
thiết bị điện được ban hành năm 1998.
Đáng chú ý, sáng kiến 3R: REDUCE
(giảm thiểu), RECYCLE (tái chế)
REUSE (tái sử dụng) được cộng đồng quốc tế đánh giá cao là đã có tác dụng lớn
trong việc cải thiện chất lượng môi trường, đồng thời phát triển kinh tế, đặc biệt là ngành
mơi trường.
Chai thủy tinh
Bao

Đơn
vị giá
tiền

Khơng
màu
4.4
yen/kg

Ố vàng

5.8yen/kg

Màu
khác

9.4yen/kg

Chai nhựa
PET

Bao bì giấy

Bao bì
nhựa

3.3yen/kg

13.0yen/kg

4.7yen/kg

Bảng 2a.4: Giá tiền đơn vị tái chế (chưa tính thuê tiêu dùng).

17 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


Singapore được mệnh danh là một trong những quốc gia thịnh vượng, đáng sống và
sạch nhất thế giới. Tuy nhiên, quốc gia này cũng phải đối mặt với vấn đề của thời đại đó
là chất thải ngày càng tăng. Một trong số những thành tựu nổi bật là "đảo rác" giữa Đại
Dương Pulau Semakau với tổng diện tích khoảng 3,5km2; sức chứa lên tới 63 triệu m3,
hoạt động từ năm 1999. Pulau Semakau trước đây vốn là nơi sinh sống của một làng chài
nhỏ. Tuy nhiên ngư dân trên đảo đã di cư từ năm 1991 theo kế hoạch của chính phủ. Đến
năm 1999, sau khi đóng cửa Lorong Halus - bãi rác cuối cùng trong thành phố, chính quyền
Singapore đã đầu tư 360 triệu USD để biến Semakau thành bãi rác trên biển đầu tiên, dự

kiến hoạt động đến năm 2045.
Trung Quốc, ngoài việc tái chế rác thải nội địa họ còn nhập khẩu rác thải tái chế từ
nhiều nước khác trên thế giới (đặc biệt từ các nước Châu Âu Mỹ). Chỉ riêng trong năm
2016, nước Mỹ đã gửi 700,000 tấn nhựa qua Trung Quốc. Ở đỉnh điểm, các rác thải tái chế
được có thể bán nhựa với giá 300 đôla/ tấn, chỉ sau vài tháng, giá giảm xuống cịn 40 đơla/
tấn.
Chi phí phát sinh: thuế mơi trường, phí thu bảo vệ mơi trường(BVMT):
Tại Hàn Quốc, có lịch vứt rác rõ ràng. Người dân sẽ được cung cấp lịch vứt rác cho
từng tháng với ngày thu gom rác tái sử dụng riêng, ngày dành cho các vật dụng lớn riêng.
Nếu vi phạm quy định, bỏ rác không đúng ngày, người dân có thể bị phạt lên đến 300.000W
tương đương khoảng 5,7 triệu VND.
Tại Trung Quốc, theo dự thảo sửa đổi quy chế quản lý rác thải hộ gia đình của Bắc
Kinh, các tổ chức và các cá nhân phải tuân thủ phân loại rác dựa trên bốn tiêu chí rác thải
nhà bếp, rác có thể tái chế, rác thải nguy hiểm và các loại rác khác. Các cá nhân khơng tn
thủ quy định này và khơng có ý thức sửa đổi hành vi của bản thân có thể bị phạt từ 50-200
nhân dân tệ (7-28 USD). Trong khi đó, mức phạt đối với các doanh nghiệp vi phạm dao
động từ 5.000-10.000 nhân dân tệ (700-1.400 USD). Các trường hợp thường xuyên vi phạm
quy định có thể phải nộp phạt tới 50.000 nhân dân tệ (7.000 USD).
Tại Việt Nam, phí bảo vệ mơi trường được thể hiện như sau:
Phí bảo vệ môi
Năm 2015
Năm 2016
Năm2017
trường
Nước thải sinh
1
1.016,8
1.216,1
2.016,9
hoạt

Nước thải công
2
65,3
71,4
85,5
nghiệp
Tổng cộng
1.082,1
1.287,5
2.102,4
Bảng 2a.5: Phí BVMT đối với nước thải qua các năm ( Đơn vị: Tỷ đồng)

STT

( Nguồn: Tạp chí tài chính.vn)

18 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


Phí BVMT
Phí BYMT đối với khai thác
khoảng sản

Năm
2015
1.923,6

Năm
2016

2.188,6

Năm 2017

4.452,9

Bảng 2a.6: Phí BVMT đối với khai thác khoảng sản khơng bao gơm phí thu dầu thơ
và khí thiên nhiên (Đơn vị: Tỷ đồng)(Nguồn: Tạp chí tài chính.vn)
2.2.2 Lợi ích của việc xử lí chất thải.
Xử lý chất thải thơng qua việc áp dụng biện pháp giảm thiểu chất thải và thu hồi tài
ngun có mục đích mang lại lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường. Với hoạt động quản lý
chất thải hợp lý và nhất quán sẽ cho những lợi ích nhất định. Những lợi ích này bao gồm
các lợi ích kinh tế như giảm tiêu thụ tài nguyên, lợi ích xã hội như tạo việc làm và lợi ích
môi trường là việc giảm khí thải GHG và ô nhiễm nước, ngồi ra xử lý chất thải cịn giúp
cải thiện an ninh lương thực, năng lượng và nước, giúp các quốc gia dần tiến tới một nền
kinh tế tuần hồn.
2.2.2.1 Lợi ích kinh tế.
Việc xử lý chất thải có những đóng góp đáng kể đến sự phát triển kinh tế của một quốc
gia trong đó bao gồm cả khu vực kinh tế chính quy – formal sector (có quy mơ lớn, có tổ
chức của nền kinh tế đơ thị) và khu vực kinh tế khơng chính quy – informal sector (có quy
mơ nhỏ, điều kiện làm việc thấp kém hơn và hầu như thất thường, không ổn định). Qua
điều tra cho thấy rằng, tại thành phố Pune - Ấn Độ và thành phố Quezon – Philippines,
doanh thu xử lý chất thải của Khu vực kinh tế chính quy lần lượt là 2 USD/tấn và 4 USD/tấn
trong khi doanh thu tại Khu vực kinh tế khơng chính quy lại cao hơn rất nhiều, lần lượt là
328 USD/ tấn và 324USD/tấn. Mở rộng ra với toàn khu vực châu Á, việc xử lý chất thải đã
đem lại cho 18 quốc gia châu Á doanh thu từ 869 triệu USD đến 3,39 tỷ USD đối với khu
vực kinh tế chính quy và khoảng 353 tỷ USD đến 117 nghìn tỷ USD đối với khu vực kinh
tế khơng chính quy.

19 : add

LUAN VAN CHAT LUONG download


Một ví dụ về lợi ích kinh tế từ việc xử lý rác thải tại Balangoda, Sri lanka. Bằng cách
điều hành các cơ sở tái chế với sự tham gia của Khu vực kinh tế khơng chính quy, thành
phố đã thu được doanh thu ấn tượng qua việc thu gom và phân loại chất thải sinh hoạt thành
chất thải phân hủy và khơng phân hủy, từ đó tái tạo chất thải phân hủy sinh học thành phân
hữu cơ bằng phương pháp Windrow.

Trước đây, một cách tiếp cận khá quen thuộc để giải quyết vấn đề chất thải là xử lý khi
chúng được sinh ra mà người ta thường gọi là “giai đoạn cuối đường ống – end of pipe
approach”. Tuy nhiên, cách xử lý này khơng triệt để vì chúng thường tốn kém và thực chất
nó chỉ là chuyển chất thải thừ dạng này sang dạng khác. Cho tới gần đây, các doanh nghiệp
dần chú trọng hơn vào các vấn đề mơi trường, có trách nhiệm hơn và đồng thời thu được
nhiều lợi ích. Khơng chỉ cịn là xử lý chất thải, các giải pháp quản lý chất thải tiên tiến cho
phép các doanh nghiệp theo dõi, đo lường và cải thiện quy trình sản xuất, xây dựng nơi làm
việc lành mạnh hơn và nâng cao hình ảnh thương hiệu.
Đối với các doanh nghiệp có chiến lược tốt, quản lý chất thải còn cung cấp một nguồn
doanh thu khác để phát triển các vật liệu phế thải và đề xuất này đang dần trở thành một
nguồn tài nguyên quý giá. Ví dụ, với sự bùng nổ của các vật liệu và hàng dệt may sáng tạo
dựa trên chất hữu cơ, các cơng ty đang tích cực tìm kiếm các nguồn chất thải đáng tin cậy
để sử dụng làm nguyên liệu thô. Đối với các nhà sản xuất, nguyên liệu thô có thể được sử
dụng để sản xuất các sản phẩm mới hoặc bán cho các doanh nghiệp khác có thể sử dụng
chúng.
2.2.2.2 Lợi ích xã hội
Xử lý chất thải đã đem lại cho xã hội nhiều lợi ích ngồi dự tính. Ví dụ, tại thành phố
Dhaka - Bangladesh, các tổ chức, cơ sở thu gom rác thải đã giúp giảm lượng rác trong các
khu ổ chuột, từ đó giảm rủi ro xảy ra dịch bệnh và làm môi trường sống trong lành hơn.
Bên cạnh đó, tác động xã hội quan trọng của các chính sách xử lý rác thải là tạo ra “việc
làm xanh” cho những người nhặt rác tại bãi rác thải. Các tổ chức hợp tác xã đã được thành

lập để giải quyết các nhu cầu của người lao động như: nhu cầu về thiết bị bảo hộ, nhu cầu

20 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


về bảo hiểm sức khỏe, ...Những tổ chức này đã giúp người nhặt rác gom số lượng rác có
thể tái chế thành số lượng lớn hơn và cho phép họ bán bn thay vì bán lẻ tại bãi rác, từ đó
đạt được thu nhập cao hơn. Nhóm cơng nhân lớn nhất ở khu vực kinh tế khơng chính quy
tại thành phố Pune - Ấn Độ (chiếm 28%) là những người nhặt rác được ủy quyền, trong khi
tại thành phố Quezon ở Philippines, đó là những người nhặt rác đường phố (chiếm 37%).
Nhóm cơng nhân lớn thứ hai đó là những người mua rác ở Pune (chiếm 24%) và những
người nhặt rác ở Quezon (chiếm 26%).
Phân loại chất thải rắn tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng trong
việc bảo vệ môi trường. Để công tác phân loại này đạt được hiệu quả như mong đợi, các
ngành các cấp phải triệt để thực hiện công tác tuyên truyền hướng dẫn cho cộng đồng. Lâu
dần, mỗi người dân sẽ hiểu được tầm quan trọng của việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt
cũng như tác động của nó đối với mơi trường sống. Lợi ích xã hội lớn nhất do hoạt động
phân loại chất thải rắn tại nguồn mang lại chính là việc hình thành ở mỗi cá nhân nhận thức
bảo vệ mơi trường sống.
2.2.2.3 Lợi ích mơi trường
Chúng ta đang đối mặt với 2 thách thức lớn đó là suy thoái tài nguyên và cạn kiệt tài
nguyên, do đó giải pháp được cho là hiệu quả nhất đó là giảm chất thải để tối ưu hóa tiêu
thụ tài nguyên. Các nước đang phát triển ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang nỗ
lực chuyển từ sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp hơn (ví dụ: các thành phần
thép) sang các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn (ví dụ: hàng điện tử). Singapore, Nhật
bản và Hàn Quốc đã giảm cường độ năng lượng 1% mỗi năm trong bốn thập kỷ qua trong
khi nền kinh tế của Trung Quốc đang phát triển theo hướng dịch vụ giúp giảm thiểu việc
sử dụng năng lượng. Bên cạnh đó, Trung Quốc đã và đang đầu tư vào các cơng trình nghiên
cứu sử dụng hiệu quả năng lượng. Các sản phẩm sử dụng năng lượng sạch được khuyến

khích sử dụng và tư duy vịng đời sản phẩm được áp dụng từ giai đoạn đầu sản xuất nhằm
giảm chi phí liên quan đến quản lý chất thải.
Một ví dụ điển hình là nhựa. Năm 2012, 45% sản lượng nhựa của thế giới đến từ châu
Á (với hai phần ba trong số đó đến từ Trung Quốc và Nhật Bản) và chi phí để xử lý rác thải
nhựa bằng cách thải ra biển là gần 6 tỷ USD/ năm. Tuy nhiên, khi áp dụng các biện pháp
tái chế nhựa, con số rác thải nhựa có thể giảm tới 30%, đặc biệt thông qua hành động của
các ngành thực phẩm và nước giải khát.
Dưới đây là một số dữ liệu về lợi ích của việc xử lí rác thải tới mơi trường:
• Mỗi tấn giấy được tái chế có thể tiết kiệm được 17 cây và 50% nước.
( Theo UNEP (2011))
• Tái chế một tấn nhơm giúp tiết kiệm 1,3 tấn bauxite, 15 m3 nước làm mát, 0,86 m3
nước xử lý, 37 thùng dầu, 2 tấn CO2 và 11 kg SO2.
(Theo Ibid.)
• Tái chế một tấn thép giúp tiết kiệm 2 tấn khí thải CO2, 15 GJ năng lượng và 42.000 lít
nước. (Theo Victoria State Government (n.d))
• Ủ 1 tấn chất hữu cơ giúp tiết kiệm 230 kg CO2 khí thải và 6.000 lít nước.
(Theo Refer to the Victoria State (Australia) Government’s “Life Cycle Assessment
Calculator,” available from (accessed 19
April 2017)).

21 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


• Tái chế một tấn thủy tinh giúp tiết kiệm 530 kg CO2 khí thải, 5 GJ năng lượng và
1.000 lít nước. (Theo UNEP (2011)).
• Tái chế một tấn nhựa PET giúp tiết kiệm 1 tấn CO2 khí thải, năng lượng 55 GJ và
69.000 lít nước. (Theo Victoria State Government (n.d.)).
• Tái chế một tấn nhựa HDPE giúp tiết kiệm 1 tấn CO2 khí thải, 51 GJ năng lượng và
23.000 lít nước được tiết kiệm. (Theo Refer to the Victoria State (Australia)

Government’s “Life Cycle Assessment Calculator.”)

PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ VIỆC XỬ LÝ
CHẤT THẢI TẠI VIỆT NAM CỦA NHÓM:
Nhà nước
Trước hết cần tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước đối với chất thải rắn; nhanh chóng
sửa đổi các quy định pháp luật để triển khai thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về việc
giao Bộ Tàii nguyên và Môi trường làm đầu mối thống nhất quản lý về chất thải rắn.
Kiện toàn, thống nhất tổ chức bộ máy ở Trung ương và địa phương theo hướng phân
định rõ trách nhiệm của các Bộ, ngành và giao Sở Tài nguyên và Môi trường làm cơ quan
đầu mối, thống nhất quản lý chất thải rắn ở tất cả các tỉnh, thành phố.
Cải thiện cơ chế, chính sách để thu hút các doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia quản
lý chất thải rắn.
Doanh nghiệp:
Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn, kiểm tốn
chất thải, vịng đời sản phẩm.
Trung thực, chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình xử lý rác thải, khơng trốn c=tránh
hay xả lậu gây nguy hại nặng nề cho môi trường sống xung quanh và sức khỏe của người
dân.
Địa phương:
Các địa phương cần phải xây dựng và công bố công khai các đơn giá về thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh phát triển kinh tế, xã hội.
Nhất là thực hiện công khai, minh bạch trong đấu thầu, tuyển chọn nhà đầu tư quản lý chất
thải rắn. Thực hiện đàm phán rõ ràng với nhà đầu tư, tránh trường hợp không đạt được mục
tiêu bảo vệ môi trường; xem xét, nâng thời gian hợp đồng để khuyến khích các doanh
nghiệp đổi mới, nâng cấp trang thiết bị, công nghệ.
Các địa phương tăng cường thực hiện các biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải và
thúc đẩy phân loại tại nguồn
Các địa phương cần thúc đẩy thực hiện phân loại tại nguồn thành 3 loại là chất thải có
thể tái chế; chất thải hữu cơ và loại chất thải còn lại. Đi đôi với việc thu gom, vận chuyển

và xử lý riêng biệt đối với chất thải rắn đã được phân loại, tránh chơn lấp chung.
Các cấp chính quyền địa phương tăng cường trách nhiệm trong việc lập quy hoạch, bố
trí ngân sách và tổ chức thực hiện công tác thu gom, xử lý và sự phối kết hợp liên vùng, địa
phương trong quản lý chất thải rắn nông thôn.
Các cơ quan chức năng sớm có định hướng ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải rắn phù
hợp với điều kiện của từng vùng miền, địa phương; thực hiện điều tra, đánh giá các loại
hình cơng nghệ xử lý chất thải rắn, từ đó có định hướng khuyến cáo áp dụng phù hợp đối
với từng địa phương, vùng, miền.

22 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


Phát động các phong trào hưởng ứng vì mơi trường xanh sạch đẹp.
Tỏ cức các chiến dịch nói đi đơi với làm chung tay xây dựng một đất nước nói KHÔNG
với vứt rác thải bừa bãi.
Các nhà khoa học:
Các nhà khoa học đề nghị cần quan tâm, chú ý đến một số loại chất thải mới nổi, đặc
thù. Xây dựng và triển khai thực hiện thành cơng các chính sách về quản lý chất thải nhựa,
túi nilon khó phân hủy, tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc sản xuất, tiêu dùng túi nilon và sản
phẩm nhựa sử dụng một lần từ 2026. Đối với chất thải điện tử, tiếp tục thúc đẩy thực hiện
hiệu quả cơ chế thu hồi, xử lý các sản phẩm thải bỏ sau sử dụng. Đối với chất thải xây dựng,
các địa phương cần phát triển các mơ hình tái chế, tái sử dụng.
Các nhà khoa học đề xuất từng bước phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải
chính quy, hiện đại, ứng dụng cơng nghệ 4.0.
Cá nhân
Nâng cao ý thức cá nhân về việc tự trau dồi kiến thức, hiểu biết về xử lý rác thải và môi
trường, không ngừng học hỏi những phương pháp tiên tiến 4.0 để góp phần áp dụng cho
đất nước xã hội.
Khơng lấy lợi ích trước mắt mà làm suy thối mơi trường sống và tài ngun của tría

đất- ngơi nhà xanh của chúng ta
Hãy tự mình phân loại rác thải trong nhà
Nói khơng với túi nilong, hạn chế dùng đồ bằng túi nilong thay vào đó là các túi giấy,
túi dễ phân hủy hoặc lá thực vật.
Thâm gia và hưởng ứng nhiệt tình các phong trào nhà nước và địa phương phát động
vì mơi trường KHƠNG RÁC THẢI.
Tun truyền người thân bạn bè và lên án gay gắt các hành vi xấu gây hại cho mội
trường.

23 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


KẾT LUẬN
Mặc dù đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế nhưng Việt Nam
đang phải đối mặt với các vấn đề môi trường liên quan đến nước thải và rác thải. Trong bối
cảnh suy thối mơi trường gây nhiều tác động tiêu cực, Việt Nam cần phát triển kinh tế mà
không hủy hoại môi trường. Muốn được như vậy chúng ta cần phải đầu tư nhiều hơn cho
các công nghệ xử lý rác thải để bắt kịp với xu thế xử lý rác thải của thế giới như: phân
nguồn rác thải, đưa ra các bộ luật nghiêm hơn về vấn đề rác thải… Và đặc biệt chúng ta
nên tham khảo và học hỏi các công nghệ đi đầu của các nước phát triển qua đó xét tình hình
thực tế mơi trường ở Việt Nam để đưa vào hoạt động hiệu quả hơn.Cần phải áp dụng một
trong những nguyên tắc cơ bản trong quản lý môi trường đó là “phịng ngừa ơ nhiễm hơn
là xử lý ơ nhiễm”.

24 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. The World Bank “China: 3 Million to Benefit from Improved Solid Waste
Management in City of Ningbo”, 2013, tại
/>2. The World Bank, “ Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải
rắn cơng nghiệp nguy hại” tại
/>v7BkdgPAJ0m38
3. Hành tinh xanh, “ Tìm hiểu quy định phân loại và tái chế rác ở đất nước Hàn
Quốc”, tại />4. Tạp chí tài chính, “ Phí bảo vệ mơi trường đang được sử dụng như thế nào”, 2018,
tại />5. GS.TS. Nguyễn Đình Hương, Giáo trình “Kinh tế chất thải”, 2006, NXB Giáo Dục
6. “ Asia waste management outlook”, 2017 tại
/>uence=1&isAllowed=y&fbclid=IwAR0OiZyl_TU2zlDVgdpkT9kKtB6VsIM_0H
WcQdZKgPTQ--jJPTdHIFL-wCg

25 : add
LUAN VAN CHAT LUONG download


×