Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ÔNTHI NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.25 KB, 28 trang )

MS CHI TO –CUNG ON BANK

TỔNG QUAN CHUNG
1/ Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ tín dụng
Khái niệm về tín dụng NH: Tín dụng NH là giao dịch về tài sản giữa NH (TCTD) với bên đi vay (TCKT,
cá nhân…) trong đó NH (TCTD) giao TS cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa
thuận và bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho NH (TCTD) khi đến hạn
thanh toán.
Tài sản: chủ yếu dưới hình thái giá trị, tuy nhiên có một số nghiệp vụ như TD cho th tài chính thì TS
có thể là TSCĐ
Các phương thức cấp tín dụng:
 Cho vay:
-

Cho vay từng lần (theo món)

-

Cho vay theo hạn mức tín dụng

-

Cho vay thấu chi

-

Cho vay hợp vốn

 Bảo lãnh
 Cho thuê tài chính
 Chiết khấu/Tái chiết khấu


 Bao thanh tốn
CHÚ Ý: Các hoạt động chịu VAT và không chịu VAT của ngân hàng, gồm:
Các hoạt động không chịu VAT: gồm Thu nhập từ hoạt động Tín dụng & Kinh doanh ngoại tệ
-

Thu nhập từ hoạt động Tín dụng:
Thu lãi cho vay
Thu phí bảo

lãnh
Thu phí chiết khấu
Phát hành thẻ tín dụng
Lưu ý: Tham khảo Thông tư 219/TT-BTC hướng dẫn Luật Thuế GTGT
MS CHI TO –CUNG ON BANK

Page 1


MS CHI TO –CUNG ON BANK

Trường hợp tổ chức tín dụng thu các loại phí liên quan đến phát hành thẻ tín dụng thì các khoản phí thu
từ khách hàng thuộc quy trình dịch vụ cấp tín dụng (phí phát hành thẻ) theo quy chế cho vay của tổ chức
tín dụng đối với khách hàng như phí trả nợ trước hạn, phạt chậm trả nợ, cơ cấu lại nợ, quản lý khoản vay
và các khoản phí khác thuộc quy trình cấp tín dụng thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT.

Các khoản phí giao dịch thẻ thơng thường khơng thuộc quy trình cấp tín dụng như phí cấp lại mã pin cho
thẻ tín dụng, phí cung cấp bản sao hóa đơn giao dịch, phí địi bồi hồn khi sử dụng thẻ, phí thơng báo mất
cắp, thất lạc thẻ tín dụng, phí hủy thẻ tín dụng, phí chuyển đổi loại thẻ tín dụng và các khoản phí khác
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
-


Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ

Các hoạt động chịu VAT gián tiếp (ngân hàng thu hộ, KH chịu VAT):
-

Thu phí dịch vụ

2/ Quy định cơ bản trong Quy chế Cho vay hiện hành
Thông tư 39/2016/TT-NHNN về hoạt động Cho vay của các TCTD
 Nguyên tắc cho vay
 Điều kiện vay vốn
 Thể loại cho vay
 Mức cho vay
 Thời gian vay vốn
 Phương thức cho vay: Cho vay từng lần; Cho vay hợp vốn; Cho vay theo hạn mức tín dụng (Điều 27)
 Trả nợ gốc và lãi vốn vay (Điều 18)
 Lãi suất cho vay (Điều 13 – Thơng tư 39/2016)
 Vấn đề chuyển nhóm nợ (Điều 20 – Thông tư 39/2016)
3/ Khái niệm, nhiệm vụ của Kế tốn nghiệp vụ Tín dụng
Khái niệm:
Kế tốn nghiệp vụ tín dụng là hoạt động ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách đầy đủ, chính xác, kịp
thời các khoản tín dụng trong tất cả các khâu từ giải ngân, thu nợ, thu lãi và theo dõi dư nợ toàn bộ q
trình cấp tín dụng của NHTM, trên cơ sở đó để giám đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín dụng cho
khách hàng đồng thời làm tham mưu cho nghiệp vụ TD.
MS CHI TO –CUNG ON BANK

Page 2



MS CHI TO –CUNG ON BANK

Quy trình cấp tín dụng/Quy trình Cho vay (Dạng cơ bản):

MS CHI TO –CUNG ON BANK

Page 3


MS CHI TO –CUNG ON BANK

-

Khái niệm: Mô tả các bước từ lúc giải ngân (thời điểm KH nhận tiền) đến thời điểm KH tất toán
nghĩa vụ vay vốn với Ngân hàng

-

Quy trình cụ thể:
B1: Giải ngân: Nhận Tài sản bảo đảm (Theo dõi ngoại bảng). Tiến hành giải ngân.
B2: Thu nợ: Định kỳ (tháng, quý, cuối kỳ), Ngân hàng tiến hành Thu nợ: Thu gốc & Thu lãi
B2’: Theo dõi nợ q hạn (Nhóm nợ; Trích lập DPRR cụ thể/chung)
B3: Tất tốn: KH thanh tốn tồn bộ gốc lãi với ngân hàng (gồm cả phần quá hạn)

Điểm cần lưu ý đối với Kế tốn nghiệp vụ Tín dụng
 Trong bảng cân đối kế tốn của NHTM, khoản mục tín dụng và đầu tư thường chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tổng Tài sản Có (70% – 80%).
 Xét về kỹ thuật nghiệp vụ, tín dụng là nghiệp vụ phức tạp làm cho kế tốn nghiệp vụ tín dụng
càng trở nên phong phú, phức tạp => Đòi hỏi phải được tổ chức một cách khoa học.
 Lãi cho vay, theo Chuẩn mực Kế toán 14 thuộc loại doanh thu cung cấp dịch vụ, và nó liên quan

đến nhiều kỳ kế tốn và đối với nợ đủ tiêu chuẩn thì được xác định là “doanh thu tương đối chắc
chắn” nên phải được ghi nhận trong từng kỳ kế tốn thơng qua hạch toán dự thu lãi từng kỳ để ghi
nhận vào thu nhập theo nguyên tắc “cơ sở dồn tích” & “thận trọng”.
 Tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Với trách nhiệm của mình, kế tốn phải cung cấp
thông tin để phục vụ phân loại nợ và hạch tốn đầy đủ, chính xác khi trích lập và sử dụng quĩ dự
phịng rủi ro.
Nhiệm vụ của kế tốn nghiệp vụ tín dụng:
 Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đó hình thành thơng tin kế tốn phục
vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an toàn vốn cho vay.
 Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi
người vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn.
 Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời.
 Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thơng qua hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài
khoản cho vay.
 Thơng qua số liệu của kế tốn cho vay để phát huy vai trị tham mưu của kế tốn trong quản lý
nghiệp vụ tín dụng.
MS CHI TO –CUNG ON BANK

Page 4


MS CHI TO –CUNG ON BANK

4/ Chứng từ sử dụng trong kế tốn nghiệp vụ Tín dụng
 Chứng từ gốc:


Giấy đề nghị vay vốn




Hợp đồng tín dụng



Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản



Phương án sản xuất kinh doanh.



Kế hoạch vay vốn trả nợ.



Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn



Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn.

 Chứng từ ghi sổ:


Nếu cho vay bằng tiền mặt: Giấy lĩnh tiền mặt.




Nếu cho vay bằng chuyển khoản: Các chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt Ủy
nhiệm chi)



Phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng.
PHẦN 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Khái niệm cơ bản (Thơng tư 39/2016/TT-NHNN):
-

Thời gian cho vay: Tính từ ngày tiếp theo kể từ ngày giải ngân đến thời điểm KH tất toán khoản
vay

-

Kỳ hạn trả nợ:
+ Nằm trong Thời gian cho vay
+ Tại mỗi kỳ hạn trả nợ (Định kỳ trả nợ), KH có nghĩa vụ thanh tốn một phần Gốc/Lãi cho Ngân
hàng.

-

Phương thức cho vay



Cho vay từng lần (theo món)




Cho vay hạn mức (thấu chi & HMTD)



Cho vay hợp vốn (Đồng tài trợ)

-

Loại hình Cho vay:

MS CHI TO –CUNG ON BANK

Page 5


MS CHI TO –CUNG ON BANK



Cho vay ngắn hạn: <= 1 năm



Cho vay trung hạn: > 1 năm, <= 5 năm



Cho vay dài hạn: > 5 năm


-

Phân loại Nhóm Nợ (Thơng tư 02/2013/TT-NHNN)



Nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)



Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý)



Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)



Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)



Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

-

Dự phòng rủi ro:




Dự phòng rủi ro cụ thể:
N1: 0%
N2: 5%
N3: 20%
N4: 50%
N5: 100%



Dự phòng rủi ro chung: 0.75% tổng dư nợ từ N1 -> N4

1. Nguyên tắc hạch tốn lãi
Hạch tốn lãi theo:



Cơ sở dồn tích: dự thu lãi hàng tháng và ghi nhận thu nhập (*)
Nguyên tắc thận trọng chỉ dự thu lãi đối với nợ nhóm 1 (vì chỉ có nợ nhóm 1 mới có khả năng

tương đối chắc chắn về việc thu hồi nợ). Từ nợ nhóm 2 trở lên thì khơng tiến hành dự thu (thực hiện
bút toán thoái thu & ghi nhận ngoại bảng phần lãi chưa thu được)
(1) Hạch toán dự thu: Là việc thực hiện tính và hạch tốn vào tài khoản thu nhập theo định kỳ những
khoản lãi sẽ thu được tại một thời điểm nhất định trong tương lai (lãi phải thu), không phụ thuộc việc tại
thời điểm tính và hạch tốn, lãi vẫn chưa được thu.
(2) Hạch toán được thu (thực thu): Là việc hạch toán vào tài khoản thu nhập theo số tiền thực tế đã thu
vào.
MS CHI TO –CUNG ON BANK

Page 6



MS CHI TO –CUNG ON BANK

2. Tài khoản sử dụng
TK 21 – Cho vay các tổ chức và cá nhân trong nước (Gốc vay)
Phản ánh số tiền NH (TCTD) đang cho KH vay
 TK 211: Cho vay ngắn hạn bằng VND <= 1 năm
 TK 212: Cho vay trung hạn bằng VND > 1 năm, <= 5 năm
 TK 213: Cho vay dài hạn bằng VND > 5 năm
Lưu ý: Tài khoản cấp 3: 1 – Nợ trong hạn; 2 – Nợ quá hạn
Ví dụ:
21*1 (2111/2121/2131): Cho vay trong hạn
21*2 (2112/2122/2132): Cho vay quá hạn

TK 394 – Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (Hạch tốn dự thu/thực thu)
 TK 3941 – Lãi & phí phải thu từ cho vay bằng VND
 TK 3942 – Lãi & phí phải thu từ cho vay bằng ngoại tệ và vàng
 Nội dung: Dùng để phản ánh số lãi dồn tích tính trên các khoản cho vay KH mà chưa đến hạn
được thanh toán

MS CHI TO –CUNG ON BANK

Page 7


10
8
vụNợ TK 3941: Số tiền lãi phải thu (Hạch toán dự thu) Có TK 3941: Số tiền lãi KH đã trả (Hạch toán thực thu)

TK 702 – Thu lãi cho vay => Dư có (Hạch tốn Thực thu)

TK ngoại bảng


TK 994: Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng (Ơ tơ, nhà đất)



TK 996: Các GTCG của khách hàng đưa cầm cố

 Phản ánh giá trị TSBĐ của khách hàng
Lưu ý:
-

Khi nhận TSBĐ: Ghi nợ

-

Khi xuất TSBĐ (KH tất tốn khoản vay): Ghi có
PHẦN 2: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ CHO VAY TỪNG LẦN

Khái niệm: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký
kết hợp đồng tín dụng
Đối tượng:
 Áp dụng đối với KH khơng có nhu cầu vay thường xuyên, vòng quay vốn thấp
 Áp dụng đối với cho vay cá thể, cho vay trung & dài hạn
Đặc điểm:
 Giải ngân một lần toàn bộ hạn mức tín dụng; hoặc giải ngân nhiều lần
Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay; Người vay trả nợ một lần khi đáo hạn
MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 8



10
9

Quy trình Kế tốn Cho vay từng lần:
1.

Giai đoạn 1 : Giải ngân – Kế toán phát tiền vay

-

Ghi nhận nội bảng:

Nợ TK cho vay thích hợp (21*1)
Có TK thích hợp (1011, 42/KH, Thanh toán vốn)
-

Ghi nhận ngoại bảng (Với tài sản bảo đảm)

Nợ TK 994 – Tài sản nhận cầm cố, thế chấp (ô tô, nhà đất)
Nợ TK 996 – GTCG đưa cầm cố

Giai đoạn 2: Tính & hạch tốn lãi vay

2.

 Phương pháp tính lãi: Tính lãi theo món
 Thời hạn thu lãi



Nếu thu lãi hàng tháng: khơng phải sử dụng TK Lãi & phí phải thu (TK 3941)



Nếu thu lãi theo kỳ hoặc thu một lần khi đáo hạn: sử dụng TK Lãi & phí phải thu (TK 3941)

Trường hợp 1: Thu lãi hàng tháng
Nợ TK thích hợp (1011, 42/KH, Thanh tốn vốn)
Có TK 702
Trường hợp 2: Thu lãi sau (thu lãi theo kỳ/khi đáo hạn)
CHÚ Ý:
MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 9


10
Thu lãi sau là cách thức thu lãi mà lãi được thu nợ cùng gốc khi đáo hạn hoặc thu lãi theo kỳ (dài hơn 1
tháng). Tuy nhiên theo nguyên tắc cơ sở dồn tích hàng tháng, Ngân hàng vẫn tính và hạch tốn số lãi
phát sinh vào thu nhập, đối ứng với tài khoản “Lãi phải thu từ hoạt động Tín dụng – 3941”:


Hàng tháng dự thu lãi phát sinh
Nợ TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (3941)
Có TK 702

Lãi dự thu = Dư nợ gốc * Lãi suất cho vay


Đến kỳ thu lãi, KH trả lãi

Nợ TK thích hợp (1011, 42/KH)
Có TK 3941: Lãi đã dự thu
Có TK 702: Lãi chưa dự thu

3.

Giai đoạn 3: Thu nợ gốc

-

Ghi nhận nội bảng dư nợ gốc thu về
Nợ TK thích hợp (1011, 42)
Có TK cho vay thích hợp (21*1)

-

Ghi nhận ngoại bảng hồn trả TSBĐ cho KH
Có TK 994/KH
Có TK 996/KH

Ví dụ 1: Ngày 5/10/2018 tại VietinBank CN Ba Đình có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
a.

KH Ngọc Anh đến xin vay ngắn hạn 150 triệu để mua ô tô, thế chấp 1 sổ tiết kiệm 200 triệu, thủ

tục hợp lệ & ngân hàng giải quyết ngay, giải ngân bằng tiền mặt.
MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 10



10
11
b.

Cơng ty Bình An trả nợ gốc và lãi vay đến hạn qua tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng. Nợ gốc vay

ngắn hạn 200 triệu, lãi 20 triệu, trong đó Ngân hàng đã dự thu 18 triệu, khi vay KH thế chấp 1 ô tố trị giá
500 triệu.
PHẦN 3: CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN
Khái niệm cơ bản:
Phân loại lãi suất:
-

Lãi suất cho vay trong hạn: Ngân hàng áp dụng lãi suất này trong trường hợp KH vay tuân thủ
đúng Hợp đồng Tín dụng (KH trả nợ đúng hạn) (Giả sử 10%/năm)

-

Lãi suất quá hạn: Tối đa không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn (Áp dụng tối đa là
150% * 10% = 15%/năm)

1. Lý thuyết chung về Nợ quá hạn
Trường hợp khoản vay của KH đang theo dõi ở Nợ trong hạn, nhưng khachs hàng không trả được nợ gốc
hoặc nợ lãi, đồng thời khoản vay không được cơ cấu nợ, Kế toán sẽ theo dõi chuyển ngay Tồn bộ dư
nợ cịn lại của khoản vay sang theo dõi ở nợ quá hạn.
Nợ TK 21*2/KH: Toàn bộ dư gốc
Có TK 21*1/KH: Tồn bộ dư gốc
Ví dụ: Dư nợ hiện tại của ông Phong là 100 triệu. Định kỳ trả nợ hàng tháng, gốc là 5 triệu, lãi là 2 triệu.
Tuy nhiên, đến kỳ trả nợ 20/3, ông Phong không trả được gốc & lãi theo quy định.
 Chuyển nợ quá hạn toàn bộ dư nợ gốc là 100 triệu

2. Quy định pháp luật
Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, quy định về chuyển nợ trong hạn và quá hạn:


TCTD chuyển nợ quá hạn đối với số dư nợ gốc không trả đúng hạn, mà không được TCTD chấp

thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ.


Số dư nợ gốc bị chuyển sang theo dõi ở nợ quá hạn là căn cứ để tính lãi phạt trả chậm

4.Khi đến hạn thanh tốn mà khách hàng không trả hoặc trả không đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo thỏa thuận,
thì khách hàng phải trả lãi tiền vay như sau:
a) Lãi trên nợ gốc theo lãi suất cho vay đã thỏa thuận tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả;
Ví dụ: Định kỳ ngày 25 hàng tháng, KH có nghĩa vụ thanh toán gốc vay = 10 triệu, lãi vay = 3 triệu (Áp dụng theo lãi
suất thỏa thuận từ đầu, giả sử là 12%/năm). Biết dư nợ hiện tại là 100 triệu.

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 11


10
12
=> Đến ngày 25/03, KH khơng thanh tốn được, phát sinh nợ quá hạn:
=> Ngân hàng sẽ xử lý như sau:


Chuyển toàn bộ dư nợ gốc vay 100 triệu sang quá hạn

b) Trường hợp khách hàng không trả đúng hạn tiền lãi theo quy định tại điểm a khoản này, thì phải trả lãi chậm trả theo

mức lãi suất do tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận nhưng khơng vượt q 10%/năm tính trên số dư lãi chậm trả
tương ứng với thời gian chậm trả;

Ví dụ: Định kỳ ngày 25 hàng tháng, KH có nghĩa vụ thanh tốn gốc vay = 10 triệu, lãi vay = 3 triệu (Áp dụng theo
lãi suất thỏa thuận từ đầu, giả sử là 12%/năm). Biết dư nợ hiện tại là 100 triệu.

Đối với lãi quá hạn = 3 triệu => Ngân hàng áp lãi chậm trả/lãi vay quá hạn = Lãi vay quá hạn * 10%/năm
* Thời gian chậm trả = 3 * 10%/365 * Thời gian chậm trả

c) Trường hợp khoản nợ vay bị chuyển nợ quá hạn, thì khách hàng phải trả lãi trên dư nợ gốc bị quá hạn tương ứng với
thời gian chậm trả, lãi suất áp dụng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn tại thời điểm chuyển nợ quá hạn.

Ví dụ: Định kỳ ngày 25 hàng tháng, KH có nghĩa vụ thanh tốn gốc vay = 10 triệu, lãi vay = 3 triệu (Áp dụng theo
lãi suất thỏa thuận từ đầu, giả sử là 12%/năm). Biết dư nợ hiện tại là 100 triệu.


Quá hạn, chuyển toàn bộ dư nợ gốc 100 triệu theo dõi quá hạn.

Đối với gốc quá hạn = 100 triệu, Ngân hàng áp lãi chậm trả/gốc vay quá hạn
= Gốc vay * 12% * 150%/365 * Thời gian chậm trả
KẾT LUẬN:
-

Nếu quá hạn, chuyển toàn bộ Dư nợ gốc sang theo dõi nợ quá hạn (Nợ TK 21*2: Số dư gốc còn
lại)

-

Khi quá hạn, áp dụng lãi phạt chậm trả, gồm 2 mức:
+ Lãi phạt chậm trả/gốc quá hạn: = Gốc quá hạn * 150% * Lãi suất cho trong hạn * Thời gian

chậm trả
+ Lãi phạt chậm trả/lãi quá hạn = Lãi quá hạn * 10% * Thời gian chậm trả

Ví dụ: Ơng Phong vay vốn ngân hàng với dư nợ hiện tại là 100 triệu. Giả sử định kỳ hàng tháng, ơng
Phong phải thanh tốn gốc là 10 triệu, lãi là 3 triệu. Lãi suất trong hạn là 12%/năm.
Trong kỳ thanh tốn, ơng Phong bị q hạn. Ngân hàng xử lý như sau:
-

B1: Chuyển toàn bộ dư nợ gốc theo dõi quá hạn: Gốc quá hạn là 100 triệu
Nợ TK 21*2/KH: Dư nơ gốc: 100 triệu
Có TK 21*1/KH: Dư nợ gốc: 100 triệu

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 12


10
13

-

B2: Ngân hàng áp dụng lãi phạt chậm trả, với 2 mức:
+ Lãi phạt chậm trả/gốc quá hạn = Gốc quá hạn * Lãi suất quá hạn * Số ngày quá hạn
= 100 triệu * (150% * 12%) /365 * Số ngày quá hạn
+ Lãi phạt chậm trả/lãi quá hạn = Lãi quá hạn * 10% / 365 * Số ngày quá hạn
= 3 triệu * 10% / 365 * Số ngày quá hạn

Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về chuyển nhóm nợ:



Nợ q hạn là nợ q hạn tồn bộ hoặc một phần gốc và/hoặc lãi quá hạn.



Nợ N1 khi quá hạn từ 10 ngày thì kể cả được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thì tồn bộ dư nợ gốc vẫn

bị chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao hơn.



Đối với khoản nợ khi bị chuyển từ nhóm 1 sang nhóm có rủi ro cao hơn, thì lập tức ngừng dự thu

lãi và xử lý số lãi đã dự thu (Thối thu). Tồn bộ số lãi chưa thu hồi được sẽ được theo dõi ngoại bảng
qua Tài khoản 941 – Lãi cho vay chưa thu hồi được bằng VND
Xử lý trong trường hợp không thu được lãi:
 Đối với nợ lãi:
- Ngừng tính lãi dự thu
- Nếu chắc chắn khơng thu được => Chi phí
- Theo dõi lãi chưa thu ở TK ngoại bảng 941
 Đối với nợ gốc: Chuyển (gốc) theo dõi ở nhóm nợ thích hợp
3. Bút toán định khoản
Chuyển Nợ gốc sang Nợ quá hạn:
Đến hạn trả nợ, Khách hàng không trả được nợ và khoản vay không được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thì
chuyển phần dư nợ gốc sang theo dõi ở nợ quá hạn.
Nợ TK Cho vay quá hạn (21*2)/KH: Dư nợ gốc quá hạn
Có TK Cho vay trong hạn (21*1)/KH: Dư nợ gốc quá hạn

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 13



Xử lý lãi vay khi khoản vay bị chuyển từ nợ nhóm 1 sang nhóm có rủi ro cao hơn (N2 -> N5)
Cùng kỳ kế toán

Khác kỳ kế toán

B1: Ngừng tính lãi dự thu
B2: Xử lý lãi đã dự

-

Thối thu:

thu

Nợ TK 702: Lãi đã dự thu

khác:

Có TK 3941/KH: Lãi đã dự thu

Nợ TK 89

-

Có TK 3941/KH

Tiếp tục theo dõi lãi chưa thu

-


Hạch tốn lãi đã dự thu vào chi phí

được ở ngoại bảng

-

Tiếp tục theo dõi lãi chưa thu được

Nợ TK 941/KH

ở ngoại bảng
Nợ TK 941/KH

B3: Khi thu được

-

Ghi nhận thu nhập lãi

lãi

Nợ TK thích hợp

Nợ TK thích hợp

Có TK 702

Có TK 79


-

-

Bỏ theo dõi ngoại bảng số lãi đã

-

Ghi nhận thu nhập khác:

Bỏ theo dõi ngoại bảng số lãi đã thu

thu hồi được

hồi được

Có TK 941/KH

Có TK 941/KH

CHÚ Ý: Lãi phạt trả chậm không theo dõi trên TK 941, khi Khách hàng đến hồn trả gốc và lãi thì Ngân
hàng mới tính lãi phạt chậm trả
Ví dụ 1: Ngày 5/10/2018 tại VietinBank Ba Đình có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
a.

Khoản vay của KH Hải Anh kỳ hạn 9 tháng, trả lãi theo định kỳ 3 tháng, đến hạn thanh tốn lãi

lần 2 nhưng KH khơng trả được nợ lãi, Ngân hàng cho phép điều chỉnh kỳ hạn trả lãi, chuyển khả năng
trả nợ và phân loại khoản vay của Khách hàng vào Nợ cần chú ý. Biết Nợ gốc 500 triệu, lãi suất
1.2%/tháng, Ngân hàng đã dự thu lãi được 2 tháng.

b.

Cơng ty Hồng Sơn nộp tiền mặt thanh tốn tồn bộ nợ gốc và lãi của khỏan nợ đang theo dõi ở

nợ quá hạn. Biết dư nợ gốc 100 triệu, lãi 15 triệu (đang theo dõi ngoại bảng, trong đó 9 triệu là lãi đã
hạch tốn dự thu trước đây), đang ở nợ nhóm 3.
Ví dụ 2: Khách hàng A trích tiền từ TK tiền gửi KKH trả nợ gốc và lãi vay định kỳ quá hạn lần 1. Số nợ
gốc hiện đang theo dõi ở nợ nhóm 2, số tiền 120 triệu, thời hạn 12 tháng, lãi suất 12%/năm, trả nợ gốc và

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 14


lãi định kỳ 3 tháng/lần, số gốc trả mỗi lần đều nhau. Biết thời gian đã cho vay là 4 tháng, lãi suất nợ quá
hạn = 150% nợ trong hạn. Biết các nghiệp vụ đều diễn ra trong năm tài chính.
PHẦN 4: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ CHO VAY HẠN MỨC (THẤU CHI)
Phương thức Cho vay (Thông tư 39/2016/TT-NHNN)
-

Cho vay từng lần (theo món): Phần 2

-

Cho vay Hạn mức Tín dụng: SXKD

-

Cho vay Thấu chi (Hạn mức Tín dụng): SXKD + Tiêu dùng

-


Cho vay Hợp vốn (Cho vay đồng tài trợ)

Khái niệm: Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay mà giữa ngân hàng và khách hàng
xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất
kinh doanh, đảm bảo dư nợ thực tế trong mọi thời điểm <= giá trị HMTD
Ví dụ: Thẻ tín dụng (Thẻ Visa/Master Card /JCB): Cấp HMTD 30 triệu  Giá trị chi tiêu tối đa <= 30
triệu
Đối tượng: Chỉ áp dụng cho các khách hàng vay có nhu cầu vay vốn thường xun, có vịng quay vốn
lưu động nhanh, có khả năng tài chính lành mạnh và uy tín với Ngân hàng.
Đặc điểm:


Nhu cầu vay thường là để tài trợ cho nguồn vốn lưu động thiếu hụt



Không định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhưng kiểm sốt chặt chẽ hạn mức tín dụng
cịn thực hiện



KH trả nợ NH bằng hai cách: (i) thu ngay khi có khoản thu, hoặc (ii) thu định kỳ theo sự thỏa
thuận giữa NH và KH

Tài khoản sử dụng:


TK Cho vay thơng thường (2111) – Dư Nợ




TK Tiền gửi thanh tốn (được phép thấu chi) – Dư Có hoặc Dư Nợ

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 15


Khái niệm Cho vay Thấu chi:
-

Khách hàng cấp hạn mức Tín dụng (hạn mức Thấu chi)

-

Liên kết với tài khoản tiền thanh tốn (Tài khoản vãng lai: Dư có; Dư nợ)

-

Khách hàng được toàn quyền chi tiêu/rút tiền từ Tài khoản thanh toán mọi lúc mọi nơi.

-

Đảm bảo Dư nợ thực tế <= Hạn mức thấu chi

-

Khách hàng được quyền rút âm tài khoản

Ví dụ: Ơng Phong được cấp Hạn mức thấu chi là 30 triệu  Tài khoản thanh tốn của ơng Phong có thể

rút được 30 triệu (ngay cả khi ơng Phong khơng có tiền). Giả sử trên TKTT của ơng Phong có: + 10 triệu
Ngày 1: Rút hết toàn bộ số tiền trong tài khoản (Rút hết 10 triệu) => TKTT = 0
Ngày 2: Rút thêm 30 triệu nữa => TKTT = - 30 triệu. Dư nợ = 30 triệu
Ngày 3: Có 20 triệu tiền lương về TKTT => TKTT = - 10 triệu. Dư nợ = 10 triệu => HMTD còn lại = 20
triệu
Ngày 4: Rút thêm 20 triệu > TKTT = - 30 triệu. HMTD = 0
Ngày 5:…
Kế tốn khi giải ngân: khi có chứng từ hợp lệ với điều kiện Tổng Dư Nợ luôn <= HMTD
 Tính và hạch tốn lãi:

 Tính lãi: Theo phương pháp tích số
 Thu lãi: thường thu theo tháng
 Kế tốn thu nợ:

 Thu ngay khi có nguồn thu
 Thu định kỳ từ TK tiền gửi của KH
 Kế toán chuyển nợ quá hạn: Khi hết thời hạn của HMTD mà không được NH ký tiếp hoặc tiếp
tục ký HMTD mới mà KH không hạ được thấp Dư Nợ xuống dưới mức HMTD mới
PHẦN 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY HỢP VỐN (ĐỒNG TÀI TRỢ)
Văn bản quy định: Thông tư 42/2011/TT-NHNN
1. Khái niệm: Là phương thức cho vay có sự tham gia của từ 2 TCTD cho vay trở lên (>= 2 TCTD)
Lý do hình thành sản phẩm Cho vay hợp vốn:
-

Giới hạn cấp Tín dụng (Điều 128 Luật TCTD): <= 15% vốn tự có TCTD

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 16



-

Phân tán rủi ro

2. Các bên tham gia:
-

Ngân hàng đầu mối: Là leader, là người đại diện cho tất cả các NH để ký kết HĐTD với Khách

hàng. (Vietcombank)
-

Ngân hàng thành viên: Là thành viên, là người góp vốn chung cùng với Ngân hàng đầu mối.

(BIDV, Agribank)
Ví dụ: Vietcombank, BIDV & Agribank cùng thực hiện Hợp vốn cho vay dự án Vingroup
-

Vietcombank: Ngân hàng đầu mối, đại diện ký kết HĐTD với Vingroup

-

BIDV & Agribank: Ngân hàng thành viên

3. Nguyên tắc:
-

Các Thành viên chuyển vốn góp cho Ngân hàng đầu mối đứng ra thực hiện cấp Tín dụng cho

Khách hàng

-

Lãi thu từ khoản vay được Ngân hàng đầu mối ghi nhận là khoản giữ hộ của Ngân hàng thành

viên.
-

Tại mọi Ngân hàng tham gia cấp Tín dụng Hợp vốn, chỉ sử dụng TK cho vay 21 để phản ánh

phần dư nợ gốc cho vay từ nguồn vốn của mình.
4. Tài khoản sử dụng:
-

Tài khoản 21

-

Tài khoản 381: Góp vốn đồng tài trợ = VND (từ NHTV)

-

Tài khoản 481: Nhận vốn để cho vay đồng tài trợ bằng VND (tại NHĐM)

-

Tài khoản 982: Cho vay theo Hợp đồng Tài trợ

Quy trình Cho vay & Kế toán
Ngân hàng Thành viên (NHTV)
(1)


NHTV chuyển vốn góp cho vay hợp vốn sang

Ngân hàng đầu mối (NHĐM)
(2)

Nhận được vốn góp cho vay hợp vốn từ

Ngân hàng đầu mối:

NHTV

Nợ TK chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn (381)

Nợ TK thanh toán vốn (1113,5191, 5012)

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 17


Có TK thanh tốn vốn (1113,5191.01, 5012)

Có TK nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn (481) /
NHTV
(3)

Giải ngân cho Khách hàng

Nợ TK cho vay thích hợp (21)/KH: Số vốn của
NHĐM

Nợ TK 481/NHTV: Vốn góp của NHTV
Có TK thích hợp (1011, 42/KH, thanh tốn vốn):
Tổng số tiền giải ngân
(4)

Thơng báo về việc giải ngân cho NHTV,

đứng ra làm đầu mối nhận TSBĐ của KH
(5)

Nợ TK 994/KH: Giá trị TSBĐ

Nhận được thông báo đã giải ngân từ NHĐM Nợ TK 996: Giá trị TSBĐ

Nợ TK cho vay thích hợp (21)/KH: Số tiền góp

-

Nợ TK 982/NHTV: Số vốn góp của NHTV đã

Có TK 381

giải ngân

Tất toán nợ gốc lãi đến hạn
Nợ TK 4211
Có TK 21/ NHĐM: Vốn góp của NHĐM
Có TK 394: Lãi dự thu của NHĐM
Có TK 702: Lãi chưa dự thu của NHĐM
Có TK Thanh tốn vốn/ NHTV: Gốc & Lãi của các NHTV

Ví dụ 1: Tại ngân hàng SHB CN Đồng Tháp, ngày 1/4/2018 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như:
a.

Chuyển số vốn góp cho vay đồng tài trợ qua BIDV Đồng Tháp, số tiền 300 triệu qua Tài khoản

Ngân hàng Nhà nước CN Đồng Tháp.
b.

Trích TK tiền gửi tại NHNN để góp vốn cho vay đồng tài trợ với VCB Đồng Tháp, số tiền 600

triệu
c.

Nhận được thông báo của Eximbank Đồng Tháp đã thực hiện giải ngân đối với nhà máy Sa Đéc

bằng nguồn vốn góp trước đây của Ngân hàng là 250 triệu
d.

Thực hiện giải ngân cho cơng ty Cao Lãnh dưới các hình thức sau:

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 18


Kiến thức nghiệp vụ
-

Giải ngân vào TK tiền gửi không kỳ hạn: 200 triệu

-


Thanh toán chuyển khoản theo Ủy nhiệm chi cho người thụ hưởng có Tài khoản tại SCB Vĩnh

Long 350 triệu.
-

Thanh toán chuyển khoản theo Ủy nhiệm chi cho người thụ hưởng co tài khoản tại Agribank Tân

Bình 500 triệu.
Trong đó nguồn vốn để giải ngân gồm:
-

Nguồn vốn của SHB Đồng Tháp: 500 triệu

-

Nguồn vốn góp của VietinBank Đồng Tháp: 300 triệu

-

Nguồn vốn góp của Techcombank Đồng Tháp: 250 triệu

e.

Cơng ty Lai Vung nộp UNC trích TK tiền gửi thanh toán để trả nợ gốc và lãi đến hạn của hợp

đồng cho vay đồng tài trợ. Khoản vay này có nợ gốc là 600 triệu, kỳ hạn 3 năm, trả lãi 3 tháng/lần, lãi
suất 1.2%/tháng, được giải ngân từ các nguồn: Nguồn vốn của bản thân Ngân hàng là 400 triệu và
VPBank Đồng Tháp là 200 triệu. SHB Đồng Tháp chạy lãi cuối ngày.


PHẦN 6: KẾ TỐN TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO
Trích lập Dự phịng rủi ro
Nhóm nợ

Dự phịng cụ thể

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn (<10 ngày)

0%

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 19

Dự phòng chung


Nhóm 2: Nợ cần chú ý (10-90 ngày)

5%

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn (91-180)

20%

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ (181 – 360)

50%

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn (>360 ngày)


100%

a.

0.75% Tổng dư nợ N1 – N4
Khơng trích lập

Dự phịng cụ thể: Là số tiền được trích lập dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với

từng khoản nợ nhóm nợ cụ thể
-

Ngun tắc: Chỉ trích lập DPRR cụ thể với nhóm nợ từ Nhóm 2 -> Nhóm 5
Dự phòng cụ thể = (Ai – Ci) * r

Trong đó:


Ai: Dư nợ



Ci: Giá trị khấu trừ TSBĐ = Giá trị định giá * Tỷ lệ khấu trừ



r: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cụ thể

Ví dụ: Giả sử Dư nợ của KHA hiện tại là 100 triệu; đảm bảo bằng Tài sản bảo đảm là Bất động sản giá
trị là 170 triệu. Dư nợ hiện tại của khách hàng đang ở nợ nhóm 3. Xác định mức trích lập DPRR cụ thể?

Biết rằng tỷ lệ khấu trừ đối với BĐS là 50%?
Mức trích lập DPRR cụ thể = (A – C) * r
-

A: Dư nợ 100 triệu

-

C = 170 * 50% = 85 triệu

-

R (nhóm 3) = 20%

 Mức trích lập DPRR cụ thể = 3 triệu
LƯU Ý: Tham khảo Điều 12 Thơng tư 02/2013/TT-NHNN
b.

Dự phịng chung: Là số tiền trích lập để bù đắp cho những rủi ro có thể xảy ra cho các khoản vay

mà tại thời điểm trích lập dự phịng cụ thể chưa thể lường trước được.
Dự phòng chung = (Tổng dư nợ từ nhóm 1 * nhóm 4) * 0.75%
Chú ý: Riêng nợ nhóm 5 đã trích lập DPRR cụ thể là 100% nên khơng cịn Rủi ro nào mà khơng lường
trước được đối với nợ nhóm 5 nữa => Khơng trích lập DPRR chung với Nợ nhóm 5
c.

Tài khoản sử dụng:

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 20



-

TK 2*91: Dự phòng cụ thể

-

TK 2*92: Dự phòng chung

Đối với các khoản cho vay 21 => Dùng Tài khoản 2191 & 2192
Đối với các khoản cấp tín dụng là khoản chiết khấu => Dùng Tài khoản 2291 & 2292
-

Tài khoản 8822: Chi phí dự phịng nợ phải thu khó địi

d.

Hạch tốn & Định khoản

-

TH1: Số DPRR tín dụng cần trích lập > Số DPRR tín dụng đã trích nhưng chưa sử dụng



Trích lập bổ sung:

Nợ TK 8822: Chênh lệch trích bổ sung
Có TK 2*91/2*92: Chênh lệch trích bổ sung




TH2: Số DPRR Tín dụng cần trích lập < Số DPRR tín dụng đã trích nhưng chưa sử dụng
Hồn nhập phần trích thừa:

Nợ TK 2*91/2*92: Chênh lệch hồn nhập
Có TK 8822: Chênh lệch hồn nhập
Ví dụ 1: Agribank Long An tính dự phịng phải trích cho q II năm 2018 như sau: Dự phòng cụ
thể là 56.2 tỷ, dự phòng chung là 22.5 tỷ. Biết dự phòng cụ thể & dự phịng chung đã trích là 57.5 tỷ
& 21.7 tỷ
Ví dụ 2: Tại thời điểm tính trích dự phịng, dư nợ các nhóm vay của ngân hàng như sau:
-

Dư nợ nhóm 1: 6500 tỷ đồng

-

Dư nợ nhóm 2: 500 tỷ đồng

-

Dư nợ nhóm 3: 420 tỷ đồng

-

Dư nợ nhóm 4: 130 tỷ đồng

-


Dư nợ nhóm 5: 450 tỷ đồng

Tính dự phịng chung phải trích?
A.

600 tỷ đồng

B.

60 tỷ đồng

C.

56,625 tỷ đồng

D.

6 tỷ đồng

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 21


PHẦN 7: XỬ LÝ NỢ KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG THU HỒI
Xử lý nợ khơng có khả năng thu hồi
Ngun tắc: Khi xử lý nợ nếu KH có nguồn thu thì thực hiện thu hết lần lượt từ gốc rồi đến lãi, giá trị
thu hồi của KH hết tới đâu thì dừng tới đó.
1. Xử lý DPRR để xử lý khoản vay
a. Ngân hàng sử dụng DPRR để xử lý rủi ro trong các trường hợp:
- Khách hàng bị giải thể phá sản, cá nhân bị chết/mất tích

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5
b. Nguyên tắc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro:
- B1: Sử dụng DPRR cụ thể trích lập để xử lý rủi ro đối với khoản nợ đó
- B2: Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Trường hợp dự phòng cụ thể không đủ để xử lý khoản nợ,
TCTD phải tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng và pháp luật để thu hồi
nợ
- B3: Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể và số tiền thu được từ phát mại không đủ bù đắp rủi ro của
khoản nợ thì phải sử dụng DPRR chung để xử lý.
- B4: Ngân hàng hạch toán ngoại bảng phần dư nợ đã được xử lý rủi ro
c. Hạch toán
-

Sử dụng DPRR xử lý khoản vay

(1)

Nợ TK 2*91, 2*92:

Có TK cho vay thích hợp (TK 21*2)
(2)

Nợ TK 971/KH: Số nợ xử lý bằng dự phịng rủi ro tín dụng (Gốc)

Chú ý: TK 971: Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi
-

Khi thu hồi được khoản nợ trước đây đã xử lý bằng dự phòng: Ghi nhận là Thu nhập khác

(1)


Nợ TK thích hợp (1011/4211/TTV)

Có TK 79
(2)

Có TK 971/KH: Số nợ thu hồi được

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 22


Ví dụ 1: Thu được khoản nợ khó địi đã được xử lý bằng nguồn trích lập DPRR, số tiền vay 21 triệu, lãi 2

triệu bằng tiền mặt của Khách hàng.
2. Xử lý Tài sản bảo đảm để xử lý khoản vay (ĐỌC THÊM)
Trường hợp người vay không trả được nợ, phải gán tài sản bảo đảm nợ cho Ngân hàng để trả nợ, Ngân
hàng phải cùng KH hoàn thành các hồ sơ về tài sản gán nợ.
Sau đó Ngân hàng thành lập Hội đồng xử lý Tài sản bảo đảm nợ theo các hướng:


Sử dụng làm tài sản của mình



Sử dụng làm tài sản cho thuê



Bán (phát mại tài sản)


Tài khoản sử dụng:


TK 995: Tài sản gán nợ, xiết nợ chờ xử lý



TK 387: Tài sản gán nợ, xiết nợ đã chuyển quyền sở hữu chờ xử lý



TK 2812: Nợ chờ xử lý đã có Tài sản gán nợ, xiết nợ



TK 4591: Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác tài sản bảo đảm nợ

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 23


Hạch toán:
TH1: Tài sản thế chấp đã gán xiết nợ nhưng chưa chuyển quyền sở hữu
Thực hiện Chuyển Quyền sở hữu tài sản thế chấp cho Ngân hàng (Gán xiết nợ)
Đối với Tài sản thế chấp
(1)

Có TK 994,996/KH: Giá trị thẩm định ban đầu

Nợ TK 995/KH: Giá thỏa thuận (Giá trị xiết nợ)

Đối với khoản nợ vay
(2)

Nợ TK 2812: Dư nợ gốc

Có TK Cho vay thích hợp: Dư nợ gốc
TH2: Tài sản thế chấp gán xiết nợ đã chuyển quyền sở hữu
Chuyển nợ có tài sản gán nợ, xiết nợ -> Tài sản gán nợ chờ xử lý
Nợ TK 387: Giá thỏa thuận
Có TK 2812: Giá thỏa thuận
-

Nếu giá thỏa thuận < nợ phải thu, thì tiếp tục theo dõi phần dư nợ còn lại để thu hồi hoặc xử lý

bằng dự phòng
-

Nếu giá thỏa thuận > nợ phải thu, thì phần chênh lệch được hồn trả lại cho khách hàng

GĐ 3: Phát mại TSBĐ
(3)

Nợ TK thích hợp (1011, Thanh tốn vốn): Giá bán tài sản
Có TK 4591: Giá bán tài sản

GĐ 4: Sử dụng tiền bán tài sản để xử lý
(4)

Nợ TK 4591: Giá bán Tài sản


Có TK 387: Giá thỏa thuận
Nợ TK 89: Giá bán tài sản < Giá thỏa thuận
Có TK 79: Giá bán tài sản > Giá thỏa thuận
(5)

Có TK 995/KH: Giá thỏa thuận

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 24


PHẦN 8: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH
Ví dụ: Giả sử UB tiến hành hợp đồng giao dịch với Samsung. Do UB là đối tác nhỏ, Samsung không tin
tưởng UB (phá vỡ hợp đồng, không thực hiện hợp đồng…).
Trong giao dịch thương mại, để xử lý cho các trường hợp này, UB sẽ sử dụng dịch vụ Bảo lãnh của Ngân
hàng.
Giả sử Vietcombank đồng ý cấp Bảo lãnh cho UB, được hiểu rằng:
-

Trong trường hợp UB vi phạm hợp đồng với Samsung mà UB khơng thực hiện/có thực hiện
khơng đầy đủ nghĩa vụ bồi hồn với Samsung, thì Vietcombank là đơn vị trả thay.

-

UB phải trả phí cho Vietcombank (phí phát hành bảo lãnh)

-

Để đảm bảo rủi ro, Vietcombank thường yêu cầu UB thế chấp tài sản bảo đảm/ tài khoản ký quỹ


Khái niệm: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có
quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh)
khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận
nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.
Các bên tham gia vào Quy trình phát hành bảo lãnh:


Bên bảo lãnh (Vietcombank)



Bên được bảo lãnh (UB): Khách hàng của Vietcombank, là đơn vị sử dụng dịch vụ Bảo lãnh của
Vietcombank



Bên nhận bảo lãnh (Samsung): Bên thụ hưởng

 Bên được bảo lãnh + Bên bảo lãnh = Bên nhận bảo lãnh
Các loại bảo lãnh


Bảo lãnh vay vốn



Bảo lãnh dự thầu




Bảo lãnh thanh toán



Bảo lãnh thực hiện hợp đồng



Cam kết thanh toán L/C trả chậm...

Tài khoản sử dụng:
TK 24: Trả thay khách hàng

MS CHI TO-CUNG ON BANK
Page 25


×