Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

(Tiểu luận FTU) tích thói quen du lịch của sinh viên trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 42 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
---------***--------

BÁO CÁO CUỐI KÌ
MƠN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
PHÂN TÍCH THĨI QUEN DU LỊCH CỦA SINH VIÊN
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Nhóm 7
Họ và tên
Mai Thanh Thùy Linh (leader)
Trịnh Khánh Linh
Đoàn Thanh Xuân
Bùi Thị Mai
Nguyễn Thị Hƣơng Giang
Phạm Thị Hiền

Mã sinh viên
1514410174
1514450028
1514410161
1514410085
1514410034
1514410047

Đóng góp
20%
17%
17%
17%


14,5%
14,5%

Lớp tín chỉ

: PPH102(1-1819).1_LT

Giảng viên hƣớng dẫn

: TS. Đinh Thị Thanh Bình

Hà Nội, tháng 04 năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ i
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................2
1.1.

Cơ sở lý thuyết ...............................................................................................2

1.2.

Tổng quan nghiên cứu ...................................................................................8

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT THĨI QUEN DU LỊCH CỦA
SINH VIÊN ...............................................................................................................16

2.1.

Thói quen du lịch của sinh viên ...................................................................16

2.2.

Các yếu tố tác động tới thói quen du lịch của sinh viên ..............................29

CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HÀNH VI DU
LỊCH CỦA SINH VIÊN ...........................................................................................35
KẾT LUẬN ...............................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................38

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới tính của đối tƣợng tham gia khảo sát (đơn vị:
%) ..............................................................................................................................16
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện số tuổi của đối tƣợng tham gia khảo sát (đơn vị: %)
...................................................................................................................................16
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thu nhập của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) ............................17
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ nguồn thu nhập của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) .................17
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tần suất du lịch của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) ..................18
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lựa chọn hình thức du lịch của sinh viên Hà Nội
(đơn vị: %) ................................................................................................................19
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lựa chọn khu vựa du lịch của sinh viên Hà Nội
(đơn vị: %) ................................................................................................................19
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lựa chọn ngƣời đồng hành trong kì du lịch của

sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) ....................................................................................20
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ kênh tìm kiếm thơng tin của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) ....21
Biểu đồ 2.10: Biểu đồ nơi cƣ trú khi du lịch của sinh viên Hà Nội (đơn vị : ngƣời)
...................................................................................................................................22
Biểu đồ 2.11: Biểu đồ nơi cƣ trú du lịch của sinh viên Hà Nội theo tỉ lệ phần trăm
(đơn vị: %) ................................................................................................................23
Biểu đồ 2.12: Biểu đồ hình thức đặt phịng của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) ........24
Biểu đồ 2.13: Biểu đồ phƣơng tiện du lịch của sinh viên Hà Nội (đơn vị: ngƣời) ...25
Biểu đồ 2.14: Biểu đồ hình thức du lịch của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) .............25
Biểu đồ 2.15: Biểu đồ thời gian du lịch của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) ..............26
Biểu đồ 2.16: Biểu đồ thời gian lên kế hoạch du lịch của sinh viên Hà Nội (đơn vị:
%) ..............................................................................................................................27
Biểu đồ 2.17: Biểu đồ thể hiện khả năng quay lại một điểm du lịch của sinh viên
Hà Nội (đơn vị: %) ....................................................................................................28
Biểu đồ 2.18: Biểu đồ thể hiện chi phí tối đa cho một chuyến du lịch của sinh viên
Hà Nội (đơn vị: %) ....................................................................................................29
Biểu đồ 2.19: Biểu đồ thể hiện lí do du lịch của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %) .......31
Biểu đồ 2.20: Biểu đồ thể hiện các yếu tố tác động tới trải nghiệm của sinh viên Hà
Nội (Đơn vị: %).........................................................................................................34

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng thể hiện lựa chọn ẩm thực của sinh viên Hà Nội (đơn vị: ngƣời) ....27
Bảng 2.2: Bảng thể hiện xếp hạng địa điểm yêu thích của sinh viên Hà Nội (đơn vị:
điểm)..........................................................................................................................33
Bảng 2.3: Bảng thể hiện xếp hạng địa điểm yêu thích của sinh viên Hà Nội (đơn vị:

điểm)..........................................................................................................................34
Bảng 2.4: Bảng thể hiện xếp hạng hoạt động du lịch yêu thích của sinh viên Hà Nội
(đơn vị: điểm) ............................................................................................................35

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, thị trƣờng du lịch Việt Nam rất đa dạng và phong phú, kể cả về
hình thức, phƣơng tiện đi lại, đối tƣợng tham gia và mức giá cả. Trong đó, nhiều
hình thức du lịch giá rẻ, đặc biệt là hình thức “đi phƣợt”, là kiểu du lịch hay đƣợc
sinh viên lựa chọn nhiều nhất. Với sự đa dạng về phƣơng tiện đi lại và chi phí du
lịch, sinh viên có thể dễ dàng lựa chọn đƣợc các chuyến du lịch phù hợp cho mình
và có khả năng để chi trả các chi phí liên quan. Tuy nhiên, hiện nay rất ít có những
thơng tin đánh giá về thói quen du lịch của sinh viên. Vì vậy, nhóm em lựa chọn đề
tài “Phân tích thói quen du lịch của sinh viên trên địa bàn Hà Nội” để nghiên
cứu.
Mục đích nghiên cứu là đƣa ra đánh giá khái quát về thói quen du lịch của
sinh viên Việt Nam hiện nay nhằm thúc đẩy phát triển các loại hình du lịch cho sinh
viên nói riêng, thúc đẩy tăng trƣởng ngành du lịch Việt Nam nói chung.
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài sinh viên tại các trƣờng đại học trên địa bàn
Hà Nội. Nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: bảng hỏi, phỏng vấn chuyên
sâu, tổng hợp số liệu, phân tích thơng tin, khái qt thơng tin, so sánh, đối chiếu, …
Từ các phƣơng pháp đó, nghiên cứu đánh giá khái quát đƣợc các yếu tố ảnh
hƣởng tới thói quen du lịch của sinh viên Việt Nam. Kết cấu bài phân tích gồm 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
Chƣơng 2: Phân tích thói quen du lịch của sinh viên Hà Nội

Chƣơng 3: Kết luận về các yếu tố tác động tới hành vi du lịch của sinh viên

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN
NGHIÊN CỨU
1.1.

Cơ sở lý thuyết

1.1.1. Các khái niệm
a) Du lịch
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngồi nơi
cƣ trú thƣờng xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức
thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những ngƣời du
hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc
trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thƣ giãn; cũng nhƣ mục đích hành nghề và những
mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhƣng không quá một năm, ở bên ngồi
mơi trƣờng sống định cƣ; nhƣng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm
tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trƣờng sống khác hẳn
nơi định cƣ.
Theo luật du lịch Việt Nam: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng
nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất
định.

b) Lí thuyết về hành vi ngƣời tiêu dùng
Nhu cầu
Maslow (1943) đề xuất rằng con ngƣời có một số các nhu cầu cơ bản cần
phải đƣợc thực hiện trong cuộc đời của mình. Đây là lý thuyết phát triển con ngƣời
rộng rãi và đƣợc ứng dụng khi con ngƣời ở giai đoạn trƣởng thành. Theo ông nhu
cầu của con ngƣời đƣợc chia làm năm cấp bậc tăng dần:

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




Nhu cầu về thể chất, sinh lý: nhu cầu về đồ ăn, nƣớc uống, khơng khí,

nhu cầu về tình dục.


Nhu cầu an tồn: Con ngƣời cần có một mơi trƣờng sống an toàn, sức

khỏe để bảo đảm sự tồn tại của họ.


Nhu cầu tình cảm xã hội: A.Maslow coi đó là nhu cầu thuộc về nhóm

xã hội của con ngƣời, sự mong muốn đƣợc quan tâm của các thành viên trong nhóm
xã hội (gia đình, ngƣời thân, bạn bè…).



Nhu cầu đƣợc tôn trọng: Con ngƣời luôn cần đƣợc đối xử bình đẳng,

đƣợc lắng nghe và khơng bị coi thƣờng. Dù đó là ai, trẻ em hay ngƣời lớn, ngƣời
lành lặn hay ngƣời bị khuyết tật, ngƣời giàu hay ngƣời nghèo tất cả họ đều có nhu
cầu đƣợc coi trọng, đƣợc ghi nhận về sự hiện diện cũng nhƣ chính kiến của cá nhân.


Nhu cầu đƣợc hồn thiện và phát triển: Đó là nhu cầu đƣợc đến

trƣờng, đƣợc nghiên cứu, lao động sáng tạo…để phát triển toàn diện. Nhu cầu này
đƣợc A.Maslow cho là nhu cầu quan trọng, song chúng đƣợc xếp ở bậc thang cuối
cùng bởi nó chỉ đƣợc đề cập tới khi những nhu cầu cơ bản ở các bậc thang nền tảng
đã đƣợc đáp ứng.
Theo Philip Kotler khái niệm nhu cầu đƣợc phân thành 02 loại: (1) là Nhu
cầu cấp thiết (needs) của con ngƣời là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà họ cảm
nhận đƣợc. Nhu cầu cấp thiết của con ngƣòi rất đa dạng và phức tạp. Nó bao gồm
cả những nhu cầu sinh lý cơ bản về ăn, mặc, sƣởi ấm và an tồn tính mạng lẫn
những nhu cầu xã hội nhƣ sự thân thiết gần gũi, uy tín và tình cảm cũng nhƣ các
nhu cầu cá nhân về tri thức và tự thể hiện mình. Nhu cầu cấp thiết là những phần
cấu thành ngun thủy của bản tính con ngƣời, khơng phải do xã hội hay ngƣời làm
marketing tạo ra; còn Mong muốn của con ngƣời là một nhu cầu cấp thiết có dạng
đặc thù, tƣơng ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của mỗi ngƣời. Mong muốn
đƣợc biểu hiện ra thành những thứ cụ thể có khả năng thỏa mãn nhu cầu bằng
phƣơng thức mà nếp sống văn hóa của xã hội đó vốn quen thuộc; và (2) là Nhu cầu

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Nhu cầu của con ngƣời là những mong muốn kèm thêm điều kiện có khả năng
thanh tốn. Các mong muốn sẽ trở thành nhu cầu khi đƣợc bảo đảm bởi sức mua.
Nhu cầu có thể đƣợc hiểu là trạng thái tâm lý mà con ngƣời cảm thấy thiếu
thốn không thoả mãn về một cái gì đó. Nhu cầu chƣa đƣợc thoả mãn tạo ra một tâm
lý căng thẳng đối với con ngƣời khiến họ tìm cách để thoả mãn nhu cầu đó. Ngƣời
lao động cũng vậy họ bị thúc đẩy bởi một trạng thái mong muốn để có thể thoả mãn
đƣợc những mong muốn này họ phải nỗ lực, mong muốn càng lớn mức nỗ lực càng
cao tức là động cơ càng lớn. Nếu những mong muốn này đƣợc thoả mãn thì mức độ
mong muốn sẽ giảm đi.
Hành vi người tiêu dùng
Hành vi ngƣời tiêu dùng phản ánh toàn bộ những quyết định của họ về mua,
tiêu dùng, và sau khi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Có thể hiểu nó là hành động của
ngƣời tiêu dùng liên quan đến việc mua sắm và tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ nhƣ
tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ.
Theo hiệp hội marketing Hoa Kỳ: “ Hành vi ngƣời tiêu dùng chính xác là sự
tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của mơi trƣờng giữa nhận thức và hành
vi của con ngƣời mà qua đó con ngƣời thay đổi cuộc sống của họ”.
Theo Kotler và Levy: “Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của cá
nhân hay đơn vị thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và xử lý thải bỏ những
hàng hóa và dịch vụ, bao gồm các quyết định hành động trƣớc và sau những hành
động này”.
Theo Engel, Blackwell và Miniard: “ Hành vi ngƣời tiêu dùng là những hành
động liên quan trực tiếp đến việc có đƣợc, tiêu dùng và thải bỏ những hàng hóa dịch
vụ. Bao gồm các q trình quyết định trƣớc và sau hành động này”.
Từ các định nghĩa trên ta có thể hiểu một cách đơn giản “ hành vi khách hàng
bao gồm những suy nghĩ và cảm nhận của con ngƣời có đƣợc và những hành động
mà họ thực hiện trong quá trình mua sắm và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ. Những

4


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


yếu tố nhƣ đánh giá của ngƣời tiêu dùng khác, thơng tin về chất lƣợng giá cả, bao
bì, bề ngồi sản phẩm, các hoạt động khuyến mãi… đều có tác động đến cảm nhận,
suy nghĩ, hành vi của khách hàng.
1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới thói quen du lịch
a) Các nhân tố tâm lý
Theo nhƣ Greg Richards và Julie wilson trong bài viết “Thị trƣờng du lịch
của sinh viên quốc tế : loại hình du lịch, động cơ, hành động” đƣợc xuất bản năm
2016 trên tạp chí Journal of hospitality marketing ft Management của Mỹ đã cho
rằng: động cơ là yếu tố quan trọng quyết định tới thói quen du lịch. Đã có rất nhiều
các nghiên cứu chỉ ra rằng động lực để đi du lịch của rất nhiều ngƣời đó là tăng
cƣờng kiến thức về văn hóa và xã hội tại nơi di chuyển đến, thƣ giãn tinh thần, hay
tham quan bạn bè. Tùy vào mỗi động cơ ngƣời ta có thói quen du lịch khác nhau và
phụ hợp. Động cơ và du lịch có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngƣời có càng
nhiều động cơ khác nhau thì chọn địa điểm cũng nhƣ là tần xuất đi du lịch càng
nhiều. Các động cơ chủ yếu là giả trí, thƣ giãn tinh thần, nghỉ ngơi hoặc thăm bạn
bè ngƣời thân và các động cơ mang tính định hƣớng xã hội nhƣ khám phá vùng đất
mới, tìm hiểu thêm về kiến thức xung quanh, giao lƣu với ngƣời dân địa phƣơng để
mở rộng kiến thức về văn hóa. Mỗi một động cơ ngƣời ta có thói quen du lịch khác
nhau phù hợp với động cơ đó.
b) Các nhân tố về nhân khẩu học
Trên thực tế có rất nhiều các nhân tố về nhân khẩu học ảnh hƣởng trực tiếp
tới thói quen du lịch nhƣng có ba nhân tố chính và quan trong nhất nhƣ sau:
Thứ nhất, nhân tố đầu tiên là độ tuổi. Tuổi tác tác động mạnh tới thói quen
du lịch của ngƣời, từ nhân tố này có thể suy ra đƣợc các vấn đề liên quan khác nhƣ
sức khỏe, tình trạng hơn nhân, sự nghiệp và nhu cầu đi du lịch. Nhóm tuổi từ 18-30,
u thích sự mới mẻ, khám phá thƣờng sẽ chọn những địa điểm ƣa mạo hiểm. Độ
tuổi này đa phần ngƣời ta sẽ đi du lịch nhiều hơn để tìm kiếm sự trải nghiệm mới.

Những ngƣời ở độ tuổi 55 trở lên thì hồn tồn khác, họ muốn đƣợc nghỉ ngơi thƣ

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giãn nhiều hơn thì sẽ chọn những điểm đến an tồn, tĩnh lặng, bình n để nghỉ
dƣỡng.
Thứ hai, thu nhập là một nhân tố quyết định điểm đến cũng nhƣ là thói quen.
Nó là một nhân tố quan trọng cho ta thấy đƣợc nghề nghiệp cũng nhƣ là khả năng
chi trả cho các chuyến đi cũng nhƣ dịch vụ kèm theo. Thu nhập càng cao thì càng
có xu hƣớng chọn điểm đến sang trọng, dịch vụ 3 sao trở lên, nhu cầu đi du lịch
cao. Đối với ngƣời có thu nhập thấp thƣờng sẽ chọn những điểm đến gần, chi phí
tiết kiệm nhất nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc nhu cầu của mình. Họ sẽ chọn khách sạn 1
hoặc 2 sao vừa với mức chi trả và di chuyển tới điểm gần khu du lịch hay các địa
phƣơng, khu vực phát triển mạnh về du lịch lễ hội, du lịch truyền thống.
Thứ ba, Tình trạng hơn nhân và quy mơ gia đình có thể nắm bắt đƣợc nhu
cầu du lịch, đi lại, lƣu trú. Những ngƣời từ độ tuổi 18-25 chủ yếu là ngƣời độc thân,
điều kiện kinh tết chƣa ổn định, nhƣng lại là đối tƣợng đi du lịch thƣờng xuyên. Từ
25 – 35 tuổi là độ tuổi vừa lập gia đình kinh tế dần ổn định, số lần đi du lịch của đối
tƣợng này giảm đi rất nhiều bởi sự chi phối của cơng việc và gia đình nhƣng sự đòi
hỏi về chất lƣợng dịch vụ tăng lên khá nhiều. từ 35-50 tuổi là độ tuổi đã có sự
nghiệp và nguồn thu nhập ổn định, những chuyến đi tham quan nhiều hơn. Từ 50
tuổi trở lên, khi con cái đã lớn và có sự nghiệp họ thƣờng dành thời gian cho những
chuyến du lịch tham quan, nghỉ dƣỡng dài ngày bên bạn vè và ngƣời thân.
c) Đặc điểm tâm lý, nhu cầu và xu hƣớng đi du lịch của sinh viên Việt Nam
Thống kê của Buzzmetrics trong khoảng thời gian 3 tháng gần đây
(01/03/2018 – 31/05/2018) thì trên social media có hơn 4,2 triệu bài viết và thảo
luận về Du lịch, trong đó 66,6% ngƣời tham gia thảo luận nằm trong độ tuổi 18-24.

Xét về Giới tính, có thể thấy rằng Nữ có xu hƣớng thảo luận về Du lịch trên
social media nhiều hơn so với Nam giới, trong đó tỷ lệ Nữ chiếm 64,6% trong tổng
số ngƣời tham gia thảo luận về chủ đề này.
Phân tích các thảo luận của giới trẻ có nhắc đến lý do vì sao họ thích đi du
lịch, thì Tận hƣởng ngày lễ, thời gian rảnh là lý do hàng đầu dẫn đến quyết định đi
du lịch (26%). Bên cạnh lý do này, thì cịn có một số nhóm lý do dẫn đến nhu cầu đi

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


du lịch của giới trẻ dƣới đây: Nhu cầu du lịch xuất phát từ một mong muốn đƣợc
đáp ứng một cảm xúc hoặc nhu cầu nào đó của bản thân (muốn tìm niềm vui, giải
toả căng thẳng (17%), muốn khám phá, trải nghiệm (11%), thoả mãn đam mê, sở
thích (11%), để hồn thiện bản thân (9%), vì thích một địa danh nào đó (6%), muốn
đi một mình (3%), nhu cầu cải thiện và phát triển các mối quan hệ...); Nhu cầu du
lịch xuất phát từ các yếu tố khách quan hoặc tác động từ bên ngoài nhƣ quyết định
đi du lịch vì đƣợc truyền cảm hứng bởi những bài viết review, giới thiệu địa điểm
hay trên mạng xã hội...
d) Xu hƣớng đi du lịch của sinh viên Việt Nam
Các điểm đến được nhắc đến nhiều nhất bởi giới trẻ Việt Nam
Thống kê các điểm đến trong nƣớc đƣợc nhắc đến nhiều nhất trên social
media bởi các bạn trẻ trong 3 tháng gần đây thì Đà Lạt là điểm đến hàng đầu đƣợc
đề cập với gần 100,000 bài viết và thảo luận. Các điểm đến đƣợc u thích cịn lại
chủ yếu là những nơi có biển nhƣ Đà Nẵng, Cơ Tơ, Vũng Tàu, Phan Thiết – Mũi
Né,…
Các hoạt động khi đi du lịch được giới trẻ nhắc đến nhiều nhất
Ăn uống là hoạt động phổ biến nhất khi đi du lịch ở cả giới trẻ (18-24) và
ngƣời ở độ tuổi 25 trở lên với tỷ lệ thảo luận có nhắc đến hoạt động này tƣơng ứng

là 49.9% và 42.1%. Tuy nhiên đối với những ngƣời trẻ dƣới 24 tuổi thì hoạt động
đƣợc nhắc đến nhiều thứ 2 là chụp ảnh với 27.9% lƣợng bài viết và thảo luận về các
hoạt động khi đi du lịch của giới trẻ có nhắc đến hoạt động này, theo sau đó là tham
quan (23.5%) và mua sắm (13.9%).
Trong khi đó, khi phân tích thảo luận tạo bởi nhóm đối tƣợng từ 25 tuổi trở
lên cho thấy hoạt động khi đi du lịch đƣợc yêu thích thứ 2 sau ăn uống là tham quan
(34.9%), rồi mới đến chụp ảnh (24.2%) và tắm biển, ngắm biển (20.8%)

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2.

Tổng quan nghiên cứu

1.2.1. Tổng quan nghiên cứu nƣớc ngoài
Các nghiên cứu trên thế giới về hành vi du lịch của sinh viên đƣợc xem xét
từ nhiều nhóm đối tƣợng khác nhau. Đầu tiên là nhóm các sinh viên từ nhiều trƣờng
đại học khác nhau. Và nhóm cịn lại là các nghiên cứu đối với một nhóm các sinh
viên từ một trƣờng đại học.
Nhóm 1: Nhóm đối tượng đa dạng về trường đại học
Hanieh & Azizan (2015) đã cố gắng tìm hiểu các yếu tố quan trọng ảnh
hƣởng đến hành vi du lịch của du học sinh. Nghiên cứu này thực hiện đối với 409
sinh viên sau đại học quốc tế đang theo học tại năm trƣờng đại học nghiên cứu của
Malaysia (Đại học Putra, Đại học Malaya, Đại học Malaysia, Đại học Sains và Đại
học Kebangsaan). Nghiên cứu này thấy rằng mặc dù mỗi thành phần hoặc chỉ số
của các hoạt động và sở thích du lịch ƣa thích bị ảnh hƣởng bởi một số đặc điểm
nhân khẩu học của ngƣời trả lời, hành vi du lịch (nhƣ một yếu tố thứ ba) chỉ chịu

ảnh hƣởng bởi bốn đặc điểm có ý nghĩa là tuổi tác, tình trạng hơn nhân, quốc tịch và
nguồn tài chính. Các biến số khác bao gồm giới tính, mức độ nghiên cứu, số năm ở
nƣớc sở tại và trƣờng đại học hiện tại có ảnh hƣởng không đáng kể đến hành vi du
lịch khi đây là lần đầu tiên có nghiên cứu kiểm duyệt nguồn thông tin về mối quan
hệ giữa quốc tịch và hành vi du lịch. Kết quả của nghiên cứu này có thể tạo điều
kiện cho các nhà tiếp thị và tổ chức du lịch đích đến và đóng góp đáng kể vào việc
phát triển các chiến lƣợc tiếp thị nhằm cải thiện thị trƣờng và giúp nó phục vụ tốt
hơn nhu cầu của khách hàng.
Mục đích của nghiên cứu của Xu, Morgan, & Song (2009) là so sánh các
hoạt động du lịch, động lực và thái độ của các bạn sinh viên tới việc đi du lịch để từ
đó tìm ra sự tƣơng đồng và khác nhau giữa hai quốc gia về mặt văn hóa, ngành du
lịch và xu hƣớng du lịch. Cuộc khảo sát đã tìm thấy một số điểm tƣơng đồng giữa
thái độ và hành vi du lịch của sinh viên ở Anh và Trung Quốc. Sinh viên ở cả hai
nƣớc đều thích du lịch biển để tận hƣởng khoảng thời gian thƣ giãn sau các kì học.
Hai nhóm sinh viên này đều đi du lịch với mong muốn đƣợc khám phá những miền
đất mới mẻ và thƣởng thức đồ ăn tại địa phƣơng. Các bạn sinh viên đều thích đi du

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lịch cùng ngƣời khác nhƣng khơng thích đi theo tour trọn gói, nguồn thơng tin chủ
yếu để nhóm đối tƣợng này lên kế hoạch là Internet, ngƣời thân và bạn bè. Tuy
nhiên, vẫn có sự khác biệt về xu hƣớng du lịch của sinh viên hai nƣớc này. Các bạn
trẻ ở Trung Quốc cho rằng việc tham quan các địa điểm nổi tiếng và tìm hiểu về văn
hóa và lịch sử là quan trọng trong chuyến du lịch. Trong khi đó, các bạn sinh viên
Anh thƣờng quan tâm nhiều hơn đến việc thƣ giãn, vui chơi giải trí và trải nghiệm
các thử thách, phiêu lƣu, các hoạt động ngoài trời. Ngoài ra, giới trẻ Trung Quốc
chủ yếu vẫn sử dụng tàu hỏa, xe bus để du lịch trong nƣớc và thƣờng chọn nhà nghỉ

giá rẻ trong khi đó ở Anh, các bạn sinh viên thƣờng du lịch bằng máy bay, ở khách
sạn hoặc tự chuẩn bị trại để lƣu trú. Sách hƣớng dẫn, tạp chí và báo đƣợc sử dụng
hiệu quả ở Trung Quốc trong khi đó các cơng ty du lịch sẽ đóng vai trị quan trọng
trong hoạt động marketing của sinh viên Anh. Khi xúc tiến các sản phẩm du lịch tới
sinh viên Anh quốc, cần tập trung vào các khu nghỉ dƣỡng ven biển, các hoạt động
thể thao ngồi trời, mua sắm và giải trí. Cịn với sinh viên Trung Quốc, cần tập
trung vào những những khu du lịch đậm chất thiên nhiên và mang những lợi ích
giáo dục cao.
Nghiên cứu của Bicikova (2014) mang đến góc nhìn sâu, sự thấu hiểu đa
dạng những động lực và hành vi du lịch trên thị trƣờng. Nghiên cứu này xác định
bốn nhóm khách du lịch trẻ tuổi trong thị trƣờng du lịch đối với sinh viên ở Anh
dựa vào mong muốn, đặc điểm hành vi và tuổi tác. Nhóm “săn lùng mặt trời” bao
gồm các bạn thích và thƣờng xuyên tắm nắng/thƣ giãn và khí hậu là yếu tố quan
trọng quyết định chuyến đi. Nhóm thứ hai gọi là “chuộng câu lạc bộ” là tập hợp
những ngƣời bị cuốn hút bởi các buổi tiệc nổi tiếng tại điểm du lịch hay cuộc sống
về đêm và các hoạt động giải trí. Nhóm thứ ba là nhóm “những ngƣời u thích
tham quan”, là những ngƣời quan tâm tới văn hóa, di sản và các cảnh quan. Nhóm
cuối cùng “Trung lập” là những ngƣời trung lập với du lịch, khơng có đặc điểm cụ
thể nào cho nhóm này. Nghiên cứu chỉ ra rằng, tầm quan trọng của thời tiết, văn hóa
là những động lực chính trong ngành du lịch. Đứng đầu là nhóm “săn lùng mặt
trời”, tiếp đó là nhóm “những ngƣời yêu thích tham quan” là hai phân khúc lớn nhất
ở Anh và chiếm 2/3 thị trƣờng. Hai phân khúc nhỏ hơn là “Trung lập” và “chuộng

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


câu lạc bộ”. Nghiên cứu cho thấy tồn tại những động lực du lịch khác nhau đối với
nhóm khách du lịch trẻ tuổi, từ đó có thể phân chia thị trƣờng thành bốn phân khúc

khác nhau nhƣ trên.
Hsu & Sung (1997) đã nghiên cứu về hành vi du lịch của các sinh viên đa
quốc gia ở một trƣờng đại học đa quốc gia tại Mỹ. Bài nghiên cứu xác định mơ hình
du lịch và các hoạt động liên quan đến hoạt động du lịch của các sinh viên đa quốc
gia dựa trên đặc điểm nhân khẩu học và các biến khác. Bài nghiên cứu sử dụng mơ
hình SPSS để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt đơng du lịch của sinh viên
và tƣơng quan giữa các biến. Bài nghiên cứu chỉ ra rằng các hoạt động du lịch nhƣ
ngắm cảnh, đi tour trong thành phố và thăm viện bảo tàng là những hoạt động phổ
biến nhất của các sinh viên. Đối với sinh viên quốc tế, các mô hình di chuyển bằng
xe máy, ở khách sạn nhà nghỉ và các nhà hàng đồ ăn nhanh rất phổ biến. Bên cạnh
đó, các sinh viên quốc tế rất hiếm khi có các hoạt động du lịch đƣợc tổ chức theo
tour. Kết quả của bài nghiên cứu góp phần giúp đƣa ra định hƣớng phát triển ngành
du lịch cho quốc gia.
Sirakaya, Sonmez, & Choi (2001) nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng tới
lựa chọn điểm đến của sinh viên đại học khi xem xét du lịch đến Thổ Nhĩ Kỳ theo
mô hình xác suất khi có hai phép đo biến phụ thuộc. Nghiên cứu thực hiện trên 305
sinh viên trong các trƣờng đại học phân tán về địa lý trên khắp Hoa Kỳ. Theo đánh
giá của nghiên cứu, các yếu tố nhƣ nhân khẩu học, văn hóa, sự quen thuộc và các
thuộc tính hình ảnh của một điểm đến là quan trọng đối với việc đánh giá hình ảnh
của điểm đến. Các yếu tố hình ảnh trong nghiên cứu này đã đƣợc chứng minh là
tích cực và trung lập. Đặc biệt, các yếu tố “đánh giá nhận thức về sự hấp dẫn, dịch
vụ du lịch và các điểm tham quan, tính thoải mái/ thƣ giãn” là các yếu tố tác động
đáng kể đến tỷ lệ của một ngƣời chọn Thổ Nhĩ Kỳ làm điểm đến cho kỳ nghỉ.
Nghiên cứu của Richards & Wilson năm 2004 về thị trƣờng du lịch của sinh
viên quốc tế đã phân tích 1630 sinh viên tại 8 quốc gia năm 2002. Khảo sát cho thấy
du khách là sinh viên thời gian lƣu trú khá dài tại Mỹ nên có tác động đáng kể đến
kinh tế du lịch. Nguyên nhân là bởi vì mặc dù thu nhập hàng tháng thấp nhƣng sinh
viên thƣờng sẽ chi tiêu nhiều vào điểm đến. Mong muốn đi du lịch là động lực

10


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chính cho sinh viên quyết định du lịch và sự quan trọng mong muốn trải nghiệm
đƣợc nhấn mạnh bởi thực tế là lợi ích thu đƣợc từ du lịch. Mơ hình quyết định cho
chi tiêu du lịch bị ảnh hƣởng mạnh bởi kinh nghiệm du lịch của sinh viên. Mong
muốn trải nghiệm của sinh viên nhiều hơn đòi hỏi họ cần có kinh nghiệm về các
loại hình du lịch. Mặc dù mức độ sử dụng internet để lập kế hoạch cho các chuyến
đi tƣơng đối cao (chiếm 72%) nhƣng chỉ có 12% sử dụng nó để đặt các tour du lịch.
Thời gian đặt trƣớc phòng cũng tƣơng đối ngắn so với độ dài của chuyến du lịch.
Trong chuyến du lịch, về vấn đề về chỗ ở, có đến 41% sinh viên đến nhà của bạn bè
và ngƣời thân, 32 % ở kí túc xá và 29% ở khách sạn. Du khách là sinh viên cho rằng
du lịch để tăng cƣờng kiến thức, thƣ giãn tinh thần. Họ có xu hƣớng khám phá các
nên văn hóa mới, tìm kiếm hứng thú và tƣơng tác với ngƣời dân địa phƣơng để học
hỏi nhiều hơn.
Các nghiên cứu thuộc nhóm trên thƣờng nhằm mục đích xác định tính chất
khác biệt về văn hóa dẫn đến sự khác biệt về hành vi du lịch. Các nghiên cứu của
nhóm này cũng có thƣờng tập trung vào việc đƣa ra những khác biệt cho sự phát
triển phân khúc thị trƣờng và phát triển các hƣớng du lịch tại các nƣớc khác.
Nhóm 2: Nhóm đối tượng có tính chất cụ thể (từ phạm vi một trường đại
học thu hẹp lại)
Khi phân tích mơ hình cấu trúc đối với thị trƣờng du lịch mong muốn của
sinh viên, Kim (2007) đã đƣa ra một mơ hình thực nghiệm bao gồm động lực đẩy,
động lực kéo, sự tham gia nhận thức, sự tham gia tình cảm, sự hài lịng và lịng
trung thành với điểm đến hàng đầu trong nƣớc và quốc tế của sinh viên. Những phát
hiện của nghiên cứu này ủng hộ rằng mơ hình đề xuất cung cấp một chất lƣợng tốt
về khung lý thuyết để dự đốn tích cực nhu cầu của học sinh đối với du lịch trong
nƣớc và quốc tế. Các bài kiểm tra của giả thuyết cho thấy “thúc đẩy động lực của
sinh viên là một dự đốn tốt về động lực kéo”, nhƣng khơng phải là một dự đoán

đặc biệt tốt về sự tham gia tình cảm và sự tham gia nhận thức, động lực đẩy đƣợc
coi là một yếu tố dự báo tốt liên quan đến nhận thức nhƣng không dành cho sự tham
gia tình cảm. Sự tham gia nhận thức là một dự đốn tốt của cả sự tham gia tình cảm
và sự hài lòng với những kinh nghiệm du lịch. Cuối cùng sự hài lòng với kinh

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nghiệm du lịch đƣợc coi nhƣ là dự đoán tốt về lòng trung thành với điểm đến của
sinh viên.
Kim, Noh, & Jogaratnam (2007) đã nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng đến
quyết định du lịch của sinh viên ở một trƣờng đại học ở Mỹ trên cơ sở phân khúc thị
trƣờng quốc tế. Bài nghiên cứu xác định các thƣớc đo “kéo- đẩy” tác động đến hoạt
động du lịch của các sinh viên ở Mỹ. Các thƣớc đo “ kéo” nhƣ sở thích du lịch của
sinh viên (bãi biển, thể thao,…), điều kiện gia đình, mơi trƣờng tự nhiên, thời gian,
chi phí. Các thƣớc đo “đẩy” nhƣ lý do du lịch của sinh viên (khám phá, học tập, giải
trí,…). Bài nghiên cứu chỉ ra rằng trên phƣơng diện lựa chọn điểm đến, các sinh
viên thích thăm quan nhất là Mexico, sau đó là Canada, UK, Spain, Italy, France,...
Các sinh viên bị “đẩy” bởi các yếu tố chủ quan và “kéo” bởi các yếu tố khách quan.
Ngoài ra bài nghiên cứu chỉ ra bốn lợi ích của việc sử dụng internet bao gồm: giảm
chi phí, tốc độ phản hồi và xử lý nhanh chóng, dễ theo dõi.
Nghiên cứu về hành vi du lịch của nữ sinh viên thơng qua mơ hình đẩy và
kéo. Hai tác giả (Kim & Beck, 2009) đã sử dụng kết quả khảo sát từ 1226 trên web.
Các nữ sinh tham gia khảo sát đều từ 18 tuổi trở lên. Ba nguồn tài chính chính của
họ là bố mẹ chiếm 45%, khoản tiền vay 25%, học bổng 20%. Phần lớn nữ sinh tham
gia du lịch đi bằng ô tô là 91% để di chuyển ngắn, 54% nữ sinh di chuyển bằng máy
bay, còn lại sẽ đi bằng xe bus, tàu điện ngầm và các phƣơng tiện công cộng khác.
Phƣơng thức ăn chủ yếu ăn nhà hàng 84%, thức ăn nhanh 78%, các bữa ăn tự chuẩn

bị là 72%. Bài nghiên cứu xác định rõ ràng 6 yếu tố đẩy là muốn đƣợc nghỉ ngơi,
chấp nhận rủi ro, giáo dục, bạn bè và tận hƣởng và 5 yếu tố kéo là tiện lợi, khí hậu
khí quyển, giải trí điểm tham quan và kết nối, địa điểm, gia đình và nhận thức. Tuy
nhiên nghiên cứu này cũng có một số hạn chế nhƣ sau nghiên cứu này cũng có các
mục động lực khơng chính xác. Kết quả chỉ áp dụng đƣợc cho nữ sinh trƣờng đại
học. Mơ hình này chƣa kiểm định đƣợc thói quen du lịch của nam sinh viên nên
chƣa kết quả chƣa chính xác cho cộng đồng sinh viên trƣờng đại học.
Nghiên cứu về hành vi du lịch của sinh viên sống trong khuôn viên trƣờng
của Limanond, Butsingkorn, & Chermkhunthod năm 2011 xem xét hành vi đi du
lịch của 130 sinh viên sống trong khuôn viên trƣờng ở vùng nông thôn Thái Lan.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tất cả những ngƣời tham gia khảo sát đã hoàn thành cuốn nhật ký 7 ngày liên tiếp
trong 1 tuần cụ thể tại trƣờng học. Nghiên cứu này điều tra sự khác biệt trong kiểu
du lịch của bốn nhóm sinh viên phân loại theo giới tính của họ và họ có sở hữu một
chiếc xe riêng hay khơng. Kết quả chỉ ra rằng các sinh viên của cả hai giới dƣờng
nhƣ có kiểu hình du lịch tƣơng tự nhau về mọi mặt. Cho dù họ sở hữu một chiếc xe
riêng hay khơng thì cũng khơng ảnh hƣởng đến việc đi du lịch hằng ngày hay quãng
đƣờng du lịch, nhƣng nó ảnh hƣởng đến hình thức di chuyển của sinh viên. Những
ngƣời có xe riêng thì sẽ đi bằng xe của mình, trong khi đó những sinh viên khơng sở
hữu chiếc xe nào lại phải đi nhờ bạn, hoặc đi xe buýt. Sự phụ thuộc xã hội cao gây
ra hành vi đi lại phức tạp trong số các sinh viên đại học sống trong khuôn viên
trƣờng. Những sinh viên không sở hữu một chiếc xe đã không chọn đi du lịch xe
buýt là lựa chọn đầu tiên của họ. Thực tế họ thƣờng đi nhờ xe của bạn để đi nhiều
nơi. Vào các ngày trong tuần, chuyến đi hàng giờ trong khn viên trƣờng nói
chung có ba đỉnh: sáng, trƣa và chiều muộn, và đỉnh trƣa là đỉnh cao nhất trong ba.

Các nghiên cứu theo hƣớng này có nhƣợc điểm là tập trung vào một nhóm
đối tƣợng nhỏ nên khơng có tính bao qt. Tuy nhiên, thơng qua việc hƣớng đến
một nhóm đối tƣợng cố định, các nghiên cứu này thƣờng nhằm tập trung đƣa ra giải
pháp cho một nhóm đối tƣợng mới có tính tiềm năng du lịch cao.
1.2.2. Tổng quan đề tài nghiên cứu trong nƣớc
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu du lịch nội địa của nhân viên
văn phòng tại thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm xác định
các nhân tố ảnh hƣởng đến nhu cầu du lịch nội địa của nhân viên văn phòng trên địa
bàn thành phố Cần Thơ. Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá kết hợp với hồi
quy tuyến tính đƣợc sử dụng để thực hiện mục tiêu nghiên cứu. Dựa trên cơ sở lƣợc
khảo một số nghiên cứu có liên quan đến nhu cầu du lịch, nhóm tác giả đề xuất mơ
hình nghiên cứu bao gồm 5 nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch đó là: cơng
nghệ, yếu tố ngẫu nhiên, chi phí, điểm du lịch và yếu tố văn hóa-xã hội. Kết quả
phân tích cho thấy có hai nhân tố có mức tác động thuận chiều đến nhu cầu du lịch
nội địa của nhân viên văn phòng là yếu tố ngẫu nhiên và yếu tố văn hóa - xã hội.
Trong khi đó, nhóm nhân tố chi phí có hƣớng ảnh hƣởng nghịch chiều đến nhu cầu

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


du lịch nội địa của nhân viên văn phòng tại thành phố Cần Thơ. Đề tài cũng nhận
thấy sự tác động nghịch chiều trên là rất lớn so với sự tác động thuận chiều của
nhóm yếu tố ngẫu nhiên và văn hóa - xã hội. Qua đó cho thấy các cơng ty du lịch
cần có sự chú ý trong việc thiết kế các tour du lịch và cần có thêm sự am hiểu về
nhu cầu du lịch, sở thích của đối tƣợng nhân viên văn phòng tại thành phố Cần Thơ.
Trần Thanh Tuyền, Ngô Thị Thanh Trúc (2007) đã phân tích yếu tố ảnh
hƣởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu
Giang tại Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc

Hoàng. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện với 20 giáo viên và 400 học sinh cấp 2 và
cấp 3 đã đƣợc phỏng vấn trực tiếp ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Nghiên
cứu đã xây dựng đƣợc thang đo về yếu tố ảnh hƣởng đến du lịch học tập của học
sinh gồm 7 nhóm nhân tố với 42 biến quan sát. Kết quả phân tích hồi quy logistic
nhị phân cho thấy có 9 nhân tố có ảnh hƣởng đến nhu cầu du lịch học tập của học
sinh. Kì vọng của học sinh về điểm đến (đài quan sát có độ cao phù hợp và an tồn,
phịng trƣng bày các lồi động thực vật, có áo phao khi quan sát trên sơng, đa dạng
các loài động thực vật) và kinh nghiệm cûa học sinh về điểm đến (có trạm dừng
chân giữa rừng, có đầy đủ phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch, có thùng rác và
nhà vệ sinh) là các nhóm yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến du lịch học tập. Vì vậy, để
khai thác du lịch học tập hiệu quả, hai điểm đến cần trang bị cơ sở vật chất và sản
phẩm du lịch theo các yêu cầu trên. Lồng ghép giáo dục môi trƣờng trong các tour
du lịch học tập và hoạt động giảng dạy của nhà trƣờng nhằm nâng cao hiểu biết và
thái độ của học sinh đối với môi trƣờng cũng sẽ làm tăng hứng thú học tập của học
sinh khi tham gia các tour du lịch học tập.
Hoàng Trọng Tuân (2015) nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng
của khách du lịch tại các địa điểm du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh. Các yếu tố
ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm:
giá vé, nội dung tham quan, sự thân thiện của nhân viên, sức chứa khách, sự an toàn
đi lại, an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm, thu gom rác thải. Bài nghiên cứu
chỉ ra rằng, khách du lịch cho rằng giá vé là chấp nhận đƣợc, yêu cầu đƣợc đáp ứng
nhanh chóng, nhân viên phục vụ thân thiện, cơ sở vật chất- kĩ thuật hợp lý, việc đi

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lại tại điểm du lịch khá an toàn, số lƣợng ngƣời tập trung trong các điểm du lịch ít
gây cảm giác khó chịu cho khách du lịch, an ning tốt. Tuy nhiên, môi trƣờng ăn

uống tại nhiều điểm du lịch chƣa thật sự hợp vệ sinh khiến du khách cảm nhận vệ
sinh thực phẩm chƣa đảm bảo.
Nhìn chung, tại Việt Nam, chƣa có nhiều các nghiên cứu liên quan đến hành
vi du lịch nhìn nhận đến đối tƣợng sinh viên. Đây là nhóm đối tƣợng trẻ, có nhu cầu
du lịch ngày càng tăng, có tiềm năng trong việc tham gia làm tăng cƣờng phát triển
du lịch mạnh trong tƣơng lai gần. Vì thế, nghiên cứu này tập trung vào việc khảo sát
hành vi du lịch của sinh viên hiện nay, thể hiện qua thói quen đi du lịch.

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
THĨI QUEN DU LỊCH CỦA SINH VIÊN
2.1.

Thói quen du lịch của sinh viên
Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 105 mẫu là các bạn sinh viên trên

địa bàn Hà Nội với kết quả phần lớn là sinh viên năm 4 (chiếm 59%) các bạn trả lời
khảo sát. Tiếp theo là sinh viên năm 2 và sinh viên năm 3 đều chiếm 13%, sinh viên
năm nhất chiếm 8%, sinh viên năm thứ năm chiếm 1% và nhóm khác là sinh viên
năm 4 đã đi làm chiếm 6%. 93,89% đối tƣợng tham gia khảo sát là nữ; còn lại
12,11% đối tƣợng tham gia khảo sát là nam. Kết quả đƣợc thể hiện ở 2 biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện số tuổi
tính của đối tƣợng tham gia khảo sát của đối tƣợng tham gia khảo sát
(đơn vị: %)
(đơn vị: %)
1%

12;
11%

Năm 1

6% 8%
13%

Năm 3

Nam
13%

Nữ
93; 89%

Năm 2

59%

Năm 4
Năm 5
khác

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp

Thu nhập
Mức thu nhập của các bạn sinh viên có sự trải đều ở cả 5 mức. Mức thu nhập

2-3 triệu một tháng chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất (31%). Mức thu nhập trên 7 triệu
cũng chiếm tỷ lệ khá cao là 22%. Tiếp theo là mức thu nhập từ 5 đến 7 triệu và mức
thu nhập dƣới 2 triệu lần lƣợt chiếm 17% và 18%. Còn lại mức thu nhập từ 3 đến 5
triệu chiếm 12%. Với nhóm thu nhập từ 2-3 triệu chủ yếu là các bạn sinh viên có
nguồn thu nhập là khoản tiền bố mẹ chu cấp, với các bạn có thu nhập từ 3-5
triệu/tháng thƣờng là các bạn độc lập tài chính bằng việc làm thêm. Với các bạn có

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thu nhập trên lớn hơn 5 triệu rơi vào các bạn năm 4, đã đi làm hoặc các bạn có hai
nguồn thu nhập từ cả gia đình chu cấp và đi làm thêm (chiếm 11%). Tỷ lệ sinh viên
đi làm thêm để có thu nhập chiếm 45%, nhóm này đa số là các bạn sinh viên năm
cuối, đã đi làm. Nhóm các bạn sinh viên đƣợc bố mẹ chu cấp cũng chiếm tỉ lệ cao
với 41% số bạn trả lời khảo sát. Ngồi ra có 3% các bạn có nguồn thu nhập chính từ
học bổng.

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thu nhập của sinh Biểu đồ 2.4: Biểu đồ nguồn thu nhập
viên Hà Nội (đơn vị: %)
của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %)

Bố mẹ chu
cấp

22%

17%


Dưới 2 triệu

3%

2-3 triệu

41%

3-5 triệu
18%

31%
12%

5-7 triệu

Đi làm thêm

11%

Học bổng
45%

Trên 7 triệu
Khác (2
nguồn thu
nhập)

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp


Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tần suất
Đa số các sinh viên đi du lịch một đến ba lần một năm (chiếm 69%). Tiếp
đến là các sinh viên đi du lịch dƣới một lần một năm (chiếm 16%). Đa số thời gian
của sinh viên là ở trên giảng đƣờng, hoặc sinh viên năm cuối đi thực tập nên tần
suất đi du lịch một năm là khá ít, sẽ tập trung thời gian cho công việc và học tập
nhiều hơn. Các sinh viên đi du lịch tần suất ba lần một năm chiếm 9%, nhóm các
sinh viên đi du lịch bốn đến năm lần một năm và trên năm lần một năm lần lƣợt
chiếm 4% và 2%.
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tần suất du lịch của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %)
4%

2%

9%

16%

Dưới 1 lần/năm
1-3 lần/năm
3 lần/năm
4-5 lần/năm

69%


Trên 5 lần/năm

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp

Hình thức du lịch
Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các sinh viên lựa chọn hình thức du lịch là
tự túc- tự khám phá (chiếm 90%). Cịn hình thức đặt trọn gói tour chỉ chiếm 10%.
Đối với sinh viên thì vấn đề tài chính là vấn đề quan trọng khi đƣa ra quyết định
hình thức du lịch. Chi phí đi tự túc- tự khám phá khá tiết kiệm, bởi sinh viên có thể
tự do lựa chọn những dịch vụ phù hợp với khả năng tài chính của bản thân. Riêng
những ngƣời có quỹ thời gian thoải mái nhƣ sinh viên, không quá bận rộn với cơng
việc thì nên lựa chọn du lịch tự túc để thỏa thích khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên
và con ngƣời tại mỗi điểm đến. Các bạn sinh viên là những ngƣời yêu thích cảm
giác phiêu lƣu mạo hiểm. Đơi khi các nhóm đi tự túc là những ngƣời xa lạ, nhƣng vì
chung sở thích mà tập trung lại để cùng nhau lên kế hoạch cho một chuyến du lịch,
nhằm thỏa mãn niềm đam mê khám phá của mỗi ngƣời.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lựa
chọn hình thức du lịch của sinh viên
Hà Nội (đơn vị: %)

Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lựa
chọn khu vựa du lịch của sinh viên Hà
Nội (đơn vị: %)

4%

10%

90%

Tự túc - tự
khám phá

Du lịch trong
nước

Đặt trọn gói
tour

Du lịch nước
ngồi

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp

96%

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp

Ngoài ra, 96% sinh viên lựa chọn đi du lịch trong nƣớc. Vấn đề tài chính
ln là vấn đề quan trọng đối với sinh viên. Chi phí du lịch trong nƣớc sẽ phù hợp
hơn với sinh viên. Thời gian du lịch trong nƣớc ngắn ngày cũng phù hợp với lịch
trình học tập của sinh viên. Do đó lựa chọn du lịch nƣớc ngoài chỉ chiếm 4%.

19


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ngƣời đồng hành
Nhóm nghiên cứu nhận thấy đối tƣợng chính mà các bạn sinh viên đi du lịch
cùng là hội bạn thân (chiếm 53%). Mục đích đi du lịch là để thƣ giãn sau một
khoảng thời gian học tập và làm việc nên đa số các bạn sinh viên sẽ lựa chọn bạn
thân để cùng nhau đi chơi, những ngƣời bạn hiểu tính cách, con ngƣời của mình.
Tiếp theo là nhóm sinh viên đi du lịch cùng gia đình chiếm 28%. Gia đình vẫn ln
là lựa chọn mà nhiều bạn sinh viên nghĩ đến đầu tiên. Nhóm sinh viên đi du lịch với
ngƣời yêu chiếm 14%, nhóm sinh viên đi du lịch với nhóm yêu du lịch và đi cùng
các đối tƣợng khác đều chiếm 2%. Cịn nhóm sinh viên ƣa thích đi du lịch một mình
chiếm 1%.
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lựa chọn ngƣời đồng hành trong kì du lịch
của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %)
2%

2% 1%
Một mình

14%

Hội bạn thân
Gia đình
53%

28%

Người u

Nhóm u du lịch
Khác

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp

Kênh tìm kiếm thơng tin du lịch
Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên Hà Nội đa số lựa chọn các trang mạng
xã hội nhƣ Facebook, Instagram, Twitter,... để tìm kiếm thơng tin về địa điểm du
lịch (chiếm 51%). Mạng xã hội ngày càng phổ biến ở Việt Nam và trên toàn thế
giới, đặc biệt đối với giới trẻ nhƣ các bạn sinh viên. Doanh nghiệp ngày nay đã sử
dụng mạng xã hội nhƣ là một trong những kênh chính để quảng bá sản phẩm, dịch
vụ và tăng sự nhận diện thƣơng hiệu. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn sử dụng mạng
xã hội để tiếp nhận ý kiến phản hồi của khách hàng, từ đó điều chỉnh sản phẩm,
dịch vụ và mơ hình kinh doanh cho phù hợp. Mạng xã hội hiện nay có ảnh hƣởng

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


rất lớn đến phát triển dịch vụ du lịch. Sinh viên có thể dễ dàng tìm thấy thơng tin ở
trên các trang mạng xã hội. Thông tin về điểm du lịch từ bạn bè, ngƣời thân(chiếm
22%) là những thông tin hữu ích, chân thực nhất, những ngƣời đã từng trải nghiệm
cho nhận xét khách quan. Tiếp theo là các diễn đàn/ trang web đánh giá về du lịch
nhƣ TripAd, Lonely Planet,... chiếm 15%, tìm kiếm thơng tin từ những ngƣời có
tầm ảnh hƣởng chiếm 9%, và nhóm đối tƣợng khác chiếm 3%.
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ kênh tìm kiếm thơng tin của sinh viên Hà Nội (đơn vị: %)

9%


3%
Bạn bè, người thân

22%

Các diễn đàn/ trang web
đánh giá về du lịch
Các trang mạng xã hội
15%

KOLs/ Influencers
Khác

51%

Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp

Phƣơng tiện di chuyển, nơi cƣ trú và ẩm thực
Nơi cư trú
Homestay đƣợc sinh viên lựa chọn nhiều nhất (chiếm 59%). Hai tiêu chí
hàng đầu khiến sinh viên chọn loại hình lƣu trú này chính là sự tiết kiệm và vơ cùng
tiện lợi. Khách hàng vẫn sẽ có một chỗ ngủ thoải mái gồm có giƣờng nệm, gối,
chăn mền, tủ đồ,… của riêng mình trong khơng gian phịng rộng lớn dành cho nhiều
ngƣời. Tiền phịng sẽ đƣợc tính theo đầu ngƣời/đêm. Nếu khơng thích ở chung với
nhiều ngƣời lạ hay muốn có một khơng gian sinh hoạt riêng của cả nhóm thì khách
hàng cũng có thể th phịng riêng một ngƣời hay giƣờng tầng nhiều ngƣời. Với
dạng phịng này thì tiền phịng sẽ đƣợc tính giống nhƣ giá nghỉ ở một khách sạn

21


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×