Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

XÂY DỰNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HƯƠNG GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.35 MB, 165 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
------------------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÀ
Lớp: CQ54/41.03
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“XÂY DỰNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HƯƠNG GIANG”

Chun ngành

:

Tin học Tài chính Kế tốn

Mã số
Giáo viên hướng dẫn

:
:

41
TS. VŨ BÁ ANH

Hà Nội – 2020



Đồ án tốt nghiệp



i

Học viện Tài chính

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của em. Các kết quả và
số liệu trong đồ án là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị nơi
em thực tập
Tác giả đồ án

Nguyễn Thị Hương Trà

SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

i

Học viện Tài chính

LỜI CẢM ƠN
Sau mợt thời gian dài học tập và rèn luyện tại Học Viện Tài Chính, em
đã được các thầy cô trong học viện trang bị nhưng kiến thức hết sức bổ ích
làm hành trang cho bản thân sau khi tốt nghiệp đại học. Em sẽ luôn ghi nhơ
công ơn dạy dỗ của các thầy, các cô.
Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong

khoa Hệ thống thơng tin kinh tế đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho em
những kiến thức chuyên ngành vững chắc phục vụ hữu ích trong q trình
thực tập tại Cơng Ty TNHH Thương mại và Xây dựng Hương Giang. Đặc
biệt, để có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tơi thầy giáo TS. VŨ BÁ ANH – Giảng viên khoa: Hệ Thống Thông
Tin Kinh Tế – Học Viện Tài Chính, người đã trực tiếp hương dẫn em hoàn
thành khóa luận. Thầy đã tận tình chỉ bảo và cung cấp cho em những kiến
thức quý báu để em hoàn thành đồ án này.
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn tơi ban lãnh đạo công ty,
cũng như tập thể nhân viên ban kế tốn Cơng ty TNHH Thương mại và Xây
dựng Hương Giang đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em tiếp cận được vơi
những công việc thực tế để qua đó hoàn thành tốt những yêu cầu của khóa
luận đặt ra. Trong thời gian thực tập tại đơn vị, em đã tiếp thu được rất nhiều
bài học bổ ích.
Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân ln ln đợng viên và
hỡ trợ em trong suốt q trình học tập.
Đồ án đã hồn thành, song khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định
em mong muốn tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn
bè.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

ii

Học viện Tài chính


Hà Nợi, ngày

tháng

năm 2020

Sinh viên
Nguyễn Thị Hương Trà

SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

iii

Học viện Tài chính

MỤC LỤC
Hình 1.1: Sơ đồ hạch tốn tăng TSCĐ do mua ngồi 39........................x
Hình 1.2: Sơ đồ hạch tốn mua ngồi theo hình thức trả chậm, trả góp
40...................................................................................................................x
Hình 2.3: Tổ chức bộ máy của cơng ty 47................................................x
Hình 2.4: Tổ chức bộ máy kế tốn 52.......................................................x
Hình 2.5: Sơ đồ hạch tốn tăng TSCĐ do mua ngồi 59........................x
Hình 2.6: Sơ đồ hạch tốn thanh lý, nhượng bán TSCĐ 60...................x
Hình 2.7: Sơ đồ khấu hao TSCĐ 60..........................................................x

Hình 2.8: Sơ đồ hạch tốn TSCĐ thừa chờ giải quyết 61.......................x
Hình 2.9: Sơ đồ hạch tốn TSCĐ thiếu có quyết định 62.......................x
Hình 2.10: Sơ đồ hạch tốn thiếu TSCĐ chưa xác đinh nguyên nhân
62...................................................................................................................x
Hình 3.11: Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống kế tốn TSCĐ 71.......................x
Hình 3.12: Biểu đồ phân rã chức năng 72................................................x
Hình 3.13: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 77..............................................x
Hình 3.14: Biểu đồ của tiến trình “1.0 – cập nhật thơng tin chung” 78 x
Hình 3.15: Biểu đồ của tiến trình “ 2.0 – hạch tốn tăng TSCĐ” 78.....x
Hình 3.16: Biểu đồ của tiến trình “3.0 - Quản lý và theo dõi TSCĐ” 79
x
Hình 3.17: Biểu đồ của tiến trình “4.0 - Kiểm kê, đánh giá lại tài sản”
80...................................................................................................................x
Hình 3.18: Biểu đồ của tiến trình “5.0 – lập sổ” 81.................................x
Hình 3.19: Biểu đồ của tiến trình “6.0 – lập báo cáo” 82.......................x
Hình 3.20: Mơ hình E-R 90.......................................................................x
Hình 3.21: Biểu đồ quan hệ của mơ hình dữ liệu 94...............................x
Hình 3.22: Luồng hệ thống dữ liệu “cập nhật thông tin chung” 104....x
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

iv

Học viện Tài chính

Hình 3.23: Luồng hệ thống dữ liệu “hạch tốn tăng TSCĐ” 105..........x

Hình 3.24: Luồng hệ thống dữ liệu “kiểm kê đánh giá lại TSCĐ” 106. x
Hình 3.25: Luồng hệ thống dữ liệu “lập sổ” 107.....................................x
Hình 3.26: Luồng hệ thống dữ liệu “ lập báo cáo ” 108.........................xi
Bảng 3-1: Ma trận thực thể - chức năng 76...........................................xii
Bảng 3-2:Bảng từ điển dữ liệu 83...........................................................xii
Bảng 3-3: Xác định các thực thể và các thuộc tính 86..........................xii
Bảng 3-4: Bảng xác định mối quan hệ giữa các thuộc tính 87.............xii
Bảng 3-5: Tài sản cố định 95...................................................................xii
Bảng 3-6: Cở sở vật lý loại tài sản 95.....................................................xii
Bảng 3-7: Quy tắc mã hóa loại tài sản 95...............................................xii
Bảng 3-8: Cơ sở vật lý TSCĐ 96.............................................................xii
Bảng 3-9: Quy tắc mã hóa TSCĐ 96......................................................xii
Bảng 3-10: Cơ sở vật lý phòng ban 96....................................................xii
Bảng 3-11: Quy tắc mã hóa phịng ban 96.............................................xii
Bảng 3-12: Cơ sở vật lý nguồn vốn 97....................................................xii
Bảng 3-13: Quy tắc mã hóa nguồn vốn 97.............................................xii
Bảng 3-14: Cơ sở vật lý nhà cung cấp 97...............................................xii
Bảng 3-15: Quy tắc mã hóa nhà cung cấp 97........................................xii
Bảng 3-16: Cơ sở vật lý tài khoản 98......................................................xii
Bảng 3-17: Cơ sở vật lý biên bản bàn giao 98.......................................xii
Bảng 3-18: Quy tắc mã hóa biên bản bàn giao 98.................................xii
Bảng 3-19: Chi tiết biên bản bàn giao (BBBG) 98................................xii
Bảng 3-20: Cơ sở vật lý biên bản giao nhận 98.....................................xii
Bảng 3-21: Quy tắc mã hóa biên bản giao nhận 99..............................xii
Bảng 3-22: Chi tiết biên bản giao nhận 99.............................................xii
Bảng 3-23: Cơ sở vật lý biên bản đánh giá lại 99..................................xii
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03



Đồ án tốt nghiệp

v

Học viện Tài chính

Bảng 3-24: Quy tắc mã hóa biên bản đánh giá lại 99...........................xii
Bảng 3-25: Chi tiết biên bản đánh giá lại 100.......................................xii
Bảng 3-26: Cơ sở vật lý biên bản kiểm kê 100.....................................xiii
Bảng 3-27: Quy tắc mã hóa biên bản kiểm kê 100...............................xiii
Bảng 3-28: Chi tiết biên bản kiểm kê 101.............................................xiii
Bảng 3-29: Cơ sở vật lý biên bản sửa chữa 101...................................xiii
Bảng 3-30: Quy tắc mã hóa biên bản sửa chữa 101.............................xiii
Bảng 3-31: Chi tiết biên bản sửa chữa 101...........................................xiii
Bảng 3-32: Cơ sở vật lý phiếu điều chuyển 102....................................xiii
Bảng 3-33: Quy tắc mã hóa phiếu 102..................................................xiii
Bảng 3-34: Cơ sở vật lý biên bản thanh lý 102.....................................xiii
Bảng 3-35: Quy tắc mã hóa biên bản thanh lý 103..............................xiii
Bảng 3-36: Cơ sở dữ liệu phiếu kế toán 103.........................................xiii
Bảng 3-37: Cơ sở vật lý người dùng 103...............................................xiii
CHƯƠNG 1. NHẬN THỨC CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG PHẦN MỀM KẾ
TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP............................1
1.1. Lý luận chung để xây dựng phần mềm kế toán trong doanh
nghiệp...........................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm phần mềm kế toán.......................................1
1.1.2. Các thành phần của phần mềm kế toán.............................................3
1.1.3. Yêu cầu, tiêu chuẩn của phần mềm kế tốn......................................4
1.1.4. Các cơng cụ tin học dùng để xây dựng phần mềm kế tốn...............8
1.1.5. Quy trình xây dựng phần mềm kế toán...........................................13

1.1.6. Lí thuyết chung về báo cáo tài chính...............................................21
1.2. Nhận thức chung về cơng tác kế tốn tài sản cố định trong doanh
nghiệp.........................................................................................................22
1.2.1. Những khái niệm chung về Tài sản cố định....................................22
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

vi

Học viện Tài chính

1.2.2. Xác định nguyên giá Tài sản cố định..............................................24
1.2.3. Khấu hao TSCĐ..............................................................................29
1.2.4. Nguyên tắc quản lý TSCĐ...............................................................35
1.2.5. Các chứng từ kế toán sử dụng.........................................................36
1.2.6. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng................................................36
1.2.7. Hệ thống sở và báo cáo được sử dụng.............................................37
1.2.8. Quy trình xử lý nghiệp vụ kế tốn TSCĐ........................................38
1.2.9. Các hình thức kế tốn......................................................................45
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG
HƯƠNG GIANG...........................................................................................46
2.1. Khái quát về công ty TNHH TM và Xây dựng Hương Giang.......46
2.1.1. Thông tin chung về Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng
Hương Giang :.................................................................................................46
2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty:........................................................47

2.2. THỰC TRẠNG HTTT KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HƯƠNG GIANG.............................52
2.2.1. Tở chức bợ máy kế tốn..................................................................52
2.2.2. Hình thức sở kế tốn sử dụng..........................................................55
2.2.3. Trình tự ghi sở kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính......56
2.2.4. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng................................................57
2.2.5. Các chứng từ sử dụng:.....................................................................58
2.2.4. Hệ thống sổ, báo cáo được sử dụng................................................58
2.2.5. Quy trình xử lý nghiệp vụ kế tốn TSCĐ tại Công ty.....................58
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC.
62
2.3.1. Tình hình ứng dụng CNTT trong cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

vii

Học viện Tài chính

ty......................................................................................................................62
2.3.2. Cơ cấu tở chức bợ máy kế tốn của Cơng ty...................................63
2.3.3. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ..................................64
2.3.4. Hệ thống tài khoản kế tốn sử dụng................................................65
2.3.5. Hệ thống sở, báo cáo được sử dụng................................................66
2.3.6. Quy trình xử lý nghiệp vụ kế tốn TSCĐ tại Cơng ty.....................67
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY
DỰNG HƯƠNG GIANG..............................................................................68
3.1. Phân tích hệ thống thơng tin kế tốn tài sản cố định......................68
3.1.1. Xác định mục tiêu của đề tài...........................................................68
3.1.2. Xác định yêu cầu và mơ tả bài tốn.................................................68
3.1.3. Mơ hình nghiệp vụ của bài tốn......................................................71
3.1.4. Phân tích mơ hình khái niệm Logic.................................................76
3.1.5. Mơ hình khái niệm dữ liệu (Mơ hình E-R).....................................82
3.2. Thiết kế mơ hình logic........................................................................91
3.2.1. Chủn mơ hình E-R sang mơ hình quan hệ...................................91
3.2.2. Biểu đồ quan hệ của mơ hình dữ liệu:.............................................94
3.3. Thiết kế cơ sở vật lý............................................................................94
3.4. Xây dựng chương trình....................................................................104
3.4.1. Xác định luồng hệ thống...............................................................104
3.4.2. Giao diện DEMO màn hình...........................................................108

SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

viii

Học viện Tài chính

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Tên thuật ngữ
HTTT

PMKT
KT
TSCĐ
Công ty
BTC
CSDL
CNTT
NCC

SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Tên đầy đủ
Hệ thống thơng tin
Phần mềm kế tốn
Kế tốn
Tài sản cố định
Công ty TNHH Thương mại và Xây
dựng Hương Giang
Bộ Tài Chính
Cơ sở dữ liệu
Công nghệ thông tin
Nhà cung cấp

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

ix


Học viện Tài chính

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ hạch tốn tăng TSCĐ do mua ngồi................................39
Hình 1.2: Sơ đồ hạch tốn mua ngồi theo hình thức trả chậm, trả góp. 40
Hình 2.3: Tổ chức bộ máy của cơng ty........................................................47
Hình 2.4: Tổ chức bộ máy kế tốn...............................................................52
Hình 2.5: Sơ đồ hạch tốn tăng TSCĐ do mua ngồi................................59
Hình 2.6: Sơ đồ hạch tốn thanh lý, nhượng bán TSCĐ...........................60
Hình 2.7: Sơ đồ khấu hao TSCĐ..................................................................60
Hình 2.8: Sơ đồ hạch tốn TSCĐ thừa chờ giải quyết...............................61
Hình 2.9: Sơ đồ hạch tốn TSCĐ thiếu có quyết định...............................62
Hình 2.10: Sơ đồ hạch tốn thiếu TSCĐ chưa xác đinh ngun nhân.....62
Hình 3.11: Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống kế tốn TSCĐ...............................71
Hình 3.12: Biểu đồ phân rã chức năng........................................................72
Hình 3.13: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0......................................................77
Hình 3.14: Biểu đồ của tiến trình “1.0 – cập nhật thơng tin chung”........78
Hình 3.15: Biểu đồ của tiến trình “ 2.0 – hạch tốn tăng TSCĐ”.............78
Hình 3.16: Biểu đồ của tiến trình “3.0 - Quản lý và theo dõi TSCĐ”.......79
Hình 3.17: Biểu đồ của tiến trình “4.0 - Kiểm kê, đánh giá lại tài sản”...80
Hình 3.18: Biểu đồ của tiến trình “5.0 – lập sổ”.........................................81
Hình 3.19: Biểu đồ của tiến trình “6.0 – lập báo cáo”................................82
Hình 3.20: Mơ hình E-R................................................................................90
Hình 3.21: Biểu đồ quan hệ của mơ hình dữ liệu.......................................94
Hình 3.22: Luồng hệ thống dữ liệu “cập nhật thơng tin chung”.............104
Hình 3.23: Luồng hệ thống dữ liệu “hạch tốn tăng TSCĐ”..................105
Hình 3.24: Luồng hệ thống dữ liệu “kiểm kê đánh giá lại TSCĐ”.........106
Hình 3.25: Luồng hệ thống dữ liệu “lập sổ”.............................................107
SV: Nguyễn Thị Hương Trà


Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

x

Học viện Tài chính

Hình 3.26: Luồng hệ thống dữ liệu “ lập báo cáo ”..................................108

SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

xi

Học viện Tài chính

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3-1: Ma trận thực thể - chức năng.....................................................76
Bảng 3-2:Bảng từ điển dữ liệu......................................................................83
Bảng 3-3: Xác định các thực thể và các thuộc tính....................................86
Bảng 3-4: Bảng xác định mối quan hệ giữa các thuộc tính.......................87
Bảng 3-5: Tài sản cố định.............................................................................95
Bảng 3-6: Cở sở vật lý loại tài sản................................................................95
Bảng 3-7: Quy tắc mã hóa loại tài sản.........................................................95

Bảng 3-8: Cơ sở vật lý TSCĐ........................................................................96
Bảng 3-9: Quy tắc mã hóa TSCĐ.................................................................96
Bảng 3-10: Cơ sở vật lý phịng ban..............................................................96
Bảng 3-11: Quy tắc mã hóa phịng ban........................................................96
Bảng 3-12: Cơ sở vật lý nguồn vốn..............................................................97
Bảng 3-13: Quy tắc mã hóa nguồn vốn........................................................97
Bảng 3-14: Cơ sở vật lý nhà cung cấp..........................................................97
Bảng 3-15: Quy tắc mã hóa nhà cung cấp...................................................97
Bảng 3-16: Cơ sở vật lý tài khoản................................................................98
Bảng 3-17: Cơ sở vật lý biên bản bàn giao..................................................98
Bảng 3-18: Quy tắc mã hóa biên bản bàn giao...........................................98
Bảng 3-19: Chi tiết biên bản bàn giao (BBBG)...........................................98
Bảng 3-20: Cơ sở vật lý biên bản giao nhận................................................98
Bảng 3-21: Quy tắc mã hóa biên bản giao nhận.........................................99
Bảng 3-22: Chi tiết biên bản giao nhận.......................................................99
Bảng 3-23: Cơ sở vật lý biên bản đánh giá lại............................................99
Bảng 3-24: Quy tắc mã hóa biên bản đánh giá lại......................................99
Bảng 3-25: Chi tiết biên bản đánh giá lại..................................................100
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

xii

Học viện Tài chính

Bảng 3-26: Cơ sở vật lý biên bản kiểm kê.................................................100

Bảng 3-27: Quy tắc mã hóa biên bản kiểm kê..........................................100
Bảng 3-28: Chi tiết biên bản kiểm kê........................................................101
Bảng 3-29: Cơ sở vật lý biên bản sửa chữa...............................................101
Bảng 3-30: Quy tắc mã hóa biên bản sửa chữa........................................101
Bảng 3-31: Chi tiết biên bản sửa chữa.......................................................101
Bảng 3-32: Cơ sở vật lý phiếu điều chuyển...............................................102
Bảng 3-33: Quy tắc mã hóa phiếu..............................................................102
Bảng 3-34: Cơ sở vật lý biên bản thanh lý................................................102
Bảng 3-35: Quy tắc mã hóa biên bản thanh lý..........................................103
Bảng 3-36: Cơ sở dữ liệu phiếu kế toán.....................................................103
Bảng 3-37: Cơ sở vật lý người dùng...........................................................103

SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

1

Học viện Tài chính

PHẦN MỞ ĐẦU
I.

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cùng vơi sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông
tin ngày càng trở thành một lĩnh vực quan trọng, thiết yếu trong thời đại ngày

nay. Công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của nhiều
nươc trên thế giơi. Bất cứ một lĩnh vực nào trong cuộc sống cũng đều phải
ứng dụng công nghệ thông tin để có thể nâng cao chất lượng các hoạt động.
Đặc biệt, đối vơi các doanh nghiệp, việc ứng dụng tin học là bắt buộc nếu
muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường đầy tính cạnh tranh. Khối lượng
công việc của các doanh nghiệp ngày càng tăng, việc quản lý một cách thủ
công hay đơn giản trên sổ sách giấy tờ không còn mang lại hiệu quả tối ưu
trong công việc. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong công việc giúp người
ta thực hiện hàng chục triệu phép tính chỉ trong vòng một giây, quản lý dữ
liệu đồng bộ, logic từ đó giảm thiểu thời gian cũng như công sức con người
bỏ ra, thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời, từ đó tiết kiệm chi phí và
thời gian, giúp doanh nghiệp bắt kịp xu hương phát triển trên thế giơi.
Đặc biệt trong lĩnh vực kế tốn, so vơi việc quản lý thủ cơng, ghi chép
tay trên sở sách, các phần mềm kế tốn đã giảm tải được một khối lượng lơn
các công việc, tìm kiếm thơng tin nhanh chóng, dữ liệu được quản lý logic,
đồng bộ hóa thuận lợi cho công tác kế tốn, mang lại hiệu quả và đợ chính
xác cao. Tuy nhiên, để có được một phần mềm phù hợp vơi công tác quản lý,
phù hợp vơi hoạt động của mỗi doanh nghiệp lại không phải là một vấn đề dễ
dàng. Mỗi doanh nghiệp có một đặc thù kinh doanh riêng, các ngành nghề
cũng đa dạng hơn đòi hỏi có các phần mềm thực sự hiệu quả.
Vơi bất kì mợt doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh thì TSCĐ là cơ sở vật chất khơng thể thiếu. Chúng được coi là cơ
sở vật chất kĩ thuật giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp


2

Học viện Tài chính

doanh, là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển
nền kinh tế quốc dân. Từ góc độ vi mơ, máy móc, thiết bị, quy trình sản xuất
chính là yếu tố để xác định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp, là
cơ sở đánh giá trình đợ cơng nghệ và năng lực sản xuất, cạnh tranh của doanh
nghiệp. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ hiện đại hay các bí quyết kinh
doanh, các phát minh, sáng chế độc quyền… phần nào biểu hiện cho sự thành
công của doanh nghiệp. Từ góc độ vĩ mô, đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật
chất kĩ thuật cho thấy mức độ phát triển của quốc gia đó. Việc cải tiến, hồn
thiện, đởi mơi, quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ là một trong những nhân tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Việc quản lý, sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá thành. Đặc biệt đối vơi các doanh
nghiệp sản xuất thì TSCĐ ln chiếm tỉ trọng lơn trong tởng tài sản và là bộ
phận không thể thiếu đối vơi q trình hoạt đợng và phát triển vơi nhiều phân
xưởng sản xuất, nhiều bợ phận, quy trình cơng nghệ cũng khơng ngừng đởi
mơi, nâng cấp. Chính vì vậy mợt u cầu tất yêu đặt ra là phải quản lý tốt
TSCĐ trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng.
Cơng tác hạch tốn TSCĐ cần tở chức chặt chẽ, khoa học, phù hợp vơi các
chuẩn mực, chế độ kế toán hiện thời.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề phát triển Công nghệ thông
tin vào hoạt động của một tổ chức nói chung, và sự cần thiết cần của việc
quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp nói riêng, qua tìm hiểu lí luận và thực tiễn
trong quá trình học cũng như trong thời gian thực tập tại Phòng Kế Tốn –
Cơng Ty TNHH Thương mại và Xây dựng Hương Giang, mặc dù cơng tác kế
tốn đã được tin học hóa, song phân hệ kế toán TSCĐ lại chưa thực sự đáp
ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Do vậy em đã chọn đề tài “Xây dựng

phần mềm kế tốn Tài sản cố định tại Cơng Ty TNHH Thương mại và Xây
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

3

Học viện Tài chính

dựng Hương Giang” cho đồ án tốt nghiệp của mình vơi mong muốn hiểu rõ
hơn phương pháp phân tích thiết kế và xây dựng một phần mềm ứng dụng
trong quản lý kinh tế.
II. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Đề tài được thực hiện vơi mục đích xây dựng thiết kế phần mềm kế
toán tài sản cố định hỡ trợ hiệu quả cho cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty:
- Hỡ trợ nhân viên kế tốn trong công tác quản lý các TSCĐ.
- Cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, đầy đủ
cho các bộ phận, phục vụ tốt công tác quản lý TSCĐ tại doanh
nghiệp.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, giảm chi phi, tăng doanh thu của
doanh nghiệp.
- Tạo sự thống nhất, đồng bộ giữa các phân hệ kế toán trong doanh
nghiệp.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là phân hệ kế toán TSCĐ trong điều kiện tin học
hóa tại Công Ty TNHH Thương mại và Xây dựng Hương Giang.
IV.


PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi của đề tài tập trung phân tích, thiết kế, phát triển hệ thống
thông tin phân hệ kế tốn TSCĐ dựa trên cơng tác kế tốn thực tế tại doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp hoạt đợng lĩnh vực chính là sản xuất do đó các tài sản
được quản lý chủ yếu ở các phân xưởng sản xuất, ở các phòng ban. Trong thời
gian thực hiện đồ án và dựa trên tình hình thực tế các nghiệp vụ phát sinh tại
doanh nghiệp, đồ án của em tập trung vào các nghiệp vụ liên quan TSCĐ
gồm:
- Tăng tài sản cố định do mua ngoài
- Tăng tài sản cố định do mua ngồi theo hình thức trả chậm, trả góp
- Khấu hao tài sản cố định
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

4

Học viện Tài chính

- Kế tốn sửa chữa lơn tài sản cố định
- Tài sản cố định thừa, thiếu chờ xử lý
- Giảm tài sản cố định do thanh lý, nhượng bán
V.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong đề tài bao
gồm:
-

Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp ghi chép
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
Phương pháp tổng hợp, so sánh thông tin
Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống
 Phương pháp phân tích từ trên xuống
 Phương pháp phân tích từ dươi lên
- …
VI. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN
Đề tài: “Xây dựng phần mềm kế toán tài sản cố định tại Công Ty
TNHH Thương mại và Xây dựng Hương Giang” có kết cấu như sau:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, phần nội dung đồ án gồm 3 chương:
Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM KẾ
TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG HƯƠNG
GIANG
Chương 3: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
XÂY DỰNG HƯƠNG GIANG

SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03



Đồ án tốt nghiệp

1

Học viện Tài chính

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. NHẬN THỨC CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG PHẦN MỀM
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Lý luận chung để xây dựng phần mềm kế toán trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm phần mềm kế toán
1.1.1.1. Khái niệm phần mềm kế tốn
a. Hệ thống thơng tin kế tốn
HTTT là tập hợp các nguồn lực, công cụ được tổ chức thành mợt thể
thống nhất để thực hiện q trình xử lý thơng tin. Q trình xử lý thơng tin
bao gồm: thu nhận thông tin, lưu trữ thông tin, xử lý thông tin và truyền tin.
HTTT KT là một phần của HTTT được hiểu là một tập hợp các nguồn
lực (con người, thủ tục), công cụ (phần cứng, phần mềm), được thiết kế nhằm
thu thập, lưu trữ, xử lý các dữ liệu kinh tế- tài chính và các dữ liệu khác nhằm
cung cấp thông tin KT cho các đối tượng sử dụng thông qua các báo cáo KT.
Vậy HTTT KT vơi bản chất là bộ phận tạo ra thông tin KT, được xây
dựng để thực hiện quá trình xử lý thông tin KT trong các doanh nghiệp gồm:
thu thập, lưu trữ, xử lý và cung cấp các thông tin KT.
b. Các thành phần của hệ thống thơng tin kế tốn
Trong điều kiện ứng dụng CNTT, HTTT KT bao gồm 5 thành phần:
Con người, dữ liệu KT, thủ tục KT, phần cứng, phần mềm KT.
Con người: trong HTTT KT con người là thành phần quyết định, đảm

bảo sự chính xác của hệ thống. Con người quyết định tơi việc thực hiện các
thủ tục kế tốn nhằm biến đởi các dữ liệu kế toán đã thu thập được để tạo ra
các báo cáo KT. Con người được hiểu bao gồm: nguồn nhân lực, tở chức cơng
tác kế tốn trong mỡi doanh ngiệp.
Dữ liệu KT: dữ liệu KT bao gồm các số liệu, thông tin phục vụ cho
công việc xử lý thông tin KT trong HTTT KT, hỗ trợ việc ra quyết định của
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

2

Học viện Tài chính

nhà lãnh đạo và điều hành doanh nghiệp. Dữ liệu KT là cầu nối giữa con
người và hệ thống máy tính. Trong điều kiện ứng dụng CNTT dữ liệu kế toán
bao gồm: các tệp từ điển, các tệp danh mục, các tệp chứng từ máy và các tệp
số dư của tài khoản KT.
Thủ tục KT: thủ tục KT là các quy trình, quy tắc xử lý các nghiệp vụ
KT được xác định từ trươc trong HTTT KT theo các chế độ và chuẩn mực kế
tốn hiện hành theo trình tự nhất định. Bao gồm từ khâu lập chứng từ, kiểm
tra, xử lý, hoàn chỉnh chứng từ đến khâu lựa chọn hình thức sở kế tốn, tở
chức vận dụng hệ thống tài khoản KT, lập và luận chuyển chứng từ, trình bày
các báo cáo KT… để cung cấp thông tin cho người dùng và lưu trữ các chứng
từ.
Phần cứng: phần cứng là hệ thống thiết bị điện tử có khả năng lưu trữ,
tổ chức thông tin vơi khối lượng lơn, xử lý dữ liệu tự động vơi tốc độ nhanh,

chính xác. Bao gồm các hệ thống máy tính, mạng máy tính và các thiết bị
ngoại vi.
Phần mềm kế tốn: phần mềm KT là bản mơ tả lại thủ thục KT bằng
ngơn ngữ lập trình để yêu cầu máy tính thực hiện thủ tục KT thay cho con
người.
5 thành phần này có mối liên hệ chặt chẽ vơi nhau.
Theo đó con người và phần cứng là các thực thể hành động tiến hành xử lý
thông tin KT thông qua thủ tục KT để phần mềm có thể xử các lý dữ liệu KT.
Dữ liệu KT là cầu nối giữa con người và phần cứng.
Phần mềm kế toán là 1 trong 5 thành phần của HTTT KT, là tập hợp tệp
chương trình, dữ liệu và các tài liệu cần thiết mơ tả lại thủ tục kế tốn bằng
ngơn ngữ lập trình để máy tính hiểu và thực hiện việc xử lý dữ liệu kế toán
thay con người. Thơng qua phần mềm kế tốn con người có thể giải quyết các
bài toán kế toán trên máy tính bao gồm nhập chứng từ, lưu trữ chứng từ, xử lý
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

3

Học viện Tài chính

dữ liệu và cung cấp thơng tin kế tốn.
1.1.1.0. Đặc điểm phần mềm kế tốn
PMKT là mợt cơng cụ ghi chép, lưu giữ, tính tốn, tởng hợp trên cơ sở
các dữ liệu đầu vào là các chứng từ để đưa ra các thông tin đầu ra theo yêu
cầu. Chứng từ gồm các chứng từ do doanh nghiệp lập và các chứng từ từ bên

ngoài. Đầu ra của PMKT là các báo cáo và các sở sách liên quan.
So vơi kế tốn thủ cơng phải ghi chép vào các sổ sách trung gian để
đưa ra các báo cáo cuối kì, PMKT kết xuất thơng tin đầu ra trực tiếp từ
CSDL, chính là các chứng từ đầu vào, đồng thời cùng vơi các báo cáo, các sở
kế tốn cũng chính là đầu ra của hệ thống.
Con người là yếu tố đầu tiên quyết định độ chính xác của đầu ra PMKT
ngay trong quá trình nhập dữ liệu đầu vào cho phần mềm.
PMKT không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sở kế tốn, nhưng phải in
được đầy đủ sở kế tốn và báo cáo tài chính theo mẫu quy định của BTC và
của Công ty.
1.1.2. Các thành phần của phần mềm kế tốn
a. Mợt thành phần kế toán thường có các thành phần sau:
Cơ sở dữ liệu (Database): Là nơi lưu giữ tồn bợ dữ liệu nhằm phản
ánh thực trạng hiện thời hay quá khứ của doanh nghiệp. Các dữ liệu này được
chia thành hai phần: các dữ liệu phản ánh cấu trúc nội bộ của cơ quan như dữ
liệu về nhân sự, nhà xưởng, thiết bị,… và các dữ liệu phản ánh các hoạt động
kinh doanh dịch vụ của cơ quan như dữ liệu về sản xuất, mua bán, giao dịch,
….
Cơ sở dữ liệu bao gồm các bảng có mối quan hệ vơi nhau. Trên cơ sở
các bảng trong cơ sở dữ liệu còn có các Query và View là các thành phần
được sử dụng tương đươg như các bảng trong CSDL nhưng đã được lựa chọn
chắt lọc các thông tin cần thiết.
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

4


Học viện Tài chính

Hệ thống giao diện (Interface): là giao diện tương tác giữa người sử
dụng và phần mềm, được tạo ra từ các đối tượng như: form, page frame…
Một PMKT thường bao gồm các loại: form đăng nhập, form chương trình
chính, form nhập liệu, form truy vấn dữ liệu, form điều khiển in báo cáo,…
Hệ thống báo cáo (Reports): Là nơi các thông tin được đưa ra từ
chương trình ứng dụng theo khn dạng được thiết kế từ trươc để cung cấp
thông tin yêu cầu của người dùng. Các báo cáo thường chứa các thông tin kết
xuất từ các bảng cơ sở dữ liệu và được hiển thị ra máy in hoặc màn hình, tuỳ
theo yêu cầu của người sử dụng.
Chương trình (Code): Là tập hợp các câu lệnh được viết bằng mợt ngơn
ngữ lập trình mà máy có thể hiểu được để thực hiện các thao tác cần thiết theo
thuật toán đã chỉ ra.
Các thành phần khác có thể có hoặc không như: thư viện lơp, thực đơn,
thực đơn tắt, tài liệu hương dẫn sử dụng…
1.1.3. Yêu cầu, tiêu chuẩn của phần mềm kế toán
Theo thông tư số 103/2005/TT-BTC của BTC ban hành ngày
24/11/2015 về “Hương dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của PMKT”.
1.1.3.0. Tiêu chuẩn của phần mềm kế toán áp dụng tại đơn vị kế tốn
Phần mềm kế tốn phải hỡ trợ cho người sử dụng tuân thủ các quy định
của Nhà nươc về kế toán; khi sử dụng phần mềm kế toán không làm thay đổi
bản chất, nguyên tắc và phương pháp kế toán được quy định tại các văn bản
pháp luật hiện hành về kế toán
Phần mềm kế toán áp dụng tại các đơn vị kế toán phải đảm bảo các
yêu cầu của pháp luật hiện hành về kế toán theo các nợi dung sau:
a. Đối vơi chứng từ kế tốn: Chứng từ kế toán nếu được lập và in ra trên
máy theo phần mềm kế tốn phải đảm bảo nợi dung của chứng từ kế
toán quy định tại Điều 17 của Luật Kế toán và quy định cụ thể đối vơi

SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

5

Học viện Tài chính

mỡi loại chứng từ kế tốn trong các chế đợ kế tốn hiện hành. Đơn vị
kế tốn có thể bở sung thêm các nợi dung khác vào chứng từ kế toán
được lập trên máy vi tính theo yêu cầu quản lý của đơn vị kế tốn, trừ
các chứng từ kế tốn bắt ḅc phải áp dụng đúng mẫu quy định. Chứng
từ kế toán điện tử được sử dụng để ghi sở kế tốn theo phần mềm kế
toán phải tuân thủ các quy định về chứng từ kế toán và các quy định
riêng về chứng từ điện tử.
b. Đối vơi tài khoản kế toán và phương pháp kế toán: Hệ thống tài khoản
kế toán sử dụng và phương pháp kế toán được xây dựng trong phần
mềm kế toán phải tuân thủ theo quy định của chế đợ kế tốn hiện hành
phù hợp vơi tính chất hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị. Việc mã
hóa các tài khoản trong hệ thống tài khoản và các đối tượng kế toán
phải đảm bảo tính thống nhất, có hệ thống và đảm bảo thuận lợi cho
việc tổng hợp và phân tích thông tin của ngành và đơn vị.
c. Đối vơi hệ thống sở kế tốn: Sở kế toán được xây dựng trong phần
mềm kế toán khi in ra phải đảm bảo các yêu cầu: Đảm bảo đầy đủ sở kế
tốn; đảm bảo mối quan hệ giữa các sở kế tốn vơi nhau; đảm bảo có
thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ; phải có đủ nội dung chủ yếu
theo quy định về sổ kế tốn trong các chế đợ kế tốn hiện hành; số liệu

được phản ánh trên các sở kế tốn phải được lấy từ số liệu trên chứng
từ đã được truy cập; đảm bảo tính chính xác khi chuyển số dư từ sở này
sang sở khác. Đơn vị kế tốn có thể bở sung thêm các chỉ tiêu khác vào
sở kế tốn theo yêu cầu quản lý của đơn vị.
d. Đối vơi báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính được xây dựng trong phần
mềm kế toán khi in ra phải đúng mẫu biểu, nợi dung và phương pháp
tính tốn các chỉ tiêu theo quy định của chế đợ kế tốn hiện hành phù
hợp vơi từng lĩnh vực. Việc mã hoá các chỉ tiêu báo cáo phải đảm bảo
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


Đồ án tốt nghiệp

6

Học viện Tài chính

tính thống nhất, thuận lợi cho việc tởng hợp số liệu kế tốn giữa các
đơn vị trực thuộc và các đơn vị khác có liên quan.
e. Chữ số và chữ viết trong kế toán: Chữ số và chữ viết trong kế toán trên
giao diện của phần mềm và khi in ra phải tuân thủ theo quy định của
Luật Kế toán. Trường hợp đơn vị kế tốn cần sử dụng tiếng nươc ngồi
trên sở kế tốn thì có thể thiết kế, trình bày song ngữ hoặc phiên bản
song song bằng tiếng nươc ngoài nhưng phải thống nhất vơi phiên bản
tiếng Việt. Giao diện mỗi màn hình phải dễ hiểu, dễ truy cập và dễ tìm
kiếm.
f. In và lưu trữ tài liệu kế toán: Tài liệu kế toán được in ra từ phần mềm
kế toán phải có đầy đủ yếu tố pháp lý theo quy định; đảm bảo sự thống

nhất giữa số liệu kế toán lưu giữ trên máy và số liệu kế tốn trên sở kế
toán, báo cáo tài chính được in ra từ máy để lưu trữ. Thời hạn lưu trữ
tài liệu kế toán trên máy được thực hiện theo quy định về thời hạn lưu
trữ tài liệu kế toán hiện hành. Trong quá trình lưu trữ, đơn vị kế tốn
phải đảm bảo các điều kiện kỹ thuật để có thể đọc được các tài liệu lưu
trữ.
1.1.3.1. Phần mềm kế toán phải có khả năng nâng cấp, có thể sửa đổi,
bổ sung phù hợp vơi những thay đổi nhất định của chế độ kế tốn và
chính sách tài chính mà khơng ảnh hưởng đến cơ sở dữ liệu đã có
a. Có khả năng đảm bảo khâu khai báo dữ liệu ban đầu kể cả trường hợp
bở sung các chứng từ kế tốn mơi, sửa đổi lại mẫu biểu, nội dung cách
ghi chép một số chứng từ kế toán đã được sử dụng trong hệ thống. Có
thể loại bỏ bơt các chứng từ kế toán không sử dụng mà không ảnh
hưởng đến hệ thống.
b. Có thể bổ sung tài khoản mơi hoặc thay đổi nội dung, phương pháp
hạch toán đối vơi các tài khoản đã được sử dụng trong hệ thống. Có thể
SV: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: CQ54/41.03


×