Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.86 KB, 6 trang )

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG
CÔNG CHỨNG
Người trình bày: CCV.Ths Ngơ Ngọc Trình, Văn phịng cơng chứng Hoàng Long, Nha
Trang
1. Khái niệm
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chẩm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự (Điều 385 BLDS 2015).
Đặc điểm cơ bản:

 Sự thỏa thuận giữa các bên
- Làm phát sinh hậu quả pháp lý (xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự)
Vd: A bán cho B chiếc xe ơ tơ, thì phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của A và
B ntn?
2. Nguyên tắc giao kết HĐ
- Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, miễn - không vi phạm điều cấm của luật, không trái
đạo đức xã hội
- Nguyên tắc thiện chí, trung thực
 Tự do thỏa thuận
 Tự do định đoạt việc tham gia hay không tham gia ký kết HĐ
 Tự do lựa chọn đối tác ký kết HÐ
 Tự do lựa chọn loại HĐ mà mình muốn ký kết
 Tự do thỏa thuận nội dụng HĐ
TT111/2013 Thuế thu nhập cá nhân
VD: Tặng cho không phải người trong gia đình, thuế 10%. Nhưng nếu làm hợp đồng chuyển
nhượng thì thuế sẽ chỉ 2%. Tặng cho người trong gia đình thì được miến thuế thu nhập cá
nhân.
Nếu tặng cho trong thời kỳ hơn nhân thì đây sẽ là tài sản riêng của một bên vợ hoặc chồng,
còn nếu chuyển nhượng trong thời kỳ hôn nhân sẽ là tài sản chung của vợ chồng.
Tình huống thảo luận
A đặt cọc cho B số tiền là 100 triệu đồng để cam kết nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất của B đối với thửa đất tại Quận 8, TP. Hồ Chí Minh với tổng giá trị chuyển nhượng là 3


tỷ đồng, thời hạn đặt cọc là 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày ký hợp đồng đặt cọc này. Hết
thời hạn đặt cọc, B không đồng ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho A và B chấp nhận
bồi thường số tiền tương đường số tiền mà bên A đã đặt cọc. A khơng đồng ý nên đã khởi
kiện ra Tịa án yêu cầu B phải thực hiện đúng theo thỏa thuận là phải chuyển nhượng quyền
sử dụng đất cho A (được biết B đã nhận cọc từ một người khác với tổng giá bán là 4 tỷ
đồng). Theo Anh/chị, A có thực hiện đúng khơng? vì sao?


Nguyên tắc thiện chí, trung thực
- Các bên phải cung cấp cho nhau đầy đủ những thông tin cần thiết
- Việc cố ý không cung cấp thông tin gây ra thiệt hại cho bên kia khi thực hiện hợp đồng sẽ
dẫn tới trách nhiệm bồi thường cho bên bị thiệt hại.
3. Hình thức HĐ (Đ119 BLDS 2015)




Lời nói
Văn bản
Hình vi cụ thể

=> HĐ bằng Văn bản liên quan đến hoạt động cơng chứng
 Hình thức HĐ bằng Văn bản (K2 Đ 119 BLDS 2015)
 HĐ bằng Văn bản thông thường
 HĐ bằng văn bản có chứng nhận của các tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng
thực của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền
4. Nội dung của HĐ
a. Khái niệm:
- Nội dung của hợp đồng dân sự là tổng hợp các điều khoản mà các bên tham gia giao kết
hợp đồng đã thỏa thuận

- Các điều khoản đó xác định quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên trong hợp đồng
Các điều khoản thành hai nhóm: Các điều khoản cơ bản và nhóm các điều khoản thơng
thường
b. Các điều khoản cơ bản và nhóm các điều khoản thông thường:
- ĐK cơ bản là những điều khoản mà nếu thiếu chúng thì hợp đồng khơng thể được coi là đã
giao kết.
- ĐK cơ bản có thể do tính chất của từng HĐ quyết định, ngồi ra còn bao gồm cả những
điều khoản mà các bên tự cảm thấy cần thiết quy định với nhau là các điều khoản cơ bản
VD: Điều khoản về đối tượng HĐ; giá cả, phương thức thanh toán là những điều khoản cơ
bản của HĐMB tài sản
VD: Điều khoản về phạt vi phạm, điều khoản giải quyết tranh chấp là những điều khoản
thơng thường
5. Q trình giao kết HĐ
a/Đề nghị giao kết HĐ:




Thể hiện nguyện vọng mong muốn giao kết HÐ
Lời đề nghị phải chứa đựng điều kiện cơ bản HĐ
Thể hiện rõ bên được đề nghị là ai

6. Chấp nhận lời giao kết HĐ:


Bên được đề nghị chấp nhận lời giao kết HĐ và tiến hành ký kết HĐ:
+ Chấp nhận bằng văn bản
+ Chấp nhận bằng lời nói + Chấp nhận bằng hành vi
+ Chấp nhận bằng sự im lặng
7. Phân loại HĐ:

a/Phân loại dựa vào đối tượng HĐ:
Đối tượng là tài sản






Hợp đồng mua bán
Hợp đồng trao đổi
Hợp đồng tặng cho
Hợp đồng vay
Hợp đồng thuê

Đối tượng là công việc







Hợp đồng gia công
Hợp đồng dịch vụ,
Hợp đồng vận chuyển (vận chuyển tài sản và vận chuyển hành khách)
Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng gửi giữ
Hợp đồng ủy quyền

b/Phân loại dựa vào mối liên hệ giữa quyền và nghĩa vụ

HĐ song vụ (từ Đ 410 đến Đ412 BLDS 2015): Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên
đều có nghĩa vụ với nhau
VD: HĐMB tài sản: Bên bán có được quyền nhận tiền bán và nghĩa vụ giao tài sản, còn bên
mua nhận ts và có nghĩa vụ thanh tốn tiền cho bên bán.
HĐ đơn vụ (D409 BLDS 2015): hợp đồng trong đó một bên chỉ có quyền và bên kia chỉ có
nghĩa vụ
C/Phân loại dựa vào tiêu chí sự lệ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa hai hợp đồng
HĐ chính: Hợp đồng mà hiệu lực của nó khơng phụ thuộc vào hợp đồng phụ VD: HĐ thế
chấp và HĐ tín dụng
HĐ phụ: Hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính VD: HĐ cho thuê và HĐ cho
thuê lại
d/Phân loại dựa vào tính chất đền bù (lợi ích của các bên)
HĐ có đền bù: Hợp đồng trong đó mỗi bên chủ thể sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích
sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng VD: HĐ mua bán, trao đổi, gia công, dịch vụ


HĐ khơng có đền bù: Hợp đồng trong đó có một bên không được đền bù. VD: Hợp đồng
tặng cho, hợp đồng mượn tài sản
e/Phân loại dựa vào số lượng các bên tham gia giao dịch
HĐ song phương: hợp đồng có hai bên, trong đó quyền yêu cầu của bên này đối xứng với
nghĩa vụ của bên kia và ngược lại Ví dụ: hợp đồng mua bán có bên bán và bên mua, hợp
đồng thuê tài sản có bên cho thuê và bên thuê.
HĐ đa phương: Hợp đồng đa phương là hợp đồng có nhiều bên (nhiều hơn hai bên).
Ví dụ: các hợp đồng hợp tác, như: hợp đồng thành tô lập tổ hợp tác, hợp đồng
liên kết sản xuất, kinh doanh, hợp đồng thành lập pháp nhân.
8. Giải thích HĐ
Thỏa thuận kỹ lưỡng về nội dung HĐ
Tránh những ngôn từ chưa rõ, gây ra nhiều cách hiểu khác nhau
Gây ra tranh chấp và khởi kiện ra Tòa để yêu cầu giải quyết
Tình huống dễ gây nhằm lẫn

A đặt cọc cho B 100 triệu đồng để nhận chuyển nhượng QSDĐ của B. Nếu hết thời hạn đặt
cọc, A không giao kết HĐCN thì A mất tồn bộ số tiền đã đặt cọc; cịn B khơng giao kết
HĐCN thì B phải bồi thường gấp đôi số tiền đặt cọc.
Anh/chị cho biết thỏa thuận này có gây nhằm lẫn ở cụm từ nào. Cách thức khắc phục?
9. Thực hiện HĐ
Thực hiện đúng theo cam kết đã được thỏa thuận trong HĐ, bao gồm:
Thực hiện đúng đối tượng HĐ
Thực hiện đúng thời hạn
Thực hiện đúng địa điểm
Thực hiện đúng trình tự đã thỏa thuận trong HĐ
Thực hiện đúng phương thức (1 lần, hay 1 số lần)
Thực hiện một cách trung thực, tin cậy lẫn nhau vì lợi ích các bên, khơng xâm phạm đến lợi
ích của nhà nước, cá nhân, tổ chức khác.
10. Hiệu lực của HĐ
HĐ được xác lập tại thời điểm giao kết
→ Hiệu lực của HĐ tại thời điểm giao kết
- Các bên có thể thỏa thuận về thời điểm có hiệu lực của HĐ
11. ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA HĐ (Điều 117 Bộ Luật Dân sự năm 2015)


- Thứ nhất, chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp |
đồng được xác lập.
- Thứ hai, chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện
- Thứ ba, mục đích và nội dung của hợp đồng khơng vi phạm điều cấm của luật, không trái |
đạo đức xã hội
- Thứ tư, hợp đồng phải đảm bảo quy định về hình thức theo quy định pháp luật
2.2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân liên quan đến hoạt động công chứng
| - NLHVDS của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng
hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
- NLHVDS thuộc vào vấn đề độ tuổi, khả năng nhận thức, làm chủ

hành vi của mình
| - Theo quy định của Bộ luật Dân sự, có các mức năng lực | hành vi dân sự của cá nhân như
sau:
+ Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ: người từ đủ 18 tuổi trở lên
+ Người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ: người chưa đủ 18
Phân tích các điều khoản:
Theo Điều 21 của Bộ luật Dân sự 2015
Điều 77 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014
- Người mất và hạn chế năng lực hành vi dân sự:
Phân tích các điều Điều 22, Điều 23 và Điều 24 của Bộ luật Dân sự 2015

12. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
- HĐ vô hiệu là HĐ khi giao kết và thực hiện khơng đảm bảo những điều kiện có hiệu lực
của giao dịch dân sự, hoặc đối tượng của hợp đồng khơng thể thực hiện được vì lý do khách
quan nên khơng có giá trị pháp lý, khơng phát sinh quyền và nghĩa vụ các bên.
Hợp đồng có thể bị vơ hiệu tồn bộ hoặc một phần:
Hợp đồng vơ hiệu tồn bộ: Là Hợp đồng có tồn bộ nội dung vơ hiệu, hoặc tuy chỉ có một
phần nội dung vơ hiệu nhưng phần đó lại ảnh hưởng đến hiệu lực của tồn bộ Hợp đồng.
Hợp đồng vơ hiệu một phần (vô hiệu từng phần): Là những Hơn đồng được xác lập mà có
Trang chiếu 25/281 Hộ Của người trình bày 27 | có giá trị pháp lý nhưng khơng ảnh hưởng
đến hiệu lực của các phần khác của Hợp đồng đó.
13. HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ


Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
- Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Giao dịch dân sự vơ hiệu do giả tạo:
- Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự xác lập, thực hiện:

Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn:
Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa,
Trang chiều 26/28
Của người trình bày 27
Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của
mình
>14. HẬU QUẢ PHÁP LÝ KHI HĐ VÔ HIỆU
Thứ nhất, về quyền và nghĩa vụ của các bên khi giao kết hợp đồng: Hợp đồng vô hiệu
không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời |
điểm hợp đồng được xác lập
Thứ hai, phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận:
Thứ ba, bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức
đó
27/28
Trang chiều 21, bền” của người tình bày
thường:
hại thì phải bồi
15. Sửa đổi, bổ sung hoặc hủy/chấm dứt HĐ
Các bên có quyền được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy/chấm dứt HĐ đã do mình giao kết trước
đó.



×