Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu tình trạng albumin máu và ảnh hưởng của gi.m albumin máu ở bệnh nhi tại khoa Điều trị tích cực bệnh viện Nhi trung ương pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.29 KB, 8 trang )

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Nghiên cứu tình trạng albumin máu và
ảnh hởng của giảm albumin máu ở bệnh nhi tại
khoa Điều trị tích cực bệnh viện Nhi trung ơng
Hồng Tuấn Hòa, Phạm Văn Thắng

Nghiên cứu mô tả tiến cứu 146 bệnh nhi tại khoa ĐTTC bệnh viện Nhi TW từ 02/2004 - 07/2004 về các chỉ
tiêu cận lâm sàng: albumin máu, điện giải đồ, khí máu và huyết học vào thời điểm lúc nhập viện và sau
khoảng 24 giờ. Khoảng trống ion âm (bao gồm kali), kiềm d dịch ngoại bào, bicarbonate chuẩn, canxi huyết
thanh đợc tính toán và điều chỉnh theo albumin máu.
Tần suất giảm albumin máu lúc nhập viện là 56,2%; tỷ lệ tử vong nhóm giảm albumin máu là 56,1%, sự
khác biệt về tỷ lệ tử vong của hai nhóm giảm và không giảm albumin máu cha thấy có ý nghĩa thống kê. Sau
khi điều chỉnh theo albumin tỷ lệ của khoảng trống ion âm tăng ( > 18 mmol/l) tăng từ 32,3% lên 46,0% (n =
189); toan chuyển hóa có khoảng trống ion âm tăng từ 62,0% lên 77,2% (n = 79). Mặt khác, cũng sau khi điều
chỉnh theo albumin thì tỷ lệ canxi toàn phần huyết thanh 2 mmol/l tăng từ 51,2% lên 69,3% (n = 215).

i. Đặt vấn đề
Giảm albumin máu là tình trạng rối loạn nội
môi sớm và thờng gặp ở các bệnh nhân nặng tại
các khoa ĐTTC với một tỷ lệ là 30% ở ngời lớn
[2] và 56,7% ở trẻ em [5], giảm albumin máu làm
tăng tỷ lệ tử vong và làm trầm trọng thêm tình
trạng bệnh. Giảm albumin máu cũng ảnh hởng
thăng bằng toan kiềm, albumin máu giảm làm
giảm khoảng trống ion âm, làm lu mờ tình trạng
toan chuyển hóa, một tình trạng thờng gặp tại
khoa ĐTTC. Trong lâm sàng, khoảng trống ion âm
có thể điều chỉnh theo nồng độ albumin ở ngời
lớn bằng cách sử dụng công thức điều chỉnh của
Figge [6], công thức này cũng đã đợc áp dụng vào
các bệnh nhi nặng và phát hiện ra một số toan


chuyển hóa tiềm ẩn. Tại Việt Nam cha có nhiều
công trình nghiên cứu về vấn đề này, do đó chúng
tôi tiến hành đề tài với hai mục tiêu: (1) Xác định
tần suất giảm albumin máu ở các bệnh nhi vào
khoa ĐTTC BVNTƯ, (2) Phân tích ảnh hởng của
giảm albumin máu lên một số yếu tố lâm sàng, cận
lâm sàng và tỷ lệ tử vong.
ii. Đối tợng và phơng pháp
1. Đối tợng:
Gồm 146 bệnh nhân nhỏ hơn 15 tuổi vào điều
trị tại khoa ĐTTC BVNTƯ từ 15/ 02/ 2004 đến 15/
07/ 2004.
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Xét nghiệm không đảm bảo đúng qui trình
kỹ thuật.
- Các bệnh nhân xin về mà xác định chắc chắn
không tử vong.
2. Phơng pháp:
Sử dụng phơng pháp tiến cứu quan sát mô
tả.
Các chỉ tiêu về cận lâm sàng:
Albumin huyết thanh, các chất điện giải, thành
phần các khí trong máu động mạch và công thức
máu; đợc lấy đồng thời và xét nghiệm vào hai
thời điểm: ngay khi nhập vào khoa ĐTTC (T
0
) và
sau đó khoảng 24 giờ (T
1
).

Nồng độ albumin huyết thanh < 32 g/l đợc
quy định là giảm albumin máu [4], nồng độ
albumin huyết thanh 20 g/l đợc quy định là
giảm albumin máu nặng [7] và canxi toàn phần
huyết thanh < 2mmol/l đợc quy định là giảm
canxi máu. Nồng độ bicarbonate chuẩn (HCO
-
3 st
)
173
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
< 22 mmol/l hoặc kiềm d dịch ngoại bào (BE
ecf
)
< - 5 mmol/l đợc quy định là toan chuyển hóa.
Khoảng trống ion âm (AG) đợc tính theo
công thức:
AG = (Na
+
+ K
+
) - (Cl
-
+ HCO
3
-
)
Giá trị của AG > 18 mmol/l đợc xem là tăng
khoảng trống ion âm [1].
Khoảng trống ion âm hiệu chỉnh theo

albumin máu đợc thực hiện theo công thức của
Figge:
AG
điều chỉnh
(mmol/l) = AG
đo đợc

(
mmol/l) + 0,25 x [40g/l
- albumin
đo đợc
(g/l)] [6].
Các công thức hiệu chỉnh khác là:
BE
ecf

điều chỉnh
(mmol/l) = BE
ecf

đo đợc (
mmol/l) -
0,37 ì [40 g/l - albumin
đo đợc
] [8]
HCO
-
3st

điều chỉnh

(mmol/l) = HCO
-
3st đo đợc
(mmol/l) -
0,34 ì [40 (g/l) - albumin
đo đợc
(g/l)] [8]
Ca
điều chỉnh
(mmol/l) = Ca
đo đợc
(mmol/l) + 0,02
ì [40 (g/l) - albumin
đo đợc
].
Các chỉ tiêu lâm sàng: thời gian thông khí cơ
học, thời gian nằm điều trị tại khoa ĐTTC và tỷ lệ tử
vong.
Xử lý số liệu trên chơng trình Epi - info 6.04 và
SPSS 12.0
iii. KếT quả
146 bệnh nhi trong diện nghiên cứu: tuổi chiếm
tỷ lệ cao nhất là 1 - 12 tháng (47,9%), nam nhiều
hơn nữ (1,5/1), gồm 10 nhóm bệnh, trong đó ba
nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là: dị tật bẩm sinh
chiếm 21,26%, hệ thần kinh 20,57% và nhóm bệnh
hệ hô hấp: 16,38%.
1. Tần suất giảm albumin máu của bệnh nhân
1.1. Phân bố nồng độ albumin huyết thanh tại
thời điểm T

0

0 1020304050
0
10
20
30
40
2
2
4
6
6
5
15
16
36
14
20
4
11
4
1


Số bệnh
nhân
Nồng độ albumin huyết thanh (g/l)
Biểu đồ 1. Phân bố nồng độ albumin huyết thanh thời điểm T
0

Nhận xét: Tại thời điểm nhập khoa Điều trị tích cực:
- Tần suất giảm albumin máu là: 56,2% (82/146 bệnh nhân).
- Tần suất giảm albumin máu nặng là: 9,6% (14/146 bệnh nhân).
- Nồng độ trung bình của albumin huyết thanh là: 30,4

7,1g/l (tối thiểu là 10,1 g/l, tối đa là 46 g/l).
Chú thích: Các đờng thẳng phân chia các giá trị giữa nồng độ albumin huyết thanh trung bình (40g/l)
(nét nhợt), giảm albumin huyết thanh (32g/l) (nét đậm) và giảm albumin huyết thanh nặng (20g/l) (nét
đậm nhất).
174
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
1.2. Phân bố nồng độ albumin huyết thanh tại thời điểm T
1

Bệnh nhi nhập
Điều trị tích cực

(n = 146)






T
0
- Albumin < 32g/l
(n = 82)*
T
0

- Albumin 32g/l
(n = 64)**








Biểu đồ 2. Phân bố nồng độ albumin huyết thanh tại thời điểm T
1

* 11 bệnh tử vong và 8 bệnh chuyển ra khỏi
điều trị tích cực trớc 24 giờ, 9 bệnh không thực
hiện xét nghiệm thời điểm T
1
.
** 8 bệnh tử vong và 6 bệnh chuyển ra khỏi
điều trị tích cực trớc 24 giờ, 9 bệnh không thực
hiện xét nghiệm thời điểm T
1
.
Có 31/ 95 bệnh đợc truyền máu, huyết thanh
hoặc albumin trong 24 giờ nhập viện.
Nhận xét:
Bệnh nhân giảm albumin máu chiếm tỷ lệ
56,2% (82/146) lúc nhập viện, sau gần 24 giờ điều
trị giảm albumin máu là 39/54 (72,2% trong số
bệnh nhân giảm albumin máu thời điểm T

1
) và
cộng thêm 18/41 bệnh nhi (tức 43,9% trong số
bệnh nhi không giảm albumin máu thời điểm T
1
).
Do đó tỷ lệ giảm albumin máu thời điểm T
1
có cao
hơn T
o
(60% so với 56,2%; p > 0,05) nhng không
có ý nghĩa thống kê.



2. ảnh hởng của giảm albumin máu đến
tình trạng tử vong
Bảng 1. So sánh tỷ lệ tử vong ở hai nhóm giảm
và không giảm albumin máu tại thời điểm T
0
Nhóm albumin huyết thanh
Nhóm bệnh
nhân
Albumin <
32g/l
Albumin

32g/l
Tử vong 46 34

Không tử vong 36 30
p > 0,05
Nhận xét:
- Tỷ lệ tử vong chung là: 54,8%.
- Tỷ lệ tử vong của nhóm giảm albumin máu
là: 56,1% (46/82).
- Tỷ lệ tử vong của nhóm không giảm albumin
máu là: 53,1% (34/64).
- Sự khác biệt về tỷ lệ tử vong giữa hai nhóm
giảm và không giảm albumin máu không có ý
nghĩa thống kê (p > 0,05)
T
1
Albumin < 32g/l
(n = 18)
T
1

Albumin < 32g/l
(n = 39)
T
1

Albumin 32g/l
(n = 23)
T
1

Albumin 32g/l
(n = 15)

175
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
3. ảnh hởng của giảm albumin máu lên một số chỉ tiêu lâm sàng tại thời điểm T
0
Bảng 2. So sánh một số chỉ tiêu lâm sàng giữa nhóm giảm albumin máu và không giảm albumin máu
Chỉ tiêu lâm sàng Nhóm albumin
Albumin < 32g/l
Albumin32g/l
p
SDX


9,8 9,2 9,7 7,5
Cân nặng lúc vào khoa (kg)
n 81 59
>
0,05
SDX


8,3 7,1 8,3 7,4
Thời gian bệnh trớc nhập khoa (ngày)
n 64 49
>
0,05
SDX


3,5 4,5 3,9 5,2
Thời gian thông khí (ngày)

n 61 52
>
0,05
SDX


4,1 4,5 5,3 6,2
Thời gian điều trị tại điều
trị tích cực (ngày)
n 82 64
>
0,05
Số ca 61 52
Thông khí cơ học (số ca)
Tỷ lệ 74,4% 81,3%
>
0,05
* Nhận xét: Sự khác biệt các chỉ tiêu lâm sàng giữa hai nhóm giảm albumin máu và không giảm
albumin máu vào lúc nhập viện không có ý nghĩa thống kê.
4. ảnh hởng của giảm albumin máu lên một số chỉ tiêu cận lâm sàng.
4.1. So sánh các chỉ tiêu cận lâm sàng giữa hai nhóm giảm và không giảm albumin máu tại thời
điểm T
0
, T
1
.
Bảng 3. So sánh các chỉ tiêu cận lâm sàng giữa hai nhóm giảm và không giảm albumin máu
tại thời điểm T
0
, T

1
.
T
0
T
1
Các chỉ tiêu
cận lâm sàng
Albumin < 32g/l
(n = 79 )
Albumin 32g/l
(n = 63)
Albumin < 32g/l
(n = 56 )
Albumin 32g/l
(n = 37)
Na
+
(mmol/l)
134,1 7,3 138,0 9,6

139,6 8,8 142,7 12,7
K
+
(mmol/l)
4,2 1,1 4,1 0,9 3,9 0,9 4,1 0,7
Cl
-
(mmol/l)
103,9 8,2 103,6 9,6 108,1 10,7 108,3 11,6

T
0
T
1

Albumin < 32g/l
(n = 70)
Albumin 32g/l
(n = 57)
Albumin < 32g/l
(n = 52)
Albumin 32g/l
(n = 36)
Ca
toànphần (
mmol/l)
1,87 0,29 2,04 0,27

1,95 0,32 2,00 0,35
T
0
T
1

Albumin < 32g/l
(n = 61)
Albumin 32g/l
(n = 53 )
Albumin < 32g/l
(n = 31)

Albumin 32g/l
(n = 16)
Hemoglobin (g/dl)
9,97 3,17 11,05 1,90

10,74 1,91 11,69 1,85
176
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
* Nhận xét:
Sự khác biệt về nồng độ natri, canxi huyết
thanh và hemoglobin máu giữa nhóm giảm và
không giảm albumin máu ở thời điểm T
0
có ý
nghĩa thống kê.
(Chú thích:


p < 0,05 ;

p < 0,01).
4.2. ảnh hởng của sự điều chỉnh giảm
albumin máu đến Canxi huyết thanh.
Bảng 4. So sánh số trờng hợp canxi huyết
thanh bình thờng trớc và sau khi điều chỉnh
canxi theo albumin huyết thanh
Canxi
toànphần
huyết thanh (mmol/l)
2

< 2
Sau điều chỉnh 149 66
Trớc điều chỉnh 105 110
p < 0,01

* Nhận xét: Có sự khác biệt về tỷ lệ các trờng
hợp có canxi huyết thanh bình thờng trớc và sau
khi điều chỉnh canxi theo albumin huyết thanh:
51,2% so với 69,3% (p < 0,01;OR = 2,37; CI 95%,
trong khoảng 1,56 - 3,58).
4.2. ảnh hởng của sự điều chỉnh về giảm
albumin máu đến chẩn đoán toan chuyển hoá có
AG tăng.
Bảng 5. So sánh số trờng hợp có AG tăng trớc
và sau khi điều chỉnhtheo công thức Figge
AG (mmol/l) AG > 18
AG 18
Sau điều chỉnh 87 102
Trớc điều chỉnh 61 128
p 0,006
* Nhận xét:
Có sự khác biệt về tỷ lệ các trờng hợp có AG
tăng trớc và sau khi điều chỉnh theo công thức
Figge: 32,3% so với 46,0% (OR = 1,79; CI 95%,
trong khoảng 1,15 - 2,78).




Bảng 6. So sánh các trờng hợp toan chuyển hoá

(BE ecf < - 5mol/l) có AG tăng trớc và sau khi
điều chỉnh theo công thức Figge
AG (mmol/l)
Toan chuyển hóa
AG > 18
Toan chuyển hóa
AG 18
Sau điều
chỉnh
61 18
Trớc điều
chỉnh
49 30
p 0,037
*Nhận xét: Có sự khác biệt về tỷ lệ các trờng
hợp toan chuyển hoá có AG tăng trớc và sau khi
điều chỉnh theo công thức Figge: 62,0% so với
77,2% (OR = 2,07; CI 95%, trong khoảng 0,98 -
4,41)
4.3. ảnh hởng của sự điều chỉnh BE
ecf
theo
albumin máu đến chẩn đoán toan chuyển hoá
Bảng 7. ảnh hởng của sự điều chỉnh BE
ecf
theo
albumin máu đến chẩn đoán toan chuyển hoá
BE ecf (mmol/l) BE
ecf
< - 5

BE
ecf
- 5
Sau điều chỉnh 112 80
Trớc điều chỉnh 80 112
p 0,001
* Nhận xét: Có sự khác biệt tỷ lệ các trờng
hợp toan chuyển hóa (BE
ecf
< - 5 mmol/l) trớc và
sau khi điều chỉnh BE
ecf
theo nồng độ albumin
huyết thanh: 41,6% so với 58,3% (OR = 1,96; CI
95%, trong khoảng 1,28 - 3,00).
4.4. ảnh hởng của sự điều chỉnh HCO
3
-
std

theo albumin máu đến chẩn đoán toan chuyển
hoá
Bảng 8. ảnh hởng của sự điều chỉnh HCO
3
-
std

theo albumin máu đến chẩn đoán toan chuyển hoá
HCO
3

-
std

(mmol/l)
HCO
3
-
std
<
22
HCO
3
-
std
22
Sau điều chỉnh 135 57
Trớc điều chỉnh 93 99
p 0,00001
177
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
* Nhận xét: Có sự khác biệt tỷ lệ các trờng
hợp toan chuyển hóa (HCO
3
-
std
< 22 mmol/l)
trớc và sau khi điều chỉnh HCO
3
-
std

theo nồng độ
albumin huyết thanh: 48,4% so với 70,3% (OR =
2,52; CI 95%, trong khoảng 1,62 - 3,92)
iv. bàn luận
1. Tần suất giảm albumin máu
Trong nghiên cứu này tỷ lệ giảm albumin máu
là 56,2% và giảm albumin máu nặng là 9,6% và
nồng độ albumin huyết thanh trung bình trong
nghiên cứu của chúng tôi là 30,4 7,1g/l, kết quả
này phù hợp với nghiên cứu của Durward [5].
Theo dõi quá trình giảm albumin máu tiến triển
thế nào ở những bệnh nhân bị bệnh nặng. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi là tỷ lệ giảm albumin
máu vào lúc 24 giờ cao hơn lúc nhập khoa ĐTTC
không đáng kể (60% so với 56,2%, P > 0,05), tìm
hiểu nguyên nhân chúng tôi thấy có 31/ 95 trờng
hợp có sử dụng albumin, huyết tơng hoặc máu
truyền tĩnh mạch. Kết quả này có sự khác biệt với
A Durward [5]: sau 24 giờ nhập viện tỷ lệ giảm
albumin máu đã tăng lên đáng kể (57 lên 75%),
theo A Durward là do bệnh vẫn tiếp tục tiến triển,
khả năng tổng hợp albumin bị giảm ở những
trờng hợp bệnh cấp tính và tác giả ít sử dụng
albumin truyền tĩnh mạch.
2. ảnh hởng của giảm albumin máu đến tỷ
lệ tử vong
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ tử vong
chung của bệnh nhi nhập khoa ĐTTC là 54,8%; tỷ
lệ tử vong của hai nhóm giảm và không giảm
albumin máu là: 56,1% so với 53,1%, p = 0,72) và

sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, kết
quả này cũng trùng hợp với kết quả của A Durward
[5]. Điều này có thể do cỡ mẫu còn nhỏ hoặc tiên
lợng tử vong ở trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nh chỉ số tính điểm PRISM (Pediatric Risk of
Mortality).
3. ảnh hởng của giảm albumin máu lên
một số chỉ tiêu lâm sàng lúc nhập viện
Qua bảng 2 thấy rằng: sự khác biệt về các chỉ
tiêu lâm sàng nh: thời gian bị bệnh, thời gian
thông khí cơ học và thời gian nằm điều trị gĩa hai
nhóm giảm và không giảm albumin máu không có
ý nghĩa thống kê. Nh vậy, cha thấy giảm
albumin máu làm trầm trọng thêm bệnh nh
nghiên cứu ở ngời lớn của Sapiaszko MJA và
cộng sự [9].
4. ảnh hởng của giảm albumin máu lên
một số chỉ tiêu cận lâm sàng
4.1. ảnh hởng của giảm albumin máu lên
một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa
Qua bảng 3 cho thấy có sự khác biệt về natri
giữa hai nhóm giảm và không giảm albumin máu
lúc nhập viện (134,1 7,3 so với 138,0 9,6
mmol/l; p = 0,043); có thể giải thích vấn đề này
qua thuyết Hội chứng đáp ứng pha cấp tính,
trong hội chứng này do xuất hiện các hóa chất
trung gian làm tổn thơng gan và thành mạch dẫn
đến giảm albumin máu đồng thời do bài tiết
hocmôn chống lợi niệu không thích hợp gây hoà
loảng máu dẫn đến giảm natri [3]. Sự hòa loãng

máu này cũng dẫn đến giảm hemoglobin máu
trong nhóm giảm albumin máu (bảng 3).
Khi albumin máu giảm gây giảm canxi gắn kết
với albumin; mặt khác, giảm albumin máu gây
nhiễm kiềm chuyển hóa dẫn đến giảm canxi ion và
điều này dẫn đến canxi toàn phần huyết thanh ở
nhóm giảm albumin máu sẽ thấp hơn so nhóm
không giảm albumin máu (bảng 3). Đồng thời, qua
bảng 4 thấy rằng: Có sự khác biệt về tỷ lệ các
trờng hợp có canxi huyết thanh bình thờng tr
ớc
và sau khi điều chỉnh canxi theo albumin huyết
thanh: 51,2% tăng lên 69,3% (p < 0,01;OR = 2,37;
CI 95%, trong khoảng 1,56 - 3,58)
4.2. ảnh hởng của giảm albumin máu lên
toan chuyển hóa
Phát hiện chính của nghiên cứu này là vấn đề
toan chuyển hóa, với nghiên cứu của John J
McAulife và cộng sự đã chỉ ra rằng nồng độ
protêin huyết tơng giảm sẽ gây ra tình trạng
nhiễm kiềm chuyển hoá và cứ giảm albumin huyết
178
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
thanh 1g/dl thì có thể làm tăng bicarbonat chuẩn
lên 3,4 mmol/1ít và gây ra thừa kiềm d dịch ngoại
bào là 3,7 mmol/1ít [8]. áp dụng vào nghiên cứu,
chúng tôi đã phát hiện ra 80/192 (41,66%) trờng
hợp toan chuyển hoá và đã tăng lên 112/192
(58,3%) sau khi điều chỉnh kiềm d dịch ngoại bào
theo albumin huyết thanh (p < 0,01; OR = 1,96; CI

95%, trong khoảng 1,28 - 3,00). Đối với bicarbonat
chuẩn chúng tôi cũng có kết quả tơng tự, có 93/192
(48,4%) trờng hợp toan chuyển hoá và đã tăng lên
135/192 (70,3%) sau khi điều chỉnh bicarbonat
chuẩn theo albumin huyết thanh (p < 0,01; OR =
2,52; CI 95%, trong khoảng 1,62 - 3,92).
Mặt khác, qua bảng 5 tăng khoảng trống ion âm
đợc phát hiện thấy ở 32,3% (61/189) số bệnh nhi
của toàn bộ mẫu nghiên cứu và tỷ lệ này tăng lên
tới 46,0% (87/189) sau khi đã đợc hiệu chỉnh đối
với giảm albumin máu bằng cách sử dụng công
thức Figge (p < 0,01; tỷ số OR = 1,79; CI 95%,
trong khoảng 1,15 - 2,78). Cũng do sử dụng công
thức Figge mà trong nhóm bệnh nhi nhiễm toan
chuyển hoá, tỷ lệ bệnh nhi có "khoảng trống ion
âm tăng là 62,0% (49/79) đã tăng lên 77,2%
(61/79) sau khi hiệu chỉnh đối với giảm albumin
huyết, (p < 0,05; OR = 2,07; CI 95%, trong khoảng
0,98 - 4,41). Các kết quả này tơng tự nh kết quả
của A Durward khi nghiên cứu ở trẻ em [5].
v. Kết luận
Qua nghiên cứu 146 bệnh nhân nhập khoa
ĐTTC Bệnh viện Nhi TW từ 02/2004 - 07/2004 về
tình trạng giảm albumin, chúng tôi rút ra một số
nhận xét sau:
1. Tần suất giảm albumin máu:
- Tần suất giảm albumin máu khá cao chiếm:
56,2%
- Tần suất giảm albumin máu nặng là :
9,6%.

2. Tỷ lệ tử vong của nhóm giảm albumin máu
là: 56,1%; cha phát hiện sự khác biệt về tử vong giữa
hai nhóm giảm và không giảm albumin máu.
3. Giảm albumin máu ảnh hởng tới một số chỉ
số cận lâm sàng và lâm sàng:
a. Cận lâm sàng:
Giảm albumin máu làm giảm giả tạo nồng độ
canxi huyết thanh.
Nhóm giảm albumin máu có nồng độ natri,
canxi huyết thanh và hemoglobin máu tại thời
điểm vào khoa ĐTTC thấp hơn rõ so với nhóm
không giảm albumin máu.
Tình trạng nhiễm toan:
+ Làm tăng trị số kiềm d dịch ngoại bào và
bicarbonat chuẩn.
+ Làm giảm trị số khoảng trống ion âm thật sự.
b. Lâm sàng:
Cha thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
các chỉ tiêu lâm sàng nh: thời gian bị bệnh, thời
gian thông khí cơ học, thời gian nằm điều trị tại khoa
ĐTTC giữa hai nhóm giảm và không giảm albumin
máu.
Tài liệu tham khảo
1.
Archbold P. (1996). Acid base
disturbances. Lecture notes for
clinicalBiochemistry undergraduate medicine year
2/year 3.
2. Blunt MC, Nicholson JP, Park GK
(1998). Serum albumin and colloid osmotic

pressure in survivors and nonsurvivors of
prolonged critical illness. Anaesthesia; 53: pp 755
- 761.
3. Daniel Fereira da cunha, Ana Augusta
sousa Barbosa, et al (2000). Hyponatremia in
acute phase respone syndrom patients in general
surgical wards. Americal Journal of nephrology;
20: pp 37 - 41.
4. Dipchan AI (1997). Laboratory
reference values. Hanbook of Pediatrics, ninth
Edition, Mosby - Year Book: pp 512
5. Durward A, Mayer A, Skellett S, et al
(2003). Hypoalbuminaemia in Critically ill
children: incidence, prognosis and influence on
the anion gap. Arch, Dis. Child; (5)88: pp 419 -
422.
179
TCNCYH phô b¶n 32 (6) - 2004
9. Sapijaszko MJA, Brant R, Sandham D,
Berthiaume Y (1996). Non - respiratory predictor
of mechanical ventilation dependency in intensive
care unit patients. Crit Care Med; 24: pp 601 - 607.
6. Figge J, Jabor A, Kazda A, et al (1998).
anion gap and hypoalbuminaemia. Crit care
Med; 26: pp 1807 - 1810.
7. Jennifer LS, Keszthelyi EJ (1999).
Edema everywhere. Clinicopathological; (77) 1:
pp 62.
8. McAuliffe JJ, Lind LJ, et al (1986).
Hypoproteinemic alkalosis. The American journal

of medicine; (81): pp 86 - 90.
Summary
Blood albumin levels and hypo - albumineamia impact: a study
carried out on patients treated in the Intensive Care Unit of the
Central Pediatric Hospital (Hanoi, Vietnam)
In this prospective study the following laboratory outcomes had been assessed: blood albumin levels,
electrolytes, blood gas, and hemodynamic status at the admission of patients and 24 hours later. Anion gap
(including potassium concentration), base excess in the intercellular fluid, standard bicarbonate, and serum
calci were calculated and adjusted for blood albumin.
The study results have been the following: at admission the frequency of patients with hypo - albuminaemia
was 56.2%; the mortality in the group of patients with hypo - albuminaemia was 56.1%, which differed non -
significantly from that in the group of patients without hypo - albuminaemia. After adjustment for blood albumin
the proportion of high anion gap ( > 18 mmol/l) increased from 32.3% to 46.0% (n = 189); The anion gap in
metabolic acidosis increased from 62.0% to 77.2%. In addition, after adjustment for blood albumin, we found
an elevated total serum calcium ≥ 2 mmol/l, which occurred in the studied patients with an increased rate from
51.2% to 69.3%.
180

×