Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

những vấn đề đào tạo doanh nhân ở việt nam, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.06 MB, 89 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH
DOANH QUỐC

KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIÊP
tài:
NHỮNG
VÂN
ĐE
ĐÀO TẠO
DOANH NHÂN

VIỆT
NAM
THỰC TRANG

GIẢI
PHÁP
THƯ VIỄN
IDOAI-TMŨOSG'


Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên
hướng
dẫn
\hLcmẢò_
ỉ.
2DJQ
Trịnh
Thị
Thu Phượng
Anh
2
LT4
ThS.
Đặng
Thị
Lan

Nội,
tháng
3
năm 2010
MỤC
LỤC
LỜI

MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG ì:
NHỮNG VẤN ĐÈ cơ BẢN CỦA ĐÀO TẠO DOANH
NHÂN
4
ì.
Nguồn
nhân
lực
của
doanh
nghiệp
4
1. Khái niệm và phân loại nguồn
nhăn
tực trong doanh nghiệp
4
1.1. Khái niêm nguôn nhãn lực trong doanh nghiệp
4
1.2 Phân loại nguôn nhân lực trong doanh nghiệp
5
2. Vai trò của nguồn
nhân
lực trong doanh nghiệp
5
2.1.
Nguôn nhân
lực là

yếu tố
chủ
yếu
tạo lợi
nhuận cho doanh
nghiệp

2.2.
Nguồn nhân
lực là nguồn lực
mang
tính chiến lược
của doanh
nghiệp
6
li.
Doanh
nhân
7
/. Khải niệm doanh
nhân
7
2.
Đặc
diêm của doanh
nhân
9
2.1. Quyết đoán trong kinh doanh
9
2.2.


kiến thức và tẩm nhìn xa luôn tìm kiếm cơ hội
9
2.3.
Nhạy
bén và năng động.
10
2.4.
Tự
tin trong quản lý kinh doanh
lo
2.5

uy tín đạo đức và liêm chính
lo
2.6. Kiên trì
10
2. 7.

đầu óc cải tiến và đoi mới
li
2.8. Khát khao hướng tới thành công lớn
li
3.
Các
kỹ năng cần thiết của doanh
nhn
li
3.1. Truyền Thông
li

3.2.
Tư Duy
Phê Phán
12
3.3. Thông Hiểu và Tư
Duy
Chiến Lược
12
3.4. Lãnh
Đạo Nhóm
13
3.5. Giao Tiêp
13
3.6. Thiết lập
Mạng
Lưới Giao Dịch
14
3.7.
Phát huy Sáng Kiến và
Chù
động.
14
3.8.
Tự
Quản
Trị
14
3.9
Kỹ
năng

chuyên
môn 14
4. Vai
trò
của doanh nhân
trong
doanh nghiệp
15
4.1
Cân
phải kiêu răng doanh nhân chính là người đại
diện,
chịu
trách nhiệm
pháp


chỉ
huy doanh
nghiệp
15
4.2 Chịu
trách
nhiệm
trước lợi ích
chung và
kết
quà
cuối
cùa doanh

nghiệp:
16
4.3
Xác
định
tâm
nhìn

ràng, chính
xác cho doanh
nghiệp:
16
4.4.
Định
lịch trình
huy động và
thúc
đây cáp dưới đê
đạt
mục
tiêu:.
16
4.5
Nhà
lãnh
đạo

người
thực hiện
các mối

liên kết trong
và ngoài
doanh
nghiệp,
đông
thời liên két
các bộ phán
trong
doanh
nghiệp
với
nhau:
17
4.6. Liên kết giữa
doanh
nghiệp với
hệ
thong
bên
ngoài:
17
4.7.
Nhà
lãnh
đạo

người quàn

cấp cao của doanh
nghiệp

18
HI.
Đào
tạo
doanh
nhân
19
/.
Khái niệm
về
đào
tạo
19
2. Khái niệm
về
đào
tạo
doanh nhân
19
3.
Các
hình thức

phương pháp đào
tạo
doanh nhăn
20
3. Ì
Đào
tạo theo nội

dung đào
tạo
20
3.2
Phương pháp đào
tạo
21
4.
Sự
cần thiết phải đào
tạo
doanh nhân
23
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG VÈ
TÌNH HÌNH
ĐÀO TẠO
DOANH
NHÂN

VIỆT
NAM 25
ì.
Vấn đề
chung về tình hình đào tạo
doanh
nhân
25
/.

Tầm
quan
trọng
của
việc
đào
tạo
doanh nhân
25
2. Thực trạng trạng chung về
tình
hình
đào
tạo doanh nhân

Việt
Nam.
25
2. ỉ
Thực
trạng đội
ngũ doanh nhăn
tại Việt
Nam 25
2.2.
Thực
trạng
đào
tạo tại
các

trường đại
hc
27
2.3
Thực
trạng
đào
tạo ngoài trường đại
hc
30
li.
Phân tình hình
hoạt
động
tại
một số
trung
tâm đào tạo
doanh
nhân

Việt
Nam 31
1.
Học
viện
Doanh nhân và Giám đốc JOY.
31
LI
Giới thiệu chung.

31
1.2.
Phương pháp đào
tạo
32
1.3.
Giàng
viên
33
1.4.

sở
vật
chất
33
1.5.
Hoạt động đào
tạo
tại
học
viên
JOY.
33
2.
Trường đào
tạo
doanh nhân
PTI.
44
ĩ. 1. Giới thiệu chung.

44
2.2.
Phương pháp đào
tạo
45
2.3.
Giảng
viên
45
2.4.

sở
vật
chất
45
2.5.
Hoạt động đào
tạo
45
3.
Tố chức đào
tạo
doanh nhân

giám
đốc
ATB.
54
3.
Ì

Giới thiệu chung.
54
3.2.
Phương pháp đào
tạo
56
3.3.
Đội ngũ Giảng
viền
56
3.4.
Phòng học và cơ sở
vật
cha. t
56
3.5.
Hoạt động đào
tạo
tại
học
viện
A TB
56
4.
Đánh
giả
chất
lượng và
hiệu
quả đào

tạo
69
CHƯƠNGIII: GIẢI PHÁP
NHẰM
HOÀN
THIỆN

PHÁT TRIỀN
VẤN
ĐÊ
ĐÀO
TẠO DOANH
NHÂN

VIỆT
NAM 72
ì. Giải
pháp vĩ
mô 72
1.
Chính sách đào
tạo
72
2.
Chiến lược đào
tạo
73
lĩ.
Giải
pháp

vi
mô 74
1.
Đối
với
các trường
đại học.
74
2.
Đối
với
các
trung
tâm đào
tạo
doanh nhân
75
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 78
PHỤ LỤC
80
DANH
M
ỤC
c
ÁC
CH ử
VI ÉT

T ẮT
DNVVN
Doanh
nghiệp vừa và nhỏ
VHDN
Văn hóa
doanh
nghiệp
CEO
Chief
Excutive
Officer
CFO
Chief
Financial
Officer
CPO
Chief
Personal
Officer
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài.
Từ
khi
đất

nước
ta
chuyển
sang
nền
kinh
tế
thị
trường có sự
quản
lý của
Nhà
nước,
vai
trò của các
doanh
nghiệp
ngày càng
quan
trọng trong
sự phát
triên
của
đất
nước và đóng góp một
phần
không nhỏ đến sự phát
triển
đó
phải

kê đèn
những
nhà
quản lý, những
nhà
điều
hành
doanh
nghiệp
hay nói cách
khác là
những doanh
nhân. Họ đã
điều
hành
doanh
nghiệp
mình ngày một
phát triên đóng góp đáng kể
trong
sự
nghiệp
công
nghiệp
hoa
hiện
đại
hoa
đất
nước

bợng
chính
những
việc
làm mà công
ty
họ đang
thực
hiện
hàng ngày.
Trong
ba
yếu
tố:
con
người, vốn,
tài sản thì yếu
tố
con
người
có ý
nghĩa
quan
trọng
hàng đầu
đối với
mọi
hoạt
động sản
xuất

kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp.
Nắm
bắt
đựơc
điều
này các
doanh
nghiệp
đã có
nhiều
chính
sách
biện
pháp nhợm đào
tạo
phát
triển

quản
lý nhân
tố
này để
đạt
được
hiệu
quả

tối
đa
trong
công
việc.
Đe có
thể
quản
lý nhân
tố
con
người
hiệu
quả

điều
hành
doanh
nghiệp
ngày một phát
triển
thì
không
thể
thiếu
những
nhà
quản
lý-
những doanh

nhân
tài
ba đặc
biệt

trong
nền
kinh
tế thị
trường như
hiện
nay
với
sự
cạnh
tranh
rất
gay
gắt.
Một yêu
cầu cấp
thiết
được
đặt ra
đó là
các
doanh
nghiệp phải

những

nhà
quản

tài
ba giúp
doanh
nghiệp

thể
đứng
vững
trên
thị
trường.
Trước
yêu cầu cấp bách
trên,
tác
giả
đã
lựa
chọn
đề
tài:
"Những
vấn
đề
đào
tạo doanh
nhân ờ

Việt
Nam
thực
trạng

giải
pháp" làm
khoa
luận
tốt
nghiệp.
ĩ.
Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu

luận

thực
tiễn
về
hoạt
động đào
tạo
doanh
nhân
tại
Việt
Nam,
luận
văn nhợm mục đích đề

ra
giải
pháp nhợm nâng cao
chất
lượng đào
tạo
doanh
nhân
tại
Việt
Nam.
Ì
3.
Nhiệm
vụ
nghiên cứu.
+
Đưa
ra
được các lý
luận
chung
về
doanh
nhân

đào
tạo
doanh
nhân.

+ Đánh
giá
được
thực trạng
về
tình hình
đào
tạo doanh
nhân
tại
Việt
Nam
trong
những
gần đây.
+
Đe
xuất
được
những
giải
pháp
mang
tính
thực
tiễn

hiệu
quà nhằm
hoàn

thiện
công
tác
đào
tạo
doanh
nhân

Việt
Nam.
4. Đối
tượng nghiên cứu.
+
Đôi
tượng
nghiên cứu của
luận
vãn

những
vấn
đề lý
luận

thực
tiễn
về
hoạt
động đào
tạo

doanh
nhân
tại
Việt
Nam.
+
Phạm
vi
nghiên cứu
là những
vấn
đề có
liên
quan
đến
hoạt
động
đào
tao
doanh
nhân
tại
Việt
Nam.
5. Phương pháp Nghiên cứu.
+ Phương pháp
logic,
thống
kê.
+ Phương pháp

đối
chiếu

so sánh trên

sụ phương pháp duy
vật
biện
chứng.
+ Phương pháp phân tích
tổng
hợp.
6. Kết cấu của luân
văn.
Ngoài
phần
mờ
đầu
kết luận, luận
văn
gồm 3
chương:
Chương
Ị:
TỎNG
QUAN VÈ HOẠT
ĐỘNG
ĐÀO TẠO DOANH
NHÂN TẠI VIỆT
NAM.

Chương
li:
THỰC TRẠNG

TÌNH HÌNH
ĐÀO TẠO DOANH
NHÂN
TẠI
VIỆT
NAM.
Chương
HI:
GIẢI PHÁP
NHẢM
HOÀN
THIỆN

PHÁT TRIỀN
ĐÀO
TẠO DOANH
NHÂN
TẠI
VIỆT
NAM.
Ngoài
ra

thê hiêu
sâu hơn vê
nội

dung
khóa
luận
tác già
cũng
đưa
thêm
vào 3
trang
phụ
lục
chủ yếu

thông
tin
nghiên cứu
thực
tiễn tại
một số
doanh
nghiệp
trong
nước đã
tham
gia trong
quá
trình
thực hiện
khóa
luận.

2
Trong
quá trình
thực
hiện luận
văn em đã
nhận
được sự giúp đỡ
nhiệt
tình của các
thầy,
cô giáo cùng toàn
thể
bạn bè và
người
thân
trong gia
đình.
Em
xin
được
gửi
lời
cảm ơn trân
trọng
và sâu
sắc
nhất
tới
mọi

người,
đữc
biệt
là cô giáo
hướng
dẫn
Ths.
Đững
Thị Lan - Khoa Quản
trị
kinh
doanh
trường
đại
học
Ngoại
thương
-
Người
đã
tận
tình giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận
của
mình.
Em
xin
chân thành cảm ơn các
thầy
cô giáo Khoa Quản

trị
kinh
doanh
-
những
người
đã
trang bị
cho em
những
kiến
thức
thiết
thực
và bổ ích cho quá
trình
viết
khóa
luận
cũng
như công
tác sau
này.

Nội,
tháng 3/2009.
Sinh viên
Trịnh Thị Thu Phượng
3
CHƯƠNG

ì:
NHỮNG
VẤN ĐÈ

BẢN CỦA ĐÀO
TẠO
DOANH
NHÂN.
ì. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
1. Khái
niệm
và phân
loại
nguồn
nhân
lực
trong
doanh
nghiệp.
1.1.
Khải niêm nguôn nhân
lực
trong
doanh
nghiệp.
Nguồn
lực
được
hiểu


nguồn
lực
con
người,
một
trong
những nguồn
lực
quan
trọng
nhất
của
sự phát
triển
của

hội.
Nguồn nhân
lực
khác
với
các
nguồn
lực
khác

chỗ nó
chịu
tác động của
nhiều

yếu
tắ
về thiên
nhiên,
tâm
lý,

hội

kinh tế.
Nguôn nhân
lực
còn được hiêu
với
tư cách là tông họp cá nhân
những
con
người
cụ
thể
tham
gia
vào quá
trình
lao
động cụ
thể
các
yếu
tắ

về
thể chất

tinh
thần
được huy động vào
trong
quá trình
lao
động.
Với cách
hiếu
này
nguồn
nhân
lực
bao gồm
những người bắt
đầu bước vào độ
tuổi
lao
động
trờ
lên có
tham
gia
vào nền
sản
xuất


hội.
Nguồn
nhân
lực cũng
được
xem
là sức
lao
động của con
người
- một
nguồn
lực
quý giá
nhất
trong
các
yếu
tắ
sản
xuất
của
các
doanh
nghiệp.
Nhân
lực
của
doanh
nghiệp

bao
gồm
tất
cả
những người lao
động làm
việc trong
doanh
nghiệp.

thể
nói
nguồn
nhân
lực

một
loại
khái
niệm
khá
phức
tạp
và được
nghiên cứu trên
nhiều
khía
cạnh,
nhiều
góc độ khác

nhau. Trong
phạm
vi
luận
văn này
tôi chỉ
đề
cập
đến khía
cạnh nguồn
nhân
lực
trong
doanh
nghiệp.
Nguồn
nhân
lực
trong
doanh
nghiệp

tất
cả các cá nhân
tham
gia
vào
hoạt
động
của doanh

nghiệp.

được
coi

một
tài
nguyên quý báu
nhất
của
doanh
nghiệp.
[6]
4
1.2
Phân
loại
nguồn nhân
lực
Trong
doanh
nghiệp.
Nguồn
nhân
lực
được phân
loại
theo nhiều
cách khác
nhau

tuy
vào mục
đích nghiên cứu cụ
thể
là:
+ Căn cứ vào
chức
năng công
việc
đảm
nhiệm:
4-
Theo
chức
năng
sản
xuất,
chế
biến:
nhân công
trực
tiếp
(đó chính

những
người
trực
tiếp
tham
gia

vào quá trình
tạo ra
sàn phàm) và
những
nhân công gián
tiếp
(đó
là những
người
gián
tiếp
tham
gia
vào quá trình
tạo
ra
sản
phàm).
À-
Theo
chức
năng lưu thông bao gồm: bộ
phận
bán hàng, tiêu
thụ
sản
phẩm và nghiên cứu
thị
trường.
ị-

Theo
chức
năng
quản
lý hành chính: gồm có các bộ
phận
nhân
công
tham
gia
vào quá trình
quản
lý và
điều
hành
doanh
nghiệp.
Phân
loại
nguồn
nhân
lực
theo
chức
năng này có ý
nghĩa quan
trủng
trong việc
tập
hợp

chi
phí,
tính
giá
thành và
quản

lao
động,
quản
lý quỹ
tiền
lương
trong
doanh
nghiệp.
+ Căn cứ vào
nghề
nghiệp,
nguồn
nhân
lực
trong
doanh
nghiệp
được
phân thành:
i- Lao động
sản
xuất

kinh
doanh
chính.
Ả- Lao động
sản
xuất
kinh
doanh
phụ
trợ.
i- Lao động khác.
Ngoài
ra
còn có
những
cách phân
chia
khác
tuy theo
yêu cầu của
quản
lý:
phân
loại
lao
động
theo
năng
lực,
theo

trình độ chuyên
môn.
[6],[13].
2. Vai
trò của
nguồn
nhân
lực
trong
doanh
nghiệp.
Việc
khai
thác sử
dụng

quản

nguồn
nhân
lực
như
thế
nào cho
hiệu
quả
nhất
luôn
là vấn
đề

cấp
thiết
đối với
các
doanh
nghiệp,
vấn đề này không
chi
ở một
giai
đoạn
nhất
định mà nó
là vấn
đề xuyên
suốt
trong
quá trình
hoạt
động
của
doanh
nghiệp.
Điều
đó cho
thấy
nguồn
nhân
lực
trong

doanh
nghiệp
5

vai
trò
rất lớn trong
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
Để
hiểu
rõ hơn
ta
đi sâu
vào một vài khía
cạnh sau:
2.1.
Nguôn nhân
lực

yếu
tố
chủ
yếu
tạo
lợi
nhuận cho doanh
nghiệp.

Nguồn
nhản
lực
đảm bảo mọi sáng
tạo trong tổ
chức.
Chì có con
người
mới
sáng
tạo
ra
hàng
hoa, dịch
vụ và
kiểm
tra
đưốc quá trình sản
xuất
kinh
doanh đó.
Mặc dù
trang
thiết
bị,
tài
sản,
nguồn tài
chính
là nguồn tài

nguyên
mà các
tổ
chức
đều
phải
có,
nhưng
trong
đó
tài
nguyên con
người
lại
đặc
biệt
quan
trọng.
Không có
những
con
người
làm
việc
hiệu
quả thì tô
chức
đó
không
thể đạt

đưốc mục tiêu đã đề
ra.
2.2.
Nguôn nhân
lực

nguồn
lực
mang
tính chiến lược
cùa doanh
nghiệp.
Trong
điêu
kiện

hội
đang
chuyến sang
nền
kinh tế
tri
thức
các nhân
tố
nguyên
liệu,
vốn đang
giảm
dần

vai
trò của nó và nhân
tố
tri
thức
của con
người
ngày càng
chiếm
vị
trí
ưu
thế,
nguồn
nhân
lực
có tính năng
động,
sáng
tạo

hoạt
động
trí
óc của con
người
càng
trở
nên
quan

trọng.
Ngày nay công
nghệ

yếu tố sống
còn
của
một
doanh
nghiệp
mà công
nghệ
đưốc
cấu
thành
bởi
hai
thành
phần
đó là
"phần cứng"

"phần
mền"
trong
đó
"phần cứng"
bao
gồm: công cụ máy móc
thiết

bị, vật
liệu;
còn
"phần
mềm" bao gồm:
thông
tin
phương
pháp,
quy trình bí
quyết,

chức

con
người;
trong
đó yếu
tố
con
người
luôn
chiếm
một
vị trí quan
trọng.
Và một
điều
chắc chắn
là các

yếu
tố
kia
du hoàn hảo đến đâu nhưng nếu không có sự tác động của con
nguời
vào đó thì nó
cũng
trờ
thành vô
nghĩa.
Đó là một
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
của yếu
tố
con
người
trong
mỗi doanh
nghiệp.
Nguồn
nhân
lực
có một
vai
trò

rất lớn
đối
với
doanh
nghiệp

quyết
định
đến sự thành
bại
của
doanh
nghiệp.
Nhưng để
tồn
tại
và phát
triển
thì
doanh
nghiệp
không
thể
thiếu
một
người
đầu tàu đưốc
gọi với
một
thuật

ngữ
mà gần đây chúng
ta
đưốc
nghe
nhắc
đến
rất
nhiều
đó là Doanh nhân. Và để
hiểu
rõ hơn về
thuật
ngữ này
cũng
như
vai
trò của
doanh
nhân
trong
doanh
nghiệp
chúng
ta
tiếp
tục
cùng tìm
hiểu. [Ì 1],[14]
6

li.
Doanh nhân.
1.
Khái
niệm doanh
nhân.
Ngày nay
thuật
ngữ
doanh
nhân được
nhắc
đến
rất nhiều.
Vậy
thế
nào

một
doanh
nhân?
Trước
tiên chúng
ta
tìm
hiểu
nguồn
gốc về
thuật
ngữ

này,
thuật
ngữ này
bát
nguồn
từ
tiếng
Pháp
"entreprendre"

nghĩa
là "đảm
nhận"
hay
"hoạt
động".
Do đó một
doanh
nhân thường được dùng để chỉ
những người chấp
nhận
rửi
ro
đe
khởi
đầu một công
việc kinh
doanh nhò.
Tuy nhiên
thì

hiện
nay
chưa có một
nghĩa chung
về
doanh
nhân
bời
vì nó được sử
dụng
theo
rất
nhiều
cách khác
nhau
và được định
nghĩa
bói các cá nhân khác
nhau, từ
này
được
Richard
Cantillon
sử
dụng
vào năm
1755.
Ổng
nhắc
tới

doanh
nhân như

một cá nhân
hoạt
động
trong
điều
kiện

việc
tiêu
dùng
là yếu
tố
xác định,
trong khi
thu nhập
là không rõ và không xác
định.
Doanh nhân mua các yếu
tố
sản
xuất
với
giá xác định đê làm
ra sản
phàm
với
quan

diêm bán
ra với
giá
không xác định
trong
tương
lai.
Doanh nhân
theo
Canlliton

người
thấy
trước

tự
tin
hoạt
động
trong
hoàn
cảnh
không ổn
định.
Theo định
nghĩa
cửa
ông, doanh
nhân bao gồm
những người

thực
hiện
mọi
giao
dịch
trong
bất
kỳ
thị
trường
nào.
Theo
Cantillon
lợi
nhuận
thường
xuất
hiện
thông qua
việc
ra
quyết
định và mạo
hiểm
hơn

qua các nỗ
lực
theo
kiểu

chính
thống.
Còn
theo
Jean
Baptist
Say mô
tả
doanh
nhân
bằng
phương pháp
mang
tính đặc thù hơn và xác định
vai
trò
chi
tiết
hơn.
Ông mô
tả
doanh
nhân qua
các tính
chất:
"Óc phán đoán, tính kiên
trì

kiến
thức

về xã
hội
cũng
như
kinh
doanh".
Anh
ta phải
phán đoán
với
độ chính xác tương
đối
về tầm
quan
trọng
cửa một sản phẩm cụ
thể,
lượng nhu cầu có
thế
và các phương
tiện
sản
xuất
tại
một
thời
điểm,
anh
ta
phải

thuê một số lượng
người
tại
thời
điểm
khác,
mua
hoặc đặt
mua nguyên
liệu,
thu
nạp
người
làm tìm
kiếm
người
tiêu
dùng.
Ông mô
tả doanh
nhân
theo
phương
diện
về đặc trưng bên
trong

chức
năng
tổ

chức
cửa anh
ta.
7
Còn
theo
Carl
Menger,
cha đẻ của trường phái Áo mô
tả
vai
trò của
doanh
nhân
rất
quan
trọng trong việc
phân bổ và phân bổ
lại
nguồn
lực trong
trạng
thái
không cân
bang vĩnh
cửu.
Ông mô
tả
doanh
nhân

là người
tìm
kiếm
và phân tích thành công nhàm phân bổ
nguồn
lực
tối
ưu. Óng nêu
bật vai
trò
của
tính không xác định
chấp nhận
rủi ro,
khả năng lãnh đạo và sự
tinh
táo
trong
quá trình
kinh
doanh.
Schumpeter

người
đầu tiên đưa
ra
khái
niệm doanh
nhân khác
vội

các phương pháp
tiếp
cận
tĩnh.
Theo
ông
doanh
nhân là
người cung
cấp sản
phàm mội
hoặc
quá trình sản
xuất
mội thông qua sự
kết
hợp chưa được
thử
nghiệm
của các yếu
tố
đầu vào. Yêu
tố
kinh
doanh
chì
tồn
tại
khi việc
thực

hiện
sự kết hợp mội các yếu tố đầu vào đang được
tiến
hành. Đối vội
Schumpeter doanh
nhân

một tác nhân năng động
tạo ra
sự phát
triên
kinh
tế
hơn

tạo
điều
kiện
cho
nó.
Anh
ta
không
phải

người điều chỉnh
quá trình
khi

tập

hợp mội của các
điều
kiện
về
cung

cầu.
Doanh nhân
tạo ra
sự
thay đổi trong
hình mẫu
của
việc
phân bổ các
yếu
tố.
Những nghiên cứu
tiếp
theo
về
doanh
nhân và
kinh
doanh
ngày càng
được
phát
triển.
Khái

niệm doanh
nhân
của Schumpeter
không mô
tả
được
hết
các khía
cạnh
về
doanh
nhân.
Những nghiên cứu của
Liebenstien
(1968)
đưa
ra
cho ràng
doanh
nhân
không
chỉ

người
sáng
tạo (innovator).
Ông nêu
ra hai kiểu
mẫu khác
nhau

về
doanh
nhân. Một bên là
kiểu
doanh
nhân
giống
như là
Schumpeter

tả
đó
là người
tạo ra
các
kết
hợp
mội,
bên
kia

kiểu
thuộc
về
chức
năng
quản

là người
thiết

lập

thục
hiện việc kinh
doanh
và ờ
chừng
mực nào đó có khả
năng
tổ
chức
các
kết
hợp mang tính
truyền
thống.
Trên đây là một số
những
khái
niệm
về
doanh
nhân cùa
những
nhà
nghiên cứu khác
nhau
tuy
có khác
nhau

về cách định
nghĩa
nhưng có
thể
tổng
kết
lại
thì
một
doanh
nhân bao gồm các
yếu
tố
sau:
8
Ì.
Phôi hợp
những
lợi
thế
đang có
theo
một cách mới và
hiệu
quả hơn.
2.
Tạo
ra
nhiêu giá
trị

hơn
từ những
nguyên
liệu
thô và nhân
lực
trước
đây
bị coi là
vô ích.
3. Cải
thiện
những
gì đã
xuất hiện với việc
sử
dụng
các kĩ
thuật
mới.
4.
Di
chuyển
tài
nguyên
kinh tế ra khỏi
khu vực năng
suất thấp
tới
khu

vực
sản
xuất hiệu
quả hơn và
lớn
hem.
5. Có phương pháp tìm
kiến

hưủng
ứng
lại
nhu cầu chưa được
thoa
mãn và các đòi
hỏi
của
khách
hàng.
[22].
2.
Đặc
điếm
của
doanh
nhân.
Có thê nói thành công hay không thành công của một
doanh
nghiệp
được

coi
chính

thành công hay không thành công của
doanh
nhân
đó.
Vậy
câu
hỏi đặt ra
là điều
gì giúp
tạo
nên một
doanh
nhân thành
đạt
và có
điểm

chung
ủ họ? Sau đây là một số
điểm
chung
hay
những
đặc
điểm
của
những

doanh
nhân
-
nhà lãnh đạo
doanh
nghiệp.
2.
ỉ. Quyêt
đoản
trong kinh doanh.
Tính
quyết
đoán sẽ giúp cho
doanh
nhân đưa
ra
một
quyết
định một
cách
nhanh
chóng và
hiệu
quà
hơn.
Đây

một phẩm
chất
không

thể
thiếu
của
một
nhà
quản
trị.
2.2.

kiến thức
và tầm
nhìn
xa
luôn
tìm
kiếm cơ
hội.
Tìm
kiếm

thực hiện
các cơ
hội kinh
doanh mới,
đưa
ra những
giải
pháp sáng
tạo
cho các vấn đề

kinh
doanh,
chủ động nắm
bắt
các cơ
hội
đế
thu
lượm
thông
tin
kinh
doanh,
nhân sự có
kinh
nghiệm,
các
trang
thiết
bị,
thiết
kế
sản phẩm và
dịch vụ, thị
trưủng tài chính đó là
những điều
không
thể
thiếu
của

nhà
quản
trị.
Nhưng để
thực hiện
điều
này một cách
hiệu
quả
thì
nhà
quản
trị phải

kiến thức, hiểu
biết
về
lĩnh
vực
kinh
doanh cũng
như
việc
nắm
bắt
các cơ
hội
từ đó đưa ra
quyết
định hợp lý

mang
lại
hiệu
quả cho
doanh
nghiệp.
9
2.3.
Nhạy bén và năng
động.
Kiến thức
chuyên môn

một
điều
không
thể
thiếu
đối với bất
kỳ
ai
đê
tiến
hành công
việc
của
mình.
Nhưng
đổi với
một

doanh
nhân ngoài kiên
thức
chuyên môn
ra
sự
nhạy
bén và năng động

điều
kiện
không
thể
thiếu.
Bói vì,
trên
thực tế
nếu không có sự
nhạy
bén
với thị
trường,
với
thông
tin
thì
rất

thể
sẽ đưa

ra những
quyết
định chậm hơn các
đối
thủ cạnh
tranh
và điêu này
sẽ
gây
ra
thiệt
hại lớn
cho công
ty.
2.4.
Tự
tin
trong
quản

kinh
doanh.
Hiểu
chính bặn thân mình và
tin
tường
chắc chan
vào chính mình và
khặ
năng

của
chính
mình.
Thể
hiện
sự
tự
tin
trong
khặ
năng
của
mình để hoàn
thành các
nhiệm
vụ khó khăn
hoặc
đáp ứng các
thử
thách.
Sự
tự
tin
của các
doanh
nhân sẽ giúp cho nhân viên của mình có
niềm
tin
vào công
ty

hơn
tạo
sự
gan bó lâu dài hơn
đối với
công
ty.
2.5
Có uy
tín
đạo đức và
liêm chính.
Càng ngày
người
ta càng
nhận
thức
ra
rằng
"Đạo Đức" và "Liêm
Chính"
là những
đức tính căn bặn để có
thể
thành công
trong
môi trường công
việc
làm
việc

theo
nhóm và
thay
đôi
nhanh
chóng
này.
Khặ năng
Biết
Mình
Biết
Người
cộng
với
một số quy
luật
hướng
dẫn
trong
lúc làm
việc
sẽ tạo
thành một nền móng căn bàn
tạo
thành khặ nâng lãnh đạo hữu
hiệu
và thành
công.
Đây chính là nền móng để
doanh

nhân có
thể quyết
định trước
những
vấn
đề khó khăn và hành xử một cách can đặm
khi phặi đối diện với
khó khăn

thử
thách.
ĩ. 6.
Kiên
trì.
Đây là một đức tính
rất
cần
thiết
của
một nhà
quặn
trị
để
tiến
hành các
hoạt
động khác
nhau hoặc
lặp
lại

để
vượt
qua
những
trờ
ngại
trong kinh
doanh
và không
từ
bỏ sau
thất
bại lần
đầu để
giặi
quyết
vấn
đề.
Tiếp tục giữ
vững
lập
trường
của
mình trước
đối thủ
cạnh
tranh.
10
2.7.
Có đâu óc cài

tiến
và đối mới.
Sản
xuât có
nghĩa
là đáp ứng
tốt
các nhu cầu của
người
tiêu
dùng.
Sờ
thích của nguôi tiêu dùng luôn
thay
đổi
theo
thời
gian
vì vậy đòi hôi các
doanh
nhân
những
nhà lãnh đạo
doanh
nghiệp
phải
luôn luôn
cải
tiến


đổi
mới sản
phàm
của
mình để đáp ứng
tốt
nhu
cầu của
khách hàng.
2.8.
Khát khao hướng
tới
thành công
lớn.
Doanh
nhân có khát
khao
mạnh
mẽ
đạt
được thành công ờ mức cao
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của
họ.
Động
cơ mong muốn thành

đạt
này giúp
họ
củng
cố sức
mạnh
vượt
qua các
trỹ ngại,
triệt
tiêu mối
lo
âu, khắc phục
những
rủi
ro

lập
được các
chiến thuật kinh
doanh
khi
thành
lập

quản

công
việc kinh
doanh.

[24].
3.
Các kỹ năng
cần
thiết
cùa
doanh
nhân.
3.1.
Truyền Thông.
Đây là kỹ năng cơ bản đê
đạt
đèn thành
công,
truyền
thông là phương
tiện
căn bản để
chuyển
đạt
tin
tức
đến mọi
người
qua văn bản
hoặc là
qua các
phương
tiện
thông

tin
khác như
truyền
miệng,
truyền
thanh,
truyền
hình
Những Nhà Quản
Trị
giỏi
phải
có khả năng
truyền
đạt

tường
đê
cung
cấp
đủ
tin
tức
và dữ
kiện
cần
thiết
cho
đội
ngũ nhân viên làm

việc
cho họ có
thể
quyết
định công
việc
một cách hữu
hièu.
Ngoài
ra,
Nhà Quản
Trị
còn
là người
đại diện
công
ty
của mình đê
giao
dịch
với
bên
ngoài,
công
việc
này đòi
hỏi
kỹ
năng về
truyền

thông cả về
viết
lẫn
về nói
chuyện.
Kỹ năng này sẽ giúp
Nhà Quàn
Trị khuyến
khích và xây
dựng
lòng
tin
trong
cộng
sự viên và
tạo
được
sự
cộng
tác của nhân
viên.
Một
trong
những
lĩnh
vực thường bị quên
lãng nhưng
rất
quan
trọng trong

kỹ năng về
truyền
thông là khả năng
"Lắng
Nghe"
người
khác.
Một
giòi
cần
phải
biết
lắng
nghe
nhân viên
của
mình,
quan
tâm và để ý đến nhân viên
cộng
tác
với
mình để
tạo
sự thông cảm và tín
nhiệm
của
nhân viên.
li
3.2.

Tư Duy Phê Phán.
Kỹ năng này được định
nghĩa
là khả năng phân tích các vấn đê
phức
tạp
và nhìn vấn đề này qua
nhiều
khía
cạnh
khác
nhau
và lý
luận
theo
nhiêu
cái nhìn khác
nhau.
Khi nhìn một vấn đề, nếu chúng
ta
chi
nhìn
theo
một
chiều
hướng,
theo
một
lối
suy

nghĩ,
thì có
nguy
cơ là chúng
ta

thể
tìm ra
một
lời giải
đáp
sai
hoặc
thiếu
sót cho vấn đề đang
giải
quyết.
Trong
khi
đó tư
duy
phê phán giúp chúng
ta
nhìn vấn đề
theo
nhiều
lối
suy nghĩ
khác
nhau


từ
đó có thê tìm
ra
nhiều
biện
pháp khác
nhau
để
giải
quyết
vấn
đề và
từ
lối

luận
đó xác
suất
để chúng
ta

thể
có một cách
giải
quyết
chính xác hơn
được
tăng
lên.

Đây là một
trong
nhọng
lý do chính
tại
sao
trong
các công sở
ngày nay đang có
phong
trào
hướng
về các công
việc
mang tính
chất
dựa
trẽn
một
nhóm
thay

một
người

nhấn
mạnh
về sự
quan
trọng

của
tính đa
dạng
trong
công
sở,

khả
năng
dung
nạp được
nhiều
quan
điểm
khác
nhau
về một
vấn
đề
trong
quá
trình
quyết
định công
việc.
3.3.
Thông Hiêu và Tư Duy
Chiến
Lược.
Đe

đối
phó
với
tình
trạng
tăng
cường
cạnh
tranh giọa
các công
ty,
một
trong
nhọng điều
kiện
cần
thiết
cho
tất
cả thành
phần quản
trị
(management)
và hầu như
tất
cả các nhân viên là kỹ năng Tư Duy
Chiến
Lược.
Đôi
khi

người
ta gọi
kỹ năng này là khả năng có được cái nhìn Toàn Bộ cho công
ty
(big
picture)

thấy
được
vị trí
của công
ty
của
họ
trong
toàn bộ kỹ
nghệ

tầm
nhìn xa cho công
ty
trên
đường
dài.
Không
giống
như
trong
thập
niên 80

với
phong
trào
tập
trung
vào các khả năng chuyên
biệt,
trong thế
giới
ngày
nay,
khuynh
hướng
chung
là muốn thành công bạn cần
phải
có một số kỹ
năng cần
thiết
trong
nhiều
lãnh vực khác
nhau
để có
thể
thông
hiểu
được
rất
nhiều

khía
cạnh
khác
nhau
của
doanh
nghiệp
của bạn
cũng
như của môi
trường
xung quanh.
Nói tóm
lại,
Nhà Quản
Trị
công
nghệ cần
phải
nhận
thức
được
tầm
quan
trọng
của
việc
quản
trị
chiến

lược và
biết
làm
thế
nào để
soạn
12
thảo

quản
trị
một cách có
chiến
lược,
nhất

khi
các công tác này sẽ được
trao
cho các nhân viên
thuộc
cấp
thấp
hơn
trong
công
ty.
3.4.
Lãnh Đạo Nhóm.
Tuy

có một vài sự nhầm
lẫn
trong
các định
nghĩa
về lãnh
đạo,
có thê
nói một cách tóm
tắt
ràng lãnh đạo

khả năng xác định
ra
đường hướng
cho
một tổ chức, hoặc
nói một cách
khác,
là khả năng
vạch ra
con
đường,
chỉ rõ
nó cho
người cộng
sự và xây
dựng
một sự đụng
thuận

trong
nhóm đê mọi
người
cùng
hướng
về mục đích
chung

thực
hiên
nó.
Khả năng lãnh đạo này
bao
gụm bốn thành
phần
chính như
sau:
3.4.1
Viễn
Kiến:
những người
lãnh đạo hữu
hiệu phải
có khả năng
truyền
đạt
một
viễn kiến
chung
cho

tổ chức
của mình và
khuyến
khích được
mọi người
cùng dấn thân và cam
kết
thực
hiện
mục đích
chung
đó.
3.4.2.
Thụ Quyên:
Người
Quản
Trị
giỏi
không
những
phải
biết
tạo

hội
cho nhân viên có
thẩm quyền
quyết
định
trong

công
việc
của
họ,
mà còn
phải
khuyến
khích họ sử
dụng thẩm quyền
đó
trong
công
việc
hằng
ngày.
Khi
mà họ cảm
thay
họ có
thế
tự
quyết
định chính họ và đôi
khi

thể
chấp nhận
rủi
ro hoặc ngay
cả

thất
bại,
thì lòng
tin
của họ sẽ được nâng
cao.
Khả năng
của
nhân viên sẽ được phát
triển
khi
người quản
trị
bỏ thì
giờ
để
hướng
dẫn,
khải
đạo,

huấn
luyện
cho nhân viên
của
mình.
3.4.3.
Kỹ Năng của Người Được Lãnh Đạo: Nhà Quản
Trị
giòi không

những
phải
có khả năng về lãnh đạo
người
khác,
mà còn
phải
biết
giúp
người
lãnh đạo
của
mình
(xếp của
mình)
hoàn thành các mục tiêu
chung của
công
ty
với
một tư duy độc
lập
hơn
là chỉ
dựa hoàn toàn vào sự
chỉ
huy
của cấp
trên.
3.5.

Giao
Tiêp.
Người
Quản
Trị
có khả năng
giao
tiếp giỏi

người
có khả năng
thuyết
phục,
thương thào, và
giao
thiệp
một cách hữu
hiệu
với những người xung
quanh. Đối với những người
làm
việc trong
công
nghệ
(ngành kỹ sư) thì
tuy
đây không hẳn là
những
kỹ năng
tối

cần
thiết,
nhưng
trong
công
ty
ngày nay
13
với
môi trường làm
việc
theo
nhóm
(tập
thê)
thì
những
kỹ năng về
giao
tiêp
này không
thể
thiếu
được.
Một số kỹ năng
quan
trọng trong
vấn
đê
giao

tiêp là
sự tự
tin,
khả năng
giao
tiếp

tạo
được
những mối
liên hệ tót đẹp
trong
công
việc khi
làm
việc với
người
khác,


người

vủ trí
hay chức
vụ nào
đi
nữa.
3.6.
Thiết
lập

Mạng Lưới Giao
Dịch.
Đây là một
trong
những
kỹ năng mới được
biết
đến do sự hữu
hiệu
của
nó.
Kỹ năng
thiết
lập
Mạng
Lưới
Giao
Dủch
là khả
năng
đi
ra
ngoài
những
hệ
thông liên
lạc trong
công
ty
của

mình và
những chức
vụ
liên
hệ
trực
tiếp
trong
công
ty
đế có
thể
liên hệ
với
những
nhân sự
quan
trọng
khác bên ngoài có
thể
giúp chúng
ta
thực
hiện
tốt
công tác được
giao
phó.
3.7.
Phát huy Sáng

Kiến
và Chủ
động.
Người
Quản
Trủ
thật
sự thành công
là những người
biết
chủ động khơi
xướng ra
công
việc
bằng
cách
nhận
lãnh
những
công tác đôi
khi
ngoài
giới
hạn
trách
nhiệm
của
mình.
Họ
là người

xông
xáo,
biết
nhận
lãnh trách
nhiệm
đôi
khi
ờ ngoài
giới
hạn công
việc
của
mình
khi
họ cảm thây cân
thiết.
Đây là
một
việc
không dễ dàng
bởi

họ
phải
chấp nhận
một
số
rủi
ro


thể
xảy
ra.
3.8.
Tự Quàn
Trị.
Đây là kỹ năng
rất
cần
thiết
cho một
người
Quản
Trủ
giỏi,

tinh
thần
học
hỏi
cầu
tiến
không
ngừng
để phát
triển
bản thân và để thích ứng vói
những
thay đối

không
ngừng
của công
ty,
của môi trường
thế
giới
bên ngoài.
Người
có kỹ năng này
cũng
có cá tính
trầm
tĩnh
và khả năng
tự thay đổi
cho
thích hợp
với
môi
trường.
Đặc
biệt,
người
có kỹ năng
tự
quản
trủ biết
sử
dụng

các phê bình xây
dựng
để
tự thay đối
và có
thể tự
đánh giá bản thân một cách
trung
thực
về
điểm
mạnh

điểm
yếu của chính mình,
từ
đó có
thể
tự
thay
đổi
để ngày một
tốt
đẹp hơn.
3.9
Kỹ năng
chuyền
môn.
Trong
mỗi

doanh
nghiệp
đều có các bộ
phận chức
năng phụ trách
những
mảng
công
việc
khác
nhau về:
tài chính, nhân
sự,
sản
xuất
nhưng
14
một doanh
nhân
người
lãnh đạo
doanh
nghiệp
cũng
cần
phải

kiến
thức


những chức
năng đó để có
thể
đưa
ra
những
đánh giá
chiến
lược cho tùng bộ
phận.
4. Vai
trò của
doanh
nhân
trong
doanh
nghiệp.
Nhà lãnh đạo - Doanh nhân là
người
đứng đầu
doanh
nghiệp,
nên
vai
trò của họ ảnh
hưởng
rất
lớn
tới
sồ phát

triển
của
doanh
nghiệp.
Khi
họ
thồc
hiện
tốt
vai
trò của
mình,
họ
sẽ
thúc đẩy
doanh
nghiệp
phát
triển.
Khi
họ làm
sai
vai trò,
họ sẽ kìm hãm sồ phát
triển
của
doanh
nghiệp
đồng
thời

ảnh
hưởng
rất
lớn
đến sồ phát
triển
của
đất
nước.
Chính vì
vai
trò to
lớn
của
doanh
nhân nên mới đây bộ chính
trị
đã
quyết
định xây
dồng
đề án "Phát huy
vai
trò của
doanh
nhân
trong
thời
công
nghiệp

hoa
hiện đại
hoa và
hội
nhập
quốc
tế".
Đe án
khẳng
định,
tầng
lóp
doanh
nhân đóng
vai
trò chủ
lồc,
quyết
định
đối với
sồ phát
triển
kinh
tế

hội
của
một
quốc
gia,

xây
dồng
nền
kinh
tế
thị
trường
theo
định
hướng

hội
chủ
nghĩa.
Đối
với
Việt
Nam, phát
triển
tầng lớp
doanh
nhân có hoài bão làm
giàu,
có lòng
tồ
tôn dân
tộc
và đoàn
kết,
sẽ


điểm
đột
phá để dân
tộc
Việt
Nam
nhanh
chóng
vượt
lên,
sánh
vai
với
các
cường
quốc.trên
thồc
tế,
nhiều
doanh
nhân
Việt
Nam đứng ờ vị trí nhà
lãnh đạo
doanh
nghiệp
nhưng
lại
chưa làm

tốt
vai
trò của mình. Một
trong
những
lý do
khiến
họ là một nhà lãnh đạo
tồi
là họ chưa
hiểu hết
về
vai
trò
của
một nhà lãnh
đạo.
Họ
cần
hiểu
được lãnh đạo chính

người
đại diện
cho
doanh
nghiệp, chi
huy
doanh
nghiệp,


người
liên
lạc
của doanh
nghiệp,
đồng
thời
là một nhà
quản
lý cấp cao của
doanh
nghiệp.
Vì vậy để có
thể
lãnh đạo
doanh
nghiệp
của
mình một cách
tốt
nhất
doanh
nhân
cần
phải hiểu

vai
trò
của

chính mình
đối với
doanh
nghiệp.
4.
Ì
Cân
phải hiểu
răng doanh nhân
chính

người
đại
diện, chịu trách
nhiệm
pháp


chi
huy doanh
nghiệp.
Doanh
nhân

người
đứng đầu
doanh
nghiệp,
nên
doanh

nhân

người
thay
mặt
doanh
nghiệp
trước pháp lý
chịu
trách
nhiệm
hoàn toàn về quá trình
15
thành
lập,
hoạt
động và phát
triển
của
doanh
nghiệp
và trước
lợi
ích
chung
của
doanh
nghiệp

kết

quả
cuối
cùng mà
doanh
nghiệp
đạt
được.
Họ
phải
xác định được tầm nhìn rõ
ràng,
chính xác cho
doanh
nghiệp,
xác định được
lịch
trình đế
đạt
mục tiêu
đó,
huy động và thúc đẩy cấp
dưới
thừc hiện
mục
tiêu đó.
4.2
Chịu
trách
nhiệm
trước

lợi
ích
chung và
kết
quả
cuối
của doanh
nghiệp:

người
điều
hành
doanh
nghiệp,
vì vậy
kết
quả
cuối
cùng mà
doanh
nghiệp đạt
được đều là
sản
phẩm
trừc
tiếp
hoặc
gián
tiếp
từ những

quyết
định
của
nhà lãnh đạo
doanh
nghiệp.
Khi doanh
nghiệp
kinh
doanh
thành công thì
công đầu tiên
thuộc
về lãnh
đạo,

khi
doanh
nghiệp thua lỗ
thì
tội
đầu tiên
cũng
thuộc
về lãnh đạo.
Công
ty
ITA là một công
ty
thừc

phẩm khá
nổi
tiếng
của Mĩ.
Mười
năm
trước,
lãnh đạo công
ty
muôn phát triên thêm ngành y
dược,
nên đã mua
một

nghiệp
dược phẩm
với
giá 5
tỳ
USD. Nhưng
chỉ
năm sau họ đã
phải
bán xí
nghiệp
đó
với
giá 3
tỷ
USD, gây

thiệt
hại
lớn
cho công
ty.
Lãnh đạo
công
ty
ITA đã
phải từ
chức vì
vụ
việc
này.
4.
ì
Xác
định
tầm
nhìn

ràng, chính
xác cho doanh
nghiệp:
Doanh
nhân

người
vẽ
ra

đường
lối,
mục
tiêu,
viễn
cảnh
tương
lai
của
doanh
nghiệp.
Họ đảm trách
những
mục tiêu
mang
tính thách
thức
liên
quan
tới
sừ
thay
đổi,

tập
trung
vào
việc
thay đổi
hành

vi.
Họ
chấp nhận
rủi
ro

không
ngại
đương đầu
với
những
tình
huống
mạo
hiểm
trong
quá trình đạt
đến
mục tiêu của
mình,
vì vậy họ thường
coi
những
việc
khó khăn mà nguôi
khác tránh
là những

hội tốt
để mình

thử
sức

chinh
phục.
4.4.
Định
lịch trình
huy động và
thúc
đây cấp
dưới
đế
đạt
mục
tiêu:
Đe
thừc hiện
tầm
nhìn,
nhà lãnh đạo
phải
xác định được các bước
thừc
hiện
tầm nhìn
đó.
Họ
vạch
ra chiến

lược và
thừc hiện
những
thay đổi
để duy
trì sừ
tồn
tại
và phát
triển
của
doanh
nghiệp.
Đồng
thời
họ kêu
gọi,
lôi kéo
những
người
dưới
quyền
đi
theo
mình,
hướng
tới
xây
dừng
sừ

nghiệp
chung
16
của
doanh
nghiệp.
Nhà lãnh đạo sử
dụng
uy
tín,
ảnh
hường
cá nhân đẻ thúc
đẩy những
nguời dưới
quyền
làm
việc.
Họ động viên
những
người
dưới
quyên
phát huy
hết
khả năng của
mình,
cùng làm
việc
với

họ đê
đạt
được mục tiêu
lâu dài.
Jeiny,
tống
giám đốc Công
ty
điện
thoại

điện tín quốc
tế

(ITT),

một
trong
những
nhà lãnh đạo
xuất
sỗc
nhất
trong
giới
kinh
doanh

những
năm

1960,1970.
Khi lên nỗm
quyền
lãnh
đạo,
Jeiny
muốn
ITT không còn là
một
công
ty
kinh
doanh điện
thoại

phải

một công
ty
liên hợp đa ngành
lớn
nhất thế
giới.
Ông đã
vạch ra
các bước cụ
thể
để
thực hiện
mục tiêu này

như mua
lại
các công
ty
đang làm ăn
thua
lỗ

sau
đó sẽ phát
triển
các công
ty
đó như
thế
nào đế chúng
trờ
thành
nguồn
của
cải
mới.
Ông huy động mọi
nguồn
lực
đế phát
triển
theo
hướng
kinh

doanh
này và
kết
quả đem
lại
là ITT
phát
triển
thành một
doanh
nghiệp
đa ngành
khổng
lồ
với
250
chi
nhánh.
4.5
Nhà lãnh đạo

người
thực hiện
các mối Hên
kết
ừ-ong

ngoài
doanh
nghiệp,

đỏng
thời
Hên
két
các
bộ
phân
trong
doanh
nghiệp
với
nhau:
Doanh
nhân là cầu
nối giữa
các bộ
phận
trong
doanh
nghiệp với
nhau

giữa
doanh
nghiệp với
hệ
thống
bên
ngoài.
Đe làm

tốt vai
trò
này,
họ
phải
duy
trì
được
quan
hệ cá nhân
thật
tốt
với
các nhân
vật
chủ
chốt
trong
tất
cả
các đơn vị
trong
và ngoài
doanh
nghiệp
để có
thể
gỗn
kết
các bộ phân

trong
doanh
nghiệp
cũng
như
doanh
nghiệp với
bên
ngoài.
Họ
cũng
phải
biết
lỗng
ri y I Inư
VlFW
nghe

thu
nhận
ý kiên đê phân tích và xử lý thông
tin
nhằm đưa
ra
những
quyết
định
kịp
thời.
4.6.

Liên
két
giữa
doanh
nghiệp
với
hệ
thông
bên
ngoài:
Lãnh đạo
doanh
nghiệp
thường xuyên
tiếp
xúc
với
các đốÌLtácJ^4^h
hàng,
các
hội nghề
nghiệp,
các cơ
quan
chính
quyền.
Họ cần sử
dụng
mối
quan

hệ
rộng
rãi của mình đê
nhận
được nhiêu nguôn thông
tin
và sự ủng hộ
cần
thiết.

thế,
mà nhà lãnh đạo là một nhà
hoạt
động xã
hội
tích cực.
Chẳng hạn họ
tham
gia
các câu
lạc
bộ dành cho
doanh
nghiệp.
Ờ đó họ không
17
chỉ
nắm
bắt
được các cơ

hội
thương
mại
mà còn
kết giao với
nhiêu bạn
bè,
tạo
lập
quan
hệ xã
hội rộng.
4.7.
Nhà lãnh đạo là người quản

cấp cao của doanh nghiệp.
Nhà lãnh đạo
cũng
phải
là một nhà
quản

doanh
nghiệp.
Họ
phải
xây
dựng,
thực
thi

các
chiến
lược,
lập
kế
hoạch
thực hiện

kiểm
tra,
đánh giá
mức độ
thực hiện
mục tiêu của
doanh
nghiệp.
Với
vai
trò
này,
nhà lãnh đạo
chi
thực hiện
quản
lý ờ
cịp
cao,
chứ
không
rơi

vào
quản

tiêu
tiêt.
Họ
phải
xây
dựng,
thực
thi
chiến
lược nhằm làm
doanh
nghiệp
có khả
năng
cạnh
tranh
tốt
hơn,
phát
triển
quy mô và
vị
thế
trên
thị
trường.
Nhà lãnh

đạo đưa
ra
con
đường
cụ
thể
để
thực hiện
hóa mục tiêu cho
doanh
nghiệp.
Đồng
thời
họ
phải lập
kế
hoạch,
phân bổ
nguồn
lực:
Nhà lãnh đạo
phải
đưa
ra
được
bản kế
hoạch
phù hợp
với
tình hình phát

triển,
với
nguồn
lực
của doanh
nghiệp.
Họ biêt diêm
mạnh,
diêm yếu của
doanh
nghiệp
là gì đê có một kế
hoạch chung với
toàn
doanh
nghiệp.
Từ đó, họ đưa ra
hướng
phân bô, sử
dụng
các
nguồn
lực
của
công
ty.

kiếm
tra,
đánh giá mức độ

thực hiện
mục tiêu
của doanh
nghiệp:

người
chịu
trách
nhiệm
về
kết
quả
cuối
cùng mà
doanh
nghiệp
đạt được,

vậy
nhà lãnh đạo cần thường xuyên đánh giá mức độ
thực hiện
mục tiêu của
doanh
nghiệp
tới
đâu.
Họ
phải

những

quyết
định
thay đổi
kịp
thời
để
điều
chỉnh
mục tiêu.
Jeiny
thường
nói,
lãnh đạo
doanh
nghiệp phải

kinh
doanh quản
lý.
Để
lãnh đạo được ITT
với
một quy mô
rộng lớn

trải
khắp
các nơi trên
thế
giới,

ông đã
thiết
lập
một
chế
độ
cần
thiết
để
.
tìm
hiểu
tình hình
của
từng chi
nhánh,
từ
đó có
những
chiến
lược,
kế
hoạch
tống
the.
Ông quy định mỗi
chi
nhánh
phải
có kế

hoạch
kinh
doanh ngắn
hạn và dài
hạn,
từ đó ông và các
cộng
sự đưa
ra
một
chiến
lược
kinh
doanh chung cho
toàn
doanh
nghiệp. [23]
Chính vì
những
vai
trò
to lớn
đó mà Nhà nước
ta
đã
lịy
ngày 13 tháng
10
hàng năm


ngày
doanh
nhân
Việt
Nam.
18
in.
Đào
tạo
doanh
nhân.
1.
Khái
niệm
về đào
tạo.
Đây là một khái
niệm
mà chúng
ta
được
nghe
rất
nhiều
nhưng đê hiêu
thực
sự về khái
niệm
này thì không đơn
giản.

Đào
tạo
liệu

phải
chì đơn
thuần

việc truyền
đạt
những
kiến
thức
cho một
người
hay một nhóm
người
cụ
thể.
Đó là một cách
hiểu
chưa đầy đủ về đào
tạo.
Đào
tạo

những
hoạt
động
nhằm nâng cao trình độ học

vấn,
trình độ chuyên môn, trình độ lành
nghề
giúp cho học viên
thực
hiện
công
việc
một cách
tắt
hơn. Hoạt
động đào
tạo
sẽ
trang
bị
những
kiến
thức
thông qua đào
tạo
mới
đắi với
những người
chưa có
nghề,
đào
tạo
lại
đắi với

những người

nghề
nhưng

lý do nào đó
nghề
của
họ không phù hợp nữa và đào
tạo
nâng cao trình độ lành
nghề.
Hoạt
động
đào
tạo
giúp
truyền
đạt
kiến
thức
cho một
người
hay một nhóm
người
cụ
thể
về một
vấn
đề và nhằm

đạt
được được một mục đích
nhất
định.
[12],
[13].
2.
Khái
niệm
về đào
tạo
doanh
nhân.
Như chúng
ta
đã
biết
đào
tạo
doanh
nhân
hiện
nay đang được
nhắc
đến
rất
nhiều

doanh
nhân chính


một
phận
không nhỏ góp
phần
phát
triển
đất
nước.
Do
đó,
việc
đào
tạo
doanh
nhân

rất
quan
trọng
đó chính

đào
tạo
ra
những
nhà lãnh đạo
doanh
nghiệp


việc
huấn
luyện
giảng
dạy cho một
người
một
nhóm
người
về các kỹ
năng,
phẩm
chất
cũng
như các
kiến
thức

hội
để
họ

thế
áp
dụng
vào
kinh
doanh
một cách
hiệu

quả.
Đào
tạo doanh
nhân không
giắng
như đào
tạo
nhân viên hay đào
tạo
cho
sinh
viên.
Doanh nhân họ là
những người
lãnh đạo
doanh
nghiệp

thế
họ
cũng
đã
tắt
nghiệp
tại
các trường
đại
học
danh
tiếng

nhưng
cũng

thể
họ
chưa được đào
tạo
qua
bất
kỳ trường lóp
nào,
họ lãnh đạo
doanh
nghiệp
chủ
yếu
dựa vào
những
kinh
nghiệm
học
hỏi
được
từ
thực
tế.
Và một
điều quan
trọng
đó là họ không có

nhiều
thời
gian.

thế,
điều
họ cần ờ các cơ sờ đào
tạo
đó là
cung
cấp cho họ các
dịch
vụ các kỹ năng
kiến
thức
chuyên môn mà
họ
thật
sự
cần
thiết
cho công
việc
lãnh đạo
doanh
nghiệp
của
mình.
19

×