Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Những thách thức của hàng rào kỹ thuật thương mại EU đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam và giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.3 MB, 108 trang )

w
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
KHOA
KINH TÉ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TỂ
ĐỔI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
ĐẺ TẢI:
NHỮNG
THÁCH
THỨC CỦA
HÀNG RÀO
KỸ THUẬT
THƯƠNG MẠI
EU
ĐỚI VỚI HÀNG HÓA
XUẤT KHọU
VIỆT
NAM VÀ
GIẢI PHÁP


KHẮC PHỤC
Họ và tên
sinh
viên
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
Võ Thiêu Vân
Anh 13
45
PGS.TS.
Bùi Thị

lí VIÊN

Nội,
tháng 05
năm
2010
LV.ŨASSíT

MỤC
LỤC
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
VÀ ĐÒ
THỊ
DANH

MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
LỜI
NÓI ĐÀU
Ì
Chương
ì.
HÀNG
RÀO
KỸ
THUẬT
THƯƠNG
MẠI
CỦA EU 4
LI.
Một
số
vấn đề cơ bản về hàng rào kỹ
thuứt
thương mại
4
1.1.1.
Khái niệm
4
1.1.2.
Nguyên
tắc :.
4
1.1.3.

Phân
loại biện
pháp kỹ
thuật
thương
mại
7
1.1.4.
Một
so quy định và
tiêu
chuẩn kỹ
thuật
của
TBT.
8
1.1.5.
Vai
trồ
của
hàng rào
kỹ
thuật thương
mại
đồi với các nước
khi
tham gia vào thương
mại
quốc
tế

9
1.2.
Tìm
hiếu
về hàng rào kỹ
thuứt
thương mại của
EU 12
1.2.1.
Hàng
rào
kỹ
thuật thương
mại
trong chính sách ngoại thương
cùa
EƯ 12
1.2.1.1. Khái quát chinh sách ngoại thương của
EU 12
1.2.1.2.
Hàng
rào
kỹ
thuật thương
mại
trong chính sách ngoại thương
cùa
EU 13
1.2.2.
Hệ

thống
tiêu
chuẩn
hóa
châu
Ầu 16
1.2.3.
Các
nhóm
tiêu
chuẩn sản phẩm
17
1.2.3.1. Tiêu chuân chát lượng
17
1.2.3.2. Tiêu chuân vệ sinh
thựcphâm-HACCP
21
ì.2.3.3. Tiêu chuẩn
an
toàn cho người sử dụng -
Nhãn
CE 27
1.2.3.4. Tiêu chuẩn bảo
vệ
môi trường
29
1.2.3.5. Tiêu chuồn vê lao động và trách nhiệm

hội-SA
8000

39
Chương
li.
Thách
thức
của hàng
rào
kỹ
thuứt
thương
mại
EU
đối
với
hàng
xuất
khẩu
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua
45
II.l.
Tình hình
xuất
khẩu
hàng hóa
Việt

Nam
sang
thị
trường
EU
trong
thòi
gian
qua 45
li.2.
Thách
thức
của hàng rào kỹ
thuật
thương mại EU
đối với
một số
mặt
hàng
xuất
khẩu
chủ lực của
Việt
Nam 49
11.2,1.
Những thách thức đối
với
các hàng hóa xuất khấu của
Việt
Nam

nói chung 49
11.2.2.
Những thách thức đoi
với
một số nhóm hàng hóa xuất khấu cụ
thể 52
ỈI.2.2.
ì.
Nhóm hàng
dệt
may 52
ì
ì. 2.2.2.
Nhóm hàng da
giày
58
11.2.23.
Nhóm hàng
thủy
sản 62
11.2.2.4.
Nhóm
sản
phẩm
từ gỗ.
68
Chương
UI.
Một số
giải

pháp
vưt
hàng rào kỹ
thuật
thương mại
khi
xuất
khẩu
hàng hóa vào
thị
trường
EU 74
HI.Ì
Triển
vọng
xuất
khẩu
hàng hóa
Việt
Nam
sang
thị
trường
EU năm
2010
74
III.2.
Kinh
nghiệm
của một

số
nước
trong việc
vưt
hàng rào kỹ
thuật
thương
mại khi
xuất
khấu
hàng hóa
sang
thị
trường
EU 77
III.3.
Một số
giải
pháp cho
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
Việt
Nam
vưt
hàng rào kỹ
thuật
thương
mại của thị

trường
EU 79
III.3.1.
Nhóm
giải
pháp

mô 79
IU.3.1.1.
Hoàn
thiện
hệ thống pháp
luật
thương mại theo hướng phù
hợp
với
xu
thế
quốc
tể
79
IU.
3.1.2.
Nâng cao nhận thức và phô biên thông
tin
đèn các doanh
nghiệp về hàng rào kỹ
thuật
thương mại cùa EU 57
III.3.1.3.

Hỗ trợ các doanh nghiệp trong
việc
áp dụng hệ thống
tiêu
chuẩn kỹ
thuật
của EU 84
111.3.2.
Nhóm
giải
pháp
vi
mô 86
HI. 3.2.1. Tăng cường năng lực nghiên
cứu
và phát triển thị trường
của
doanh nghiệp
86
III.3.2.2.
Đầu
tư cho công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoa
87
III.3.2.3. Thiết lập các kênh phân phối tại thị trường nhập khâu
88
HI. 3.2.4. Tăng cường năng lực sản xuất

chất lượng sản
phàm
thông

qua
việc
áp
dụng các bộ tiêu chuồn quốc tế
89
IU. 3.2.5. Tạo sự liên két với các doanh nghiệp nước ngoài
91
ỈH.3.2.6.
Nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực-vấn
để trọng yếu
91
KÉT
LUẬN
93
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 94
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU
VÀ ĐỒ THỊ
Bảng
Ì:
Mức
giới
hạn đối
với
một
số

hóa
chất
trong
bao

37
Bảng
2:
Kim ngạch
xuất
khẩu
một số mặt hàng chủ
lực
của
Việt
Nam
sang
EU
trong
5 tháng đầu năm 2008
46
Bảng
3:
Tham
khảo
các mặt hàng
xuất
khẩu
vào
thị

trường
EU 8
tháng đầu
năm 2009
48
Bảng
4:
Tóp lo nước
xuất
khẩu
hàng may mặc vào
EU
năm 2007
53
Bảng
5:
Xuất
khẩu
da
giày
của
Việt
Nam
giai
đoạn
2006-2008
58
Bàng 6: Thị trường nhập
khẩu
hàng dày giép

Việt
Nam 5
tháng đầu
năm
2009
59
Bảng
7:
Danh
mỷc
hóa
chất,
kháng
sinh
cấm sử dỷng
trong
sàn
xuất

kinh
doanh
thủy sản theo
quy định
của
thị
trường
EU 66
Bảng
8:


cấu xuất
khẩu
ghế gỗ
của
Việt
Nam
trong
tháng 2
năm
2009 (Tỷ
trọng
tính
theo kim
ngạch)
69
Bảng
9:
Triển
vọng
xuất
khẩu
Việt
Nam
giai
đoạn
2006-2010
74
Bảng
10:
Xuất

khẩu
các mặt hàng
chủ lực của
Việt
Nam
giai
đoạn 2008-2010
75
Đồ thị Ì: Xuất khẩu Việt Nam năm 2008 45
Đồ
thị
2:
Báo cáo của
RAPEX
về số lượng vỷ
việc
không tuân
thủ
quy định
TBT năm 2009
51
Đồ
thị
3:

cấu
thị
trường
xuất
khẩu

hàng
dệt
may
của
Việt
Nam
tháng 08-
2008
54
DANH
MỤC CHỮ VIẾT TẮT

hiệu
Tiếng
Anh
Tiếng
Việt
Nam
ACP
Aữican,
Caribbean
and Paciíic
Group
of
States
Nhóm các nước châu Phi,
Caribe
và Thái Bình Dương
CCP
Critical

Control Point
Điểm
kiềm
soát
trọng
yếu
CE
European
Coníòrmity
Nhãn
hiệu
CE
CEN
Comité Européen de
Normalisation
European Committee
for
Standardization
ủy
ban Tiêu
chuẩn
hóa châu
Âu
CENELE
c
Comité Européen de
Normalisation
European Committee
for
Electrotechnical

Standardization
Electrotechnique
ủy
ban Tiêu
chuẩn
hóa kỹ
thuật
điện
tử
châu Âu
EA
Environmental
Auditing
Kiêm
tra
môi trường
ÉC
European Commission
ủy
ban châu Au
EEC
European Economic
Community
Cộng đồng
kinh tế
châu Âu
EEA
European Economic Area
Khu
vực

kinh tế
châu Âu
EL
Environmental
Labeling
Ghi
nhãn môi trường
EMS
Environment
Management
System
Hệ thông quàn lý môi trường
EN
European
Standard
Tiêu
chuẩn
châu Âu
EPE
Environmental
Períòrmance
Đánh giá két quả
hoạt
động
môi trường
ETSI
European
Telecommunications
Standards
Institute

Viện
tiêu
chun
hóa
viễn
thông châu Âu
EU
European Union
Liên
minh
châu Âu
EUEB
European Union
Eco-labeling
Board
ủy
ban nhãn
sinh
thái châu
Âu
EUREP
Euro-Retailer
Produce Working
Group
Tổ
chức
các nhà bán
lẻ
hàng
đầu

châu
Âu
FAO
Food
and
Agriculture
Organization
Tổ
chức
nông lương
quốc

FLEGT
Forest
Law
Eníorcement,
Governance
and
Trade
Tăng
cường
thực
thi luật
lâm
nghiệp,
quản
trị
rừng

buôn bán

gỗ
FTA
Free
Trade Agreement
Hiệp
định
khu vực
thương
mại
tự
do
GAP
Good
Agriculture
Practice
Quy trình
thực
hành tót nông
nghiệp
GATT
General
Agreement
ôn
Tariff
and
Trade
Hiệp
ước
chung
vê thuê

quan

mậu
dịch
GMP
Good
Manufacturing Practice
Hệ
thống
thực
hành sản
xuữt
tốt
GSP
Generalised
Scheme
of Preferences
Chế
độ ưu
đãi
thuế
quan
phổ
cập
HACCP
Hazard
Analysis
and
Critical
Control

Point
Hệ thông phân
tích,
xác định

kiếm
soát
các mối
nguy
trọng
yếu
ILO
International
Labor
Organisation

chức
lao
động
quốc tế
IPPC
International
Plant Protection
Convention
Công
ước bảo vệ
thực
vật
quốc tế
IPR

Intellectual
Property Rights
Quyên sờ hữu
trí tuệ
ISO
International
Organisation
for
Standardization
Tổ
chức
tiêu
chuẩn
hóa
quốc
tế
LEFASO
Vietnam
Leather
and
Footwear
Association
Hiệp
hội
da giày
Việt
Nam
OHSAS
Occupational Health
and

Safety
Assessment
Series
Hệ thông đánh giá an toàn

sức khỏe nghề
nghiệp
om
World
Organisation
for
Animal
Health
Tổ
chức
thú
ý
thế
giới
PPM
Process
and
Production
Method
Quy trình

phương pháp
sàn
xuất
RAPEX

Rapid
Alert
System
for
Non-Food
Products
Hệ thông
cảnh
báo
nhanh
đôi
với
các
sản
phẩm
phi
lương
thực
REACH
Registration,
Evaluation,
Authorisation
and
Restriction
of
Chemical
substances
Quy chuân đăng
ký,
thông

báo,
đánh giá

cấp phép
hóa
chất
SAI
Social
Accountability
International
Tồ
chức
về tiêu
chuẩn
trách
nhiệm

hội
SQF
Safe
Quality
Food
Tiêu
chuẩn
an toàn
thực
phẩm
TBT
Technical
Barriers

to
Trade
Hàng rào
kỹ
thuật đối
với
thương mại
VASEP
Vietnam
Association of
Seafood
Exporters
and
Producers
Hiệp
hội
chế
biến

xuất
khẩu
thủy
sàn
Việt
Nam
VIFORES
Vietnam
Timber
and
Forest

Product
Association
Hiệp
hội
g
và lâm
sàn
Việt
Nam
LỜI
NÓI ĐẦU
Đẩy
mạnh
xuất
khẩu
là chủ trương
kinh
tế lớn
của
Đảng
và Nhà nước
Việt
Nam kể
từ khi đất
nước
tiến
hành
đổi
mới năm
1986.

Chủ trương này đã
được
khẳng
định
trong
văn
kiện
đại hội đại
biểu
toàn
quốc
lần thẻ
VUI và
trong
nghị
quyết
01NQ/TW
của Bộ Chính
trị
với
mục tiêu
chuyển
dịch
cơ cấu
kinh
tế theo
hướng công
nghiệp hóa,
hiện
đại

hóa và đặc
biệt

hướng về
xuất
khẩu.
Đẻ
thực
hiện
chủ trương của
Đảng
cùng
với
việc
đẩy
mạnh
tiến
trình
công
nghiệp
hoa -
hiện
đại
hoa
đất
nước và giúp
Việt
Nam
bắt
kịp được

với
tiến
trình toàn
cầu
hoa và
hội
nhập,
chúng
ta cần phải
tăng cường đa
dạng
hóa
các mặt hàng
xuất
khẩu,
tuân
thủ
các quy định
quốc
tế nhằm
chiếm
lĩnh
những
thị
trường chính và
tạo
thêm các
thị
trường
tiềm

năng mới.
Hiện
nay,
Liên
minh
châu Âu đã và đang là
đối
tác
quan
trọng
của
Việt
Nam
trong
lĩnh
vực
kinh
tế lẫn
chính
trị.
Đây là một
trong
những
thị
trường
lớn
có khả năng tiêu
thụ nhiều
hàng
hoa,

sàn phẩm của
Việt
Nam. Thị trường
này luôn có nhu cầu
nhập
khẩu
ngày càng
lớn đối với
các mặt hàng
xuất
khấu
chủ lực
của
Việt
Nam như
giầy
dép,
hàng may
mặc,thuỷ
hải
sàn, cà
phê,
đồ
gỗ
Khả năng
xuất
khẩu
các mặt hàng này
tới
các nước thành viên EU như

Đẻc,
Anh, Pháp, Tây Ban Nha
vượt
xa tình hình
xuất
khẩu
hiện
tại.
Một
phần
nguyên nhân là xu hướng thương mại hóa toàn cầu
hiện
nay
tập
trung
cắt
giảm
dần các phương pháp bảo hộ
bằng
thuế
quan,
hạn
ngạch

thay
vào đó là các
biện
pháp kỹ
thuật,
với

những
yêu cầu cao về an
toàn,
sẻc
khỏe,
chất
lượng,
môi trường và các vấn đề trách
nhiệm

hội.
Liên
minh
châu Âu
cũng
không nằm ngoài xu
thế
này. Thị trường này vốn được đánh giá là khó
tính
với
việc
ngày càng áp
đặt
thêm
những
hàng rào kỹ
thuật
thương mại mới,
gây khó khăn cho các
doanh

nghiệp xuất
khẩu
vào
thị
trường này nói
chung

doanh
nghiệp
Việt
Nam nói riêng. Vì
vậy,
vấn đề
vượt
rào cản kỹ
thuật
nhằm đẩy
mạnh
xuất
khẩu
vào
thị
trường EU đang
trờ
nên cấp
thiết
đối với
các
doanh
nghiệp xuất

khâu cùa
Việt
Nam
hiện
nay.
Tuy
nhiên,
để làm được
Ì
điều
này
Việt
Nam
cần tập
trung
nghiên
cứu,
tìm cách
giải
quyết
các hàng rào
kỹ
thuật hiện
tại

tiếp
cận
nhanh
các thông
tin

chính
thống
từ
EU nhằm đoi
phó
với
các rào cản mới sẽ có khả năng gây khó khăn cho hàng hóa
xuất
khấu
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
Xuất
phát
từ
lý do nêu
trên,
em
xin
chọn
đề
tài:
"Thách thức của hàng
rào kỹ
thuật
thương mại EU đối với hàng hóa xuất khẩu
Việt

Nam và giải
pháp khắc phục" làm đề
tài
cho
luận
văn
tốt
nghiệp
của mình.
Mục đích nghiên
cứu:
- Nghiên cứu hàng rào kỹ
thuật
thương mại của EU, cụ
thộ
là các tiêu
chuẩn
về
chất
lượng,
môi trường và trách
nhiệm

hội
mà hàng hóa
nhập
khẩu
vào
thị
trường này

phải
tuân
thủ theo.
- Thách
thức
của các hàng rào kỹ
thuật
này
đối
với từng
mặt hàng
xuất
khấu
chủ
lực
của
Việt
Nam và khả năng đáp ứng các quy định trên của hàng
hóa
Việt
Nam
khi xuất
khẩu sang
EU.
- Đe
xuất
giải
pháp,
dưới
góc độ


mô và
vi
mô, nhằm đáp ứng các quy
định,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
của EU nhằm nâng cao sức
cạnh
tranh
và đẩy
mạnh
xuất
khẩu của
hàng hóa
Việt
Nam vào
thị
trường này.
Phạm
vi
nghiên
cứu:
Hàng hóa
Việt
Nam
xuất
khẩu sang

thị
trường EU.
Phân tích sâu vào 4 nhóm
hàng:
dệt
may, da
giày,
thủy
sản

sản
phẩm gỗ.
Phương pháp nghiên cứu: Đe
đạt
được mục đích nghiên cứu của đề tài,
luận
vãn đã vận
dụng
phương pháp
thống

tổng
hợp,
phương pháp so sánh
và dự
báo.
Nôi dung khóa
luân:
Ngoài
lời

mờ
đầu, kết
luận,
phụ
lục
và tài
liệu
tham khảo,
luận
văn bao gồm 3
phần
chính như
sau:
Chương
ì:
Các quy
định,
tiêu
chuẩn
về
chất
lượng,
an
toàn,
môi trường
và xã
hội
của
thị
trường EU

đối với
các hàng hóa
muốn
lưu thông trên
thị
trường
này.
2
Chương
li:
Thực
trạng xuất
khẩu
hàng hóa
của
Việt
Nam
sang
EU
dưới
tác
động
của các
hàng
rào
kỹ
thuật
nêu
trên
và phân

tích
các thách
thức
chủ yếu
đối với
4
mặt
hàng chính
là dệt
may, da
giày,
thủy sản

sàn
phẩm
gỗ.
Chương
HI:
Một
số
giải
pháp
đặt ra
trước
các thách
thức
nêu
trên
của
thị

trưỏng
EU
đối với
hàng hóa
xuất
khẩu
cùa
Việt
Nam nào
thị
trưỏng
này.
Đày

một đề
tài
mang
tính
thỏi
sự cả về lý
luận lẫn thực
tiễn,
thêm
vào
đó,
do
kiến
thức
và trình độ bản thân còn hạn
chế,

nên khóa
luận
khó
tránh
khỏi
những
thiếu
sót về
nội
dung cũng
như hình
thức.
Em
rất
mong
nhận
được sự đánh giá và góp ý của các
thầy

giáo,
bàn bè và
những
ai
quan
tâm
đến vấn
đề này
để
luận
văn được hoàn

thiện
hơn.
Em
xin
chân thành cảm ơn.

Nội,
tháng 05 năm 2010

Thiều
Vân
3
Chương
ì.
HÀNG RÀO KỸ
THUẬT
THƯƠNG MẠI CỦA EU
LI.
Một
số vấn
đề cơ
bản về
hàng rào kỹ
thuật
thương mại
1.1.1.
Khái niệm
Trên
thực
tế,


rất
nhiều
định
nghĩa
khác
nhau
cho khái
niệm
"hàng
rào"
hay "rào
cản"
kỹ
thuật
thương mại
(Technical
Baưiers to
Trade-TBT).
Tuy
nhiên, có
thể
hiệu
một cách đơn
giản
về hàng rào kỹ
thuật
thương mại
như
sau:

"Hàng rào kỹ
thuật
thương mại là một hình thức bảo hộ mậu dịch
thông
qua
việc
nước nhập khâu đưa ra
các
yêu câu vê
tiêu
chuân
hét
sức khát
khe đối với hàng hóa nhập
khâu.
Các
tiêu
chuãn này có
thê
liên
qua đèn
tát
cả các quá
trình
của sản phẩm, từ sản
xuất,
phân
phôi,
đèn
tiêu dùng.

Hàng
hóa nếu không đạt được các
tiêu
chuẩn
trên
sẽ không được phép nhập khâu
vào
lãnh
thổ
của nước nhập
khấu".
[Tr.20-21,
1.10]
Các
biện
pháp kỹ
thuật
này về nguyên
tắc
là cần
thiết
và hợp lý nham
bảo
vệ
những
lợi
ích
quan
trọng
như

cuộc
sống,
sớc
khỏe
con
người,
môi
trường,
an
ninh
Chính vì
vậy,
các
quốc
gia
thành viên WTO đều cố
gắng
thiết
lập
và duy
trì
một hệ
thống
hàng rào kỹ
thuật
thương mại riêng
đối với
hàng hóa
của
mình và đặc

biệt

hàng hóa
nhập
khẩu.
Tuy
nhiên,
trên
thực
tế,
các
biện
pháp kỹ
thuật

thể

những
rào cản
tiềm
ấn
đối với
thương mại
quốc
tế bời
chúng có
thể
được sử
dụng
vì mục

đích bảo hộ cho nền sàn
xuất
trong
nước,
gây khó khăn cho
việc
thâm
nhập
của
hàng hóa nước ngoài vào
thị
trường nước
nhập
khẩu.
Do đó, chúng còn
được
gọi
là "rào càn kỹ
thuật đối với
thương
mại". [1.5]
1.1.2.
Nguyên
tắc
Khi
ban hành các quy định về hàng rào kỹ
thuật
đối với
hàng
hóa,

mỗi
nước
thành viên WTO đều
phải
đảm bảo
phải
áp
dụng
các quy định này
theo
đúng các nguyên
tắc sau:
4
- Không phân
biệt
đồi xử: Theo
hiệp
định TBT, các thành viên
phải
áp
dụng
đúng quy chế
tối
huệ
quốc
và quy chế
đối
xử
quốc
gia khi

đưa
ra
các
quy
định
quản
lý kỹ
thuật
riêng của mình. Có
nghĩa là,
các quy định này
phải
đảm bảo có sự
đối
xử công
bằng,
như
nhau
giữa
các nước thành viên và
giữa
hàng hóa
sản
xuất trong
nước và hàng
nhập khẩu
vào nước mình.
- Tránh tạo ra rào cản không cần
thiết
đối với

thương mứi
quốc
tế
(nếu

thể,
nên dùng các
biện
pháp
ít
hứn chế thương mứi
hơn).
Hiệp
định
TBT yêu cầu các nước thành viên áp
dụng
tiêu
chuẩn quốc tế
như ngôn ngữ
kỹ
thuật
thống
nhất
đối
với
tiêu
chuẩn
chất
lượng hàng hóa. Tức
là,

một
khi
tiêu
chuẩn quốc
tế
được áp
dụng chung,
thống
nhất
thì không có hàng rào kỹ
thuật
được
tứo ra đối với
thương mứi
giữa
các nước thành viên. Tuy nhiên,
trên
thực
tế,
hiệp
định TBT không
bắt
buộc
các
nước,
phát
triển
hay đang phát
triển,
phải

áp
dụng
tiêu
chuẩn quốc tế
một cách như
nhau,
vì trình độ phát
triển
giữa
các
quốc
gia
này không đồng
đều. Điều

hiệp
định này
quan
tâm
hơn chính là không cho phép các nước đưa ra yêu cầu cao hơn tiêu
chuẩn
quốc
tế.
Nếu
bất
kỳ thành viên nào không
chứng minh
được
việc
đưa

ra
hàng
rào kỹ
thuật

có căn cứ
khoa
học và là
cần
thiết
thì
không được phép.
- Hài hòa hóa: Nguyên
tắc
này được
thể hiện
cụ
thể
trên các mặt
sau:
Trước
hết, hiệp
định TBT
khuyến
khích các nước thành viên sử
dụng
các tiêu
chuẩn quốc
tế trong xuất
khẩu,

các tiêu
chuẩn quốc
gia
(toàn bộ
hoặc
một phần)
trừ khi việc
sử
dụng
đó là không phù
họp,

cần
thiết.
Thứ
hai, hiệp
định TBT
khuyến
khích các nước thành viên
tham gia
vào các Tổ
chức
tiêu
chuẩn quốc tế
như OIE, FAO, WHO,
IPPC
Đây là
những tổ chức
đã
thiết

lập
các bộ tiêu
chuẩn
kỹ
thuật trong
các
lĩnh
vực
thuộc
phứm
vi hoứt
động cùa các
tổ
chức
này.
Thứ
ba, trong
nguyên
tắc
hài hòa
hóa,
hiệp
định TBT còn đề cập đến vấn
đề
đối
xử đặc
biệt
và khác
biệt
đối với

các thành viên WTO là các nước đang
và chậm phát
triển.
Theo
đó,
hiệp
định TBT đưa
ra
các quy định như
sau:
5
+ WTO yêu cầu các nước thành viên bảo vệ
lợi
ích của các nước đang
phát
triển.
Điều
này
thể
hiện trong
quá trình ban hành và áp
dụng
các quy
định,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
và các
thủ tục

đánh giá sự hợp
chuẩn.
Các thành
viên WTO
phải
tính đến trình độ phát
triển
và khả năng tài chính của các
nước
đang phát
triển.
+ WTO cho phép có sự
linh
hoạt
trong
ban hành và áp
dụng
các quy
định,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
và các
thủ tục
đánh giá sự hợp
chuẩn.
Theo
đó,
các

quốc gia
đang phát
triển
không bỉt
buộc
phải
áp
dụng
các quy
định,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
quốc tế
như
những
quy
định,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật

bản, khi
không phù hợp
với
trình độ phát
triển


khả
năng
tài
chính cùa mình.
- Bình đẳng: WTO
khuyến
khích các nước thành viên hợp tác để
công
nhận
các quy
định,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật

thủ tục
đánh giá sự họp chuân
của
nhau.
Một
khi
các nước công
nhận
các
biện
pháp kỹ
thuật
của
nhau

sẽ
giúp làm
giảm
chi
phí
điều chỉnh
các tính năng của sản phẩm để phù hợp
với
tiêu
chuẩn của
riêng mỗi nước
khi
xuất
khẩu
vào.
- Công nhận lãn nhau: Để
chứng minh
được sản phẩm của mình đáp
ứng
được các quy định kỹ
thuật
của nước
nhập khẩu,
nhà
xuất
khẩu
sẽ
phải
tiến
hành các

thủ tục
khác
nhau
đòi
hỏi
một
chi
phí
nhất
định.
Tại
mỗi nước
nhập khẩu
lại tiến
hành một
lần
kiểm
tra,
khiến
những
chi
phí này sẽ nhân lên
nhiều
lần.
Tuy nhiên,
khi
các nước công
nhận
quy
định,

tiêu
chuẩn
kỹ
thuật

thủ tục
đánh giá sự hợp
chuẩn
cùa
nhau
thì nhà
xuất
khẩu,
nhà sàn
xuất
sẽ
chỉ
phải
tiến
hành
kiếm
tra,
chứng nhận
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
ờ một
nước.
Kết

quả
kiểm
tra

chứng nhận
tại
quốc
gia
đó sẽ được các nước khác công
nhận.
Điều
này sẽ làm
giảm
tương
đối chi
phí
tiến
hành các
thủ tục
kiểm
tra.
Trong
thực
tế,
các nước thành viên WTO đều công
nhận kết
quả của
thủ tục
đánh giá sụ hợp
chuẩn

của nước khác
ngay
cả
khi
những
thủ tục
đánh
giá đó không
giống
nhau.
Ngoài
ra,
hiệp
định TBT còn nêu rõ
khi kết
quả của
các
tổ
chức
đánh giá sự hợp
chuẩn
tương thích
với
những
chì dẫn liên
quan
do
6
các
tổ chức

tiêu
chuẩn
hóa
quốc
tế
ban hành thì
kết
quả đó được xem
'là
bằng
chứng
về một trình độ kỹ
thuật
hoàn
chỉnh.
- Minh bạch: Thông qua nguyên
tắc
này sẽ giúp
thực
thi
và giám sát
thực
thi
đối với hai
nguyên
tắc:
bình đẳng và công nhận lẫn nhau. Vì vậy,
hiệp
định TBT đã đưa
ra

nhiều
quy định nhằm đảm bảo nguyên
tắc
công
khai,
minh bởch này.

dụ,
trước
khi
một thành viên
muốn
ban hành một quy định
về quản
lý tiêu
chuẩn,
chất
lượng
hay kỹ
thuật
đối
với
một hàng hóa nào đó
có khả năng
chứa
đựng các yếu
tố
gây cản
trở
thương mởi hay phân

biệt
đối
xử
thì nước đó
phải
thông báo cho các nước khác
biết
về
việc
đó,
trong
một
thời
gian
nhất
định trước
khi
ban hành. Mục đích là để các nước khác có
thế
xem xét và góp ý
kiến
đối với
dự
thảo
quy định đó.
Trong
trường họp các
nước
cho
rằng,

việc
ban hành quy định này là trái
với
nguyên
tắc
của
hiệp
định
TBT thì thành viên đó
phải
nghiên cứu
điều chỉnh
lởi
quy định cho phù
hợp.
Việc
công
khai
minh bởch
không
chỉ

lợi
cho các thành viên
khác,

còn có
lợi
cho cả các cơ
quan, tổ chức


doanh
nghiệp
trong
nước,
vì quy
định
đưa
ra
để áp
dụng chung
cho cả hàng hóa
nhập khẩu
và hàng hóa sản
xuất
trong
nước.
Do
vậy,
các cơ
quan,
tổ
chức

doanh
nghiệp
trong
nước
cũng


quyền
góp ý trước
khi
một quy định
quản

ra
đời,
để đảm bảo
lợi
ích của mình
với
tư cách là một bên
chịu
ảnh
hường
bởi
quyết
định
quản

đó.
[2.1]
Trên đây là
những
công cụ
quan
trọng

doanh

nghiệp

thể
sử
dụng
để bước đầu
nhận
biết
một
biện
pháp kỹ
thuật
có tuân
thủ
WTO hay không để
từ
đó có
biện
pháp
khiếu nởi, khiếu kiện
hợp lý nhằm bào vệ
lợi
ích chính
đáng
của
mình.
1.1.3.
Phân
loại biện
pháp

kỹ
thuật thương
mại
Hiệp
định về hàng rào kỹ
thuật đối với
thương mởi của WTO phân
biệt
3
loởi
biện
pháp kỹ
thuật
sau
đây:
7
- Quy chuẩn/ quy định kỹ
thuật (technical regulations):

những
yêu
cầu
kỹ
thuật
có giá
trị
áp
dụng
bắt
buộc.

Đó là
những
quy định
mang
tính
bắt
buộc
với
các bên
tham
gia,
nghĩa
là các
doanh
nghiệp
bắt buộc
phải
tuân
thủ.
Điều
đó có
nghĩa là,
nếu các sản phẩm
nhập
khẩu
không đáp ứng được các
quy
định kỹ
thuật
sẽ không được phép

xuất
bán trên
thị
trưặng.
- Tiêu chuẩn kỹ
thuật (technical standards):
là các yêu cầu kỹ
thuật
được
một
tổ
chức
được công
nhận
rộng
rãi
chấp
thuận
nhưng không có giá
trị
áp
dụng
bắt buộc.
Điều
này là ngược
lại
với
các quy định kỹ
thuật.
Các tiêu

chuẩn
kỹ
thuật
được đưa
ra
chủ yếu
mang
tính
khuyến nghị, tức
là các sàn
phẩm được phép bán trên
thị
trưặng
ngay
cả
khi
sản phẩm đó không đáp ứng
được
các tiêu
chuẩn
kỹ
thuật.
- Quy
trình
đánh giá sự phù hợp
(conformity assessment
procedure)
của
một
loại

hàng hóa
với
các quy định
hoặc
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật.
Các thù
tục
đánh giá sự phù họp là các
thủ tục
kỹ
thuật
như:
kiểm
tra,
thẩm
tra,
thanh
tra

chứng nhận
về sự phù họp của
sản
phẩm
với
các quy định
hoặc
tiêu

chuẩn
kỹ
thuật.
[1.5]
1.1.4.
Một số quy định và
tiêu
chuẩn kỹ
thuật
của TÉT
Các quy định và tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
thưặng bao gồm các nhóm nội
dung sau
đây:
- Các đặc tính của
sản
phàm
(bao
gồm cả đặc tính về
chất
lượng).
- Các quy trình và phương pháp sản
xuất
(PPMs) có ảnh
hưặng
hoặc
tác động đến đặc tính cùa

sản
phẩm.
- Các
thuật
ngữ,

hiệu.
- Các yêu
cầu
về đóng
gói,
ghi
nhãn mác áp
dụng
cho sàn phẩm
Các nhóm
nội
dung của
tiêu
chuẩn
và quy định kỹ
thuật
chung
trên
được
chuyển
tải
vào một
trong
những

tiêu
chuẩn
và quy định cụ
thể
sau
đây:
8
- ISO 9001
(Quality
System-Quality
Assuarance
for intemational
and
external
custumers):
Hệ
thống
quản

chất
lượng
- đảm bảo và
cải
tiến
chất
lượng
đối với
khách hàng
nội
bộ và bên ngoài.

- ISO 14001
(Environment
Management
System
Speciíication
with
Guidance
for use):
Hệ
thống
quản
lý môi trường-EMS-quy định
hướng
dẫn sử
dụng.
- GAP
(Good
Agriculture Practices):
Thực
hành
tốt trong
sản
xuất
nông
nghiệp
hay
sản
xuất
nông
nghiệp

sạch.
-
HACCP
(Hazard
Analysis
and
Critical
Control Point):
Phân tích
mối
nguy
hiểm

điểm
kiểm
soát
tới
hạn về vệ
sinh
công
nghiệp
thực
phẩm.
- SA
8000
(Social
Accountability):
Trách
nhiệm


hội
/.7.5.
Vai
trò
của hàng rào kỹ
thuật
thương mại
đối với
các nước khi tham
gia vào thương mại quốc
tế
Trong
nhỹng
năm gần
đây,
các
quốc
gia
thành viên của
hiệp
định TBT
đã áp
dụng
rất
nhiều
quy định và tiêu
chuẩn
kỹ
thuật, với
lý do nhàm bảo đàm

cho
hàng hóa đủ
chất
lượng
đáp ứng yêu
cầu
ngày càng cao của
thị
trường
nội
điạ,
nơi
người
dân bản xứ có mức
sống
cao,
hoặc
nhằm
khuyến
khích các xã
hội
hiện đại
sử
dụng
các hàng hóa thân
thiện với
môi
trường
Như
vậy, việc

xây
dựng
hệ
thống
tự
vệ
bằng
các hàng rào kỹ
thuật

công
việc
chủ động nhằm bào vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng, nhà sản
xuất
trong
nước,
giảm
kim
ngạch
nhập
khẩu
và còn bào vệ
người
lao
động.
Nó sẽ

giúp làm
giảm
áp
lực
cạnh
tranh
của các
sản
phẩm
nhập
ngoại,
đồng
thời
giúp
các
doanh
nghiệp
trong
nước có
điều
kiện
đầu tư nâng cao năng
lực
sản
xuất
nhằm đáp ứng các tiêu
chuẩn
bảo vệ
người
tiêu dùng.

Một
số
vai
trò
quan
trọng
của hàng rào kỹ
thuật
thương mại
đối đối với
các nước
tham
gia
vào thương mại
quốc
tế:
- Bào vệ người
tiêu
dùng
trong
nước:
9
Theo
một số chuyên
gia, vai
trò
quan
trọng
đầu tiêu của hàng rào kỹ
thuật

thương
đối với
thương mại là bảo vệ
người
tiêu dùng
khỏi
các sản phẩm
hàng hóa kém
chất
lượng,
không đảm bảo an
toàn,
làm ảnh hường xấu đến an
toàn sịc
khỏe
người
tiêu dùng. Đây là một
vai
trò chủ
chốt,
mang
lại
sự hợp
lý cho các rào cản kỹ
thuật
nhàm hạn chế
nhập
khẩu,
trong
đó hạn chế

nhập
khẩu
hàng hóa không
đạt
tiêu
chuẩn
từ
các nước
xuất
khấu.
Nếu không có hàng rào kỹ
thuật
thì
nhiều
hàng hóa không an toàn sẽ
xuất
hiện,
người
tiêu dùng sẽ không được bảo
vệ.
Trong
lĩnh
vực
thực
phàm,
các quy định của hàng rào kỹ
thuật
càng
phải
chi

tiết,
cẩn
thận
so
với
các
hàng hóa khác. Các hàng hóa
khi
nhập
khẩu
dễ bị
nhiễm
khuẩn,
vi sinh vật,
có du lượng hóa
chất
vượt
mịc quy
định
gây ảnh hưởng xấu đến sịc
khỏe
người
tiêu dùng. Không chỉ
trong
lĩnh
vực
thực
phẩm nói trên các
quốc
gia

còn được phép xây
dựng
các hàng rào kỹ
thuật
cần
thiết
cho các
chủng
loại
sàn phẩm khác để bào vệ an
toàn,
sịc
khoe
của
người
tiêu dùng.
Thực
tế, tại
một số
thị
trường phát
triển,
việc
bảo vệ
người
tiêu dùng
được
đặt
lên hàng đầu
khiến

các hàng rào kỹ
thuật
của họ
trở
nên
rất
khắt
khe
cho
nhà
xuất
khẩu.

dụ,
Nhật
Bản thường áp
dụng
các tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
cao với
những
bộ tiêu
chuẩn
riêng không
theo
hệ
thống
ISO

khiến
cho hàng
hóa các nước
muốn
vào
thị
trường này sẽ bị
kiểm
tra rất gắt gao.
ờ Hoa Kỳ,
các tiêu
chuẩn
về môi trường cực kỳ
khắt
khe,
các yêu
cầu
về an toàn
trong
sử
dụng.
Với EU, các tiêu
chuẩn
bảo vệ
người
tiêu dùng như các
chỉ
tiêu về
tồn
dư hóa

chất,
thuốc
bảo vệ
thực
vật
- Bào vệ người
lao
động:
Vai
trò bảo vệ
người
lao
động được
thể hiện trong
các quy định và tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
về trách
nhiệm

hội trong
Hiệp
định Hàng rào kỹ
thuật
thương
mại.
Nội
dung
chính của các quy định này chỉ

rõ,
các
doanh
nghiệp
không được phép sư
dụng
lao
động
trẻ
em hay bóc
lột
người
lao
động và
đối
xử
trái
với
luật
lao
động
hiện
hành
tại
nước mà
doanh
nghiệp
đang sàn
xuất
lo

và sử
dụng
lao
động
Qua
đó,
thực
trạng
sử
dụng
người
lao
động được
cải
thiện
đáng
kể,
đặc
biệt tại
các nước đang phát
triển.
Lấy
ví dụ
tại
Việt
Nam,
hiện
nay,
các quy định về đăng ký, kiêm định
đối

với
loại
máy móc có yêu cầu nghiêm
ngặt
về an toàn vệ
sinh
lao
động
được
thực
hiện
khá
tốt
ọ các
doanh
nghiệp lớn,
doanh
nghiệp
nhà
nước,
doanh
nghiệp
liên
doanh
và khu vực
FDI.
Nhưng còn
rất
nhiều
doanh

nghiệp,
đặc
biệt
là các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
doanh
nghiệp

nhân,
họ vẫn không
nghiêm túc
thực
hiện
theo
quy định của
luật
pháp về an toàn vệ
sinh
lao
động.
- Hạn
chế
nhập khẩu
và bảo
hộ
nền
sản

xuất trong nước:
Hàng rào kỹ
thuật
thương mại vốn là một
trong
những
rào cản
phi
thuê
qua
được WTO
chấp nhận
thực
hiện.
Rào
cản
này
cũng
như
những
loại
rào cản
khác sẽ có
vai
trò hạn chế
nhập khẩu
hàng hóa
ngoại
và bảo hộ nền sản
xuất

trong
nước.
Trước tình hình
khủng hoảng
kinh
tế
vừa
qua, vai
trò này của hàng
rào kỹ
thuật
càng được chú
trọng
ờ một số nước
bị
ảnh
hường
nặng nề.
Theo
phân tích cùa một số chuyên
gia
về
hội
nhập
kinh
tế quốc
tế,
Tố
chức
Thương mại

thế
giới
(WTO) cho phép các thành viên
trong
trường hợp
cấp
bách được áp
dụng
các
biện
pháp kỹ
thuật
nhằm hạn chế
nhập khẩu
một
loại
hàng hoa nào
đó.
Tuy
nhiên,
nếu lạm
dụng
việc
này thì sẽ bộc
lộ
sự hạn
chế
cũng
như các vấn đề của
mình.

Điều
này có
nghĩa
rằng,
đây không
phải

cách làm phù hợp đế hạn chế
nhập
khẩu.
Mà ngược
lại,
để
giải
quyết
vấn đề
nhập
siêu,
cẩn có một nền
kinh
tế cạnh
tranh
mạnh,
thay vi
nghĩ
tới
những
phương án hạn chế
nhập khẩu bằng
các

biện
pháp kỹ
thuật.
Từ
đó,
nền sản
xuất
nội
địa
sẽ
tự
phát
triển
bằng
nội lực
mà không
cần
sự hỗ
trợ
từ
phía chính
phủ
để hạn
chế
sự
cạnh
tranh
ngày càng gay
gắt
của

hàng hóa
nhập
khẩu.
li
1.2.
Tìm
hiểu
về
hàng rào kỹ
thuật
thương
mại của
EU
1.2.1.
Hàng
rào
kỹ
thuật thương
mại
trong chính sách ngoại
thương của
EU
ỉ.2.1.]. Khái quát chính sách ngoại thương
của
EU
Là khu vực phát
triển
kinh tế cao,
Liên
minh

châu Âu EU
hiện
đang có
những
cài cách sâu
rộng
và toàn
diện
về
thể
chế và
luật
pháp cho phù hợp
với
tình hình
mới. Tất
cả các nước thành viên EU
phải
áp
dụng
chính sách
ngoại
thương
chung
đối với
ngoài
khối.
Trong đó,
ủy ban châu Âu là
người

đại diện
duy
nhất
cho Liên
minh
trong
đàm
phán,

kết
các
Hiệp
đửnh thương mại và
dàn xếp
tranh
chấp
trong lĩnh
vực này.
Chính sách
ngoại
thương của EU bao gồm chính sách thương mại
tự
trử
và chính sách thương mại được xây
dựng
dựa trên nguyên
tắc
không phân
biệt
đối

xử, minh bạch,
có đi có
lại

cạnh
tranh
công
bằng
giữa
các bên
tham
gia.
Các
biện
pháp được áp
dụng
phổ
biến trong
những
chính sách này

thuế
quan,
hạn
ngạch,
hàng rào kỹ
thuật,
chống
bán phá giá và
trợ

cấp
xuất
khau.
Nét đặc trưng chính
trong
chính sách thương mại của EU là bảo hộ
nông
nghiệp,
bảo vệ môi trường và bảo vệ sức
khỏe người
tiêu dùng.
Đối với
vấn
đề bảo hộ nông
nghiệp,
EU
trợ
cấp sản
xuất
nông
nghiệp
trong khối
đồng
thời
đánh
thuế
cao và áp
dụng
hạn
ngạch đối

với
một số nông sàn
nhập khẩu
như
gạo,
đường,
chuối,
sắn
lát
Các yêu cầu về
xuất
xứ,
tiêu
chuẩn
vệ
sinh
an
toàn
thực
phẩm luôn được đặt lên hàng đầu và
thực hiện
nghiêm
ngặt.
Trong
cam
kết
mờ cửa
thử
trường
theo

khuôn khổ WTO về nông
nghiệp,
EU
duy
tri
hạn
ngạch
áp
dụng
thuế
quan đối
với
một số sản phẩm,
giảm
dần
trử
giá và số
lượng
sản
phẩm được
trợ
cấp
xuất
khẩu.
Trong
một số
lĩnh
vực
dửch
vụ

khác,
EU đã có cam
kết
cụ
thể thực hiện
theo
lửch
trình
chung
của
GATT,
kể
cả
lĩnh
vực
viễn
thông cơ
bản,
tài
chính và
dửch
vụ
nghe
nhìn.
Trước
đây,
EU chủ trường
chỉ
tập trung
vào quá trình

tự
do hóa thương
mại
toàn cầu
trong
khuôn khổ WTO. Tuy nhiên, gần đây, EU đã
phải
chấp
12
nhận
xu
thế
tăng
cường
hợp tác
kinh
tế-thương
mại
song
phương và khu vực
qua
việc
tham
gia
đàm phán ký
kết
một số
thỏa thuận,
như:
Hiệp

định thương
mại
với
78 nước ACP (châu
Phi,
Caribe
và Thái Bình
Dương);
Khởi
động
đàm phán các khu vục mậu
dịch tự
do
(FTA)
với
Hàn Quốc, ấn
Độ,
ASEAN

Trung
Mỹ;
Thỏa
thuận
hợp tác
kinh tế
xuyên
Đại
Tây Dương và
Hiệp
định

"Bầu
trời
mờ"
với
Mỹ;
Thiết
lập quan
hệ
"đối
tác
chiến
lược"
toàn
diện
với
Brasil
Tất
cể
những
động thái trên đều giúp ích cho các bên
tham
gia,
gia
tăng khể năng hợp tác thương mại
hai chiều,
đẩy
mạnh
kim
ngạch
xuất

nhập
khẩu [2.9]
Để
hoàn
thiện
chính sách thương mại
chung
cho một
thị
trường
thống
nhất,
EU sẽ
tiếp
tục
xây
dựng
và hoàn
thiện
hệ
thống
luật
pháp dựa trên các
nguyên
tắc
"minh bạch
hóa và
cạnh
tranh
công

bằng".
Một số chính sách sẽ
được
áp
dụng
nhằm đơn
giển
hóa các
thủ tục
hành
chính,
tạo
môi trường
kinh
doanh
thông thoáng hơn cho các
doanh
nghiệp,
đặc
biệt
là các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ,
tăng khể năng
tiếp
cận
vốn, trợ

giúp tài chính và
nguồn
lao
động
cho
các
doanh
nghiệp,
đặc
biệt,
gắn mọi
hoạt
động
với
nghĩa
vụ bểo vệ môi
trường
dân
sinh.
Đây
cũng
là mục tiêu
trọng
tâm
trong
chính sách phát triên
kinh
tế-xã
hội
của EU

giai
đoạn
2007-2013.
[2.22]
1.2.1.2.
Hàng rào kỹ
thuật
thương mại
trong chính
sách ngoại thương của EU
Trong
thương mại
quốc
tế,
bên
cạnh
mục tiêu
hướng
tới
tự do hóa
thương mại toàn
cầu,
Liên
minh
châu Âu Eu sẽ
tiếp
tục
áp
dụng
các

biện
pháp
cân
bằng
thương mại có tác động
trực tiếp
đến hàng hóa
nhập khẩu
vào lãnh
thổ
liên
minh

vẫn
được Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
WTO cho phép như
thủ
tục hểi quan,
các quy
tắc
ứng
xử,
thuế
quan,
thuế
gián
tiếp,

giấy
phép,
biện
pháp tự
vệ,
quy tác và tiêu
chuẩn
chất
lượng
hàng hóa,
chống
bán phá
giá
Một
trong
những
biện
pháp bểo hộ mậu
dịch
chủ yếu là
thiết
lập
hàng
rào
phi thuế
quan,
bao gồm: tiêu
chuẩn
chất
lượng,

kiềm
soát
chất
lượng
13
Theo
đó,
các
thỏa thuận
thương mại của EU
với
các
đối
tác ngoài
khối

thể
được gắn
với
các yêu cầu
phi
thương mại như bảo vệ môi trường,cuộc
sống
và sức
khỏe
con
người,
điều
kiện lao
động, trách

nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp

thậm
chí cả về vấn đề nhân
quyền.

dẩ:
Hàng rào kỹ
thuật
được
ủy ban châu Âu áp
dẩng
đối với thủy
sản bao gồm các tiêu
chuẩn
vệ
sinh,
an toàn
thực
phẩm;
đối với
hóa
chất
và các sản phẩm dùng hóa
chất

bao
gồm các quy định về đăng ký và
cấp
phép sử
dẩng
hóa
chất
Với
đặc thù gần 500
triệu
người
tiêu dùng có mức
thu
nhập
cao,
EU
luôn là một
thị
trường
lớn
và khó
tính.
Với mẩc tiêu bảo vệ
người
tiêu dùng
đến
mức
tối
đa, EU không cho phép
bất

cứ mặt hàng kém
chất
lượng nào
được
nhập
khẩu
vào
thị
trường
nội địa.
Họ có khâu
kiểm
tra
hàng hóa
nhập
khẩu
ngay
từ
nơi sản
xuất
và có một hệ
thống
báo động
giữa
các thành viên.
Các sản phẩm chưa
đạt
mức an toàn
ngang
với

tiêu
chuẩn
EU sẽ bị thài
loại.
Ví dẩ như:
đối với
các
loại
thực
phẩm, đồ
uống
đóng gói
phải ghi
rõ tên sản
phẩm, nhãn mác, thành
phần,
trọng
lượng
tịnh,
thời
gian
sử
dẩng,
cách sử
dẩng,
địa
chỉ
của nước sản
xuất
hoặc

nơi
bán,
nơi sàn
xuất,
các điều
kiện
đặc
biệt
để bào
quản,
để
chuẩn
bị sử
dẩng
hoặc

số,

vạch
để
nhận
diện

hàng dễ dàng.
Đối với
các
loại
vải lẩa
thì EU
lập ra

một hệ
thống thống nhất

hiệu
cho
biết
các
loại
sợi
cấu thành nên
loại
vài hay
lẩa
được bán
ra
trên
thị
trường EU
[2.19]
Đây là
những
quy
tắc
luôn làm đau đầu các nhà
xuất
khẩu,
đặc
biệt

đối với

các
quốc
gia
chậm phát
triển
và các
quốc
gia
đang
phát
triển
như
Việt
Nam.
Một
trường họp đáng lưu ý cùa
Việt
Nam,
chi
một bài báo của Hồng
Kông về bùng phát
dịch
tả
liên
quan
đến điều
kiện
vệ
sinh
kém của hàng

thủy
sản
nhập
từ
Việt
Nam, đặc
biệt
là mắm tôm, đã
khiến
các
quan
chức
EU lo
ngại

gửi
thư yêu cầu
Việt
Nam
cung
cấp thông
tin

khẳng
định không có
các lô hàng có
nguy
cơ đã được
giao
sang

EU.
Bời vậy,
các nước
xuất
khẩu
vào EU cần
hết
sức
quan
tâm đến vấn đề này và tìm cách
giải
quyết khi
gặp
14
vướng
mắc. Nên học
tập kinh
nghiệp
giải
quyết
dài hạn của
Malaysia.
Khi
Malaysia
bị
EU hạn chế
xuất
khẩu
thủy sàn,
nước này đã

tự
nguyện
tạm
dừng
xuất
khẩu
thủy
sản
sang
thị
trường này để có các
biện
pháp nâng cao
chất
lượng
nhắm tránh
nhặng
khiếu kiện
về
sau.
EU còn
tỏ ra rất
cứng
rắn trong
các
tranh
chấp
thương mại và
thắt
chặt

quản

chất
lượng
hàng hóa
nhập
khẩu,
kể cà
với
các
đối
tác
lớn

quan
trọng
như Mỹ, Nga và
Trung
Quốc. Chính vì
vậy,
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài
muốn
thâm
nhập
vào
thị

trường EU
phải
có khả năng
cạnh
tranh
cao và
trình độ
kinh
doanh
chuyên
nghiệp.
Hiện
tại,
EU vẫn
tiếp
tục
thắt
chặt
các hàng rào kỹ
thuật đối với
hàng
nhập
khẩu
vào
thị
trường
nội địa.
Cụ
thể,
6 tháng đầu năm

2009,
EU đã thông
qua
một số
biện
pháp bảo vệ môi trường
mới,
bao gồm:
- Đẩy
mạnh
việc
chuẩn
bị
thực hiện
Quy định về
thiết
lập
hệ
thống
phòng
ngừa,
ngăn
chặn

loại
bỏ
việc
đánh
bắt


kinh
doanh
các sản phẩm

bất
họp
pháp,
không có báo cáo và không được quàn lý;
- Quy định hạn
chế đối với
nikel;
- Quy định áp
dụng
thu
phí
đối với
khí
thải
từ
máy
bay;
-
Luật
hạn chế
tiến
tới
loại
bỏ
việc
sử

dụng
các
chất

hại
cho
tầng
khí
quyển
ozon
[2.2]
Cũng
theo
báo cáo của ủy ban châu Âu ngày
12-06-2009,
các
biện
pháp
hạn
chế thương mại
tiếp
tục
được áp
dụng
nhiều
hơn, kể cả
tại
một số nước
thành viên G20. Bản báo cáo này cho
thấy

các
biện
pháp được các
quốc
gia
sử
dụng
để hạn chế thương mại ngày càng
trờ
nên
phức
tạp.
Mặc dù, hầu
hết
nhặng
biện
pháp này nhằm
phục
hổi kinh tế
và xúc
tiến
thương
mại,
nhưng
một
số
biện
pháp có
thể
dẫn đến

nhặng
hạn
chế
thương mại
tinh
vi
hơn.
EU dùng hàng rào kỹ
thuật
như
biện
pháp chủ yếu nhằm bảo hộ sản
xuất
và tiêu dùng
nội
địa
hiện
nay vì
thuế
nhập
khẩu
vào EU đang
giảm
dần
theo
lộ
trình quy định của WTO. Thêm vào
đó,
các nước đang phát
triển

còn
15
được
hường
ưu đãi GSP. Chính vì
vậy,
yếu
tố
quyết
định khả năng thâm
nhập
vào
thị
trường EU của một mặt hàng nào đó chính là hàng hóa này có
vượt
qua
được hàng rào kỹ
thuật
thống nhất
của
EU hay không.
Nhìn
chung,
hàng rào kỹ
thuật
thương mại vẫn là một công cụ phòng
vệ
được
nhiều
nước châu Âu sù

dụng
khá phầ
biến
nhằm hạn chế hàng
nhập
khẩu
với
mục đích tuyên bố là bảo vệ
người
tiêu dùng nhưng
cũng
nhằm bảo
hộ
các ngành sản
xuất
trong
nước đang mất dần
lợi
thế
so sánh so
với
hàng
nhập
khẩu.
1.2.2.
Hệ thống
tiêu
chuẩn hóa châu Âu
Các tiêu
chuẩn

là các
thỏa thuận
bằng
văn bàn
chứa
đựng
những
đặc
điểm
kỹ
thuật
hoặc những
tiêu
chuẩn
chính xác khác được sử
dụng
một cách
nhất
quán như
những
luật lệ,
hướng
dẫn, hoặc
định
nghĩa
của các đặc tính
nhằm đảm bảo
rằng
các
vật

liệu,
sàn phẩm, các phương pháp chế
biến
và các
dịch
vụ đáp ứng các mục đích cùa chúng. Vì
vậy,
các tiêu
chuẩn quốc tế
góp
phần
làm tăng tính
tin
cậy và
hiệu
quả
của
hàng hóa và
dịch
vụ chúng
ta
đang
sử
dụng.
Theo
truyền
thống,
các tiêu
chuẩn
được sử

dụng
để mô
tả chất
lượng

tính năng của hàng hóa
dịch
vụ và chúng
rất
quan
trọng
đối với
sự phát
triển
của thị
trường toàn
cầu.
Hầu
hết
các tiêu
chuẩn
được xây
dựng
theo
yêu cầu
của
nền công
nghiệp.
Tuy
nhiên,

ủy ban châu Âu
cũng

thể
yêu cầu các cơ
quan
tiêu
chuẩn
hóa xây
dựng
các tiêu
chuẩn
đế
thi
hành
luật
phát châu Âu.
[2.21]
Hiện
tại,
EU đang
tạo ra
các tiêu
chuẩn
thống nhất
và hài hòa cho toàn
khối
đối với
các nhóm sản phẩm chính nhằm
thay

thế
hàng ngàn tiêu
chuẩn
quốc gia
khác
nhau
của các nước thành viên. Tuy
nhiên,
các
quốc gia
thành
viên vẫn được phép đưa
ra
thêm các yêu cầu cho ngành công
nghiệp
cùa mình.
Chính vì
vậy,
để sản phẩm có
thể
lưu hành
tự
do
tại
thị
trường EU, thì
ít
nhất

cũng

phải
đáp ứng được
những
yêu
cầu
tối
thiểu
cho
loại
sàn phẩm đó.
16

×