Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Định vụ ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.33 MB, 114 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TÉ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC

CHUYÊN
NGÀNH
KINH

ĐỐI
NGOẠI
00O00
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề
tài:
ĐỊNH
VỊ NGÀNH
DỆT
MAY
VIỆT


NAM TRONG
CHUỖI
GIÁ TRỊ TOÀN
CẦU
-
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP
Sinh viên thực hiện :
Cao
Xuân
Hiếu
Lớp
ĩ
Nhật Ì
Khóa ĩ45C
Giáo viên
hướng
dẫn :
PGS.
TS Phạm Thu
Hương

THU
VIÊN
Un.
Sj
ÌNGGA!
I
HU'J«c

ĩ
Hà Nội, Tháng 05 - 2010 Ị ì
0 10

MỤC LỤC
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
DANH
MỤC
BẢNG
BIÊU
DANH
MỤC
Sơ ĐÒ

HÌNH
VẼ
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG VẤN
ĐÈ
cơ BẢN

VÈ ĐỊNH VỊ
NGÀNH
DỆT
MAY
VIỆT
NAM TRONG
CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN
CẦU 4
1.1 KHÁI QUÁT
CHUNG

CHUÔI
GIÁ TRỊ
TOÀN
CÀU
4
1.1.1
Khái
niệm
về
chuỗi giá
trị
4
1.1.1.1 Chuỗi
giá
trị giản
đơn
7
1.1.1.2 Chuỗi

giá
trị
mở
rộng
8
1.1.1,3 Chuôi
giá
trị
kết
hợp
9
Lì.1.4
ưu

nhược điểm
khi
tham
gia vào
chuỗi
giá
trị
10
1.1.2 Khái
niệm
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
lo

1.1.2.1
Sự
ra đời và
khái niệm chuôi
giá
trị toàn
câu
10
1.1.2.2
Phân
loại chuỗi
giá
trị toàn
cầu
12
1.1.2.3
Các
chù thê
tham
gia
chuôi
giá
trị loàn
cầu
15
1.2
CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN
CẦU
NGÀNH

DỆT
MAY 17
1.2.1
Sự
ra đời của chuỗi giá
trị
toàn
cầu
ngành
dệt
may
17
1.2.1.1

lược

ngành
dệt
may
thế
giới ì
7
1.2.1.2 Chuỗi
giá
trị toàn
cầu
ngành
dệt
may
18

1.2.2

hình
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
ngành
dệt
may
20
1.2.2.1
Công
đoạn thiết
kê sản
phàm
20
1.2.2.2
Công
đoạn cung
cấp
nguyên
phụ
liệu
21
1.2.2.3
Công
đoạn
sản

xuất
may
mặc
23
1.2.2.4
Công
đoạn
xua!
khau
24
1.2.2.5
Công
đoạn marketing

phân phôi
25
1.3
VÁN ĐÈ
ĐỊNH
VỊ
NGÀNH
DỆT MAY
VIỆT
NAM TRONG
CHUỖI
GIÁ
TRỊ
TOÀN
CẦU 26
1.3.1

Vấn đề
định
vị
ngành
Dệt
may
Việt
Nam
26
Ì
.3.2
Sự
cần
thiết
của
việc
định
vị
ngành
Dệt
may
Việt
Nam
trong
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
thời

gian
tới
27
CHƯƠNG
li:
THỰC
TRẠNG
ĐỊNH
VỊ NGÀNH DỆT MAY
VIỆT
NAM
TRONG
CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CÀU 30
2.1 TÌNH HÌNH
CHUỖI
GIÁ TRỊ TOÀN CÀU
TRONG
NGÀNH DỆT
MAY
THỜI
GIAN
QUA 30
2.1.1
Tinh
hình
chuỗi
giá
trị
ngành
dệt

may
thế
giới
30
2.1.1.1
Khung pháp

thương mại
toàn
cầu ngành
dệt
may so
2.1.1.2
Thực
trạng
tác
động cùa
hiệp định
ATC
đôi với
chuôi
giá
trị toàn
câu
ngành
dệt
may 32
2.1.2 Các
điển
hình

tham
gia
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
ngành
dệt
may 35
2.1.2.1
Ngành
dệt
may Mỹ 35
2.1.2.2
Ngành
dệt
may Trung Quốc 37
2.1.2.3
Bài học
kinh
nghiệm
rút
ra cho
Việt
Nam 40
22
ĐỊNH
VỊ NGÀNH DỆT MAY
VIỆT

NAM
TRONG
CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN
CÀU 41
2.2.1
Vai trò của
ngành
dệt
may
Việt
Nam
trong
nền
kinh
tế
quốc dân 41
2.2.1.1 Giãi quyẽt
vân đê
lao
động 41
2.2.1.2
Đáp ứng nhu câu
tiêu
dùng
trong
nước 42
2.2.1.3
Sàn phàm
xuât
khâu chủ

lực
43
2.2.1.4
Thu
hút
nguón vón nước ngoài 44
2.2.2 Định
vị
ngành
dệt
may
Việt
Nam thông qua các công đoạn
tham
gia
trong
chuỗi
giá
trị
toàn cầu 45
2.2.2.1
Công đoạn cung cáp nguyên phụ
liệu
46
2.2.2.2
Công đoạn
thiết
kế 49
2.2.2.3 .•Cóng
đoạn sân

xua!
hàng
dệt
may 52
2.2.2.4
Công đoạn
xuâĩ
khâu 55
2.2.2.5
Cõng đoạn
marketing
và phán phôi 59
2.2.3 Đánh
giá
chung
về
ngành
dệt
may
Việt
Nam 60
2.2.3.1
Những
thành
tựu đạt
được 60
2.2.3.2
Những hạn chế
tồn tại
61

23 PHÂN TÍCH CÁC TÁC
ĐỘNG
VÀ ĐÁNH GIÁ KHộ NĂNG
THAM
GIA
CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH DỆT MAY VỆT NAM 63
2.3.1 Các yếu
tố tác
động đến vấn đề
định
vị
ngành
dệt
may
Việt
Nam
trong
chuỗi
giá
trị
toàn cầu 63
2.3. ì.
ì
Nhóm yếu

khách quan 63
2.3.1.2
Nhm yếu
to
chù quan 66

2.3.2 Đánh giá
khả
năng
tham
gia của
ngành
dệt
may
Việt
Nam
vào
chuỗi
giá
trị
thông qua

hình
SWOT
70
2.3.2.1
Diêm mạnh
70
2.3.2.2
Diêm
yêu
71
2.3.2.3

hội
72

2.3.2.4
Thách thức
74
3.1
XU
HƯỚNG
PHÁT TRÊN
CỦA
CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN
CẦU
NGÀNH
DỆT
MAY
75
3.1.1
Xu
hướng
của
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
ngành
dệt
may
trên
thế
giới
75

3.1.1.1
Bôi cành và xu hướng phát
triển chuôi
giá
trị
toàn
câu ngành
dệt may.
75
3.1.1.2
Các
thách thức
mới
trong chuỗi
giá
trị
toàn
cầu ngành
dệt
may
76
3.1.2
Định
hướng
phát
triển

việc
tham
gia

chuỗi
aiá
trị
toàn
cầu của
ngành
dệt
may
Việt
Nam 77
3.1.2.1
Các mục
tiêu

chính
sách
cụ
thê
cùa ngành
dệt
may
Việt
Nam 77
3.1.2.2
Định
vị lại
ngành
dệt
may
Việt

Nam
trong thời gian
tới
80
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG
CAO
VỊ
THÊ CỦA
NGÀNH
DỆT
MAY
VIỆT
NAM
TRONG
CHUÔI
GIÁ TRỊ
TOÀN
CẦU 82
3.2.
Ì
Nhóm
giải
pháp
chung
82
3.2.1.1
Tăng cường năng
lực
cạnh
tranh toàn

ngành
83
3.2.1.2
Phát
triển
nguồn nhản
lực
chất lượng
cao
phục vụ cho ngành
dệt
may 85
3.2.1.3
Tăng cường xu hướng
liên
két
trong
nội
bộ ngành
87
3.2.1.4
Nâng cao nhn
thức

việc
tham
gia
chuôi
giá
trị

toàn
cáu
88
3.2.2 Nhóm
giải
pháp phát
triển
thượng
nguồn

trung
nguồn
89
3.2.2.1
Phát
triển
ngành công
nghiệp
phụ
trợ
cho ngành
dệt
may 89
3.2.2.2
Phát
triển
ngành công
nghiệp thời trang
bên cạnh
sản

xuất
92
3.2.2.3
Phát
triển
sản
xuất theo
xu hướng
hiện
đại
hóa
94
3.2.3 Nhóm giãi pháp phát
triển
hạ
nguồn
96
3.2.3.

Xây
dựng mạng lưới phân
phôi
sân
phàm
96
3.2.3.2
Tăng cường hệ
thông
xúc
tiên

thương
mại
97
3.2.3.3
Xây
dựng thương
hiệu
cho
dệt
may
Việt
Nam 98
KÉT
LUẬN
99
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO loi
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
Chữ
viêt
tát
Nguyên bản
tiếng

Anh
Nghĩa
tiêng
Việt
AFF
Asia
Fashion
Federation
Liên đoàn
Thời
trang
châu
A
AFTEX
Asean
Federation
Of
Textiles
Industries
Liên đoàn
Dệt
may
các
nước
Đông
Nam Á
ASEAN
Association
South
East

Asia
Nations
Hiệp
hội
các
quôc
gia
Đông
Nam Á
ATC
Agreement
ôn
Textiles
&
Clothing
Hiệp
đinh
về Dệt
may
BTA
Bilateral
Trade Agreement
Hiệp
định
Thương
mại song
phương
CM
Cutting,
Making

Cắt,
may
CMT
Cuttừig,
Making,
Trimming
Cắt.
may,
chỉnh sửa
EOI
Export
-
oriented
industrialization
Công
nghiệp
hóa
theo
hướng
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
EPZs
Export
Processing
Zones
Các
khu
chè xuât

EU
European Union
Liên
minh
Châu
Au
GATT
General
Agreement
ôn
Trade
anđ TarriíT
Hiệp
đinh
chung vê
thương
mại

thuế
quan
GDP
Gross
National
Product
Tông
sản
phàm quôc
nội
IMF
International

Monetary Fund
Quỹ
tiên
tệ
Quôc tê
ISI
Import
-
substituting
industrialization
Công
nghiệp
hóa
theo
hướng
thay
thê nhập
khâu
ITMF
International
Manuíacters
Federation
Hiệp
hội
Quôc

Sản xuât
ngành
dệt
KTQT

Kinh

Quôc

LTA
(1962-1973)
Long
Term
Arrangement
regarding
Intemational
Trade
ÚI
Cotton
Textiles
Hiệp
định
dài hạn

mậu
dịch
quốc
tế
bông
si
(1962-1973)
MFA
Multiíibre
Agreement
Hiệp

định
Đa
sợi
MNCs
Multinational
Company
Các công
ty
đa quôc
gia
NAPTA
North
America
Free
Trade
Agreement
Hiệp
định
Thương
mại tự
do
Bác
Mỹ
NICs
Nevvly
Industrializing
Countries
Các nước công
nghiệp
mới

OBM
Ovvn
Brand
Manufacturing Sản
xuât
theo
nhãn
hiệu
riêng
ODM
Own
Design
Manufacturing Sản
xuât
theo
thiêt
kê riêng
OEM
Original
Equipment
Manufacturing
Sản
xuât
theo
tiêu
chuân
khách hàng
R&D
Research
&

Development
Nghiên
cứu

phát triên
SMEs
Small and
Medium
Enterprises
Các
doanh
nghiệp vừa

nhò
STA (1961)
Short
Term
Arrangement
regardừig
International
Trade
in
Cotton
Textiles
Hiệp
đinh ngăn
hạn

mậu
dịch

quốc
tế
bông
sợi
(1961)
SWOT
Strengths
Weaknesses
Opportunities
Threats
Diêm
mạnh.
Diêm
yêu.

hội,
Thách
thức
TNCs
Transnational
Company Các còng
ty
xuyên quôc
gia
UNCTAD
United
Nation
Conference
ôn
Trade&Development

Hội
nghị
Liên
Hợp
Quôc

Thương
mại&Phát
triển
UNIDO
United
Nations
Industrial
Development
Organization

chức
phát triên
công
nghiệp
Liên
Hợp
Quốc
VINATEX
Vietnam
National
Textile
and
Garment
Corporation

Tập
đoàn
Dệt
May
Việt
Nam
VITAS
Vietnam
Textiles
and
Apparel Association
Hiệp
hội
Dệt
May
Việt
Nam
WB
World
Bank
Ngân hàng Thẻ
giới
WIR
World Investment Report
Báo
cáo
đâu

quôc tê
WTO

World
Trade
Organization

chức
Thương
mại
Thê
giới
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
Bảng
1.1:
ưu và
nhược
điểm
khi
tham
gia
vào
chuỗi
giá
trị
lo
Bảng 1.2: Phân
biệt
hai
loại

hình
chuỗi
giá trị 14
Bảng 1.3: Phân
loại
người
mua
trong
chuỗi
giá trị toàn cầu ngành dệt may 19
Bảng 2.1:
Lịch
trinh
sáp
nhập
Hiệp
định ATC vào
khung
pháp lý của WTO 31
Bảng 2.2: Nhu cầu bổ sung nguồn nhân lực của công nghiệp dệt may tới năm 2015
-tầm nhìn 2020 42
Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu cùa thị trường nội địa đến năm 2020 42
Bảng 2.4: Tóp 5 mặt hàng
xuốt
khẩu
chủ lực
giai
đoạn
2007
-

2009
43
Bảng 2.5: Đầu tư
nước
ngoài vào ngành dệt may
giai
đoạn
2002
-
2008
44
Bảng 2.6: số
liệu
về
diện
tích
trồng
và sàn
lượng
bông
Việt
Nam 46
Bảng 2.8: Nhập
khẩu
nguyên phụ
liệu
dệt may
2003
-
2009

48
Bảng 2.9: Thống kê các doanh nghiệp dệt may đến hết năm 2009 53
Bảng 2.10: Năng lực sàn
xuốt
dệt may
Việt
Nam năm
2009
54
Bảng 2.11: Kim
ngạch
xuốt
khẩu
dệt may
Việt
Nam
theo
thị
trường
2003
-2009
56
Bảng 2.12: Kim
ngạch
xuốt
khẩu
dệt may của
Việt
Nam
theo

mặt hàng
2007
-
2009
58
Bảng 3. Ì:
Chiến
lược
phát
triển
ngành dệt may đến năm2020 78
DANH
MỤC Sơ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
Sơ đồ
1.1:
Chuỗi
giá
trị
tổng
quát 4
Sơ đồ 1.2: Chuỗi giá trị giản đơn 7
Sơ đồ 1.3: Chuỗi giá trị mờ rộng ngành dệt may 8
Sơ đồ 1.4: Chuỗi giá trị kết hợp 9
Sơ đồ 1.5: Ba yếu tố dẫn tới sự hình thành chuỗi giá trị toàn cầu lo
Hình 1.6: Các công
đoạn
và giá trị gia tăng tạo ra tương ứng
trong
chuỗi
giá trị dệt

may toàn cầu 20
Hình 2.1: Vị trí cặa
Việt
Nam
trong
chuỗi
giá trị dệt may toàn cầu 45
Hình 2.2 : Cơ cấu đanh mục mặt hàng dệt may xuất khẩu năm 2009 59
Hình 3.1: Hai con đường nâng cấp ngành dệt may 81
LỜI
MỞ ĐẦU
1. Sự cần
thiết
của đề tài
Ngành Dệt may là một
trong
những
ngành công
nghiệp
chủ
lực
được Nhà
nước
đẩu tư và chú
trọng
phát
triền
trong
thời
kỳ công

nghiệp
hóa và
hiện đại
hóa
đát
nước.
Với
những
ưu
thế
riêng
biệt
như vốn đầu tư không
lớn,
thời
gian thu hồi
vốn
nhanh,
thu
hút
nhiều
lao
động đồng
thời

nhiều
điều
kiện
mờ
rộng

thị
trường
trong
và ngoài nước cùng sự
tham
gia
đóng góp của
nhiều
thành
phần
kinh tế
khác
nhau,
Dệt may
Việt
Nam đã
tởng
bước
khẳng
định được
vai
trò
quan
trọng
của
mình
trong
nên
kinh tế
cả nước

với tốc
độ tăng trưởng cao hàng năm.
Trong
bối
cảnh
kinh tế thế
giới
hiện nay,
toàn cầu hóa đã và đang

xu
thế tất
yếu
của
thời
đại,
xu
the
này mở
ra

hội
cho
tắt
cả các
quốc
gia,
các vùng lãnh
thồ,
và đặc

biệt
là các nước đang phát
triển.
Điều
này đòi
hỏi tất
cà các nước cần
phải
nhanh
chóng
tiến
hành
hội
nhập
một cách phù hợp và
hiệu quả.
tở đó hình thành
nên các mối liên
kết,
phụ
thuộc
lẫn
nhau
ngày càng
chặt
chẽ
giữa
các nước trên
nhiều
phương

diện
bao gồm cả
kinh
tế,
chính
trị
và văn
hóa.
Chinh
vi vậy trong
thời
đại
ngày
nay,
một
quốc
gia
muốn
tạo
được
hiệu
quà tở
việc hội
nhập
đòi
hỏi
bản
thân họ
phải
biết

nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
và tìm
ra
hướng đi riêng cùa chính
mình nếu như không muốn bị đánh
bại trong
cuộc
chiến
toàn cầu hóa nền
kinh tế.
Sự
kiện Việt
Nam
trờ
thành thành viên
chinh
thức
cùa Tô
chức
Thương mại Thế
giới
ngày
11/1/2007
đã đánh dấu một bước
tiến,
một dấu mốc
quan

trọng trong
quá
trình
hội
nhập
cùa nền
kinh tế Việt
Nam vào nền
kinh te the
giới.
Một
lần
nữa vấn
để
hội
nhập
hiệu
quà của nền
kinh tế Việt
Nam
với
chủ
thể
tham
gia
là các
doanh
nghiệp
nước nhà
lại

được đưa
ra
xem xét một cách kĩ lưỡng và cụ
thề
hơn
dưới
góc
tiếp
cận mức độ
tham
gia chuỗi
giá
trị
toàn câu bên
cạnh
những

hội
không nhỏ

bất
cứ
ai
cũng

thể thấy
được
tở hội
nhập.
Ngành

dệt
may
Việt
Nam
cũng
không
phải là
trường họp
ngoại
lệ
của vấn đề
hội
nhập
hiệu quả.
Hiện
nav. Dệt
may là một ngành
kinh tế lớn
cùa cả nước
với
trên
3700
doanh
nghiệp
trong
đó đa số là các
doanh
nghiệp
có quy mô vởa và
nhỏ.

sử
dụng
trên 2
triệu
lao
động và kim
ngạch
xuất
khẩu
chiếm
khoảng
15%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
cùa
Việt
Nam. Tuy nhiên, một
trong
những
ngành
kinh
tế mũi
nhọn
cùa
Việt
Nam
hiện

vẫn còn
tồn
tại
rất
nhiều
hạn chế như khả năng tài chính
yếu, tay
nghề
lao
động. trình độ
quản
lý. trình độ
khoa
học công
nghệ
còn chưa
Ì
cao và một
điều
chắc
chắn
đó là
dệt
may
Việt
Nam sẽ gặp
rất nhiều bất
lợi.
khó
khăn

trong
cuộc
chiến
cạnh
tranh với
các
tập
đoàn
dệt
may
lớn
trên
thế
giới
nếu
không
tận
dụng
và phát huy
hiệu
quả
lợi
thế hiện
có. Cùng
với
các ngành
kinh
tế
khác,
ngành Dệt may

Việt
Nam
cũng
đã và đang nỗ
lực hết
mình đề
hội
nhập
hiệu
quả với
mục tiêu
cải
thiện
vị
thế
của mình
trong chuỗi
giá
trị
toàn cầu ngành dệt
may, phát triên
sang
các cóng
đoạn
có hàm
lượng
chất
xám cao hem đọng
nghĩa
với

việc
tạo ra
giá
trị
gia
tăng
lớn hơn.
Trong
thời
gian
tới,
Dệt may
Việt
Nam vẫn
tiếp
tục
được Nhà nước xác định

ngành công
nghiệp trọng
điểm
cần
được ưu tiên phát
triển
theo
hướng
đẩy
nhanh,
mạnh
công

nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa nhằm đảm bảo
tăng trường
nhanh,
ổn
định,
bền
vững,
hiệu quả,
góp
phần
tăng
nhanh
kim
ngạch
xuất
khẩu,
tạo việc
làm và
giải
quyết
các vấn đề xã
hội.
Dệt may
của
chúng
ta hiện
tại

vẫn là ngành công
nghiệp

lợi
thế
so sánh và có khả năng
canh
tranh
trên
thị
trường
the
giới
nhờ
lao
động
rè,
nhưng đề đi
ực
sự
tạo
dựng
cho riêng
minh
hướng
đi phát
triền
bền
vững
thì

điều
đó là chưa
đủ.
Tham
gia chuỗi
giá
trị
toàn cầu không
phải
là mốt mà đó là con
đường
tất
yếu để đưa
dệt
may
Việt
Nam
hội
nhập
nhanh,
sâu và
rộng
với
quốc
te
nhưng để
thực hiện

hiệu
quả cơ

hội
này
thi
ngành
dệt
may chúng
ta
đang cần cá một sự định vị
lại
minh
trong chuỗi
giá
trị
toàn cầu
theo
hướng
tích họp các
thế
mạnh
sàn
xuất với
thiết
kế,
bán hàng và xây
dựng
thương
hiệu
dệt
may
Việt

Nam trên trường
quốc
tế.
Tác
giả
đã
chọn
lĩnh
vực
dệt
may làm đề tài nghiên cứu cho khóa
luận tốt
nghiệp
của mình
cũng
chính
bời
những
lý do kể trên
với
đề tài khóa
luận là:
"Định
vị
ngành
dệt
may
Việt
Nam
trong chuỗi

giá
trị
toàn cầu -
Thực
trạng

giải
pháp"
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Khóa
luận
tốt
nghiệp
nhằm đen
những
mục tiêu nghiên cứu cơ bản
sau:
• Nghiên cứu nham làm rõ hơn lý
luận
về
chuỗi
giá
trị,
chuỗi
giá
trị
toàn cầu

chuỗi

giá
trị
toàn cầu
của
ngành
Dệt
may.
• Nghiên cứu tình hình của
chuỗi
giá
trị
toàn cầu ngành
dệt
may, các
điển
hình
tham
gia chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
ngành
dệt
may.
• Nghiên
cứu.
phân tích, định vị chỗ đứng và mức độ
tham
gia chuỗi

giá
trị
ngành
dệt
may
thế
giới
cùa các Doanh
nghiệp
Dệt may
Việt
Nam từ đó đề ra các
giải
pháp nhằm nâng
cao vị thế
cùa ngành
Dệt
may
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
2
3.
Đối
tượng
và phạm
vi

nghiên
cứu
Đối
tượng
nghiên cứu
của
đề
tài
là chuỗi
giá
trị
dệt
may
toàn
cầu

vị
trí
của
Việt
Nam
trong chuỗi
giá
trị
dệt
may
toàn
cầu.
Phạm
vi

nghiên cứu

các
Doanh
nghiệp
Dệt
may
Việt
Nam
bao
gồm
tất
cả
doanh
nghiệp
nhà
nước, doanh
nghiệp

nhân và
doanh
nghiệp

vốn đầu
tư nước
ngoài.
Do
năng
lực


hạn.
điều
kiện
về
thời
gian
và khuôn
khổ
mừt
luận
văn không
cho
phép
nên tác
giả
chì XÚI
tập trung
vào
nghiên cứu tình hình phát
triển
của
ngành
Dệt
may
Việt
Nam
với
các
số
liệu

từ
năm
2000.
4. Phương pháp nghiên
cứu
Để đạt
được
mục
đích nghiên
cứu,
tác
giả
đã
sử
dụng
đồng
thời
các phương
pháp:
phân
tích,
tổng
hợp,
thống
kê,
so
sánh
đối chiếu
số
liệu.

Bên
cạnh
đó
khóa
luận
còn sử
dụng
các
công
cụ
minh
họa
như
bàng
biểu,

đồ.
hình
vẽ
nhằm
làm
sáng
tỏ
hơn
vấn
đề nghiên
cứu.
5.
Kết cấu của
khóa

luận
Khóa
luận

104
trang,
9
sơ đồ
&
hình vẽ

16
bảng
biêu.
Ngoài các
phẩn
lời
mở
đầu; kết
luận;
mục
lục;
danh
mục
các
từ
viết tắt;
danh
mục
bảng

biểu,
sơ đồ,
hình
vẽ;
danh
mục
tài
liệu
tham
khảo;
kết
cấu của
khóa
luận
bao
gồm
3
chương:
• CHƯƠNG
ì:
NHỮNG VÂN ĐỀ cơ BÀN VỀ
ĐỊNH
VỊ
NGÀNH
DỆT
MAY
VỆT
NAM TRONG
CHUÔI
GIÁ TRỊ

TOÀN
CẢU
• CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG ĐỊNH VỊ
NGÀNH
DỆT MAY
VIỆT
NAM
TRONG
CHUỐI
GIÁ
TRỊ
TOÀN
CÀU
• CHƯƠNG
IU:
CÁC
GIẢI
PHÁP NÂNG
CAO
VỊ
THẾ CÙA
NGÀNH
DỆT
MAY
VỆT
NAM TRONG
CHUỖI
GIÁ DỆT

MAY
TOÀN
CÀU
Để
hoàn thành
tốt
được khóa
luận
này, tác
giả XÚI
chân thành
biết
ơn
Thầy

trong
trường
đã
tận
tình
chi
bảo

trang
bị những
kiến thức
bổ
ích
trong suốt
quá

trình
học
tập,
rèn
luyện

trưởng
thành
trong
mòi
trường
đại
học.
Tác
giả xin
bày
tò lòng
biết
ơn
chân thành
tới

giáo
hướng
dẫn
PGS.
TS
Phạm Thu
Hương,
mặc dù

rất
bận
rừn
với
công tác
giảng dạy.
song

vẫn dành
nhiều
thời
gian
hướng
dẫn
tận
tình,
giúp
đỡ và
chỉnh
sửa
đề
tác
giả

thể
hoàn
thành
tốt
khóa
luận

này.
3
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG VẤN ĐÈ cơ BẢN
VÈ ĐỊNH
VỊ
NGÀNH
DỆT MAY
VIỆT
NAM TRONG
CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN
CẢU
1.1 KHÁI QUÁT
CHUNG

CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN
CẨU
1.1.1 Khái niệm về
ch uỗi giá
trị
'r Định
nghĩa:
Khái
niệm
"Chuỗi giá
trị"
được
xuất

hiện
lần
đầu
tiên
vào
năm
1985
trong
cuốn
sách
thứ hai
trong
bộ
ba
cuốn
sách
kinh
điển
về
cạnh
tranh
cùa tác
giả Michael
Porter
mang
tên
"Lợi thế
canh
tranh
-

Tạo
lập

duy
tri
thành tích
vượt
trội
trong
kinh
doanh".
Trong
cuốn
sách,
Michael Poter
đã xây
dựng
chuỗi
giá
trị
bàng cách
tách
biệt
hóa quy
trình
tạo
ra
sàn
phẩm của
một

công
ty
thành
nhờng
hoạt
động
khác
nhau, nhờng chức
năng

quy trình riêng
biệt
đại
điện
cho
từng
vếu tố
tạo
nên
lợi
thế
cạnh
tranh.
Theo
đó,
"Chuỗi
giá
trị
gồm
toàn

bộ
các hoại động
gia
tăng
giá
trị
bắt
đầu
tư công đoạn cung cấp nguyên
liệu
đến
sàn
xuôi,
chế
biến,
lưu
kho
hàng
hóa,
marketing

cung cắp
dịch
vụ hậu
mãi".
[6,
tr.85]
Các
hoạt
hỗ

trọ
Cơ sờ hạ táng của
doanh
nghiệp
Quản
trị
nguồn nhản lực
pfcát
triền
côngỊnghệ
Logistics
đau vào
Sàn
xuầt
Thu
mua!
Logisties
đâu
ra
Marketing
&
bán
hàng
Hoạt
động

cấp

đồ 1.1:
Chuỗi

giá
trị
tổng
quát
(Nguồn: Michael
Porler
-
Compelitixe Advanlage: Creating
and
Sustaining Superior
Performance)
Các
hoạt
động
giá
trị

thể
được
chia
ra
làm
hai
loại
chính
bao
gồm
hoạt
động


cấp

hoạt
động
hỗ
trợ, trong
đó
hoạt
động

cấp

nhờng
hoạt
động
mang
tính
vật
chất
liên
quan
đến
việc
tạo ra
sàn
phẩm,
bán và
chuyển
giao
cho

khách hàng
cũng
như
công tác
hỗ
trợ
sau
bán
hàng.
Còn các
hoạt
động
hỗ
trợ
sẽ
bố
4
sung
cho
hoạt
động sơ
cấp

tự
chúng
cũng
hỗ
trợ
lẫn
nhau

thông qua
việc
cung
ứng
mua hàng đầu
vào,
công
nghệ,
nguồn
nhân
lực
và các
chức
năng khác
trong
toàn
doanh
nghiệp.
Trong
sơ đồ
1.1
các
đường
đứt
nét
thể hiện rằng thu
mua, phát
triển
công
nghệ


quản
trị
nguồn
nhân
lực

thể kết
hợp
vẩi
các
hoạt
động sơ cấp
riêng
biệt
cũng
như hỗ
trợ
cho
toàn bộ
chuỗi,
riêng cơ
sờ hạ
tầng
của doanh
nghiệp
thì
không
liên
kết vẩi

một
hoạt
động sơ
cấp
riêng
biệt
nào

chì
hỗ
trợ
cho
toàn
bộ
chuỗi
giá
trị.
>
Hoạt động

cấp:
gồm 5 nhóm
hoạt
động
•ỉ*
Logistics
đẩu
vào:
Các
hoạt

động liên
quan
đến
tiếp
nhận,
tồn kho,
phân
phôi các đầu vào
của sản
phẩm,
chẳng hạn
như quàn

nguyên
vật
liệu,
lưu
kho

quản

tồn kho, lập lịch
trình
hoạt
động
cho
các phương
tiện
và hoàn
trà

cho nhà
cung
cấp
• Vận hành: Các
hoạt
động liên
quan
đến
chuyển
hóa các đầu vào thành
hình
thái
sản
phẩm
sau
cùng,

dụ như
gia
công cơ
khí,
đóng
gói,
lắp
ráp
•••
Logistics
đầu
ra:
Các

hoạt
động liên
quan
đến
thu
gom, lưu
trữ
và phân
phối
thực
tế
các
sản
phẩm
đến
người
mua, chẳng hạn
như
tồn
kho
thành
phẩm,
quản
lý các
vật
liệu,
xây
dựng
lịch
làm

việc

Marketing
và bán hàng: Các
hoạt
động liên
quan
đến
việc
cung
cấp
phương
tiện
đề khách hàng mua
sản
phẩm,
hoặc
thúc đẩy họ mua
sản
phẩm,

dụ
như
quảng
cáo,
khuyến
mại,
bán
hàng,
báo

giá,
• Dịch
vụ:
Các
hoạt
động liên
quan
đến
cung
cấp các
dịch
vụ nhằm tăng
cường
hoặc duy
trì
tốt
giá
trị
của
sàn
phàm,
như
lắp đặt,
sửa chữa
>
Hoạt động
hỗ
trợ:
bao gồm 4 nhóm
hoạt

động
• Cơ sở hạ
tầng
của doanh
nghiệp:
Bao gồm
nhiều hoạt
động như
quản
trị
tổng
quát,
lập
kế
hoạch,
tài
chính,
kế
toán,
pháp
lý,
quàn
trị
chất
lượng
• Quàn
trị
nhân
lực:
Bao gồm

nhiều hoạt
động liên
quan
đến
tuyền
dụng,
thuê mưẩn
lao
động,
các chính sách đào
tạo

phát
triển
nguồn
nhân
lực
• Phát
triển
công
nghệ:
Phát
triển
công
nghệ cao
nhằm
phục
vụ
cho
các

hoạt
động
sản
xuất,
tạo
ra
giá
trị gia
tăng.
• Thu mua: Công
tác
thu
gom các
yếu
tố
đầu vào để
sử dụng
trong
chuỗi
giá
trị
của doanh
nghiệp.
5
Còn
theo
quan
điểm
của
đồng tác

giả
Raphael
Kaplinskv
and
Mike
Morris
cùa
cuôn:
"A
handbook
for value chain research"
thì:
"Chuỗi
giá
trị
bao gồm các hoạt
động Mét ké đưa san phàm
dịch
vụ
từ
ý tướng thõng qua công đoạn chẽ biên (bao
gôm sự
kết
hợp các hoạt động chế
biến
vật

với
các
dịch

vụ cung ứng nguyên
liệu
cho hoạt động sản
xuất),
cung cấp hàng hóa đến
tay
người
tiêu
dùng và cui cùng

công đoạn
tái
chế".
[18,
tr.
4]
Vê bản
chất
thì
hai
quan
điềm
là khá tương
đồng,
tuy
nhiên so
với
quan
diêm
của Michael Porter

thì
quan
điểm
của
hai
tác
giả
trên
tiến
bộ hơn do đã đề cập đến
công
đoạn
tái chế như một thành
tố
cấu thành đóng góp thêm giá
trị gia
tăng cho
sản
phẩm. Ngày
nay,
cùng
với
sự phát
triển
của khoa
học kỹ
thuật,
hoạt
động
tái

chế
cũng
đem
lại
phần
giá
trị
không nhụ cho
doanh
nghiệp,
giúp
giảm
thiểu
chi
phí phát
sinh
nhờ
tận
dụng
được từ
việc
tái
chế.
Bên
cạnh đó,
hoạt
động
tái
chế còn là trách
nhiệm

của các
doanh
nghiệp
thời
hiện
đại,
góp
phần
bào vệ môi
trường,
giữ
gìn tài
nguyên thiên nhiên. Có
thể
nói đó là
biểu hiện
cho sự phát
triển
kinh
tế
bền
vững
khi
các
nguồn tài
nguyên đang ngày càng
trờ
nên
khan
hiếm


cạn
kiệt.
Cho đến nay
vẫn
còn
nhiều tranh
cãi về một định
nghĩa
thống
nhất
cho
chuỗi
giá
trị.
các nhà nghiên cứu
kinh
tế
khi
đứng từ các góc độ khác
nhau
lại
đưa ra
những
định
nghĩa
khác
nhau
đề phàn ánh
nhiều

mặt
trong
bản
chất
cùa
chuỗi
giá
trị.

thế
để có được định
nghĩa
chính xác hơn
cả,
chúng
ta
nên xem xét
chuỗi
giá
trị
trong
mối liên hệ
với đối
tượng
và phạm
vi
nghiên
cứu.
Dựa trên
đối

tượng
nghiên
cứu
cùa khóa
luận
tốt
nghiệp, ta

thể
xem xét định
nghĩa
sau
:
"Chuôi
giá
trị
bao
gồm toàn bộ các
hoạt
động cân
thiẽt
đê đưa một
sán
phàm
từ
nhận
thức,
quan niệm
tới
tay

người
tiêu
dùng
cui
cùng và xa
hơn.
"
[10, Vĩ.
6]
> Phân
loại chuôi
giá
trị
Theo
quan
điểm
của
hai
tác
giả Raphael
Kaplinsky
and
Mike
Morris trong
cuốn
"A
handbook
for value chain research", chuỗi
giá
trị

được phân
biệt
thành ba
loại
hình
chuỗi
giá
trị
đó là:

Chuỗi
giá
trị
giản
đem

Chuỗi
giá
trị
mở
rộng

Chuỗi
giá
trị
kết
hợp
6
1.1.1.Ì
Chuỗi giá

trị
gián đơn
Chuỗi
giá
trị giản
đem bao gồm các
hoạt
động cơ bàn để hình thành nên sản
phẩm tính
từ
điểm
khởi
đầu đến
điểm
kết
thúc.
Xét
theo đối
tượng
chúng
ta
nghiên
cứu trong
khóa
luận, chuỗi
giá
trị giản
đơn ngành
dệt
may sẽ bao gồm các công

đoạn
như
thiết
kế,
sản
xuủt, marketing
- phân
phối
và tiêu dùng.
Chuỗi
giá
trị
giản
đơn được
minh
họa
bởi
sơ đồ
Ì
.2 dưới
đây:
Tiêu dùng và
tái
chê r
1
Sản xuủt
«NMNMj
ì
Nghiên
cứu

và phát
triển
sản
phẩm
So'đồ
1.2:
Chuỗi
giá
trị
giản
đon
(Nguồn:
UNIDO)
Đúng như tên
gọi
của
minh,
sơ đồ
chuỗi
giá
trị
giản
đơn chỉ mô
tả
những
công
đoạn
cơ bản
nhủt


ta

thể
tách
biệt
rõ ràng
trong
quá trình hình thành sản phẩm
từ
điểm
khởi
đầu là nghiên cứu & phát
triển
sản phẩm cho
tới
điểm
kết
thúc là tiêu
dùng & tái
chế.
Đồng
thời
sơ đồ
cũng
chỉ ra
rằng
mỗi một công
đoạn
trong chuỗi
đều tạo ra

giá
trị gia
tăng chứ không chỉ có đơn
thuần
công
đoạn
sản
xuủt,
hay nói
cách khác sản
xuủt chi
là một
trong
số
nhiều
công
đoạn
tạo ra
giá
trị.
Ngoài
ra
các
công
đoạn
tuy
đã được tách
biệt
nhưng
lại

có được mối
quan
hệ phụ
thuộc,
tác động
hai
chiều
đến
nhau
với
một mối
quan
hệ
chặt
chẽ bèn
trong chuỗi
giá
trị.
Chẳng hạn
với
ngành
dệt
may,
doanh
nghiệp
thường
tiến
hành
hoạt
động

thiết
kế sản phẩm dựa
trên
kết
quả
phản
hồi thu
được từ
hoạt
động
marketing
điều
tra thị
trường,
sau đó
mới
tiến
hành
hoạt
động sản
xuủt
sản phẩm nhằm đáp ứng
tốt
hơn nhu cầu của
khách hàng và
thị
trường tiêu
thụ.
7
1.1.1.2 Chuỗi

giá
trị
mớ
rộng
Trong
thực
tế,
mỗi một công
đoạn
trong chuỗi
giá
trị
là vô cùng
phức tạp

chuồi
giá
trị
giàn đem mới chỉ
phản
ánh được phân cơ
bản.
Nó chưa mô
tả
được hét
những
liên
kết phức tạp
và đan xen
lẫn

nhau
giữa
các công
đoạn.
Chuỗi
giá
trị
mở
rộng
được hình thành nhằm
thể
hiờn
sự
chi
tiết
hóa các
hoạt
động và công
đoạn
trong
chuỗi
giá
trị
giản
đơn;
theo
đó mức độ
chi
tiết
hóa càng cao thì sẽ càng thây rõ

nhiều
bên
tham
gia
và liên
quan
đến
nhiều
công
đoạn
khác
nhau.
Nguyên
liờu
thô
T
Sợi tự
nhiên và
sợi
tổng
hợp

Các nhá
sản
xuất
dờt
may

Người
mua hàng u.

Thương nhân
trong
nước
Nhà bán
lẻ
trong
nước
"Xi
Hóa
chấư
thuốc
nhuộm
Logistics,

vấn chất
lượng
Marketing/
thương
hiờu
Thương nhân
nước
ngoài
Nhà bán
lẻ
nước
ngoài
Niĩưới
tiêu
dim!!
Sơ đồ

1.3:
Chuỗi
giá
trị
mở
rộng
ngành
dờt
may
(Nguồn: Appelbaum
and
Gereffi
1994)
Chuỗi
giá
trị
mở
rộng
ngành
dờt
may
trong
sơ đồ 1.3 chính là sự
chi
tiết
hóa
chuỗi
giá
trị
giản

đơn cùa ngành
dờt
may.
Theo
đó,
chuỗi
giá
trị
này được
bắt
đẩu từ
viờc
có được nguyên
liờu
thô
(từ hoạt
động
trồng
bông hay
từ
chế
biến
hóa
dầu)
để
tạo
ra
sợi
tự nhiên và
sợi tổng

hợp Sau đó, các
sợi
này được đưa về các nhà máy
dờt
may, cùng
với
sự hỗ
trợ
cùa máy móc, hóa
chất thuốc
nhuộm và
hoạt
động tư
8
vân
chất
lượng &
logistics,
doanh
nghiệp
sẽ
tiến
hành tổ
chức
sản xuất ra các sàn
phẩm
theo
thiết kế yêu cầu của
người
mua được quy định

trong
hợp đồng
hoặc
doanh
nghiệp
tự đảm bảo đầu ra thông qua
marketing

quảng
bá thương hiệu sản
phẩm
làm ra. Cuối cùng, tùy
thuộc
vào thị trường phân phối mà sản
phẩm
sẽ qua
tay các
trung
gian
khác
nhau
trong
chuại trước khi đến tay
người người
tiêu dùng.
1.1.1.3 Chuỗi giá trị kết hợp
Chuại giá trị kết hợp là sự liên kết, móc nối giữa các chuại giá trị giản đơn
khác
nhau
nhưng lại có liên

quan
với
nhau.
Trong
chuại giá trị kết hợp, một công
đoạn có thế vừa làm tăng giá trị
trong
chuại này nhưng đồng thời có thế làm tăng
giá trị cho chuại giá trị khác.
Trong
sơ đồ 1.4, các mũi tên nối thể hiện sản
phẩm
của ngành hóa dầu không chỉ làm tăng giá trị cho ngành năng lượng mà còn
tham
gia vào chuại giá trị của ngành dệt may và mỹ
phẩm;
theo
đó từ quá trình chế biến
chưng cất dầu, xơ sợi tổng hợp được tạo ra là nguyên
liệu
đầu vào cho ngành dệt;
sau đó sản
phẩm
vải cửa ngành dệt lại tiếp tục lại
tham
gia vào chuại giá trị ngành
may mặc
hoặc
theo
một hướng khác ví dụ như chuồi giá trị ngành

trang
trí nội thất;
từ đó hình thành nên
những
chuại nối kết đan xen liên hoàn. Mối liên kết giữa các
ngành ngày nay vì thế càng có xu hướng gan kết hơn, cùng với nhu cầu tim
kiếm

phát
triển
các
nguồn
nguyên phụ
liệu
mới làm cho
mạng
lưới
chuại giá trị ngày
càng trở nên
phức
tạp.
Trang
trí Các cổ đông May mặc Khu vực tự Các cổ đông
nội
thết
J
trong
nước
j
T

J
doanh
nước
ngoài
Sơ đồ 1.4: Chuỗi giá trị kết hợp
(Nguồn: Tác gia lự tồng hợp)
/. /.
1.4
ưu và nhược
điểm
khi
tham
gia
vào
chuỗi
giá
trị
Tham
gia
vào
chuỗi
giá
trị
là một
biểu hiện tất
yếu của quá trình
mở
rộng

hội

nhập
giữa
các nền
kinh tế
nhưng bản thân nó
cũng
chứa
đựng
những
ưu
điếm

nhược
điểm
riêng có cho các chủ
thể
tham
gia.
Bảng Ì Ì
dưới
đây sẽ
phần
nào chụ ra
điều
đó.
Bảng
1.1:
Ưu và
nhược
điểm

khi
tham
gia
vào
chuỗi
giá
trị
l li
diêm
Nhược
điếm

Giảm
tính
phức
tạp
cùa
trao
đổi

Tăng sự phụ
thuộc

Giảm
giá
thành,
cài
thiện
chất
lượng


Quan hệ
thị
trường
kiểu
mới

Giám
thời
gian
tìm
kiếm
người
cung
ứng

Giám
cạnh
tranh

Tăng cường sử ổn
định,
đàm bào đúng
tiến
độ

Phát
sinh chi
phí mới


Chia
sẻ thông
tin
và sự
tin
cậy
giữa
các bên
• Cấu
trúc phân
chia lợi
ích
kiều
tham
gia
mới

Tăng cường
chất
lượng

Giảm
dự
trữ

Giá
cung
ứng ổn định
/.
/. 2 Khái niệm

chuỗi
giá
trị
toàn
cầu
LI.
2.
ÌSự
ra đời

khái niệm chuỗi
giá
trị
toàn
cẩu
Hiện nay,
các nền
kinh tế thuộc nhiều
quốc
gia
ngày càng có xu hướng gắn
kết
và phụ
thuộc
vào
nhau,
dần dần hình thành nên một thề
thống nhất
chung


xóa
dần
đi
những
ngăn
trở,
khoảng
cách trên
nhiều
phương
diện.
Một hệ
thống
giá
trị
mới
xâu
chuỗi
các mắt xích
vượt
ra ngoài biên
giới

lãnh
thố
quốc
gia
được xác
lập,
đó

chinh

chuỗi
giá
trị
toàn
cầu. Việc
hình thành
chuỗi
giá
trị
toàn cẩu trên
thế
giới
được xác định
bởi
ba yếu
tố
chính sau đày:
Sơ đồ
1.5:
Ba
yếu tố
dẫn
tới
sự hình thành
chuỗi
giá
trị
toàn cầu

(Nguồn:
Tác già tự
tồng
hợp)
10
Thứ nhất là nền sản
xuất thế
giới
mang
tính toàn cầu sau
khi
phân công
lao
động
quôc
tế
đã
đạt
tới trinh
độ
rất
cao và không
chi
giới
hạn ờ chuyên môn hoa sản
phàm mà đã là chuyên môn hóa các
chi
tiết
tạo
nên sản phẩm. Tức là

với
một sàn
phàm nhưng
lại
có quá trình
cung
cấp
nguyên
vật
liệu, tiến
hành sản
xuất
hoàn
thiện
hay
phân
phối
được
thực hiện
tại
những
nước
thuộc
những
khu vực khác
nhau
trên
toàn
thế
giới

tày
thuộc theo
hình
thức
& cách
thức
tiến
hành. Với phương châm
kinh
doanh
lây thê
giới
làm nhà máy và
lấy
các nước làm phân
xưởng,
những
nước
phát
triịn
tận
dụng
ưu
the
tài
chinh

tiềm
lực
công

nghệ
cùa mình đị tìm
kiếm
nguồn
lao
động giá ré và
thị
trường
rộng lớn
của nước đang và chậm phát
triịn,
từ
đó thúc đẩy quá
trinh
quốc
tế
hoa
sản xuất
phát
triịn
một cách
nhanh
chóng.
Thí dụ.
hãng giày
thị thao Nike thuộc
Mỹ
với
hầu
hết

các
sản
phẩm cùa hãng
lại
được
cung
cấp
nguyên
liệu
bời Trung
Quốc, sản
xuất
tại
Trung
Quốc hay
Việt
Nam và
cuối
cùng
lại
được hãng
Nike
tiến
hành phân
phối
và bán

trên toàn
cầu.
Thứ hai là

việc
hình thành nên các công
ty
đa & xuyên
quốc
gia
phát
triền
chua
từng

trong
lịch sử, giữ
vị trí
hết
sức
quan
trọng với
nền
kinh
tế thế
giới.
Chính các công
ty
này đã thúc đẩy xu
thế
toàn cầu
hoa,
khu vực hóa
bằng

việc
mờ
rộng
phạm
vi hoạt
động nhằm
tim kiếm thị
trường và
nguồn
lao
động giá
rẻ
thông
qua
kênh đầu tư nước
ngoài.
Theo
thống
kê cùa Liên Hợp Quốc năm
1996. thế
giới

44.000
công
ty
xuyên
quốc
gia.
trong
đó

28.000
công
ty
con có
tổng
giá
trị
sản
xuất
chiếm
40% GDP
thế
giới

chiếm
50% giá
trị
thương mại cùa
thế
giới.
Tổng
tài sản năm 1996 cùa các công
ty
xuyên
quốc
gia
này lên
tới
3.200
tỷ

USD. Hàng
năm đầu tư
trực
tiếp
ra
nước ngoài cùa chúng
cũng
chiếm
tới
90% đầu tư
trực
tiếp
của thế
giới.
Thứ
ba,
quá trình toàn cầu hoa và khu vực hoa đã
tạo ra
xu
hướng
liên
kết
kinh
tế.
dẫn đến sự
ra đời
cùa các
tồ
chức
kinh

tế
và thương
mại,
tài chính
quốc
tế
và khu vực
kinh
tế.
Đó là Tồ
chức
Thương mại
the
giới
(WTO). Quỹ
tiền
tệ
quốc
tế
(IMF),
Ngân hàng
thế
giới
(WB).
Liên
minh
Châu Âu
(EU),
Khu vực Thương mại
tự

do Bắc Mỹ
(NAFTA),
Hiệp hội
các nước Đông Nam Á
(ASEAN),
Thị trường
tự
do
Nam Mỹ,
Khối
cộng
đồng
kinh
te
Tây
Phi,
và hàng
chục
tổ
chức
kinh
tế
khác
trên
khắp
các châu
lục

thế
giới

Các
tổ
chức
này
giữ vai
trò vừa là cầu
nối,
vừa

nguồn
lực
thúc đẩy gián
tiếp
thòng qua các chương trình hành động và sự cam
kết
li
cùa các
quốc gia
thành viên nhằm
tạo điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp trong
mỗi
nước
tích cực tìm
kiếm

hội kinh

doanh
và hợp tác
quốc
tế.
Nếu như
chuỗi
giá
trị
là toàn bộ các
hoạt
động giúp đưa một sàn phẩm từ lý
thuyết
đến
thực
tiễn,
đến
tay người
tiêu dùng thì
chuỗi
giá
trị
toàn cầu
lại
nhấn
mạnh
đến yếu
tố
"toàn
cầu"
cứa một

chuỗi
giá
trị
giản
đơn.
Tại
đó,
tính "toàn cầu"
được
thể hiện
ờ chỗ các
hoạt
động
tiến
hành
trong chuỗi
giá
trị
từ
hoạt
động nghiên
cứu
và phát
triển,
cung
ứng nguyên
vật
liệu,
sản
xuất. kinh

doanh
và phân
phối
được
diễn ra

rất
nhiều
nước khác
nhau,
hoặc
ờ các khu vực địa lý khác
nhau.
Nói tóm
lại,
"Chuôi giá
trị
toàn cầu là tập hợp gồm nhiều công đoạn khác
nhau làm gia tăng giá
trị
cùa một ngành sản xuất nhất
định,
trong đó có doanh
nghiệp cùa các quác gia tham gia bảng cách chuyên môn hóa
theo
công
đoạn.
Các
hoạt động có thê do một doanh nghiệp tụ thực hiện hoặc được chia cho nhiều
doanh nghiệp

trong
phạm
vi
mội hoặc
nhiêu
khu vực
địa
lý",
[lo,
tr.10]
1.1.2.2 Phân
loại chuôi
giá
trị
toàn
câu
Theo
quan
điềm
cứa
Gary
Gereffi
thì có
hai
loại
hình
chuỗi
giá
trị
toàn

cầu.
đó

chuỗi
giá
trị
toàn cầu do nhà sản
xuất chi phối

chuỗi
giá
trị
toàn cầu do
người
mua
chi phối [14,
tr.30].
Chuỗi
giá
trị
do nhà sản
xuất chi phối
thường có quy mô
lớn.
có sự
tham gia
cứa các công
ty
xuyên
quốc gia

và nhà sản
xuất
đóng
vai
trò
trung
tâm
trong
mạng
lưới
sản
xuất.
Trong
khi
đó.
chuỗi
giá
trị
do
người
mua
chi
phối
thì được hình thành
từ
vai
ữò
then chốt
cứa các nhà bán
lẻ.

các hãng
tiếp
thị

những
nhà sản
xuất trong việc
thiết
lập
mạng
lưới
sàn
xuất tập trung
tại
một số các
quốc
gia xuất
khẩu,
mà thường là các nước đang và chậm phát
triển.
Theo
xu
hướng
phát
triển
hiện
nay,
các công
ty
tham

gia chuỗi
giá
trị
toàn cầu
bằng
việc
thiết
lập
hai
mạng
lưới kinh tế
này.

Chuỗi
giá
trị
toàn cầu do
người
sản
xuất chi phối

thể
nói
việc
các công
ty
xuyên
quốc
gia
(TNCs)

và các công
ty
đa
quốc
gia
(MNCs)
tiến
hành đầu tư
trực
tiếp
ra
nước ngoài đóng
vai
trò
quan
trọng trong
phát
triền
chuỗi
giá
trị
do
người sản
xuất chi
phối.
Việc
hình thành
chuỗi
giá
trị

này được
tiên
phong
bời
các
tập
đoàn
lớn
cứa Mỹ
trong
các
lĩnh
vực
khai
thác tài nguyên như
dầu
mò, khoáng
sản
nhằm
thiết
lập
mạng
lưới
sản
xuất
tiếp
cận
nguồn
nguyên
liệu

thô giá
rẻ
tại
các nước
nhận
đầu tư
[15,
tr.32].
Các công
ty
này
điều
phối
mạng
lưới
sàn
xuất trong chuỗi
giá
trị
toàn
cầu,
đồng
thời
họ
cũng

những
chù
thể
kinh

12
tế
quan
trọng trong việc
tìm
kiếm
lợi
nhuận

kiểm
soát các liên
kết
thượng
nguồn
bao
gồm
những
nhà
cung
cấp
nguyên
liệu
thô,
cung
cấp
linh
kiện.
máy móc đầu vào
và các liên
kết

hạ
nguồn
bao gồm các hãng phân
phối
và bán
lẻ
ờ đầu
ra.
Các ngành công
nghiệp
điển
hình áp
dụng
hình
thức
này là sàn
xuất
ô
tô,
máy
bay,
máy
tính,
ngành công
nghiệp
nặng
và sựn
xuất chất
bựn
dẫn

Lợi
nhuận
thu
được
chủ yếu dựa vào quy mô
sựn xuất,
doanh
số bán hàng và
việc
ứng
dụng
những
công
nghệ
tiên
tiến
cùa
thế
giới
nham đạt được
những
giá
trị
vô hình và
những
khoựn
lợi
nhuận
khổng
lồ.

[12,
tr.7]

Chuỗi
giá
trị
toàn cầu do
người
mua
chi phối
Đèn
cuối thập
niên 60 của
thế
kỷ
20,
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài đã
bắt
đầu
chú ý đến
việc
tìm
kiếm
nguồn
lao
động giá
rè,

bên
cạnh
tìm
kiếm thị
trường và
nguồn
nguyên
liệu
thô. Nhờ vậy mà các ngành công
nghiệp
thâm
dụng
lao
động
được
chuyển
dần
sang
các nước có
chi
phí
lao
động
thấp hơn.
Chiến
lược này được
tiến
hành cùng lúc
với việc thay đổi
chính sách

thay thế
nhập
khẩu
ISI
sang
chính
sách
kinh tế
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
EOS
tại
các nước đang phát
triền,

điển
hình là
việc
hình thành nên các khu chế
xuất [14,
tr.32].
Chính
những
lý do này góp
phần
tạo
nên
chuỗi

giá
trị
do
người
mua
chi phối

trong
đó chủ
thể kinh tế
quan
trọng

điền
hình là các
tập
đoàn bán
lẻ.
phân
phối.
các hãng
tiếp thị,
các hãng sàn
xuất
trực
tiếp
hay gián
tiếp.
Những chù
thể

này đã
thiết
lập
mạng
lưới
sàn
xuất phi tập
trung
tại
các nước đang phát
triển
theo đuổi
chính sách EOI
trong
các ngành công
nghiệp
đòi
hỏi
nguồn
lao
động
lớn,
đặc
biệt

các ngành công
nghiệp
sựn
xuất
hàng

tiêu dùng như
dệt
may, da
giầy.
đồ
chơi.
đồ
thủ
công mỹ
nghệ.

điện
tử gia
dụng.
Các nhà
cung
cấp phụ ờ các nước đang và chậm phát
triền
sẽ đựm
nhận
công
đoạn
sựn xuất, lắp ráp,
hoàn
thiện
sựn
phẩm cho
những
người
mua nước

ngoài.
Đồng
thời
họ
cũng
phái cam
kết
sựn
xuất theo
thiết
kế,
yêu cầu kỹ
thuật
cùa các hãng bán
lẻ.
các nhà sàn
xuất
gián
tiếp
lớn
trên
the
giới.
Các
tập
đoàn bán lé
điển
hình của
chuỗi
giá

trị
điều
hành
bời
người
mua trên
thế giới
phái kể đến là các hãng bán
lẻ
Wal-Mart,
Sears,
JC
Penny,
một số hãng sựn
xuất giầy thề thao
như
Nike,
ReeboL hay các công
ty
sựn
xuất
hàng may mặc
thời
trang
như
Liz Clainborne,
The Gap and The
Limited
Inc
Các hãng này còn được

gọi

những
nhà sựn
xuất
không có nhà máy vì họ không
trực
tiếp
đựm
nhận
công
đoạn
sàn
xuất

chi
tham
gia
chủ yếu ở công
đoạn
thiết
kế và phân
phối.
Khác
với
13
chuỗi
giá
trị
do

người
sàn
xuất chi phối,
nơi mà
lợi
thế
kinh
tế
đến
từ
quy mô và
trình
độ
công
nghệ
cao, chuỗi
giá
trị
do
người
mua
chi phối

lợi
thế
được
tạo
ra từ
việc
kết

hợp các
công
đoạn
nghiên
cứu
phát
triển
(R&D),
thiết
kế,
marketing

phân
phối,
bán
hàng,
cung
cấp
dịch
vụ
tài
chính.
Trong đó,
các
tập
đoàn
với vai
trò

các

hãng
bán
lẻ,
nhà
phân
phối,
nhà
thiết
kế
thảc hiện chiến
lược
môi
giới
bán
hàng cùng
với
sả liên
kết,
điều
phối giữa
các nhà máy sàn
xuất đặt
tại
quốc
gia
khác
nhau
trong chuỗi giả
trị
toàn

cầu. [15,
tr.5]
Bảng
1.2:
Phân
biệt
bai
loại
hình
chuỗi
giá
trị
Vân
đê
Chuỗi
giá
trị
do
người
sản
xuất chi phối
Chuỗi
giá
trị
do
nguôi
mua
chi
phối
Chủ

thể chi phối
TNCs
sàn xuât
Tập
đoàn phân phôi
bán

lớn

dụ
điên hình
Sàn
xuất
ô
tô,
máy
bay
Dệt
may, da
giầy
Năng
lảc cốt
lõi
• Công
nghệ
• Chế
tạo

Họp
tác


Thiết kế, marketing

Xây
dảng
thương
hiệu

Hợp
tác

chức
hoạt
động

Hệ
thống thống
nhất

Hệ
thống
phân
cấp
các
nhà
thầu
phụ

Mạng
lưới

các nhà sàn
xuất theo
hợp đồng

Mạng
lưới
trung gian
Khả
năng
kiểm
soát
Thượng
ngu
ôn

hạ nguôn
Thượng
nguòn
Chù
thê sở
hữu
nhà
máy
sản
xuất
Các
tập
đoàn xuyên
quỏc
gia

Các
nhà
sàn
xuảt
địa
phương
Rào
cản
gia
nhập
Quy

của
các
nên
kinh

Phạm
vi
hoạt
động cùa các
nền kinh tế
Lợi
thế
cạnh
tranh
Nghiên cứu và phát triên
(R&D);
Sản
xuất

Thiêt kẻ
&
Marketing
Địa
diêm tiên hành sản
xuất
Toàn
câu,
tùy
thuộc
vào yêu
tố
đầu
vào
Vùng có
chi
phí
lao
động tháp
Lợi
nhuận
được
hường
TNCs
Các nhà bán
lè/tât

người
bán
trong chuỗi

Lĩnh
vảc
kinh
doanh
Hàng
tiêu
dùng lâu
bên
Hàng
trung gian
Hàng
tiêu
dùng hàng ngày
Liên
kết
chủ yếu
Liên két dảa vào
đâu tư
Liên
két
dảa vào thương mại

cấu
mạng
lưới
đặc
trưng
Liên két
theo
chiêu dọc

Liên
két
theo
chiêu
ngang
(Nguôn: Oìav
MISorensen
-
Aalborg University,
The
Global Vaỉue Chain)

7,
tr.l
7
18]
14
1.1.2.3 Các chù
thề
tham gia
chuôi
giá
trị
toàn
cầu
• Các công
ty
đa và xuyên
quốc
gia

(MNCs,
TNCs)
Như đã
nhắc
đến ờ
phần 1.1.2.1,
sự
lớn
mạnh
và phát
triển
chưa
từng
có của
các
tập
đoàn,
công
ty
đa và xuyên
quốc gia
là một
trong
các yếu
tố quan
trọng
dẫn
đến
sự hình thành
chuỗi

giá
trị
toàn
cầu. Tại
đó,
các
MNCs,
TNCs
đã
tận
dỹng
tiềm
lực
tài chính hùng
hậu,
các
thế
mạnh
vượt
trội
về công
nghệ,
kỹ
thuật

quản
trị
nhân
lực
đề tìm

kiếm,
mờ
rộng thị
trường và
khai
thác
nguồn lao
động giá rè
khắp
toàn cầu nham
tạo
dựng
lợi
thế
cạnh
tranh
mới cho mình
trong
xu
thế
toàn cầu hóa.
MNCs

TNCs
ngày nay không chì góp
phần
làm
gia
tăng một
khối

lượng đáng kê
hàng hóa,
dịch
vỹ cho xã
hội
mà còn có
tiếng
nói
quyết
định
tới
dòng chày giá
trị
gia
tăng toàn
cẩu, phối
hợp
tối
ưu các yếu
tố
sản
xuất
như vốn tư
bản,
công
nghệ
kỹ
thuật,
nguồn lao
động,

nguyên
vật
liệu
tạo
thành một hệ
thống
sàn
xuất
quy mô
quốc
tế
có khả năng sản
xuất
một
khối
lượng
sản
phàm
khống
lồ.
Theo báo cáo đầu

quốc tế
WIR
2009
của
UNCTAD,
trên toàn
thế
giới

hiện
nay có
khoảng
82.000
công
ty
xuyên
quốc
gia với
810.000
các
chi
nhánh ờ nước
ngoài,
đồng
thời
cũng tạo
ra
một
phần
ba
tổng
lượng hàng
hóa, dịch
vỹ
phỹc
\TỊ
cho
xuất
khẩu

và số lượng
lao
động
tham
gia
hiện
đã lên
tới
77
triệu
lao
động - gấp bốn
lần
so
với
năm
1982,
tính
đến
cuối
năm 2008
[19,
tr.
17].
Ngoài
ra,
các
TNCs
còn nắm
trong

tay
một số lượng
lớn
các sáng
tạo
công
nghệ
của
thế
giới
với
khoảng
80% bản
quyền
kỹ
thuật
công
nghệ
của
thế
giới

bản,
nhờ đó các
tập
đoàn này có được cơ sờ
vật chất
hiện
đại
nhàm

phỹc
vỹ cho các
hoạt
động nghiên
cứu.
phát
triển
sản
phẩm mới.
• Các công
ty
vừa và nhỏ (SMEs)
Các
doanh
nghiệp
\TLTa
và nhò là các
doanh
nghiệp
có quy mô nhô về mặt
vốn,
lao
động hav
doanh
thu.
chúng
ta

thề
chia

thành ba
loại
căn cứ vào quy mô đó là
doanh
nghiệp
siêu nhò
(micro),
doanh
nghiệp
nhỏ và
doanh
nghiệp
vừa.
Dưới
tiêu
chí đánh giá cùa Nhóm Ngân hàng Thế
giới.
doanh
nghiệp
siêu nhỏ là
doanh
nghiệp
có sổ lượng
lao
động
dưới lo người,
doanh
nghiệp
nhỏ có số lượng
lao

động
từ
10
đến
dưới
50
người,
còn
doanh
nghiệp
vừa có
từ
50 đến 300
lao
động.
Theo số
liệu
thống
kê cùa Quỹ
tiền
tệ
Quốc
tế
IMF,
trong
số 103
quốc
gia
thi


tới
hơn 19 nước
có trên Ì
triệu
SMEs
[10.
tr.24].
Đặc
điểm
cùa
loại
hình công
ty
này là không đòi
15
hòi một
lượng
vốn đầu

lớn
ngay
từ
giai
đoạn
khởi
nghiệp
kinh
doanh
vì vậy
rất

thích
hợp cho
những
nền
kinh
tế đang
trong
giai
đoạn
phát
triển
thuộc
khu
vực
Châu Á, Châu
Phi

Châu
Mỹ
Latin.
Tuy
với
tên
gọi
là các
doanh
nghiệp
vừa

nhô nhưng

với
sự năng động và
trụi
rộng
đều
khắp
trên
tất
cụ các
lĩnh
vực,

đã
tạo
ra
một
khối
lượng
lớn
công
ăn
việc
làm
với chi
phí
thấp.
cung
cấp
đáng kể hàng
hóa


dịch
vụ cho xã
hội,
góp
phần
làm tăng
GDP
cho nền
kinh
tế.
Ngoài
ra,
SMEs
còn
không
ngừng
tăng
cường
kỹ năng
quụn
lý và
đổi
mới công
nghệ,
góp
phần
giụm
bớt
chênh

lệch
về
thu
nhập
trong

hội.

hình
SMEs
còn được
coi
là một kênh huy
động
hiệu
quụ vốn nhàn
rỗi
từ trong
dân

vào
việc
phát
triển
kinh tế
làm
cho nền
kinh tế
năng động


hiệu
quà
hơn, cụi
thiện
mối
quan
hệ
giữa
các khu vực
kinh tế
khác
nhau
Ngày nay
vai
trò của các
SMEs
đối với
nền
kinh tế
các
quốc
gia
đã

đang được cà
những
nước phát
triển
và đang phát
triển

thừa
nhận.

thể
nói bên
cạnh
các
MNCs

TNCs,
SMEs
cũng
là một chủ
thể
đặc
biệt
quan
trọng của
nền
kinh tế thế
giới
nói
chung

chuỗi
giá
trị
toàn cầu nói
riêng.
Họ

đóng
vai
trò
quan
trọng trong
mạng
lưới
sàn
xuất

hoạt
động như
những
nhà
cung
cấp thứ
cấp
trong
bụn đồ thương mại
thế
giới.
Họ
cung
cấp
hàng hóa

dịch
vụ của
mình cho
những

tập
đoàn, công
ty lớn
hoặc
các hãng bán
lẻ
để
thu
lợi
nhuận,
vì vậy

mạng
lưới
chuỗi
giá
trị
toàn cầu ngày càng
trờ
nên
phức
tạp

phụ
thuộc
lẫn
nhau
với
nhũng
liên

kết
đan
xen
cùa
các công
ty
vừa

nhỏ.
Nhờ có
sự
tham
gia
đóng
góp
của các
SMEs mà
các công
ty lớn,
các
tập
đoàn

thề
giụm
bớt
hoặc
bỏ
qua
được một số phân

đoạn
sụn
xuất
chi
tiết
nhỏ
tạo ra ít
giá
trị gia
tăng

đòi
hỏi
nhiều
lao
động để
tập trung
các
nguồn
lực
cùa mình vào một số phân
đoạn
nhất
định
góp
phần
việc tái
định
vị trong


hình
chuỗi
giá
trị.
Việc
hình thành liên
kết kinh
doanh
giữa
các
doanh
nghiệp
vừa và nhò
với
các
tập
đoàn
đa &
xuyên
quốc
gia
là một cách
thức
để
doanh
nghiệp
nâng cao năng
lực
canh
tranh, tận

dụng

phát huy các
lợi thế
riêng có của mỗi
loại
hình.
Đồng
thời
qua
đó
hội tụ
đủ các
điều
kiện
tiếp
cận nhằm
từng
bước thích ứng
với thị
trường
quốc
tế
ngày càng đòi
hỏi
những
nhu cầu cao
hơn và
tham
gia hiệu

quụ
hem vào
chuỗi
giá
trị
toàn
cầu.
16

×