Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp việt nam trong thời kỳ hội nhập thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.8 MB, 117 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC

CHUYỂN
NGÀNH
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
LUÂN TÓT
NGHIỆP
ĐẼ
TÀI:
ĐẠO ĐÚC
KINH
DOANH
CỦA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
TRONG


THÒI
Ki
HỘI
NHẬP
-
r
H
ÍT
V
THỤC
TRẠNG VÀ
GIAI PHÁP
Họ và tên
sinh
viên:
Lớp:
Khoa:
Giáo viên
hướng
dẫn:
CƯ,
Đặng Hoài Thương
Nhật
5
45F,
KTĐN
Ths.
Đặng
Thị
Lan

ẩiị

Nội,
tháng 5-2010
MỤC
LỤC
LỜI MỎ ĐÀU Ì
CHƯƠNG ì
:
TỐNG
QUAN VÈ ĐẠO ĐỨC
KINH
DOANH 4
ì.
NHÙNG
VẤN ĐÈ CHUNG VÈ ĐẠO ĐỨC
KINH
DOANH 4
1. Khái niệm
về đạo đức
kinh
doanh
4
1.1.
Khái niệm về đạo
đức
4
1.2. Khái niệm
về đạo đức
kinh

doanh
5
1.3. Phân
biệt
đạo đức
kinh
doanh
với
trách nhiệm

hội
của doanh
nghiệp.
.6
1.3.1.
Khái niệm
về
trách nhiệm

hội
6
1.3.2.
Trách nhiệm

hội
chính là
sự
phát
triển
cao của

đạo đức
kinh
doanh
.7
2.
Lịch
sờ
hình thành

phát
triển
của
đạo đức
kinh
doanh
lo
3.
Các
khía cạnh thế
hiện
đạo đức
kinh
doanh
12
3.1
Đối
vói
nguôi
lao
động- nhân viên

14
3.1.1.
Sự
cân thiêt của
việc
bào
đảm
quyên đãi ngộ bình đăng

xứng đáng
trong

nhiệm, tuyên dụng
và sờ
dụng
người
lao động
15
3.1.2.
Nguyên tác
dám bảo
điêu
kiện,
môi
trường
làm
việc
17
3.2.
Đoi

với
khách hàng
ì
7
3.2.1.
Nguyên tắc cung cấp thông
tin trung
thực
về
sản
phẩm
19
3.2.2.
.
Nguyên tấc
về an
toàn sản
phẩm
20
3.2.3.
Nguyên tắc bào
mật
thông
tin
cho
khách hàng
20
3.3.
Đối
với

cộng đồng

hội
-
Trách nhiệm

hội
21
3.4.
Đối
với
các
đối
tượng
hữu
quan khác
23
li.
MỐI QUAN HẸ
GIỮA
ĐẠO ĐỨC
KINH
DOANH VÀ VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP
26
1. Khái niệm
về văn hóa
doanh
nghiệp

26
/./.
Định nghĩa
văn hóa
doanh nghiệp (VHDN)
26
1.2.
Vai
trò
cùa văn hóa
doanh nghiệp
28
1.2.1.
Trước hết
trong
quàn lý, văn hóa

tác động
trực tiếp
tới
quan
điềm

cách
nhìn
nhận
của
người
lãnh
dạo

28
1.2.2.
Văn hóa
doanh
nghiệp

nguồn
lực tạo ra
lợi
thế
cạnh
tranh
28
Ì
.2.3.
VHDN
tạo
nên sự ổn
định
của
tổ
chức
28
1.2.4.
VHDN
ảnh
hường
đến
việc
hoạch

định
chiến
lược

cùng đông hành phát
triển
theo
doanh
nghiệp
29
Ì
.2.5.
VHDN
tạo
nên sự
cam
kết
chung,

mục
tiêu

giá
trị
của bản thân
doanh
nghiệp
29
2.
Mối quan hệ

giữa
đạo đức
kinh
doanh
với
văn hóa doanh
nghiệp
29
HI.
CÁC
NHÂN
TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐÈN
VIỆC
RA
QUYẾT ĐỊNH
ĐẠO ĐỨC
KINH
DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
30
1.
Các yếu
tố
chủ quan
30
ỈA.
Mục
tiêu kinh doanh
30

1.2.
Biện
pháp,
cách
thức
kinh
doanh
31
1.3.
Động

kinh doanh
31
ỈA.
Hậu
quả, kết
quả
kinh doanh

lợi
nhuận kinh doanh
31
ĩ.
Các yếu
tố
khách quan
32
2.1.Sự
tác
động

cứa
Nhà
nước
32
2.3.Sự
tác
đểng
của
đối
tác
kinh
doanh
33
2.4.Sự
tác
đểng
của
đối
thủ
cạnh
tranh
33
IV.
ĐẠO
ĐÚC KINH
DOANH CỦA MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN
THÊ
GIỚI
HIỆN

NAY 34
1.
Mểt
số
biểu hiện
của
đạo đức
kinh
doanh
ó'
Mỹ 34
2.Mểt
số
biếu hiện
của đạo đức
kinh
doanh

Nhật
Bản
36
CHUÔNG
li:
THỤC TRẠNG
ĐẠO
ĐÚC KINH
DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM TRONG

THỜI
KÌ HỘI
NHẬP 39
ì.
TIÊN TRÌNH
HỘI
NHẬP VÀ NHŨNG
TÁC ĐỘNG
TỚI
sự
HÌNH
THÀNH

PHÁT TRIỂN
CỦA
ĐẠO
ĐỨC KINH
DOANH
VIỆT
NAM
39
1.
Đôi nét
về
tiến
trình
hểi
nhập
của
Việt

Nam 39
/./.
Các
khái niệm
về
hội
nhập kinh
tể
quốc
tế
39
1.2.
Quá
trình
hội
nhập quốc
tế
của
Việt
Nam 41
2.
Tác
động
của
tiến
trình
hội
nhập
đối
vói vấn

đề
xây
dựng
đạo đức
kinh
doanh
ở các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 42
2.1.
Các quy
định
pháp
luật

tiêu chuồn quốc
tể
mới
43
2.2.
Nâng
cao
tầm quan
trọng
cùa đạo
đức
kình
doanh

44
2.3.
Thay
đôi
trong
phương pháp
kinh
doanh

quản
trị
nguồn nhân
lục
45
li.
THỰC
TRẠNG
XÂY
DỰNG ĐẠO ĐỨC
KINH
DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
HIỆN
NAY 46
1.
Những nhân
tố
ểnh

hưỏng
tới
vấn
đề đạo đức
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam 46
1.1.
Truyền
thống
đạo đức và văn hóa dân
tộc Việt
Nam 46
1.2.

chế
thị
trường Việt
Nam 48
1.3.
Hệ
thống pháp luật Việt
Nam 49
2.
Thực
trạng

đạo đức
kinh
doanh của doanh
nghiệp
Việt
Nam 49
2.1.
Đối
với
người
lao
động
49
2.1.1.
Vấn đề an toàn
lao
động
49
2.1.2.
Vấn đề về chế độ bào
hiểm
và lương
thường
cho
người
lao
dộng
53
2.1.3.
Vấn đề về sa

thểi
nhân công
56
2.2.
Đối
với
khách
hàng
56
2.3.
Đối
với
cộng đông

hội
62
3.
Thục
tiễn
đạo đức
kinh
doanh

một
số
doanh
nghiệp
Việt
Nam
tiêu biêu

65
3.1.
Toyota Việt
Nam 65
3.1.1.
Lịch
sử phát
triển
65
3.1.2.
Lĩnh
vực
hoạt
động
67
3.1.3.
Triết

kinh
doanh
67
3.1.4.
Vấn đề xây
dựng
đạo đức
kinh
doanh
tại
công
ty

Toyota
Việt
Nam 68
3.1.4.1.
Đe
cao đạo đức
kinh
doanh
đối với
khách hàng
68
3.1.4.2.
Trách
nhiệm
với
cộng
đồng

hội
69
3.2.
Công
ty
cố
phần
sữa
Việt
Nam
Vinamilk
71

3.2.1.
Giới thiệu
chung
về công
ty
71
3.2.2.
Triết

kinh
doanh
72
4. Đánh giá chung
ve
thực
trạng
đạo đức
kinh
doanh của các doanh
nghiệp
Việt
Nam 76
4.1.
Những thành
tích
đạt được
76
4.1.1
Vân đề
đạo đức

kinh
doanh
ngày càng được các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
quan
tâm và
nhận
thức
đúng đan
76
4.1.2. Đạo đức
kinh
doanh
đã được
thể
chế hóa thành
luật
76
4.2.
Những tồn
tại
cần khắc phục
77
4.2.1.
Hiện
tượng
vi

phạm đạo đức
kinh
doanh
vẫn
diễn
ra
77
4.2.2.
o
nhiễm
môi trường
sinh
thái ngày càng nghiêm
trọng
77
4.3.
Những nguyên nhân còn tồn
tại
78
4.3.1. Sự
thiếu
hoàn
thiện
trong
các văn bàn pháp
luật
của Nhà nước
78
4.3.3.
Công tác nâng cao

nhận
thức
về vấn đề đạo đức
kinh
doanh
cho
người
dân
chưa cao
78
CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP
ĐÈ
NÂNG
CAO ĐẠO ĐỨC
KINH
DOANH CỦA
DOANH
NGHĨỆP
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
KÌ HỘI NHẬP 79
[.GIẢI PHÁP

PHÍA CHÍNH
PHÚ 79
1.

sung


hoàn
thiện
khung
luật
pháp
Việt
Nam
tạo co
1
sử
pháp lý vững
chỪc
cho đạo đức
kinh
doanh
80
1.1.
Bo
sung và sửa
đối
các văn bản pháp
luật
83
1.2.
Tăng cường và minh bạch công
tác
thanh
tra
giám
sát

84
2.
Nâng cao công tác đào tạo
kiến
thức
về đạo đức
kinh
doanh
85
3. Khuyến khích và
mở
rộng
các giãi thưởng và chế
độ ưu
đãi
92
ri.
NHÓM GIẢI PHÁP
TỪ
PHÍA
BẢN
THÂN
DOANH
NGHIỆP
94
1.
Nâng cao nhận
thức
về đạo đức
kinh

doanh cho doanh
nghiệp
94
1.1.
Đạo đức
kinh doanh
gắn
với
việc
xây dựng văn
hóa
doanh nghiệp và phát
triền
thương hiệu
94
1.2.
Chú
trng
vai
trò
của
trách
nhiệm xã hội
trong
xây dựng đạo đức
kinh
(loanh
97
2. Nâng cao
ý

thức
tự giác tuân thủ
luật
pháp có liên quan
98
3.
Xây dựng các
chuông trình
đạo đức
kinh
doanh
trong
doanh
nghiệp
99
KÉT
LUẬN
102
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU
A. Tính cấp
thiết
-
Đối
tượng

-
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Cùng
với
quá trình toàn cầu hóa,
Việt
Nam
cũng
đang
trong
giai
đoạn
hội
nhập
toàn cầu ngày càng sâu
sắc

mạnh
mẽ, đặc
biệt
là kể
từ
thọi
diêm nước
ta
đã
chính
thức
trở
thành thành viên

thứ
150 của
tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO). Có
thế thấy
quá trình toàn cầu hóa như một
tất
yếu đã và đang tác động vào mọi
lĩnh
vực,
từ văn hóa, chính
trị,

hội
và đặc
biệt

kinh tế. Việt
Nam đang
trong
quá
trình
chuyến
đối
sang
nền

kinh tể thị
trưọng và
từng
bước công
nghiệp
hóa
hiện
đại
hóa đất
nước.

điều
đó dẫn đến một
tất
yếu không
ai
khác, chính các
doanh
nghiệp
- những
chủ
thể
trực
tiếp
tham
gia
vào các
hoạt
động của nền
kinh tế

sẽ
chịu
tác động đầu tiên và rõ nét
nhất.
Tính
cạnh
tranh
ngày càng
khốc
liệt

thể
nói
chính là tác động đầu tiên và
lớn
nhất
trong kinh
doanh
mà các
doanh
nghiệp
nội
địa
phải
đương đâu
khi Việt
Nam mọ
cửa.
Các
doanh

nghiệp
muôn tôn
tại
và phát triên
thi
không
chỉ
cần nâng cao
chất
lượng
sản phẩm
dịch
vụ cùa công
ty
mình, mà còn
cần
đặc
biệt
quan
tâm đến
rất nhiều
yếu
tố
khác. Một
trong
những
yếu
tố
hàng đầu
chính có

thể
nói đó chính là dạo đức
kinh
doanh.
Tại rất
nhiêu các nước phát triên như MỸ hay
Nhật
Bán. các
tập
đoàn
lớn

các công
ty
dã và đang
quan
tâm chú
trọng
và đâu tư nhiêu hơn cho vân dô xây
dựng
đạo đức
kinh
doanh
lành
mạnh
cho
doanh
nghiệp
mình.
Hoạt

động nghiên cứu về
đạo đức
kinh
doanh
đã
bắt
đầu nở
rộ
ở trên thê
giới
từ những
năm
1970.
và vẫn
tiếp
tục
phát
triển
cho đến
nay.
Tuy nhiên
tại
Việt
Nam, vấn đề đạo đức
kinh
doanh
mới
chỉ
được đề cập
trong

vài năm
trọ
lại
đây. Có
thế
thấy
mãi cho đến
khi
một
loạt
những
sự
việc
tiêu cực
vi
phạm đạo đức
kinh
doanh
liên
tiếp
xảy
ra.
gây
tồn hại
nặng
nề cho
ngưọi
tiêu dùng và xã
hội,
thì dư

luận

hội
nói
chung,

giới
doanh
nghiệp
nói riêng mới
bắt
đầu
quan
tâm
tới
vấn đề này. Tuy nhiên trên
thực
tế
tại
Việt
Nam, các nghiên cứu vê đạo đức
kinh
doanh
không
nhiều,
nếu có
cũng
chỉ là
những
bài phân tích riêng

lẻ ít
có tính chuyên
sâu,

thể
giải
thích một
trong
những
nguyên nhân dẫn đến
thực
tế
đó là do các
doanh
nghiệp
cũng
như
ngưọi
dàn còn ít
am
hiểu
về tầm
quan
trọng
của đạo đức
kinh
doanh.
Do
dó,
vấn đề về xây

dựng
đạo
Ì
đức kinh
doanh
tại các
doanh
nghiệp
Việt
Nam mới ờ giai đoạn sơ khai và đana
dứng
trước nhiều thách
thức
đặc biệt là
trong
thời đại toàn cầu hóa hiện nay. Nhận
thức
được điều này,
người
viết
đã chọn đề tài "Đạo đức kinh doanh của doanh
nghiệp Việt Nam trong thời kì hội nhập".
Đẽ
tài được xây
dựng
với 3 mục đích chính là:
Thứ nhất, đưa ra
những
kiến
thức

cơ bản về đạo đức kinh
doanh,
quá trình
hình thành và phát
triển
cùa phạm trù đạo đức kinh
doanh
trên thế
giới,
cũng
như
các nguyên tắc cần thiết mà
doanh
nghiệp cần
thực
hiện để xây
dựng
đạo đức kinh
doanh
lành mạnh; làm rõ mủi
quan
hệ giữa văn hóa
doanh
nghiệp, trách nhiệm xã
hội
và đạo đức kinh
doanh.
Qua đó,
doanh
nghiệp sẽ có một cái nhìn tông

quan
về
đạo đức kinh
doanh,
giúp
doanh
nghiệp có thề lựa chọn và
thực
hiện được chiến
lược đạo đức kinh
doanh
đúng dan.
Thứ hai,
cũng
là phần nội
dung
chính cùa bài
viết
là đi vào phân tích, từ đó
đánh giá
thục
trạng của vấn đê xây
dựng
đạo đức kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam, đặc biệt nhấn mạnh phân tích một sủ vụ việc tiêu cực liên

quan
tới đạo
đức kinh
doanh
trong
thời
gian
qua của một sủ
doanh
nghiệp. Qua
những
thực
tiễn
về
các vụ việc vi phạm đã gây nhiều bức xúc
cũng
như thiệt hại cho xã hội đó.
doanh
nghiệp có thê tự nhận
thức
được tâm
quan
trọng cùa đạo đức kinh
doanh
trong
thời đại hội
nhập
ngày nay, rút ra cho mình
những
bài học kinh nghiệm từ các

sự
kiện
vi phạm đã xảy ra.
Thứ ba, dựa trên
những
phân tích về tính sơ khai đặc biệt là còn nhiều bất
cập của vân đê đạo đức kinh
doanh
tại các
doanh
nghiệp
Việt
Nam,
người
viết
mong
muủn đưa ra
những
giãi pháp nhằm đóng góp một phần nhỏ giúp các
doanh
nghiệp
có thể xây
dựng
đạo đúc kinh
doanh
một cách lành mạnh và hiệu quả,
trong
dó nêu
bật sự hợp tác
chặt

chẽ giữa Chính phù và các
doanh
nghiệp.
Đủi
tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề đạo đức kinh
doanh
tại các
doanh
nghiệp
hoạt
động trên lãnh thổ
Việt
Nam.
Người
viết
tập
trung
vào phân tích đạo đức kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp đủi
với
người
lao động
trong
doanh
nghiệp, khách hàng và
cộng
dong

xã hội.
Bài khóa luận dành một phân đê nghiên cứu
thực
tiễn
xây
dựng
đạo đức kinh
doanh
tại một số
doanh
nghiệp tiêu biểu ờ
Việt
Nam và
giới
hạn ở khía
cạnh
đạo
đức kinh
doanh
đủi với khách hàng mua sản phẩm và đủi với
cộng
đồng xã hội.
2
B. Phương pháp nghiên cứu
Trong
bài khóa
luận,
người
viết
đã dùng phương pháp duy

vật biện
chứng

các phương pháp cụ
thể
khác như phân tích
kinh
tế.
thu
thập

tổng
hợp thôna
tin.
so
sánh, đánh giá,
kết
hợp
giữa

luận

thực
tiễn.
Ngoài
ra,
bài
viết
có sử
dụng

các sô
liệu
thứ
cấp qua các
cuốn
sách cùa các tác
giả nổi tiếng,
các bài
viết
phân tích
và đánh giá trên báo và
tạp chí,
cùng các
website
có uy tín cỗa
Việt
Nam và cỗa cả
quôc
tế.
c.
Kết
cấu cỗa khóa
luận
Nội
dung
chinh
cỗa dề
tài
gồm 3 chương:
Chuông

ì:
Tống
quan
về đạo đức
kinh
doanh
Chương
li:
Thực
trạng
đạo đức
kinh
doanh
cỗa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
thòi kì
hội
nhập.
Chương
IU: Giải
pháp nâng cao đạo đức
kinh
doanh
cỗa các
doanh
nghiệp

Việt
Nam
trong
thòi kì
hội
nhập.
Tuy
đã nỗ
lực
và cố
gắng,
nhưng do hạn chế về mặt
thời
gian, kinh
nghiệm
thực
tiễn
cũng
như khá năng nghiên cứu cùa
người
viết,
nên bài khóa
luận
sẽ không
tránh
khỏi
những
khiếm
khuyết


sai
sót. Do dó,
người
viết
rất
mong
nhận
được
các dành giá đóng góp
từ
các
thầy
cô giáo cùng các bạn có
quan
tâm.
Cuối
cùng,
người
viết
cũng
xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn chân thành
nhất
tới
Ths.
Đặng

Thị Lan -
Giảng
viên Chính, Chù
nhiệm
Bộ Môn Quản
Trị
Nguồn Nhân Lực,
Khoa
QTKD
đã
nhiệt
tình giúp đỡ và
hướng
dẫn
người
viết
trong
quá trình định
hướng

triển
khai luận
văn này. Đạt được két quá như ngày hôm
nay,
người
viết
cũng
xin
cám ơn
khoa

Kinh
tế

Kinh
doanh
Quốc
tế
cỗa trường
Đại
học
Ngoại
Thương, cảm ơn bo mẹ cùng bạn bè đã động viên và hỗ
trợ trong
suốt
quá
trinh
hoàn thành khóa
luận.

Nội,
ngày lo tháng 5 năm 2010.
Người thực hiện:
Đặng Hoài Thuồng
Lớp Nhật 5 - K45F - KT&KDQT. Đại học Ngoại Thương
3
CHƯƠNG
ì
:
TỎNG
QUAN


ĐẠO
ĐÚC KINH
DOANH
ì. NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.
Khái
niệm
về đạo đúc
kinh
doanh
LI. Khái niệm về đạo
đức
Dạo
đức

một
phạm
trù đặc
trưng của

hội
loài
người.
Đạo đức là một
phạm trù
rất
rộng
đề cập đến mối
quan

hệ con
người

các quy
tắc
ứng
xử.
Đạo đức
liên
quan
đến
những
cam
kết
về
luân
lý,
trách
nhiệm

còng
bằng

hội.

gân
liên
với
cuộc
sông,

trong
tát

các
hoạt
động
của con
người, trong giao
tiêp

hội

trong kinh
doanh.Chính vì vậy

đã có
rất
nhiều
tác
giả
đưa
ra
những
cách
hiựu
khác
nhau
giải
thích về khái
niệm

dạo đức.
-
Theo
từ
điên Tiêng
việt:
Theo
nghĩa
rộng thi
"đạo
đức
là những
tiêu
chuẩn,
nguyên
tác
được

luận

hội
thừa
nhận,
quy
định
hành
vi,
quan hệ của con người
đối với nhau


đối
với

hội".
Theo
nghĩa
hẹp
thi
"dạo
đức

phàm chát
tót
đẹp
của con người
do
tu
dưỡng
theo
những
tiêu
chuân
nhát định

c".
".
[8]
-
Theo
từ

điựn
American
Heritage Dictionary
thì:
"Ethics
is:
ì.
The
study
of
the
generaỉ nature
of
morals
and
of
the
speciýìc
moral
choices
to
be
made
hy
a
person;
2.
The
rules
or

standards
governing
the
conduct
of
a person
or
the members of a
pro/essìon;
3.
The
branch of philosophy
thát
deals
with morality. Elhics
is
concerned
wừh
distinguishing
between good
and
evil
in the
world, behveen right
and
mong human
actions,
and
between virtuous
and

nonvirtuous characteristìcs oỷpeople."
[42]
(Đạo
đức
là:
Ì.
Sự
nghiên cứu về bản
chất
của đạo lý

những
lựa
chọn
mang
tính
đạo

cùa con
người;
2.
Quy
tắc hoặc
chuẩn
mực
chi phoi
hành
vi
cùa một con
người

hoặc
các thành viên của một
nghề
nghiệp;
3.

một bộ
môn
khoa
học nghiên
cứu
về đạo
lý.
Đạo
đức đề cập
tới
sự phân
biệt
giữa
điều
tốt

điều
xấu trên
thế
giới,
giữa
cái đúng

cái

sai trong
hành
động
cùa
con
người,

giữa
những
phẩm
chất
tốt

xấu của con
người)
4
Như vậy chúng
ta

thể
hiểu
một cách
chung
nhất
:
"Đạo đức

những
tiêu
chuẩn và nguyên

tắc
chung được dư luận xã hội thừa nhận là đúng, theo đó con
người tự
điều
chỉnh và đánh giá hành
vi
cùa mình."
Trong
tiếng
Anh, đạo đức là
ethics,
từ này bắt
nguồn
từ
tiếng
Hy Lạp là
ethiko

ethos
nghĩa

phong
tục
hoặc
tập
quán. Như
Aristoteles
đã nói khái
niệm
trên bao gồm ý

tường
cả về tính
chất
và cách áp
dụng.
Trong
mỗi môi
quan
hệ xã
hội
đặc thù đều cần có
nhợng
quy
tắc

chuẩn
mực hành
vi
phù hợp làm cơ sờ cho
việc
ra
quyết
định.
Sự
ra đời
của hàng hóa cùng
với
việc trao
đổi
hàng hóa chính là

mốc đánh dấu sự ra
dời
của đạo đức
kinh
doanh.
Đạo đức
trở
nên đặc
biệt
quan
trọng trong việc
xây
dựng
và phát
triển
mối
quan
hệ
trong
các
hoạt
động
kinh
doanh
khi
phạm
vi
và tính
chất
các mối

quan
hệ của một cá
nhân,
tập
thể trờ
nên đa
dạng

phức tạp
hơn
nhiều bởi
có sự
xuất
hiện
cùa một
loạt
nhân
tố
kinh
doanh mới,
rất
đa
dạng
từ
quan
điểm,
động cơ
tới
mục đích và hành
vi.

1.2. Khái niệm ve đạo đức kinh doanh
Đạo
đức
kinh
doanh
là một khái
niệm
không cũ và
cũng
không
mới.
Với tư
cách là một khía
cạnh
luân lý
trong
hoạt
động thương
mại,
đạo đức
kinh
doanh
đã
tồn
tại
lâu đời như chính thương mại vậy. Từ
khoảng
1700 TCN, bộ
luật
Hamburami

đã đề ra
nhợng
quy định về giá
cả,
thuế
quan,
dặc
biệt

nhũng
hình
phạt

khắc
cho
nhợng
kẻ không tuân
thủ.
Đó có
thể coi
là băng
chứng
của xã
hội
loài
người
trong việc
áp
dụng
đạo đức

trong
các
hoạt
động
kinh
doanh.
Tuy
nhiên
với
tư cách là một khái
niệm
mang
tính hàn lâm, đạo đức
kinh
doanh cũng
chi
là một khái
niệm
mới tôn
tại
được
khoảng
bốn
chục
năm
lại
đây,
được
đề cập đầu tiên
trong

một
hội
nghị khoa
học năm 1974
bởi
một nhà nghiên cưu
về
đạo đức
kinh
doanh
nổi
tiếng

Norman
Bovvie.
Ke
từ
đó đạo đức
kinh
doanh
trờ
thành một vấn đề
rất
phố
biến,
gây
nhiều
tranh
cãi
giợa

các nhà lãnh đạo.
giợa
nhợng người
lao
động, người
tiêu
dùng

sau
đó
lan rộng ra
toàn
thế
giới.
Cũng
giống
như đạo
đức,
không
phải
tát cà
nhợng
nhà nghiên
cứu.
các tác
già đều có
chung quan
diêm về đạo đức
kinh
doanh. Theo

định
nghĩa
của
Trần
Hợu
Quang có bài
viết
trên
Thời
Báo
Kinh
Te Sài Gòn. thì "đạo đức
kinh
doanh là
sự tôn
5
trọng
luân lý nghê
nghiệp
và các quy
tắc
ứng xử (thường do các
hiệp
hội
ngành
nghê hay do chính
doanh
nghiệp
ban hành) nhàm làm sao
doanh

nghiệp

thề
đảm
bào trách
nhiệm
của
minh đối
với
các
đối
tác xã
hội

đối
tác
tải
chính
cũng
như
đối với

hội."
Theo
giáo trình Văn hóa
kinh
doanh
của tác
giả
Dương Thị Bích

Liễu
thi:
"Đạo
đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên
tắc,
chuẩn mực có
tác
dụng điểu
chinh,
đánh
giá,
hướng dẫn và kiểm
soái
hành
vi
cùa các chủ
thề
kinh
doanh".
[3]
Theo
đó,
các nguyên
tắc

chuẩn
mực của đạo đức
kinh
doanh là:
tính

trung
thực;
tôn
trọng
con
người;
gắn
lểi
ích của
doanh
nghiệp
với
lểi
ích của khách hàng và xã
hội,
coi
trọng hiệu
quà gắn
với
trách
nhiệm

hội;
bí mật và
trung
thành
với
các
trách
nhiệm

đặc
biệt.
Còn
theo
PGS.TS.Nguyễn
Mạnh
Quân
thi:
"Đạo đức kinh doanh gom những
nguyên tác và chuăn mực có
tác
dụng hướng dân hành
vi
trong
mối quan hệ kinh
doanh; chúng được những ngưỉi hữu quan (như ngưỉi đầu
tư,
khách
hàng,
ngưỉi
quán
lý,
ngưỉi
lao
động,
đại
diện
cơ quan pháp
lý,
cộng đông dân

cư,
đôi
tác,
đối
thủ )
sử dụng đê phán
xét
một hành động cụ
thê là
đúng hay
sai,
hợp đạo đức hay
phi
đạo
đức''
[4, tr
18]
Đe
hiểu
đơn giàn
theo
giới
hạn của bài khóa
luận
, người
viết
xin
đưa
ra
khái

niệm
về đạo đức
kinh
doanh
như
sau:
"Đạo đức kinh doanh là các nguyên
tắc,
chuẩn mực nham điều
chỉnh,
đánh giá hành
vi
cửa nhà quản lý doanh nghiệp
đối với băn thân họ và đối với những bên hữu quan khác (bao gằm ngưỉi lao
động, khách hàng, cộng đồng xã
hội,
co
đông,
đối
thủ cạnh
tranh )
"
Tuy
nhiên dù
hiểu
theo
cách nào thì đạo đức
kinh
doanh
luôn

phải
tuân
theo
những
chuẩn
mực đạo đức nói
chung
đã đưểc xã
hội thừa
nhận

phải
phù hểp
với
những
đạo lý dân
tộc.
1.3.
Phân
biệt
đạo đức kinh doanh
với
trách
nhiệm xã hội của doanh
nghiệp,
1.3.1.
Khái
niệm
về trách
nhiệm


hội
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR - Corporate Social
Responsibiỉities)
đang

xu
thê
ngày càng
lớn
mạnh
trẽn
thê
giới.
Trong nên
kinh

hội nhập hiện
nay,
CSR đang dần
trở
thành một
khái
niệm được nhiều ngưỉi quan
6
tâm
và có tâm
quan
trọng chiến
lược đối với doanh

nghiệp.
Người
ta
nhác
tới
CSR
không
chi

"điều
đúng đắn cần làm
"

còn

"điều
khôn ngoan nên làm
"
[43]
Đã

rát
nhiều
định
nghĩa
khác
nhau
của các
nhà
nghiên cứu trên

thế
giới
đôi
với
vân
đề
về trách
nhiệm

hội:
- "Trách nhiệm

hội
hàm ý
nâng hành
vi
của doanh nghiệp
lên
một mức phù hợp
với
các
quy phạm, giá
trị
và kỳ
vọng

hội đang
phô
biên ".
Theo Prakash

Sethi
năm
1975.
[43]
-
Hay
định
nghĩa
của
nhà
kinh
tế
Archie.B
Carroll
đưa
ra
vào năm
1979:
"Trách
nhiệm

hội
của
doanh nghiệp
bao gôm sự
mong đợi
của xã
hội

kinh

tê,
luật
pháp,
đạo đức và
lòng tấ
thiện
đối với các tổ chức
tại
một
thời
điểm nhất
địnìỉ\
[46]
-
Maignan

Ferrell
cũng
đưa
ra
khái
niệm
vê CSR: "Một
doanh nghiệp

trách
nhiệm

hội
khi

quyết
định

hoạt động
của nó
nhăm tạo
ra và cân
băng các
lợi
ích
khác nhau của những cá nhãn và

chức
liên
quan
".
[47]
Còn
theo
định
nghĩa
cùa Nhóm phát
triển
kinh
tế
tư nhân
cùa
Ngân hàng
thế
giới,

một
trong
những
định
nghĩa
được
coi
là khá
hoàn
chinh:
"CSR

sự cam
kết
cùa doanh nghiệp đóng
góp vào
việc
phái
triển kinh
tế
bẽn
vững,
thông
qua
những
hoạt động nham nâng
cao
chát lượng đời sông
của
người lao động

và các
thành
viên gio đình họ,
cho
cộng đông

toàn

hội,
theo cách

lợi
cho cà
doanh
nghiệp cũng như
phát triền
chung của

hội"
[
12]
Ì .3.2.
Trách
nhiệm
xã hội
chính
là sự
phát
triển
cao của đạo đức

kinh
doanh

rất nhiều
tiêu
chuẩn
đế
đánh giá đạo
đức
kinh
doanh
của một
DN
nhưng
tiêu
chí TNXH là một
tiêu
chí
quan
trọng
hàng
đầu. Thuật
ngữ TNXH
xuất
hiện
hàng ngày trên các phương
tiện
thông
tin
đại

chúng.
Báo
chí thưửng xuyên đăng
tải
những
sự
việc
liên
quan
đến các
doanh
nghiệp

một số
ngưửi
gọi

vô TNXH và
phi
đạo đức.
Trên
thực
té có
rất nhiều
ngưửi
sử
dụng
đồng
nhất
hai

khái
niệm
TNXH và
đạo đức
kinh
doanh.
Tuy
nhiên,
về
bàn
chất
đây

hai
khái
niệm
khác
nhau,
TNX11
7
chính
là sự
phát
triển
cấp cao
của
dạo đức
kinh
doanh.
Trong

khi
đạo đức
kinh
doanh
đê
cập
đèn
những
quy
tắc
ứng
xử
về mặt
tồ
chức
của
doanh
nghiệp
làm cơ sơ
cho
việc
ra
quyết
định
trong
quan
hệ
kinh
doanh;
thi

TNXH
được
coi
là một sự
cam
két của
doanh
nghiệp
đầi với

hội,
người
lao
độna nói
chung. Điều
này
khác
hãn
với
định
nghĩa
về TNXH
trong
giai
đoạn
đầu
phát
triền
của khái
niệm

này, khi
Milton
Friedman đại
diện
cho
quan niệm
cổ
điển
cho ràng trách
nhiệm

hội
duy
nhát của ban lãnh
đạo

tầi
đa
hoa
lợi
nhuận,
ông đưa
ra tuyên
bầ nôi
tiêng
năm
1970
răng "'có
một


chi
một
trách
nhiệm

hội
của doanh
nghiệp
- đó

sử
dụng
nguôi! tài nguyên
của
mình

tham
gia vào các
hoạt động nhăm tăng
lợi
nhuậrí'[4Ẵ]
Những
lập
luận
của
Friedman

thể
được
hiểu


ràng
nhất
bằng
việc
phân
tích
kinh

học
vi
mô.
Nêu
những
hành động
mang
tính trách
nhiệm

hội
được
cộng
vào
chi
phí
thi
những
chi
phí đó có
thề

sẽ được
chuyến
cho
người
tiêu dùng
dưới
hình
thức
giá
cao
hoặc
do các cổ
đông
chịu
thông
qua mức
lợi
nhuận
thấp.
Trong
thị
trường
cạnh
tranh
hoàn hảo
với
những
đầi
thù
không

tinh
đến các
chi
phí
về
trách
nhiệm

hội,
thì
khi
giá tăng
doanh
nghiệp
chắc chắn
sẽ mất
hết thị
trường,
doanh
sầ sẽ
giảm

hậu quả

lợi
nhuận
sẽ
giảm sút.
Ngoài
ra

với
những
áp
lực
trong
thị
trường
cạnh
tranh,
dòng vần
đầu tư
sẽ
chảy
đến
những
nơi có
tỉ
suất
lợi
nhuận
cao
nhất.
Nêu
những
công
ty

trách
nhiệm


hội
không
thể
chuyển những
chi phi

hội
cao cho
nsười
tiêu dùng

hoàn toàn gánh
chịu cũng
đồng
nghĩa
với
việc
tỷ
lệ
thu hồi
vần
đầu tư sẽ
thấp.
Dần dần
những
dòng vần
đầu tư sẽ
rời
bỏ
những

công
ty
hoạt
động

hội

hướng
đến
những
công
ty
không
hoạt
động

hội
vì về
sau những
công
ty
này sẽ
tạo ra
mức
tỉ
suất
cao hơn."
Tuy
nhiên cùng
với

thời
gian
những quan niệm
về
kinh
doanh
của

hội
đã
thay
đổi.
Theo quan
điểm
cùa
trường phái
kinh
tế

hội,
các
công
ty
không
phải

những
thực
thể tồn tại
độc

lập

không
chỉ

trách
nhiệm
duy
nhất
đầi với
những
cổ
đông.
Các
công
ty
này còn
phải

trách
nhiệm
đầi với

hội
rộng
lớn
đã
tạo ra
và duy trì chúng.
Để

ủng
hộ
quan
điểm
kinh
tế

hội
một tác
giả
đã
cho
rằng
"
tầi
đa hoa
lợi
nhuận
là ưu
tiên
thứ
hai
của công
ty
chứ không
phải

hàng
đầu. Điều
8

đâu tiên là
phải
bảo
đảm sự
sống
còn của công
ty."
Đã
không
ít nhữna
công
ty
hay
tập
đoàn
lớn phải
chấm
dứt
hoạt
động
kinh
doanh
do
quá
đề
cao
lợi
nhuận

ít

quan
tâm đèn trách
nhiệm
với

hội.
Như
vậy
đê
bảo
đàm
sự
sống
còn cho công
ty,
trước
hét họ cân
phải thực hiện
nhũng nghĩa
vụ
đối với

hội

chấp nhận những
chi
phí
cho những
điêu đó.
Cụ

thê hơn,
họ
phải
kinh
doanh
với
tiêu chí
báo
vệ phúc
lợi

hội
bằng
cách không
gây ô
nhiầm,
không phân
biệt
chùng
tộc.
hay ngoài
ra
họ
cũna
phải
đóng
vai
trò là một nhà
hoạt
động

trong
việc
cải tạo

hội
bang
cách hoa
nhập
với
cộng
đông

đóng góp cho
nhữna
tổ
chức từ
thiện
Như
vậy,
thực chất,
TNXH có
nghĩa

doanh
nghiệp
cần
phải:
Giữ
gìn và
phát

triển
bàn
sắc
văn hóa
công
ty;
bào vệ
quyền
lợi
cho
người
lao động; chống
tham
nhũng;
bào vệ môi
trường; tạo điều
kiện
làm
việc
thuận
lợi
cho
người
lao
động;
thu
hẹp
khoảng
cách nhân viên


lãnh
đạo;

lợi
ích
cộng đồng.
Tóm
lại,
TNXH
tập
trung
vào
đóng
góp cùa
doanh
nghiệp
cho
sự
phát
triển
bên
vững
của

hội,

coi
điêu
đó
cũng

đông
nghĩa
với
một sự
tôn
tại
bền
vững
cho doanh
nghiệp.
Nghĩa
vụ
của
doanh
nghiệp
ờ đày là
luôn đặt
lợi
ích cùa
cộng
đồng
lên
trên
hết.
Trong
khi
đó,
đạo đức
kinh
doanh

chỉ

những
nguyên
tắc

chuẩn
mực
hướng
dẫn hành
vi
của
doanh
nghiệp,

nhiều khi
tinh
đúng
sai
của
các
nguyên tác
này còn
không

ràng.

phụ
thuộc
rát nhiêu

vào
quan
điếm
cùa
từng
đối
tượng
hữu
quan
đánh
giá.
Một
quyết
định của
doanh
nghiệp
được
coi

hợp lý

mang
tính
đạo đức
kinh
doanh đối
với
một
đối tượng
hữu

quan
nhất
định
chua
chắc



lợi
cho đôi
tượng
khác,

dóng
góp
tích cực cho sự phát
triển
kinh
tế
bền
vững
của
cộng
đồng

hội.

thê.

thể

nói
chi khi
những
neuvên
tắc
về
đạo
đức
kinh
doanh
của
doanh
nahiệp
phát
triển
đến
mức độ
cao,
doanh
nghiệp
biết
cách
cân
bang
giữa
các
lợi
ích
của mình,
với

các
đối tượng
hữu
quan
khác
nhau
và đặc
biệt

đặt
mục
tiêu phát
triển
bên
vững
của

hội
lên
hàng
dầu;
thì lúc
đó
doanh
nghiệp
đã hoàn thành
THXH
của
minh.
Chúng

ta
sẽ
tiếp
tục
tìm
hiểu
về
lịch
sử phát
triển
của phạm trù đạo đức
kinh
doanh
để
thấy
được
sự đa
dạng phong
phú
trong
cách
hiểu

nhận
thức
về
vấn
đề
này.
9

2.
Lịch
sử hình thành và phát
triển
của đạo đức
kinh
doanh
Chê độ xã
hội
loài
người
đầu tiên là công xã nguyên
thủy.
Lúc này. đạo đức
con
người
thể hiện
dưới
hình
thức
tôn giáo hay
tục
lệ,
và chỉ
lấy
tinh
thần
"'cộng
đông"
đê làm nên

tảng.
Con
người
nguyên
thủy
cùng ăn cùng làm. sỡ hậu của
cải
công
cộng.

hội
công xã nguyên
thủy
chính
là cột
mốc con
người
thoát
khỏi trạng
thái động
vật,
hình thành ý
thức
về đạo đức.
Hoạt
động sàn
xuất tuy
mới
dừng


mức hét sức
hoang
sơ, nhưng chế độ xã
hội
này
nhấn
mạnh
tính
thuần
phác, ngây
thơ
trong
đạo đức con
người
nguyên
thủy.
Khoảng
4 nghìn năm trước Công nguyên,
kinh
tế xã
hội
đã
bắt
đầu có sự
phân công
lao
động
ra
3 ngành
nghề

chính:
chăn
nuôi.
thủ
công và buôn bán thương
mại.
Chính
việc
buôn bán đã
khiến
sản phẩm tự
cung
tự cấp trước đây
trờ
thành
hàng hóa, con
người
bát đâu có tích
trậ
cá nhân.
Hoạt
động
kinh
doanh
xuât
hiện
cũng
đông
nghĩa
đạo đức

kinh
doanh
ra đời.
Nhân
loại
bước
sang
một
thời
kì mới,
quan
hệ con
người
trở
nên đa
dạng
hơn
khi nhiều
chú
thể

hội
mới được
sinh ra.
Chính
việc kinh
doanh
thương mại đã
buộc
nhiều

yêu cầu về đạo đức mới hình
thành:
không được
trộm cắp,
sòng phẳne
trong giao
thiệp,
phải giậ
chậ
Tín,
biết
tôn
trọng
các cam
kết
và các
thỏa hiệp
Đen
thời
chiếm
hậu nô
lệ,
ở phương Tây,
nhậng
tư tường đạo đức
kinh
doanh
đã có
trong
nhậng

tín
điều
của tôn giáo.
Trong
thực
tiễn,
hoạt
động
kinh
doanh
đã
vi
phạm đạo đức
nghiệm
trọng
do các chù nô
coi
người
lao
động,
người
phụ
nậ là hàng hóa có
thể
trao
đôi mua bán và bóc
lột.
Trong
thời


phong
kiến,
vấn đề đạo đức
kinh
doanh
dã được dư
luận

hội
quan
tâm
nhiều hon.
Tron?

hội tồn
tại
4
nghề:
Sỹ, Nông, Công, Thương. Nghề
kinh
doanh(
thương
nghiệp)
bị
coi

nghề
tầm
thường,
được xếp ờ

hạng
thấp
nhất
vì nó có vân đè vê đạo
đức,
do nhà
kinh
doanh
thường buôn
gian
bán
lận.
Nhậng tư
lường
đạo đức
kinh
doanh
vẫn được
thế hiện trong
các
triết
lý của tôn giáo và hành
vi
đạo đức
kinh
doanh
được
điều
chỉnh
thông qua các

chuẩn
mực đạo đức và pháp
luật.
Đạo
đức
kinh
doanh
xuất
phát chính
từ
thực
tiễn
kinh
doanh
của mỗi xã
hội
trong
các
thời

lịch sử.
Các phạm trù đạo đức
kinh
doanh
cũng
phát
triển
theo
từng
lo

hình thái
kinh
tê,
thay
dôi tùy
theo
từng
vùng dân cư lãnh thô.
từng
đặc
điểm
địa
phương. Lân
theo
sự phát
triển
lịch
sử của phạm trù đạo đức
kinh
doanh cũng
chinh

việc
nhìn
lại
những
khái
niệm
đạo đức
theo

dòng phát
triển
của
thời
gian.
2.1.
Những năm giữa thể
kỉ
XX- Đạo đức được xem là một
trong
những vấn để
nền tảng của kinh
(loanh.
Từ
những
năm đầu
thế ki
XX,
tại
nước Mỹ
xuất hiện
các
phong
trào
tiến
bậ
đâu
tranh
đòi đảm bảo cho
người lao

đậng mật mức
tiền
công
tối thiều,
mức
thu
nhập
đù đế đảm bảo cho
việc
tái sản
xuất
sức
lao
đậng.
Tới những
năm
1950,
vấn đề
vê đạo đức
kinh
doanh
tiếp
tục
được
quan
tâm hơn
khi
trách
nhiệm
về môi trường

đã
trờ
thành mật
điều
thiết
yếu
đối với
các
doanh
nghiệp.
Cho đến trước
những
năm
1960,
vân đê đạo đức cùa cá nhân và các
doanh
nghiệp
trong kinh
doanh
được dưa
ra
bàn
luận
rậng
rãi,
họ
quan
tâm đến mức
tiền
công

xứng
đáng,
điều
kiện lao
đậng
hợp
lý.
Nhiều
nhà lý
luận
tiêu
biểu
đã
nhấn
mạnh
các vấn đề đạo đức
trong
hoạt
đậng
kinh
doanh,
khích
lậ
mọi
người
tiêt
kiệm,
chăm chí và nỗ
lực.
Những

truyền
thống
tôn giáo như vậy đã
tạo ra
nền
tảng
cho sự phát
triển
tương
lai
cùa đạo đức
kinh
doanh
ở phương Tây.
Những năm
60,
đứng trước tình
trạng
tàn phá
đối với
các vân đê về
sinh
thái,
như ô
nhiễm
không khí và xả chát
thải
đậc
hại
và phóng xạ

ra
môi trường
sống,
tông
thông Mỹ đưa
ra
"Consumers' BUI of
Rights"
(Tuyên bô vê Quyên của
người
tiêu
dùng).
Sau đó
phong
trào
người
tiêu dùng nở
rậ
với việc
mật
loạt
điều
luật
bảo vệ
người
tiêu dùng được thông qua như "Đạo
luật
về
thực
phàm tươi

sống
an toàn"
(1967),
"Đạo
luật
về
kiếm
soát phóng xạ an toàn"
(1968),
"Đạo
luật
về nước
sạch"(1972)
và "Đạo
luật
về
chất
thải
rắn
đậc
hại"(1976).
Tới
những
năm
1970,
đạo đức
kinh
doanh
thực
sự

bắt
đầu
trờ
thành mật
lĩnh
vực
khoa
học
mới.
Từ
đó,
các trường
đại
học
bắt
đầu
viết
sách và
giảng
dạy
những
vấn
đề liên
quan
đến trách
nhiệm

hậi
của
doanh

nghiệp.
2.2.
Cuối thế kỉXX- Đạo đức kinh doanh đã
trở
thành mội môn khoa học
Trong
thời
gian
này các nhà nghiên cứu đã
nhận
thấy
ngày càng có
nhiều
đối
tượng
khác
nhau quan
lâm đến
lĩnh
vực đạo đức
kinh
doanh.
Môn học này được đưa
vào chương trình đào
tạo
của
nhiều
trường
đại học.
Đạo đức

kinh
doanh cũng
trờ
11
thành chù đê được
quan
tâm thường xuyên ở
nhiều
công ty lớn như OE, GM,
Caterpillar,
Năm 1986,
mười
tám chủ
thầu
trong
lĩnh
vực
quốc
phòng đã cùng
nhau
biên
soạn
'~Defence Industry
ôn
Business Ethics
and Conduct" (Sáng
kiến
về
hành
vi

và đạo đức
kinh
doanh của
ngành công
nghiệp
quốc phòng).
2.3.
Cho
tói
nay
- Đạo đức
kinh doanh
trở
thành
một
vấn để
thiết yếu
đối với
mọi
doanh nghiệp
Đạo
đức
kinh
doanh
ngày nay càng được
quan
tâm.
Biểu
hiện


nhất

những
vấn đề đạo đức
trong kinh
doanh
được nghiên cứu
từ
nhiều
góc độ khác
nhau
từ
pháp
lý,
triết
hặc,
đến các lý
luận
về
khoa
hặc xã
hội,
quàn

Việc
nghiên cứu
vê đạo đức
kinh
doanh
không

phải
để áp
đặt
các quy
tắc
trong
những
hoàn cành cụ
thê,
mà liên hệ một cách có hệ thông
những
khái
niệm
về Irách
nhiệm
dạo đức
với
việc
ra
quyết
định
trong
một
tổ
chức.
Hiện
nay
việc
nghiên cứu và
thực

hành đạo đức
trong kinh
doanh
có xu
thế
hướng
tới
xây
dựng
bản sắc văn hóa và sự đồng
thuận
trong
tổ
chức.
Nhiều
tổ
chức
đêu
nhận ra
răng các chương trình dạo đức
kinh
doanh
sẽ góp phân
quan
trặng
vào
sự
thành công của công
việc kinh
doanh.

3. Các khía cạnh thê hiện đạo đức kinh doanh
Đạo
đức
kinh
doanh
là một phạm trù khá
rộng

trừu
tượng,
dược nhìn
nhận
dưới nhiều
cách khác
nhau.
Do
đó,
trong
giới
hạn cùa bài khóa
luận
này,
người
viết
xin
phép nghiên cứu các khía
cạnh
thê
hiện
đạo đức

kinh
doanh
dưới
góc độ
của
nhà
quản

doanh
nghiệp
trong
mối
quan
hệ
với
các
đối
tượng
hữu
quan
Đối
tượng
hữu
quan
là các định chế
tồn
tại
ờ môi trường bên ngoài
doanh
nghiệp,

chịu
tác động
bời
những
quyết
định và
hoạt
động của
tổ
chức.
Những nhóm
dôi
tượng
này có năm
giữ
cô phân của
doanh
nghiệp
hoặc chịu
tác động
bởi
các
hoạt
dộng
cùa
doanh
nghiệp
[37].
Đen
lượt

mình,
những
nhóm
đối
tượng
này có
thề
gây
áp
lực trờ
lại
doanh
nghiệp.
Nói một cách khác hặ là
những người
có mối
quan
tâm
hoặc

thể
bị ảnh
hường,
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp,
bời
một

quyết
định hay
kết
quả
của
một
quyết
định;
hặ là
những người

quyền
lợi
cần được bảo vệ và có
thể

phản
ứng hay khả năng can
thiệp
nhằm làm
thay
đối
quyết
định hay
kết
quả
theo
12
chiêu hướng nhát dinh.Tát cà các đôi tượng này đêu có ảnh hướng đèn cách
thức


phương pháp
hoạt
động của
doanh
nghiệp.

dụ,

thể
kể ra
những
nhóm dối
lượng
có ảnh hường đến
quyết
định và
hoạt
động của công ty SPC
(Shepparton
Preservation
Company) đó là
những
người
trồng
rau quả.
nhân viên của công
ty,
các
công

ty
bao
bì,
người
dân địa
phương,
Những nhóm
đối
tượng này có
thề
gãy áp
lực
đôi
với quyết
định và hành động của các nhà
quản
trị
công
ty
SPC. Hình Ì
dưới
đây đưa ra
những
đối
tượng
chung
nht
thường gặp
trong
mối

quan
hệ
với
doanh
nghiệp,
đây là
tt
cả
những
đối
tượng bao gồm cả bên
trong
lẫn
bên ngoài
doanh
nghiệp, tát
cả đều có ảnh hường đến cách
thức
và phương pháp
hoạt
động cùa
doanh
nghiệp.
Hình
1.
Các
đối
tượng có liên
quan
đến

doanh
nghiệp [35]
Tuy
nhiên,
theo
cách
chia
chù
quan
của
người
viết
chúng
ta
sẽ phân 10 nhóm
đối
tượng
hữu
quan
theo
4 nhóm chính (xem hình
2).
13
mmm\mmtmm
Cô đông
chinh
phủ
Ị,
đÊỂSBKBBÊÊ/ỈBÊÊÊSÊk,


Nhà em? cáp Ị
Hiệp
liội
kiiili
Đòi
thù
Các nhõm
hoạt
doanh

Ii£3iih
cạnh
ti.inh
đông xa
hội
Tniyêii thòm Còng đoàn
Hình 2: Các nhóm
đối
tượng hữu
quan
[37]
3. /
Đôi
với
người
lao
động- nhân
viên
Đôi
với

người
lao
động,

thế
thây một vân đê đạo đức dâu tiên và thường
xuyên xảy
ra
tại
rất nhiều
doanh
nghiệp
trên
thế
giới
dó là tình
trạng
phân
biệt
dối
xử trong
hoạt
động tuyên
dụng

quản
trị
nhân
sổ.
Vì vậy trước hét chúng

ta
sẽ
xem xét dạo đức
kinh
doanh
dược thê
hiện
như thê nào
trong việc
bảo đảm
quyền
lợi
một cách bình đẳng và
xứng
dáng
đối với
người
lao
động.
3.1.1.
Sổ cân thiêt của
việc
bảo đảm quyên dãi ngộ
binh
dăng và
xứng
đáng
trong
bổ
nhiệm,

tuyển
dụng
và sử
dụng
người
lao
động
Thổc
tiễn
hiện
nay đã cho
thấy
tại
rất nhiều
công
ty hiện
nay
người
lao
dộng
không được hưởng
nhũng
lợi
ích như
nhau
với
các điêu
kiện
ngang
bằng

nhau.
Sổ
phân
biệt
xảy
ra

thể là

chủng
tộc, giới
tính.
tôn
giáo,
địa
phương, vùng văn hóa.
tuồi
tác hay
thể chất.
Trên
thế
giới,
vấn đề đãi ngộ bình đẳng cho
người
lao
động đã được
thể
chế
hóa thành
luật

tại
Mỹ, Canada, úc và một số nước tiên
tiến
khác đó là
luật
Equal
Employment
Opportunily
(EEO)
-

hội
bình đẳng
trong
nghề
nghiệp.
Theo
đó, khi
người
chủ
lao
động
tiến
hành
những
quyết
dinh
về nhàn sổ
- tuyển
dụng,

sử
dụng,
14
đãi
ngộ,
thăng
tiến,
và sa
thải
người
lao
động
-
thì
phải
thực
hiện hết
sức công
bằng
và bình đăng dựa vào
những
yếu
tố
như năng
lực,
kỹ năng.
kinh
nghiệm

những

thành quả
lao
động
của
cá nhân đó.
Luật
pháp
thừa
nhận
quyên cùa các công
ty,

chức
trong việc
tuyên
dụng
những
người
có năng
lực
nhất
vào các vị
trí
công tác khác
nhau
theo
yêu cớu
trong
bộ
máy

tố
chức.
Tuy
nhiên,
luật
cũng
ngăn
chặn
việc
doanh
nghiệp
đối
xử
với
người
lao
động một cách
bất
hợp lý và
thiếu
công
bằng.
Tất
cả các
doanh
nghiệp
phải
biết
quan
tâm đến

người
lao
động,
người
làm công cho mình không
chỉ
về mặt
vật
chất
chức

tạo
công ăn
việc
làm
với
mức thù
lao
tương
xứng
mà còn vê mặt
tinh
thân,
buộc
người
lao
động làm
việc
đến
kiệt

sức sử
dụng
chất
xám cùa nhân viên nhưng
không đãi ngộ
xứng
đáng
với
công sức đóng góp cùa họ
hoặc
không có
giải
pháp
giúp họ tái
tạo
sức
lao
động của mình là
điều
hoàn toàn đi ngược
lại với
đạo đức
kinh
doanh,
với
trách
nhiệm

hội
cùa

doanh
nghiệp,
phải
tôn
trọng
quyền
bình
đẳng
nam nữ, không được phân
biệt
đối
xử về mặt
giới
tính
trong
tuyển
dụng
lao
động

trả
lương mà
phải
dựa trên sự công
bằng
về năng
lực
của mỗi
người.
Ngoài

ra.
doanh
nghiệp
không được phân
biệt
đối xứ, từ chối
hoặc
trà lương
tháp
giữa
người
bình thường và
người
bị khiêm khuyêt vê mặt cơ thê
hoặc
quá khứ
của họ.
Những quyên cơ bản của
người
lao
động cân được bảo vệ là quyên được
sông và làm
việc,
và quyên có cơ
hội lao
động như
nhau.
Việc
sa
thải

người
lao
động
mà khôn? có
những
bằng
chứng
cụ
thể
về
việc
người
lao
động không đù năng
lực
hoàn thành các yêu
cớu
hợp lý của công
việc
cũng
được
coi là vi
phạm.
Một
vấn đề đáng lưu ý khác
trong việc
tuyển
dụng,
bổ
nhiệm

và sử
dụng
người
lao
dộng

phải
tôn
trọng
quyền
riêng tư cá nhân của
họ.
Việc
nắm thông
tin
về
nhân viên của công
ty
về cơ bản là nham xác
minh
điều
kiện
về năng
lực

trạng
thái
thể
chất
của

người
lao
động.
Việc
thu
thập
thông
tin

thể
được
tiến
hành
dưới
nhiều
hình
thức:

thể
do
người
lao
động tự
nguyện
cung
cấp;

thể
do
tổ

chức
công
ty
tiến
hành xác
minh,
điều
tra.
xét
nghiệm;

thể
thông qua các phương
tiện
kỹ thuật hiện đại
đề giám
sát.
theo
dõi hàng ngày. Tuy nhiên,
việc
thường xuyên
giám sát có
thể
gây áp
lực
tâm lý
bất lợi
cho
người
lao

động như cảm
thấy
áp
lực
công
việc. lo
sợ sự riêng tư bị xâm phạm. mất tự do và tự
tin.
Người
lao
động có
15
quyên dược tự chù

tự
do
trong
suy
nghĩ

hành động. Đặc
biệt
việc
kiểm
tra
giám sát
thu
thập

sử

dụng
thông
tin
về các

nhân càng khó

thể chấp nhận
được

mặt đạo đức nêu
những
thông
tin
thu
thập
được không
phục
vụ
cho công
việc
hoặc thậm
chí có
thể
bị lạm
dụng
vào các
mục
đích không liên
quan.

gây bát
lợi
cho người
lao
động.

vậy,
nguyên
tắc
đạo đức
kinh
doanh

doanh
nghiệp
phái lưu
ý

người
lao
động

quyền
được
biết
về động

và cách
thức
để

thu
thập
thông
tin
và mục
đích sử
dụng
thông
tin
thu
thập
được cỉa
người
quàn
lý.
Công
ty
cần
phải
đảm
bảo
tính an toàn cho
người
lao
động,
vì đây không
chỉ
là một yêu cầu pháp lý

còn là

một
lợi
ích
rất
thiết
thực.
3.1.2.
Nguyên tác
đảm
bảo điêu
kiện,
môi trường làm
việc
Luật
pháp bảo
vệ
người lao
động
trong việc
giúp cho
người
"được
biết

được từ chòi các công
việc
nguy hiềm
hợp
lý".
Trong

trường hợp
các
công
việc
nguy hiếm
được
nhận
thức
đầy
đỉ và
được
người lao
động tự
nguyện chấp nhận,
luật
pháp
cũng buộc
các
tố chức,
công
ty
phải
đảm
bảo
trả
mức
lương tương
xứng
với
mức độ

nguy hiểm

rỉi
ro cỉa công
việc
đối với người lao
động.
Hiện
nay,
trên
thế
giới
còn áp
dụng
OHSAS
18001:2007
là tiêu
chuẩn
hệ
thống
quản
lý an
toàn sức
khỏe nghề
nghiệp
được công
nhận
toan
cẩu.


dược ấn hành vào tháng
7
năm 2007
thay
thế
cho
OHSAS
18001:1999,

được
áp
dụng
để
chú
trọng
đến
an
toàn sức
khỏe nghề
nghiệp
hơn

an
toàn sản phàm.
OHSAS
cung
cấp khuôn khổ
đế
quản


hiệu
quả an
toan
sức
khỏe
bao
gồm
việc
phù hợp
với
luật
pháp
áp
dụne
cho
hoạt
động cỉa
người
lao
động và các mối
nguy
đã được xác
nhận.
Trong
đạo đức
kinh
doanh,
liên
quan
tới

sự an toàn vê sức
khỏe

sinh
mạng
cỉa
người lao
động,
vấn đề an toàn
lao
động thường được sử
dụng
đề chì các hoàn
cảnh,
tình
trạng
nguy hiểm
hay có
hại đối với
sức
khỏe
cùa
người lao
động

hậu
quả
cỉa chúng thường
xuất
hiện

bát
ngờ,
thiệt
hại
được thê
hiện
cụ
thể,
nguyên nhàn
hay
yêu

gãy
tai
nạn.
Người
lao
động không
mấy
khi

khả năng
điều chỉnh
hay
thay
đổi
môi
trường
làm
việc

theo
ý
muốn cỉa mình.
Trong
khi
đó, năng
lực
thích
nghi
cùa mỗi
người
lại
không
giống
nhau
và có
hạn.
Hậu quả có
thể

những
tai
nạn
bất
ngờ
hoặc
16

những
ảnh hường

bất lợi
về sức
khỏe
và tâm
sinh
lý kèm
theo
đó là
những
thiệt
hại
về
kinh
tế do mất
hoặc
giảm
khả năng
lao
động. Vì
vậy,
nghĩa
vụ cùa
doanh
nghiệp
phải
cung
cấp
những
điều
kiện lao

động hợp
lý.
Doanh
nghiệp
cần
phải
nhận
thức
đúng đắn về tam
quan
trọng phải
có được một môi trường an toàn và
sạch
sẽ.
Chố
khi
được đàm bảo an toàn về mặt
thể
chất

tinh
thần
thì
người
lao
động mới
phát huy
tối
đa năng
lực

của mình vì
lợi
ích của công
ty,
khi
đó công
ty
sẽ có
nguồn
sức
mạnh
rát
lớn từ
sự
trung
thành và
tận tụy của
người
lao
dộng.
Ngoài
ra,
người
lao
động cần được
trang bị
các phương
tiện
bảo hộ hợp lý và
đây đủ, được

tập
huân vê an toàn
lao
động và các vấn đề liên
quan.
Hiện
nay,
hâu
hết
các
doanh
nghiệp
đều có nhà xưởng được
trang
bị hệ
thống
thoát
khi,
ánh sáng
đảm
bảo,
nhà
tắm,
phòng
thay
quần
áo
tiện
nghi
nhiều

doanh
nghiệp
đã tuân thú
tót
việc tập
huân vê an toàn vệ
sinh lao
động cho
người
lao
động. Tuy nhiên,
cũng
còn không ít
doanh
nghiệp

trang
thiết
bị
lạc hậu.
gây tiêng ôn
lớn,
độ
rung
cao
hay
khí nóng
.v.v.
ảnh hưởng
rất lớn

đến sức
khỏe
người
lao
động. Doanh
nghiệp
cần phải
cung
cấp các thông
tin
liên
quan,
hạn chế các
biện
pháp ép
buộc
những
người
lao
động có đặc
điểm

biệt
về
thể
chất
hay tâm
sinh
lý (ví dụ
thể lực, chiều

cao,
bệnh mãn
tính,
phụ
nữ )
Cụ
thể
là đôi
với lao
động nữ là
thời
gian
làm
việc
thường
bị gián đoạn do
phải
mang
thai,
sinh
con nên sự thăng tiên
trong
nghê
nghiệp
thường bị ảnh hường. Mặt khác, phụ nữ thường
phải
làm các công
việc nội
trợ,
chăm sóc

gia
đinh nôn ít có
thời
gian
dành cho học
tập.
nàng cao trình độ
chuyên môn,
nghiệp
vụ.
Bên
cạnh
đó, việc
ô
nhiễm
môi trường
bởi bụi
khói,
tiếng
ồn,
hơi khí
độc,
bệnh
nghề
nghiệp
cũng
ảnh hường
rất lớn
đến sức
khỏe

lao
động,
sức
khỏe
sinh
sàn của
lao
động
nữ, rất
nhiều
các công
việc

thế
gây
nguy
hiểm
họ.
Ngoài
ra,
doanh
nghiệp
còn có trách
nhiệm
thu
thập
và phát
hiện
những
thông

tin
mới
liên
quan
đến
những
tai
nạn, rủi
ro
nghề
nghiệp
để thông báo và
phối
hợp
với
người
lao
động
trong việc
phòng
ngừa.
UJ
Q $$2Ậ__
3.2.
Đối
với
khách hàng 1 ỈUƠÌỮ '
Khách hàng là một
trong
những

đối
tượng hữu
quan quan
trọng
nhất
ảnh
hường
đến sự
tồn
tại
cùa mọi
doanh
nghiệp,
họ chính là mục
tiêu,

đối
tượng,
động

kinh
doanh
cùa
tất

doanh
nghiệp.
Bời họ chính là
những
người

thể hiện
nhu
17
câu,
làm phát
sinh
nhu
cầu.
họ
cũng

người
đánh giá
chất
lượng
sàn phàm hay
dịch
vụ,
là nguôn tái
tạo
và phát
triển
khả năng tài chính cho
doanh
nghiệp.
Do
vậy,

thê khăng định mọi
hoạt

động của công
ty
đều
phải
định
hướng
vào khách hàna. lây
khách hàng làm
trọng
tâm
bời
họ

người
quyết
định sự thành
bại
thậm
chí là sự
tứn
tại,
sống
còn của
doanh
nghiệp.
Trong
phạm
vi
của bài khóa
luận,

người
viết
sẽ dưa
ra
một số
những
biểu hiện
chính
thể hiện
đạo đức
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp đối
với
khách hàng.
3.2.1.
Nguyên tác
cung
cấp thông
tin
trung thực
về sàn phẩm

thể thấy
sự
bất
cân
xứng

về thông
tin
giữa
người
sàn
xuất

người
tiêu
dùng luôn
tứn
tại
bởi
người
hiểu
rõ về sàn phẩm
nhất
chính là
người
sàn
xuất ra
nó.
Trong
khi đó,
người
tiêu dùng
lại
chi
có vốn
kiến

thức
hạn hẹp về sản phẩm. Họ
rất
dễ phải

người
chịu
thiệt
thòi
trong
việc
mua hàng và thường bị các công cụ
marketing chi phối trong
các
quyết
định mua
hàns.
Thông
tin
bất
cân
xứng

việc
các bên
tham
gia giao
dịch
cố tình che đậy thông
tin.

Khi đó, giá cả không
phải

giá cân
bang
của thị
trường mà có
thể
quá
thấp
hoặc
quá
cao.
Quảng cáo không
trung thực
là một
trong
những
biêu
hiện
cụ thê của các vấn
đê đạo đức
kinh
doanh
và thường được che giàu rát kỹ
lưỡng
dưới
những
hình
thức,

hình ảnh
tinh vi.
Việc
dán nhãn mác
cũng

thể
gây
ra
những
vấn đề đạo đức khó
nhận
biết.
Những thông
tin
trên nhãn mác đôi
khi
không giúp ích khách hàng
trong
việc
lựa
chọn
hay sử
dụng,
hoặc
không đánh giá
nội
dung
bên
trong

của sản phàm.
Bán
khuyến
mại
cũng

thế
dẫn dân
những
vân đề dạo
đức,
đó có
thế

những
hình
thức
bán kèm, bán tháo hàng tôn
kho,
chát
lượng
tháp Bán hàng qua
mạng
hay
thương mại
điện
từ có
thế trờ
thành một cơ
hội

cho các hành
vi lừa gạt
do khách
hàng có sự
nhận
biết
sai lệch
hoặc
thiếu
thông
tin.
Chính thông
tin
không chính xác

thể
làm mất đi sự
tin
cậy
của
người
tiêu dùng
đối với tố
chức.
Ngoài
ra
sự
lừa gạt
hay gian dối trong kinh
doanh


thể
làm ảnh
hường
không chỉ
đối với
người
tiêu
dùng mà
đối với
cả ngành công
nghiệp.

thể lấy thị
trường xe máy
Trung
Quốc
làm ví
dụ.
Giả định
chỉ

hai
loại
xe trên
thị
trường
này:
loại
chất

lượng
tốt

loại
chất
lượng
kém. Cũng
giả
định giá thành một xe
Trung
Quốc
chất
lượng
tốt
là 700
đô
la,
trong khi
xe
chất
lượng
kém
chỉ
có 300 đô
la.
Thực
tế,
người
bán
biết

về
chất
18

×