Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUẦN 33 QUÊ HƯƠNG EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.68 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 33 : QUÊ HƯƠNG EM
(Thêi gian thùc hiÖn tõ ngày 29/04/2019 đến ngày 03/05/2019)
Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Lành
Hoạt động Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trị chuyện
sáng
Thể dục
sáng

Hoạt động
học

Hoạt động
ngồi trời

Hoạt động
góc

- Trẻ biết chào cô vào lớp.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ nghe nhac thiếu nhi.
- Thể hiện tình cảm kính u Bác Hồ, tình yêu quê hương đất nước.
- Thể dục sáng: tập theo nhịp bài hát
+ Hơ hấp : Hít vào thở ra
+ Tay : Hai tay đưa ra trước vỗ vào nhau
+ Bụng : Nghiêng người sang hai bên


+ Bật : Bật tiến về phía trước
PTTC
KPKH
PTTM
PTNN
TH: Trườn Tìm hiểu về Làm tranh Thơ: Em ve
theo hướng di tích lịch về
phong
thẳng- Bật sử của địa cảnh
quê
xa (35-40 phương
em.
cm)- Ném
trúng đích
thẳng đứng
( xa 1,5x
cao 1,2m)

PTTM
- Dạy hát:
Nhớ ơn Bác
.

HĐCĐ:
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
HĐCĐ
xem tranh Kéo
co Mèo

đuổi Kéo co
- Quan sát
ảnh về các HĐCĐ
chuột
HĐCĐ
thời tiết
danh lam LQ bài thơ HĐCĐ
LQ bài hát: TCVĐ
thắng cảnh “Về quê”
Tưới cây ở Ngày mùa Mèo
đuổi
của QHĐN
sân trường
vui
chuột
TCVĐ:
- Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do
Mèo đuổi do
do
do
chuột
- Chơi tự
do
- Góc phân vai: Chơi gia đình, siêu thị, bác sĩ
- Góc xây dựng : Xây dựng sơng Kiến Giang.
- Góc nghệ thuật: Ve, tô màu, cắt dán cảnh quê hương đất nước.


Vệ sinh


Ăn

Ngủ

Hoạt động
chiều

Trả trẻ

Hát và vận động những bài hát về chủ đề.
- Góc sách tốn: Xếp hột hạt chữ số từ 1-5, Đếm trong phạm vi 8,
làm vở toán. Xem sách, truyện, tranh ảnh liên quan đến chủ đề
- Thiên nhiên : Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá, thả vật chìm nổi.
- Tự rửa tay, lau mặt sau khi chơi.
- Chủ động và độc lập trong hoạt động.
+ Biết giúp đỡ bạn trong lúc khó khăn
+ Biết chờ đến lượt
+ Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn.
+ Ăn sạch se gọn gàng, không để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện trong
khi ăn.
- Ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Trẻ biết lấy gối nằm đúng chổ quy định.
- Trẻ ngủ nhanh.
- Nghe nhạc dân ca.
Dạy trẻ bài Tổ chức cho Hoạt động Nghe
các Ôn
luyện
đồng dao trẻ chơi trị góc
bài hát dân kiến thức
“Con diều” chơi

dân
ca về quê
gian “ Ném
hương đất
còn”
nước
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 (29/4/2019)
Nội dung
Mục tiêu
PTTC
- Trẻ biết trườn
TH: Trườn theo
hướng
theo hướng thẳng- Bật xa
thẳng- Bật (35-40
cm)xa (35-40 Ném trúng đích
cm)- Ném thẳng đứng ( xa
trúng đích 1,5x cao 1,2m)
thẳng đứng ( - Trẻ biết phối
xa 1,5x cao hợp tay chân
1,2m)
nhịp nhàng, để
thục hiện vận
động trườn theo
hướng thẳngBật xa (35-40
cm)- Ném trúng


Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch se.
- Cờ, dây
II. Tiến hành
HĐ1: Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác
nhau.
HĐ2: Trọng động
a. BTPTC
-Tay1: Đưa tay lên cao, ra phía trước , sang ngang
(4 l x 4 n) .
- Chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng:( 4l x4n )
- Bụng 1: Đứng cúi người về phía trước ( 2l x4 n ) .
- Bật ( 2 l x 4 n )
b. VĐCB: Trườn theo hướng thẳng- Bật xa (35-40


đích thẳng đứng cm)- Ném trúng đích thẳng đứng ( xa 1,5x cao 1,2m)
( xa 1,5x cao (Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau )
1,2m)
- Cơ làm mẩu lần 1 : làm đẹp khơng giải thích .
- Cơ làm mẩu lần 2 : Giải thích động tác .
- Dạy trẻ biết - Lần 3: Cô mời 1 trẻ làm đẹp làm đồng thời cô giải
chờ đến lượt.
thích cho trẻ ngắn gọn hơn .
- Trẻ hứng thỳ * Trẻ thực hiện :
tham gia trị - Cơ mời 2 trẻ thực hiện . Cô quan sát và sửa sai cho
chơi, biết cách trẻ , sau đó tăng dần số trẻ 3-4 trẻ lên thực hiện 1 lần.

chơi trò chơi
c. TCVĐ: Kéo co.
+ Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có số lượng bằng
nhau. Khi nghe hiệu lệnh tất cả trẻ cầm dây và dùng
sức kéo đội mình về phía sau vạch, nếu đội nào kéo
dây về phía mình nhiều hơn đội đó chiến thắng.
*HĐ3 : Hồi tỉnh cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng xung
quanh lớp
Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ Cho
trẻ
xem
tranh ảnh về
các
danh
lam thắng
cảnh
của
quê hương
Quảng Bình
TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
- Chơi tự
do

-Trẻ biết được
một số danh
lam thắng cảnh

ở Quảng Bình
(Suối
bang,
Động
Phong
Nha, Biển Nhật
Lệ, Cổng Bình
quan…)
-Biết chơi trũ
chơi thành thạo.
- Trẻ chơi đồn
kết

I. Chuẩn bị :
-Tranh phong cảnh (Suối bang, Động Phong
Nha, Biển Nhật Lệ, Cổng Bình quan…)
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Cho trẻ xem tranh ảnh về các danh lam
thắng cảnh của quê hương Quảng Bình
Cho trẻ ngồi xung quanh cơ, lần lượt đưa từng tranh
giới thiệu cho trẻ biết về các danh lam thắng cảnh
( Suối bang ở Lệ thủy, Phong Nha ở Quảng Trạch,
Biển Nhật Lệ và Cổng Bình quan ở Đồng Hới)
Hỏi trẻ đã được bố mẹ đưa đi chơi những đâu. Cho trẻ
tự kể về những gì mà trẻ biết về những nơi mà trẻ đã
đến.
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Cách chơi: Cô cho một trẻ làm mèo, một trẻ làm

chuột, những trẻ còn lại cầm tay nhau đứng vòng tròn.
Luật chơi: Bạn mèo đuổi bạn chuột, nếu trong vòng 3
phút bạn mèo bắt được bạn chuột thì bạn mèo se chiến
thắng cịn nếu khơng bắt được thì bạn chuột chiến
thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu


trượt, bập bênh.
Cô bao quát trẻ
Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ bài
đồng
dao
“Con diều”

Trẻ thích đọc
đồng dao, nhớ
tên bài đồng
dao “Con diều”
và hiểu nội
dung bài đồng
dao.
- Trẻ được đánh
giá theo các bài
tập.


I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng theo các bài tập đánh giá (Bóng, Ghế thể
dục, các khối gỗ, chữ số, 10 hình trịn…..
II. Tiến hành:
* Dạy trẻ bài đồng dao “Con diều”
- Cô giới thiệu bài đồng dao “Con diều”
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Giới thiệu nội dung bài đồng dao.
- Đọc lại cho trẻ nghe 1 lần.
- Cả lớp đọc cùng cơ 2 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc cùng cô.
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
......................................................................................
Thứ 3 (30/4/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết Lệ
chung:
Thủy là quê
PTNT
hương của Đại

Tìm hiểu về tướng

quê hương Nguyên Giáp.
Lệ Thủy
Lệ Thủy có
nhiều cảnh đẹp,
nhiều di tích
lịch sử.
- Biết tên gọi và
đặc điểm của
các danh lam

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- PP : hình ảnh dịng sơng Kiến Giang, nhà lưu niện
Đại tướng, suối Bang, các làng nghề truyền thống.
II. Tiến hành:
* HĐ 1: ổn định-gây hứng thú
- Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe bài hát “Quê hương
tươi đẹp”
- Trị chuyện:
+ Các con vừa hát bài gì?
Các con ạ, quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn
lên, quê hương có đồng lúa xanh, có núi rừng, có hàng
cây, có rất nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử nữa. Hơm


thắng cảnh. Biết
đặc điểm đặc
trưng của các

danh lam thắng
cảnh đó
- Biết Lệ Thủy
là q hương
của làn điệu hị
khoan.
- Phát triển
ngơn ngữ, trí
nhơ, khả năng
quan sát của trẻ.
- Trẻ biết yêu
quê hương làng
xóm, yêu quý
các danh lam
thắng cảnh của
quê hương và cả
nước

nay, cơ mời các con cùng đi du lịch vịng quanh Lệ
Thủy để tìm hiểu về quê hương của mình nhé.
HĐ 2: Tìm hiểu về quê hương Lệ Thủy
Đến với quê hương Lệ Thủy, các con muốn thăm nơi
nào ? (Sơng Kiến Giang)
* Cho trẻ xem hình ảnh sơng Kiến Giang.
Vậy chúng ta hãy đến với dịng sơng Kiến Giang thơ
mộng, đây là con sông Kiến Giang ở gần trường chúng
ta và hàng ngày các con cũng đã được đi trên chiếc
cầu bắc qua con sông này.
+ Các con thấy sơng Kiên Giang như thế nào? (Có cầu
vượt bắc qua sơng trên cầu có xe và người qua lại, hai

bên sơng có cây xanh, có nhà cửa, ở giữa sơng có đị).
+ Con thấy nước sơng như thế nào? ( Trong xanh)
+ Và hàng năm đến ngày 2/9 trên sông Kiến Giang
diễn ra lễ hội gì? (Lễ hội đua thuyền).
- Cho trẻ xem đoạn clip đua thuyền
- Xi dịng Kiến Giang, cô mời các con đến với một
nơi mà ai cũng biết đến với hình ảnh người anh cả
quân đội nhân dân Việt Nam, các con có đốn được đó
là đâu khơng?
* Cho trẻ xem hình ảnh nhà lưu niệm Đại tướng
- Các con đã được đến thăm nhà Đại tướng chưa?
- Đến thăm nhà Đại tướng các con thấy gì? (có cây
xanh, có nhiều người)
Q hương Lệ Thủy chúng ta đã sinh ra một vị anh
hùng dân tộc đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp là đại tướng đầu tiên của
quân đội Việt nam, đã đánh tan quân giặc đem laị ấm
no hạnh phúc cho mi ngi.
Hôm nay đến thăm nh lu nim i Tng
các con thấy nh thế nào ?
Đợc đến thăm nh lưu niệm Đại tướng lµ niỊm
vui, niỊm tù hµo lín nhất, giờ đây i tng
không còn, nhng trong lũng mi người dân Lệ
Thủy ln khắc mãi hình ảnh của Đại tng vì vậy
ở bên nh lu nim i tng các con høa g× víi
Đại tướng? (để ghi nhớ cơng ơn của Đại tướng với
quê hương, với dân tộc thì các con phải biết chăm
ngoan học giỏi, vâng lời bố mẹ và cô giáo nhé)
- Tạm biệt nhà lưu niệm của Đại tướng chúng ta ngược
lên xã Kim Thủy đến thăm một điểm du lịch nổi tiếng



của huyện Lệ Thủy, đó là Suối Bang
* Cho trẻ xem hình ảnh Suối Bang
+ Có bạn nào đó từng đến suối bang chưa?
+Các con thấy suối bang như thế nào? (Có nhiều cây,
nhiều ụ đất, có nước, có khói, có bể tắm nước bang, có
rất nhiều khách du lịch).
Đến suối Bang, đi từ ngồi, chúng ta thấy có rất nhiều
cây xanh, vào trong ta se thấy bể tắm nước suối, có
những ụ đất nổi lên, giữa các ụ đất là các hố nước sôi
sùng sục. Nước suối Bang là nước sơi tự nhiên và rất
nóng, có thể luộc chín trứng gà trứng vịt nên các con
mới nhìn thấy khói bốc lên, vì vậy khi đến đây các con
khơng nên bỏ tay chân xuống những chỗ nước này
nhé. Suối Bang là điểm du lịch nổi tiếng nên hàng
ngày có rất nhiều khách du lịch đến tham quan
Lệ Thủy không những có phong cảnh đẹp mà cịn có
nhiều làng nghề nổi tiếng nữa, cô và các con hãy ghé
thăm các làng nghề một chút nhé
* Những làng nghề truyền thống:
Cho trẻ xem hình ảnh các làng nghề:
- Làng nón quy Hậu
- Làng đan tre Xuân Bồ.
- Làng mộc Quảng cư.
Bên cạnh những phong cảnh đẹp, những làng nghề
truyền thống, Lệ Thủy cịn là cái nơi của làn điệu hị
khoan nổi tiếng nữa, là người con của quê hương Lệ
Thủy thì ai cũng biết hát làn điệu hị khoan, cơ mời
các con cùng lắng nghe làn điệu dân ca mượt mà sâu

lắng này nhé. ( Cho trẻ xem làn điệu hò khoan)
Lệ Thủy là quê hương giàu truyền thống và có nhiều
cảnh đẹp, yêu quê hương Lệ Thủy các con hãy chăm
ngoan học giỏi để sau này góp sức nhỏ bé của mình
xây dựng q hương ngày một giàu hơn nhé.
* Trị chơi: Ai nhanh nhất
Cô chia trẻ làm 3 đội , cho trẻ chọn tranh các danh lam
thắng cảnh của Lệ Thủy dán lên bảng, đội nào chọn
được nhiều và đúng se chin thng.
H3: Kt thỳc
Đến thăm L Thuy các cháu đợc thăm rất
nhiều nơi biết đợc nhiều điều bổ ích.
Đây là chuyến đi thăm đầy bổ ích khi
về các con hÃy kể cho ụng b, ba m, các bạn


cïng biÕt nhÐ
Hoạt động
ngoài trời
TCVĐ
Kéo
co
HĐCĐ
LQ bài thơ
“Làng em
buổi sáng”
- Chơi tự
do

Sinh hoạt

chiều
Tổ chức
cho trẻ chơi
trò chơi dân
gian “ Ném
còn”

- Trẻ chơi trò
chơi thành thạo
và hứng thú
trong khi chơi
- Trẻ nhớ tên
bài thơ “Về
quê” tên tác giả
“Nguyễn Đức
Hậu” và thích
đọc thơ cùng cơ

I. Chuẩn bị :
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành:
* TC: Kéo co
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Cơ chia trẻ thành hai đội chơi có số lượng
trẻ bằng nhau, cho trẻ các đội ôm vào nhau.
Luật chơi: Đội nào chân qua vạch trước đội đó se bị
thua cuộc.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi

*CĐ: Làm quen bài thơ "Làng em buổi sáng"
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Làng em buổi sáng” tác giả
“Nguyễn Đức Hậu”.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Gới thiệu nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần.
- Tổ, nhóm. Các nhân đọc thơ.
- Cả lớp đọc lại 1 lần
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh
Cơ bao qt trẻ

- Trẻ nhớ được
cánh chơi, luật
chơi và chơi
thành thạo trò
chơi.

I. Chuẩn bị :
- Đích cịn, 5-7 quả cịn.
II. Tiến hành:
* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian “ Ném cịn”
Cách chơi: Cơ chia trẻ thành 4 đội chơI, mỗi lần cho 2
đội lên chơi. Cơ đặt đích cịn năm ở giũa hai đội dứng
hai bên đối diện nhau. Trước khi chơi cho hai đội xù xì
để chọn đội nào ném còn trước. Đội được ném còn
phải ném qua vịng của đích cịn, đội ở bên kia phải
bắt được quả cịn, sau đó ném lại quả cịn qua vịng và
đội bên kia bắt quả còn lại. Nếu đội nào làm đúng theo

yêu cầu đội đó se được nhận một bông hoa.
Luật chơi: Đội nào nhận được nhiều bông hoa đội đó
se chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 4 lần.


* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
........................................................................................................
Thứ 4 (01/5/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động
-Trẻ biết sử
chung:
dụng kỷ năng
PTTM
đã học để lựa
Làm tranh chọn nguyên
về phong
liệu l
cảnh quê em -Trẻ biết chọn
màu phù hợp để
tô màu đỏ lá cờ,

màu vàng ngơi
sao
- Giáo dục trẻ
phải biết giữ
gìn sản phẩm
của mình.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô: Tranh ve cờ tổ quốc.
-Giấy A4 ,bút màu đủ cho trẻ
-Bàn ghế đúng qui cách
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe bài hát: “Màu cờ tôi
yêu”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Giới thiệu bài: Làm tranh về phong cảnh quê em
HĐ 2: Nội dung
Quan sát tranh mẫu
Cơ có bức tranh gì đây? (Phong cảnh quê em)
Các con xem phong cảnh quê em có những gì?
- Cơ sử dụng ngun liệu gì để làm nên bức tranh?
- Để sử dụng lá cây cô dùng kỹ năng gì để tạo hình?
HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ nhắc lại kỷ năng tạo hình, bố cục sắp xếp
Cơ mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cô quan sát,động viên khuyến khích trẻ sáng tạo
thêm
- Cơ chú ý quan sát trẻ bố cục tranh, nhắc trẻ lựa

chọn màu hợp lý.
- Cô chú ý giúp đỡ trẻ chưa làm được.
HĐ4: Trưng bày sản phẩm:
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của nhau
- Cô nhận xét chung


Hoạt động
ngoài trời
TCVĐ
Mèo
đuổi
chuột
HĐCĐ
Tưới cây ở
sân trường
- Chơi tự do

- Trẻ thích chơi
trị chơi và chơi
đồn kết.
-Trẻ biết được
cây cối sống
được là nhờ có
nước
giáo dục trẻ bảo
vệ nguồn nước
và cây xanh


I. Chuẩn bị :
- Xô đựng nước, gáo múc nước
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Tưới cây ở sân trường
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân
- Cô cho trẻ thực hành tưới nước cho cây
+ Cơ và trẻ trị chuyện về sự cần thiết của nước đối
với cây cối
+ Tưới nước cho cây để làm gì?
+ Vì sao phải tưới nước cho cây?
+ Nếu khơng có nước cây có sống được khơng?
+ Để bảo vệ nguồn nước và cây xanh thì chúng ta
phải làm gì?....
=> Cơ khái qt lại và giáo dục trẻ bảo vệ nguồn
nước và cây xanh
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Cách chơi: Cô cho một trẻ làm mèo, một trẻ làm
chuột, những trẻ còn lại cầm tay nhau đứng vòng
tròn.
Luật chơi: Bạn mèo đuổi bạn chuột, nếu trong vòng
3 phút bạn mèo bắt được bạn chuột thì bạn mèo se
chiến thắng cịn nếu khơng bắt được thì bạn chuột
chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.
Cơ bao qt trẻ

Sinh hoạt

chiều
Hoạt động
góc

- Trẻ biết nhận
vai chơi, góc
chơi và thực
hiện tốt nội
dung chơi của
mình.
- Biết chơi
đồn kết không
tranh giành đồ
chơi với bạn.
Biết cất dọn đồ
dùng đồ chơi

I. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi “Bán hàng”
-Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que,
hột hạt...
- Đất nặn, màu nước, bút sáp, hột hạt
II. Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hỏi trẻ hơm nay lớp chơi những góc chơi nào?
- Cơ giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi,
cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn.
2. Quá trình chơi:



vào đúng nơi * Góc phân vai: “Mẹ con, bán hàng, bác sỷ”.
quy định khi kết * Góc xây dựng. " Xây Sơng Kiến Giang".
* Góc tạo hình: ve, bồi đắp tranh,
* Góc học tập: "Xem sách, xếp hột hạt các số 1 – 5,
xem sách".
3. Nhận xét: Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong
khi trẻ chơi. Động viên những trẻ còn lúng túng lần
sau chơi tốt hơn
* Vệ sinh trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
........................................................................................................
Thứ 5 (2/5/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động
-Trẻ thuộc và
chung
hiểu nội dung
Thơ: Em ve bài thơ :“Em
ve”,nhớ tên bài
thơ, tên tác giả
“ Hoàng Thanh
Hà”
-Trẻ đọc to, rõ
ràng, biết trả lời
câu hỏi của cô

-Trẻ biết yêu
quý và chăm
sóc các con vật
ni trong gia
đình

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Hình ảnh nội dung bài thơ trên máy vi tính
- 3 bức tranh ,màu tơ
II. Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – vào bài
* Cô đố : Gà gáy như thế nào?
Đó là con gà gì?
- Cho trẻ giả làm tiếng gà gáy ị ....ó
.....o.....ị.....ó......o
- Cô giáo dục cháu biết yêu quý các con vật ni
trong gia đình
2.Dạy trẻ đọc thơ:
- Cơ giới thiệu tên bài thơ:“ Em ve”của tác giả “
Hồng Thanh Hà”
- Cơ đọc bài thơ diễn cảm cho cháu nghe lần 1
- Cơ đọc lần 2 kết hợp xem hình ảnh trên máy vi tính
*Đàm thoại:
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+ Trong bài thơ em ve những gì?
+ Em ve con gà trống như thế nào?
+ Sau đó em ve gì nữa?



Hoạt động - Trẻ chơi đúng
ngoài trời
cách chơi, luật
chơi của trò
TCVĐ
chơi.
Kéo co
- Trẻ nhớ tên
HĐCĐ
bài hát, tên tác
LQ bài hát: giả. Thích hát
Ngày
mùa cùng cơ và hát
vui
đúng giai điệu
- Chơi tự do bài hát

Sinh hoạt

- Trẻ thích nghe

+ Đơi bướm trắng như thế nào?
+ Em ve bác mặt trăng để làm gì?
+ Cánh đồng lúa cho ta gì?
+ Trường học thì thế nào?
+ Qua bài thơ con thích ve gì? Vì sao?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ như thế nào?
- Cả lớp đọc theo cô cả bài vài lần
- Tổ chức đọc thơ dưới nhiều hình thức tổ;nhóm;cá
nhân (cơ chú ý sửa sai)

- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
*Trò chơi : Bé khéo tay
- Chia trẻ thành 3 nhóm ,mỗi nhóm có 1 bức tranh
khi có hiệu lệnh của cơ thì từng nhóm ve tranh theo
nội dung bài thơ .Nhóm nào ve đúng và nhanh hơn là
thắng
- Cơ tổ chức cho trẻ ve
*Nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ.
+ Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch se
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II. Tiến hành:
* TC: Kéo co
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội chơi có số lượng
trẻ bằng nhau, cho trẻ các đội ôm vào nhau.
Luật chơi: Đội nào chân qua vạch trước đội đó se bị
thua cuộc.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
*CĐ: Làm quen bài hát: Ngày mùa vui
- Cô giới thiệu tên bài hát: Ngày mùa vui
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Gới thiệu nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cơ 2 lần.
- Tổ, nhóm. Các nhân hát.
- Cả lớp hát lại 1 lần
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu

trượt, bập bênh
I. Chuẩn bị:


chiều
Nghe hát các
bài hát dân ca
về quê hương
đất nước

hát và cảm nhận
được ve đẹp của
quê hương đất
nước qua các
làn điệu dân ca

- Băng đĩa về các bài hát dân ca
II. Tiến hành:
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
- Cô mở băng đĩa các bài hát dân ca cho trẻ nghe.
-Động viên trẻ vận động theo các bài hát
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
........................................................................................................

Thứ 6 (3/5/2019)
Nội dung
Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động
-Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị:
chung:
hát, tên tác giả. - Đàn, đĩa nhạc
PTTM
Thích hát và hát II. Tiến hành:
- Dạy hát:
đúng giai điệu HĐ1: Ổn định tổ chức - giới thiệu bài
Nhớ ơn Bác bài hát “Nhớ ơn Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- NH: Trở về Bác”
Giới thiệu bài.
dịng sơng
- Trẻ thích được HĐ2: Nội dung
tuổi thơ.
nghe hát và biết 1. Dạy hát: “Nhớ ơn Bác”
TC: Thi xem hưởng ứng bài - Cô hát lần1: Giới thiệu tên bài hát “Nhớ ơn Bác”
ai nhanh
hát cùng cô.
- Hát lần 2 giảng nội dung bài hát
- Trẻ hứng thú + Cơ vừa hát bài hát gì ?
tham gia trị + Bài hát do ai sáng tác
chơi và chơi - Cho cả lớp hát cùng 2-3 lần
thành thạo trò - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát (chú ý sửa sai cho trẻ)
chơi
2. Nghe hát “Trở về dịng sơng tuổi thơ.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu bài hát
- Hát lần 2 mở băng đĩa cho trẻ nghe - trẻ hưởng ứng

cùng cơ
- Cơ cháu mình vừa thể hiện tình cảm với bài hát gì ?
- Giáo dục trẻ yêu quý cảnh đẹp quê nhà.
3. TC: “Thi xem ai nhanh”
- Cơ giới thiệu trị chơi.
Cách chơi : Cho từng tổ lên chơi, cô đặt dưới sàn
nhà những chiếc vịng, số vịng ít hơn số trẻ. Cho trẻ
vừa đi vừa hát khi kết thúc bài hát trẻ phải nhảy vào


được trong vịng, ai khơng nhảy được vào vịng bạn
đó thua cuộc và phải hát 1 bài hát.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
HĐ3: Kết thúc
Cho trẻ hát lại bài hát " Nhớ ơn Bác" một lần nữa.
Hoạt động
ngoài trời

- Chơi thành
thạo trị chơi.và
chơi đồn kết.
HĐCĐ
- Trẻ biết nhận
- Quan sát
xét được thời
thời tiết
tiết trong ngày
TCVĐ
sau khi quan
Mèo

đuổi sát.
chuột
- Chơi tự do

I. Chuẩn bị:
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Quan sát thời tiết
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân
- Cho trẻ quan sát bầu trời
+ Cô cho trẻ quan sát và nhận xét
+ Bầu trời hôm nay thế nào?
+ Nắng hay mưa?
+ Vì sao con biết?
+ Thế mùa này là mùa gì?
+ Mùa hè có gì đặc biệt?
Cơ khái qt lại: Thời tiết của mùa hè rất nắng nóng
vì vậy khi ra đường các con phải nhớ đeo kín, mặc áo
khoác nắng và đội mũ, mang khẩu trang....
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Cách chơi: Cô cho một trẻ làm mèo, một trẻ làm
chuột, những trẻ còn lại cầm tay nhau đứng vòng
tròn.
Luật chơi: Bạn mèo đuổi bạn chuột, nếu trong vòng
3 phút bạn mèo bắt được bạn chuột thì bạn mèo se
chiến thắng cịn nếu khơng bắt được thì bạn chuột
chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với những đồ chơi cô
đã chuẩn bị như bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu trượt.



Sinh hoạt
chiều
Ôn luyện
kiến thức
So sánh
chiều dài của
3 đối tượng

- Rèn luyện kỹ
năng đo thành
thạo cho trẻ.

I. Chuẩn bị:
Mội trẻ 1 thước đo, 1 băng giấy. Thẻ số từ 1-5.
II. Tiến hành:
- Cho trẻ ngồi theo nhóm. Cơ hướng dẫn trẻ đo, tổ
chức cho trẻ hoc so sánh. Sau khi đo cho trẻ nói kết
quả và nói kết quả.
- Cơ cho những trẻ yếu.Ngồi thành một nhóm để gv
có thể hướng dẫn kỹ hơn.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh, trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

........................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×