Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tuan 26 mot so loai rau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.93 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 28: MỘT SỐ LOẠI RAU
GV: Hoàng Thị Hồng
(Từ 18 - 22 / 03 / 2019)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Đón trẻ - Trẻ biết sử dụng một số từ để chào hỏi
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Cho trẻ nghe nhạc cổ điển các bài về chủ đề thực vật
Trò
chuyện
sáng
Thể dục
sáng

- Nói được các ngày trên lốc lịch
- Biết trả lời các câu hỏi

Hoạt
động học

PTTC
Bật qua vật
cản ( cao
10-15cm)

Thứ 6

+ Hơ hấp: Làm động tác thổi bóng bay.


+ Tay: Hai tay dang ngang đưa lên cao.
+ Chân: ngồi xuống đứng lên liên tục
+ Bụng: hai tay đưa lên cao cúi gập người xuống.
+ Bật: Bật tại chỗ.
KPNN
PTNT
Chuyện:
Tìm hiểu 1
Cây rau của số loại rau
Thỏ Út
ăn củ

PTNT
PTTM
So sánh
DH: Lý cây
chiều cao bơng
của 2 đối
tượng
Hoạt
HĐCĐ
HĐCĐ:
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
động
Tập vẽ các
Quan sát
Làm thí
Đọc bài thơ: Nhặt lá cây,

ngoài trời loại rau trên vườn rau ở
nghiệm gieo Rau lang,
vệ sinh sân
sân
trong sân
hạt đậu lạc
rau muống
trường
-TCVĐ:
trường bé
TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ:
Chuyền
- TCVĐ:
Tìm lá cho
Chuyền
- Chồng nụ
bóng qua
Chồng nụ
cây.
bóng qua
chồng hoa
chân
chồng hoa
- Chơi tự do đầu
- Chơi tự do
- Chơi tự
- Chơi tự do
- Chơi tự

do:
do :
Hoạt
-Góc phân vai: Chơi gia đình, chơi cửa hàng bán các loạI rau ,bác sỷ
động góc -Góc xây dựng: Xây dựng khu vườn trồng rau
- Góc nghệ thuật: Vẽ củ cà rốt, tô màu các loại rau, rắc len rau
- Góc sách tốn: Tách, gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4
, chơi tranh lô tô, Xem trụn tranh , làm vở tốn.
-Góc thiên nhiên: Chơi gieo hạt .chăm sóc cây ,in hình các loại rau củ
,quả .
Vệ sinh - Có kỹ năng tự rửa tay, lau mặt trước khi ăn, sau khi chơi bẩn và đi vệ


sinh vào.
- Biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Chủ động và độc lập trong hoạt động.
Ăn

-Sẳn sàng thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản
+ Bâng cơm cho bạn
+ Dọn dẹp bàn ghế giúp côsau khi ăn xông
- Biết một số loại thực phẩm

Ngủ

- Sẳn sàng thực hiện một số hoạt động
- Trẻ nằm đúng chổ quy định.
- Trẻ ngủ nhanh.
- Nghe nhạc dân ca.


Hoạt
động
chiều

Trị chụn Ơn những
Ơn bài hát
Giải câu đố
về ích lợi
trẻ yếu về
“Quả thị”
về các lọai
của rau đối môn MTXQ
rau, củ quả
với đời sống
con người
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

Trả trẻ

Đọc chuyện
cho trẻ nghe

Củ
cải
trắng”

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 (Ngày 18 /03 /2019)
Nội dung

Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết tên bài
vận động bật qua
chung:
vật cản ( cao 10PTTC
Bật qua vật 15cm)
cản ( cao - Trẻ biết Bật qua
vật cản ( cao 1010-15cm)
15cm)
- Trẻ hứng thú
tham gia vận
động, và trò chơi
rèn luyện
- Trẻ cùng nhau
chơi vui vẻ và
đoàn kết

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Nhạc: “Vườn cây của ba”, “Mừng xuân”, “Ra
vườn hoa”.
- Vạch chuẩn, ghế thể dục
II. Tiến hành:
*HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô giới thiệu
Các con ơi, chúng ta đang ở trong những ngày đầu
của mùa xuân tươi đẹp, vào mùa xuân thường có rất
nhiều hoạt động văn hóa thể dục thể thao, sắp tới,
trường chúng ta sẽ tổ chức hội khỏe phù đổng để
mừng đảng mừng xuân và các con sẽ tham gia phần

thi “Bị dích dắc qua 5 điểm” đấy. Bây giờ chúng ta
- Giáo dục trẻ biết cùng khởi động để chuẩn bị cho hội thi nào.
*HĐ2: Nội dung
chờ đến lượt.


1. Khởi động:
- Cho trẻ khởi động đi chạy theo nhạc bài hát: Vườn
cây của ba (đội hình vòng tròn).
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
2. Trọng động:
Để có một sức khỏe thật tốt tham gia hội thi thì bây
giờ cô và các con hãy cùng tham gia vào 1 bài tập
thể dục với các động tác tay - bụng - bật để giúp cho
cơ thể khỏe mạnh hơn nhé.
a. Bài tập phát triển chung
Tập với gậy thể dục trên nền nhạc bài “ Mừng
xuân”.
+ Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (6l x 4n).
+ Bụng - lườn: Đứng cúi người về trước (4l x 4n).
+ Bật: Bật tách khép chân (6l x 4n).
b. Vận động cơ bản
b) VĐCB: Bật qua vật cản ( cao 10-15cm)
(Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau )
+ Cô làm mẫu
- Cô làm mẩu lần 1 : làm đẹp không giải thích .
- Cơ làm mẩu lần 2 : Giải thích động tác .
- Lần 3: Cơ mời 1 trẻ làm đẹp làm đồng thời cơ giải
thích cho trẻ ngắn gọn hơn .
+ Trẻ thực hiện :

- Cô mời 2 trẻ thực hiện . Cô quan sát và sửa sai cho
trẻ , sau đó tăng dần số trẻ 3-4 trẻ lên thực hiện 1
lần.
- Cô mời những trẻ thực hiện chưa đúng lên thực
hiện lại động tác đi bước lùi .
- Kết thúc cô hỏi trẻ tên vận động .
c) Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu cách chơi : Trẻ nắm tay nhau đứng
thành vòng tròn giơ tay lên làm hàng , Hai trẻ: 1 làm
chuột và một làm mèo.
- Luật chơi: Chuột lòn hang nào mèo phải chui vào
hang đó để đuổi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần . ( trong quá trình
trẻ chơi cô chú ý động viên trẻ chơi tốt .)
*HĐ3 : Hồi tỉnh cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung
quanh lớp .
Hoạt động - Trẻ biết vẽ nét II. Chuẩn bị :
ngoài trời
cong, nét thẳng để - Phấn đủ cho từng trẻ.


HĐCĐ
Tập vẽ các
lọai rau trên
sân trường
-TCVĐ:
Chuyền
bóng
qua
chân

- Chơi tự
do

tạo thành những
loại rau.
- Rèn kĩ năng cầm
phấn kĩ năng vẽ
cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết
u quý bảo vệ
các lồi rau.

Hoạt động
chiều:
Trị chụn
về ích lợi
của rau đối
với đời sống
con

- Trẻ biết rau cung
cấp chất vi tamin
cho cơ thể, giúp
cho cơ thể khỏe
mạnh thông minh,
da dẽ hồng hào

- Sân bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh.

II. Tiến hành
*HĐ1: HĐCĐ: Tập vẽ các lọai rau trên sân
trường
Đọc bài thơ: Rau lang, rau muống
Trò chuyện về bài thơ
Ngồi rau lang, rau muống ra cịn có những loại rau
gì nữa? ( Trẻ kể)
Hỏi trẻ hỏi ý định muốn vẽ rau gì? ( 3-4 trẻ kể)
Cô phát phấn, cho trẻ vẽ và bao quát trẻ
*HĐ2:TCVĐ: Chuyền bóng qua chân
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội
chơi, cơ phát bóng cho trẻ đứng ở đầu hàng. Khi
nghe hiệu lệnh trẻ cúi xuốngđưa bóng qua chân và
chuyền sang cho bạn ở sau, cứ như thế cho đến cuối
hàng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần . (trong quá trình
trẻ chơi cô chú ý động viên trẻ chơi tốt .)
* Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân
I. Chuẩn bị:
- Tranh về các loại rau ( Rau muống, rau cải, rau
lang, rau ngót
II. Tiến hành.
- Cơ và trẻ trị chụn về chủ đề
+ Cơ nói : Hằng ngày các con được ăn những loại
rau gì ?
+ Ăn rau cung cấp cho chúng ta nhiều chất gì ?
+ Đúng vậy, ăn rau còn giúp cho các con khơng chỉ
lớn nhanh và khoẻ mạnh mà cịn rất thơng minh
nhanh nhẹn khi tham gia và các trị chơi .
* Nêu gương- Vệ sinh- Trả trẻ


Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....


Thứ 3 (19/03/2019)
Nội dung
Mục tiêu
PTNN
- Trẻ nhớ được
Cây rau của
tên chuyện, tên
thỏ út
các nhân vật
trong chuyện
“Cây rau của
thỏ út”.
- Hiểu được
nội dung câu
chuyện và trả
lời một số câu
hỏi theo yêu
cầu của cô.
- Rèn kỹ năng
trả lời câu hỏi
của cô rõ ràng,

mạch lạc.
- Trẻ thích thú
nghe cơ kể
chụn và phát
biểu trong giờ
học.
- Giáo dục trẻ
tính tự tin,
mạnh dạn, chịu
khó trước mọi
hồn cảnh.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị
1.Đồ dùng của cơ :
- Máy tính, giáo án điện tử.
- Mơ hình minh họa câu chuyện.
- Rối, sân khấu rối
- Que chỉ
2. Đồ dùng của trẻ :
- Chỗ ngồi cho trẻ phù hợp.
-Trang phục cho trẻ gọn gàng.
II.Tiến hành
1.Gây hứng thú:
- Cô và các con hãy hát tặng các cô bài hát “ Trời
nắng trời mưa”.
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Khi trời nắng các Chú Thỏ đi đâu?
- Cịn khi trời mưa?
À đúng rồi! Ngồi ra các chú thỏ còn biết trồng rau

nữa đấy. Để biết các chú Thỏ trồng rau như thế nào
Cô mời các con đến thăm nhà Thỏ út qua câu chuyện
Cây rau của Thỏ Út nhé.
2. Nội dung:
- Cô kế lần 1 : Cô kể kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu
bộ.
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Cô kể lần 2: Kể trên mô hình
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
- Tóm tắt nội dung chuyện
- Cô kể lần 3: Kể kết hợp xem hình ảnh trên máy
* Đàm thoại
+ Thỏ mẹ đã dẫn các con ra vườn để làm gì?
+ Khi mẹ dạy cách trồng rau Thỏ Út đã nghĩ thầm
điều gì?
+ Những cây rau của Thỏ Anh như thế nào?
+ Còn rau của Thỏ Út thì sao?
+ Thấy rau của mình như vậy vụ sau thỏ út đã hỏi
mẹ điều gì?
+Vụ sau những cây rau của thỏ út như thế nào?
+ Khi thấy Thỏ út chăm chỉ, chịu khó làm việc Thỏ


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Quan sát vườn
rau của bé
- TCVĐ:

Chồng nụ
chồng hoa
- Chơi tự do

Sinh hoạt
chiều:
- Bồi dưỡng
những trẻ yếu
về MTXQ :

mẹ đã rất vui.
- Giáo dục: Các con ạ, để trở thành con ngoan trò
giỏi thì chúng mình phải vâng lời Ơng, Bà, Bố mẹ
và Cơ giáo các con có đồng ý không?
* Kịch rối.
Các con rất ngoan, cô sẽ thưởng cho các con một vở
kịch rối. Vậy chúng mình cùng chú ý đón xem.
III. Kết thúc:
Hát bài “Biết vâng lời mẹ dặn”
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ biết gọi
I Chuẩn bị:
tên và đặc
- Tâm thế thỏa mái, trang phục trẻ gọn gàng
điểm, ích lợi
II.Tiến hành:
của các loại rau *HĐ1: TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa
- Trau dồi óc
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi

quan sát, khả
Cách chơi: Cơ cho trẻ chơi theo nhóm nam và
năng dự đốn
nhóm nữ. Mỗi nhóm cử ra 2 bạn ngồi quay mặt vào
của trẻ.
nhau lần lượt đưa chân tay làm nụ, hoa số còn lại sẽ
- Trẻ nắm được nhay qua lần lượt nụ và hoa đó
luật chơi cách
* Luật chơi: Bạn nào khơng nhảy qua được bạn đó
chơi và hứng
sẽ bị thua cuộc.
thú khi chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Trong quá trình chơi cô bao quát động viên , nhắc
nhở trẻ chơi đúng luật
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, góp ý, rút kinh
nghiệm
*HĐ2: HĐCĐ: Quan sát vườn rau của bé
- Cô dắt trẻ đứng xung quanh vườn rau chỉ vào từng
loại rau và hỏi trẻ:
+ Đây là cây rau gì?
+ Hỏi đặc điểm của từng loại rau?
+ Trồng rau để làm gì? Cung cấp chất gì?
- Cô khái quát, giáo dục trẻ
* HĐ3: Chơi tự do.
- Giúp trẻ biết I. Chuẩn bị.
được tên gọi,
- Tranh lô tô về các loại rau.
đặc điểm, ích
II. Tiến hành.

lợi của các loại - Cho trẻ về các góc chơi tự chọn, tập trung những
rau
trẻ yếu về mơn MTXQ về góc học tập
-Cô đưa tranh lô tô của từng loại rau và hỏi trẻ


- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
- Vệ sinh
- Nêu gương
- Trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....
Thứ 4 (20/03/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động
- Trẻ biết gọi
tên, nhận biết
chung:
Tìm hiểu một được một số
số loại rau ăn đặc điểm, tác
dụng, cách chế
củ
biến của một
số loại rau: rau
ăn củ.

- Trẻ biết phân
biệt các nhóm
rau: Rau ăn lá,
rau ăn củ, rau
ăn quả.
- Rèn kỹ năng
quan sát, so
sánh và trả lời
các câu hỏi rõ
ràng, mạch lạc.
- Giáo dục trẻ
ăn nhiều các
loại rau để cơ
thể lơn nhanh
và khoẻ mạnh.
- Hình thành
cho trẻ thói
quen vệ sinh
trước khi ăn
rau quả.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.CHUẨN BỊ
- Một số loại rau thật: Cà chua, Cà rốt, Bắp cải.
- Một số loại rau bằng lô tô: rau ăn quả,củ, lá.
- Video về một số loại rau ăn lá, củ, quả.
- Trò chơi trên máy: Loại bỏ các loại rau khơng cùng
nhóm.
- 9 vịng trịn thể dục.
- 1 số câu đố về các loại rau, củ, quả.

II.TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Ổn định- Giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ đọc đồng dao: “Họ nhà rau”
+ Các con vừa đọc bài đồng dao nói về những loại
rau nào?
Ngồi các loại rau đó ra cịn có rất nhiều các loại
rau khác. Hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu
nhé.
2. Hoạt động 2: Quan sát, tìm hiểu về một số loại
rau.
Cơ cho trẻ về 3 nhóm, mỗi nhóm lấy một loại rau
về quan sát nhận xét.
 Nhóm 1: Quan sát nhận xét rau bắp cải.
 Nhóm 2: Quan sát nhận xét rau cà rốt.
 Nhóm 3: Quan sát nhận xét rau cà chua.
Cơ bao qt các nhóm, gợi ý cho trẻ thảo luận .
Sau đó cơ mời đại diện các nhóm lên trình bày về
nhóm rau mà đội mình đã thảo luận.
Nhóm 1: Rau bắp cải
 Nhóm con có loại rau gì?


 Rau bắp cải như thế nào?
 Rau bắp cải cung cấp cho chúng ta chất gì?
 Mẹ thường chế biến món này như thế nào?
 Rau bắp cải là loại rau ăn gì?
 Ngoài rau bắp cải là loại rau ăn lá ra thì cịn có
loại rau nào là rau ăn lá?
(Cô cho trẻ xem các loại rau ăn lá trên màn hình)
Nhóm 2: Củ cà rốt

 Nhóm con có loại rau gì?
 Con có nhận xét gì về Củ cà rốt ?
 Củ cà rốt cung cấp cho chúng ta chất gì?
 Mẹ thường chế biến món này như thế nào?
 Củ cà rốt là loại rau ăn gì?
 Ngoài Củ cà rốt là loại rau ăn củ ra thì cịn có
loại rau nào là rau ăn củ?
(Cơ cho trẻ xem các loại rau ăn củ trên màn hình)
Nhóm 3: Quả cà chua
 Nhóm con có loại rau gì?
 Con có nhận xét gì về Quả cà chua ?
 Khi chưa chín quả cà chua có màu gì?
 Mẹ thường chế biến món này như thế nào?
 Quả cà chua là loại rau ăn gì?
 Ngoài Quả cà chua là loại rau ăn quả ra thì cịn
có loại rau nào là rau ăn quả?
(Cô cho trẻ xem các loại rau ăn quả trên màn hình)
 Củng cố.
+ Vừa rồi chúng ta tìm hiểu các loại rau gì?
+ Nó thuộc loại rau gì?
 Giáo dục:
 Ăn rau cho chúng ta chất gì?
 Trước khi ăn rau chúng ta phải làm gì?
Ăn rau cho chúng ta chất vitamin và muối khống.
đặc biệt là các loại rau có màu đỏ, vàng, cam chứa
nhiều vitamin A bổ dưỡng cho cơ thể. nhất là da và
mắt. Vì vậy mà chúng mình cần ăn nhiều các loại
rau, trước khi ăn phải rửa rau thật sạch để đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm, chống ngộ độc thức ăn.
* So sánh 2 loại rau:

- Cà chua
- Cà rốt
 Ai có nhận xét gì về cà chua và cà rốt có điểm gì


Hoạt
động
ngồi trời
HĐCĐ
Làm
thí
nghiệm
gieo
hạt đậu lạc
TCVĐ:
Tìm lá cho cây.

-Trẻ biết được
q trình gieo
hạt
-Phát triển khả
năng quan sát,
phân tích ,so
sánh
-Trẻ chơi đúng
luật, hứng thú

giống và khác nhau?
- Giống nhau: đều là loại rau chứa nhiều vitamin A
bổ dưỡng cho cơ thể.

- Khác nhau: Về tên gọi, màu sắc, hình dạng.
Cà chua là loại rau ăn quả
Cà rốt là loại rau ăn củ
3. Hoạt động 3 Trị chơi.
* Trị chơi 1: Ai đốn giỏi.
u cầu: Trẻ hãy lắng tai nghe thật tinh,
Cô đọc câu đố về loại rau gì trẻ chọn đúng loại rau
đó dơ lên và nói đó là loại rau gì? Rau ăn củ,quả,
lá.
* Trò chơi 2: Loại bỏ các loại rau khơng cùng
nhóm. (chơi trên màn hình vi tính)
u cầu:- Trẻ chú ý quan sát các loại rau trên màn
hình. Trong đó có ba nhóm rau ăn quả, củ, lá.
Các con hãy quan sát và loại bỏ các loại rau
không cùng nhóm với rau ăn quả.
- Rau ăn củ.
- Rau ăn lá.
* Trị chơi 3: Phân nhóm các loại rau.
Cơ chia các trẻ ra làm 3 đội, mỗi đội 4 bạn
Yêu cầu:
 Đội xanh tìm rau ăn quả
 Đội đỏ tìm rau ăn lá
 Đội vàng tìm rau ăn củ
Khi nghe hiệu lệnh các con hãy bật nhảy qua 3 vòng
liên tục để chọn đúng loại rau của đội mình. mỗi bạn
chỉ được chọn một loại rau sau đó chạy về chỗ, bạn
khác lại tiếp tục bật nhảy. trong thời gian 3 phút đội
nào tìm đúng, và được nhiều loại rau. đội đó sẽ
thắng cuộc.
Kết thúc: hát bài hát “Rau trong vườn” ra ngồi

I. Chuẩn bị:
- Chậu đất, xẻng, xơ tưới nước, hạt đổ
-Cây rau lang, rau muống, rau ngót
- Sân bãi sạch sẽ thống mát.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Làm thí nghiệm gieo hạt đậu lạc
-Cô đưa hạt giống ra và hỏi tên hạt
-Có muốn gieo hạt để xem hạt có nãy mầm khơng?
-Cơ phân cơng trẻ làm việc theo nhóm


trong khi chơi

Sinh hoạt
chiều:
Ôn bài hát
“Quả thị”

- Trẻ biết tên
bài hát, tên tác
giả bài hát.
- Trẻ hát đúng
cao độ, trường
độ bài hát.
- Rèn kỹ năng
hát to rõ ràng.

+ Nhóm 1: Lấy đất tơi xốp cho vào chậu
+ Nhóm 2: Lâý nước
+ Nhóm 3: Chọn hạt

Cơ hướng dẫn trẻ cách làm
Hẹn trẻ hàng ngày xuống tưới nước và theo giỏi hạt
nãy mầm
*TCVĐ: Tìm lá cho cây.
Cơ hướng dẫn cách chơi và luật chơi
Chia trẻ thành 2 đội xanh, đỏ
-Cách chơi: Bạn đầu hàng lên lấy một lá bất kỳ tìm
cây đó và bỏ lá vào rổ, lần lượt từ bạn đầu hàng cho
đến bạn cuối hàng
-Luật chơi: Đội nào tìm được nhiều lá và đúng với
cây thì đội đó thắng cuộc
* Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân
I. chuẩn bị:
- Đĩa nhạc, đàn.
II. Cách tiến hành:
- Cô mở giai điệu bài hát cho trẻ nghe.
- Hỏi trẻ đó là bài hát gì ? Sáng tác của ai ?
Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần
Luân phiên cho trẻ hát theo nhóm, tổ, cá nhân
Khi trẻ đã thuộc cô cho trẻ hát nối tiếp nhau trong tổ
2 lần.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....
Thứ 5 (21/3/2019)
Nội dung

Mục tiêu
PTNT:
-Trẻ biết so
Toán:
So sánh chiều cao
sánh chiều của hai đối
cao của hai tượng
đối tượng
-Rèn kỹ năng so
sánh chiều cao

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị cho cô:
-Giáo án điện tử ( một số hình ảnh trình chiếu và một
số trò chơi giúp trẻ củng cố bài, nhạc có lời của bài
hát “ Tìm bạn thân”)
-Một chiếc lá to và đẹp đảm bảo an toàn cho trẻ.


của hai đối
tượng
-Rèn khả năng
tư duy, trí nhớ,
phát triển ngơn
ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý một
số động vật
xung

quanh
mình.

-Một cây cao - một cây thấp .Cây bằng gỗ dán ( Cây
cao treo quả đỏ, cây thấp treo quả vàng)
-Máy vi tính và máy trình chiếu ,màn hình trình
chiếu.
2. Chuẩn bị cho trẻ:
- Những quả táo to bằng nhựa bên trong có chứa 2 cây
(cây có hoa màu đỏ và cây có hoa màu vàng) bằng
nhựa khác nhau về chiều cao rõ rệt ( cây có hoa màu
đỏ cao hơn cây có hoa màu vàng) dành cho trẻ.
- Mũ chóp cao ,chóp thấp ( mỗi trẻ một mũ.
II.TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Các con ơi! Hôm nay trên đường đến trường cơ có đi
ngang qua một cơng viên, ở cơng viên này có trồng rất
nhiều cây cảnh rất là đẹp, có những cây mọc ra những
chiếc lá rất to và rất đẹp, cơ rất thích và cơ có xin bác
bảo vệ cho cơ hái một chiếc lá to ơi là to, các con xem
này!!
- Các con thấy chiếc lá có to và đẹp khơng?
- Thế bây giờ cô cháu mình sẽ cùng chơi với lá nhé!
- Cô treo chiếc lá này lên cao, các con sẽ thi nhau
chạm vào lá, bạn nào chạm được vào lá là thắng. Các
con hiểu chưa?
- Lần đầu cô treo lá thấp, gọi hai cháu lên chơi đều
hầu như đều chạm được vào lá. Sau đó cơ để lá cao
hơn, các cháu lên chơi đều không chạm dược vào lá.
- Tại sao các con lại không chạm được vào lá ? Thôi

để cô lên chạm vào lá thử nha.( cô chạm được rồi).
- Thế tại sao cô chạm được vào lá mà các cháu lại
không chạm vào được? ( vì cô cao hơn).
- Có phải vậy khơng? Cơ thử đo với một bạn xem nào.
( cô mời một cháu lên đứng cạnh cô).
- Ai cao hơn ? Ai thấp hơn ?
2. Hoạt động 2: Phân biệt chiều cao của 2 đối
tượng
- Vừa rồi các con chơi rất ngoan, bây giờ các con chú
ý nhìn lên màn hình xem cơ có gì nhé.
- Có rất nhiều cây, có cây có hoa màu đỏ và cây có
hoa màu vàng.
- Các con chú ý xem cơ có cây gì đây nhé!( cây hoa
màu vàng)
- Cây gì nữa đây?( cây hoa màu đỏ)
- Các con thấy hai cây này như thế nào với nhau?


( không bằng nhau)
- Làm thế nào các con biết 2 cây này không bằng
nhau?
- Cô đặt 2 cây cạnh nhau. Các con chú ý, cô đặt thước
từ ngọn cây hoa vàng sang ngọn cây hoa đỏ, các con
thấy cây hoa đỏ như thế nào?
- Cây hoa đỏ có phần thừa ra lên phía trên, nên cây
hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn.
- Cô cho trẻ nhắc lại:
+ Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn?
- Các cây ra hoa rồi kết quả đấy. Các con quay lại
nhìn xem cây của lớp mình cũng ra nhiều quả chín rồi.

Ai thích quả nào hãy chon một quả và mang về chỗ
của mình nhé!
- Các con hái được quả táo màu gì? Chúng mình cùng
xem trong quả táo có điều gì kì lạ nhé.!
- Các con hãy xếp các cây ra nào. Các con thấy 2 cây
này như thế nào với nhau?
- Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn?
- Làm thế nào các con biết cây hoa đỏ cao hơn ,cây
hoa vàng thấp hơn.
- Chúng mình cùng trồng 2 cây cạnh nhau nhé.
- Các con thấy cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn ?
- Các con hãy đặt ngón trỏ từ ngọn cây hoa vàng sang
cây hoa đỏ, các con thấy cây hoa đỏ như thế nào?
- Cây hoa đỏ có phần thừa ra ở phia trên nên cây
hoa đỏ cao hơn ,cây hoa vàng thấp hơn.
3. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.
* Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Khi cơ nói” Cao hơn” các con giơ cây hoa đỏ và nói
“cao hơn”
- Cơ nói “thấp hơn” các con giơ cây hoa vàng và nói
“ thấp hơn”
- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nâng dần yêu cầu: Cơ sẽ khơng nói mà các con
phải nhìn thật tinh trên màn hình còn xuất hiện cây
hoa nào các con phải giơ cây hoa đó lên và nói độ lớn
tương ứng. Cho trẻ 3-4 lần.
* Trò chơi: “ Ai giỏi nhất”
- Cô trình chiếu và yêu cầu trẻ chọn đối tượng “cao
hơn” hoặc “ thấp hơn” bằng cách kích chuột vào đối
tượng đó.



*Trị chơi: “ Tìm bạn thân”
- Cơ đã chuẩn bị rất nhiều mũ, có chiếc mũ cao
hơn, có chiếc mũ thấp hơn. Khi chơi mỗi bạn đội một
mũ và cùng hát theo nhạc bài hát” “ Tìm bạn thân” kết
thúc bài hát khi cơ nói “Tìm bạn”, bạn mũ cao sẽ tìm
bạn mũ thấp để kết thành đôi bạn thân. Cô cho trẻ
chơi khoảng 2 lần, lần 2 đổi mũ cho nhau.
* Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ
Đọc bài thơ:
“Rau lang,
rau muống”
TCVĐ:
Chuyền
bóng
qua
đầu
- Chơi tự
do : Trẻ chơi
với đồ chơi
trong
sân
trường

- Rèn kỹ năng
đọc thuộc, đọc

diễn cảm, rõ lời
- Phát triển khả
năng ghi nhớ,
chú ý có chủ
đinh cho trẻ
- Trẻ biết
chuyền
bóng
qua đầu khơng
làm rơi bóng và
phối hợp với
đồng đội

I. Chuẩn bị:
- Bóng, đồ chơi bằng lá cây, len cho trẻ chơi
II.Tiến hành:
HĐ1: TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
- Cách chơi: Trẻ đứng thành 3 tổ, 2 chân đứng rộng
bằng vai. Bạn đầu hàng cầm bóng, Khi có hiệu lệnh
chuyền thì đưa bóng qua đầu cho bạn kế tiếp và cứ
tiếp tục cho đến bạn cuối cùng. Trong khoảng thời
gian nhất định tổ nào chuyền nhanh tổ đó chiến thắng.
- Luật chơi: Khơng làm rơi bóng và phải chuyền đúng
tư thế, không được xoay người.
- Tổ chức trẻ chơi 3- 4 lần
HĐ2: Ôn bài thơ “Raulang, rau muống”
Đọc cả lớp 2 lần
- Thi đua tổ, nhóm,cá nhân
HĐ3: Chơi tự do với những đồ chơi cô đã chuẩn bị


Sinh hoạt
chiều
Giải câu đố
về các lọai
rau, củ quả

- Trẻ biết giơ
tay để giải câu
đố
Trẻ biết được
một số rau củ.

I. Chuẩn bị:
- Câu đố về rau,củ,quả
II. Tiến hành:
- Cô đọc câu đố về các loại rau, củ, quả( Rau bắp cải,
rau dền, củ cà rốt, củ cải, củ khoai lang, quả mướp,
quả ớt...)
-Sau đó hỏi trẻ biết đó là loại rau, củ, quả gì?

Thứ 6 (22/3/2019)
Nội dung
Mục tiêu
DH: Lý
- Trẻ hát đúng
cây bông lời ca, giai điệu,
cao độ trường
độ của bài hát

Phương pháp - Hình thức tổ chức

I. Chuẩn bị:
- Nhạc bài Lý cây bông, bài “hoa thơm bướm lượn”
II. Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.


- Trẻ chú ý lắng
nghe cô hát và
biết hưởng ứng
cùng cơ.
- Trẻ hứng thú
và chơi trị chơi
đúng cách chơi
và luật chơi.

Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Nhặt lá vệ
sinh sân
trường
- TCVĐ:
Chồng nụ
chồng hoa
- Chơi tự
do

- Thích nghe
đọc thơ
- Phát triển kĩ

năng ngơn ngữ.
- Trẻ nắm được
luật chơi cách
chơi và hứng
thú khi chơi.

- Đọc câu đố về hoa
- Hỏi trẻ một số loài hoa?
- Giới thiệu bài.
HĐ2: Nội dung
a. Dạy hát: «Lý cây bơng »
- Cô hát mẫu:
+ Lần 1: Hát diễn cảm không nhạc
+ Lần 2: Hát kết hợp nhạc
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Dạy trẻ hát.
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần
- Trẻ luân phiên cho trẻ hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
Khi trẻ hát cơ chú ý sửa sai cho trẻ
b. Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
- Cô giới thiệu tên bài hát dân ca đồng bằng Bắc bộ
Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.
Giới thiệu về bài hát
Lần 2: Cho trẻ nghe đĩa và cô múa phụ họa trẻ hưởng
ứng theo cô.
- Lần 3 : Mở video
c. TCAN : Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ và trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi :

+ Cách chơi : Cô đề 1 số lượng vòng giữa sàn nhà. Trẻ
vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh xắc xô thì trẻ phải
nhảy nhanh vào chuồng. Ai khơng có chuồng thì sẽ ra
ngồi một lần chơi. Lưu ý : Số vịng ít hơn số trẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
HĐ3: Kết thúc
- Nhận xét cắm hoa.
I Chuẩn bị:
- Sân bãi
- Đồ chơi trên sân.
II.Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Nhặt lá về sinh sân trường
- Cơ phân nhóm trẻ, phân khu vực cho trẻ nhặt lá.
- Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ.
*HĐ2: TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa
- Cụ giới thiệu cỏch chơi, luật chơi
Cách chơi: Cô cho trẻ chơi theo nhóm nam và nhóm
nữ. Mỗi nhóm cử ra 2 bạn ngồi quay mặt vào nhau lần


lượt đưa chân tay làm nụ, hoa số còn lại sẽ nhay qua
lần lượt nụ và hoa đó
* Luật chơi: Bạn nào khơng nhãy qua được bạn đó sẽ
bị thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Trong quá trình chơi cô bao quát động viên , nhắc nhở
trẻ chơi đúng luật
Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm
* HĐ3: Chơi tự do.
Sinh hoạt - Trẻ thích được I. Chuẩn bị:

chiều
nghe cơ kể
- Băng đĩa có hình ảnh câu chuyện
Đọc cho trẻ chuyện.
II. Tiến hành:
nghe câu
- Hứng thú nghe - Cô giới thiệu tên câu chuyện.
chuyện “
câu chuyện.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
Củ cải
- Trả lời được
Hỏi trẻ:
trắng”
một số câu hỏi
+ Cô vừa đọc chuyện gì?
của cơ.
+ Trong câu chụn có những nhân vật nào
- Giáo dục trẻ
+ Các con yêu thích nhân vật nào nhất?
biết yêu bác
+ Vì sao?
nông dân làm ra - Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe lại 1
sản phảm
Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×