Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 29 nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.24 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 29 ( 31 cũ): NƯỚC
(Thêi gian thùc hiÖn tõ ngày 15/06/2020 đến ngày 19/06/2020)
Người thực hiện: Trần Thị Bình
Hoạt động Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trị chuyện
sáng
Thể dục
sáng

Hoạt động
học

- Trẻ biết sử dụng một số từ để chào hỏi
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Cho trẻ nghe nhac dân ca các bài về chủ đề nước và mùa hè.
- Nhận biết các buổi trong ngày.
- Nhận biết đa dạng các cảm xúc
- Thể dục sáng: tập theo nhịp bài hát
+Hô hấp: gà gáy.
+Tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao.
+Chân: ngồi khuỵ gối.
+Bật: chụm tách chân.
PTTC
KPXH
PTTM
PTNN


Trườn theo Tìm hiểu 1
Vẽ dịng
Thơ: Mưa
hướng
số nguồn
sơng q em
thẳng
nước
HĐCĐ
Cho trẻ kể
về lợi ích
của nước

Hoạt động
ngồi trời

Hoạt động
góc

Vệ sinh
Ăn

PTNT
Đo dung
tích bằng 1
đơn vị đo

TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ

TCVĐ
Chuyền
Đong nước. Chuyền
Đong nước.
bóng
qua
bóng
qua
đầu,
qua
đầu,
qua
chân
HĐCĐ
chân
HĐCĐ
TCVĐ:
HĐCĐ
Dẫn trẻ đi HĐCĐ
Vẽ mây trên
Đong nước. Cho trẻ xem quan
sát Trò chuyện sân
tranh về các nguồn nước với trẻ vì
nguồn nước nhà bếp sử sao
nước - Chơi tự do
- Chơi tự - Chơi tự do dụng
bẩn
do
- Chơi tự do - Chơi tự do
- Góc phân vai : Chơi gia đình, nấu ăn, tắm , rữa, giặt

- Góc xây dựng : Xây dựng ao cá
- Góc nghệ thuật: Vẽ tơ màu , xé dán các nguồn nước
- Góc sách tốn: Xem tranh ảnh về các nguồn nước
- Góc thiên nhiên :Chăm sóc cây,gieo hạt
- Có kỹ năng tự rữa tay, lau mặt trước khi ăn, sau khi chơi bẩn và đi vệ
sinh vào.
- Biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Chủ động và độc lập trong hoạt động.
-Có kỹ năng vệ sinh trong ăn uống
+Trẻ ngồi đúng bàn quy định.


Ngủ

Hoạt động
chiều

Trả trẻ

+ Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn.
+ Ăn sạch sẽ gọn gàng, không để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện trong
khi ăn.
- Ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Trẻ nằm đúng chổ quy định.
- Trẻ ngủ nhanh.
- Nghe nhạc dân ca.
Tổ
chức Làm quen Làm vở tạo Hướng dẫn Trẻ biết các
cho trẻ chơi Chuyện “Sự hình
trẻ làm bài nguồn nước

trị chơi dân tích ngày và
tập ở vở
trong
đời
gian “ Chèo đêm ”
" Bé làm sống.
thuyền”
quen
với
toán"
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ( 15/06/2020)
Nội dung
Mục tiêu
PTTC
- Trẻ biết đi chạy
Trườn theo theo các kiểu chân
hướng thẳng khác nhau và tập
các động tác tay,
chân, bụng, bật ở
bài tập phát triển
chung đúng, đều,
nhịp nhàng.
-Trẻ thực hiện
thành thạo vận
động trườn theo
hướng thẳng.

- Dạy trẻ biết chờ
đến lượt.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- 10 cột cờ, 8-10 quả bóng, vật cản 35 40cm, sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành :
HĐ1: Khởi động:
Cơ mở nhạc cho trẻ khởi động
Trẻ đi vịng trịn kết hợp đi, chạy các kiểu bàn
chân, gót chân, đi khom, đi thường,đi nhanh, đi
chậm, chạy nhanh, chạy chậm.
HĐ2: Trong động
a. Bài tập phát triển chung :
+ Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.
(4lx8n)
+ Chân: Đứng, nhún chân, khuỵu gối ( hai bàn tay
để sau gáy)(2lx8n)
+ Bụng:Tay chống hông, nghiêng người sang 2
bên
(2lx8n)
b. Vận động cơ bản : Trườn theo hướng thẳng
Cô làm mẫu:
- Lần 1 : làm đẹp không giải thích .
- Lần 2 : Giải thích động tác .
Trẻ thực hiện :


Hoạt động

ngoài trời
HĐCĐ: Cho
trẻ kể về lợi
ích của nước
TCVĐ: Đong
nước.
Chơi tự do

-Trẻ biết được lợi
ích của nước đối
với đời sống con
người ( ăn uống,
tắm, giặt, tưới cây,
bể bơi...)
-Biết chơi trò chơi
thành thạo

Sinh
hoạt
chiều
Tổ chức cho
trẻ chơi trò
chơi dân gian

Trẻ
biết
chơi
trò
chơi hành
thạo


hứng thú

- Cô cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần
- GV chú ý động viên khuyến khích trẻ.
- Kết thúc cô hỏi trẻ tên vận động .
HĐ3: Hồi tỉnh cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
xung quanh lớp
HĐ4: NXTD- cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị :
-Tâm thế thoải mái
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích
đu, cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Cho trẻ kể về lợi ích của nước
- Cho trẻ hát bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Nước rất cần thiết cho con người, động vật, thực
vật.
-Vậy nước dùng để làm gì?
-Cơ gợi ý cho trẻ trả lời ( để ăn, uống, tắm, giặt,
tưới cây...)
-Cô khái quát và giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm
khi sử dụng nước
*TCVĐ: Đong nước.
Cách chơi: Người chơi được chia thành nhiều đội.
Phía trước mỗi đội cách 4- 6m. Đặt những cái chai
không, người chơi mỗi đội xếp thành hàng dọc và
lần lượt từng người sẽ lấy muỗng múc nước nơi
thau( Để ở vạch xuất phát) đi đổ vào chai. Sau đó
về trao muỗng cho người khác tiếp tục. Đội nào đổ

đầy chai nước sẽ thắng.
Luật chơi: Số người chơi mỗi đội phải bằng nhau.
Nếu số người trong đội đi hết 1 lần mà chai chưa
đầy nước thì sẽ quay lại lượt người đầu tiên. Trò
chơi này áp dụng tính giờ để xác định đội chiến
thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.
Cô bao quát trẻ
I.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ chơi.
II.Tiến hành:
Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội , ngồi 4 hàng
dọc, chân bạn ngồi sau quặp vào hông của bạn



Đua trong
thuyền”
chơi

khi

ngồi trước, 2 tay chống xuống sàn nhà cứ như thế
cho đến cuối hàng
Luật chơi: Đội nào về chậm và bị đứt thì đội dó
thua cuộc
* Vệ sinh trả trẻ


Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....
Thứ 3 (16/04/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết được lợi
chung:
ích của nước đối
PTNT
với đời sống con
Tìm hiểu 1 số người, sự vật như:
nguồn nước
tắm giặt, uống,
tưới cây,...
- Phát triển khả
năng quan sát,
phán đoán, suy
luận
- Phát triển ngôn
ngữ biểu cảm
mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết
bảo vệ nguồn
nước sạch và sử
dụng nước tiết

kiệm, biết bảo vệ
môi trường nước.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- PP hình ảnh em bé đang uống nước, đang tắm,
nấu ăn, giặt giũ......
- Hình ảnh con người ngăn dịng nước để sản xuất
điện.
- Nhac bài hát "Cho tôi đi làm mưa với"
II. Tiến hành:
*HĐ 1: ổn định tổ chức
- Cho trẻ xem hình ảnh mưa rơi:
+ Đây là hiện tượng gì?
+ Mưa đem gì đến cho chúng ta?
+ Đúng rồi mưa đem nước mát tưới cho cây cối
tốt tươi, đem lại sự sống cho tơm cá. Khơng chỉ có
thế nước cịn rất cần thiết cho cuộc sống của con
người nữa. Để biết lợi ích của nước như thế nào
hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu lợi ích của
nước đối với đời sống của chúng ta nhé.
*HĐ 2: Nội dung
- Bạn nào có thể kể cho cơ và các bạn nghe hằng
ngày chúng ta sử dụng nước để làm gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh trẻ cầm ly uống nước.
+ Đây là bạn nào trog lớp chúng ta?
+ Bạn đang làm gì?
+ Vậy hằng ngày cơ thể chúng ta khơng có nước
thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Nếu khơng có nước thì chúng ta sẽ cảm thấy

như thế nào?
- Đúng rồi, nếu khơng có nước thì cơ thể chúng ta


sẽ thiếu nước và rất mệt mỏi.
- Và nước không chỉ dùng để uống mà cịn dùng
để làm gì nữa?
- Cho trẻ xem hình ảnh nấu ăn:(vo gạo. rửa
rau, ....)
+ Đây là hình ảnh mẹ của bạn nào đây?
+ Mẹ bạn Bảo Châu đang dùng nước để làm gì? ?
+ Thế mẹ của các con hằng ngày dùng nước để
làm gì?
* Các con biết khơng nếu khơng có nước thì
chúng ta không thể nấu chín được thức ăn và sẽ
làm thức ăn bị cháy, nước không chỉ nấu ăn mà
chúng ta còn dùng nước để rửa bát chén khi ăn
xong, lau chùi nhà cửa cho sạch sẽ nữa đấy.
- Nước không chỉ dùng để ăn, uống vệ sinh nhà
cửa mà nước còn rất cần thiết trong sinh hoạt hằng
ngày của con người.
+ Vậy bạn nào có thể kể cho cơ và các bạn biết
ngoài nước dùng để ăn, uống ra nước cịn dùng để
làm gì nữa?
- Cho trẻ xem hình ảnh em bé đang tắm và
hình ảnh giặt áo quần.
+ Đây là hình ảnh bạn đang làm gì?
+ Bạn dùng gì để tắm nào?
+ Các con hãy cho cơ biết nếu lâu ngày chúng ta
khơng tắm thì chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?

+ Và áo quần không giặt sẽ như thế nào?
- Đúng rồi nước không chỉ dùng để tắm hằng
ngày, làm sạch quần áo mà khi cơ thể mệt mỏi
chúng ta đi bơi sẽ cảm thấy rất thoải mái và khỏe
khoắn nữa! Các con đã từng được đi bơi bao giờ
chưa? Khi vui đùa với nước các con cảm thấy thế
nào?
- Nước rất cần thiết cho đời sống con người còn
đối với cây cối và động vật thì như thế nào các con
cùng theo dõi nhé.
- Cho trẻ xem hình ảnh vườn rau thiếu nước và
vườn rau đầy đủ nước.
+ Vườn rau này vì sao bị héo vậy?
+ Và vườn rau này được tưới nước thì như thế
nào?
+ Nước có cần thiết đối với cây cối khơng?
+ Đúng rồi cây cối nếu thiếu nước thì sẽ bị héo và


Hoạt động
ngồi trời
TCVĐ:
Chuyền bóng
qua đầu qua
chân.
HĐCĐ: Cho
trẻ xem tranh
về các nguồn
nước
- Chơi tự do:


- Trẻ chơi trò chơi
thành thạo và
hứng thú trong khi
chơi
Trẻ biết được các
nguồn nước( ao
hồ, biển, sông,
suối)

lâu ngày khơng có nước sẽ bị chết khơ đấy.
- Cây cối thì rất cần nước cịn các con vật nếu
thiếu nước sẽ như thế nào?
+ Nước khơng chỉ có lợi cho con người mà cịn có
lợi cho cả các con vật và cây cối nữa.
*Mở rộng:
- Nếu khơng có nước thì ruộng đồng nứt nẻ, cây
cối khơng thể sống được.(Chiếu hình ảnh rng
đồng nứt nẻ)
Cho trẻ xem hình ảnh dùng nước để sản xuất
điện.
Các con biết con người không chỉ dùng nước trong
sinh hoạt hằng ngày mà còn dùng nước để sản xuất
điện phục vụ cho đời sống con người nữa. Bạn nào
có thể kể cho cơ và các bạn nghe nước ta có những
nhà máy thủy điện nào?
*Giáo dục trẻ:
- Nước rất có lợi đối với con người, con vật và cây
cối nên chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn
nước?

*Trò chơi: Pha nước chanh.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Chuẩn bị chanh, đường cho trẻ pha.
* HĐ 3: Kết thúc giờ học, nhận xét tuyên dương
trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị :
-Hình ảnh các nguồn nước ( ao hồ, biển,
sơng, suối)
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích
đu, cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành:
* TC: Chuyền bóng qua đầu qua chân.
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Trẻ xếp thành 2 hàng dọc( Số trẻ bằng
và tương đương sức nhau). Bạn đứng đầu hàng
cầm bóng chuyền bằng 2 tay qua đầu đến bạn cuối
cùng, rồi chuyền ngược lên qua chân đến bạn đầu
hàng.
Luật chơi: Khơng được chuyền nhảy cóc mà phải
chuyền lần lượt từ bạn này đến bạn khác.
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
*CĐ: Cho trẻ xem tranh về các nguồn nước


Sinh
hoạt
chiều
Làm
quen

chuyện Câu
chuyện "Sự
tích ngày và
đêm"

-Xuất hiện hình ảnh nguồn nước ao, hồ.
+Hỏi trẻ đây là nguồn nước có từ đâu? ( từ ao hồ)
-Tương tự xuất hiện nguồn nước từ biển, suối và
đặt câu hỏi tương tự
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh
Cô bao quát trẻ
- Trẻ nhớ tên câu I. Chuẩn bị :
chuyện.
- Sile câu chuyện “Câu chuyện Sự tích
- Hiểu được nội ngày và đêm”
dung câu chuyện. II. Tiến hành:
*Làm quen chuyện: “Câu chuyện Sự tích ngày và
đêm ”
- Cô giới thiệu tên câu chuyện.
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
- Đàm thoại nôi dung câu chuyện:
+ Cơ vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Trong câu chuyện con thích nhân vật nào nhất?
Vì sao con thích?

Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....
Thứ 4 ( 17/04/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động -Trẻ biết sử dụng
chung:
kỷ năng vẽ nét
PTTM
thẳng, nét xiên,
Vẽdịng sơng nét cong để vẽ về
q em
dịng sơng
( ĐT)
-Trẻ biết chọn
màu phù hợp để tơ
màu dịng sơng.
- Giáo dục trẻ phải
biết giữ gìn sản
phẩm của mình

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cơ
-Tranh vẽ:
+ Tranh vẽ về dịng sơng.
-Giấy A4 ,bút màu đủ cho trẻ
-Bàn ghế đúng qui cách

II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Trưa hè ”
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
- Giới thiệu bài: vẽ về dịng sơng.


Hoạt động
ngồi trời
- TCVĐ:
Đong nước.

- Trẻ thích chơi trị
chơi và chơi đoàn
kết.
-Trẻ biết được
nguồn nước mà
nhà bếp sử dụng
- HĐCĐ
đã được lọc sạch
Dẫn trẻ đi sẽ
quan
sát
nguồn nước
nhà bếp sử
dụng
Chơi tự do:

HĐ 2: Nội dung
1.Quan sát tranh đề tài

* Tranh 1: Vẽ về dịng sơng
- Các con nhận xét gì về bức tranh này?
- Cảnh dịng sơng có những gì? ( Có nước, thuyền,
có ơng mặt trời)
- Xung quang dịng sơng các con thấy có những
gì?( Có nhà, có cây xanh.....)
- Cơ dùng màu gì để tơ dịng sơng
* Tranh 2: Đàm thoại tương tự
Hỏi ý định của trẻ:
- Các con dự định vẽ về dịng sơng như thế nào?
- Các con vẽ thêm gì cho bức tranh sinh động hơn?
- Cho trẻ nhắc lại kỷ năng vẽ.
2. Trẻ thực hiện
Cô mở nhạc không lời.
- Cô quan sát,động viên khuyến khích trẻ sáng tạo
thêm
- Cô chú ý quan sát trẻ bố cục tranh, nhắc trẻ tơ
màu khơng lem ra ngồi. Cơ cũng cố kỹ năng vẽ
nét xiên, nét thẳng, nét công.
- Cô chú ý giúp đỡ trẻ chưa vẽ được.
3. Trưng bày sản phẩm:
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của nhau
- Cô nhận xét chung
HĐ 3: NXTD- CHBN
I.Chuẩn bị :
-Khu rữa bát( có hệ thống vịi nước) vệ
sinh sạch sẽ
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Dẫn trẻ đi quan sát nguồn nước nhà bếp

sử dụng
- Cô dẫn trẻ đến nguồn nước .và giới thiệu cho trẻ
biết đay là nguồn nước mà nhà bếp sử dụng
-Nguồn nước này được bơm ở dưới lòng đất lên.
-Nước được bơm lên nhờ gì? ( Máy bơm)
- Để cho nước sạch sẽ trước khi sử dụng thì phải
làm gì? ( Lọc nước)
- Cơ khái qt và giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm
nước khi rữa tay, lau mặt.
*TCVĐ:
Cách chơi: Người chơi được chia thành nhiều


Sinh
hoạt
chiều
Làm vở tạo
hình
Tơ màu bức
tranh
tắm
biển

.Trẻ
biết
sử
dụng các
kỹ
năng
vẽ, tơ màu

để
hồn
thành sản
phẩm.

đội. Phía trước mỗi đội cách 4- 6m. Đặt những cái
chai không, người chơi mỗi đội xếp thành hàng
dọc và lần lượt từng người sẽ lấy muỗng múc nước
nơi thau( Để ở vạch xuất phát) đi đổ vào chai. Sau
đó về trao muỗng cho người khác tiếp tục. Đội nào
đổ đầy chai nước sẽ thắng.
Luật chơi: Số người chơi mỗi đội phải bằng nhau.
Nếu số người trong đội đi hết 1 lần mà chai chưa
đầy nước thì sẽ quay lại lượt người đầu tiên. Trò
chơi này áp dụng tính giờ để xác định đội chiến
thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ô tô, xích đu, cầu
trượt, bập bênh…
Cô bao quát trẻ
I. Chuẩn bị:
Vở tạo hình, bút sáp màu
II. Tiến hành:
- Cơ phát vở, bút sáp cho trẻ.
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô.
- Trẻ thực hiện, cô bao quát hướng dẫn trẻ.
* Nêu gương cuối ngày.
Vệ sinh trả trẻ


Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....
Thứ 5 (18/04/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ nhớ tên bài
chung:
thơ, tên tác giả,
PTNN
hiểu được nội
Thơ: Mưa
dung bài thơ, đọc
thuộc trọn vẹn bài
thơ, đọc thơ rõ
ràng và biết thể
hiện cảm xúc khi

Phương pháp - Hình thức tổ chức
1.Chuẩn bị:
- GV thuộc thơ và đọc diễn cảm. Giáo án điện tử.
- Giấy màu, hồ dán để trẻ làm đám mây và hạt
mưa.
- Nhạc không lời bài hát được phổ nhạc từ bài thơ
“Mưa”
2.Tiến hành:
* Ổn định: Cô và cả lớp chơi trò chơi: “ Trời nắng



đọc.
- Phát triển ngơn
ngữ, vốn từ: tí
tách, dàn, trắng
xóa, phập phồng.
- GD trẻ yêu thiên
nhiên, biết giữ gìn
sức khỏe khi trời
mưa.

trời mưa”.
+ Con vừa chơi trị chơi gì?
+ Khi trời mưa chúng ta phải làm gì?
+ Theo con, mưa giúp ích gì cho con người, động
vật và thực vật?
- Cơ khái quát, giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe
khi trời mưa.
* HĐ1: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô giới thiệu bài thơ nói về “ Mưa” của tác giả
Nguyễn Diệu.
- Cô đọc bài thơ lần 1 thật diễn cảm cho trẻ nghe.
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ.
- Cô đọc thơ lần hai kết hợp cho trẻ xem tranh
minh họa.
- Đàm thoại cùng trẻ về bài thơ:
+ Trong bài thơ tác giả đã miêu tả hình ảnh

mưa rơi như thế nào?
+ Khi hạt mưa rơi xuống mặt đất, trên sân
có điều gì đặc biệt?
+ Mưa giúp gì cho những bông hoa và bạn
nhỏ trong bài thơ?
+ Khi trời mưa nếu đi ra ngồi thì con phải
như thế nào? Vì sao khi trời mưa đi ra ngồi các
con phải mặc áo mưa?
+ Trong bài thơ tác giả đã ví những hạt mưa
là gì?
+ Mưa giúp chúng ta điều gì? (nước uống,
làm sạch mơi trường, đất đai thêm màu mỡ, cây
cối xanh tươi..).
- Mời trẻ đọc bài thơ cùng cơ 2-3 lần.
- Mời tổ, nhóm cá nhân đọc lại bài thơ ( cô chú ý
sửa sai cho trẻ).
- Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: tổ, nhóm,
cá nhân.
- Cô khái quát, mưa là một hiện tượng tự nhiên,
mưa mang đến cho chúng ta nguồn nước uống
sạch sẽ và mát lành vì vậy chúng ta hãy bảo vệ
mơi trường trong sạch để có những hạt mưa trong
và sạch.
* HĐ2: Bé làm những đám mây và hạt mưa
- Cô cho trẻ về nhóm, dán những hình vẽ cơ đã cắt


sẵn để tạo thành những đám mây và hạt mưa.
- Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ thực
hiện.

- Nhận xét sau khi trẻ thực hiện.
- Cô và trẻ cùng hát theo nhạc bài hát được phổ
nhạc từ bài thơ “Mưa”.
- Nhận xét, tun dương trẻ.
Hoạt động
ngồi trời
-TCVĐ
Qua sơng
-HĐCĐ
Trị chuyện
với trẻ vì sao
nguồn nước
bẩn
- Chơi tự do

- Trẻ chơi đứng
cách chơi, luật
chơi của trò chơi.
- Trẻ biết các
nguồn nước và
nguyên
nhân
chính làm nguồn
nước bị ô nhiểm là
do con người vứt
rác thải xuống
sông.

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ

- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II. Tiến hành:
* TC: Qua sông
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi: Một bạn làm con đĩa, cịn các bạn khác
tìm cách qua sơng sao cho con đĩa không bắt được.
Luật chơi: Bạn nào bị bắt bạn đó phải ra ngồi một
lần chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
*CĐ: Trị chuyện với trẻ vì sao nguồn nước bẩn
- Cho cả lớp đọc bài thơ " Nước"
- Cho trẻ kẻ tên các nguồn nước thông dụng mà trẻ
biết.
- Nước bẩn có màu như thế nào?( Đục, đen)
- Tại sao nguồn nước đó bị bẩn?
- Vậy chúng ta phải làm gì để giữ nguồn nước
sạch? (Khơng nên vứt các chất bẫn xuống sông,
không vứt rác...)
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ.
Sinh
hoạt - Trẻ thực hiện I. Chuẩn bị:
chiều
đúng theo yêu cầu - Vở toán, bút sáp màu
Hướng dẫn của cô.
- Tranh mẫu của cô
trẻ làm bài - Luyện kỷ năng II. Tiến hành:
tập ở vở toán đếm đến 8

- Cô phát vở bút sáp màu cho trẻ.
- Cô hướng dẫn mẫu cho trẻ
- Cho trẻ thực hiện, cô chú ý bao quát trẻ
- Trẻ thực hiện xong cô nhận xét tuyên dương.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh, trả trẻ


Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....
Thứ 6 (19/04/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ nhận biết
I. Chuẩn bị:
chung:
được mục đích đo *Đồ dùng của cô:
PTNT
là để biểu diễn
- 5 chai nhựa 500ml, 5 chiếc cốc, chậu đựng,
Đo dung tích dung tích của một nước, khăn lau, phễu
bằng
một vật qua vật được
* Đồ dùng của trẻ:
đơn vị đo

chọn làm đơn vị
- 5 chai nhựa 500ml, 3 chai to (2 lit), 5 cốc nhỏ, 5
đo.
phễu, 5 khăn, 5 chậu nhỏ, nước
- Trẻ biểu diễn kết II.Tiến hành:
quả đo
1.Ôn định tổ chức:
- Rèn kỹ năng
- Cô chia lớp thành 5 nhóm
quan sát, kỹ năng 2.Giới thiệu bài:
đo, đếm
- Chị Ong Vàng xin chào tất cả các bạn nhỏ yêu
- Rèn sự khéo léo quý!
của đôi bàn tay
- Chị rất vui vì được gặp các em trong chương
- Phát triển ngơn
trình “Một triệu câu hỏi vì sao” ngày hơm nay.
ngữ khi biểu diễn - Các em ạ gần đây có rất nhiều bạn nhỏ gửi câu
kết quả đo
hỏi cho chị hỏi làm sao để đo được dung tích bằng
- Trẻ hứng thú với một đợn vị đo đấy và ngày hôm nay chị sẽ giúp
tiết học
các em biết cách “Đo dung tích bằng một đơn vị
- Rèn cho trẻ tính đo”
cẩn thận
3. Hướng dẫn trẻ học:
- Giáo dục trẻ tiết a. HĐ1: Ôn đếm đến 5
kiệm và bảo vệ
- Trước khi đến đây chị đã bay ngang qua dịng
nguồn nước

sơng Tiên Yên, chị thấy dòng nước nơi đây rất
xanh và trong mát nên chị đã mang một món quà
từ con sơng đó về cho các em, chúng mình xem
chị có gì đây?
- Trên bàn có bao nhiêu chai nhựa? (Cho trẻ đếm
và cô gắn thẻ số 5 tương ứng)
- Cho trẻ đọc số 5
- Những chai nhựa này dùng để làm gì?
- Chị cịn có gì đây? ( Giáo viên đặt 5 chiếc cốc
lên bàn)
- Trên bàn có bao nhiêu chiếc cốc? (Cho trẻ đếm
và cô gắn thẻ số 5 tương ứng)


- Cho trẻ đọc số 5
- Chúng mình dùng cốc để làm gì?
- Chúng mình thử đốn xem chai nhựa này chứa
được bao nhiêu cốc nước?
- Để biết được trong chai nhựa chứa được bao
nhiêu cốc nước các em hãy quan sát lên xem chị
đo nhé!
b.HĐ2: Dạy trẻ đo dung tích bằng 1 đơn vị đo
+ Cô làm mẫu:
- Bước 1: Chị đổ đầy chai nước
- Bước 2: Tay trái chị cầm cốc, tay phải chị cầm
chai nước. Chị đổ nước từ chai sang cốc sao cho
đến vạch kẻ đỏ của miệng cốc nước ( đổ thật khéo
và không làm trào nước ra ngồi) sau đó chị đổ
nước ở cốc đi và đếm là “Một”
- Bước 3: Chị tiếp tục đổ nước từ chai ra cốc sao

cho vừa đầy đến vạch kẻ đỏ của miệng cốc nước,
sau đó chị đổ nước ở cốc đi và đếm là “Hai”. Làm
tương tự như vậy cho đến khi chai hết nước.
- Bước 4: Khi đo xong chị diễn đạt kết quả đo
“Chai nhựa chứa được 4 cốc nước”
+ Trẻ thực hiện:
- Chị đã chia các e thành 5 nhóm nhỏ là nhóm:
Mặt trời, giọt nước, mây trắng, mặt trăng, ngôi sao
và bây giờ các bạn nhóm trưởng và các bạn trong
nhóm hãy cùng nhau đo dung tích của nước trong
chai nhựa bằng mấy lần cốc nước và diễn đạt kết
quả đo nhé!
- Cho các nhóm trẻ thực hiện. Giáo viên đến từng
nhóm hướng dẫn trẻ
- Cho từng nhóm diễn đạt kết quả đo
- Giáo viên nhận xét cách đo và kết quả đo của trẻ
c. HĐ 3: Trò chơi “Cùng chung sức”
- Các em ạ chị Ong Vàng nghe tin các bạn nhỏ
trong Miền Nam của chúng mình đang gặp hạn
hán nguồn nước đang dần bị cạn kiệt và khơng có
những nguồn nước sạch dể dùng. Bây giờ các em
hãy cùng chị góp sức đong thật nhiều nước vào
chai để chị mang nguồn nước sạch đến cho người
dân ở Miền Nam qua trò chơi “Cùng chung sức”
nhé!
- Cách chơi: Chị chia lớp mình thành 3 đội, mỗi
đội xếp thành 1 hàng. Khi có hiệu lệnh lần lượt


từng bạn đứng đầu hàng sẽ bật qua vòng tròn và

lên múc nước đổ vào chai rồi về cuối hàng đứng
và bạn tiếp theo lên thực hiện lần lượt như vậy.
Thời gian là 1 bản nhạc. Đội nào đong được nhiều
nước vào chai nhất sẽ là là đội thắng cuộc.
- Luật chơi: Mỗi lượt chơi lên đong chỉ được đong
1 cốc nước
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Hỏi tên trò chơi: Các em vừa chơi trị chơi gì?
* Củng cố, giáo dục:
- Đến với chương trình “Một triệu câu hỏi vì sao”
ngày hơm nay chị đã giải đáp giúp chúng mình
biết cách “Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo” và chị
gửi lời cảm ơn đến chúng mình đã giúp chị qua trò
chơi “Cùng chung sức” đong thật nhiều chai nước
sạch giành tặng cho các bạn nhỏ trong Miền Nam
đấy!
- Giáo dục: Các em ạ nguồn nước rất đáng quý
các em nhớ phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ
những nguồn nước sạch nhé!
Nhận xét tuyên dương:
- Hôm nay, các bạn nhỏ tham gia chương trình
“Một triệu câu hỏi vì sao” rất tích cực và giỏi,
khen tất cả các em, chương trình đến đây là hết chị
Ong vàng xin chào các em và hẹn gặp lại.
Hoạt động - Chơi thành thạo I. Chuẩn bị:
ngồi trời
trị chơi.và chơi - Bóng, xe ô tô, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
HĐCĐ
đoàn kết.
II. Tiến hành:

Vẽ mây trên
*HĐCĐ: Vẽ mây trên sân
sân
- Giới thiệu tên hoạt động
TCVĐ
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, trẻ kể tên
Mưa to, mưa
các nguồn nước
nhỏ
- Khi trời sắp mưa bầu trời như thế nào? có gì?
- Chơi tự do
cô phát phấn cho trẻ vẽ mây lên sân
- Trẻ vẽ xong cô cho trẻ xem những đám mây mà
bạn vẽ và nhận xét.
*TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
Cách chơi: Khi nghe cơ nói ‘Mưa to” đồng thời cơ
lắc xắ xơ mạnh thì các con tay che dù và chạy
nhanh. Khi cơ gõ xắc xơ nhỏ nói “ Mưa tận” các
con chạy chậm bỏ tay xuống, khi cô dừng tiếng gõ
thì tất đứng im tại chổ
Luật chơi: Bạn nào khơng làm theo hiệu lệnh của


cơ thì bạn đó bị loại ra khỏi một lần chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với những đồ chơI cơ
đã chuẩn bị như bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu trượt.
Sinh
hoạt
chiều

Bồi dưỡng
trẻ yếu mơn
Tạo hình
Vẽ
dịng
sơng.

-Trẻ biết sử dụng
kỷ năng vẽ nét
thẳng, nét xiên,
nét cong để vẽ về
cảnh biển
-Trẻ biết chọn
màu phù hợp để tô
màu nước biển

I. Chuẩn bị:
-Đồ chơi ở các góc
II. Tiến hành:
- Cho trẻ về các góc chơi
-Tập trung những trẻ yếu về mơn tạo hình về góc
nghệ thuật
-Cơ cho trẻ quan sát tranh mẫu và gợi ý cho trẻ vẽ
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh, trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×