Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuan 29 Nuoc-la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.93 KB, 31 trang )

CHỦ ĐỀ:
( TỪ NGÀY 28/3->8/4/2011)
= = = =******= = = =
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 29
( TỪ NGÀY 4/4->8/4/2011)
= = = =******= = = =
Hoạt
động
Yêu cầu Chuẩn bò Hìønh thức tổ chức
Tiêu
chuẩn bé
ngoan.
- Bé biết lễ phép
với mọi người xung
quanh.
-Ngồi học đúng tư
thế.
-Giữ gìn sách vởõ
sạch sẽ.
Cô thuộc 3
TCBN
- Cô và trẻ họp mặt đầu tuần.
- Cô cho trẻ đọc 3TCBN vào
mỗi sáng.
- Cô tóm tắt, nhận xét 3TCBN.
Cháu thực hiện tốt 3TCBN trong
ngày thì được căm 1 cờ. Đạt 4 cờ
trong tuần thì được 1 hoa bé
ngoan.
Đón trẻ
- Cô đến sớm, dọn


vệ sinh lớp để đón
trẻ.
- Trẻ đến lớp biết
chào cô.
Đồ dùng,
đồ chơi
các góc .
-Cô niềm nở đón cháu vào lớp,
cô trao đổi với phụ huynh về
tình hình sức khỏe của trẻ.
- Nhắc nhở cháu đi học biết
chào cô, chào ba mẹ., để nón
dép đúøng nơi quy đònh.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi, cô bao
quát trẻ.
Điểm
danh.
- Theo dõi só số học
sinh đến lớp.
- Cháu biết những
bạn nghỉ học trong
lớp.
Sổ theo
dõi nhóm,
lớp.
- Cô gọi tên từng trẻ đứng lên
thưa cô.
- Trẻ vắng cô đánh dấu và thông
báo bạn vắng cho cả lớp biết.
Cô hỏi bạn gần nhà về lý do bạn

vắng.
Lễ giáo
-Giáo dục trẻ hành
vi văn minh , lòch
sự.
-Thật thà trung thực
trong khi chơi và
sinh họat, làm sai
phải tự nhận lỗi,
không nói dối.
-Khi ngồi không kê
chân lên ghế.
- Nội quy
lớp học
- Cô đưa vào 3 TCBN để giáo
dục trẻ.
- Lồng ghép vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi
nơi.
- Kết hợp giữa phụ huynh, gia
đình và nhà trường để giáo dục
trẻ.
Hoạt
động
góc.
1. Giới thiệu chủ điểm:
- Cho trẻ đọc thơ “ nước”
+ C/c vừa đọc bài thơ gì?
+ C/c thấy nước ở đâu?
+ Nước giúp ích gì cho đời sống

con người và thiên nhiên?
+ Nếu khơng có nước thì chuyện
gì sẽ xảy ra?
+ Vậy nước có quan trọng với
chúng ta khơng c/c?
+ Nước quan trọng như vậy c/c
phải làm gì để bảo vệ nguồn
nước?
=> GD: Nước có tầm quan trọng
rất lớn đối với đời sống sinh hoạt
của con người và thiên nhiên vì
vậy c/c phải biết bảo vệ nguồn
nước, khơng xả rác bừa bãi xuống
nước làm ơ nhiễm nguồn nước,
phải biết tiết kiệm nước khơng xả
nước cho chảy tràn lan trong giờ
rửa tay, múc nước phải uống
khơng được đổ đi nhớ chưa c/c?
- Trong giờ hoạt động vui chơi
hôm nay, cô và các con chơi với
chủ điểm “hiện tượng thiên
nhiên” nhé!
Trong đó có rất nhiều góc chơi:
+ Góc phân vai: cửa hàng bán
nước
+ Góc xây dựng: cơng viên nước
+ Góc học tập: tranh ghép hình,
đơminơ, bù chỗ thiếu, bé học
tốn, chữ cái.
+ Góc nghệ thuật: cắt, dán, vẽ,

nặn, tơ màu các hiện tượng thiên
Góc
phân vai
-Cửa hàng
bán nước
Góc xây
dựng:
- Xây
cơng viên
nước
Góc học
tập
-Nối ghép
tranh, chơi
lôtô,
đôminô…
xem tranh
ảnh, làm
bài tập
trong
sách.
Góc
* Trẻ thể hiện được
vai chơi của mình.
- Trẻ biết bán các
loại nước. Biết giá
cả, trả tiền dư cho
khách.
- Giáo dục trẻ đoàn
kết trong khi chơi.

* Trẻ biết dùng
những nguyên vật
liệu rời để lắp ghép
và xây thành cơng
viên nước
- Rèn luyện kỹ năng
khéo léo, cẩûn thận
của trẻ.
- Giáo dục trẻ đoàn
kết với bạn.
* Trẻ thực hiện
được các bài tập
theo yêu cầu.
- Rèn kỹ năng khéo
léo, cẩn thận.
- Giáo dục tính
thẩm mó cao.
* Trẻ biết tô, vẽ,
nặn các HTTN như
* Các loại
nước…
*Các
nguyên vật
liệu rời, đồ
dùng để
xây cơng
viên nước
* Tranh
ảnh về
HTTN,

tranh lôtô,
đôminô,
bù chỗ
thiếu …
* Đất sét,
kéo, hồ
nhiên
+ Góc khoa học: Khám phá các
vật tan trong nước.
+ Góc thiên nhiên: khám phá sự
đổi màu của nước
- GD trẻ trong khi chơi
- Cho trẻ về góc chơi đã đăng kí.
2. Trong khi chơi.
* Góc phân vai
- Trẻ phân vai người bán hàng,
người mua hàng.
- Trẻ biết mời khách mua hàng
và nói giá cả các loại nước và
yêu cầu trao đổi hàng hóa bằng
tiền. Người bán hàng luôn niềm
nở với khách.
- Trẻ biết pha chế nước, mời
khách uống nước.
* Góc xây d ựng
- Trẻ tự phân vai chơi cho mình.
- Trẻ biết sắp xếp khuôn viên
hợp lý.
- Trẻ xây cổng, xây bể bơi có
nước, cây xanh.

- Cô bao quát, động viên trẻ.
* Góc học t ập
- Trẻ thực hiện tốt các bài tập
theo yêu cầu của cô. Và trong
sách.
- Trẻ biết ghép, ghép hột hạt
tranh vẽ, ghép chữ cái theo từ
dưới tranh tạo ra sản phẩm đẹp.
- Trẻ xem tranh ảnh về các
HTTN. Biết kể chuyện theo
tranh.
* Góc ngh ệ thuật:
- Trẻ khéo léo tô, vẽ, nặn các
nghệ
thuật
Xếp hột
hạt, tô,
vẽ, nặn,
cắt, xé,
dán các
hiện
tượng
thiên
nhiên.
Góc
khoa
học.
- Khám
phá các
vật tan

trong
nước.
Góc
thiên
nhiên
- khám
phá sự
đổi màu
dán hình ông mặt
trời, mặt trăng,
mây, mưa…
- Trẻ khéo léo làm
và tạo ra sản phẩm
đẹp,
- Giáo dục trẻ yêu
quý sản phẩm của
mình.
* Trẻ biết các vật tan
trong nước và khơng
tan trong nước, biết
làm thí nghiệm sự
tan trong nước.
- GD trẻ biết tiết
kiệm nước.
* Trẻ biết làm thì
nghiệm sự đổi màu
của nước
- Gd trẻ bảo vệ thí
nghiệm của mình
dán, bảng

con, tranh
ảnh về
HTTN, hột
hạt….
* Nước,
đường,
muối, một
số loại hạt
đậu.
* Nước,
các hộp
màu
HTTN để tạo ra sản phẩm đẹp,
sáng tạo, thẩm mỹ.
- Hát, múa, vận động một số bài
về chủ điểm
* Góc khoa học.
- Cơ hướng dẫn trẻ cách cho các
vật vào trong nước và khuấy đều
sau đó xem kết quả và đánh dấu
kết quả. Vật tan vẽ hình vng,
vật khơng tan vẽ hình tròn.
* Góc thiên hiên:
- Trẻ biết pha các loại màu vào
nước
- Nói được vì sao lại đổi màu
3. Kết thúc
- Nhận xét từng góc chơi
- Thu dọn đồ chơi.


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Thứ 2.4
Ngày soạn : 28/3/2011
Ngày dạy: 4,6/4/2011
QSXH: QUAN SÁT, TRỊ CHUYỆN VỀ ĐẶC ĐIỂM, TÍNH
CHẤT CỦA NƯỚC
TCVĐ: ĐÁNH NƯỚC CHANH
TCTD: CHUYỂN NƯỚC
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Trẻ biết được nước thì khơng màu, khơng mùi, khơng vị. Nước có thể hòa tan
một số chất. Nước ở các dạng khác nhau: thể lỏng, thể rắn, thể hơi.
- Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển cơ quan thính giác và luyện kỹ
năng chú ý và ghi nhớ của trẻ. Cung cấp kiến thức đơn giản về tính chất của nước.
- Gd trẻ biết bảo vệ nguồn nước, khơng làm ơ nhiễm nguồn nước, tiết kiệm nước.
II. CHUẨN BỊ.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gi ới thi ệu nội dung.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Nước”.
+ C/c vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về gì?
+ Nước đựng trong chậu thì như thế nào?
+ Nước vào tủ lạnh thì thành gì?
+ Khi đun nước hóa thành gì?
+ C/c có biết nước có những đặc điểm gì khơng?
- Để biết được giờ hoạt động ngồi trời hơm nay chúng ta cùng đi tìm
hiểu về đặc điểm của nước và một số nguồn nước có trong thiên
nhiên nhé. Ngồi ra cơ còn cho c/c chơi trò chơi “ Đánh nước chanh,
chuyển nước” và chơi tự do nữa c/c có thích khơng?

- Vậy khi ra sân c/c phải như thế nào?
2. Tổ chức tìm hiểu
* Thứ 2
- Cơ cho trẻ đi dạo quanh sân trường hít thở khơng khí sau đó cơ cho
trẻ quan sát chậu nước.
- C/c thấy nước thì như thế nào?
- Nước có màu gì?
- Nước có mùi gì khơng?
- Khi uống c/c thấy nước có vị gì?
=> Đúng rồi nước bình thường thì khơng có màu, khơng có mùi,
khơng có vị gì hết. Chỉ có nước người ta chế biến như nước ngọt,
nước trái cây đã được pha chế thì mới có màu, có mùi, có vị.
- Nhà c/c sử dụng nguồn nước nào( nước giếng hay nước máy)
- Ở nhà c/c thường thấy ba mẹ sử dụng nước để làm những việc gì?
- Nước thì giúp ích gì được cho chúng ta?
- Nếu khơng có nước thì chuyện gì xảy ra?
- Nước có tầm quan trọng rất lớn với đời sống con người vậy c/c phải
làm gì để bảo vệ nguồn nước?
=> Nước dùng để uống, nấu ăn, tắm rửa, tưới cây, nước được sử
dụng rất nhiều trong đời sống con người và cho các con vật uống, cho
cây xanh tươi tốt vì vậy c/c phải bảo vệ nguồn nước, khơng vứt rác
bừa bãi xuống nước, khơng xả nước tràn lan phải biết tiết kiệm nước,
nếu thấy vòi nước bị chảy phải khóa lại và báo với cơ, nếu thấy bạn
nào xả rác hoặc xả nước chảy phải nhắc nhở bạn nhớ chưa c/c.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Khơng có màu.
- Dạ khơng

- Khơng có vị.
- Trẻ lắng nghe.
- Nước giếng.
- Nấu ăn, tắm, giặt
đồ,….
- Khơng tắm, khơng
giặt được.
- Khơng xả rác
xuống nước.
- Trẻ lắng nghe.
- C/c có biết điều kì diệu của nước không?
- Cô làm thí nghiệm cho muối, đường vào nước khuấy đều và đố trẻ
đường muối biến đi đâu?
- Nước có thể hòa tan một số chất như muối, đường,…đó c/c.
- Khi cô để nước bình thì nước ở dạng nào c/c?
- Đúng rồi nước bình thường ở dạng lỏng.
- Vậy khi cô để nước vào tủ lạnh thật lâu rồi lấy ra thì như thế nào?
- Đúng rồi nước bị đông lại thành nước đá lúc này nước ở dạng thể
rắn.
- Còn khi ta để nước lên bếp nấu sôi rồi để thật lâu thì sao c/c?
- Nước sẽ bị bốc hơi đó các bạn.
* Thứ 4
- Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí.
- Nhà c/c sử dụng nước gì?
- C/c có biết các nguồn nước trong thiên nhiên không? Bạn nào giỏi
có thể kể cho cô và các bạn nghe những nguồn nước nào mà con biết.
- C/c ạ! Ngoài nước giếng c/c sử dụng hàng ngày thì trong thiên
nhiên còn có rất nhiều nguồn nước như ao hồ, sông suối, biển nữa
đó.
- Cô cho trẻ xem tranh ao, hồ.

- Đây là tranh gì c/c?
- Nước ở ao, hồ thì như thế nào?
- Nước ở ao hồ dùng để làm gì?
=> Nước ở ao hồ thường phẳng lặng, người ta dùng nước ở ao hồ để
tưới cây, nuôi cá đó c/c.
- Cô cho trẻ xem tranh sông suối.
- C/c nhận xét gì về nước ở sông, suối?
=> Nước ở sông suối không phẳng lặng như ao hồ mà tạo thành dòng
chảy, có nơi nước chảy từ cao xuống người ta gọi đó là thác nước,
nước ở suối thì được dùng để tưới cây, là nơi sống của một số sinh
vật nhỏ như cá nhỏ, cua, tôm, ốc,…Sông thì lớn hơn suối, Sông là
nơi sinh sống của những loại sinh vật lớn hơn như cá lớn, tôm, cua,
ốc,…Con người đánh bắt cá ở sông để ăn, sông còn là nơi cho các
phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền, bè, ca nô, lưu
thong chở hàng hóa nữa đó c/c.
- Cho trẻ xem tranh biển.
- C/ c đã được đi tắm biển chưa?
- C/c thấy nước ở biển như thế nào?
- Biển lớn hay nhỏ?
- Nước ở biển thì có ích gì?
=> Biển là nơi sống của rất nhiều loại sinh vật, biển cung cấp cho
chúng ta các loại hải sản cá, tôm, mực, có giá trị, biển là nơi hoạt
động của các loại PTGT đường thủy để chở hang hóa cho con người,
Nước biển có vị mặn dùng để làm muối, biển còn làm khu du lịch để
tham quan, biển có giá trị rất lớn và quý đối với con người đó c/c.
=> Các nguồn nước trong thiên nhiên có ích lợi rất to lớn, là nơi sống
của rất nhiều loại động vật sống dưới nước vì vậy c/c phải biết bảo vệ
các nguồn nước, không vứt rác bừa bãi xuống song suối ao hồ làm ô
- Dạ!Tan.
- Trẻ trả lời.

- Nước đong lại
thành đá
- Nước giếng.
- Nước ao, sông,
hồ,
- Ao, hồ.
- Tưới cây, nuôi cá.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
nhiễm nguồn nước, ao hồ song suối là nơi nguy hiểm c/c không nên
chơi đùa gần đó, khi đi trên thuyền c/c phải biết ngồi im không đùa
nghịch sẽ bị rơi xuống nước.
3. Hoạt độ n g t ậ p th ể :
- Cô thấy hôm nay c/c học rất giỏi để thưởng cho c/c cô cho c/c chơi
trò chơi “ Vắt nước cam ” nha.
* Trò chơi vận động : Đánh nước chanh.
- Cho trẻ đứng tự do trên sân, cô hô tay đẹp đâu?( Cho trẻ mô phỏng
các động tác theo cô)
+ Ly đâu?
+ Nước đâu?
+ Đổ nước vào ly
+ Đường đâu?
+ Bỏ mấy muỗng đường, cho đường váo ly rồi quậy đều.
+ Chanh đâu, cắt chanh, vắt chanh vào ly rồi quậy đều.
+ Đá đâu, đập đá, cho đá vào ly ly rồi quậy đều.
+ Chúng ta có ly nước chanh ngon rồi cùng mời cô và các bạn uống
nước chanh nào.
* Trò chơi dân gian: Chuyển nước
( Tr20, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non)

-Tiến hành cho trẻ chơi.
* Chơi tự do :
-Cô nói tên trò chơi : vẽ tự do trên sân, làm thí nghiệm nước đổi màu,

-Trong khi chơi cô quan sát gợi ý cho trẻ chọn trò chơi.
* Kết thúc :nhận xét
-Thu dọn sđồ chơi
- Tay đẹp đây.ước.
- Ly đây.
- Nước đây.
- Trẻ Làm động tác
đổ nước vào ly.
- Đường đây.
- Chanh đây.
- Đá đây.
- Trẻ thực hiện.
- Treû chôi.
- Treû chôi.
- Trẻ tự chọn trò ch
ơi.

Thứ 3:
Ngày soạn : 28/3/2011
Ngày dạy: 5/4/2011
ÔN BH: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI.
TCVÑ: MƯA TO MƯA NHỎ
TCTD: LỘN CẦU VỒNG
I.Mục đích yêu cầu :
-Cháu nhận ra giai điệu bh “ Cho tôi đi làm mưa với ”nắm được cách chơi trò chơi.
-Cháu hát to rõ lời ,hát diễn cảm bài hát cháu chơi trò chơi sinh động .

-Gd trẻ trật tự trong giờ chơi.
II.chuẩn bị:
-Địa điểm ,dụng cụ âm nhạc.
-Bình tưới nước thành tia .1 chai nước và 1 tờ giấy trắng để trẻ chơi trò chơi.
-Đất sét bảng đen giấy vẽ.
III.tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.giới thiệu nội dung.
- Cho trẻ nghe tiếng mưa rơi và đoán xem
đó là tiếng gì?
- Cho trẻ quan sát tranh trời mưa và trò
chuyện cùng trẻ.
+ C/c thấy trời mưa mọi người như thế nào?
+ Cảnh vật lúc trời mưa như thế nào?
+ Mưa có ích hay có hại?
+ Mưa giúp ích gì cho chúng ta?
+ Mưa có hại gì?
+ Vậy khi trời mưa c/c có được ra ngoài trời
mưa không?
+ Nếu có việc cần phải đi khi trời mưa c/c phải
làm gì?
=> Mưa giúp chúng ta có nước, giúp cây cối
tươi tốt nhưng nếu mưa nhiều thì chúng ta
không thể làm việc được, ra mưa bị ướt dễ bị
bệnh vì vậy c/c không nên ngoài khi trời đang
mưa, nếu phải đi ra ngoài thì c/c phải mang áo
mưa hoặc che dù cho khỏi ướt nhé.
- Cô có 1 bài hát nói về em bé xin chị gió được
đi làm mưa cho cây tươi tốt, giúp ích cho đời
c/c thử đoán xem đó là bài hát gì?

- Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay chúng ta sẽ
ôn lại bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. Ngoài
ra cô còn cho c/c chơi trò chơi “ Mưa to, mưa
nhỏ và lộn cầu vồng ” và chơi tự do nữa c/c có
thích không?
- Vậy khi ra sân c/c phải như thế nào?
2. Tổ chức ôn luyện
-Cô xướng âm la bh cho cháu đoán tên bài .cô
giới thiệu bài hát.
-Cô bắt nhịp cho trẻ hát 1 lần cùng cô .
-Cô bắt nhịp lớp hát 2 lần .
-Tổ hát
-Nhóm hát .
-Cho lớp hát vỗ theo nhịp 2 lần .
3. Hoạt độ n g t ậ p th ể :
- Cô thấy hôm nay c/c hát rất hay, trả lời rất
giỏi để thưởng cho c/c cô cho c/c chơi trò chơi
“ Mưa to mưa nhỏ”
* Trò chơi vận động : Mưa to mưa nhỏ
-Cho trẻ đứng tự do trong phòng, khi nghe cô
gõ tiếng xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói
mưa to trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu,
khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói
mưa tạnh trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô
dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ nghe và đoán.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Không tranh giành đồ chơi của
bạn, phải giữ trật tự.
-cháu đoán tên bài hát .
-cháu hát ,
- Trẻ chơi
* Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
( Tr88, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ
mầm non)
-Tiến hành cho trẻ chơi.
* Chơi tự do :
-Cô nói tên trò chơi : vẽ tự do trên sân, làm thí
nghiệm nước vật tan, trong nước…
-Trong khi chơi cô quan sát gợi ý cho trẻ chọn
trò chơi.
* Kết thúc :nhận xét
-Thu dọn đồ chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ tự chọn đồ chơi.
-cháu nghỉ

Thứ 5:
Ngày soạn : 28/3/2011
Ngày dạy: 7/4/2011
LQ : THƠ “ NƯỚC”
TCVÑ: MƯA TO MƯA NHỎ
TCTD: LỘN CẦU VỒNG
I.Mục đích yêu cầu :
-Cháu nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc lời bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ
nói gì.

-Cháu đọc được theo cô cả bài .chơi trò chơi sinh động.
-Gd cháu biết yêu quý bảo vệ các nguồn nước, biết tiết kiệm nước.
II.Chuẩn bị:
- Tranh chữ to.
-Đất sét bảng nặn giấy vẽ bút chì ,bảng bóng .lá .
III.Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Giới thiệu, ổn định
- Cho trẻ nghe tiếng nước chảy và đoán xem đó là
tiếng gì?
- Trò chuyện về lợi ích của nước đối với đời sống
con người và nhiên.
=> GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm
nước.
- Hôm nay cô sẽ cho c/c làm quen bài thơ “ Nước”
chơi trò chơi “mưa to mưa nhỏ” khi ra sân c/c phải
nhớ giữ trật tự không xô đẩy chen lấn nhau.
2.Tổ chức làm quen
- Cô giới thệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 1 kết hợp tranh minh họa.
- Cô đọc lần 2 kết hợp động tác minh họa.
- Cho trẻ đọc theo lớp, tồ, nhóm theo hình thức thi
đua giữa các tổ.
- Đàm thoạ về nội dung bài thơ:
-Trẻ hát .
- Trẻ trả lời.
-Trẻ chú ý
- Trẻ đọc
+ C/c vừa đọc bài thơ gì?
+ Của ai?

+ Nội dung của bài thơ nói đến điều gì?
+ Khi nước ở trong chậu thì như thế nào? Dùng để
làm gì?
+ Nước khi cho vào tủ lanh thì ra sao?
+ Khi cho vào ấm đun thì nước thành gì?
+ Nước bốc hơi tạo thành gì?
+ Những câu thơ nào nói điều đó.
=> GD trẻ GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước và tiết
kiệm nước.
3. Hoạt độ n g t ậ p th ể :
- Cô thấy hôm nay c/c đọc thơ rất hay, trả lời rất
giỏi để thưởng cho c/c cô cho c/c chơi trò chơi “
Mưa to mưa nhỏ”
* Trò chơi vận động : Mưa to mưa nhỏ
-Cho trẻ đứng tự do trong phòng, khi nghe cô gõ
tiếng xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói mưa to trẻ
phải chạy nhanh lấy tay che đầu, khi nghe cô gõ
xắc xô nhỏ, thong thả và nói mưa tạnh trẻ chạy
chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả
đứng im tại chỗ.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
( Tr88, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm
non)
-Tiến hành cho trẻ chơi.
* Chơi tự do :
-Cô nói tên trò chơi : vẽ tự do trên sân, làm thí
nghiệm nước vật tan, trong nước…
-Trong khi chơi cô quan sát gợi ý cho trẻ chọn trò
chơi.

* Kết thúc :nhận xét
-Thu dọn đồ chơi
- Cô thấy hôm nay c/c đọc thơ rất hay, trả lời rất
giỏi để thưởng cho c/c cô cho c/c chơi trò chơi “
Trời nắng trời mưa”
- Trẻ trả lời.
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
-Trẻ tự chọn trò chơi

Thứ 6:
Ngày soạn : 28/3/2011
Ngày dạy: 8/4/2011
QSXH: ÍCH LỢI CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
VÀ THIÊN NHIÊN.
TCVĐ : VẮT NƯỚC CAM
TCDG: CHUYỂN NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được ích lợi của nước đối với đời sống cuả con người và thiên nhiên, tác hại
của việc ô nhiễm nước, tác hại của sự khô hạn không có nước.
- Rèn kỹ năng nói cả câu, nói mạch lạc, phát triển tư duy, chú ý cho trẻ.
- GD trẻ biết bảo vệ và tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bị
+ Tranh minh họa.
+ Lá cây, sỏi, bóng,
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Giới thiệu nội dung .
- Cô kể câu chuyện “ Ở một làng nọ có rất nhiều

người sinh sống, cuộc sống của mọi người rất no ấm
yên vui lúc nào cũng rộn vang tiếng cười. Ban ngày
người lớn đi làm, các em nhỏ đi học,chim hót vang
líu lo, ban đêm mọi người lại tập trung bên ánh lửa
cùng múa hát vui đùa. Một năm nọ tự nhiên trời
không cho mưa xuống, khắp nơi hạn hán kéo dài.
Không có nước các cây xanh khô héo, đồng ruộng
khô nứt nẻ, suối cũng khô cạn, cá tôm nằm giãy
chết, mọi người không có nước để uống, nấu ăn, tắm
rửa ai cũng buồn thiu.Ngoài đồng không còn tiếng
hát nữa, chim cũng không buồn cất tiếng hót các em
nhỏ không vui đến trường, đêm đến bên bếp lửa
không ai muốn ca hát nhảy múa, ai cũng cầu mong
trời mưa xuống để có nước cho cây cối tươi tốt, cho
ruộng có nước cấy cày, cho mọi người có nước để
uống, nấu ăn, tắm rửa. Một ngày kia mây đen bỗng
nhiên ùn ùn kéo đến, sấm chớp ầm ầm, trời đổ cơn
mưa to như trút nước, mọi người reo hò mừng vui “
mưa xuống rồi, có nước rồi”, cây cối cũng như reo
mừng, dưới suối cá nhảy múa, tất cả mọi vật lại tươi
tỉnh hẳn. Có nước mọi người lại bắt đầu công việc
của mình, người lớn cấy cày, lên nương trồng trọt,
các em nhỏ lại đến trường, chim hót líu lo, cá tung
tăng bơi lội, tất cả lại vang tiếng hát “ Lạy trời mưa
xuống, lấy nước tôi uống, lấy ruộng tôi cày, lấy bát
cơm đầy, lấy khúc cá to”
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Câu chuyện kể về gì?
+ Chuyện gì xảy ra khi trời không mưa không có
nước?

+ Vậy nước có quan trọng với chúng ta không?
Hôm nay cô sẽ cho c/c tìm hiểu ích lợi của nước đối
với con người và thiên nhiên, chơi trò chơi “ vắt
nước cam, chuyển nước”
+ Vậy khi ra sân c/c phải như thế nào?
2 Tổ chức cho trẻ tìm hiểu.
- Cho trẻ đi dạo hít thở không khí.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Ở nhà c/c sử dụng nước gì để ăn uống, tắm rửa?
- C/c thường thấy ba mẹ sử dụng nước để làm gì?
- Cô cho trẻ xem tranh con người sử dụng nước
trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ quan sát.
- Mọi người sử dụng nước để làm gì?
- Nước có ích gì cho chúng ta?
- Ngoài sử dụng để tắm rửa nấu ăn nước còn được
sử dụng để làm gì?
- Nếu như không có nước chuyện gì sẽ xảy ra?
- Con người và động thực vật có sống được khi
không có nước không?
- Cô cho trẻ xem tranh trời khô hạn, cây cối héo,
ruộng nứt nẻ, suối khô cá chết.
- Đây là tranh gì?
- Tại sao cây cối lại chết?
- Đối với động vật và thực vật nước có ích gì?
- Cho trẻ xem tranh sông bị xả rác nước bị ô nhiễm
cá, tôm chết.
- Nước ở sông này như thế nào chết?
- Tại sao cá, tôm ở đây bị chết?
- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì?

- Nước bị ô nhiễm chúng ta có sử dụng được không?
=> Nước rất quý đối với con người và thiên nhiên,
nước giúp con người trong sinh hoạt như uống, tắm
rửa, giặt đồ, nấu ăn. Nước tưới cây cối xanh tươi,
ruông tươi tốt con người mới có thức ăn. Nước là
môi trường sống của các loại động vật sống dưới
nước, các động vật khác dùng nước để uống. Nước
còn là nơi di chuyển của một số PTGT đường thủy
giúp chở hàng hóa. Nếu như không có nước thì con
người và ĐTV sẽ không sống được. nguồn nước
biển còn dùng để làm biển,…nước quý như vậy c/c
phải làm gì để bảo vệ nguồn nước.
3. Hoạt độ n g t ậ p th ể :
- Cô thấy hôm nay c/c học rất giỏi để thưởng cho c/c
cô cho c/c chơi trò chơi “ Vắt nước cam ” nha.
* Trò chơi vận động : Đánh nước chanh.
- Cho trẻ đứng tự do trên sân, cô hô tay đẹp đâu?
( Cho trẻ mô phỏng các động tác theo cô)
+ Ly đâu?
+ Nước đâu?
+ Đổ nước vào ly
+ Đường đâu?
+ Bỏ mấy muỗng đường, cho đường váo ly rồi quậy
đều.
+ Chanh đâu, cắt chanh, vắt chanh vào ly rồi quậy
đều.
+ Đá đâu, đập đá, cho đá vào ly ly rồi quậy đều.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi.

+ Chúng ta có ly nước chanh ngon rồi cùng mời cơ
và các bạn uống nước chanh nào.
* Trò chơi dân gian: Chuyển nước
( Tr20, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non)
-Tiến hành cho trẻ chơi.
* Chơi tự do :
-Cơ nói tên trò chơi : vẽ tự do trên sân, làm thí
nghiệm nước đổi màu,…
-Trong khi chơi cơ quan sát gợi ý cho trẻ chọn trò
chơi.
* Kết thúc :nhận xét
-Thu dọn sđồ chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ tự chọn trò chơi.

HOẠT ĐỘNG CHUNG
Ngày soạn : 28/3/2011
Ngày dạy: 4/4/2011
HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU MTXQ
ĐỀ TÀI : CÁC NGUỒN NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON
NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Trẻ biết một số nguồn nước, một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước; ích lợi
của nước đối với con người, cây cối, con vật một số ngun nhân gây ra ơ nhiễm
nguồn nước.
- Rèn kỹ năng tưởng tượng, nghi nhớ, quan sát, đàm thoại, kỹ năng phát triển ngơn
ngữ rõ ràng mạch lạc.

- Giáo dục trẻ thích học mơn tìm hiểu mơi trường xung quanh. Thích khám phá các
hiện tượng thiên nhiên.
- Biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường xung quanh và bảo vệ nguồn nước.
*NDKH: AN: cho tơi đi làm mưa với
VH: thơ “nước”
II. CHUẨN BỊ.
- Mơ hình phòng triển lãm tranh gồm các chai đựng các nguồn nước khác nhau
- Tranh vẽ các nguồn nước như nước mưa, nước sơng, nước ao, nước máy, nước hồ
- Bài hát " Giọt mưa và em bé"
- Bảng treo tranh, hồ dán, tranh dời.
- Ghế đủ cho các cháu ngồi
* Đồ dùng của cháu:
- Các mảng tranh rời để ghép thành tranh.
I. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại:
Cơ mở nhạc bài hát " Giọt mưa và em bé", đồng thời cơ đóng
vai cơ mùa xn suất hiện và làm động tác minh họa cho lời bài
hát.
Kt thỳc bi hỏt cụ gii thiu git ma khụng ch hỏt cho chỳng
ta nghe m ht ma cũn mun mang n cho chỳng ta nhng
thụng ip rt quý bỏu v ngun nc na y chỳng mỡnh cựng
nhỡn lờn tranh chỳ ý lng nghe v quan sỏt xem ht ma cú ớch
li nh th no? ht ma ó to ra nhng ngun nc no?
Nc cú c im gỡ? ớch li ca nc nh th no i vi con
ngi, cõy ci, con vt nhộ. ( Cụ cho xut hin nhng mụ hỡnh
ngun nc k chuyn). Chỳng mỡnh va c xem chng
trỡnh nhng ngun nc k chuyn ri. Gi hc hụm nay cụ s
cựng vi cỏc con núi chuyn v nc nhộ.
2. Hoaùt ủoọng 2: Cung caỏp kieỏn thửực.

- Bn no k tờn cỏc ngun nc m con bit cho cụ v cỏc bn
cựng nghe? ( ngun nc ma, nc mỏy, nc ao, nc sụng,
nc h, nc sui, nc bin) Con nhỡn thy õu? nú cú
c im nh th no? ( Cụ gi ý tr k).
- Nc cú ớch li nh th no? Nc dựng lm gỡ? vv
- Cụ gii thiu mt s ngun nc (cỏc chai nc úng sn)gm
nc ma, nc sụng, nc sui, nc ao h, nc mỏy, nc
bin.
+ Nc ma rt trong, nhỡn khụng cú vn c ( Cụ a gn cho
cỏc chỏu nhỡn)
+ Nc mỏy, nc ging lc cng rt trong v khụng cú vn c
+ Nc sụng( cú nhiu loi) c, en, nhiu vn c
+ Nc ao h, mng mỏng rt nhiu vn c, en.
+ Nc bin cú mu xanh cú v mn.
Tt c cỏc loi nc ny u cú trng thỏi l lng nờn chỳng ta
khụng th cn hay nm bt c m phi ng trong dng c
khỏc nh ca cc, chu .vỡ th khi ung nc chỳng ta phi
cn thn khụng nc ra qun ỏo l t ht y. Nc d hũa
tan mt s cht nh ng, sa, bt mu chỳng ta v na
y! nc l mt cht lng nờn d bay hi. Nc cũn cú trng
thỏi rn bn no bit nc ỏ cha? s thy rt lnh phi khụng?
+Nc cú chung mt trng thỏi ú l khụng mu, khụng mựi,
khụng v, bay hi v d hũa tan mt s cht.
- Cú rt nhiu ngun nc nh nc ma, nc mỏy, nc ao
h, sụng sui, nc bin. Song phõn bit chỳng nh th no
l nc sch v nh th no l nc bn, Theo cỏc con thỡ nc
th no l nc sch v th no l nc bn ? Hóy k cho cụ v
cỏc bn cựng nghe no? ( Nc sch l nc trong sut khụng
cú mu, khụng cú mựi, khụng cú v) Cũn nc bn l nc cú
mu, cú mựi, cú v l

- Cụ c cõu :
Tụi trờn cao
Tụi ri tớ tỏch
Tụi ti rung ng
Cho cõy ti tt?
( Tụi l ai?) => Nc ma
+ Cụ a tranh v ma v gii thiu õy l bc tranh v tri
- Tr chỳ ý lng
nghe.
- Tr tr li.
- Tr k
- Tr tr li.
- Tr chỳ ý lng
nghe.
- Tr chỳ ý lng nghe
- Tr chỳ ý lng nghe
- Tr tr li.
đang mưa đấy! Nước mưa là nước do hơi nóng bốc lên gặp
không khí tạo thành những hạt mưa đấy; nước mưa là nước
trong suốt, Không có mầu,không có mùi, không có vị. và chúng
ta luôn coi nước mưa là nguồn nước sạch đấy. Là nước sạch nên
nước mưa được dùng để ăn, uống, sinh hoạt như tắm, giặt, gội
đầu, nấu cơm, canh… cho chúng mình ăn đấy. Nước mưa rơi
xuống còn làm cho cây cối hoa mầu ngoài ruộng vườn tươi tốt,
ra hoa kết trái, nước mưa rất có ích, khi rơi xuống nước mưa tạo
thành các nguồn nước khác nhau như nguồn nước sông, nguồn
nước suối, nước ao hồ, nước đầm, nước biển.
- Cô giới thiệu bức tranh vẽ con sông và giới thiệu đây là nguồn
nước sông Hồng đấy. Nước sông Hồng luôn có mầu của đất vì
nước sông H mang nặng phù sa đi khắp đây đó để làm cho đất

trở lên mầu mỡ nuôi sống cây cối và hoa mầu đấy. Đã bạn nào
nhìn thấy nước sông Hồng chưa ? Theo con sông Hồng có rộng
không? Có chứa được nhiều nước không? ( Sông Hồng rất rộng,
nước ở sông hồng luôn luôn đục). sông nhờ có nhiều nước như
vậy nên mới dẫn nước vào mương máng để các bác nông dân
cấy cày làm ra thóc gạo ngô khoai nuôi sống chúng ta đấy!
Ngày nay do một số con người không có ý thức đổ chất thải bừa
bài ra các con sông làm ô nhiễm nguồn nước, các con vật sống
dưới nước cũng bị chết và ngày càng cạn kiệt, còn chúng ta
chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước như không vứt
rác thải bừa bài mà phải bỏ vào đúng nơi quy định. ngoài ra
chúng ta cong biết tiết kiệm nguồn nước sạch như nước mưa,
nước máy…
- Cô cung cấp tranh vẽ về biển:
Nước biển là nguồn nước mặn, nhờ có nước biển mà chúng ta
có muối ăn hàng ngày đấy! Muối giúp chúng ta ăn cơm ngon
hơn. Nếu không có muối ăn hàng ngày chúng ta sẽ sinh nhiều
bệnh tật. Ngoài ra biển còn là nguồn thực phẩm rất lớn. Chúng
ta có biết biển cung cấp cho chúng ta những loại cá to nào
không? ( Cá voi, cá heo, cá mập, tôn hùm, sò biển…). Biển còn
là con đường cho những phương tiện giao thông đường thủy rất
lớn.
- Nước là thể lỏng, không có mầu, không có mùi, không có vị,
dễ hòa tan một số chất
- Nước có rất nhiều tác dụng, nhờ có nước mà con người mới có
nước để ăn, uống, sinh hoạt hàng ngày như tắm, giặt…. nó còn
là nơi để các phương tiện giao thông đường thủy hoạt động vận
chuyển người và nguyên vật liệu đi từ nơi này đến nơi khác
- Cô vừa cùng các con tìm hiểu về nước bạn nào kể tên cho cô
nghe những nguồn nước mà con biết nào?( Nước mưa, máy,

sông, suối, ao ,hồ, biển, giếng……)
- Nước sạch là nước như thế nào?( Trong suốt, không có mầu,
không có mùi, không có vị). Con kể tên các nguồn nước sạch
mà con biết?
- Nước bẩn là nước như thế nào?( Có mầu, có mùi, có vị lạ)
Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường nước?( Nước nuôi
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời.
sng con ngi nh nu cm, canh, nc ung nc sinh hot
hng ngy. nc lm cho cõy ci tt ti ra hoa kt trỏi, giỳp
cho con vt sinh sng, cú nc ung, cm n, tm,
- Bn no cho bit nc bin cú c im nh th no? ( Cú v
mn). Nc bin cú tỏc dng gỡ?( cung cp mui cho con ngi,
l ni cung cp ngun thc phm rt ln. )
Chỳng ta cn phi bo v ngun nc bin vỡ bin cung cp cho
chỳng ta ngun sn phm rt quý m khụng ni no cú c
ú l ngun mui n hng ngy.
Chớnh vỡ vy m nc rt cú ớch cho con ngi, cõy ci v con
vt nờn chỳng ta phi bit bo v v gi gỡn v tiột kim cỏc
ngun nc sch nhộ.
3. Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh.
* Trũ chi: Ai gii hn
- C lp xung phong thi nhau k tờn nhng hnh vi nờn lm (v
khụng nờn lm) s dng v bo v nun nc.
* Trũ chi: Tip sc
Chia tr thnh 2 nhúm
Trờn bng c chia lm 2 phn, mi nhúm mt phn. Mi
phn ca nhúm c chia lm 2, 1 bờn mt ci v mt bờn mt
khúc.

Tr bt qua chng ngi vt, chn ly tranh v gn vo biu
tng thớch hp ca nhúm mỡnh. Tranh li ớch ca nc, hnh
ng bo v ngun nc t vo ụ mt ci, tranh tỏc hi ca
nc, hnh ng lm ụ nhim ngun nc b vo bờn mt khúc.
Kt thỳc trũ chi, kim tra kt qu ca mi nhúm.
* Trũ chi: Bộ no nhanh
Cụ núi c im ngun nc tr núi tờn ngun nc
+ Thõn hỡnh trong sut, khụng mu, khụng mựi, khụng v, lm
nhiu vic tt? ( Nc sch)
+ Tụi i dng. Tụi cú v mn. Giỳp bỏc nụng dõn. lm ra
ht mui? ( Nc bin)
+ Quanh nh ca bn, cú tụi, cú tụi. Chung vui mi ngi. úa
hoa sen thm.( Nc ao h)
-Cụ núi tờn ngun nc tr núi c im ca nc?
+ Nc sch?( Trong sut, khụng mu, khụng mựi, khụng v)
+ Nc bn?( Cú mu, cú mựi, cú v)
4. Hoaùt ủoọng 4: kt thỳc
- Cho tr c th nc
- Tr tr li.
- Tr chi.
- Tr chi.
- Tr chi.
- Tr c th.

HOT NG GD M NHC
TI: DH: CHO TễI I LM MA VI
NH: MA RI
TC : BAO NHIấU BN HT
V: MA.
I. Mc ớch yờu cu :

- Qua bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” Trẻ biết lợi ích của trời mưa đối với thiên
nhiên và đời sống con người.
- Trẻ hát thuộc và vận động thành thạo theo bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”. Chú
ý nghe và nhận ra giai điệu bài hát “ Mưa rơi”. Chơi trò chơi sinh động
- Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên, biết đội nón khi ra nắng.
* Tích hợp : - TH: Vẽ trời mưa
II. Chuẩn bị :
- Ngoài giờ học : Cho trẻ làm quen Bài hát, vận động
- Trong giờ học : Dụng cụ âm nhạc,
III. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động cháu
1. Hoạt động 1 : Rèn kỷ năng Ca hát
- " Nhiều giọt thi nhau
Rơi mau xuống đất
Không nhanh tay cất
Ước cả áo quần".
Đó là cái gì?
- À, đúng rồi đó là mưa. Khi trời mưa nếu chúng ta
không nhanh tay cất quần áo thì sẽ bị ướt.
- Khi mưa thì ai được xanh tốt, tắm mát?
- Cô biết có một bài hát nói về mưa của nhạc sĩ Hoàng
Hà đó là bài "Cho tôi đi làm mưa với". hôm nay cô sẽ cho
c/c làm quen nhé.
- Cô hát lần 1 : Hát diễn cảm
Giảng nội dung : Bài hát này nói về một em bé muốn được
làm mưa nên đã xin chị gió để được làm mưa nhằm giúp
cho cây xanh lá, hoa lá được tốt tươi, giúp cho đời không
phí hoài rong chơi.
- Cô hát lần 2
* Dạy trẻ hát : - Lớp hát theo cô (to- nhỏ)

- Dạy trẻ hát theo tổ (nối tiếp)
- Nhóm hát đuổi nhau
- Cá nhân (Giáo viên chú ý sửa sai)
* Để bài hát thêm sinh động thì chúng ta nên làm gì?
- Mình cùng vận động nhé c/c. c/c thử suy nghĩ xem mình
vận đông gì?
- Có rất nhiều cách vận động nhưng hôm nay chúng ta
cùng múa theo bài hát nhé.
- Cô múa 1 lần cho trẻ xem
+“ Cho tôi … chị gió ơi ”: 1 tay vẫy như đang gọi, 1 tay
chống hông, chân kí nhún
+ “ Tôi muốn … được tốt tươi”: hai tay lên cao dần
xuống dưới theo hình vòng cung 2 lần, chân nhún theo
nhịp.
+“ Cho tôi … chị gió ơi ”: 1 tay vẫy như đang gọi, 1 tay
chống hông, chân kí nhún
+ “ Làm hạt mưa giúp cho đời không phí hoài rong
- Trẻ đoán
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ hát theo yêu
cầu
- Trẻ chú ý quan
sát.
- Trẻ múa cúng
chơi.” Hai tay lên cao dần xuống dưới theo hình vòng cung
chân nhún, nhảy 1 vòng
- Hướng dẫn cho trẻ thực hiện múa.
- Cho cả lớp múa, tổ nhóm múa, mời một số trẻ lên múa.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

2. Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc “ Bao nhiêu bạn hát”
- Cô mời 1 trẻ lên làm người đoán, cho trẻ đội mũ chóp kín.
Ở dưới cô mời vài trẻ đứng lên hát sau đó cho trẻ mở mũ ra
đoán xem có bao nhiêu bạn hát. Nếu trẻ đoán được thì cho
trẻ về chổ mời trẻ khác lên chơi . Nếu trẻ không đoán được
thì cho trẻ chơi lại.
3. Hoạt động 3 : Nghe hát “ Mưa rơi ”
- Chúng ta vừa hát bài hát nói về mưa. Vậy cô cũng sẽ hát
một bài hát nói về mưa cho các con nghe, đó là bài "Mưa
rơi" dân ca Xá, các con có thích không?
- Lần 1: Cô hát diễn cảm
- Đàm thoại:
• Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? thuộc dân
ca nào?
• Các con thấy bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về
nội dung).
• Bài hát này nói về mưa rơi làm cho cây thêm tốt
tươi, trong xanh.
- Cô hát lần 2 : biểu diễn minh họa
4. Kết thúc :
- Cho trẻ vẽ trời mưa.
cô.
- Trẻ chú ý nghe
và tham gia
chơi
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ vẽ.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ
Lớp : lá 6. Sỉ số học sinh: 17/5

Ngày đánh giá: 4/4/2011
GV : Nguyễn hải lý
* NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Tên những trẻ nghĩ học và lí do:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Hoạt động có chủ đích:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
1. Các hoạt động khác:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
5. Những điểm cần lưu ý:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Ngày soạn: 28/3/2011
Ngày dạy:5/4/2011
HOẠT ĐỘNG LQ VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI:NHẬN BIẾT SÁNG TRƯA CHIỀU TỐI.
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhận biết được trong một ngày có các buổi sáng, trưa, chiều, tối. Trẻ nhận biết
các hoạt động của con người và sự vật trong các buổi, so sánh được sự khác biệt
trong các buổi.
- Phát triển tư duy, trí nhớ, ngôn ngữ cho trẻ.
- GD trẻ biết trật tự lắng nghe cô trong giờ học.
* Tích hợp:

-Âm nhạc: Bé và ông mặt trời.
- Văn học: chuyện bé mai chăm chỉ
- Làm quen chữ cái: nhận biết một số chử cái đã học.
II Chuẩn bị;
-Trong giờ học: Tranh hoạt động trong các buổi của trẻ.
-Ngoài giờ học :cho trẻ làm quen với các hoạt động cũa các buổi.
III.Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* hoạt động 1:ôn kt cũ gt bài.
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện“ Bé Mai chăm chỉ”
- Bé Mai là một cô bé rất chăm chỉ, mỗi sáng sớm
khi ông mặt trời bắt đầu thức dậy ló dạng ở đằng
đông, khi chú gà trống cật tiếng gáy vang ò ó o thì
cô bé đã bắt đầu thức dậy để tập thể dục. Sau khi
đánh răng, rửa mặt và ăn sáng xong bé mai cùng mẹ
đến trường. Ở trường bé Mai học rất giỏi lúc nào
cũng chú ý lắng nghe cô, luôn giúp đỡ bạn bè. Buổi
trưa khi ông mặt trời đã lên cao, bé Mai cùng phụ cô
sắp bàn ghế chuẩn bị ăn cơm, ăn xong bé mai đánh
răng rồi giúp cô trải nệm cho các bạn rồi đi ngủ.
Buổi chiều khi ông mặt trời từ từ hạ xuống núi để
nghỉ ngơi kết thúc 1 ngay làm việc vất vả thì bé Mai
được mẹ đón về. Ngồi sau xe mẹ bé mai đội nón
bảo hiểm và ngồi ngay ngắn, bé mai kể cho mẹ
nghe ở trường vui như thế nào, khi đi qua đường
thấy các cô lao công đang quét dọn mai hỏi mẹ: Các
cô ấy quét đường làm gì vậy mẹ? Mẹ trả lời: Các cô
ấy quét để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp cho
con đi học mỗi ngày đó. À con biết rồi nhờ các cô
ấy mà đường lúc nào cũng sạch sẽ như vậy chúng ta

không nên xả rá bừa bãi ra đường phải không mẹ. ừ
đúng rồi con của mẹ giỏi lắm, chúng ta phải biết
yêu quý các cô ấy nữa. Tối ở nhà bé Mai phụ mẹ
dọn ăn, ăn cơm xong cả nhà cùng xem tivi rồi đi
ngủ. Nằm trên giường bé Mai nghĩ: ngày mai mình
- Trẻ chú ý lắng nghe.
phải dậy sớm hơn nữa để giúp các cô lao công nhặt
rác mới được. Bé Mai mỉm cười rối từ từ đi vào
giấc ngủ thật ngon.
+ C/c vừa nghe câu chuyện gì?
+ Buổi sáng bé Mai làm gì?
+ Buổi trưa bé Mai làm gì?
+ Chiều đến thì như thế nào?
+ Buổi tối bé Mai làm gì?
+ C/c bé Mai có ngoan không?
=> GD trẻ.
* hoạt động 2: Cung cấp KTM
* Cô cho trẻ xem tranh buổi sáng và đàm thoại.
- Đây là tranh gì?
- Tại sao con biết đây là bức tranh buổi sáng?
- Buổi sáng mọi người thường làm gì?
=> Buổi sáng thì ông mặt trời bắt đầu mọc ở hướng
đông, khi chú gà trống cất tiếng gáy vang ò ó o thì
mọi người thức dậy tập thể dục, đánh răng, rửa mặt,
ăn sáng, các em nhỏ thì đến trường, người lớn thì ra
đồng để đi làm. Buổi sáng thời tiết mát mẻ, nắng
nhè nhẹ rất tốt cho cơ thể chúng ta đấy c/c ạ.
* Cô cho trẻ quan sát tranh buổi trưa.
- Đây là tranh gì?
- Tại sao con biết đây là bức tranh buổi trưa?

- Buổi trưa mọi người thường làm gì?
=> Buổi trưa là khi ông mặt trời lên thật cao chiếu
những tia nắng gay gắt xuống, lúc này mọi người thì
làm việc mệt mỏi tìm bóng cây mát để nghỉ ngơi,
các bạn nhỏ ở trường thì chuẩn bị ăn trưa, ăn cơm
xong đi ngủ. Buổi trưa thời tiết thường nóng nực vì
nắng gay gắt vì vậy c/c không nên ra nắng vào buổi
trưa nhé vì rất dễ bị bệnh.
* Cô cho trẻ quan sát tranh buổi chiều.
- Đây là tranh gì?
- Tại sao con biết đây là bức tranh buổi chiều?
- Buổi chiều mọi người thường làm gì?
=> Buổi chiều là lúc ông mặt trời từ từ hạ xuống
dần sau những dãy núi chuẩn bị đi ngủ. Người lớn
trở về nha sau 1 ngày làm việc vất vả, các bạn nhỏ
thì được ba mẹ đón về nhà.
* Cô cho trẻ quan sát tranh buổi tối.
- Đây là tranh gì?
- Tại sao con biết đây là bức tranh buổi tối?
- Buổi tối mọi người thường làm gì?
=> Buổi tối là khi ông trăng lên, mọi người cùng
quây quần bên mâm cơm gia đình, sau khi ăn xong
cả gia đình cùng xem ti vi hoặc ra ngoài sân cùng
ngắm trăng trò chuyện, các em nhỏ thì vui chơi dưới
ánh trăng.
-trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý.
-trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý

-trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý
-trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý
* hoạt động 3: KTXS
- Cho 1 trẻ lên tìm tranh các hoạt động của buổi
sáng và gắn lên bảng.
- Cho 1 trẻ lên tìm tranh các hoạt động của buổi trưa
và gắn lên bảng.
- Cho 1 trẻ lên tìm tranh các hoạt động của buổi
chiều và gắn lên bảng.
- Cho 1 trẻ lên tìm tranh các hoạt động của buổi tối
và gắn lên bảng.
* hoạt động 4:luyện tập.
+Trò chơi :tổ nào nhanh
- Chia trẻ làm 4 tổ, phát cho mổi tổ một bức tranh
trên góc tranh có các kí hiệu buổi sáng có gà gáy
và ông mặt trời mới mọc, buổi trưa là ông mặt
trời lên cao, chiều là ông mặt trời khuất sau núi,
tối là mặt trăng và các hoạt động của con người
trong 1 ngày.
- Tổ nào có bức tranh mang kí hiệu của buổi nào
thì dùng bút gạch tìm những hoạt động của buổi
đó.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
+Trò chơi: tiếp sức
- Chia lớp thành 4 tổ xếp thành 4 hàng dọc, trên
bang cô gắn các tranh buổi sáng, trưa, chiều, tối. khi
có hiệu lệnh của cô thì các bạn đầu hàng bật qua
những con suối lên tìm các hoạt động phù hợp với

buổi đó gắn lên bảng. khi kết thúc bài hát “ Bé và
Ông mặt trời” đội nào tìm được nhiều hơn và đúng
thì đội đó thắng cuộc.
-Trò chơi ô cửa bí mật.
- Cô làm các ô cửa có chữ cái phía ngoài, bên trong
là các bức tranh hoạt động của con người, khi trẻ
chọn ô chữ a cô mở ra trẻ nhìn hoạt động và nói đó
là hoạt động của buổi nào.
* hoạt động 4: nhận xét tuyên dương trẻ.
-trẻ lên làm .
-trẻ chơi
-trẻ chơi.
- Trẻ chơi


HOẠT ĐỘNG LQ VĂN H ỌC
Đề tài : KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO CHUYỆN “ CÔ MÂY VÀ HỒ
NƯỚC”
I . Mục đích yêu cầu :
- Trẻ cảm nhận được nội dung câu chuyện
- Biết đánh giá nhân vật trong truyện.
- Biết kể chuyện sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : - Âm nhạc “Cho tôi đi làm mưa với”
- MTXQ: Trò chuyện về nước.
- LQCC: gạch chân các từ đã học.
II . Chuẩn bị : Tranh minh họa
- Bảng, phấn
III. Gợi ý hoạt động của trẻ :
Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ
* Họat Động 1 : Ổn định – giới thiệu bài .

-Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
-Lớp mình vừa hát bài gì?
-Khi mưa xuống có gì nè? Nước mua dùng để làm gì?
- À, khi mưa xuống nước mưa rơi xuống ao hồ, sông suối,
đất làm cho cây cối, mọi vật thêm xanh tốt. Thế nhưng
các con có biết vì sao lại có mưa không?
- Muốn biết rõ hơn về điều đó các con lắng nghe cô kể
câu chuyện này sẽ rõ nhé!
* Hoạt Động 2 : Cô kể chuyện
-Cô kể 1 lần kết hợp cho trẻ xem tranh, nêu nội dung :
-Cô nêu nội dung: Mây giận hờn nên bỏ mặc cho hồ nước
cạn kiệt dần, nhưng mây xa hồ nước thì mây cũng nhỏ lại.
Từ đó, mây và nước hiểu ra rằng không thể sống 1 mình.
- Cô kể lần 2 kết hợp rối.
* Đàm thoại
-Khi bị mây che khuất hồ nước nói gì với mây?
-Chị Mây nói gì với hồ nước?
- Hồ nước trả lời thế nào?
- Chị Mây nghe hồ nước nói như thế thì như thế nào?
Đúng rồi, hồ nước sợ mất vẻ đẹp của mình nên đã đuổi
chị Mây đi. Chị mây giận quá nên đã bỏ mặc hồ nước bay
lên tận mây xanh đó các con.
- Thế khi hồ nước cạn kiệt dần nó đã cầu cứu đến ai?
- Hồ nước cầu cứu chị Mây như thế nào?
- Thế còn bầy cá, cua , tôm than vãn như thế nào?
- Chị Mây đã làm gì khi nghe tiếng cầu cứu?
- Mặt hồ lao xao sóng như nói gì với chị Mây?
- Chị Mây nói gì với hồ nước?
À, hồ nước vắng chị Mây nên cạn kiệt dần, các con vật
thiếu nước khổ sở, sắp chết khô. Chị Mây ở trên cao nghe

tiếng kêu cứu than vãn của hồ nước, tôm cua nên đã bay
về tưới nước xuống hồ.
- Từ đó mây và hồ nước hiểu ra điều gì?
Cô tóm ý,… và từ đó cả 2 đều nhận ra lỗi của mình, nên
biết sống hòa thuận, vui vẻ cùng nhau.
- Trẻ đặt tên truyện?
- Cô giới thiệu tên câu chuyện, tác giả.
-Cô viết tên câu chuyện lên bảng, cô đọc – trẻ đọc.
-Mời trẻ gạch chân chữ cái đã học.
-Giáo dục: Các con thấy không? Do thiếu hòa thuận nên
Hồ nước và chị Mây đã cãi vã và giận nhau, mỗi người 1
- Trẻ hát
Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe
-
Trẻ trả lời.
- Trẻ đặt tên cho
truyện.
ngã. Thế nhưng cuối cùng cả 2 cũng nhận ra rằng không
thể sống 1 mình nên đã trở về với nhau. Vì thế, trong cuộc
sống hàng ngày không ai có thể sống 1 mình, ai cũng cần
có người thân, bạn bè… nên chúng ta cần phải sống hòa
thuận, thương yêu, quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
* Hoạt động 3 : hoạt động tiếp theo
- Cho trẻ vẽ lại tranh câu chuyện theo tổ
* Hoạt động 3 : kể chuyện sáng tạo.
-Cô sẽ tổ chức cho các con chơi kể chuyện sáng tạo theo
tranh, các con có thích không?
-Cô cho 3 đội lên kể chuyện sáng tạo theo tranh trẻ đã vẽ.
-Cô nhận xét chung

- Trẻ chú ý lắng nghe
-
Trẻ vẽ.
- Trẻ kể chuyện.

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ
Lớp : lá 6. Sỉ số học sinh: 17/5
Ngày đánh giá: 5/4/2011
GV : Nguyễn hải lý
* NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Tên những trẻ nghĩ học và lí do:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Hoạt động có chủ đích:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2. Các hoạt động khác:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
5. Những điểm cần lưu ý:
……………………………………………………………………………

Ngày soạn 28/3/2011
Ngày dạy 6/4/2011
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: VẼ THEO ĐỀ TÀI MIỀN BIỂN (ĐT)
I. Mục đích yêu cầu:

- Cháu biết đặc điểm của biển, biết phong cảnh của biển có những gì.
- Cháu vẽ được bức tranh miền biển theo tưởng tượng, bố cục hợp lý, nói được nội
dung bức tranh.
- Gd các cháu yêu phong cảnh quê hương đất nước
* Nội dung tích hợp: - AN: Đi từ bản làng xa sôi.
- VH: Thơ mây thi vẽ
II. Chuẩn bị:
- Ngoài giờ học: Cháu quan sát đặc điểm hình dáng của miền núi
- Trong giờ học: Tranh núi, tranh vẽ cảnh miền núi có nhà sàn, tranh vẽ miền
núi ở thôn bản
III. Cách tiến hành:
Họat động của cô Họat động của cháu
1. Hoạt động 1: cô và trẻ cùng trò chuyện.
- Hát và vận động nhẹ nhàng theo bài hát “ Em yêu biển lắm”
- Cô và trẻ trò chuyện qua bài hát.
- Giới thiệu tranh miền biển
+ Vậy tại sao gọi là biển?
+ Biển được tạo ra từ đâu?
+ Biển có màu gì?
+ Biển có những gì?
- Vậy các con thấy bạn vẽ những bức tranh này như thế nào so với
nhau?
- Mỗi bức tranh nói lên điều gì?
- Vậy các con có thích vẽ biển không? => giới thiệu bài
2. Hoạt động 2. Nhận xét Tranh mẫu.
* Các con xem bức tranh vẽ biển của bạn như thế nào?
- Muốn vẽ được biển c/c sử dụng những nét gì?
- Ở gần các con vẽ bãi cát, vẽ những cảnh của biển như người đi
du lịch, cây cối, ở xa các con vẽ nước vẽ những con thuyền hoặc
có thể vẽ những dãy núi nhỏ.

* Đây là tranh vẽ biển như thế nào?
- Ngoài những con sóng xô bờ, bờ cát trắng bạn còn vẽ những
gì nữa?
- C/c thấy phong cảnh ở đây như thế nào?
* Còn tranh này vẽ gì?
- Xung quanh biển có những gì?
* Trao đổi với trẻ về cách chọn màu tô cho phù hợp, vẽ cân đối
bức tranh!
- Nhắc nhở trẻ cách chọn phong cảnh về miền biển cho phù hợp
với đề tài
3. Hoạt động 3. Thực hành.
- Cô cất tranh.
- Gợi ý cho các cháu chọn đề tài, hướng dẫn cháu cách làm
4. Hoạt động 4: Trưng bày SP
- Cho từng tổ lên trưng bày.
- Cháu tự nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét tuyên dương bài dẹp.
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Đọc thơ“ Trên bãi biển”
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Cháu trả lời
- Rất nhiều núi
- Nét xiên liên tục
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm theo gợi ý của

- Trẻ đem bài lên trưng
bày và nhận xét.

- Trẻ đọc.

THAO TÁC VỆ SINH
Đề tài : ÔN “SÚC MIỆNG ĐÁNH RĂNG”
I/ Mục đích yêu cầu :
- Cháu biết được cách thực hiện thao tác “súc miệng đánh răng”: từ hàm trên
hàm dưới, mặt
trong mặt ngoài
- Cháu thực hiện th ành th ạo thao tác, đúng trình tự, cầm bàn chải gọn gàng,
không văng
nước xung quanh sàn rửa.
- GD cháu biết gjữ gìn vệ sinh răng miệng, đánh răng sau khi ăn, trước và sau
khi ngủ dậy
II/ Chuẩn bị : Mô hình răng, bàn chải
III/Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Hát “em bé khoẻ “
- Hôm nay chúng ta cùng ôn lại thao tác “ súc miệng đánh
răng”
* Hoạt động 2:. Tiến hành
a. Làm mẫu:
- Cô nhắc lại cách làm mẫu 2 lần
Răng chúng ta có hai hàm : hàm trên và hàm dưới
phần đỏ là nứu phần trắng là răng
• Cô giới thiệu mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai của
hàm trên, dưới.
• Khi đánh răng đánh hàm trên trước dưới sau
• Chải răng theo thứ tự nhất định, chải đều ba mặt :
trong, ngoài, nhai

* Mặt ngoài : cầm bàn chải tay phải, chải từ bên trái qua
bên phải, đầu tiên nghiêng bàn chải 30-35 độ so với mặt
ngoài hàm răng, áp nhẹ lông bàn chải một phần lên nứu
răng, một phần lên cổ răng sao cho lông bàn chảo chui vào
rãnh nứư và răng sau đó rung nhẹ dể lông bàn chải xoa nắn
nứư và lấy mảng bám thức ăn dắt vào kẽ răng và cổ răng,
tiếp theo di chuyển lông bàn chải từ cổ răng xuống mặt nhai
lặp đi lặo lại 6-10 lần. Chải tương tự các kẽ răng tiếp đến hết
mặt ngoài của răng
* Mặt trong : động tác tương tự như mặt ngoài nhưng đến
vùng răng cửa, đặt bàn chải theo chiều thẳng đứng lông bàn
chải nghiêng 30-35 độ so với mặt trong của răng ép vào rung
nhẹ để lông bàn chải chui vào rãnh nứư và kẽ răng rồi di
chuyển từ cổ răng đến rãnh răng
* Mặt nhai : đặt lông bàn chải xuôi với mặt nhai rồi ép
nhẹ để lông bàn chải lông vào các rãnh răng và chải đi chải
lại theo động tác lui
b. Thực hành:
- Gọi 1 trẻ lên làm cho lớp xem
- Tiến hành cho cháu lên làm 1 lần đến hết
- Gọi cháu làm sai làm lại
- Cháu hát theo cô
- Chú ý xem cô làm
-Trẻ chú ý nghe và quan sát
-Trẻ làm theo yêu cầu của cô
- Mỗi lần 2 trẻ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×