Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUAN 17 NGHỀ bộ đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.78 KB, 16 trang )

Hoạt
động
Đón trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Hoạt
động học

KẾ HOẠCH T̀N 17: NGHỀ BỘ ĐỘI
Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Lành
(Thời gian thực hiện từ ngày 17 đến ngày 21/12/2018)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Trò chuyện với trẻ về nghề bộ đội
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
- Động viên trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.


- Dạy trẻ biết nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng…là nguy
hiểm khơng đến gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch.
- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường.
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
+ Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
+ Bụng :Đứng cúi người về phía trước.
+ Bật tại chổ.
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
PTNN(VH) PTTC (TD) PTTM (TH) PTNT (MT) PTTM(ÂN)
Thơ: Chú
Trèo qua
Trị chuyện Nghe hát:
giải phóng
ghế dài( 15- Vẽ trang
phục chú bộ về nghề bộ
Hò khoan
quân
30cm)
đội
đội
Lệ Thủy

- HĐCĐ:
Làm quen
một số đồ
dùng của
nghề bộ đội
-TCVĐ:

Hoạt
- Thả đĩa ba
động
ba
ngoài trời
- Chơi tự
do: Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẵn trong
sân trường.

HĐCĐ: - HĐCĐ:
- HĐCĐ:
Tập
vẽ Làm quen
Ôn thơ:
trang phục bài hát
“Chú giải
chú bộ đội
“Cháu u
phóng qn”
-TCVĐ:
chú bộ đội” -TCVĐ:
Mèo duổi
-TCVĐ:
Ném vịng
chuột
Ơ tơ và chim cổ chai
- Chơi tự
sẻ

- Chơi tự
do: Trẻ chơi - Chơi tự do: do: Trẻ chơi
với bóng,
Trẻ chơi với với bóng,
máy bay
đồ chơi có
máy bay
giấy, xích
sẵn trong sân giấy, xích
đu, cầu
trường.
đu, cầu
trượt.
trượt.
1. Tập làm người lớn : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
2. Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại quân đội.

- HĐCĐ:
Quan sát
bầu trời
-TCVĐ:
Cáo và thỏ
- Chơi tự do:
Trẻ chơi với
đồ chơi có
sẵn trong
sân trường.


Hoạt

động góc

Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

3. Góc khám phá:
- Làm bộ sưu tập ảnh thiết kế thời trang nghề bộ đội.
- Xâu hột hạt đúng số lượng
- Làm tranh từ nhiều nguyên liệu khác nhau
- Làm bánh tặng các chú bộ đội
4. Góc kỹ năng sống:
- Gài cúc áo
- Luồn vỏ gối
- Cắt móng tay
- Tập xâu dây giày
5. Góc thiên nhiên:
- Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước.
- Chơi với vật chìm nổi, câu cá.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết
đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.

- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe nhạc dân ca.
Xem tranh
Giới thiệu Dạy trẻ cách Thực hiện
- Vệ sinh
ảnh, trị
trị chơi
luồn vỏ gối.
vở tốn
lớp học.
chuyện về
mới: Cị bắt
- Nêu gương
các chú bộ
ếch
cuối tuần.
đội.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ 2 Ngày 17/12/2018
Nội dung

Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ nhớ tên bài
chung
thơ, đọc rõ lời
PTNN(VH) đúng nhịp điêu
Thơ: Chú
bài thơ, nhớ tên
giải phóng
tác giả, hiểu
quân
được nội dung
bài thơ.
- Trẻ biết yêu quí
kính trọng và
biết ơn chú bộ
đội. ước mơ trở
thành chú bộ
đội.

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I .Chuẩn bị:
- PP bài thơ.
- Đĩa nhac bài hát "Cháu thương chú bộ đội.
II.Tiến hành:
* HĐ1: ổn đinh, giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát bài “Chú bộ đội”
- Trò chuỵên cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Trong tháng này các con có biết có ngày gì
đặc biệt khơng nào?
- Và cũng có một bài thơ rất hay nói về chú

giải phóng quân mà hôm nay cô sẽ cho các
con làm quen đó là bài thơ "Chú giải phóng
qn" do cơ Cẩm Thơ sáng tác.
- Cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ của mình
và lắng nghe cơ đọc bài thơ này nhé.
*HĐ 2: Nhận thức.
- Cô đọc diễn cảm 1 lần giới thiệu tên bài tên
tác giả.
- Cô đọc lại lần 2 kết hợp pp.
Trích dẫn đàm thoại.
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác.
- Đàm thoại giảng giải nội dung bài thơ.
"Chú Giải phóng quân
..................................
Y như em đã mơ rồi đêm nao"
+ Chú giải phóng quân về thăm nhà vào lúc
nào?
+ Khi chú về trên vai chú mang theo gì?
(Ba lơ con cóc to bè.
Mũ tai bèo bẻ vành xoè trên vai)
+ Khi chú về cả nhà như thế nào?
Tất cả nhà mọi người đều vui mừng khi chú về
thăm nhà.
“Chú về kể chuyện vui sao
...............................................
Làm cơ giải phóng được trèo Trường Sơn”
+ Khi về chú kể cho bé nghe chuyện gì?(Mỹ
thua cũng khóc như nhiều trẻ con
Các con ạ giặc mỹ rất tàn ác chúng đã giết bao

nhiêu người dân vô tội vậy mà khi thua trận
chúng lại hèn nhát.Và thái độ hèn nhát của
giặc Mỹ thể hiện rõ nhất ở câu thơ nào?(Chắp
tay lạy má xin cơm)
+ Thấy giặc Mỹ như thế em bé tỏ thái độ như


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Làm
quen
một số đồ
dùng dụng
cụ nghề bộ
đội
TCVĐ:
Thả đĩa ba
ba.
- Chơi tự
do: Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẵn trong
sân trường.

- Trẻ biết được
các đồ dùng của
nghề bộ đội.
- Trẻ chơi đứng
cách chơi, luật

chơi của trò
chơi.
- Rèn kỹ năng
nhanh nhẹn cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ
chơi đoàn kết

thế nào? ( Xem thường)
+ Và em bé muốn xin chiếc mũ để làm gì?
(Làm cơ giải phóng được trèo Trường Sơn)
- Ước mơ của bé thật cao đẹp. Cịn các con sau
này các con có thích trở thành cơ chú giải
phóng qn khơng?
- Các con ạ chú giải phóng qn chính là các
chú bộ đội. Ngày nay tuy hết giặc Mỹ nhưng
các chú cũng rất vất vả canh giữ biên giới hải
đảo xa xôi để bảo vệ hồ bình cho đất nước.
Mọi người đi làm các bé được đến trường.
Vì vậy các con phải biết yêu quý, kính trọng
các chú bộ đội nhé.
- Bây giờ cơ muốn chúng mình thể hiện tình
cảm của mình qua bài thơ “Chú giải phóng
quân”
Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cơ 2 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Cả lớp đọc lại.
*HĐ 3: Kết thúc.
- Cho trẻ vận động bài hát Cháu thương chú bộ

đội
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Một số dụng cụ nghề xây dựng: bay, xoa,...
- Bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt.
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Cơ và trẻ trị chuyện về một số đồ
dùng của nghề bộ đội.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu chú bộ đội”
- Bài hát nói về ai?
- Nghề bộ đội có trang phục và đồ dùng gì?
Cơ gợi ý cho trẻ trả lời. Sau đó cơ khái quát
lại.
- GD trẻ phải biết ơn, yêu quý các chú bộ đội
ngày đêm canh giữ biển trời của tổ quốc.
* TCVĐ: Thả đĩa ba ba .
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi, luật chơi.
+ Luật chơi: Cháu làm đĩa tìm cách bắt người
qua sơng, chỉ bắt khi người đó chưa tới bờ.
+ Cách chơi: Các con đĩa đứng giũa sơng, các
trẻ khác đứng ngồi vạch và tìm cách để lội
qua sơng, sao cho các con đĩa không bắt được


Hoạt động
chiều:
Xem tranh,
ảnh,
trò

chuyện
về
các chú bộ
đội

- Trẻ biết về chú
bộ đội, trang
phục,
cơng
việc…
- Rèn luyện trí
tưởng tượng của
trẻ.
- Rèn ngơn ngữ
mạch lạc.
- Trẻ có ý thức tổ
chức kỷ luật
trong giờ học

mình. Khi qua sông được: Qua sông – về sông
– trồng cây – ăn quả - nhả hột
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
* Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân
I. Chuẩn bị:
- Tranh về chú bộ đội
II. Tiến hành:
* Ổn định:
- Cho trẻ hát bài: Cháu yêu chú bộ đội
- Trò chuyện về nội dung bài hát.

- Giới thiệu bài học.
* Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh trò chuyện
về các chú bộ đội
- Cô cho trẻ xem tranh.
- Trẻ nói lên suy nghĩ của mình về trang phục,
đồ dùng, công việc của chú bộ đội.
=> Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 3 Ngày 18/12/2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết tên vận I. Chuẩn bị:
chung
động, biết thực - Ghế dài cho cô và trẻ
PTTC
hiện VĐ “Trèo - Nhạc bài hát “Ba em làm công nhân lái xe”, “
(TD)
qua ghế dài ( 15- Cháu thương chú bộ đội”
Trèo qua
- Gậy cho trẻ (40 cái).
30)
ghế

- Rèn tính tự tin - Mũ mèo , mũ chuột
dài( 15II.Tiến hành:
mạnh
dạn
khi
trẻ
30cm)
HĐ 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
lựa chọn theo - Để cho cơ thể khỏe mạnh thì các con cần phải
khả năng của tập thể dục để nâng cao sức khỏe của mình, nào
mình.
cơ mời các con cùng cơ khởi động để nâng cao
- Trẻ biết tập thể lực.
BTPTC
theo HĐ 2: Nội dung
nhịp điệu bài hát a. Khởi động:
“Cháu
thương - Trẻ đi vòng tròn trên nền nhạc, kết hợp các
chú bộ đội”.
kiểu đi (Đi bằng mũi bàn chân, đi bình thường,
- Rèn luyện cho đi bằng gót chân, đi nghiêng bàn chân, chạy
trẻ sự nhanh


nhẹn, khéo léo
của đôi bàn
chân.
- Giáo dục trẻ ý
thức học tập, biết
chờ đến lượt


nhanh, chạy chậm…)
b. Trọng động
- Vừa rồi các con đó được khởi động cho cơ thể
của chúng ta thêm phần dẻo dai để đi tiếp vào
các bài tập mới, bây giờ cô mời các con cùng cô
tập bài tập phát triển chung để cho sức khỏe
thêm dẻo dai và các cơ khỏe mạnh nhé.
- Trẻ tập theo nhịp điệu bài hát “Cháu thương
chú bộ đội”
*Bài tập phát triển chung:
Đội hình 4 hàng ngang:
+ Tay 1: Tay đưa sang ngang gập khuỷu tay.(2l
x 4n)
+ BL 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm
ngón chân. (2l x 4n)
+ Chân: hai tay đưa lên cao, khuỵu gối ( 4l x
4n)
- Cô nhận thấy bạn nào tinh thần cũng rất sảng
khoái để bước vào thêm một bài tập mới và bài
tập hôm nay cô cùng các con sẽ thực hiện đó là
bài “Trèo qua ghế dài ( 15- 30)
* Vận động cơ bản “Trèo qua ghế dài ( 1530)”
- Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu 1- 2 kết hợp giải thích chậm rãi,
rừ ràng cho trẻ hiểu.
- TTCB: Khi cơ hiệu lệnh trèo qua ghế dài cô
đi đến ,hai tay ôm ghế , sát người xuống mặt
ghế,vắt một chân qua ghế,sau đó đưa chân kia
sang theo rồi đứng dậy chyaj về chổ.

+ Mời 2 thành viên của 2 đội lên làm thử và
sửa sai cho trẻ nếu có.
-Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: 2 trẻ/1 lần. Cô bao quát, sửa sai kịp
thời cho trẻ.
- Vừa rồi 2 đội đó thực hiện bài tập vận động
gì?
+ Lần 2: Tăng độ khó ( Khuyến khích trẻ trèo
nhanh hơn )
- Cơ chú ý trẻ yếu, sửa sai cho trẻ.
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi: Cơ cho lớp thành vịng trịn cầm
tay nhau đưa lên cao, Cô mời 1 bạn làm Mèo và
1 bạn làm Chuột, Mèo phải chạy đuổi bắt
Chuột.
- Luật chơi: Chuột chui hang nào Mèo phải chui
hang đó. Nếu Chuột bị bắt thì phải đổi làm


Hoạt động
ngoài trời
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
- HĐCĐ:
Vẽ trang
phục chú
bộ đội
- Chơi tự
do: Trẻ

chơi với
bóng, máy
bay giấy,
xích đu,
cầu trượt.

- Trẻ biết sử
dụng các kỷ
năng vẽ để vẽ để
vẽ trang phục
chú bộ đội
- Trẻ nắm được
luật chơi cách
chơi và hứng thú
khi chơi.

Sinh hoạt
chiều:
Hướng
dẫn
trò
chơi mới:
Cò bắt ếch

- Trẻ biết cách
chơi, luật chơi
của trò chơi “ Cò
bắt ếch” và chơi
hứng thú


Mèo.
HĐ 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi vịng trịn theo nhạc và hít thở nhẹ
nhàng, sau đó đi về ngồi theo đội hình chữ u.
I. Chuẩn bị:
- Dây thừng.
- Đồ chơi trên sân trường.
II. Tiến hành:
1. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn năm tay
nhau. Mỗi lần chơi 2 trẻ đứng xoay lưng vào
nhau. Khi có hiệu lệnh bắt đầy bạn đóng mèo sẽ
đuổi theo bạn chuột.
- Luật chơi: Nếu mèo bắt được chuột thì đổi vai
ngược lại chơi lần nữa rồi đổi bạn
- Trẻ chơi 3-4 lần
2. HĐCĐ: Vẽ trang phục chú bộ đội
- Cô giới thiệu tranh về chú bộ đội
- Hỏi trẻ thích vẽ gì nhất, con dùng kĩ năng gì
để vẽ
- Cơ phát phấn cho trẻ vẽ
- Cơ bao quát trẻ
3. Chơi tự do
+ Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ trong khi trẻ
chơi
+ Động viên khuyến khích trẻ.
I.Chuẩn bị:
- Mũ cị, mũ ếch
II. Tiến hành:
*TCVĐ : Cị bắt ếch

- Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm ( mỗi
nhóm 10- 12 trẻ)
2-3 trẻ đóng vai cị kiếm ăn trên bờ. Khi nghe
lệnh của cô ếch ở trong ao ngồi xổm vừa nhãy
vừa kêu “ ôp- ôp”. Khi các chú ếch lên bờ kiếm
ăn, các chú Cò kêu “quạc -quạc” chạy lại bắt
ếch. Các chú ếch phải nhãy nhanh vào ao của
mình, chú nào nhảy khơng kịp vào ao sẽ bị Cò
bắt đem về tổ.
- Luật chơi: Chú ếch nào bị cò bắt, sẽ làm cò
trong lượt chơi sau.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần
- Nhận xét tuyên dương trẻ


Đánh giá trẻ hàngngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 4 Ngày 19/12/2018
Nội dung
Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết sử I.Chuẩn bị:
dụng kỹ năng vẽ - Tranh vẽ trang phục chú bộ đội
chung
nét thẳng, nét II.Tiến hành:
PTTM
Vẽ
trang xiên để tạo nên * HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Chú giải phóng quân”
phục chú bộ sản phẩm.
- Biết bố cục - Trò chuyện về bài thơ.
đội
tranh cân đối, - Giới thiệu bài: Vẽ trang phục chú bộ đội.
PTNN
màu sắc phù hợp. * HĐ 2 : Nội dung
Thơ:
Chú - Rèn kỹ năng vẽ
* Quan sát tranh
giải
phóng nét thẳng, nét
Tranh 1: Áo quần:
quân
xiên, nét cong.
+ Cơ có bức tranh gì đây ? (áo quần chú bộ
- Giáo dục trẻ
đội)
tính kiên trì, cẩn
thận. Biết giữ gìn + Áo quần chú bộ đội có màu gì ? (Màu xanh)
+ Trên áo của chú có gì ? (Có ngơi sao trên
sản phẩm.
hai vai áo)
+ Để vẽ được áo quần của chú bộ đội cô dùng
kỹ năng gì để vẽ?
Tranh 2: Mũ, giày dép.
Đàm thoại tương tự
=> Cơ khái qt lại
- Hỏi ý định trẻ vẽ gì?
- Dùng kỹ năng gì để vẽ.

Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cơ đến từng trẻ
để nhắc nhở và gợi ý trẻ khi trẻ lúng túng,
khuyến khích trẻ
*Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm cho cả lớp
xem.
- Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình.
+ Con thích bức tranh nào? Tại sao con thích?
(3-4 trẻ)
- Cơ nhận xét chung
HĐ 3: Kết thúc
- Cho trẻ mang bài đến trưng bày ở góc tranh
đẹp của bé.
- HĐCĐ: Làm - Trẻ biết thể I. Chuẩn bị:


quen bài hát
“Cháu u
chú bộ đội”
-TCVĐ:
Ơ tơ và chim
sẻ
- Chơi tự do:
Trẻ chơi với
đồ chơi có sẵn
trong
sân
trường.


hiện tình cảm
qua bài hát
- Chơi thành thạo
trò chơi
- Chơi cẩn thận,
hòa đồng với bạn

Sinh
hoạt
chiều
Dạy trẻ cách
luồn vỏ gối

-Trẻ biết cách
luồn vỏ gối đẹp
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động cùng cô

- Sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
HĐ1: Làm quen bài hát “Cháu yêu chú bộ
đội”
Cho trẻ ngồi đội hình tự do cùng cơ hát từng
câu của bài hát
*GD trẻ biết giúp đỡ bố mẹ làm những việc
nhỏ vừa sức.
HĐ2: TCVĐ: ô tô và chim sẻ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.

- Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: Một bạn làm ô tơ, số trẻ cịn lại
làm chim sẻ. Các chú chim sẻ đi kiếm mồi khi
tiếng cịi bim bim của ơ tơ thì các chú chim sẻ
phải nhanh chân bay nhanh, chú chim nào
chậm chân sẽ bị ô tô bắt.
- Luật chơi: Chú chim nào bị bắt thì sẽ làm ơ
tơ thay bạn
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
HĐ3: Chơi tự do
Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng.
I. Chuẩn bị:
- Ruột gối, vỏ gối
II. Tiến hành:
- Cô cho trẻ xem cách luồn vỏ gối
- Cô và trẻ tập làm
- Cơ giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gọn gàng.
- Cô nhận xét tuyên dương

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 5 Ngày 20/12/2018)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
công việc, trang - Video, hình ảnh về hoạt động, trang phục của

chung
phục và nơi làm các chú bộ đội
PTNT
việc của chú bộ - Bài hát: Chú bộ đội; Cháu thương chú bộ đội;
(KPKH)
Làm chú bộ đội.
Trò chuyện đội.
- Biết được sự II .Tiến hành:
về nghề bộ


đội

vất vả, hiểm
nguy cũng như
lòng dũng cảm
của các chú bộ
đội khi làm
nhiệm vụ.
- Trẻ biết u
q, kính trọng
cơng việc cao
q của các chú
bộ đội.
- Trẻ biết ý
nghĩa của ngày
thành lập Quân
đội nhân dân
Việt Nam.
.


* HĐ 1: Ổn định tổ chức:
Trẻ đứng quanh cô hát bài: Chú bộ đội
* HĐ2 : Tìm hiểu về nghề bộ đội.
=>Xuất hiện hình ảnh chú bộ đội
- Trang phục của chú bộ đội có gì đặc biệt?
(Tồn màu xanh)
- Vì sao trang phục các chú có màu xanh như
vậy? (Để khi các chú hành quân trong rừng màu
xanh của trang phục xen lần với màu xanh của lá
cây sẽ giúp các chú không bị giặc phát hiện)
- Mở rộng cho trẻ xem trang phục của bộ đội Hải
qn, Bộ đội Biên phịng, bộ đội Khơng quân
- Trang phục của chú gồm những gì? (áo quần,
mũ, giày)
- Hành trang của chú bộ đội gồm những gì?
(Súng, ba lô, chiếc võng)
- Công việc hàng ngày của chú bộ đội là gì? (Tập
bắn súng, hành quân, tập duyệt binh)
- Nhiệm vụ của các chú bộ đội là gì?(Bảo vệ tổ
quốc)
- Chú bộ đóng quân ở đâu? (Ở mọi nơi)
- Nơi chú đóng qn gọi là gì?(Doanh trại bộ
đội, Đồn biên phòng)
Chú bộ đội làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên
giới, bảo vệ tổ quốc, nhiệm vụ của các chú đầy
khó khăn và nguy hiểm nhưng các chú vẫn kiên
cường, dũng cảm và hoàn thành tốt nhiệm vụ cao
cả của mình, vì vậy mà Đảng và nhà nước ta đã
dành một ngày để tôn vinh các chú, các con có

biết là ngày nào khơng? (Ngày 22/12)
- Vậy bạn nào biết ngày 22/12 là ngày gì?
+ Theo các con vào ngày đó sẽ có những hoạt
động gì diễn ra?
Cơ thấy để kỷ niệm ngày thành lập QĐNDVN
thì có rất nhiều hoạt động diễn ra như: Tọa đàm
kỷ niệm, Diễu hành, văn nghệ, TDTT, hoạt động
“Về nguồn”...
- Các chú bộ đội ngày đêm canh giữ hịa bình,
đem lại ấm no hạnh phúc cho mọi người, cho các
con được đến trường, được vui chơi, ca hát cùng
bạn bè và thầy cô… Vì vậy các con phải ln
biết ơn, kính trọng, n mến các chú…)


Hoạt động
ngồi trời
-TCVĐ:
Ném vịng
cổ chai
- HĐCĐ:
Ơn thơ:
“Chú giải
phóng
qn”
- Chơi tự
do: Trẻ chơi

- Trẻ hứng thú
tham gia trò

chơi
- Trẻ nhớ được
nội dung bài
thơ, đọc thuộc
bài thơ
- Phát triển vốn
từ, rèn phát âm
chuẩn các từ

* Trò chơi "Thử tài của bé"
Ngay sau đây các con hãy cùng cô đến với một
hoạt động rất thú vị mang tên “Thử tài của bé”
- Giới thiệu cách chơi: Với trò chơi thử tài của
bé, sẽ chia lớp mình thành 3 đội, mỗi đội cơ đã
chuẩn bị nhiều bức tranh giống nhau. Nhiệm vụ
của các con là chọn những bức tranh theo yêu
cầu của cô lên dán trên bảng của đội mình.
+ Lần chơi thứ nhất cô yêu cầu
Đội 1: Chọn tranh về trang phục
Đội 2: Chọn tranh về các hoạt động kỷ niệm
ngày 22/12
Đội 3: Chọn tranh nơi làm việc của các chú
bộ đội
+ Lần 2,3 cô đổi nội dung chọn cho các đội.
- Cô củng cố lại: Với trò chơi “ Thử tài của bé”
cô thấy cả 3 đội đều đã rất xuất sắc hồn thành
được những u cầu mà trị chơi đề ra. Xin dành
tặng cho cả 3 đội một tràng pháo tay thật lớn.
- Hơm nay là ngày 22/12, để tỏ lịng kính trọng
đối với các chú bộ đội, các con sẽ làm gì tặng

các chú?
- Cho trẻ hát: “Cháu thương chú bộ đội”
- Cơ thấy các con đã dành một tình cảm rất đặc
biệt cho các chú bộ đội, còn các bạn khác con sẽ
tặng gì cho các chú? (Cho trẻ về nhóm để vẽ
tranh, làm thiếp, cắm hoa).
* HĐ 3: Kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi: chong chóng, bóng bay
II. Tiến hành:
HĐ1: TCVĐ: Ném vịng cổ chai
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc
dưới vạch chuẩn, lần lượt cho trẻ đứng vào vạch
chuẩn, mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh của của
người hướng dẫn. Giáo viên hướng dẫn gợi ý
cho trẻ tìm cách ném để vịng khơng nảy ra khỏi
miệng chai. Ném vòng xong trẻ về cho bạn tiếp
theo, rồi đứng ở cuối hàng


với bóng,
máy
bay
giấy, xích
đu,
cầu
trượt.


Sinh hoạt
chiều:
Thực hiện
vở tốn

- Luật chơi: Ném vịng vào cổ chai, nếu nhiều
vòng vào được cổ chai là thắng cuộc.
Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
Trong quá trình chơi cô bao quát động viên ,
nhắc nhở trẻ chơi đúng luật
Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét, góp ý, rút kinh
nghiệm
HĐ2: HĐCĐ: Ơn thơ “Chú giải phóng qn”
- Trẻ ngồi tự do quanh cơ.
- Cơ trị chuyện về bài thơ Chú giải phóng qn”
- Cơ hỏi một số câu hỏi gợi mở giúp trẻ kể lại
nhớ lại nội dung bài thơ
- Giáo dục trẻ: Biết trân trọng các nghề vì nghề
nào cũng có ích cho xã hội.
* Chơi tự do
- Trẻ chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị
- Trẻ biết làm
vở theo hướng
dẫn
- Trẻ biết giữ
gìn vở và đồ
dùng học tập

I. Chuẩn bị:
Vở toán, bút sáp màu

Tranh mẫu của cô giáo
Bàn ghế đúng quy cách
II. Tiến hành:
Cô phát vở cho trẻ
Hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu có trong
vở,
Cơ chú ý bao qt trẻ, hướng dẫn những trẻ cịn
lúng túng
Trẻ làm xong cơ nhận xét tun dương trẻ
* Vệ sinh, nêu gương trả trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 6 ngày Ngày 21 /12/2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
Hoạt động - Trẻ biết tên
bài “Em u
- Đĩa nhạc khơng lời, có lời bài hát: “Em yêu làn
chung
làn điệu hò
điệu hò khoan”, “Thiên đàng búp bê”.
PTTM(ÂN) khoan”, tên tác - Máy vi tính, ti vi, Xắc xô, phách gõ, song loan.
- Quà: 3 hộp.
Nghe hát: giả (tự biên).

Hò khoan Biết lắng nghe, - Trang phục cho cô và trẻ
cảm nhận,
II.Tiến hành:
Lệ Thủy
hưởng ứng và
Hoạt động 1: Ổn định.


thể hiện điệu
bộ khi nghe làn
điệu dân ca hò
khoan Lệ Thủy.
+ Trẻ hát
thuộc và vận
động theo nhịp
bài hát: “Thiên
đàng búp bê”.
- Khả năng
cảm nhận và
hưởng ứng
theo giai điệu
của bài hát.
Rèn kỹ năng
vận động vỗ
tay theo nhịp.
+ Trẻ hứng thú
tham gia vào
trị chơi: "Nghe
giai điệu đốn
tên bài hát”

- Giáo dục trẻ
biết yêu qúy
làn điệu hò
khoan Lệ Thủy
và các làn điệu
dân ca trên đất
nước.

- Chào mừng quý vị và các bạn đến với chương
trình: “Âm nhạc và những người bạn” của lớp
MGNB hơm nay.
- Đến với chương trình hơm nay chúng ta vui
mừng chào đón các bạn nhỏ đến từ lớp Nhỡ B
các cơ giáo là BGK và người dẫn chương trình là
cơ.
Hoạt động 2: Nội dung.
a Ơn vận động: Hát vỗ tay theo nhịp bài hát:
“Thiên đàng búp bê”
- Đến với phần chơi thứ nhất: “Tài năng âm
nhạc”.
Cô và trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát: “Thiên
đàng búp bê”.
- Các con có biết mình vừa hát và vỗ tay theo
nhịp bài hát gì khơng?
- Đúng rồi! Cơ cháu mình vừa hát và vỗ tay theo
nhịp bài hát: “Thiên đàng búp bê” của tác giả
Anh Khoa.
- Bài hát này hôm trước các con đã được thể hiện
rồi nhưng hôm nay cô muốn các con biểu diễn
đẹp hơn đều hơn nữa để tặng các cô giáo.

+ Lần 1: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp đội
3 hàng ngang.
+ Lần 2: Mời tổ lên hát và vỗ tay theo nhịp.
+ Lần 3: Mời nhóm lên hát và vỗ tay theo nhịp.
+ Lần 4: Mời cá nhân lên hát và vỗ tay theo nhịp.
Trẻ biểu diễn cô bao quát, động viên, khuyến
khích và sửa sai cho trẻ.
b. Nghe hát: Hị khoan Lệ Thủy: “Em yêu làn
điệu hò khoan”
Bước vào phần chơi thứ hai có tên gọi: “Giao
lưu cùng người dẫn chương trình”.
Các con có biết khơng! Hị khoan Lệ Thủy là
một làn điệu dân ca của người dân Lệ Thủy xuất
phát từ lao động có từ thời xa xưa được cha ông
ta lưu truyền đến hôm nay. Hò khoan Lệ Thủy
với làn điệu mượt mà, trữ tình mà hơm nay cơ sẽ
thể hiện qua bài hò khoan: “Em yêu làn điệu hị
khoan” lời mới, do cơ tự sáng tác, xin mời các
con cùng thưởng thức.
+ Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Các con vừa nghe xong bài hò khoan gì?
- Do ai sáng tác?
+ Lần 2: Nghe qua băng đĩa: “Em yêu làn điệu
hò khoan” viết về những làn điệu hị khoan của
q hương Lệ Thủy và cơ mong muốn là những


làn điệu hò khoan này sẽ được lưu giữ đến mai
sau nên đã ghi vào đĩa, giờ chúng ta cùng thưởng
thức lại 1 lần nữa.

+ Lần 3: Trẻ biểu diễn cùng cô: Cô cũng đã thấy
được rằng các bạn Nhỡ B hơm nay rất tự hào về
làn điệu hị khoan của q hương mình. Giờ cơ
mời các con cùng hưởng ứng với cô một nào.
+ Lần 4: Trẻ thưởng thức qua Video: Hị khoan
Lệ Thủy là làn điệu tâm tình có sức sống mạnh
mẽ, cuốn hút lịng người. Để hiểu và cảm nhận
được những ca từ mượt mà và sâu lắng đó (một
lần nữa cơ mời các con lắng nghe cô thể hiện)
Nghệ nhân Hồng Hới đã thể hiện điệu hò khoan:
“Em yêu làn điệu dân ca” và được các chú quay
phim quay lại. Cô mời các con cùng thưởng thức
lại một lần nữa.
c. Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đoán bài
hát”.
Chúng ta đã trải qua hai phần chơi một cách xuất
sắc rồi, một tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ các
bạn đến với phần chơi thứ ba có tên gọi: “Chung
sức” với trị chơi có tên gọi: “Nghe giai điệu
đoán tên bài hát”.
Để phần chơi chung sức đạt kết quả tốt bây giờ
lớp chúng ta chia làm 3 nhóm và lắng nghe cơ
phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Cách chơi: Lớp chúng ta sẽ chia thành 3 nhóm,
mỗi nhóm cử 1 bạn làm nhóm trưởng. Chương
trình sẽ lần lượt cho chúng ta nghe giai điệu của
các bài hát. Sau khi nghe xong giai điệu của các
bài hát, thời gian suy nghĩ cho các nhóm là 5
giây. Nhóm nào có tín hiệu xắc xơ trước thì
nhóm đó sẽ giành quyền trả lời.

+ Luật chơi: Nếu nhóm giành quyền trả lời và
trả lời đúng thì sẽ giành được 1 phần quà từ
chương trình. Nếu trả lời sai cơ hội sẽ giành cho
hai nhóm cịn lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi
nhận xét kết quả chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Qua chương trình “Âm nhạc và những người
bạn” cô mong muốn bạn nào cũng u q và
cùng cơ bảo tồn làn điệu hị khoan Lệ Thủy q
hương mình. Khơng những thế trên mọi miền
của đất nước chúng ta có nhiều làn điệu dân ca
khác nhau chúng ta phải yêu quý và giữ gìn.
Và chương trình của chúng ta đến đây đã kết


Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ:
Quan sát
bầu trời
TCVĐ:
Cáo và tho
Chơi tự do:
Với đồ chơi

sẵn
trong sân
trường


-Trẻ biết vẽ
theo khả năng,
sở thích và trí
tưởng
tượng
của mình
- Trẻ chơi hứng
thú

Sinh hoạt
chiều.
Vệ sinh lớp
học
Nêu gương

- Rèn cho trẻ
kỹ nằng biết tổ
chức sắp xếp
đồ dùng đồ
chơi ở các góc

thúc rồi. Xin chào và hẹn gặp lại.
I. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi tự do cho trẻ
II.Tiến hành:
* HĐCĐ: Quan sát bầu trời
- Cô giao nhiệm vụ trẻ quan sát xem bầu trời,
thời tiết hôm nay như thế nào.
- Hỏi trẻ
- Gợi ý nội dung

- Cho trẻ nêu suy nghĩ lựa chọn trang phục gì với
thời tiết đó.
- Cơ bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
*TCVĐ: Cáo và tho
-Luậtchơi:
Mỗi chú thỏ (1 bạn chơi) có một cái hang (1 bạn
chơi khác đóng). Thỏ phải nấp vào đúng hang
của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt
hoặc chạy về nhầm hang của mình sẽ bị ra ngồi
mộtlầnchơi.
Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số
trẻ cịn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm
thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng
chọn chỗ đứng của mình và vịng tay ra phía
trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô
yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của
mình. Bắt đầu trị chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm
ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy
(giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ:
Trên……..
Tha đi mất.
Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo "gừm,
gừm" đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú
thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú
thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi.
Sau đó, đổi vai chơi cho nhau.
Lưu ý: Thời gian cáo xuất hiện ln thay đổi (có
khi mới đọc được nửa bài hoặc mấy câu) để trẻ
tập phản xạ nhanh.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

HĐ3: Chơi tự do
I. Chuẩn bị:
Đồ chơi để lộn xộn ở các góc.
Quay một đoạn phim các bạn chơi hoạt động
góc.
II. Tiến hành:


cuối tuần

gọn gàng sạch
sẽ.
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.

* HĐ1: Ổn định- giới thiệu bài
- Cho trẻ xem một đoạn phim nói về các bạn
đang chơi hoạt động góc và sắp xếp đồ chơi lộn
xộn
- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ cho các con cùng
nhau sắp xếp lại các góc đó.
* HĐ2: Dạy trẻ tổ chức cho trẻ sắp xếp đồ
dùng đồ chơi trong lớp
- Cô đưa ra yêu cầu trẻ cần sắp xếp như thế nào.
VD: Ở góc phân vai hoa quả bỏ vào học nào, con
vật bỏ vào học nào…..
Tương tự với những góc khác.
Cơ phân trẻ thành 4 nhóm, chia trẻ ra 4 góc cơ
đến các góc động viên trẻ, khuyến khích trẻ.

* HĐ3: Kết thúc
Cơ nhận xét tuyên dương trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×