Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

MUC TIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.97 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: Từ ngày 7/12/2020- 01/01/2021)
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT
CHẤT

I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Trẻ tập các động tác
phát triển các nhóm cơ
và hơ hấp:
- Trẻ có phản ứng nhanh,
chạy theo các hiệu lệnh,
biết phối hợp tay, chân,
mắt qua vận động.
- Trẻ biết tham gia tập các
động tác phát triển các
nhóm cơ và hơ hấp.

- Đi, chạy các
kiểu theo hiệu
lệnh.

- Tập các động
tác: Hô hấp, tay,
vai, bụng, lườn,
chân, bật.



- Trẻ đi chậm, đi
nhanh, đi kiểng
gót, chạy chậm,
chạy nhanh...
theo hiệu lệnh.
- Hơ hấp: Hít
vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay
sang ngang, lên
cao.
- Chân: Đưa hai
chân sang ngang,
khuỵu gối
- Bụng lườn:
Quay sang trái,
sang phải kết
hợp tay chống
hông hoặc 2 tay
dang ngang,
chân bước sang
phải sang trái.
- Bật tại chổ.
* Thể dục buổi
sáng:
- Tập các bài thể
dục (hô hấp, tay,
chân, bụng lườn,
bật) buổi sáng


- Gậy thể dục: 37
cái


trên nền nhạc.
+ Cháu thương
chú bộ đội
+ Cháu yêu cô
chú công nhân
b. Tập các kỹ năng vận
động cơ bản và phát triển
tố chất trong vận động:
Trẻ biết phối hợp các bộ
phận cơ thể để thực hiện
các vận động: Đi, chạy

* Hoạt động - 2 ghế thể dục
- Thực hiện vận học:
động Đi ngang - Đi dồn ngang - 4 cột cờ
bước dồn
trên ghế thể dục
- Thực hiện vận
- Chạy nhấc cao
động Chạy nhấc
đùi
cao đùi
* Hoạt động
ngoài trời:
- Chạy liên tục
150m không hạn

chế thời gian
- Kéo co
- Dung dăng
dung dẽ
- Bịt mắt bắt dê

2. Giáo dục dinh dưỡng
và sức khỏe:
* Giáo dục dinh dưỡng
và sức khỏe:
- Trẻ biết tự chải răng
đúng cách, rửa mặt và lau
mặt đúng quy trình sạch
sẽ.
Trẻ biết tự rủa tay sạch,
đúng quy trình khơng cịn
xà phong sau giờ hoạt
động, trước khi ăn, sau khi
đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Trẻ biết sử dụng đồ vệ
sinh đúng cách, không lẫn
lộn.

* Hoạt động vệ
sinh.
- Tự rửa mặt,
- Biết rửa tay
chải răng hàng
bằng xà phòng
ngày. ( Củng cố) sau giờ hoạt

- Rửa tay bằng
động, trước khi
xà phòng trước
ăn, sau khi đi vệ
khi ăn, sau khi đi sinh và khi tay
vệ sinh và khi
bẩn.
tay bẩn. ( Củng
- Cho trẻ rửa mặt
cố)
và lau mặt đúng
- Biết sử dụng đồ quy trình.
dùng vệ sinh
- Trẻ biết đánh
đúng cách.
răng đúng cách
( Củng cố)
sau khi ăn.
- Sử dụng đồ

- Xà phòng bánh: 4
miếng
- Khăn mặt: 37 cái
(Có ký hiệu riêng)
- Bót đánh răng: 37
cái (Có ký hiệu
riêng)
- Ca uống nước: 37
cái (Có ký hiệu
riêng)



dùng vệ sinh
đúng cách
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Khám phá xã hội:
- Trẻ biết được công việc,
đồ dùng, dụng cụ của bác
nông dân, của bác sĩ, của
nghề may.
- Biết được một số hoạt
động trong ngày 22/12

- Tìm hiểu, trị
chuyện cùng cơ
về cơng việc đồ
dùng, dụng cụ
của bác nơng
dân, của bác sĩ,
của nghề may.
- Tìm hiểu ngày
thành lập
QĐNDVN

2. Khám phá khoa học
- Trẻ nói được hiện tượng
và giải thích được dự đốn
của mình. Ví dụ: Trời
nhiều mây đen => Sắp
mưa

Dự đoán một số
HTTN đơn giản
sắp xảy ra.
2.2: Làm quen với toán:
- Trẻ biết được điểm giống
và khác nhau giữa khối
cầu và khối trụ.
- Trẻ biết được mối quan
hệ hơn kém giữa 2 nhóm
đối tượng trong phạm vi 7
- Trẻ biết độ dài của một
vật có thể đo bằng nhiều
đơn vị nhác nhau.

* Hoạt động
học:
- Công việc của
bác nông dân
- Cơng việc của
bác sĩ
- Trị chuyện về
ngày 22/12
- Tìm hiểu về
nghề thợ may
* Hoạt động
góc:
- Góc phân vai:
Trẻ biết thể hiện
vai cô bán hàng,
cô thợ may, dầu

bếp, bác sĩ

Ti vi, máy tính

- Bộ đồ chơi bác sĩ,
nấu ăn.
- Bộ đồ dùng thợ
may (Thước đo, vải,
máy may, bàn là...)

* Hoạt động
ngoài trời
Quan sát bầu trời
* Hoạt động
học:
- Nhận biết, phân
biệt khối cầu,
khối trụ

- Nhận biết và
phân biệt được
điểm giống và
khác nhau giữa
khối cầu và khối
trụ.
- So sánh, nhận
- Nhận biết mối
biết mối quan hệ quan hệ hơn kém
hơn kém trong
trong phạm vi 7

phạm vi 7

- Ti vi, máy tính
- Khối cầu, khối trụ
bằng nhựa: mỗi loại
37 cái
- Vở, cặp mỗi loại 7
cái/1 trẻ

- Mỗi trẻ 1 băng
giấy; thước đomàu
- Đo và diễn đạt - Đo độ dài 1 vật xanh, đỏ có độ dài
kết quả của mỗi bằng các đơn vị khác nhau.
đơn vị đo
đo khác nhau
- Đồ dùng học toán
- Chia 7 đối


tượng thành 2
phần bằng nhiều
cách khác nhau
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Hoạt động
- PP thơ “Bé trồng
học:
lúa”
- Thơ: Bé trồng
- PP chuyện “bác sĩ
lúa

chim”
- Chuyện: Bác sĩ - PP thơ “Chú giải
chim
phóng quân”
- Trẻ nhận ra các chữ cài
- Thơ: Chú giải
- Tranh ảnh có chứa
i,t,c qua trị chơi
phóng qn
các chữ cái i,t,c;
- Chơi các trị
- Trẻ nhận biết được chữ
b,d,đ.
cái: b,d,đ. Biết so sánh cấu chơi với chữ cái:
i,t,c
- Thẻ chữ cái i,t,c;
- TCCC: i,t,c
tạo chữ cái b-d, d - đ
b,d,đ.
- LQvới các chữ
- Trẻ biết đọc, kể diễn
cái: b,d,đ
cảm các bài thơ, câu
- LQCC: b,d,đ
chuyện,
- Trẻ hiểu nội dung các bài - Trẻ lời các câu
thơ, câu chuyện
hỏi đàm thoại về
nội dung các bài
thơ, câu chuyện


- Đọc kể diễn
cảm các bài thơ:
Bé trồng lúa;
Chú bộ đội hành
-Trẻ biết tự kể lại sự việc, quân trong mưa
hiện tượng rỏ ràng, theo - Kể diễn câu
trình tự lơ gic về sự việc, chuyện: Cô bác
hiện tượng mà trẻ biết sĩ tí hon
hoặc nhìn thấy. Khi người
nghe chưa rỏ trẻ có thể kể
chậm lại, nhắc lại, giải Kể về một sự
việc hiện tượng
thích lại.
nào đó để người
khác hiểu được.

* Hoạt động
chiều:
- Tập kể chuyện:
Bác sĩ chim
- Ôn bài thơ: +
Bé trồng lúa,
Chú giải phóng
qn
* Hoạt động
đón, trả trẻ.
- Trị chuyện về
nghề nghiệp của
bố mẹ



* Làm quen với việc đọc,
viết:
- Trẻ thực hiện viết theo
đúng quy tắc của tiếng
việt: viết từ trái sang phải,
từ trên xuống dưới

Biết viết chữ * Hoạt động - Vở tập tơ, bút chì
theo thứ tự: từ chiều:
để cho 45 trẻ
trái sang phải, từ - Làm vở tập tô
trên xuống dưới.

III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
* Tạo hình:
- Trẻ biết kết hợp các kỹ
năng vẽ và sử dụng nhiều
màu sắc để tô màu bức
tranh thêm sinh động. Biết
cách di màu để không bị
lem. Biết bố cục tranh cân
đối
- Trẻ biết phối hợp các kỹ
năng nặn để tạo ra sản
phẩm.

- Cầm bút đúng
cách, đi màu

khơng để màu
lem ra ngồi,
phối hợp nhiều
màu sắc tươi
sáng.

- Sử dụng các kỹ
- Trẻ biết kết hợp các kỹ
năng nặn ( xoay
năng cắt dán, gấp giấy,
tròn, ấn lõm,lăn
làm hoa, lựa chọn các chất dài…) để nặn đồ
liệu, phối hợp màu sắc, để dùng bác sĩ
tạo ra sản phẩm.
- Sử dụng các
nguyên vật liệu
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
khác nhau để
năng đan để hoàn thành
làm quà tặng chú
sản phẩm
bộ đội như: giấy,
- Trẻ thường là người khởi len, lá khơ...
xướng và đề nghị tham gia
vào trị chơi theo ý tưởng
của bản thân
- Đan giấy
- Trẻ xây dựng các " cơng - Đan quạt, làn,
trình" theo các cách khác chiếu...
nhau theo ý tưởng của bản

thân.
Thể hiện ý tưởng
- Trẻ có những vận động của mình thơng
minh họa theo ý tưởng của qua các hoạt
bản thân.
động khác nhau.
- Trẻ biết cắt, xé, vẽ,nặn
và lựa chọn các nguyên

* Hoạt động
học:
- Vẽ đồ dụng
dụng cụ nghề
nông

- Đất nặn: 37 hộp
- Bảng con: 37 cái
- Bút sáp: 37 hộp
- Giấy A4, giấy màu
- Kéo 37 cái

- Nặn đồ dùng

bác sĩ

- Làm quà tặng
chú bộ đội bằng
các nguyên vật
liệu khác nhau


* Hoạt động
góc:
- Đan giấy
- Đan chiếu.
- Xây nơng trại;

- Gạch xây dựng, bộ
lắp ghép nhà, cây ,
rau...


vật liệu khác nhau để tạo
thành sản phẩm theo ý
tưởng của bản thân.
- Biết dán hình vào đúng
vị trí cho trước, phẳng
phiu - Bôi hồ đều.
- Các chi tiết không chồng
lên nhau.
- Trẻ biết tự làm không
phải nhờ người khác giúp
đỡ:
Dán các hình
vào đúng vị trí.

xây bệnh viện;
xây doanh trại
bộ đội...

* Âm nhạc:

- Biết hát đúng giai điệu
bài hát và biết thể hiện sắc
thái, tình cảm trong khi
hát, biễu diễn văn nghệ.
Nhận ra giai điêu ( vui, êm
dịu, buồn) của bài hát.
- Biết vận động nhịp
nhàng phù hợp với nhịp
điệu của bài hát.
- Trẻ biết tự sáng tạo ra
các vận động minh hoa
theo bài hát theo ý thích
của trẻ.

* Hoạt động
học:
- DH: Lý kéo
chài
- Biểu diễn ước
mơ của bé
- NH: Hị khoan
Lệ Thủy
- Dạy hát làn
điệu lý ngựa ơ

- Hát đúng giai
điệu, lời ca và
biết thể hiện tình
cảm sắc thái của
bài hát hay bản

nhạc.
- Cảm nhận được
giai điệu nhẹ
nhàng, tình cảm,
mượt mà của làn
điệu hò khoan.
- Vận động múa
đúng tiết tấu bài
hát
- Vận động theo
cảm nhận âm
nhạc (sáng tạo ra
các vđ minh họa
theo các bản
nhạc, bài hát yêu
thích).
- Gõ đệm bằng
dụng cụ theo tiết
tấu tự chọn

- Trẻ biết tự chon nhạc cụ
để gỏ đệm theo tiết tấu mà
trẻ thích.
- Trẻ biết thể hiện sự thích
thú khi nghe hát, nghe các
âm thanh khác nhau.
- Vận động ( Vỗ tay, lắc
lư...) phù hợp với nhịp
điệu của bài hát hoặc bản
nhạc

- Nghe các loại
- Trẻ biết thể hiện nét mặt nhạc khác nhau

- Làm thiệp nhân
ngày 22/12.
- Làm đồ dùng
trang trí nơen
- Trang trí

* Hoạt động
góc:
- Góc âm nhạc:
Hát múa, biễu
diễn các hát về
CĐ, về chú bô
đội
* Hoạt động
ngủ:

Kéo , giấy A4, giấy
màu, bìa màu, hồ
dán, Lá cây, cát
màu, màu nước,
cành cây khơ, bơng
gịn…
Thanh gõ, xắc xơ,
trang phục múa


phù hợp với sắc thái biểu

cảm của bài hát hoặc bản
nhạc.
- Trẻ biết sử dụng các loại
nhạc cụ gõ đệm theo tiết
tấu:TT chậm, nhanh, tiết
tấu lời ca, TT phối hợp,
nhịp phách hò khoan.
- Trẻ biết đặt tên mới cho
đồ vật/ câu chuyện . Đặt
được lời mới cho bài hát
- Trẻ biết thể hiện sự thích
thú khi nghe hát, nghe các
âm thanh khác nhau. Biết
hưởng ứng bằng cách lắc
lư nhún nhày theo bài hát,
âm thanh khác nhau.

- Nghe nhạc
thiêu nhi, dân ca,
hò khoan
Trẻ vận động
* Hoạt động
nhịp nhàng theo chiều:
giai điệu bài hát. - Ôn vận động
- Thể hiện cảm
các bài hát đã
xúc và vận động học.
phù hợp với nhịp - Làm quen vđ
điệu của bài hát múa: Lý kéo
bản nhạc hoặc

chài
bài hát.
- Làm quen nhạc - Làm quen nhạc
- Phách tre: 39 cặp
cụ phách tre
cụ phách tre

Đặt lời mới cho
bài hát.

- Đặt lời mới cho
bài hát.

Nghe nhạc thiếu
nhi, dân ca, hò
khoan

* Hoạt động
mọi lúc mọi nơi
- Nghe nhạc
thiêu nhi, dân ca,
hị khoan

IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM & KĨ NĂNG XÃ HỘI
- Trẻ tự tin khi nhận nhiệm
vụ được giao. Hồn thành
cơng việc được giao
- Trẻ biết thể hiện 4 trong
6 trạng thái cảm xúc phù
hợp với tình huống qua lời

nói, cử chỉ, nét mặt khi:
+ Vui
+ Buồn
+ Ngạc nhiên
+ Sợ hãi
+ Tức giận
+ Xấu hổ
- Trẻ biết chủ động bắt
chuyện. Mạnh dạn trả lời

* Hoạt động
- Cố gắng thực đón trẻ- trả trẻ:
hiện cơng việc - Sắp xếp đồ
đến cùng
chơi trong lớp
gọn gàng
*Trò chuyện
sáng:
- Bộc lộ cảm xúc
của bản thân
bằng lời nói cử
chỉ, nét mặt.

- Bộc lộ cảm xúc
của bản thân
bằng lời nói cử
chỉ nét mặt
* Trị chuyện
Chủ động giao sáng:



tiếp với bạn và - Trò chuyện với
người lớn gần trẻ công việc của
gũi.
các nghề
các câu hỏi khi được hỏi
- Trẻ biết chơi theo nhóm
bạn. Có ít nhất 2 bạn thân
luôn chơi với nhau
- Trẻ biết Chủ động/ Tự
giác thực hiện những việc
đơn giản cùng các bạn.
Phối hợp với các bạn khi
thực hiện, khơng xãy ra
mâu thuẩn.

Có nhóm bạn - Trẻ trò chuyện
chơi
thường với các bạn
xuyên.
Sẵn sàng thực
hiện nhiệm vụ
đơn giản cùng
người khác.

- Lắng nghe ý
kiến của người
khác
- Nhận ra việc
làm của mình có

ảnh hưởng đến
người khác.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×