Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUAN 11 NGAY HOI CO GIAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.37 KB, 14 trang )

TUẦN 11
CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI CÔ GIÁO
(Thời gian thực hiện từ ngày 16-20/11/2020)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thơm
Nội
dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
Đón
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
trẻ
- Trẻ chào bố mẹ, chào cơ giáo để vào lớp.
- Trị chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
Trò
chuyện - Động viên trẻ hịa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
sáng - Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu các
đồ dùng của trẻ.
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát: Cháu thương chú bộ đội.


- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
Thể
+ Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
dục
+ Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
sáng
+ Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2 tay
dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
+ Bật tại chổ.
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Vệ sinh Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng
Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt đông
Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Ăn
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng
Ngủ
Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca , hị khoan.
* Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
* Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội
* Góc học tập:
- Xem sách truyện tranh.
- Làm abum về nghề bộ đội
- Sao chép chữ cái đã học, viết chữ cái trên cát
- Xếp chữ số bằng hột hạt
Hoạt

* Góc nghệ thuật:
động
- Làm quà tặng các chú bộ đội.
góc
- Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau
để tạo ra sản phẩm tạo thành các bức tranh về sản phẩm về nghề bộ đội
- Hát múa các bài hát tặng chú bộ đội.
- Làm quen song loan
- Đan quạt, làn, chiếu
* Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây.


Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
chiều

Nội
dung
Hoạt
động
học

PTNT
( MTXQ
)
Trị
chuyện
về ngày
nhà giáo
Việt
Nam
20/11

PTNT
( MTXQ)
Trị chuyện
về ngày nhà
giáo Việt
Nam 20/11

PTTM
(Tạo hình)
Làm
q
tặng cơ giáo
bằng
các
ngun vật
liệu
khác
nhau.


- HĐCĐ:
Vẽ
chân
dung cơ giáo
bằng phấn
- TCVĐ:
Dung dăng
dung dẽ
- Chơi tự do:

-TCVĐ:
Thả đĩa ba
ba
- HĐCĐ:
Cho trẻ đọc
bài vè về các
nghề
- Chơi tự do:

LVPTNT
LVPTTC
PTNN
(Toán)
(Thể dục)
(TCCC)
Nhận
biết Ném xa bằng
phân
biệt 2 tay
TCCC:

khối vuông
e,ê,u,ư
khối
chữ
nhật

- TCVĐ:
Bịt mắt bắt
dê.
- HĐCĐ:
Vẽ
trang
phục của chú
bộ đội trên
sân.
- Chơi tự do:
- Kỹ năng - Hướng dẫn - Làm vở
sống
trị chơi mới: tốn.
Tự tin mạnh Bịt mắt bắt
dạn
trước dê.
chỗ
đơng
người

Mục tiêu
* Trẻ

những

hiểu
biết về ngày
nhà giáo Việt
Nam 20/11.
Trẻ biết được
ý nghĩa của
ngày 20/11.
* Biết ngày
nhà giáo Việt
Nam 20/11 có
đặc điểm gì ?
Biết trả lời đủ
câu, rõ ý.
- Nhanh nhẹn,
mạnh dạn, tự
tin trong các
hoạt
động

- HĐCĐ:
Quan sát vật
chìm nổi.
- TCVĐ:
Thả đĩa ba
ba.
- Chơi tự do:

- HĐCĐ:
Nhặt lá cây
đếm đến 7.

- TCVĐ:
Bịt mắt bắt
dê.
- Chơi tự do:

- Nghe các Múa
loại
nhạc mừng
khác nhau.
20/11

hát
ngày

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 16/11/2020)
Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát: Thầy cô cho em mùa xuân, cô và mẹ,
ngày đầu tiên đi học, cô giáo miềm xuôi.
- Powpoint bài dạy
- Đồ dùng đồ chơi để chơi trò chơi.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định
- Hát “Thầy cô cho em mùa xuân ”
+ Các con vừa hát bài hát nói về ai ?
- Ở lớp các cơ đã dạy các con những điều gì ?.
- Sắp đến ngày gì trong tháng 11 này?
- Hơm nay cơ sẽ tổ chức buổi giao lưu, trò chuyện về
ngày Nhà giáo Việt Nam.

2. Hoạt động 2: Nội dung
Xin nồng nhiệt chào đón tất cả các cơ giáo và các bé đến
với chương trình giao lưu nhân ngày 20/11.
*Tìm hiểu về ngày 20/11:
Phần thứ nhất của chương trình giao lưu, xin mời các bé


theo yêu cầu
của cô
* Giáo dục trẻ
biết quan tâm,
tôn trọng các
thầy cô giáo.
Trẻ luôn nhớ
về công ơn
thầy cô.

1.
2.
1.
2.

1.
2.

3.
4.

cùng đến với đoạn băng ngắn sau đây:
+ Chúng mình vừa xem đoạn băng nói về ngày gì vậy?

+ Trong đoạn băng vừa rồi các con thấy ai xuất hiện
nhiều nhất?
+ Các con có biết tại sao cơ giáo lại nhắc đến nhiều như
vậy?
+ Mọi người thể hiện sự quan tâm bằng cách nào?
+ Vào ngày đó có những hoạt động gì diễn ra?
+ Trong lớp các con làm gì cho cơ giáo trong ngày
20/11?
+ Các con sẽ có những lời chúc gì đối với cơ giáo của
mình?
* Khái qt: cơ nói lại ý nghĩa ngày NGVN 20/11:
Các con ạ, ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam, đây là
ngày vô cùng ý nghĩa và nhiều hoạt động diễn ra dành
tặng cho tất cả những người làm nghề dạy học đấy!
* HỎI NHANH- ĐÁP NHANH:
Qua những gì các con vừa được xem, được nghe, được
trị chuyện cùng cơ về ngày 20/11, bây giờ cô sẽ thử tài
hiểu biết của các con qua phần hỏi - đáp nhé!
Lớp chia thành 3 nhóm, cơ đã chuẩn bị vị trí ngồi cho 3
nhóm, mời các nhóm về vị trí.
Cơ chuẩn bị 4 câu hỏi trên màn hình với phương án trả
lời khác nhau. Nhiệm vụ của các nhóm là chọn phương
án trả lời đúng cho câu hỏi đó, sau 4 câu hỏi đội nào có
nhiều câu trả lời nhanh và đúng đội đó được tặng 1 bông
hoa.
Cô tổ chức cho trẻ 4 câu hỏi:
Câu 1: Ngày 20/11 là ngày gì?
Ngày thành lập QĐNDVN.
Ngày nhà giáo Việt nam.
Câu 2: Ngày 20/11 là ngày tôn vinh ai?

Cô giáo.
Bố mẹ.
Câu 3: Một trong các hoạt động diễn ra trong ngày
20/11 là
Bắn súng.
Tặng hoa, nấu ăn
Câu 4: Loại quà thường tặng cô giáo nhân ngày 20/11

Hoa tươi
Ti vi
Trao gửi yêu thương:
Ngồi những món q ý nghĩa dành tặng cơ giáo cịn có


Hoạt
động
ngồi
trời
HĐCĐ:
Vẽ chân
dung cơ
giáo
bằng
phấn
- TCVĐ:
Dung
dăng
dung dẽ.
- Chơi
tự

do:
Chơi với
đồ chơi
trong sân
trường

Sinh
hoạt
chiều

- Trẻ biết sử
dụng các kỹ
năng vẽ để vẽ
chân dung cô
giáo
- Rèn kỹ năng
cầm phấn, kỹ
năng phối hợp
với bạn khi
chơi
- Giao dục trẻ
biết
u
thương, kính
trọng cơ giáo
- Hứng thú
tham gia trị
chơi và chơi
có nề nếp


- Trẻ biết tự
tin, mạnh dạn
khi
đứng
trước
đám

các lời chúc mừng thân thương tới các cơ giáo, mời các
nhóm hãy chúc mừng các cơ giáo
- Trong ngày 20/11 cịn có hoạt động gì mà cơ cháu
mình chưa tổ chức ?
Vậy sau đây chúng ta sẽ cùng thể hiện tình cảm bằng các
tiết mục văn nghệ do các bé tự biểu diễn (Trẻ đọc thơ,
múa, hát về cô giáo)
Cả lớp hát múa bài “ Cơ giáo miền xi”
*Trị chơi : Gắn hoa
Cơ chia cho mỗi nhóm một bức tranh, trong đó có hai lọ
hoa đã có cuống hoa, nhiệm vụ của các bạn trong nhóm
là gắn hoa lên đủ các cuống hoa có ở hai lọ, trong thời
gian một bản nhạc đội nào gắn được nhiều hoa hơn
nhóm đó giành chiến thắng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Các con vừa được tìm hiểu về ngày gì ?
- Để khép lại chương trình cô và các con cùng cất vang
bài hát “Bông hồng tặng cơ”.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thống mát.
- Đồ chơi trên sân.
- Phấn
II. Tiến hành:

*HĐ1: HĐCĐ: Vẽ chân dung cơ giáo
- Trị chuyện về cơ giáo.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ cô giáo bằng phấn
- Hỏi trẻ các kỹ năng để vẽ
- Cho trẻ thực hiện
- Nhận xét hoạt động
*HĐ2: Vận động: Dung dăng dung dẽ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất
cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra
sau theo nhịp bài đồng dao:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
………………
Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm
một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp.
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các loại đồ chơi cô chuẩn bị sắn hoặc đồ
chơi trong sân trường
I. Chuẩn bị:
- Video “Nên mạnh dạn tự tin trước chỗ đông người”
II.Tiến hành:
* Dạy kỹ năng sống “Tự tin mạnh dạn trước chổ


Dạy kỹ đông
năng
sống
“Tự tin

mạnh
dạn
trước
chổ đông
người”

đông người”
- Trẻ ngồi xung quanh cô và giới thiệu: Hôm nay cô sẽ
cho các con xem một đoạn video, để xem đoạn video đó
nói về nội dung gì các con hãy đón xem.
- Đàm thoại:
+ Các con xem đoạn video nói về ai?
+ Bạn Bo trong câu chuyện đó như thế nào? (Rất nhút
nhát)
+ Nhưng khi được cô giáo chọn đi thi vẽ bạn Bo như thế
nào? (Bạn Bo lo lắng và không dám đi thi)
+ Vì sao bạn lại lo lắng? (Vì bạn sợ đến chổ đông người)
+ Nhưng được cô giáo động viên bạn Bo đã như thế
nào? (Bạn đã đi thi và đạt giải nhất)
+ Từ đó bạn Bo như thế nào?(Bạn luôn mạnh dạn, tự tin)
=> Giáo dục trẻ: Sự tự tin, mạnh dạn là một yếu tố quan
trọng nhất mạng lại sự thành cơng trong cuộc sống. Vì
vậy các con nên mạnh dạn, tự tin.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Nội dung
PTTM
(Tạo
hình)
Làm q
tặng

giáo bằng
các
ngun
vật liệu
khác
nhau.

Mục tiêu
- Trẻ biết sử
dụng một số
kỹ năng tạo
hình đã học
như: Vẽ, gấp,
dán, trang trí,
sắp xếp, để
tạo thành bức
tranh
trẻ
thích.
- Biết
lựa
chọn

nguyên
vật
liệu và
bố
cục cân đối,
hài hịa.
- Giáo dục trẻ
biết ơn và q
trọng cơ giáo

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 17/11/2020)
Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
+ Bàn ghế, giấy A4, keo dán, bút sáp, khăn, một số loại
giấy màu, báo cũ, giấy bìa, len, kẽm nhung, kéo, băng
dán 2 mặt.
- Giá trưng bày sản phẩm.
- Đài đĩa âm nhạc một số bài hát về chủ đề.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
+ Cô đố các con biết trong tháng 11 này có ngày lễ gì?
+ Đó là ngày gì ?
- Ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt Nam, ngày kỷ niệm
ghi nhơ công ơn của các thầy cô giáo. Để chuẩn bị cho
ngày 20/11 chúng mình hãy tự tay làm những món q
đầy ý nghĩa để tặng cơ giáo mình nhé.
* Hoạt động 2:
+ Hỏi ý định trẻ: 4- 5 trẻ.
Các con ơi! Thế các con sẽ làm gì để mừng ngày

22/12 ? Cơ mời con.
- Con có ý tưởng gì ? con dùng chất liệu gì để làm
làm thuyền?
- Cịn con; con thích làm gì? Con sẽ làm bơng hoa


Hoạt
động
ngoài
trời

- Trẻ chơi
đúng
cách
chơi,
luật
chơi.
- TCVĐ: - Trẻ hứng thú
Thả đĩa tham gia trị
ba ba
chơi.

như thế nào?
- Con có ý tưởng gì khác khơng ?
(Gọi 3-4 trẻ nêu ý tưởng của mình)
Các con ạ! Cơ thấy mỗi bạn có một ý tưởng khác
nhau nhưng ý tưởng nào cũng rất hay và có ý nghĩa.
Những bạn có ý tưởng gấp thuyền thì các con phải sử
dụng các kỹ năng gấp. Những bạn có ý tưởng làm bưu
thiếp thì các con phải biết chọn nguyên vật liệu như len,

cắt hoa để trang trí, các con chú ý sắp xếp bố cục tấm
thiệp thật cân đối rồi mới dán. Cịn những bạn làm hoa
thì các con sữ dụng kỹ năng cắt, cuốn.
Cô cũng đã chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu khác
nhau như: giấy màu, giấy nhún, báo cũ, len, kẽm
nhung, các con hãy đến và chọn nguyên vật liệu mà các
con thích để thực hiện ý tưởng của mình nhé. Nào cơ
mời các con.
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát và hướng dẫn, gợi ý thêm cho trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ làm.
Hoạt động 3: Nhận xét.
Trong một thời gian ngắn với sự khéo léo, sáng tạo,
các con đã làm nên những bức tranh rất đẹp, rất tuyệt
vời và theo ý tưởng của mình cơ chúc mừng các con.
- Giờ cơ mời các con cùng ngắm sản phẩm của các
bạn! (Cho trẻ quan sát tranh 1-2 phút)
- Cô gọi 3-4 trẻ giới thiệu sản phẩm của mình và
nhận xét sản phẩm của bạn của bạn.
- Con hãy giới thiệu sản phẩm của mình, con thấy
sản phẩm bạn thế nào?
- Con đã làm món q gì để tặng chú bộ đội?
Con thích bức món q nào? Sản phẩm của bạn có gì
nổi bật.
- Cơ nhận xét chung và tuyên dương, động viên trẻ.
- Kết thúc cho trẻ vận động bài: Chú bộ đội
- Nhắc trẻ cất đồ dùng và kết thúc tiết học.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.

II.Tiến hành:
*HĐ1: Vận động: Thả đĩa ba ba
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m
(hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sơng
nước. Một em ra giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập
nhịp vào vai các bạn:
Thả đỉa / ba ba
Chớ bắt / đàn bà
Tha tội / đàn ông


- HĐCĐ:
Cho trẻ
đọc vè về
các nghề.

- Chơi tự
do:
Sinh hoạt
chiều
Hướng
dẫn trò
chơi mới:
Bịt mắt
bắt dê.

-Trẻ hiểu cách
chơi và luật

chơi
- Biết đoàn
kết khi chơi
với bạn.

Cơm trắng / gạo trắng
Gạo thuyền như nước
Nhà ấy.... chịu
Từ "chịu" trúng em nào thì em ấy xuống sơng làm
"đỉa". Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sơng góc
nọ. "Ðỉa" rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo
Sang sông / về sông / trồng cây / ăn quả / nhả hạt. "Ðỉa"
rượt bên này thì bên kia xuống sơng. "Ðỉa" quay lại bên
kia thì lũ bên nọ lại réo lên: "ăn quả / nhả hạt" rồi ào
xuống. Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thì trở thành
"đỉa"
*HĐ2: HĐCĐ: Cho trẻ đọc vè về các nghề.
Ăn một quả na
Bằng ba quả qt,
Tơi ngồi nói thiệt,
..........................
Trả về quả na.
Ăn một bát cơm
Nhớ người cày ruộng,
Ăn đĩa rau muống,
Sang đò,
Nhớ người chèo chống,
Nằm võng,
...............................
Nhớ người trồng trọt.

* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi theo sở thích của trẻ
Cơ bao quát, nhắc nhở và xử lý tình huống khi cần thiết
I. Chuẩn bị:
Khăn bịt mắt cho trẻ.
II. Tiến hành:
Hướng dẫn trò chơi mới: Bịt mắt bắt dê.
Trò chơi này càng nhiều người tham gia càng vui nên
bạn có thể rủ thêm các bạn khác cùng chơi. Khi bắt đầu
chơi, các bạn đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn
rộng. Hai bạn đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt
bằng miếng vải, một bạn đóng vai con dê vừa chạy vừa
kêu “be be”, bạn còn lại là thợ săn, phải bắt được dê
dựa theo tiếng kêu.
Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt
nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê
thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác
ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm
hàng rào.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Nội
dung

LVPTN
T
(Tốn)
Nhận
biết phân
biệt khối
vng
khối chữ
nhật

Mục tiêu
* Trẻ nhận
biết và gọi tên
được khối
vuông, khối
chữ nhật,
Phân biệt đặc
điểm giống và
khác nhau của
khối vuông và
khối chữ nhật.
* Phát triển
khả năng
nhận biết đặc
điểm hình
dạng của đồ
vật thơng qua
khảo sát.
Biết nhận
dạng các khối

đó trong thực
tế.
* Trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động
* Kết quả
mong đợi 9095%

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 18/11/2020)
Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Băng nhạc có nội dung về chủ điểm
- Mỗi trẻ 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật
- 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật có kích thước lớn hơn
cho cơ.
II.Tiến hành:
1. Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú.
- Hát: Cháu u cơ chu cơng nhân
- Trị chuyện về bài hát
2. Hoạt động 2: Nội dung
- Các đồ dùng trong gia đình chúng ta đa số là các khối
vng , khối chữ nhật đấy!
- Và để hiểu rỏ hơn về các khối đó hơm nay cơ sẽ cho
các con nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
nhé.
* Nhận biết khối vuông
Cho trẻ chơi “ Trời tối- trời sáng” .Các con nhìn xem
trên tay cơ có khối gì? Khối vng.
- Cô mời các con gọi tên cùng cô nào?

- Mời tổ, nhóm,gọi tên.
- Mời cá nhân trẻ gọi tên cơ chú ý trẻ yếu như
- Cô giới thiệu: Khối vuông có 6 mặt đều là hình vng
khơng lăn được vì nó có các góc.
* Tương tự đối với khối chữ nhật.
- Cơ cịn có khối gì nữa đây? Khối chữ nhật.
- Cô cho trẻ gọi tên cùng cô.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên gọi tên.
- Cơ giới thiệu : khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ
nhật, cũng khơng lăn được vì nó có các góc.
* Nhận dạng các khối trong thực tế
+ Chọn khối theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ gọi tên .
- So sánh khối vuông và khối chữ nhật. giống nhau và
khác nhau của khối vng và khối chữ nhật.
- Vì sao con biết?
+ Ở xung quanh lớp có rất nhiều đồ dùng có dạng khối
vng và khối chữ nhật.Bạn nào giỏi lên tìm nào(3 - 4
trẻ lên tìm).
* Cũng cố luyện tập
- Chơi trò chơi'' Chiếc túi kỳ lạ''.
Chia trẻ ra 2 đội: tìm khối vng ,khối chữ nhật.
- Thời gian giành cho 2 đội là 1 phút


trong thời đó đội nào lấy được nhiều khối hơn thì đội đó
sẽ chiến thắng.
Trẻ chơi ,cơ mở nhạc cho trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Hỏi trẻ tên hoạt động, khuyến khích trẻ đếm

các nhóm đối tượng.
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan
Hoạt
I. Chuẩn bị:
động
- Hứng thú - Sân bãi sạch sẽ, thống mát.
ngồi tham gia trò - Phấn để trẻ vẽ.
trời
chơi và chơi - Đồ chơi trên sân.
- TCVĐ: có nề nếp
II.Tiến hành:
Bịt mắt -Trẻ biết vẽ *HĐ1: Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
bắt dê trang
phục - Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
của chú bộ chơi.
đội.
Trò chơi này càng nhiều người tham gia càng vui nên
bạn có thể rủ thêm các bạn khác cùng chơi. Khi bắt đầu
chơi, các bạn đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn
rộng. Hai bạn đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt
bằng miếng vải, một bạn đóng vai con dê vừa chạy vừa
kêu “be be”, bạn còn lại là thợ săn, phải bắt được dê dựa
theo tiếng kêu.
Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt
nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê
thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở
hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm
hàng rào.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi

-HĐCĐ:
HĐ2: HĐCĐ: Vẽ trang phục chú bộ đội trên sân.
Vẽ trang
Cô phát cho mỗi trẻ một viên phấn để trẻ vẽ về các món
phục chú
quà tặng chú bộ độ nhân ngày thành lập quân đội nhân
bộ đội
dân Việt Nam.
trên sân.
* HĐ3: Chơi tự do.
- Chơi tự
Trẻ chơi theo sở thích của trẻ
do:
Cơ chú ý bao quát, xử lý các tình huống xảy ra khi chơi
Sinh
- Trẻ thực I. Chuẩn bị:
hoạt
hiện
đúng - Bàn, ghế, bút chì, bút màu, vỡ, bảng
chiều
theo yêu cầu II. Tiến hành:
Làm vở của cô.
- Cô giới thiệu nội dung, phát phở cho trẻ
toán
- Cho trẻ lật vỡ đến trang cần làm .
- Cô đọc hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý bao quát, giúp đỡ trẻ
- Nhận xét
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 19/11/2020)
Nội
dung
LVPTT
C
(Thể
dục)
Ném xa
bằng 2
tay

Mục tiêu

Phương pháp hình thức tổ chức

* Trẻ biết ném
xa bằng hai
tay.
* Rèn cho trẻ
khả năng
khéo léo của
đôi bàn tay.
Phát triển tố

chất thể lực
nhanh mạnh
khỏe của trẻ.
* Biết yêu
qúy những
người thân
trong gia
đình.
Kết quả mong
đợi: 90-94%

I. Chuẩn bị:
- Túi cát cho cô và trẻ.
- Nhạc bài hát "Một đoàn tàu; Cả nhà thương nhau; niềm
vui gia đình".
II. Tiến hành:
1.Hoạt động 1: ổn định
- Muốn cho cơ thể chúng ta thật khỏe mạnh thì chúng ta
thường xuyên tập thể duc và ăn uống thật nhiều chất
dinh dưỡng các con nhớ chưa nào? Để thực hiện tốt các
bài vận động bây giờ cơ cháu mình cùng nhau khởi động
cho cơ thể dẻo dai nào ?
Khởi động: Kết hợp nhạc "Một đồn tàu".
Cho trẻ đi thành vịng trịn theo các kiểu đi kiểng chân,
đi bằng gót chân, sau đó chuyển đội hình theo tổ, dãn
cách đều.
2.Hoạt động 2: Nội dung
Trọng động: Kết hợp nhạc "Niềm vui gia đình"
Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang
BTPTC

+ Tay4: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (4lx8n)
+ Bụng3: Đứng cúi người về phía trước (2lx8n)
+ Chân2 : Ngồi khuỵu gối (2lx8n)
VĐCB: Ném xa bằng 2 tay.
Cô làm mẫu cho trẻ xem:
- Lần 1: Khơng giải thích.
- Lần 2: Giải thích.
+ TTCB: Cơ bước đến vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh
chuẩn bị cô cúi xuống nhặt túi cát lên đứng 2 chân rộng
bằng vai, 2 tay cầm túi cát hướng về trước, khi nghe
hiệu lệnh "ném" cô đưa tay ra sau đồng thời người hơi
ngả ra sau, sau đó dùng lực ném mạnh túi cát về phía
trước.
- Lần 3: Mời 2 trẻ lên làm mẫu.
+ Trẻ thực hiện.
- Cho lần lượt hai trẻ lên thực hiện
- Cô chú ý bao quát sữa sai kịp thời cho trẻ.
TCVĐ: "Về đúng nhà".
- Cô nêu luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hồi tỉnh:
- Đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc


Hoạt
động
ngồi
trời

- Trẻ chơi trị

chơi
đúng
cách chơi và
luật chơi
-Trẻ biết quan
- HĐCĐ: sát vật chìm
Quan sát nổi.
vật chìm Hứng thú khi
nổi
hát cùng cô
- TCVĐ:
Thả đĩa
ba ba.
- Chơi tự
do:

Sinh
hoạt
chiều
- Nghe
các loại
nhạc
khác
nhau

- Trẻ chú ý
lắng nghe các
loại nhạc khác
nhau


- Cũng cố: Các con vừa thực hiện vận động cơ bản gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
- Các vật chìm nổi.
II. Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Quan sát vật chìm nổi
- Cơ cho trẻ đứng xung quanh bể nước. cơ giới thiệu:
Có nhiều vật như: bát, thìa, cốc…Cơ khơng biết khi thả
vào trong nước sẽ chìm hay nổi. Các con hãy đoán xem
- Cho trẻ cầm, sờ các vật đó và đốn xem vật nào sẽ nổi,
vật nào sẽ chìm
- Thả các vật đã chuẩn bị vào nước.
- Cả lớp cùng nêu nhận xét: Những vật bằng sắt, inox
thường chìm, những vật bằng nhựa nổi.
Cơ nhắc trẻ về nhà làm thí nghiệm với các vật khác,
ngày mai đến lớp kể cho cô và các bạn cùng nghe
*HĐ2: Trị chơi vận động: Thả đĩa ba ba.
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật
Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m (hay
qui định khoảng trống nào đó) giả định là sơng nước.
Một em ra giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập nhịp vào
vai các bạn:
Thả đỉa / ba ba
Chớ bắt / đàn bà
Tha tội / đàn ông
Cơm trắng / gạo trắng
Gạo thuyền như nước
Nhà ấy.... chịu

Từ "chịu" trúng em nào thì em ấy xuống sơng làm "đỉa".
Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sơng góc nọ.
"Ðỉa" rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo
Sang sông / về sông / trồng cây / ăn quả / nhả hạt. "Ðỉa"
rượt bên này thì bên kia xuống sơng. "Ðỉa" quay lại bên
kia thì lũ bên nọ lại réo lên: "ăn quả / nhả hạt" rồi ào
xuống. Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thì trở thành "đỉa"
* HĐ3: Chơi tự do.
Trẻ chơi với các đồ chơi như xích đu, cầu trượt, bóng,
máy bay giấy.
I. Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát.
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung
- Cô cho trẻ nghe giai điệu của các bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe các bài hát của các loại nhạc khác
nhau.
- Trẻ cảm thụ được các giai điệu của bài hát.
- Nhận xét buổi hoạt động


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.....................................................................................................................

Nội dung

Mục tiêu
PTNN
- Trẻ nhận
(TCCC) biết và phát
âm
đúng,
TCCC: chính xác chữ
e,ê,u,ư
cái u, ư
- Nhận biết
chữ thơng qua
các trị chơi
thành thạo
- Phát huy
tính tích cực,
khả năng chủ
động sáng tạo
và biết phối
hợp với các
bạn
trong
hoạt động.

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 20/11/2020)
Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- 39 rổ chữ e, ê, u, ư cho cả lớp chơi trò chơi.
- Nét chữ e, ê, u, ư đủ cho cả lớp chơi ghép nét.
- 4 bảng trò chơi để trẻ xếp xen kẽ.

- 39 chữ e, ê, u, ư to trò chơi khiêu vũ.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô cho trẻ đọc đồng dao “ Xúc xắc xúc xẻ”
2. Hoạt động 2: Nội dung.
* Trị chơi 1: Hãy chọn tơi đi.
+ u cầu: Trẻ nghe cô yêu cầu để chọn chữ cái đúng.
+ Cách chơi:
Lần 1: Trẻ lắng nghe cô đọc: hãy chọn tơi đi, tơi là
chữ... thì trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu và đọc to chữ
cái đó.
Lần 2: Hãy chọn tôi đi, tôi là... ( cô nêu cấu tạo chữ) thì
trẻ chọn chữ cái có cấu tạo theo u cầu và đọc to chữ
cái đó
* Trị chơi 2: Ghép nét.
+ Yêu cầu: Trẻ ghép nét để tạo thành chữ cái u, ư.
+ Cách chơi: Trẻ vừa đi theo nhạc vừa chọn một nét
chữ cái, sau đó quan sát tìm những bạn có nét chữ cái
khác với mình để tạo thành chữ cái e hoặc ê hoặc u
hoặc ư, khi nhạc dừng hai bạn tìm đến gắn với nhau và
đọc to chữ cái ghép được.
* Trò chơi 3: Ai nhanh hơn, ai thơng minh hơn.
+ u cầu: Tìm và gắn đúng chữ cái e, ê, u, ư theo quy
tắc xen kẽ
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đôi, mỗi đội thảo luận lựa
chọn và dán các chữ cái e, ê, u, ư vào vị trí cịn trống


Hoạt
- Rèn kỹ năng

động
đếm đến 7
ngoài trời cho trẻ.
- Trẻ chơi
đúng
cách
- HĐCĐ: chơi và luật
Nhặt
lá chơi. Hứng
cây đếm thú chơi trị
đến 7.
chơi.
- TCVĐ: - Trẻ chơi
Bịt
mắt đồn kết.
bắt dê.
- Chơi tự
do:

theo quy tắc xen kẽ 1 - 1. Trong thời gian 3 phút. Đội
nào dán đúng và kín hết các ô trống sẽ dành phần
thắng.
* Trò chơi 4: Khiêu vũ với chữ cái.
+ Yêu cầu: Trẻ nghe cô phát âm chữ cái và phân biệt
được chữ e, ê hoặc u, ư để khiêu vũ vừa đúng chân vừa
có chữ cái mà cô phát âm.
+ Cách chơi: Trẻ xếp thành hàng ngang đối diện nhau,
gắn hai chữ e, ê hoặc u, ư vào chân của mình. Khi cơ
phát âm chữ nào thì chân có chữ đó bước lên phía trước
một bước, cơ phát âm chữ khác thì nhảy đổi chân đồng

thời nhún theo nhạc.
bạn nào làm sai phải quay về nhún lại từ đầu.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa
bé ngoan
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
- Bóng, phấn.
II.Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Nhặt lá cây đếm đến 7
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Cơ cho trẻ nhặt lá cây có số lượng 7
- Cho trẻ đếm số lá cây nhặt được.
- Cho trẻ dùng phấn viết số 7 và nhóm lá cây mà trẻ
vừa nhặt được
- Nhận xét- tuyên dương
*HĐ2: Vận động: Bịt mắt bắt dê.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.
Trò chơi này càng nhiều người tham gia càng vui nên
bạn có thể rủ thêm các bạn khác cùng chơi. Khi bắt đầu
chơi, các bạn đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn
rộng. Hai bạn đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt
bằng miếng vải, một bạn đóng vai con dê vừa chạy vừa
kêu “be be”, bạn còn lại là thợ săn, phải bắt được dê
dựa theo tiếng kêu.
Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt
nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê
thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác

ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm
hàng rào.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
* HĐ3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn.


Sinh hoạt
chiều
- Múa hát
mừng
ngày
20/11

- Trẻ thích
múa hát về cơ
giáo
- Giáo dục trẻ
biết u q
kính trọng cơ
giáo

I. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: cô và mẹ, bông hoa mừng cô, thơ cô
giáo của con, cô nuôi dạy trẻ
II.Tiến hành:
* Múa hát mừng ngày 20/11
- Cô giới thiệu chủ đề múa hát
- Cả lớp múa bài: cô và mẹ

- 3 tổ hát: bông hoa mừng cô
- Cá nhân múa: bông hoa mừng cô
- Cá nhân đọc thơ: cơ giáo của con
- tổ nhóm múa bài cô nuôi dạy trẻ
*Nêu gương cuối tuần
* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×