[Type the document title]
Tên đề tài:
Quan điểm lịch sử cụ thể trong phép biện chứng duy vật của triết học Mac
– Lenin và việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể trong việc hoạch định chính
sách phát triển kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ.
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
Lời mở đầu
Phương pháp luận biện chứng duy vật là hệ thống những quan điểm, những
nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phương pháp cũng như trong
việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa. Một
số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản được rút ra từ nội dung của phép biện chứng
duy vật giữ vai trò định hướng cho hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
mạnh. Và nguyên tắc quan điểm lịch sử cụ thể là một trong những nguyên tắc phương
pháp luận cơ bản, quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Sự ra đời và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hơn 20 năm qua đã
góp phần thay đổi bộ mặt đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Khi chúng ta vừa
chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, từ một nền
kinh tế yếu kém lạc hậu với hệ thống sản xuất, hệ thống quản lý kinh tế với những cán
bộ mang nặng tư tưởng ỷ lại sang nền KTTT năng động, do đó khó có thể tránh khỏi
những vấp váp sai lầm. Chính vì thế chúng ta phải nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng
đắn cho nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực
thế giới và thời đại. Điều đó cũng có nghĩa là phải phân tích các yếu tố kinh tế trong
tổng thể các mối quan hệ, trong sự vận động, phát triển không ngừng. Do vậy việc vận
dụng quan điểm lịch sử cụ thể của triết học Mác - Lênin vào qúa trình đối mới, phát
triển kinh tế ở Việt Nam là rất cần thiết.
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình đối mới kinh tế ở Việt
Nam sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta có được hướng đi đúng đắn. Nhóm 8
chúng em xin chọn đề tài “Quan điểm lịch sử cụ thể trong phép biện chứng
duy vật của triết học Mac – Lenin và việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể
trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế Việt Nam qua các thời
kỳ . ” cho bài tiểu luận triết học của nhóm. Do những hạn chế về kiến thức và
thời gian bài tiểu luận này sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu xót, chúng em rất
mong nhận được sự góp ý của cô giáo hướng dẫn môn học và các bạn quan tâm
đến đề tài của nhóm.
Xin chân thành cảm ơn.
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
Phần I: Lý luận về quan điểm lịch sử - cụ thể trong
triết học Mac – Lenin.
1.1. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở
hình thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều tồn
tại, vận động và phát triển trong những điều kiện không gian và thời gian cụ
thể xác định. Điều kiện khơng gian và thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính
chất, đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều
kiện không gian và thời gian cụ thể khác nhau thì tính chất, đặc điểm của nó sẽ
khác nhau, thậm trí có thể làm thay đổi hịan tồn bản chất của sự vật, bởi vậy
không chỉ nghiên cứu chúng trong suốt q trình, mà cịn nghiên cứu chúng
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
trong các không gian, thời gian, điều kiện, hồn cảnh lịch sử-cụ thể khác nhau
đó.
Theo triết học Mác-Lênin, lịch sử phản ánh tính biến đổi về mặt lịch sử
của thế giới khách quan trong quá trình lịch sử-cụ thể của sự phát sinh, phát
triển, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng; biểu hiện tính lịch sử- cụ thể của sự
phát sinh và các giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện
tượng đều có q trình phát sinh, phát triển và diệt vong của mình và q trình
đó thể hiện trong tính cụ thể, bao gồm mọi sự thay đổi và sự phát triển diễn ra
trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau trong không gian và thời gian khác
nhau. Bởi vậy, nguyên tắc lịch sử- cụ thể đòi hỏi, để nhận thức đầy đủ về sự
vật, hiện tượng, chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng trong quá trình phát
sinh, phát triển, chuyển hóa trong các hình thức biểu hiện, với những bước
quanh co, với những ngẫu nhiên gây tác động lên quá trình tồn tại của sự vật,
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
hiện tượng trong không gian và thời gian cụ thể; gắn với điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể mà trong đó sự vật, hiện tượng tồn tại.
1.2. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể.
Quan điểm lịch sử có 6 yêu cầu:
Thứ nhất: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể yêu cầu phải nghiên cứu sự vật, hiện
tượng trong sự vận động và phát triển trong từng giai đoạn cụ thể c ủa nó; biết
phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của nội dung nguyên tắc lịch sử cụ thể. Nguyên tắc lịch sử-cụ thể được V.I.Lê nin nêu rõ và cô động: “xem xét
mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện
trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển
chủ yếu nào, và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện nay
nó đã trở thành như thế nào”. Bản chất của nguyên tắc này nằm ở chỗ, trong
quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng, trong sự vận động, trong sự chuyển hóa
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự phát triển của sự vật, hiện tượng ấy, sự
vận động của chính nó, đời sống của chính nó. Nhiệm vụ của nguyên tắc lịch
sử-cụ thể là tái tạo sự vật, hiện tượng xuyên qua lăng kính của những ngẫu
nhiên lịch sử, những bước quanh co, những gián đoạn theo trình tự khơng gian
và thời gian. Nét quan trọng nhất của nguyên tắc lịch sử-cụ thể là mô tả sự kiện
cụ thể theo trình tự nghiêm ngăt của sự hình thành sự vật, hiện tượng. Giá trị
của nguyên tắc này là ở chỗ, nhờ đó mà có thể phản ánh được sự vận động lịch
sử phong phú và đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật, hiện
tượng để qua đó, nhận thức được bản chất của nó.
Thứ hai: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể u cầu phải nhận thức được vận
động có tính phổ biến, là phương thức tồn tại của vật chất, nghĩa là phải nhận
thức được sự vận động làm cho sự vật, hiện tượng xuất hiện, phát triển theo
những quy luật nhất định và hình thức của vận động quyết định bản chất của
nó; phải chỉ rõ được những giai đoạn cụ thể mà nó đã trải qua trong q trình
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
phát triển của mình; phải biết phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn thì mới có thể hiểu, giải thích được những
thuộc tính, những mối liên hệ tất yếu, những đặc trưng chất và lượng vốn có
của sự vật, hiện tượng.
Thứ ba: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể không chỉ yêu cầu nhận thức những
thay đổi diễn ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạng thái chất
lượng thay thế nhau, mà còn yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy
định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, quy định sự tồn tại hiện
thời và khả năng chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng mới thông qua sự phủ
định; chỉ ra được rằng, thông qua phủ định của phủ định, sự vật, hiện tượng
mới là sự kế tục sự vật, hiện tượng cũ; là sự bảo tồn sự vật, hiện tượng cũ trong
dạng đã được lọc bỏ, cải tạo cho phù hợp với sự vật, hiện tượng mới. Như vậy,
chỉ khi đã tìm được mối liên hệ khách quan, tất yếu giữa các trạng thái chất
lượng, tạo nên lịch sử hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng đang
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
nghiên cứu; tạo nên các quy luật quy định sự tồn tại và chuyển hóa của nó, quy
định giai đoạn phát triển này sang giai đoạn phát triển khác cho tới trạng thái
chín muồi và chuyển hóa thành trạng thái khác, hay thành các mặt đối lập của
nó, thì mới có thể giải thích các đặc trưng chất lượng và số lượng đặc thù của
nó, nhận thức được bản chất của nó.
Thứ tư: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể còn đòi hỏi phải xem xét các sự vật,
hiện tượng trong các mối liên hệ cụ thể của chúng. Việc xem xét các mặt, các
mối liên hệ cụ thể của sự vật, hiện tượng trong quá trình hình thành, phát triển
cũng như diệt vong của chúng cho phép nhận thức đúng đắn bản chất các sự
vật, hiện tượng và từ đó mới có định hướng đúng cho hoạt động thực tiễn của
con người. Đối với việc nghiên cứu quá trình nhận thức, ngun tắc lịch sử -cụ
thể cũng địi hỏi phải tính đến sự phụ thuộc của q trình đó vào trình độ phát
triển của xã hội, trình độ phát triển của sản xuất và các thành tựu khoa học
trước đó.
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
Thứ năm: Sự kiên tuy có vai trị quan trọng đối với ngun tắc lịch sử-cụ
thể nói riêng và đối với các nguyên tắc khác nói chung, nhưng nguyên tắc lịch
sử-cụ thể không kết hợp các sự kiện riêng lẻ, mô tả các sự kiện, mà tái hiện sự
kiện, chỉ ra mối liên hệ nhân quả giữa các sự kiện với nhau, khám phá quy luật
và phân tích ý nghĩa và vai trị của chúng để tạo nên bức tranh khoa học về các
quá trình lịch sử.
Thứ sáu: Nhận thức sự vật, hiện tượng theo nguyên tắc lịch sử-cụ thể là
cần thấy các mối liên hệ, sự biến đổi của chúng theo thời gian, cũng như trong
những không gian tồn tại khác nhau của mỗi mặt, mỗi thuộc tính, đặc trưng của
sự vật, hiện tượng; tránh khuynh hướng giáo điều, chung chung, trừu tượng,
không cụ thể. Mặt khác, cũng cần đề phịng khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ
thể, khơng thấy sự vật, hiện tượng trong cả quá trình vận động, biến đổi. Trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải vừa thấy tính cụ thể, vừa thấ y
cả quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng là điều tất yếu.
12
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
1.3. Vận dụng quan điểm lịch sử vào việc hoạch định chính sách phát
triển kinh tế Việt Nam.
Khái quát từ góc độ lịch sử, C.Mác và Ph. Angghen cho rằng, cách mạng
xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả hoặc ở các nước tư
bản chủ nghĩa tiên tiến. Khi chủ nghĩa tư bản đã biến đổi, phát triển đến giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa, quan điểm đó của C.Mác và Ph. Angghen được V.I.Lê
nin phát triển bằng quan điểm cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi
trước tiên ở một hoặc vài nước, ở khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản. Vận
dụng nguyên tắc lịch sử-cụ thể, từ năm 1930, Đảng ta đã lựa chọn con đường
chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, Đảng đề
ra đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản
xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực đồng
thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để
13
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; thực hiện tăng trưởng kinh tế đi liền
với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi
trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường an ninh, quốc phòng;
bảo vệ và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Ngày nay, tình hình thế giới vẫn diễn biến quanh co, phức tạp đặt ra
nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức mới mẻ cần được giải quyết. Nắm
vững phép biện chứng duy vật, vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận của
phép biện chứng duy vật giúp nhận thức được tính biện chứng của thế giới, tính
tất yếu của cơng cuộc đổi mới và nhu cầu cấp bách phát triển kinh tế ở Việt
Nam hiện nay. Thực tiễn cho thấy con đường đi lên chủ nghĩa xã hội không
tuân theo những công thức sẵn, bất biến, mà chúng được vận dụng linh hoạt,
mềm dẻo, luôn đổi mới để phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của mỗi nước và
tình hình quốc tế trong từng giai đoạn. Con đường của cách mạng Việt Nam
14
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
được xác định là Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam
theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh là con đường duy nhất đúng, thể hiện sự n hận thức và vận
dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin nói chung, các
nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật nói riêng của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
15
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
Phần II: Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể hoạch định chính
sách phát triển kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ
2.1. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và chính sách phát triển kinh tế Việt
Nam trước năm 1986.
2.1.1. Hoàn cảnh kinh tế chủ yếu của Việt Nam trước năm 1986 này
chủ yếu được khái quát như sau:
Trong giai đoạn 1945 – 1954: đất nước mới được xây dựng, đứng trước
cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Đảng và nhà nước tiến hành
cuộc khách chiến trường kỳ. Nền kinh tế Việt Nam lúc này một mặt tự sản xuất
để phục vụ đời sống, một mặt vừa sản xuất để phục vụ cho công việc chiến
tranh. Nền kinh tế lúc này bao gồm cả kinh tế quốc phòng và kinh tế tự túc. Tất
16
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
cả mọi nguồn lực lúc này chủ yếu để phục vụ cho chiến tranh chống giặc ngoại
xâm. Kinh tế chủ yếu vẫn phải dựa vào sự giúp đỡ viện trợ của các nước xã hội
chủ nghĩa anh em như Liên Xô và Đông Âu, Trung Quốc…. Nền kinh tế đặc
trưng thời chiến.
Trong giai đoạn 1954 – 1975: Hồ bình lập lại ở miền Bắc, chiến tranh
nhân dân vẫn tiếp tục ở miền Nam. Đảng và nhà nước nước đã đề ra nhiệm vụ
chiến lược đồng thời cho cả hai miền, đó là: miền Bắc tiền hành cách mạng xã
hội chủ nghĩa, xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa vững mạnh về cách mạng,
làm hậu phương cho cuộc chiến tranh thống nhất đất nước ở miền Nam. Miền
Nam tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, chố ng
đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất n ước
nhà.
Nên kinh tế ở miền Bắc đã có được những tiền đề cơ từ giai đoạn trước
khi áp dụng cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên chế độ công hữu về
17
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
tư liệu sản xuất. Các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ quốc doanh được
phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp tác xã được tổ chức rộng rãi ở nông thôn
và thành thị. Với hai hình thức sở hữu tồn dân và tập thể, sở hữu tư nhân bị
thu hẹp lại, khơng cịn cơ sở cho tư nhân phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp
tác xã được tổ chức rộng rãi vì ta đã học tập được mơ hình tổ chức kinh tế của
Liên Xơ cũ. Với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta, cùng với sự giúp đỡ tận tình
của các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó, mơ hình kế hoạch hố tập trung đã phát
huy được những tính ưu việt đó.
Từ một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, bằng
cơng cụ kế hoạch hóa, ta đã tập trung được vào trong tay một lực lượng vật
chất quan trọng về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thành thị và nô ng
thôn, đất đai, máy móc, tiền vốn để ổn định và phát triển kinh tế.
Vào những năm sau của thập niên 60, ở Miền Bắc đã có những chuyền
biến về kinh tế, xã hội. Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tập trung bao cấp đã tỏ
18
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
ra phù hợp với nền kinh tế tự cung, tự cấp, phù hợp với điều kiện hai nhiệm vụ
sản xuất và chiến đấu trong chiến tranh lúc đó.
Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức tranh mới về hiện
trạng kinh tế Việt Nam đã thay đổi. Đó là sự duy trì một nền kinh tế tồn tại cả
ba loại hình:
+Kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp)
+Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc)
+Kinh tế thị trường (đặc trưng ở miền Nam).
Mặc dù đây là một tồn tại khách quan sau năm 1975 nhưng chúng ta vẫn
tiếp tục quán triệt chủ trương chính sách xây dựng nền kinh tế tập trung theo cơ
chế kế hoạch hoá trên phạm vi cả nước
Trong giai đoạn 1975 – 1985 : Hoàn cảnh kinh tế - xã hội gặp phải nhiều
khó khăn. Khó khăn lớn nhất là nền kinh tế sản xuất nhỏ, năng suất lao động
thấp, hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại. Trong quan hệ quốc tế, chủ nghĩa
19
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
đế quốc tìm cách bao vây cấm vận, các thế lực thù địch tìm cách phá hoại, bao
vây, cấm vận gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế ảnh hưởng lớn đến mọi
mặt đời sống của nhân dân. Trên thế giới, phòng trào cộng sản trải qua nhiều
diễn biến phức tạp : chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, lâm vào khủng
hoảng, thối trào.
Tất cả những nguyên nhân trên cộng với thiên tai, mất mùa liên tiếp vào
những năm 1979 - 1980 đã đưa nước ta vào tình trạng khủng hoảng, cơng
nghiệp chỉ tăng 0,6%, nông nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát ở mức siêu
cấp năm 1986 : 74%
Tuy nhiên nhân dân ta cũng đã thu được những thành tựu to lớn trong
công cuộc khôi phục đất nước hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầu bình
ổn đời sống nhân dân.
Nhưng do điều kiện lịch sử đã thay đổi rõ nét, cơ chế chính sách kinh tế
kế hoạch hoá tập trung dần tỏ ra khơng hiệu quả, kìm hãm sự phát triển của lực
20
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
lưỡng sản xuất, kìm hãm động lực phát triển của nền kinh tế., những thành tựu
đạt được cịn thấp so với u cầu, kế hoạch cơng sức bỏ ra, nền kinh tế mất cân
đối nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát quá cao, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh
tế - xã hội nghiêm trọng.
2.1.2. Chính sách phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ này.
Chính sách mà Đảng và Nhà nước áp dụng thời kỳ này là chính sách của
mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung, mà nội dung cơ bản được thể hiện trên
những nét cơ bản sau :
- Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ
thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Tất cả phương
hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy,
nhân sự, tiền lương đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao
chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao
21
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
nộp sản phẩm cho nhà nước. Hoạt đơng sản xuất bị lỗ thì nhà nước bù, lãi thì
nhà nước thu.
- Cơ quan nhà nước can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhưng lại khơng chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối
với quyết định của mình.
- Quan hệ hàng hố - tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật
là chủ yếu. Nhà nước quản lý thông qua cấp phát – giao nộp.
- Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động
vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quỳên quan liêu,
nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao động.
- Chế độ bao cấp.
Mặc dù trong giai đoạn cuối thời kỳ này mơ hình kinh tế kế hoạch hoá
tập trung tỏ rõ những hạn chế trong hoàn cảnh lịch sử đương thời, song những
thành cơng, kết quả to lớn mà chính sách này đem lại là không thể phủ nhận.
22
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
Từ nhận thức khách quan về tình hình lịch sử thời kỳ này mà Đảng và Nhà
nước đã áp dụng mơ hình trên, có thể tóm lại trong một số nội dung sau:
- Tình hình chính trị - xã hội nước ta lúc bấy giờ là một nước nơng
nghiệp lạc hậu vừa mới thốt khỏi sự áp bức bóc lột thực dân phong kiến, lại
phải đối đầu với sự xâm lược của một nước đế quốc hùng mạnh nhất thế giới đế quốc Mỹ;
- Con đường xây dựng một xã hội chủ nghĩa dân chủ mà Đảng và Nhà
nước đã lựa chọn. Đứng trước tình hình thế giới lúc bấy giờ - phân chia thành
hai phe, phe các nước xã hội chủ nghia chủ yếu là Liên Xô và các nước Đông
Âu và phe tư bản chủ nghĩa đứng đầu là Hoa Kỳ và các nước Tây Âu. Thời kỳ
này, mơ hình kế hoạch hố tập trung được Liên Xô tư vấn giúp sức xây dựng ở
nước ta tỏ rõ tính ưu việt – trong nền kinh tế thời chiến. Bản thân Liên Xô nước đứng thứ hai sau Hoa Kỳ về kinh tế cũng áp dụng mơ hình kinh tế này.
23
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
- Con đường giải phóng dân tộc, không cam chịu mất nước, không cam
chịu làm nô lệ. Để chiến thắng đế quốc, chiến thắng phương thức tư bản chủ
nghĩa bản thân các nước xã hội chủ nghĩa - dưới sự soi sáng của chủ nghĩa
Mác, cần thiết phải chứng minh tính vượt trội của phương thức sản xuất xã hội
chủ nghĩa – mà lý luận kinh tế lúc này là mơ hình kế hoạch hố tập trung, cơng
hữu về chế độ sản xuất.
2.2. Hồn cảnh kinh tế - xã hội và chính sách phát triển kinh tế Việt
Nam từ năm 1986 đến nay.
2.2.1. Khái quát hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1986.
a. Hoàn cảnh trong nước.
Đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu xuất phát điểm về kinh tế của nước ta khi
bắt đầu đổi mới. Bức tranh chung của kinh tế Việt Nam năm trước đổi mới là
tăng trưởng thấp 3,7%/năm, làm không đủ ăn và dựa vào nguồn viện trợ bên
ngoài rất lớn. Thu nhập quốc dân trong nước, sản xuất chỉ đáp ứng được 8024
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
[Type the document title]
90% thu nhập quốc dân sử dụng. Đến năm 1985 tỷ trọng thu từ bên ngoài
chiếm 10,2% thu nhập quốc dân sử dụng, nợ nước ngoài lên tới 8,5 tỷ rúp và
1,9 tỷ USD. Cũng vào các năm đó nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng khoảng
trầm trọng, siêu lạm phát ở mức 774,7% vào năm 1986 kéo theo giá cả leo
thang và vô phương kiểm soát.
Sự tàn phá của chiến tranh và nền kinh tế bao cấp yếu kém kéo dài đã để
lại nhiều hậu quả nặng nề: cơ sở vật chất thấp kém với nền KH - CN, kỹ thuật
lạc hậu, hầu hết các hệ thống máy móc trong các xí nghiệp đều do Liên Xô cũ
giúp đỡ từ trong chiến tranh nên năng suất thấp, chất lượng kém.
Điều kiện địa lý cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến
nền kinh tế. Về địa hình, nước ta trải dài trên nhiều vĩ tuyến, bề ngang hẹp, địa
hình phức tạp mang đậm nét của sự phân dị sâu sắc về điều kiện tự nhiên, kinh
tế, xã hội. Các đặc điểm này chi phối sự phân công lao động xã hội theo lãnh
thổ và phát triển các vùng kinh tế. Nằm ở Tây Thái Bình Dương và Đơng Nam
25
LUAN VAN CHAT LUONG download : add