Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Triết học MÁC-LENIN:Chủ nghĩa Mác-Lênin & ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lenin pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.7 KB, 8 trang )

Triết học MÁC-LENIN:
Chủ nghĩa Mác-Lênin & ba bộ phận cấu thành
chủ nghĩa Mác- Lênin


-Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do
C.Mác,Ph Awnghen sáng lập và Lênin kế thừa và phát triển. Là thế giới
quan,phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn
cách mạng,là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản,giải
phóng nhân dân lđộng khỏi chế độ áp bức bóc lột và tiến tới giải phóng
toàn thể nhân loại.CN Mác- Lênin có giá trị khoa học và thực tiễn.Đây là
học thuyết đã tiến đến 1 giai cấp giải phóng toàn thể nhân loại.

- Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác: CN Mác là 1 học thuyết rộng lớn
về mọi lĩnh vực nhưng khi xem xét nó với tư cách là khoa học về sự
nghiệp giải phóng gc vô sản,nd lao động tiến tới giải phóng toàn thể
nhân loại thì CN Mác bao gồm 3 bộ phận: + Triết học Mác -Lênin ,kinh
tế chính trị và CN xá hội khoa học.

+ Triết học Mác là hệ thống những tri thức lý luận nghiên cứu những
quy luật vận động, phát triển chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy
và vị trí của con người trong thế giới đó.

+ Kinh tế chính trị nghiên cứu những quy luật k tế của XH loài người,
đặc biệt là những q luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn
của p thức sx TBCN và sự ra đời, phát triển của p thức sx mới, p thức sx
cộng sản CN.

+ CNXH-KH: Đây là bộ phận thứ 3 cấu thành CN Mác, là kết quả tất yếu
lịch sử của sự vận dụng thế giới quan, p pháp luận triết học và k tế c trị
Mác vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ những q luật khách quan của quá


trình cách mạng XHCN. Bước chuyển biến lịch sử từ CNTB sang CNXH và
tiến tới CN cộng sản.

- Như vậy 3 bộ phận cấu thành CN Mác- Leenin có đối tượng nghiên
cứu cụ thể khác nhau nhưng đều năm trong hệ thống lý luận khoa học
giải phóng gia cấp vô sản, nhân dân lao động và tiến tới giải phóng toàn
thể nhân loại khỏi sự áp bức bóc lột và bất công .
Định nghĩa vật chất của Lênin ? ý nghĩa phương pháp luận ?

"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con ng¬ười trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
- Theo Lênin, phạm trù vật chất là một phạm trù "rộng đến cùng cực,
rộng nhất mà cho đến nay, thực ra nhận thức luận vẫn chưa vượt qua
được" nên không thể định nghĩa vật chất bằng phương pháp thông
thường, đem quy nó về một vật thể, một thuộc tính hoặc vào một
phạm trù rộng lớn hơn được. Vì vậy, Lênin đã sử dụng phương pháp
mới để định nghĩa vật chất là đem đối lập vật chất với ý thức và xác
định nó " là cái mà khi tác động lên giácquan của chúng ta thì gây nên
cảm giác".
Trước tiên, cần phải phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết
học với các quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những
thuộc tính cụ thể của các dạng vật chất. Vật chất với tư cách là một
phạm trù triết học chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra,
không mất đi.
- Trong định nghĩa, Lênin đã chỉ rõ khi vật chất đối lập với ý thức trong
nhận thức luận thì cái quan trọng nhất để nhận biết nó chính là thuộc
tính khách quan. "Vật chất là thực tại khách quan đ¬ược đem lại cho
con ngư¬ời trong cảm giác .và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
Như vậy, định nghĩa vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản

sau:

1. Vật chất có trư¬ớc, ý thức có sau; vật chất là cái tồn tại khách quan
bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức.

2. Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức; cái gây nên
cảm giác ở con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên giác
quan con người.

3. Cảm giác, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của vật chất. Ý thức
con ngư¬ời là sự phản ánh thực tại khách quan, nghĩa là con ngư¬ời
có khả năng nhận thức được thế giới.

- ý nghĩa: - Định nghĩa vật chất của Lênin đã bao quát cả hai mặt vấn đề
cơ bản của triết học trên lập trư¬ờng duy vật biện chứng, thừa nhận
trong nhận thức luận thì vật chất là tính thứ nhất, và con người có thể
nhận thức được thế giới vật chất. Như vậy, định nghĩa vật chất của
Lênin đã bác bỏ thuyết không thể biết, khắc phục đư¬ợc tính chất siêu
hình, trựcquan trong các quan niệm về vật chất

- Định nghĩa vật chất của Lênin còn chống lại các quan điểm duy tâm về
vật chất, tạo cơ sở lý luận để khắc phục quan điểm duy tâm về đời sống
xã hội
- Định nghĩa vật chất của Lênin còn có vai trò định h¬ướng cho sự phát
triển của nhận thức khoa học.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - lênin về mối quan hệ giữa vấn đề giai
cấp, dân tộc, nhân loại và sự vận dụng của Đảng ta vào Việt Nam
trong giai đoạn cách mạng hiện nay?



1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin về mối quan hệ giữa vấn đề
giai cấp, dân tộc nhận loại

+ Giai cấp: những tập đoàn to lớn, những tập đoàn này khác nhau về
địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử.(khác về: đối với tlsx ; vai trò trong tổ chức lao động ; cách hưởng
thụ )
+ Đấu tranh g/c : là cuộc đấu tranh giữa các g/c có lợi ích cơ bản đối lập
nhau và không thể điều hoà được. Đỉnh cao của đấu tranh g/c là CM xã
hội.
Đấu tranh g/c nảy sinh do sự đối lập về lợi ích căn bản và không điều
hoà được của các g/c có địa vị khác nhau trong hệ thống SX xã hội nhất
định. Thông qua đấu tranh g/c mà mâu thuẫn llsx và qhsx được giải
quyết. Trên cơ sở đó thúc đẩy xã hội phát triển.
Dân tộc: là khái niệm chỉ hầu như tất cả các hình thức cộng đồng người
trong lịch sử.
Quan hệ giai cấp - dân tộc:
- Vai trò g/c đối với dân tộc:
+ Quan hệ g/c xét cho cùng quy định sự hình thành dân tộc, xu hướng,
bản chất xá hội , tính chất quan hệ giữa các dân tộc.
+ Áp bức g/c là cơ sở , nguyên nhân của áp bức dân tộc.
+ Nhân tố g/c là nhân tố cơ bản trong phong trào giải phóng dân tộc.
- Vai trò dân tộc đối với g/c:
+ Vấn đề dân tộc là vấn đề hàng đầu của cmvs.
+ Áp bức dân tộc tác động mạnh mẽ tới áp bứcg/c, nuôi dưỡng áp bức
g/c, làm sâu sắc thên áp bức g/c.
+ Đ tranh dân tộc tác động mạnh mẽ tới đấu tranh g/c.
+ Dân tộc là cơ sở của g/c, nuôi dưỡng đấu tranh g/c, tạo cơ sở sức
mạnh g/c.
Quan hệ g/c - nhân loại :

Nhân loại là khái niệm chỉ toàn thể công đồng người sống trên trái đất,
không phân biệt dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, g/c.
+ Các nhà tư tưởng trước Mác họ chư được tính lịch sửcủa khái niệm
nhân loại, mà chỉ thấy mặt tự nhiên, mặt sinh vật của tính thống nhất
nhân loại.
+ CNM cho rằng con người là sinh vật có bản chất xã hội, do đó nhân
loại là cộng đồng của những thực thể xã hội.
+ Trong XH có g/c, vấn đề g/c không phải vấn đề riêng của 1 g/c, 1 tầng
lớp nào đó, mà là vấn đề của toàn nhân loại. Đấu trnh giải phóng g/c,
giải phóng dân tộc bị áp bứclà nội dung cơ bản của quá trình giả phóng
con người, đưa nhân loại tiến lên. Do vây, không thể tách rời vấn đề g/c
với vấn đề nhân loại.
+ GCCN-sản phẩm của phương thức SX tbcn, đại diện cho llsx tiên tiến,
có tính chất xã hội hoá cao-do vậy gccn có bản chất cm và có tính chất
quốc tế. Lợi ích của gccn phù hợp với lợi ích nhân loại

2. Sự vận dụng của Đảng ta vào Việt Nam trong giai đoạn cách mạng
hiện nay

- Nhân tố quan trọng đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi vẻ vang đó
là ĐCSVN đứng đầu là HCM đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
giai cấp, dân tộc và nhân loại trong từng điều kiện lịch sử cụ thể. Nét
đặc biệt nhất của việc giải quyết mối quan hệ đó là gắn liền độc lập dân
tộc với chủ nghĩa xã hội. Mối liên hệ này xuyên suốt tiến trình cách
mạng Việt Nam, chi phối các mặt khác của cuộc cách mạng.
- Để tận dụng thời cơ, đẩy lùi thách thức, đưa sự nghiệp cách mạng Việt
Nam tiến lên, vấn đế quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại ở Việt Nam
cần đảm bảo những nội dung sau:
+ Giải quyết tốt mối quan hệ giai cấp với đoàn kết dân tộc.
+ Giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và phát triển nền kinh tế thị

trường với đoàn kết dân tộc
+ Giải quyết mối quan hệ giữa giữ vững độc lập tự chủ với mở rộng
quan hệ hợp tác quốc tế, phát huy sức mạnh nội lực của dân tộc với
tranh thủ sức mạnh của thời đại.
trị mới.

×