Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 8 TRANG PHỤC của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.61 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN VIII: TRANG PHỤC CỦA BÉ
(Từ 15/10/2018 – 19/10/2018)
Người thực hiện: Đinh Thị Trúc Sương
Nội
dung
Đón
trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
- Cảm ơn, xin lỗi.
- Thích đọc chữ đã biết trong môi trường xung quanh.
- Biết và thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử
- Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt
- Khơng nói tục chửi bậy
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị
Trị
chuyện


chuyện - Thể hiện sự chia sẻ, an ủi với người thân với bạn bè
sáng
- Trải nghiệm đa dạng các trạng thái cảm xúc của bản thân thể hiện qua
lời nói, cử chỉ, nét mặt.
Thể dục Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
sáng
Khởi động: Đi bằng mép ngồi bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng,
chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
Hơ hấp: Thổi bóng (4l x 4n)
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước, ghập khuỷu tay. (4l x 4n)
- Bụng 3: Quay người sang hai bên (4l x 4n)
- Chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối (4l x 4n)
- Bật tại chổ (4l x 4n)
Vệ sinh Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng
Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt đông
Ăn
Ăn đa dạng các loại thức ăn.
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Ngủ
Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
Nghe nhạc cổ điển
Hoạt
* Góc phân vai: Chơi các nhóm chơi Gia đình, Nấu ăn, Bán hàng
động
* Góc xây dựng: Xây dựng giải trí khu cơng viên vui chơi
góc
* Góc học tập:

Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực
phẩm
Xem tranh ảnh và tơ màu về các bộ phận trên cơ thể, làm tập tranh tặng
bạn
* Góc nghệ thuật: Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp hát về chủ đề
Xếp các hình cơ vẽ sẵn về các bộ phận trên cơ thể
Vẽ, nặn, cắt xé dán các bộ phận trên cơ thể.


Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
chiều

Tơ tranh bé tập thể dục, làm quen phách tre
* Góc thiên nhiên: In hình trên cát, tưới cây, lau lá cây, đoong nước vào
chai.
LVPTTM
LVPTNT
LVPTTM
LVPTNT
LVPTNN

(Âm nhạc)
(KPXH)
(TH)
(Toán)
(VH)
Dạy VĐ: Bé Trang phục
Cắt dán
Xác định
Chuyện:
tập đánh
của bé
trang phục
phía phải,
Giấc mơ kỳ
răng
của bé
phía trái của
lạ
(ĐT)
bản thân
HĐCĐ:
TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ:
-TCVĐ:
Trị chuyện
Kéo co
Chuyền
Kéo co
Chuyền

về các bộ
bóng qua
HĐCĐ:
bóng qua
phận trên cơ
đầu
LQ bài hát: đầu
thể
HĐCĐ: Tập HĐCĐ:
Năm ngón
HĐCĐ:
-TCVĐ:
vẽ khn
Nói được
tay ngoan.
Vẽ tự do trên
Bịt mắt bắt
mặt bé
một số thông
sân

tin quan
trọng về bản
thân, GĐ
Thể hiện
HD trò chơi: LQ bài hát: Làm bài ở
Dạy trẻ
các sắc thái Mèo đuổi
“Năm giác
vở tốn

KNS: Biết
giọng nói
chuột
quan”
trang 14-15 địa chỉ số
phù hợp
ĐT của
người thân.


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 (Ngày 15/10/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTT - Dạy trẻ biết
M
vận động múa
(Âm
minh họa nhịp
nhạc)
nhàng bài hát
Dạy VĐ:
"Bé tập đánh
Bé tập
răng".
đánh răng - Trẻ biết hát và
kết hợp vận
động múa minh
họa bài hát: “Bé
tập đánh răng”

phù hợp với giai
điệu lời bài hát.
- Trẻ thích thú và
chú ý lắng nghe
bài hát “Mẹ yêu
con”
- Trẻ hứng thú
và tích cực tham
gia vào trị chơi
âm nhạc “Khiêu
vũ cùng với
bóng”
- Giáo dục trẻ
biết vệ sinh răng
miệng sạch sẽ.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- Nhạc không lời các bài hát: Bé tập đánh răng; Mẹ
u con và nhạc chơi trị chơi.
- Bóng bay
- Trang phục múa cho cô và trẻ.
- Sân khấu biễu diễn.
II. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Các con ơi, trước khi vào giờ học chúng mình hãy
cười vang thật vui đón chào một ngày mới thật sảng
khối nào.
Trong khi các con cười cơ nhìn thấy nụ cười bạn
nào cũng xinh, hàm răng bạn nào cũng trắng tinh, và

chắc hẵn các con bạn nào cũng thường xuyên đánh
răng mới có hàm răng trắng tinh như thế phải khơng
nào. Và bây giờ chúng mình cùng tập đánh răng một
lần nữa qua bài hát "Bé tập đánh răng" nhạc và lời
của chú Hoàng Văn Yến nha
- Các con vừa hát bài hát "Bé tập đánh răng" sáng
tác của chú Hoàng văn Yến mà hôm trước cô H đã
dạy cho các con. Để cho bài hát được hay hơn,
phong phú hơn các con có hình thức nào để biểu
diễn cho bài hát nhỉ.
- Có rất nhiều ý kiến đưa ra nhiều hình thức khác
nhau để biễu diễn cho bài hát như vỗ tay, nhún nhảy,
múa...Và cơ thấy bài hát này có rất nhiều điệu múa
nhí nhãnh dễ thương, chúng mình sẽ chọn múa cho
bài hát này các con có đồng ý khơng nào.
Vậy thì các con xem những điệu múa nhí nhãnh, dễ
thương đó như thế nào nha.
* Hoạt động 2: Nội dung
a. Dạy vận động múa minh họa bài hát "Bé
tập đánh răng"
+ Lần 1: Cô múa kết hợp nhạc
+ Lần 3: Cô hướng dẫn từng động tác một
. Từ câu hát "Từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên"
Hai tay đưa từ trên xuống dưới sau đó từ dưới lên
trên kết hợp nhún chân.
. Câu hát "Đừng quên răng nhé. Mình tập đánh
răng
Đưa hai tay ra phía trước lắc bàn tay kết hợp lắc
đầu sang hai bên sau đó làm động tác đánh răng kết
hợp lắc mông.

. Câu tiếp "Mình cùng xoay xoay xoay, mình làm


Hoạt
động
ngồi trời
- HĐCĐ
Trị
chuyện về
các bộ
phận trên

- Trẻ biết được
một số bộ phận
trê cơ thể và tác
dụng của chúng
- Trẻ biết chăm
sóc và bảo vệ các
bộ phận trên cơ
thể

thật nhẹ tay, mình làm thật khéo tay.
Làm động tác xoay tay hai bên kết hợp lắc mơng,
sau đó đưa hai tay đưa lên cao và vẫy sang hai bên.
. Câu cuối cùng hát "Hàm răng trắng tinh, Nụ
cười đẹp xinh"
Hai tay cô đưa xuống dưới cằm và nghiêng đầu sang
hai bên kết hợp nhún chân
- Trẻ thực hiện:
+ Cả lớp thực hiện

. Lần 1: Trẻ cùng làm với cô không nhạc (cô chú ý
sửa sai cho trẻ)
. Lần 2: Trẻ vận động múa hát không nhạc
. Lần 3: Trẻ múa kết hợp với nhạc.
+ Một phần tiếp theo khá hồi hộp, đó là các con sẽ
thi xem đội nào biễu diễn đẹp.
+ Nhóm vận động.
+ Cá nhân múa.
+ Cả lớp vận động múa
c. Nghe hát: Mẹ yêu con
Các con học rất giỏi rồi, và hôm nay cô sẽ gửi tặng
các con một bài hát nói về tình cảm của người mẹ
ln mong muốn cho con của mình lướn khơn, khỏe
mạnh, xinh xắn và đó cũng là nội dung bài hát "Mẹ
yêu con".
+ Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.
+ Lần 2: Cô mở băng đĩa hát, trẻ cùng hưởng ứng
theo bài hát.
c. Trị chơi âm nhạc “Khiêu vũ cùng với bóng”
Và bây giờ cơ sẽ thưởng cho các con trị chơi
"Khiêu vũ cùng với bóng"
- Các con hãy chọn bạn nhãy cho mình.
- Cho trẻ đến lấy bóng.
- Trị chơi đã kết thúc rồi. các con hãy nhìn xem trên
mỗi quả bóng mang một thông điệp lớn về sức khỏe
răng miệng. Các con hảy tung bóng lên cao mang
những thơng điệp lớn đó đến với tất cả mọi người
"Hãy vì nụ cười rạng rỡ Việt Nam".
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ vận động lại bài hát "Bé đánh răng"

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ.
- Phấn, bóng, khăn bịt mắt
- Máy bay xếp bằng giấy, chong chóng.
II. Tiến hành
*HĐCĐ: Trị chuyện về các bộ phận trên cơ thể
- Chơi trò chơi : “Xoay đều”
- Đàm thoại về nội dung trò chơi


cơ thể bé
-TCVĐ:
Bịt mắt
bắt dê

- Trẻ chơi thành
thạo trò chơi,
chơi đồn kết.

Sinh hoạt
chiều
Dạy trẻ
thể hiện
sắc thái
giọng nói
phù hợp

- Trẻ cảm
và thể hiện

giọng nói
hợp với
huống

nhận
được
phù
tình

- Dẵn dắt giới thiêu và hỏi trẻ để trẻ trẻ kể tên các
bộ phận trên cơ thể :
+ Trên cơ thể con có những bộ phận nào?
+ Các bộ phận có tác dụng gì?
- Cơ khái quát các bộ phận, nêu tầm quan trọng của
các bộ phận trên cơ thể trong cuộc sống hàng ngày
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ các
bộ phận trên cơ thể
*TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu trò chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay.
Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị :
Câu chuyện Cáo, thỏ và gà trống
II. Tiến hành:

Cô giới thiệu nội dung
- Cô kể chuyện Cáo, thỏ và gà trống cho trẻ nghe.
Nhưng cô chỉ là người dẫn chuyện, cho trẻ thể hiện
giọng nhân vật phù hợp với nhân vật.
Cô kể từ đầu: “Trong khu rừng…… thỏ vừa đi vừa
khóc, thỏ gặp chó, chó hỏi thỏ như thế nào?
- Trẻ thể hiện giọng thỏ
- Trẻ thể hiện giọng chó
Cơ kể tiếp
- Cho trẻ thể hiện giọng cáo đuổi chó và thỏ…..cứ
tiếp tục như vậy cho đến hết
- Cô nhận xét buổi học
* Nêu gương cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
Thứ 3(Ngày 16/10/2018)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPTNT - Trẻ nhận biết và
I.
Chuẩn bị:
(KPXH) gọi tên một số - Giáo án.
Trang
trang phục mùa - Cửa hàng thời trang của bé: Áo, quần, mũ, dép...

phục của hè của bé: áo, - Slide trình chiếu: “Một số trang phục của bé”.




quần, mũ, dép.... - Đồ dùng của trẻ: Lô tô: Áo, quần, mũ, dép…
- Trẻ phân biệt II. Tiến hành:
được trang phục HĐ1. Ổn định và giới thiệu bài:
của bé trai, bé gái - Các con ơi? Cô hỏi các con trong tháng 10 này
.
có bạn nào sinh nhật khơng nhỉ?
- Rèn khả năng quan
- Cơ biết trong lớp mình có nhiều bạn sinh nhật
sát và ghi nhớ cóvào tháng 10 này, đó là bạn: Bích
chủ định.
- Hơm nay, ngày 24/10 là ngày sinh của bạn
- Giáo dục trẻ có ý Bảo Trâm
thức giữ gìn trang Bạn Bảo Trâm mời tất cả lớp chúng ta đến dự
phục gọn gàng,
sinh nhật của bạn đấy. Bạn Bảo Trâm rất thích nhiều
sạch sẽ, mặc áo
trang phục mới.
quần
=> Bây giờ cô và các con cùng nhau đến “cửa
phù hợp với thời hàng thời trang của bé” để chọn những trang phục
tiết.
để tặng bạn
- Rèn luyện nề nhân ngày sinh nhật nào!
nếp, thói quen HĐ 2. Nội dung:
trong học tập.

a. Làm quen một số trang phục.
- Các con nhìn xem trong cửa hàng có những trang
phục
gì?
- Cơ chỉ vào Áo váy và các trang phục khác cho trẻ
gọi tên
Áo váy, áo cọc tay, mũ.. là trang phục của bạn gái các
con ạ.
- Còn áo cọc tay, quần cọc, mũ...là trang phục của
bạn trai
Bây giờ cô và các con cùng quay về lớp để tổ chức
mừng sinh nhật bạn Bảo Trâm nào!
b. So sánh, phân biệt trang phục bạn
trai, bạn gái.
* Cho trẻ lần lượt gọi tên các trang phục dành cho
bạn gái.
- Các con nhìn xem hơm nay bạn Bảo Trâm mặc
trang phục gì nào?
Cơ cũng có áo váy cả lớp mình nhìn xem
- Cho trẻ đọc từ “áo váy”.
- Áo váy là trang phục dành cho ai?
Ngồi áo váy cơ cịn có trang phục gì đây.
* Tương tự cho trẻ quan sát áo cọc tay, quần cọc; mũ,
dép:
Tất cả các trang phục đó là của bạn gái dành cho mùa
hè đấy các con ạ!
* Tiếp cho trẻ lần lượt gọi tên các trang phục
dành cho bạn trai
- Trang phục không chỉ dành cho các bạn gái mà còn
dành cho các bạn trai nữa đấy.

- Trang phục gì đây?


Hoạt
động
ngồi trời
- TCVĐ:
Kéo co
- HĐCĐ:
Vẽ khn

- Trẻ biết cầm
phấn vẽ những
nét cơ bản để tạo
ra khn mặt
- Trẻ đồn kết
trong khi chơi tự
do.

- Cho trẻ đọc từ “áo cọc tay”.
- Áo cọc tay là trang phục dành cho ai?
Không chỉ có áo cọc tay mà cịn có...
* Tương tự cho trẻ quan sát gọi tên quần cọc, mũ,
dép:
=> Các con hãy gọi tên một lần nữa các trang phục
của bạn trai dành cho mùa hè nào.
* Nhưng mùa đông sắp đến rồi, để giữ ấm cho cơ thể
các con phải mặc những trang phục dành cho mùa
đông
đấy.

Nào! Các con hãy nhìn xem đó là những trang phục
gì. (Cho trẻ xem và gọi tên các trang phục mùa đông
trên máy: áo len, mũ len, khăn len).
=> Giáo dục trẻ: Các con ạ! Trang phục dành cho các
con rất nhiều, nhưng để trang phục luôn được sạch sẽ
và mới đẹp các con phải biết giữ gìn trang phục của
mình thật sạch và phải biết mặc trang phục đúng theo
mùa đấy các con. Mùa hè, các con mặc những chiếc
áo cọc tay, áo váy, quần cọc, cịn mùa đơng mặc
những chiếc áo dài tay, áo len, quần len, quần dài !
c. Trò chơi ôn luyện.
- Để buổi tiệc sinh nhật của bạn được vui hơn bây
giờ cơ cháu mình cùng chơi trị chơi"Chọn nhanh
chọn đúng theo yêu cầu của cô".
Cách chơi: Khi cô nói tên trang phục của bạn nào thì
các con chọn nhanh trang phục của bạn đó đưa lên.
- Hơm nay đến dự sinh nhật bạn cô thấy các con mặc
nhiều bộ trang phục đẹp, hấp dẫn bây giờ cô mời các
con hãy thể hiện màn "Trình diễn thời trang" cho
các bạn thưởng thức nào.
HĐ3. Kết thúc:
- Màn trình diễn thời trang đã khép lại buổi tiệc sinh
nhật của bạn Bảo Trâm rồi.
- Bạn nào giỏi hãy kế lại các trang phục mà các con
được thấy trong buổi tiệc sinh nhật của bạn nào.
- Trong buổi tiệc hôm nay cô thấy các con ai cũng
ngoan, ai cũng giỏi đã biết gọi tên và chọn được
nhiều trang phục để tặng bạn rồi đấy, cô khen tất
cả các con nào.
Cho trẻ cắm hoa

I.Chuẩn bị :
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh. Sợi dây thừng, phấn vẽ
II. Tiến hành
* TC: Kéo co
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi:


mặt bé

Sinh hoạt
chiều
HD trò
chơi: Mèo
đuổi
Chuột

- Trẻ nhớ được
tên trò chơi, nắm
được cách chơi,
luật chơi.
- Rèn luyện tính
nhanh nhẹn cho
trẻ
- Giáo dục trẻ
tính đồn kết

Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương
sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau.

Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng
ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn
khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cơ thì
tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng
đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước
là thua cuộc..
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần.
Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
* HĐCCĐ: Tập vẽ khuôn mặt
- Cho trẻ hát bài: Cái mũi
- Trò chuyện hỏi trẻ cái mũi nằm ở vị trí nào trên cơ
thể?
- Ngồi cái mũi, trên khn mặt cịn có gì?
- Các bộ phận đó nằm ở vị trí nào trên khn mặt?
- Giới thiệu, giao nhiệm vụ cho trẻ thực hiện hoạt
động vẽ khuôn mặt.
- Để vẽ khn mặt các con dùng kỹ năng gì để vẽ?
- Phát phấn cho trẻ
- Trẻ thực hiện, cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Nhận xét sau khi chơi
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh
Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
* HD trò chơi dân gian: Mèo đuổi Chuột
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi

- Trẻ nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.
Thứ 4(Ngày 17/10/2018)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPTTM - Trẻ biết sử dụng I.Chuẩn bị:
(TH)
các kỹ năng cắt - Tranh trang phục bạn trai, trang phục bạn gái
Cắt dán dán đã học để cắt - Bút sáp, giấy A4 cho trẻ, kéo, giấy màu


trang phục tạo trang phục của
của bé
bé.
(ĐT)
- Rèn kỹ năng cắt
thẳng, cắt xiên, cắt
lượn.
- Trẻ biết giữ gìn
sản phẩm của
mình


- Bàn ghế đúng qui cách
- Băng đĩa các bài hát về chủ đề “Bản thân”
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô cho trẻ xem video về của hàng thời trang.
- Giới thiệu bài
HĐ 2: Nội dung
Quan sát tranh:
* Trang phục bạn gái :
- Cơ có bức tranh gì đây?
- Đó là những trang phục gì: Váy dài, chân váy, áo
hoa tay dài, áo phong tay ngắn có nơ trên cổ.
* Trang phục bạn trai:
Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ
- Còn đây là trang phục của ai?
- Có những trang phục gì?
Những trang phục trên được cô cắt dán.
Hỏi ý định trẻ: Hỏi 4-5 trẻ
+ Con định cắt dán trang phục gì?
+ Con cắt dán như thế nào?
Trẻ thực hiện
Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo
thêm
- Cơ chú ý quan sát trẻ về bố cục tranh, cách bố trí,
sắp xếp dán đẹp, cân đối.
- Cơ chú ý giúp đỡ trẻ chưa thực hiện được.
- Trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đứng thành nhóm giới thiệu về bài của

mình cho các bạn sau đó cho cả lớp đứng thành
vịng trịn mời 2 trẻ giới thiệu bài của mình với các
bạn. Hỏi trẻ:
- Con thích bài của bạn nào?
- Tại sao con thích?
(Gợi ý trẻ nhận xét dán đúng vị trí các bộ phận
chưa? Có đều và cân đối chưa?)
- Cơ nhận xét chung.
HĐ3: Kết thúc
Trẻ cầm các khn mặt cảm xúc mình dán được
biểu diễn minh hoạ theo lời bài nhạc bài hát
“Khuôn mặt cười”.
Hoạt
-Trẻ biết được để I. Chuẩn bị :
động
cho cơ thể khỏe
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân phải trật tự,
ngồi trời mạnh cần phải
khơng xơ đẩy bạn, khơng chơi xa khu vực
- HĐCĐ
làm gì.
cơ và các bạn chơi
TCVĐ:
- Trẻ thích chơi trị II. Tiến hành
Chuyền
chơi và chơi đồn *TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
bóng qua kết.
- Cơ giới thiệu trò chơi



đầu
HĐCĐ:
Nói được
một số
thơng tin
quan
trọng về
bản thân,
gia đình

- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
* HĐCĐ: Nói được một số thơng tin quan trọng
về bản thân, gia đình
- Cơ giới thiệu nội dung hoạt động
- Cho trẻ lên giới thiệu về tên trẻ, lớp đang học,
trường đang học, tổ gì, mấy tuổi.
- Cơ đặt câu hỏi gợi ý
+ Cháu tên gì? Năm nay mấy tuổi? Học lớp gì? Sở
thích của cháu là gì? Gia đình cháu như thể nào….
- Cơ động viên trẻ kịp thời
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích
đu, cầu trượt, đu quay.
Cơ bao qt trẻ
Sinh hoạt - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị :
chiều
hát, tên tác giả

- Nhạc beat bài hát: ”Năm giác quan”
LQ bài
- Trẻ thích thú khi II. Tiến hành
hát: “Năm hát cùng cô
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
giác
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
quan”
- Cho trẻ hát tập thể cùng cô 2 lần
- Thi đua hát cùng cơ giữa các tổ, nhóm
- Nhận xét, tun dương
- Hỏi trẻ tên bài hát tên, tác giả
Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
Thứ 5 (Ngày 18/10/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNT -Trẻ nhận biết
(Tốn)
được tay phải tay
Xác định
trái của bản thân.
phía phải, Xác định được
phía trái
phía phải phía trái
của bản
của bản thân. Xác

thân
định được đồ vật ở
phía nào so với
bản thân mình.
- Rèn cho trẻ kĩ
năng định hướng
trong không gian.
Kĩ năng xác định

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 loại đồ chơi. Một số đồ chơi để xung
quanh lớp. 1 chiếc khăn tay.
- Nhạc 1 số bài hát trong chủ điểm.
II. Tiến hành
* HĐ 1:Ổn định tổ chức – gây hứng thú:
Cô cho trẻ hát bài: “ Tay thơm tay ngoan” cùng trị
chuyện xem bàn tay của mình làm được những
việc gì?
*. HĐ 2: Nội dung
1. Ơn luyện tay phải tay trái
+ Cô hỏi trẻ : “Bàn tay đẹp của các con khi ăn cơm
tay trái cầm gì , tay phải cầm gì?”


Hoạt
động
ngồi trời
- TCVĐ:
Kéo co

HĐCĐ:
LQ bài
hát: Năm
ngón tay
ngoan

được các phía của
bản thân.
- Có ý thức trong
giờ học, u q
bản thân mình và
mọi người xung
quanh

+ Khi vẽ tay phải làm gì , tay trái làm gì?
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: “Ai nhanh hơn”
+ Cơ nói : “ Tay trái”- Trẻ nói: “Tay cầm thìa, cầm
bút, cầm bàn chải đánh răng”
+ Cơ nói : “ Tay phải” –Trẻ nói: “ Cầm bát, giữ vở,
cầm ca….”
Và ngược lại như vậy
2. Xác định phía phải, phía trái của bản thân
trẻ
- Cho trẻ xác định các bộ phận trên cơ thể trẻ cùng
phía với tay phải, tay trái của trẻ(Tay, chân, mắt…)
thơng qua trị chơi:
+ Dậm chân phải: “thình thịch”; Dậm chân trái: “
thình thịch”
+ Vẫy tay phải; vẫy tay trái
+ Bịt mắt phải ; Bịt mắt trái

+ Nghiêng người sang phải, nghiêng người sang
trái.
Trẻ làm theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ về đội hình ngịi thành 3 hàng ngang, cơ
phát đồ dùng
+ Cô yêu cầu trẻ cầm đồ dùng bằng tay phải( tay
trái) giơ lên và đặt cạnh mình , cơ hỏi trẻ: - Chiếc
mũ ở phía tay nào của các con? Khẩu trang ở phía
tay nào?
+ Đặt tay lên vai bạn phía bên phải.(Phía bên trái)
Tương tự cơ hỏi trẻ xem các đồ vật ở phía nào của
trẻ…..
Luyện tập củng cố
- Trị chơi 1: Ai nhanh hơn( Tìm và đặt đồ chơi ở
các phía của trẻ)
- Trị chơi 2: Tìm đồ vật ở các phía phải – phía trái
của trẻ
III. Kết thúc: Cô cho trẻ hát vận động bài:
“ Đường em đi” ra sân chơi

- Trẻ chơi đúng
cách chơi, luật
chơi của trò chơi.
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
Thích hát cùng cơ
và hát đúng giai
điệu bài hát

I. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ
- 1 sợi dây thừng, vẽ vạch thẳng làm ranh giới.
II. Tiến hành:
1. TCVĐ: Kéo co
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét và động viên trẻ chơi.
2. Làm quen bài hát: Năm ngón tay ngoan
- Cơ giới thiệu nội dung


- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Không giải thích kỹ thuật động tác
+ Lần 2: Giải thích kỹ thuật động tác
- Trẻ thực hiện
Mối lần 2 trẻ, mỗi trẻ 2 lần
Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ
3.Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt - Trẻ thực hiện I. Chuẩn bị:
chiều
đúng yêu cầu của Vỡ tốn, bút sáp màu
Thực hiện cơ
Tranh mẫu của cơ
vở
tốn
II. Tiến hành:

trang 14Cho trẻ thực hiện các bài tập trong bài trang 14-15
15
( Số lượng 6)
Cô phát vở cho trẻ.
Cô treo tranh gợi ý
Cho trẻ nhận biết- phát âm số 6
Đếm số lượng con bọ dừa, đọc theo tranh
Đọc gợi ý cho trẻ nghe
Yêu cầu trẻ tô 6 6 hạt, tơ màu bơng hoa có 6 cánh,
con bướm có 6 chấm.Tơ số 6
Trẻ thực hiện, cơ nhắc nhở trẻ kỹ năng cầm bút,
bao quát trẻ.
Nhận xét, dọn dẹp đồ dùng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
Thứ 6 ( Ngày 19/10/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNN -Trẻ biết tên truyện,
(VH)
tên các nhân vật
Chuyện:
trong truyện.
Giấc mơ
-Trẻ hiểu nội dung
kỳ lạ
truyện: Nếu không

ăn, uống đầy đủ các
chất dinh dưỡng và
khơng tập thể dục
thì các bộ phận trên
cơ thể đều mệt mỏi.
-Trẻ trả lời đủ câu,
rõ dàng, mạch lạc.
-Trẻ chú ý lắng
nghe và phát triển kĩ

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
-Sa bàn: Rối các nhân vật trong truyện:Bạn
MiMi, Anh Tay, Anh Chân, Cô Mắt, Bạn Miệng.
-Băng đĩa nội dung câu truyện.
-Lô tô các loại thực phẩm có nhiều vitamin và
muối khống, thực phẩm có nhiều chất đạm.
II. Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú
-Chào mừng các con đến với chương trình:
“Vườn cổ tích”.
-Để cho chương trình: “Vườn cổ tích” hơm nay
được vui hơn bây giờ các con cùng cơ hát bài:
“Mời bạn ăn”.
-Trị chuyện về bài hát:


năng ghi nhớ, quan
sát.
-Biết giữ gìn sức

khỏe bằng cách ăn
uống đủ chất và
chăm tập thể dục.
-Trẻ hướng thú
tham gia tích cực
vào các hoạt động
do cô tổ chức.

+Các con vừa hát bài hát gì nào?
+Kể tên các thực phẩm có trong bài hát.
+Bài hát muốn nhắc các con phải như thế nào?
+Trong bài hát muốn nhắc các con phải ăn, uống
đầy đủ các chất dinh dưỡng và chăm tập thể dục
để lớn nhanh và khỏe mạnh.
-Các con ơi! Chương trình: “Vườn cổ tích” đã
đem đến cho các con một câu chuyện rất hay có
liên quan tới các bộ phận trên cơ thể chúng mình
đấy. Đó là câu chuyện: “Giấc mơ kì lạ”.
* HĐ 2. Nội dung
*Kể chuyện:
-Cô kể lần 1: Thể hiện bằng lời biểu cảm.
+Hỏi trẻ: Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
-Cơ kể lần 2: Kết hợp sử dụng sa bàn.
*Đàm thoại:
+Cô vừa kể cho các con nghe chuyện: “Giấc mơ
kì lạ”, trong chuyện có những nhân vật nào?
(MiMi, Anh Tay, Anh Chân, Cô Mắt, Bạn
Miệng).
+Bạn MiMi như thế nào?
(Lười ăn uống, suốt ngày mệt mỏi, chỉ muốn

ngủ).
+Một hôm MiMi mệt, ngủ thiếp đi. Trong giấc
mơ cô đã mơ thấy gì?
(Mơ thấy anh Tay nói chuyện với anh Chân)
+Anh Tay nói gì với anh Chân?
(Này anh Chân, không biết sao dạo này tôi lại
mệt mỏi thế, không muốn làm gì cả)
+Anh Chân đã trả lời như thế nào?
(Tôi cũng thế, hay chúng ta đi hỏi bác Tai cho ra
nhé)
+Anh Tay và anh Chân cùng đi đến nhà ai?
(Đi đến nhà bác Tai)
+Bác Tai đã trả lời như thế nào?
(Tơi khơng thể nói rõ cho các anh hiểu được vì
dạo này tơi cũng bị ù lắm, nhiều lúc khơng nghe
được gì cả.Chúng ta cùng đến nhà cơ Mắt hỏi
nhé)
+Khi bác Tai, anh Tay, anh Chân tới nhà cô Mắt
thì họ đã gặp ai? (Bạn Miệng).
+Bạn Miệng hỏi cơ Mắt điều gì?
(Sao tất cả chúng tơi lại mệt mỏi thế này)
+Cô Mắt đã trả lời như thế nào?
(Do bạn Miệng không được ăn, không được uống
nên cơ thể chúng ta mệt mỏi theo. Bây giờ chúng
ta hãy đi tìm cơ chủ và bảo cơ chủ phải chịu khó
ăn uống và chăm tập thể dục thì mới có một cơ


Hoạt
động

ngồi trời
TCVĐ:
‘Chuyền
bóng qua
đầu’’
HĐCĐ
- Vẽ tự do
trên sân
trường.

Trẻ biết sử dụng các
kỹ năng đã học để
hình người trên sân
trường.
Trẻ chơi thành thạo
trị chơi và chơi
đồn kết.

thể khỏe mạnh và chúng ta mói khỏe mạnh lên
được)
+Theo các con khi cơ chủ ăn uống đầy đủ và
chăm tập thể dục thì các bộ phận sẽ như thế nào?
*Giáo dục:
Qua câu chuyện: “Giấc mơ kì lạ” ngày hơm nay
thì các con phải chịu khó ăn uống đầy đủ các
chất dinh dưỡng, chăm tập thể dục thường xuyên
để giúp cho cơ thể của
chúng mình khỏe mạnh, giúp đỡ được mọi người
nhiều việc hơn.
-Sau đây chương trình: “Vườn cổ tích” xin mời

tất cả các con cùng nhau gặp lại bạn MiMi và bộ
phận trên cơ thể qua bộ phim hoạt hình: “ Giấc
mơ kì lạ”.
* Trị chơi
-Chương trình: “Vườn cổ tích” thấy các con rất
ngoan và giỏi lên đã thưởng cho các con một trị
chơi đó là trị chơi: “Ai nhanh nhất”.
-Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.
+Cơ chia lớp mình làm 2 đội, đội cơ mắt và đội
bạn miệng. Nhiệm vụ của đội cô Mắt là lên tìm
các nhóm thực phẩm giàu Vitamin và muối
khống gắn lên bảng của đội mình, đội bạn
miệng lên tìm các nhóm thực phẩm giàu chất
đạm và chất bột gắn lên bảng của đội mình. Nếu
gắn sai thì thực phẩm đó sẽ khơng được tính.
Thời gian trong 1 bài hát,đội nào gắn được
nhiều, đúng hơn thì sẽ là đơi chiến thắng và được
thưởng một hộp quà từ chương trình và chuyến
đi du lịch. Cịn đội thua cuộc thì chỉ được thưởng
một chuyến đi du lịch.
+Cho trẻ chơi.
+Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
+Cho trẻ đi và hát bài: Đường và chân.
HĐ 3: Kết thúc:
- Nhận xét, giáo dục, tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Phấn, 3 quả bóng
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
II. Tiến hành:
*TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu

- Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*HĐCĐ: Vẽ tự do trên sân trường
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh và trò chuyện về


chủ đề.
- Phát phấn cho trẻ.
- Hỏi ý định trẻ vẽ gì
- Để vẽ được con sử dụng kỹ năng gì?
- Trẻ thực hiện.Cơ bao qt trẻ. Hướng dẫn
những trẻ còn lúng túng
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng,
xích đu, cầu trượt, đu quay
Cơ bao quát trẻ
Sinh hoạt - Trẻ nhớ số điện
I. Chuẩn bị :
chiều
thoại người thân,
- Ghế đủ cho trẻ ngồi
Biết địa
địa chỉ của gia đình - Vi déo trẻ lạc
chỉ, số ĐT - Giáo dục trẻ khi đi II. Tiến hành
của người ra ngồi phải có
- Cơ cùng trẻ xem vi deo
thân.
người lớn dắt,

- Trị chuyện:
khơng tự đi một
+ Bạn nhỏ trong đoạn phim như thế nào? Vì sao?
mình
+ Để khơng bị lạc như bạn nhỏ trong đoạn phim,
các con phải như thế nào?
+ Khi bị lạc các con phải như thế nào?
+ Khi đi ra khỏi nhà hoặc trường, các con phải đi
theo ai để không bị lạc?
+ Khi đã bị lạc rồi, các con phải biết làm gì?
- Cơ kq: Khi các con đi ra khỏi nhà hoặc trường
thì phải đi theo người lớn, khơng đi một mình.
Nếu đi lạc các con phải nhớ số điện thoại của bố
hoặc mẹ, địa chỉ nhà của mình để nhờ người
khác đưa về nhà. Dặn trẻ về nhà học thuộc số
điện thoại của người thân, nhớ địa chỉ nhà ở.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×