Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUẦN 9 GIA ĐÌNH của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN IX: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
(Thực hiện ngày 23/10-27/10/2018)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Tư
Nội
dung

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
Đón
- Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
trẻ
- Cảm ơn, xin lỗi.
- Biết và thực hiện theo quy tắc ứng xử
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ điệu bộ khi khơng hiểu
người khác nói.
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị
Trị


chuyện
chuyện - Nói được khả năng sở thích của bạn bè và người thân
sáng
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Thích đọc chữ đã biết trong môi trường xung quanh.
- Biết hậu quả hành động của mình có ảnh hưởng đến người khác
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ chung.
Thể dục Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
sáng
- Khởi động: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng,
chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Hô hấp: Thổi bóng bay (2l x 8n)
- Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập vào vai (2l x 8n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước (2l x 8n)
- Chân: Hai tay chống hông,đưa 1 chân ra trước (2l x 8n)
- Bật: Bật tách, khép chân (2l x 8n)
Vệ sinh - Tự rửa mặt chải răng hằng ngày.
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Biết cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng.
- Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động.
Ăn
- Dạy trẻ một số kỹ năng trong ăn uống, ăn đa dạng các loại thức ăn, che
miệng khi ho, hắt hơi, ngáp…
Ngủ
- Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
- Cho trẻ nghe nhạc cổ điển
Hoạt
* Góc xây dựng:
động

Xây dựng gia đình của bé
góc
* Góc phân vai:
- Trẻ chơi: bán hàng; nấu ăn; bác sĩ.
* Góc nghệ thuật:


Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
chiều

- Tơ màu nước ngơi nhà bé, nặn đồ dùng trong gia đình, vẽ người thân
trong gia đình, cắt trang phục cúa bé
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp hát
- Làm quen phách tre
* Góc học tập :
- Nhận biết, phân loại một sô thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực
phẩm
- Xếp chữ cái từ các hột hạt, sỏi đá.
- Xem tranh, ảnh về gia đình. Ơn chữ số, chữ cái. Sử dụng vở tập tơ, vở
tốn.

- Chơi với chữ cái o, ô, ơ, a ,ă ,â, u, ư.
* Góc thiên nhiên: Đong nước vào chai; in hình; chăm sóc cây, rau, chơi
với cát nước
PTTC
PTTM
PTNN
PTNT
PTNT
Tung bóng
Dạy hát:
LQCC: u,ư
Xác
định
Ngơi nhà
lên cao và
Ngơi nhà
phía
phải,
của bé
bắt
bóng
của em
phía trái so
bằng hai tay
với bạn khác
+HĐCĐ:
- TCVĐ:
-TCVĐ:
- TCVĐ:
+HĐCĐ:

Ôn làm anh Kéo co
Mèo
đuổi Bịt mắt bắt Làm
thí
- TCVĐ:
chuột

nghiệm các
Bịt mắt bắt +HĐCĐ: Vẽ +HĐCĐ:
+HĐCĐ: Đi vật chìm nổi

ngơi nhà của Quan
sát trên dây, dây - TCVĐ:

vườn rau
đặt trên sàn
Mèo đuổi
chuột
Ôn thơ Làm vỡ tạo Ôn chữ cái Làm bài ở Dạy kỹ năng
“Làm anh”
hình
u, ư
vỡ tốn đếm sống:
gọi
đến 7
người giúp
đỡ khi bị
lạc.

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2(Ngày 22/10 /2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPT
- Dạy trẻ
PTTC
kỹ năng tung
Tung bóng bóng lên cao
lên cao và và bắt bóng.
bắt bóng
- Khi bóng
bằng hai rơi xuống biết
tay
bắt bóng
bằng 2 tay và
khơng làm rơi

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Hai quả bóng, 2 rỗ vòng.
- Băng nhạc, trống lắc.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
HĐ2: Nội dung
1. Khởi động:
- Trẻ đi vòng trịn kết hợp đi bằng gót chân, mũi bàn


bóng cũng

như khơng
ơm bóng vào
người.
- Phát triển
cơ tay, cơ vai,
tố chất khéo
léo nhanh
nhẹn, phát
triển khả
năng định
hướng tốt.
- Giáo dục
trẻ có tính kỹ
luật trật tự
trong giờ học.
- Trẻ chơi
vui, đúng
luật.

chân, đi bằng mép chân, chạy chậm, chạy nhấc cao đùi
trên nền nhạc bài hát "Bố là tất cả".
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
Tập với gậy thể dục trên nền nhạc bài “Bé khỏe bé
ngoan”.
+ Tay: Hai tay đưa ra trước song song mặt đất, lên cao
(2lx8n).
+ Bụng - lườn: Hai tay đưa lên cao cúi người đầu gối
thẳng (2lx8n).
+ Bật: Bật tại chỗ (4lx8n).

b. Vận động cơ bản :
- Các con nhìn xem trên tay cơ có gì?
- Hơm trước cơ đã dạy các con vận động gì
- Hơm nay cơ sẽ dạy vận động mới đó là " tung bóng
lên cao và bắt bóng" 2 vận động này không giống nhau
bây giờ cô sẽ thực hiện vận động tung bóng lên cao và
bắt bóng để các con so sánh nó khác nhau thế nào nhé.
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không giải thích
- Lần 2: Giải thích.
* TTCB: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, tung bóng
lên cao, khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng (khơng
làm rơi bóng hoặc ơm bóng sát người). Các con khi
tung bóng phải tung thẳng lên trên, không tung qua trái
hoặc phải và không tung quá cao.
- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.
* Trẻ luyện tập:
- Cho trẻ luyện tập 2-3 lần
=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
- Các con thấy đập bóng xuống sàn và bắt bóng so với
tung bóng lên cao và bắt bóng có gì khác nhau?
c. Trị chơi vận động:
- Lớp mình rất giỏi, cơ sẽ cho lớp mình chơi TC:
chuyền bóng.
- Giải thích luật chơi (nếu trẻ biết thì mời trẻ giải
thích hoặc nói vuốt theo cơ).
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cơ động viên trẻ chơi. Khuyến khích trẻ chơi đúng

luật, biết đoàn kết trong khi chơi


Hoạt
động
ngồi
trời:
+HĐCĐ:
Ơn thơ:
Làm anh
+TCVĐ:
Bịt mắt
bắt dê
Chơi tự
do

- Trẻ đọc
thuộc diễn
cảm bài thơ.
- Trẻ hiểu
được nội
dung trò chơi.
- Trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động

Sinh hoạt - Trẻ nhớ tên
chiều
bài thơ, tên
tác giả

Ôn thơ
- Trẻ đọc
“Làm
thuộc bà thơ
anh”
to, rõ ràng,
thể hiện cử
chỉ điệu bộ
khi đọc thơ

3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng cơ thể theo
bản nhạc không lời.
I.Chuẩn bị:
- Giấy, phấn, bống...
- Sân bãi sạch sẽ
II.Tiến hành:
1. HĐCĐ: Ôn thơ: Làm anh.
- Cô đọc một đoạn thơ và đố trẻ cơ đọc bài thơ gì? Bài
thơ do ai sáng tác.
- Cả lớp đọc.
- Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên đọc.
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
- Giáo dục trẻ: Biết yêu thương mọi người trong gia
đình.
2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi cô

nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên trẻ.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô chú ý
bao quát trẻ chơi an toàn.
I/Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ
II/Tiến hành
- Cô cho cả lớp thể hiện lại bài thơ.
- Cho trẻ đọc thơ theo hình vẽ.
- Cô dạy trẻ đọc thơ nối tiếp theo tổ.
- Cô hỏi trẻ nội dung bài thơ.
Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 3 (Ngày 24/10/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPT
- Trẻ nhớ tên
PTTM
bài hát, tên

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:

-Sắc xơ, phách tre, 5 vịng thể dục


Dạy hát:
Ngôi nhà
của em

tác giả, trẻ
thuộc lời bài
hát và cảm
nhận được
giai điệu của
bài hát “Nhà
của tơi”
- Trẻ chơi trị
chơi một cách
thành thạo.
- Trẻ hát đúng
giai điệu của
bài hát thể
hiện được
cẩm xúc vui
tươi, tự hào.
- Trẻ phản
ứng nhanh
nhẹn với tín
hiệu của trị
chơi.
- Biết u
q và bảo vệ

ngơi nhà của
mình.
- Chú ý tích
cực hoạt động
và thực hiện
những u
cầu của cơ
giáo.

- Tranh vẽ ngôi nhà
- Nhạc bài hát “Cho con”.
- 3 bông hoa màu xanh, đỏ, vàng
II. Tiến hành
HĐ1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô xin chào tất cả các con. Nghe tin lớp mình chăm
ngoan học giỏi. Cơ cho lớp mình đi thăm quan nhà bạn
Lan.
- Các con quan sát xem nhà bạn Lan có gì đây?
Cơ hướng cho trẻ quan sát ngôi nhà.
- Cô cho trẻ kể về ngôi nhà của mình.
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngơi nhà của
mình.
HĐ2. Hát kết hợp vận động minh họa
Vừa rồi các con đã được xem và nghe các bạn kể về
ngơi nhà của mình rồi. Và cũng có một bài hát rất hay
nói về ngơi nhà đấy!
+ Bước 1: Ôn hát
- Dẫn dắt gợi trẻ nhớ lại tên bài hát đã học Đó là bài
“Nhà của tơi” tác giả “Thu Hiền”
- Cho cả lớp hát lại bài hát "Nhà của tôi" Hỏi trẻ: Tên

bài hát, tên tác giả?
+ Bước 2: Khuyến khích trẻ vận động sáng tạo.
- Cô mời cả lớp
Giáo viên giảng giải nội dung bài hát
dẫn dắt khơi gợi những ý tưởng vận động sáng tạo ở
trẻ.
- Giáo viên và trẻ nhận xét những vận động sáng tạo
của trẻ.
+ Bước 3: Cô giới thiệu vận động mới
- Cô vận động mẫu 2 lần:
Lần 1: Cô vận động mẫu khơng giải thích
Lần 2: Cơ vận động cùng nhạc.
+ Bước 4: Tổ chức cho trẻ hát và vận động múa minh
họa.
- Lần 1: Trẻ đúng đội hình chữ U
- Lần 2: Cô cho các tổ thi vận động với nhau.
Các con hát rất hay cô khen cả lớp nào, nhưng để biết
tổ nào tổ nào hát hay các con hãy thi đua giữa các tổ


nhé.
+ Hát theo tổ
+ Hát theo nhóm
+ Hát theo cá nhân
HĐ3: Nghe hát
- Giáo viên giới thiêu qua về hình tượng bài hát, tên bài
hát, tên tác giả.
- Các con ạ trong mỗi chúng ta ai cũng có một ngơi nhà
thân u. Trong ngơi nhà đó có ơng, Bà, Bố, Mẹ và các
con. Có rất nhiều bài hát nói về tình cảm yêu thương

của bố mẹ dành cho các con. Hơm nay cơ cũng có bài
hát nói về tình cảm của gia đình đó là bài hát “Cho
con” do chú “Trọng Cầu” sáng tác.
+ Cô hát lần 1: Thể hiện đúng giai điệu bài hát
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Do ai sáng tác?
=> Giáo dục: Bố mẹ là người đã sinh ra chúng ta nuôi
dưỡng, che chở và bảo vệ cho chúng ta luôn mong
chúng ta khôn lớn thành người. Để đền đáp công ơn
của Bố, mẹ thì các con phải làm gì?...Các con phải
chăm ngoan, học giỏi lễ phép vâng lời Ông bà, Bố mẹ.
+ Cô hát lần 2: Cô hát với nhạc và vận động minh hoạ
lời bài hát.
III. Kết thúc:
Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét động viên khuyến khích
trẻ.
- Cơ nhận xét củng cố, tun dương trẻ
Hoạt
động
ngồi trời
+TCVĐ:
Kéo co
+HĐCĐ:
Vẽ ngơi
nhà của bé
+ CTD:
Chơi với
đồ chơi cô
đã chuẩn
bị.


I.Chuẩn bị:
- Trẻ biết
- Phấn vẽ , đồ chơi cơ chuẩn bị, bóng giấy, lá cây, máy
dùng các kĩ
bay, dây thừng.
năng đã học
II.Tiến hành:
để vẽ người
- TCVĐ: Kéo co.
thân trong gia + Cô giới thiệu cách chơi. Cơ chia các con thành 2 đội
đình.
có số lượng bằng nhau 2 đội thi đua nhau , nếu đội chơi
- Trẻ cùng
nào kéo qua đích thì đội đó chiến thắng.
nhau chơi vui - HĐCĐ: Vẽ ngơi nhà của bé.
vẻ.
+ Cô cho trẻ kể về người thân trong gia đình.
+ Giao nhiệm vụ cho trẻ
+ Cơ phát phấn cho trẻ vẽ. Trong q trình trẻ vẽ cơ
chú ý bao quát trẻ vẽ tốt.


Nhận xét sản phẩm
- CTD: chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị, trẻ cùng nhau
chơi vui vẻ, cô bao quát trẻ trong khi chơi.
Sinh hoạt - Trẻ biết cầm I. Chuẩn bị:
chiều
kéo cắt hình
-Vở, kéo, giấy màu, keo dán

Làm vở
tam giác,
- Bàn học đủ cho trẻ.
tạo hình:
hình chữ
II. Tiến hành:
“Cắt và
nhật, hình
- Cơ nêu nội dung hoạt động, phát vở
dán ngôi
vuông để
- Hướng dẫn trẻ lật vở đến trang cần làm
nhà từ các ghép lại
- Cô bao quát, động viên trẻ
hình”
thành ngơi
- Nhận xét- tun dương những trẻ có sản phẩm đẹp
nhà
Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 4 (Ngày 25/10/2018)
Nội dung
Mục tiêu
LVPT
- Trẻ nhận

PTNN biết và phát
LQCC: âm đúng chữ
u,ư
cái u, ư.
- Nhận biết
được chữ cái
u, ư trong từ
chọn vẹn.
- Phân biệt
được chữ cái
u, ư, ghép
được
đúng
chữ cái đã
học.
- Phát triển
ngôn ngữ
mạch lạc, nói
đủ câu rõ
ràng.
- Giáo dục trẻ
có ý thức tổ

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái u, ư của cô và của trẻ, bộ tranh , que chỉ, (
Máy vi tính)
II. Tiến hành
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài “ Gia đình gấu” . Cơ và trẻ cùng trị

chuyện về nội dung bài hát.
+ Gia đình con có mấy anh, chị, em?
+ Gia đình bạn thỏ có 2 anh em. Hai anh em nhà thỏ rất
yêu thương nhau. Anh chị em các con thì sao?
+ Các con cùng chờ đón xem bạn thỏ nói gì về gia đình
mình nhé!
* Hoạt động 2: Làm quen chữ cái u,ư.
- Làm quen chữ u: Tớ là thỏ trắng nhà tớ có hai anh em.
Anh thỏ nâu và tớ, anh em tớ rất yêu thương nhau.
Chúng tớ hay nằm ngủ chung với nhau. Các bạn xem
này:
+ Cơ đưa bức tranh có từ “ nằm ngủ” ra cho trẻ quan
sát và nêu nhận xét.
+ Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Trò chơi: Ai ghép giỏi.
Cô cho trẻ lên ghép từ “ nằm ngủ”
Cho cả lớp kiểm tra lại và cho trẻ đọc.
+ Cô mời 1 trẻ lên tìm những chữ cái đã học và đọc to


chức kỷ luật,
có ý thức
trong học tập.

cho cả lớp nghe.
Với chữ n, m, g cô cất đi và cho trẻ làm quen vào dịp
khác.
+ Hơm nay cơ cháu mình sẽ làm quen với chữ u.
+ Cô đọc mẫu.
+ Cho trẻ đọc: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.

+ Cho trẻ lấy thẻ chữ giống của cô ở trong rổ ra.
+ Cho trẻ nhận xét và nêu cấu tạo của chữ cái.
+ Cô nhắc lại cấu tạo của chữ u.
+ Cho cả lớp, cá nhân trẻ nhắc lại.
+ Cô giới thiệu các kiểu chữ in thường, viết thường và
in hoa.
- Làm quen chữ ư: Đó là hình ảnh của anh em tớ lúc
nằm ngủ. Nhìn có buồn cười khơng các bạn?
+ Cịn đây là cái giường mà tớ và anh thỏ nâu nằm ngủ
đấy.
+ Cơ đưa ra bức tranh có từ “ Cái giường” cho trẻ quan
sát và nêu nhận xét.
+ Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Trị chơi: Ai ghép giỏi.
Cơ cho trẻ lên ghép từ “ Cái giường”.
Cho cả lớp kiểm tra lại và cho trẻ đọc.
+ Cô mời 1 trẻ lên tìm những chữ cái đã học và đọc to
cho cả lớp nghe.
Với chữ c, h, i, g, n cô cất đi và cho trẻ làm quen vào
dịp khác.
+ Bây giờ cơ cháu mình sẽ làm quen với chữ ư.
+ Cô đọc mẫu
+ Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
+ Cho trẻ lấy thẻ chữ giống của cô ở trong rổ ra.
+ Cho trẻ nhận xét và nêu cấu tạo của chữ cái.
+ Cô nhắc lại cấu tạo của chữ ư.
+ Cho cả lớp, cá nhân trẻ nhắc lại.
+ Cô giới thiệu các kiểu chữ ư: in thường, viết thường,
in hoa.
- Cho trẻ so sánh chữ u – ư:

+ Giống nhau:
Cơ nói: Chữ u và chữ ư giống nhau đều có một nét móc
dưới và một nét sổ thẳng.
+ Khác nhau
Chữ u
Khơng có cái móc trên nét sổ thẳng
Chữ ư
Có cái móc trên nét sổ thẳng
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập.
- Trò chơi 1: Hãy chọn tôi đi.


Cơ nói tên chữ hoặc đặc điểm của chữ nào thì trẻ lấy
thẻ chữ đó lên và đọc tên.
- Trị chơi 2: Thi xem đội nào nhanh.
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội sẽ tạo thành
chữ theo yêu cầu của cô.
Luật chơi: Nếu đội nào không làm được thì thua cuộc
phải nhảy lị cị.
Cho trẻ chơi
- Trị chơi 3: Về đúng số nhà
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Kết thúc: Nhận xét giờ học, tuyên dương những trẻ
học tốt.
Hoạt
động
ngoài trời
+HĐCĐ:
Quan sát

vườn rau
+TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
+CTD:
Chơi đồ
chơi cô đã
chuẩn bị

- Trẻ biết đặc
điểm, tên gọi
và tác dụng
của các loại
rau xanh.
- Trẻ cùng
nhau chơi vui
vẻ.

Sinh hoạt
chiều
Ôn chữ
cái u, ư

- Trẻ nhận
biết và phát
âm chữ cái e,
ê to, rõ ràng,
chính xác
- Trẻ hứng thú
thích học chữ

cái
- Trẻ chơi trò
chơi vui vẻ

I.Chuẩn bị:
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II.Tiến hành:
+ HĐCĐ: Quan sát vườn rau
- Cô giới thiệu nội dung
- Hỏi trẻ
+ Trong vườn trường có những loại rau gì?
+ Lá nó như thế nịa?
+ Thân ra sao?
+ Lá rau có màu gì?
+ Mọi người trồng rau để làm gì?
+ Ăn rau cung cấp chất gì cho cơ thể?
Giáo dục trẻ: Rau cung cấp nhiều vi ta min và muối
khống. Vì vậy các con nên ăn đa dạng các loại rau để
cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào
+ TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần
+ CTD: Chơi đồ chơi cô đã chuẩn bị, và cùng nhau
chơi vui vẻ...
I.Chuẩn bị:.
- Thẻ chữ cái cho trẻ.
II.Tiến hành
- Cô cho trẻ phát âm các chữ cái u, ư đã học

- Cho trẻ phát âm theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân. Cơ
chú ý tới các cháu yếu.
- Chơi trò chơi: Nhảy vào vịng
Cách chơi: Cơ vẽ các vịng trịn giữa nhà có dán các
chữ cái u, ư. Khi trẻ đi xung quanh vừa hát, có hiệu
lệnh vào nhà trẻ phải nhả vào nhà theo yêu cầu.


- Bạn gái vào nhà chữ u, bạn trai vào nhà chữ ư và
ngược lại.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 5 (Ngày 26/10/2018)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPT
- Rèn kỹ năng I. Chuẩn bị:
PTNT + Đàn,
quanque
sát,chỉ,
khảcá - Các nhóm đồ dùng xung quanh lớp, thảm trải
Xác định năng định
nền.

phía phải,
- Giáo án điện tử, que chỉ, đàn,vi tính
phía trái hướng trong
- Búp bê, gấu bơng, lược, cặp tóc, rổ đựng
so với bạn khơng gian,
khả năng
II. Tiến hành:
khác
phân biệt, xác * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
định phía
- Trẻ vui hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”
phải, phía trái - Cơ và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát hướng
của đối tượng tới chủ đề:
khác.
+ Các con vừa hát bài gì?
- Rèn luyện
+ Nội dung bài hát nói về những con vật nào?
sự nhanh
+ Các con có yêu quý các con vật ni trong gia đình
nhẹn, khéi léo khơng?
khi than gia
* Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật ni
các hoạt động trong gia đình
của tiết học.
* Hoạt động 2: Ôn bên phải, bên trái của bản thân.
- Giáo dục trẻ - Cô cho trẻ tập bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
biết yêu quý kết hợp ôn bên phải, bên trái của bản thân: Nghiêng
các vật nuôi
đầu phải (trái), Lắc tay phải (trái), Nghiêng mình
trong gia

phải( trái), Lắc đùi phải (trái).
đình, biết chơi - Cô quan sát trẻ tập khi kết thúc cô di chuyển về bên
đồn kết.
phải của trẻ:
+ Cơ đứng ở phía bên nào của các con?
+ Cô A đứng ở phái bên nào của các con?
+ Bây giờ cô đứng như thế nào với các con? (Cô đứng
cùng chiều)
+ Khi cô đứng cùng chiều với các con thì phía phải,


phía trái của cơ là phía nào của các con? Phía phải của
cơ là phía phải của con , phía trái của cơ là phía trái của
con ạ.
+ Vì sao con biết điều đó. (Vì cơ đứng cùng chiều với
các con)
+ Cơ cháu mình cùng kiểm tra nhé:
- Tay phải của cô (Cô giơ tay phải)
- Tay phải của các con ở đâu? (Cho trẻ dơ tay phải lên)
- Tay trái của cô (cô giơ tay trái)
- Tay trái của các con ở đâu?(Cho trẻ dơ tay trái lên)
* Hoạt động 3: Xác định vị trí phía phải – phía trái
của bạn
* Cô mời 3 bạn lên xếp thành 1 hàng ngang.
- Các con ơi! Bây giờ cơ muốn nhìn thấy 3 bạn cô phải
làm như thế nào?
- Cô đứng như thế nào với các bạn? (Ngược chiều)
- Khi cô đứng ngược chiều với các bạn ấy thì điều gì sẽ
xảy ra?
+ Cô giơ tay nào của cô đây. (Tay phải)

- Các con hãy giơ tay cùng chiều với tay của cơ nào!
(Trẻ dơ tay trái)
- Như vậy phía phải của cơ là phía nào của các con.
(Phía trái)
+ Cịn bây giờ cô giơ tay nào của cô đây. (Tay trái)
- Các con hãy giơ tay cùng chiều với tay của cơ nào!
(Tay phải)
- Như vậy phía trái của cơ là phía nào của các con?
(Phía phải)
- Cơ khái qt lại: Khi cơ đứng ngược chiều với các
con thì phía phải của cơ là phía trái của các con, phía
trái của cơ là phía phải của các con đấy. Cơ mời các
con về chỗ nào! (Trẻ vui đọc đồng dao “Đi cầu đi
quán” về ngồi thành 2 hàng.
* Các con ơi cô mời các con đi tham quan du lịch qua
màn ảnh nhỏ nhé.
- Trước khi vào tham quan vườn bách thú cơ tặng
chúng mình 1 trị chơi dân gian, đó là trị chơi chi chi
chành chành. Cơ đưa tay nào của cô đây? (Tay phải)
- Cô hỏi về vị trí đứng của 2 bạn cơ bắt được so với vị


trí đứng của cơ ( bạn A, bạn B đứng ở phía nào của cơ)
- Bây giờ cơ cháu mình cùng hướng lên màn hình để
tham quan vườn bách thú qua màn ảnh nhỏ nhé.
- Các con nhìn thấy con gì đây? (Thỏ)
- Bạn thỏ xách giỏ nấm bằng tay nào? (Tay phải)
- Bạn Thỏ đứng như thế nào với các con. (Ngược
chiều)
- Bạn nào xuất hiện đứng cạnh bạn Thỏ đây? (Bạn Khỉ)

- Khỉ đứng ở phía nào của của Thỏ? (Phía trái)
- Thỏ, Khỉ, Hươu cao cổ là nhóm bạn chơi với nhau rất
thân, ai có nhận xét gì về chỗ đứng của 3 bạn này!
- Vừa nhìn thấy Thỏ, HCC đã đi sang để xin nấm ăn
đấy. Bây giờ HCC đứng ở phía nào của Thỏ? (Phía
phải)
- Thỏ và Khỉ đứng phía nào của Hươu cao cổ?
- Hươu cao cổ Thỏ đứng ở phía nào của Khỉ?
- Ba bạn rủ nhau chuẩn bị cùng đi chơi đấy, xin chào
các bạn nhé!
* Hoạt động 4: Ơn luyện
+ Trị chơi 1:Trang trại vui vẻ.
- Trên màn hình cơ có một số con vật ni trong gia
đình như vịt con ngộ nghĩng, gà nhiếp đáng yêu, và có
nàng Bạch Tuyết xinh xắn, các con thấy Bạch tuyết
đứng như thế nào với các con?
- Nhiệm vụ của các đội như sau: Đội Búp Bê sẽ chọn
những chú vịt con ngộ nghĩng xếp sang phía phải của
Bạch Tuyết, đội Bươm Bướm chọn những chú gà nhiếp
đáng yêu xếp sang bên trái của Bạch Tuyết. Các đội đã
rõ chưa, đã sẵn sàng chơi chưa. Xin mời 2 đội trưởng
lên oẳn tù tì để tìm ra lượt chơi cho đội mình.( Cơ kiểm
tra kết quả chơi).
* Trị chơi 2: Thỏ con nhanh trí: Các con làm những
chú thỏ tắm nắng, vừa chơi vừa đọc bài: Cáo và Thỏ,
khi kết thúc bài hát các bạn nam sẽ chạy về ngôi nhà
bên phải của cô, bạn nữ về ngôi nhà bên trái của cô. Cô
kiểm tra kết quả chơi và cho trẻ chơi ngược lại.
3. Kết thúc: Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng đi ra sân.
Hoạt


- Trẻ biết đi I. Chuẩn bị:


động
trên dây, dây
ngoài trời đặt trên sàn
một cách tự
+TCVĐ: nhiên
Mèo đuổi - Trẻ cùng
chuột
nhau chơi vui
+HĐCĐ: vẻ.
Đi
trên
dây, dây
đặt
trên
sàn
+ CTD:
Chơi với
đồ chơi

Sinh hoạt - Trẻ biết tô
chiều
số 7 in mờ,
nối các nhóm
Làm bài ở đối tượng 7
vỡ
tốn với số 7

đếm đến 7

- 2 sợi dây, bóng, phấn
II.Tiến hành:
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần
HĐCĐ: Đi trên dây, dây đặt trên sàn
- Cô cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang đối diện
- Cơ giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu 2 lần
+ Lần 1: Khơng giải thích kỹ thuật động tác
+ Lần 2 : Giải thích kỹ thuật động tác
Chuẩn bị : Cơ đứng tự nhiên sau vạch chuẩn, khi có
hiệu lệnh bắt đầu, cơ bước chân đi người thẳng, mắt
nhìn thẳng, đi hết dây cô về cuối hàng.
- Cho trẻ thực hiện
+ Lần 1: 2 trẻ
+ Lần 2: cho trẻ nối nhau đi
- Cô chú ý quan sát
+ CTD: Chơi với đồ chơi, trẻ lấy đồ chơi cô đã chuẩn
bị và cùng nhau chơi vui vẽ cô bao quát trong khi trẻ
chơi.
I/Chuẩn bị:
-Vỡ, bàn, ghế
II/Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Phát vởho trẻ

- Hướng dẫn trẻ lật vỡ đến trang cần làm
- Cô đọc các yêu cầu
- Trẻ thực hiện, cô bao quát, giúp đỡ trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày.

Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....
Thứ 6 (Ngày 27/10/2018)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPT
- Trẻ biết nhà I.Chuẩn bị:
PTNT
là nơi che - PP về ngôi nhà, các phòng gốc và các đồ dùng trong


Ngơi nhà
của bé

chở, bảo vệ
con
người
trước
tác

động
của
thiên nhiên,
mơi trường;
là nơi gia
đình
sinh
sống
hàng
ngày
- Trẻ biết
ngơi nhà có
các
phịng,
các đồ dùng
cần thiết để
con
người
sinh hoạt.
- Giáo dục trẻ
u q, giữ
gìn và bảo vệ
ngơi nhà ln
sạch, đẹp.

từng phịng, pp về ngơi nhà ba gian, nhà có nhiều
phịng
- Bài hát: Nhà của tôi
- Bài thơ: Em yêu nhà em.
II.Tiến hành:

HĐ1: Ổn định.
- Cô cùng cả lớp hát bài "Nhà của tôi"
- Hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
Mỗi chúng ta ai cũng có một ngơi nhà để ở, nhà là nơi
các con và bố mẹ sinh sống hàng ngày, là nơi che mưa,
che nắng, che chở con người trước tác động của thiên
nhiên. Cô cũng có một ngơi nhà nhỏ mà cơ rất u q,
giờ cơ mời các con cùng hướng lên màn hình để đến
thăm ngôi nhà của cô nào.
(Cho trẻ xem đoạn clip về ngơi nhà hiên đại có đây đủ
các phịng)
+ Các con vừa đến thăm nhà của cô các con thấy ngơi
nhà của cơ như thế nào?
Cịn đây là ngơi nhà 3 gian của bạn Lan các con chú ý
thật kĩ xem giống nhà cơ khơng nhé.
+ Bạn nào có thể kể về ngơi nhà u q của mình
nào?
Chúng ta vừa được nghe các bạn kể về ngơi nhà của
mình, mỗi bạn có một kiểu nhà khác nhau nhưng bạn
nào cũng kể về ngơi nhà của mỡnh với lịng u q và
tự hào. Để biết ngơi nhà mình đang ở như thế nào hơm
nay cơ và các con cùng nhau tìm hiểu về ngơi nhà u
q của mình nhé.
HĐ2 : Nội dung
* Nhà của bé có những phịng nào?
Nhà là nơi các con và bố mẹ sinh sống hàng ngày, là
nơi che mưa, che nắng, che chở con người trước tác
động của thiên nhiên như bảo, lũ
- Vậy theo các con, để con người sống, sinh hoạt thuận

tiện, nhà ở cần có những phịng nào?
* Chức năng của các phịng trong ngôi nhà
Để con người sống và sinh hoạt thuận tiện thì nhà ở cần
có các phịng chủ yếu như: (Cơ cho xuất hiện phịng
khách)
Hỏi trẻ:
- Phịng gì đây?
- Phịng khách dùng để làm gì?
- Phịng khách có những đồ dùng gì?
(Cơ tóm lại câu trả lời của trẻ và cho xuất hiện phòng
ngủ)


- Đây là phịng gì?
- Phịng ngủ để làm gì?
Nếu nhà ở có phịng ngủ riêng cho từng người thì sẽ rất
thuận tiện cho sinh hoạt cá nhân mà không ảnh hưởng
đến người khác.
- Trong phịng ngủ cơ những đồ dùng gì?
Bên cạnh phịng khách và phịng ngủ cần có một phịng
cũng rất quan trọng, đó là phịng gì?
- Phịng bếp được con người dùng chủ yếu là để làm
gì?
- Các con quan sát thấy trong phịng bếp có những đồ
dùng gì?
Để thuận tiện cho việc nấu ăn thì trong phòng bếp
người ta thường để các đồ dùng như: Bếp, soong nồi,
bát đũa...
- Trong nhà ngồi phịng bếp và phịng ngủ, phịng
khách ra cịn có một phịng khơng thể thiếu, đố các con

biết đó là phịng gì?
- Phịng vệ sinh dùng để làm gì?
- Để phục vụ cho việc tắm giặt, trong phịng vệ sinh cần
những đồ dùng gì?
-Để phịng bếp và phũng vệ sinh ln sạch sẽ thì chúng
ta cần phải làm gì?
-Nhà bạn nào có kiểu nhà khác kiểu nhà trên?(2-3 trẻ)
A đúng rồi gia đình bạn là gia đình có kiếu nhà ba gian
khơng có các phịng riêng.Gian giữa thường để thờ ơng
bà tổ tiên ,cịn hai gian hai bên dùng để ngủ và sinh
hoạt
* Ngoài những cơng trình chủ yếu trên, những nhà nào
có vườn cây, bồn hoa, bể bơi...thì con người sẽ thấy rất
nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu.
Ngôi nhà là nơi chúng ta cùng bố mẹ và người thân
sinh sống, là nơi cả gia đình cùng sum họp, u q
ngơi nhà của mình, nhạc sĩ Việt Bình đó sáng tác bài
hát "Ngơi nhà thân yêu" cô mời các con cùng lắng
nghe.
* Củng cố: Các con vừa được nghe bài hát rất hay về
ngôi nhà, vậy bạn nào biết cô và các con vừa cùng nhau
khám phá gì?
- Thế các con có u q ngơi nhà của mình khơng?
- Các con sẽ làm gì để ngơi nhà ln sạch đẹp?
Cho trẻ xem hình ảnh các kiểu nhà 2, 3 tầng, nhà mái
lá.Ngồi ra cịn có nhà sàn thường dùng cho các bạn ở
vùng núi người ta thường làm nhà sàn vỡ sợ rắn, thú
dữ....nên người ta thường làm cao.
*Giáo duc trẻ biết yêu quý giữ gìn và bảo vệ ngơi nhà



Hoạt
động
ngồi trời
+HĐCĐ:
Làm thí
nghiệm
các
vật
chìm nổi.
+TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
+ Chơi tự
do:

Hoạt
động
chiều
Dạy trẻ
kỹ năng
gọi người
giúp đỡ
khi bị lạc.

- Giúp trẻ
phát hiện ra
một số chất
liệu
ln

chìm
nổi
trong nước.
- Trau dồi đầu
óc quan sát,
khả năng dự
đốn và đưa
ra kết luận.
- Trẻ nắm
được
cách
chơi và luật
chơi.

- Trẻ biết một
số thông tin
cần thiết của
bản thân để
khi bị lạc có
thể nhờ người
khác giúp đỡ

của mình.
HĐ 3: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Búng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
1. HĐCCĐ: Làm thí nghiệm các vật chìm nổi

- Cho trẻ đứng xung quanh bể nước, cơ giới thiệu:
+Cơ có rất nhiều vật cơ vừa nói vừa đưa các vật cho trẻ
xem và gọi tên: bát, thìa, cốc...).Cơ khơng biết được
rằng khi thả vào trong nước sẽ chìm hay nổi. Cho trẻ
đốn thử.
+ Cho trẻ cầm các vật đó và đốn xem vật nào sẽ nổi,
vật nào sẽ chìm
- Thả các vật đã chuẩn bị vào nước cho cả lớp cùng nêu
nhận xét: vật bằng sắt và inox sẽ chìm, vật nhựa sẽ nổi.
- Cô nhăc các trẻ về nhà làm thí nghiệm các vật khác
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và luật
chơi
+Cách chơi: Cho 1 bạn làm Mèo, 1 bạn làm chuột, còn
cả lớp cầm tay nhau giơ lên làm hang, mèo và chuột
đứng quay lưng lại với nhau. Khi có hiệu lệnh thì chuột
chạy, mèo đuổi theo.
+Luật chơi: Chuột chạy vào hang nào thì Mèo chạy vào
hang đó.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần, sau mỗi lần chơi cho
trẻ đổi vai chơi và nhận xét.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cơ chú ý
bao qt trẻ chơi an tồn.
I. Chuẩn bị:
- Ghế cho trẻ ngồi, vi deo trẻ đi lạc
II.Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Cho trẻ xem video trẻ bị lạc
- Giả sử trẻ đi lạc thì làm thế nào? Cho trẻ thảo luận ý

kiến.
- Cô hỏi từng trẻ về các thông tin về bản thân trẻ và
người thân.
- Nếu con đi lạc con sẽ làm gì?
- Giáo dục trẻ phải thuộc số điện thoại của ba, mẹ, địa
chỉ gia đình, tên bố mẹ, nơi ở, nơi làm việc, trường trẻ
đang học.


- Kết thúc: nhận xét
Đánh giá trẻ hàng ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×