Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TUẦN 18 một số vật NUÔI TRONG gđ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.08 KB, 17 trang )

TUẦN 18 - CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
GV: Đinh Thị Trúc Sương (Từ ngày 01- 05/1/2019)
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.

Trò
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Hoạt
động học

- Tự mặc, cởi quần áo.
- Biết và khơng ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ điệu bộ khi không hiểu
người khác nói.
- Khơng nói tục chửi bậy
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị


chuyện
- Nói được khả năng, sở thích của bạn bè và người thân
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp trong tình huống
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt.
- Cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi
- Nhận ra một số trang thái cảm xúc vui buồn, sợ, tức giận, xấu hổ của
người khác.
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói (vui, buồn tức, giận, sợ,
hãi).
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.
Đi tư thế thẳng.
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Hô hấp: Thổi bóng bay (2l x 8n)
- Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập vào vai (2l x 8n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước (2l x 8n)
- Bật: Bật tách, khép chân (2l x 8n)
PTTC

PTNT

PTNN

PTNT

Ném đích
nằm ngang

Tìm hiểu về
các con vật

ni trong
gia đình

TCCC: b,d,đ Chia 7 đối
tượng thành
hai phần
bằng nhiều
cách khác
nhau

PTTM
VĐ múa: Đà
gà con


HĐCĐ:
Trị chuyện
về các động
vật
ni
Hoạt
trong
gia
động
đình
ngồi trời
TCVĐ:
Mèo
đuổi
chuột


Hoạt
động góc

Vệ sinh

HĐCĐ:
HĐCĐ: Kể HĐCĐ:
HĐCĐ:
Dự đốn về một sự LQ bài hát: Vẽ các con
một số hiện việc
hiện “Đàn
gà vật bé yêu
tượng
tự tượng nào con”
TCVĐ:
nhiên
sắp đó để người TCVĐ:
Mèo đuổi
xảy
ra khác
hiểu Kéo co
chuột
TCVĐ:
được
Mô phỏng TCVĐ:
tạo dáng các Mèo
đuổi
con vật
chuột

- Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni
- Góc học tập:
+ Phân nhóm động vật.
+ Tìm các chữ cái đã học trong từ; xếp chữ cái b,d,đ bằng hột hạt, nắp
chai.
+ Kể chuyện sáng tạo băng sân khấu rối.
+ Xem tranh ảnh về các con vật, lam abum về các con vật.
- Góc nghệ thuật:
+ Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau như chai nhựa, lõi giấy, nắp
chai, võ ngao....để làm các con vật.
+ Cắt dán, vẽ, nặn, làm tranh về các con vật sống trong gia đinh.
+ Chơi với các loại nhạc cụ: Trống, gõ phách.
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết
đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

Ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

Ngủ

- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.

- Nghe nhạc dân ca.

Hoạt
động
chiều

Ơn thơ: Mèo
đi câu cá

Nghe dân
ca: “Lý dĩa
bánh bị”

Làm vở tốn Làm quen
số lượng 8 BT “Chú bị
tìm bạn”

Ơn bài hát:
“Đàn gà
con”


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2(Ngày 1/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết đi chạy
chung
theo các kiểu chân
khác nhau và tập các

Tiết 1
động tác tay, chân,
bụng, bật ở bài tập
LVPTTC
phát triển chung
Ném
đích đúng, đều, nhịp
nằm ngang nhàng.
bằng 1 tay
- Trẻ biết phối hợp,
TC: Cáo và mắt để ném bao cát
thỏ
vào
trúng
đích
ngang qua vận động,
ném trúng đích nằm
ngang bằng một tay.
- Trẻ biết cách chơi
trò chơi cáo và thỏ.
- Dạy trẻ biết chờ
đến lượt.

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Túi cát, vòng
- Phấn, xác xô, sân bãi sạch sẽ
II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Chào mừng các bạn đến với chương trình

“bé vui khoẻ” của ngày hơm nay.
- Tham dự chương trình “ Bé vui khoẻ” ngày
hơm nay có các vận động viên đến từ lớp Lớn
A và đồng hành cùng các bạn là cô giáo Phạm
Thị Thúy Lành.
- Về dự với chương trình ngày hơm nay cịn
có các vị đại biểu, các vị khách quý là các cơ
giáo đại diện cho phịng Giáo Dục đã có mặt
đơng đủ đề nghị chúng ta nổ một tràng pháo
tay thật lớn chào đón các cơ.
- Để bước vào chương trình “ Bé vui khoẻ”
mời các vị khách quý cùng thưởng thức tiết
mục văn nghệ chào mừng với bài hát “ Con
cào cào” do các bạn lớp Lớn A biểu diễn.
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Con cào cào nó thích làm gì?
- À đúng rồi con cào cào nó thích tập thể thao
nên nó rất khoẻ mạnh.
- Để giúp chúng mình có sức khoẻ tốt trường
Mầm non Hoa Mai tổ chức hội thi “ Bé vui
khoẻ” cho cô cháu mình tham dự đấy. Trước
khi bước vào hội thi cô muốn biết sức khoẻ
của các bạn như thế nào nhé. Có bạn nào bị
ốm, bạn nào đau tay, đau chân không? Sức
khoẻ của các bạn rất tốt, bây giờ cơ cháu mình
cùng đến sân vận động nhé. Các bạn đã sẵn
sàng chưa?
Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ đi theo các kiểu đi thường, đi nhanh,
đi chậm, đi gót chân, mũi bàn chân.

- Cho trẻ đi 1, 2 vòng.
- Sau đó cho trẻ đứng lại xếp thành 2 hàng


ngang.
- Vừa rồi các bạn đã khởi động, các bạn thấy
thế nào?
* Trọng động:
- Các bạn ơi đã đến sân vận động rồi để bước
vào chương trình “ Bé vui khoẻ” của ngày
hôm nay gồm 3 phần:
+ Phần thứ 1: Đồng diễn thể dục
+ Phần thứ 2: Đôi tay khéo léo
+ Phần thứ 3: Trò chơi dành cho bé.
- Các bạn đã sẵn sàng.
Vậy xin mời các bạn đến với màn đồng diễn
thể dục với bài hát “ Tiếng chú gà trống gọi”
- Cho trẻ tập 1 – 2 lần.
- Vừa rồi cô thấy các bạn tập rất giỏi, cô khen
tất cảc các bạn.
*Vận động cơ bản:
Tiếp theo cô xin mời các bạn đến với phần thi
“ Đôi tay khéo léo” với đề tài “ Ném trúng
đích nằm ngang bằng một tay”.
- Để bước vào phần thi được tốt cô mời các
bạn hãy hướng mắt nhìn lên cơ chú ý quan sát
xem cô tập mẫu trước nhé:
+ Cô tập mẫu lần 1: Chính xác.
+ Cơ tập mẫu lần 2: Phân tích động tác.
Chuẩn bị: Từ đầu hàng cơ lê vạch xuất phát,

cô nhặt túi cát, cô đứng chân trước, chân sau,
tay phải cầm túi cát cùng với chân, khi có
hiệu lệnh chuẩn bị cơ đưa ra phía trước vịng
ra phía sau đưa lên đầu lấy đà và ném trúng
đích.
+ Cỗ tập mẫu lần 3: Cho trẻ quan sát kỹ hơn
- Hỏi trẻ tên bài tập
- bạn nào giỏi lên tập cho cô và các bạn cùng
quan sát nhé.
- Cô mời một trẻ lên tập.
- Lần lượt cô mời từng bạn cho đến hết.
- Cô chú ý quan sát động viên khích lệ trẻ.
- Vừa rồi cơ thấy các bạn tập rất giỏi, bây giờ
cơ cịn muốn thi đua giữ 2 tổ xem tổ nào ném
được nhiều túi cát vào đúng tổ đó sẽ giành


Hot ng
ngoi tri
TCVĐ: Mốo
ui chut
- HĐCCĐ:
Trò chuyn
v cỏc con
vt nuụi
trong gia
đình
- Chơi tự do

- Trẻ chơi trị chơi

đúng cách chơi, luật
chơi
- Trẻ biết tên gọi, lợi
ích, tiếng kêu, thức
ăn một số con vật
ni trong gia đình
- Giáo dục trẻ u
q các loai vật nuôi
- Trẻ chơi vui vẻ,
hứng thú

chiến thắng.
- Cho 2 tổ thi đua.
- Cô nhận xét kết quả của 2 đội chơi:
- Cô hỏi trẻ các con bài gì?
- Cơ thấy có bạn….thi suất sắc nhất, mời bạn
lên tập lại cho các bạn cùng quan sát.
- Cô khen trẻ 1 tràng pháo tay.
- Vừa rồi các bạn đã trải qua 2 phần thi rất sôi
động rồi, kết thúc là phần trò chơi dành cho
bé.
Trò chơi: Cáo và thỏ.
- Cách chơi như sau:
+ Cho trẻ chơi 1 – 2 lần.
Giáo dục: Muốn cơ thể khoẻ mạnh chúng
mình phải như thế nào:
À đúng rồi chúng mình phải ăn uống đầy đủ,
thường xuyên tập thể dục và vệ sinh cá nhân
sạch sẽ.
- Vừa rồi các bạn đã trải qua 3 phần thi rất sơi

động và nhiệt tình, cơ khen tất cả các con.
Hồi tĩnh: Bây giờ chúng mình hãy làm các
chú chim bay nhẹ nhàng cùng cô nào.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Hôm nay cô thấy các bạn học rất giỏi cơ
khhen tất cả các bạn và chương trình đến đây
là kết thúc, chúc các bạn chăm ngoan học
giỏi.
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh về các nghề và sản phẩm của nghề
II. Tiến hành:
1. TCV§: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi
và luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét, tuyên dương
2. HĐCĐ: Trß chuyện về các động vật
ni trong gia đình
- Hát: “Gà trống, mèo con và cún con”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Đàm thoại với trẻ về các con vật trong gia
đình.
+ Trong gia đình ni những con vật gì?
+ Con gà có đắc điểm gì?


Sinh hoạt
chiều
Làm quen bài
thơ: “Mèo đi

câu cá”

- Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả.
- Trẻ đọc thơ to, rõ
ràng, thể hiện một
số cử chỉ điệu bộ khi
đọc.

+ Con gà gáy như thế nào?
+ Ni gà để làm gì?
+ Cho trẻ làm gà gáy và đập cánh, dậm chân
- Tương tự như vậ với các con vật khác
- Giáo dục: Yêu q, bảo vệ chăm sóc các con
vật ni trong gia đình vì chúng có ịch cho
cuộc sống như chó giữ nhà, mèo bắt chuột, gà
lấy trứng, lấy thịt…
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
Cơ chú ý bao qt trẻ chơi an tồn.
I- Chn bÞ:
- Ghế ngồi cho trẻ
II. Tiến hành :
+ Cơ giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
+ Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần
- Hỏi trẻ về tên bài thơ, tên tác giả
+ Tổ: 3 tổ; nhóm, cá nhân trẻ thi đua nhau
Cô chú ý sửa sai cho trẻ (đặc biệt là trẻ yêu)
+ Cho cả lớp đọc lại một lần
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.

* Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa.

Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 3(Ngày 2/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết tên gọi, lợi
chung
ích, đặc điểm về
hình dáng và mơi
LVPTNT
trường sống của các
(MTXQ)
con vật ni trong
gia đình
Tìm hiểu về - Phát triển khả năng
các động vật quan sát, so sánh,
nuôi trong phân biệt nhanh dấu
gia đình
hiệu đặc trưng của
các con vật ni
trong gia đình
- Giáo dục trẻ biết
u q các con vật,
biết chăm sóc và bảo


Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Tranh về nghề nông trên PowerPoint.
- Tranh ảnh, các con vật bằng nhựa
II. Tiến hành:
* HĐ 1: Ổn định tổ chức- giới thiệu bài
- Hát: “Gà trông , mèo con và cún con”
- Dẫn dắt, giới thiệu nội dung
* HĐ 2: Nội dung
- Xem PP về các con vật
Xem tranh nhóm gia cầm
- Đàm thoại:
+ Đây là con gì?
+ Con vật này ni ở đâu?
+ Ni những con vật này để làm gì?
+ Hãy kể tên những con vật nuôi trong gia


Hoạt động
ngồi trời
- TCV§:

phỏng
tạo dáng vận
động của các
con vật ni
- HĐCCĐ:
Dự đoán một
số hiện tượng

tự nhiên sắp
diễn ra.

vệ chúng, biết giữ đình có hai chân?
vệ sinh cá nhân sau + Những con vật ni có hai chân có đặc
khi tiếp xúc với điểm chung gì?
động vật ni
+ Con gà, con vịt con chim bồ câu có đặc
điểm gì giống nhau và khác nhau?
Cô khái quát và nhấn mạnh những con vật có
hai chân đẻ trứng gọi là nhóm gia cầm
Cho trẻ xem tranh nhóm gia súc và đàm thoại
tương tự
- Giáo dục: Khi gia đình ni các con vật thì
phải chăm sóc, bảo vẹ chúng như cho ăn và
tiêm phịng vắc xin đầy đủ; sau khi tiếp xúc
với con vật phải rửa tay bằng xà phòng
*HĐ 3: Trò chơi
- Trò chơi 1: Đố biết con gì?
+ Cách chơi:
Cơ nêu câu đố, trẻ nghe và đốn, nếu đốn ra
con gì thì lấy ảnh lơ tơ đưa lên cao và nói tên
con vật đó?
Tổ chức choi 4 lần (con lợn, con mèo, con gà,
con vịt)
- Trò chơi 2: Thêm con nào
Cách chơi:
+ Cơ để 4-5 con vật có đặc điểm chung nào
đó, bên cạnh 1-2 con vật khơng có đặc điểm
chung với nhóm các con vật ni trên. Cơ nêu

đặc điểm con vật trong nhóm, trẻ phải quan
sát và nhận xét thêm con nào, bớt con nào. Vì
sao?
+ Trẻ thực hiện 3-4 lần
* HĐ 4: Kết thúc
- Nhận xét- tuyên dương- cắm hoa
- Trẻ Thể hiện tình I. Chuẩn bị:
cảm của mình qua - Sân bãi rộng rãi, an toàn cho trẻ, phấn vẽ
bài thơ.
vạch chuẩn
-Trẻ tham gia chơi
II. Tiến hành:
*. TCV§: Mơ phỏng tạo dáng vận động của
đồn kết với bạn
các con vật ni
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi
và luật chơi.
+ Cách chơi: Cô nêu tên các con vật, nêu tên
các vận đông– trẻ làm tiếng gáy hay tên dáng
vận động của các con vật
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động
viên trẻ.


*. H§CĐ: Dự đốn một số hiện tượng tự
nhiên sắp diễn ra
- Cô giới thiệu nội dung
- Cho trẻ quan sát bầu trời
Hỏi trẻ:

+ Bầu trời hôm nay như thế nào?
+ Con đốn hơm nay thời tiết như thế nào?
+ Nắng hay mưa? Vì sao con biết
- Cho trẻ xem bức tranh và hỏi trẻ: Con đoán
xem trời sẽ như thế nào? (mưa) Vì sao con
đốn như vậy (trời mây đen/ tối sầm)?
*. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt
- Trẻ hứng thú khi
I. Chuẩn bị:
chiều
nghe bài hát “lý dĩa - Nhạc giai điệu, nhạc MP3, MP4 bài hát “Lý
Nghe hát dân bánh bò”
dĩa bánh bò”
ca: “Lý dĩa
- Trẻ nhớ tên bài hát, II. Tiến hành:
bánh bị
dân ca Nam bộ
- Cơ giới thiệu tên bài hát
- Cô mở giai điệu cho trẻ nghe
- Hỏi trẻ tên bài hát, dân ca miền nào?
- Cho trẻ nghe MP3
- Cho trẻ nghe và xem MP4 trên ti vi
- Nhận xét – tuyên dương
* Nêu gương cuối tuần
Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................

.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 4(Ngày 3/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ nhận biết, phân
chung
biệt, phát âm chính
xác chữ cái b, d, đ
và nắm được cấu
LVPTTM tạocủa các chữ cái b,
(Tạo hình) d, đ thơng qua các
trị chơi.
Trị chơi
- Trẻ nắm được luật
b,d,đ
chơi và biết chơi các
trò chơi với chữ cái
b,
d,
đ.

Phương pháp và tin hnh
I. Chuẩn bị:
- Tranh mu (2 mẫu của cô cho trẻ
xem)
- Giy mu, giấy A4 cho trẻ.
- Bàn ghế đúng qui cách
- Băng đĩa các bài hát về chủ ®Ị
“Động vật”

II. TiÕn hµnh:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thúCác con ơi lại đây với cô nào! Cơ có 1 tin vui
muốn dành cho lớp chúng mình, các con có
muốn biết đó là tin vui gì khơng?- Bây giờ
chúng mình cùng nhắm mắt lại và xem cơ có


món q gì muốn dành tặng lớp chúng mình
nhé!
- Cơ có món q gì đây?
- Chúng mình cũng đọc lại các chữ cái b, d, đ
nào
.- Giờ học hôm nay cơ sẽ cho lớp chúng mình
ơn lại nhómchữ cái b, d, đ qua rất nhiều các
trò chơi để các con thử tài.
- Bây giờ chúng mình đã sẵn sàng để tham gia
các trò chơi chưa?*
Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái b, d, đ
Trị chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh
+ Lần 1: Tìm thẻ chữ theo tên gọi (1 lần)
- Cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ
dùng trong rổ có rất nhiều chữ cái, nhiệm vụ
của các con là khi nghe cô gọi tên chữ cái nào
thì các con hãy tìm thật nhanh trong rổ của
mình chữ cái đó giơ lên và đọc to nhé!
- Trị chơi bắt đầu “Tìm chữ, tìm chữ”
- Tìm cho cơ chữ b
- Cơ kiểm tra thẻ chữ của trẻ, cho trẻ dùng tay
tô theo nét chữ và quay thẻ chữ lại đọc nào!
- Tiếp tục cô cho trẻ tìm chữ d, đ.

+Lần 2 : Tìm thẻ chữ theo đặc điểm ( 1 lần)
- Bây giờ cô đố khó hơn nhé. “ Tìm chữ, tìm
chữ”
- Chúng mình tìm cho cơ chữ cái có:
- Một nét sổ thẳng bên trái và 1 nét cong trịn
khép kín bên phải.
- Cơ kiểm tra thẻ chữ của trẻ, cho trẻ đọcTiếp tục cơ cho trẻ tìm chữ d, đ
- Một nét cong trịn khép kín bên trái và 1 nét
sổ thẳng bên phải.
- Có 3 nét một nét cong trịn khép kín bên trái,
1 nét sổ thẳng bên phải và có nét ngang phía
trên.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
b/ Trị chơi 2: Nhanh mắt, nhanh tay.
- Trị chơi thứ 2 có tên gọi là “Nhanh mắt,
nhanh tay”
- Để tham gia được trị chơi này chúng mình
hãy nhanh nhẹn tạo cho cơ thành 3 đội chơi
nào!
- Trên bảng cơ có bài thơ “Anh đom đóm”.
- Cả lớp đọc to bài thơ này cùng cơ nhé!
- Trong bài thơ có chứa rất nhiều chữ cái b, d,


đ nhiệm vụcủa 3 đội là: Khi cơ nói bắt đầu,
thành viên các đội lần lượt bật thật nhanh vào
các vòng lên dùng bút gạch chân chữ cái b, d,
đ có trong bài thơ. Chúng mình nhớ là chỉ
gạch chân dưới chữ cái b, d, đ chứ không
gạch sang chữ cái khác, mỗi người chỉ được

gạch chân một chữ cái. Sau khi gạch chân
xong, chạy thật nhanh về đội của mình và vỗ
tay vào vai bạn đầu hàng, khi đó bạn tiếp theo
bắt đầu bật vào các vòng và thực hiện tương
tự. Thời gian thực hiện trong vòng 1 bản
nhạc. Nếu bạn nào khơng bật vào vịng hay
gạch chân 2 chữ cái liền 1 lúc sẽ bị phạm quy,
và chữ cái đó khơng được tính. Đội nào gạch
đúng nhiều chữ cái nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, trẻ đứng dưới quan
sát để phát hiện các đội khác phạm luật.
- Cô kiểm tra kết quả đếm và chọn thẻ số
tương ứng
c/ Trò chơi 3: Xếp chữ bằng sỏi
- Trò chơi tiếp theo là trò chơi “Xếp chữ bằng
sỏi”, để tham gia được trò chơi này các bạn
nhanh nhẹn về đội hình chữ U nào!
- Cơ tặng cho mỗi bạn 20 viên sỏi bây giờ
chúng mình lên chọn và đếm đủ 20 viên nhé!
+ Lần 1: Cô cho trẻ xếp chữ theo tên gọi
- Khi cô nói “Xếp chữ, xếp chữ” thì chúng
mình lắng nghe xem cơ u cầu xếp chữ gì và
chúng mình nhanh tay xếp chữ đó nhé!
- “Xếp chữ, xếp chữ”
- Cả lớp xếp cho cô chữ b
- Cô theo dõi trẻ xếp sau đó cho trẻ đọc
- Lần lượt cơ cho trẻ xếp chữ d, chữ đ
+ Lần 2: Cô tả nét chữ trẻ xếp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, nhận xét trẻ chơi.

d/ Trị chơi 4: Tìm nhà
- Cách chơi: Cơ có 3 ngơi nhà, mỗi ngơi nhà
có 1 bức tranh con vật và tên gọi có chứa chữ
cái (b, d, đ). Các con sẽ đi vòng trịn vừa đi
chúng mình vừa hát bài: Trời nắng trời mưa
khi hát đến câu mau mau về nhà thơi thì:
+ Bạn nào cầm thẻ chữ gì sẽ về ngơi nhà
tương ứng với chữ đó.
- Bạn nào tìm sai sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng
quanh lớp.


Hoạt động
ngồi trời
- TCV§:
Mèo đuổi
chuột
-H§CC§: Kể
lại sự việc
nào đó để
người khác
hiểu
- Chơi tự do

- Tạo điều kiện cho
trẻ hít thở khơng khí
trong lành.
- Trẻ biết nhặt và
đếm các nhóm lá
cây có số lượng 8

- Trẻ hứng thú khi
tham gia trị chơi

Sinh hoạt
chiều
Làm bài ở vỡ
toán số chia
lượng 6
thành 2 phần

- Trẻ biết chia nhóm
có 8 đối tượng thành
2 phần theo cách của
trẻ
- Rèn kỹ năng cầm
bút, kỹ năng đếm
trong phạm vi 8

- Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 – 3 lần)
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra thẻ chữ mà trẻ
đã về nhà.
*Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học
- Cô khen ngợi và động viên trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Xắc xơ, bóng,phấn...
- Cơ kiểm tra độ an toàn của trẻ trước khi
chơi.
II. Chuẩn bị
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần.
* H§CC§: Kể lại sự việc nào đó để người
khác hiểu
- Cơ u cầu trẻ kể về một vấn đề nào đó,
VD: “Cháu hãy kể cho cô nghe chuyến về quê
thăm bà ngoại nhé/ buổi đi chơi công viên/ đi
tham đồng với mẹ…”
- Cô chú ý trẻ kể, gợi ý, giúp đỡ, khuyến
khích ý tưởng ở trẻ
- Cơ có thể trị chuyện với trẻ xem trẻ có thể
rõ ràng về một sự việc, hiện tượng nào đó
khơng? (VD: kể về một buổi đi chơi công
viên, kể về một buổi tối ở nhà…)
- Nhận xét- tuyên dương
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
Cô chú ý bao quát trẻ chơi an tồn.
I. Chuẩn bị
- Bàn, ghế, bút chì, bút màu, vỡ, bảng
II. Tiến hành
- Cô giới thiệu nội dung, phát phở cho trẻ
- Cho trẻ lật vỡ đến trang cần làm trang
- Cô đọc hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý bao quát, giúp đỡ trẻ
- Nhận xét

Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................

.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 5(Ngày 4/1/2019)


Nội dung
Hoạt động
chung
LV PTNT
(Toán)
Chia 7 đối
tượng thành 2
phần bằng
nhiều cách
khác nhau

Mục tiêu
- Dạy trẻ biết chia 7
đối tượng thành 2
phần bằng nhiều
cách khác nhau
Luyện kỹ năng đếm,
thêm bớt trong phạm
vi 7
- Rèn trẻ kỹ năng so
sánh 2 nhóm đối
tượng, tạo nhóm
trong phạm vi 7.
- Rèn trẻ kỹ năng

quan sát, ghi nhớ có
chủ định.

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- 2 ngôi nhà, 7thỏ. Thẻ số từ 1-7, 4 bức tranh
gắn các con vật, máy tính.
* Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ 8 thỏ, 2 ngôi nhà, 2 chiếc giường, 8
viên sỏi, thẻ số từ 1-8.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú.
Trẻ ngồi xung quanh cơ giáo trị chuyện
veewf các con vật sống trong gia đình.
* Hoạt động 2: Nội dung
a. Luyện tập nhân biết nhóm có 7 đối
tượng- Thêm bớt trong phạm vi 7.
+ Cho trẻ chơi trị chơi “tạo nhóm”.
b. Dạy trẻ chia 7 đối tượng thành 2 phần.
+ Cách chia thứ nhất: 1-7
Cô chia mấu
Cho trẻ chia giống cô
Trẻ nhận xét, gắn số tương ứng
+ Cách chia thứ 2: 2- 5:
Cô gợi ý cho trẻ
Trẻ chia
Cho trẻ nói lên cách chia
Trẻ nhận xét, găn số và nói cách chia
+ Cách chia thứ 3: 3-4

Trẻ chia theo ý thích
Cơ đưa ra cách chia của mình
Trẻ nhận xét, đặt số tương ứng và nói lên
cach chia.
+ Cách chia thư 4: 4-3
Trẻ chia theo ý thích
Cơ đưa ra cách chia
Trẻ nhận xét
Cơ kq: Nhóm đối tượng có số lượng là 7 chia
được mấy cách chia?
Cho trẻ kể
- Cô khái quát lại: Muốn chia 1 nhóm có 8
đối tượng thành 2 phần thì có 4 cách chia.
Mỗi cách chia cho chúng ta một kết quả khác
nhau và cách chia nào cũng đúng
Cách 1: Một phần có 1 một phần có 6
Cách 2: Một phần có 2 một phần có 5
Cách 3: Một phần có 3 một phần có 4.
Cách 4: Một phần có 4 một phần có 3


c. Luyện tập
- Trị chơi 1: Ai thơng minh hơn.
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ viên sỏi đồ
chơi.
- Cơ nói: “Chúng nình hãy giấu các viên sỏi
vào tay phải sao cho tay trái có 3 viên, tay
phải có mấy?. Cho trẻ gộp hết vào tay phải và
đếm lại.
- Tương tự cô cho trẻ chia sao cho:

+ Tay phải có 6 viên…..
+ Tay trái có 4 viên…..
+ Tay phải có 3 viên….
+ Tay trái có 5 viên…..
+ Tay phải có 6 viên…..
+ Tay trái có 4 viên….
- Trị chơi 2: Thi xem đội nào nhanh.
+ Cách chơi:Cô chia làm 4 đội mỗi đội 5 trẻ.
Trên bảng có 4 bức tranh cô yêu cầu trẻ phải
nối để tao ra được các con vật có cùng mơi
trường sống gộp lại vơi nhau là 7.
+ Cô kiểm tra kết quả 4 đội, nhận xét động
viên trẻ.
- Trị chơi 3: Ơ cửa bí mật.
Cách chơi: Trẻ chọn ơ theo hình mà trẻ thích
sau đó mở ơ đó ra và có các cách chia (1-6; 25; 3-4; 4-3) sau đó trẻ chọn con vật tương ứng
vào các số.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét –củng cố- tuyên dương
Hoạt động
- Trẻ chơi trò chơi
I. Chuẩn bị:
ngồi trời
đúng cách chơi và
- Sân bãi sạch sẽ
- TCV§:
luật chơi
- Dây thừng
- Trẻ nhớ tên bài hát, II. Tiến hành:
Kéo co

1. TCVĐ: Kéo co
- H§C§: LQ tên tác giả.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
bài hát: “Đàn Hứng thú khi hát
cùng cô
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
gà con”
- Trẻ chơi đoàn kết. - Nhận xét buổi chơi.
- Chơi tự do
2.HĐCCĐ: LQ bài hát: “Đàn gà con”
- Cô giới thiệu nội dung
- Cô hát trẻ 2 lần
- Cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân, tổ ln
phiên nhau cùng cơ
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Nhận xét buổi hoạt động
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trường


như xích đu cầu trượt.
Sinh hoạt
- Trẻ nhớ tên bài thơ I. Chuẩn bị:
chiều
và tên tác giả
- PP minh họa nội dung bài thơ
Làm quen bài - Trẻ hiểu nội dung
II. Tiến hành:
thơ “Chú bò bài thơ, trả lời được - Cơ giới thiệu tên bài thơ
tìm bạn”

một số câu hỏi về
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
nội dung bài thơ
+ Lần 1: Đọc diễn cảm
- Trẻ đọc thơ cùng
+ Lần 2: Đọc hợp chiếu PP
cô hứng thú
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác
- Cho trẻ đọc bài thơ cùng cô theo tậ thể, tổ,
cá nhân
- Nhận xét- tuyên dương
Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 6(Ngày 5/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Dạy trẻ biết vận
chung
động múa minh họa
LVPTTM
nhịp nhàng bài hát
(Âm nhạc) "Đàn gà con".
+ VĐM : Đàn - Trẻ biết hát và kết
gà con
hợp vận động múa
+ Nghe hát: minh họa bài hát:
Gà gáy le te “Đàn gà con” phù

+TCAN: Vũ hợp với giai điệu lời
điệu gà con bài hát.
- Trẻ thích thú và
chú ý lắng nghe bài
hát “Gà gáy le te”
- Trẻ hứng thú và
tích cực tham gia
vào trò chơi âm
nhạc “Vũ điệu gà
con”
- Giáo dục trẻ biết
yêu quý, bảo vệ các
con vật xung quanh,
thể hiện tình cảm
đối với bài hát “Đàn
gà con”.

Phương pháp và tiến hành
I.Chuẩn bị:
- Nhạc không lời các bài hát: Đàn gà con; Gà
gáy le te và nhạc chơi trò chơi.
- Mũ múa và trang phục múa cho cô và trẻ.
- Sân khấu biễu diễn.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Trẻ đứng xung quanh cô
- Cô hỏi trẻ đội mũ gì trên đầu.
* Hoạt động 2: Nội dung
a. Trị chơi âm nhạc “Vũ điệu gà con”
- Các con ơi, một ngày mới lại bắt đầu,

chúng ta hãy cùng vui chơi với nhau bằng
các điệu nhãy của trò chơi.
Và bây giờ các con hãy cùng chơi với cơ
trị chơi "Vũ điệu gà con". Các con hãy kết
thành vòng tròn để cùng chơi nào.
- Cách chơi: Các con làm những chú gà
con và làm theo yêu cầu của cô.
- Luật chơi: Mỗi lần chơi cô mở một bản
nhạc, khi bản nhạc kết thúc thì kết thúc chơi.
+ Lần 1: Các con sẽ dùng các ngón tay để
làm chân gà, khi nhạc chậm thì các chú gà
con nhảy thật chậm, khi nhạc nhanh các chú
gà con nhảy rất nhanh và khi nhạc dừng lại
thì các chú gà con phải dừng lại. Các con đã


hiểu cách chơi và luật chơi chưa. Các con
sẵn sàng chơi nha, 1,2,3 bắt đầu.
+ Lần 2: Lần chơi này các con dùng chân
của mình làm chân chú gà con, khi nhạc
chậm thì đơi chân chú gà con đi thật chậm,
khi nhạc nhanh thì đơi chân chú gà con nhảy
thật nhanh, các con sẵn sàng chưa, 3,2,1 bắt
đầu.
+ Lần 3: Giờ chúng mình sẽ dùng 2 cánh
tay làm cánh chú gà con và dùng cả hai bàn
chân nữa, khi nhạc nhanh các chú gà con đập
cánh nhanh và nhảy thật nhanh, khi nhạc
chậm thì các chú gà con đập cánh chậm thôi
và nhảy từng bước chân một chậm chạp, các

con sẵn sàng chơi nha, 3,2,1 bắt đầu.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ sau mỗi lần
chơi
b. Dạy vận động múa minh họa bài hát
"Đàn gà con"
- Cô mở giai điệu bài hát cho trẻ nghe và
hỏi trẻ đó là giai điệu bài hát gì?
- Cho trẻ hát lại bài hát 2 lần.
- Các con vừa hát bài hát Đàn gà con nhạc
Pháp, lời Việt Anh. Để cho bài hát được hay
hơn và phong phú hơn các con có hình thức
nào để biểu diễn cho bài hát nhỉ.
- Có rất nhiều cách để biểu diễn cho bài hát
được hay hơn, nhưng hôm nay cô Hiền sẽ
hướng dẫn cho các con vận động múa minh
họa bài hát, các con hãy quan sát xem cô
múa trước nhé.
+ Lần 1: Cô múa kết hợp nhạc
+ Lần 2: Cô múa hát không kết hợp nhạc
+ Lần 3: Cô hướng dẫn từng động tác một
. Từ câu hát "Trông kia đàn gà con lông
vàng
Đi theo mẹ tìm ăm trong
vườn"
Hai tay xịe ra hai bên, đồng thời làm động
tác lắc mơng.
. Câu hát "Cùng tìm mồi ăn ngon ngon".
Một tay đặt phía sau lưng, một tay chỉ về
phía trước, người hơi cúi về phía trước.
. Câu tiếp theo "Đàn gà con đi lon ton"

Hai tay xòe ra hai bên, đồng thời dậm chân
quay một vòng.


Hoạt động
ngồi trời
- H§CC§:
Vẽ những con
vật ni trong
gia đình

- Trẻ hứng thú vẽ
các con vật ni
trong gia đình bằng
phấn trên sân
- Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng vẽ khác

. Câu tiếp "Thóc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều"
Hai tay đưa ra phía trước, đồng thời đưa ra
hai bên kết hợp nhún chân.
. Câu tiếp theo "Uống nước vào là no căng
diều"
Hai tay đưa lên miệng, sau đó đưa xuống
làm động tác xoa hai bên.
. Câu hát "Rồi cùng nhau ta đi chơi"
Hai tay cơ xịe ra hai bên đồng thời dậm
chân và quay một vòng.
. Câu cuối cùng "Đàn gà con xinh kia ơi"
Một tay đặt phía sau lưng, một tay chỉ ra

phía trước, người hơi cúi.
- Trẻ thực hiện:
+ Cả lớp thực hiện
. Lần 1: Trẻ cùng làm với cô không nhạc
(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
. Lần 2: Trẻ vận động múa hát không nhạc
. Lần 3: Các con giỏi quá, bây giờ chúng
mình cùng kết hợp với nhạc.
+ Một phần tiếp theo khá hồi hộp, đó là các
con sẽ thi xem đội nào biễu diễn đẹp.
+ Nhóm vận động.
+ Cá nhân múa.
+ Cả lớp vận động múa
c. Nghe hát: Gà gáy le te, dân ca Cống
Khao
Tạm rời xa Đàn gà con thân yêu, cô mời
các con hãy đến với vùng Tây Bắc, nơi có
nhiều nương rẫy với những tiếng gà gáy le te
gọi mọi người dậy sớm. Và ở nơi đó có
những làn điệu dân ca mượt mà sâu lắng, cô
mời các con đến với một làn điệu dân ca
Cống Khao qua bài hát "Gà gáy le te".
+ Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.
+ Lần 2: Cô mở băng đĩa hát, trẻ cùng
hưởng ứng theo bài hát.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ vận động lại bài hát "Đàn gà con"
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ

- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
*HĐCCĐ: Vẽ những con vật nuôi trong
gia đình


TCV§:
Mèo
đuổi
chuột
- Chơi tự do.

nhau để vẽ thành các
con vật
- Trẻ chơi trị chơi
đúng cách chơi và
luật chơi.

- Cơ giới thiệu nội dung hoạt động
- Gợi hỏi trẻ:
+ Có những con vật nào ni trong gia đình?
+ Để vẽ con gà con vẽ như thế nào?
+ Tương tự với các con vật khác.
- Phát phấn cho trẻ vẽ
-Trong quá trình trẻ vẽ, cô bao quát, gợi ý để
trẻ vẽ thêm nhiều đồ dung
- Nhận xét hoạt động – tuyên dương
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , sau mỗi

lần chơi cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động
viên trẻ.
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn.
Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt
- Trẻ hát thuộc bài
I. Chuẩn bị:
chiều
hát, phù hợp với giai - Nhạc bài hát: “Đàn gà con”
Ôn bài hát: điệu bài hát, thể hiện II. Tiến hành:
“Đàn
gà cử chỉ điệu bộ minh - Cô giới thiệu nội dung
họa khi hát
- Cô cho trẻ hát tập thể 2 lần
con”
- Thi đua nhau giữa các tổ, nhóm
- Cá nhân 7 trẻ
- Trong q trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho
trẻ
- Nhận xét buổi hoạt động
* Nêu gương cuối tuần.
Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................




×