Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT NHÁNH 1 MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH BÉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.98 KB, 37 trang )

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: ĐỘNG VẬT TRONG GIA ĐÌNH BÉ
Thời gian từ ngày 15/12  19/12/2014
A. MẠNG NỘI DUNG NHÁNH 1: ĐỘNG VẬT TRONG GIA ĐÌNH


- Trẻ biết tên các con gia súc và đặc
điểm của 1 số con vật “ cấu tạo, tiếng
kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh
sản….
- Trẻ biết tên các con gia cầm và đặc
điểm của 1 số con vật “ cấu tạo, tiếng
kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh
sản….so sánh đặc điểm giống nhau và
khác nhau của 2 con vật

Ích lợi của các con vật đối với đời sống con
người, cách tiếp xúc đảm bảo an toàn vệ
sinh, cách chăm sóc bảo vệ chúng.
ĐỘNG VẬT TRONG
GIA ĐÌNH BÉ
Tên các con gia
cầm
Tên các con gia
súc
Ích lợi của các con
vật và cách chăm sóc
chúng.
B.MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: ĐỘNG VẬT TRONG GIA ĐÌNH


PT NGÔN NGỮ


* LQVH: Thơ:
Mèo đi câu cá
* LQCC: Nhận biết
chữ cái b-d-đ.
PT THẨM MỸ
* Tạo hình:
- Vẽ đàn gà.
* Âm nhạc:
- Hát vận động : Mèo con
và cún con.
- Nghe hát: Mèo mi và
cún con.
- Trò chơi âm nhạc: Nghe
tiếng hát tìm đồ vật.
ĐỘNG VẬT TRONG
GIA ĐÌNH BÉ
PT NHẬN THỨC
* KPKH: Một số
vật nuôi trong gia
đình.
* LQVT: Tách, gộp
nhóm đối tượng
trong phạm vi 7.
* Phát triển tình cảm xã hội
- Hoạt động vui chơi chủ đề: Vật muôi trong gia
đình - Góc xây dựng “Xây trang trại chăn nuôi”.
- Hoạt động ngoài trời: Quan sát thiên nhiên thời
tiết, quan sát vật nuôi gà vịt chó, mèo…
- Tham gia chơi các trò chơi
- Hoạt động góc

- Đóng vai các góc chơi
+ Góc phân vai vai gia đình, mẹ con.
Nấu ăn, cô giáo, bán hàng, Bác sỹ,
+ Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn nuôi,
công viên sở thú,
+ Góc âm nhạc: hát bài hát về chủ đề,
+ Góc nghệ thuật: Tô màu cắt dán vẽ con vật nuôi
+ Góc học tập xem tranh truyện theo chủ đề.
- Dọn dẹp, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy
định.
PT THỂ CHẤT
* TDKN: Bò chui qua
cổng dài 1,5m x 60cm.
* TCVĐ: Chạy tiếp sức
Dinh dưỡng & SK:
- Làm gì khi gặp tình
huống nguy hiểm.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHÁNH 1: ĐỘNG VẬT TRONG GIA ĐÌNH BÉ
Thứ
Tên hoạt
động
Thứ hai
15/12/2014
Thứ ba
16/12/2014
Thứ tư
17/12/2014
Thứ năm
18/12/2014

Thứ sáu
19/12/2014
Đón trẻ trò
chuyện
Cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định .
Cô cùng trẻ trò chuyện các bức tranh về đồ dùng , cùng trẻ quan
sát trò chuyện để tìm hiểu các bức tranh . Đây là một số con vật
nuôi? Các con vật nuôi để làm gì? Nhà Các con nuôi những con vật
này các con phải làm gì?
Trao đổi với phụ huynh về chủ đề nhánh trong tuần trẻ thựa hiện
Thể dục buổi
sáng
- Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵ gối.
- Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật : Bật tách chân và chụm chân
- Tập kết hợp với bài hát “ về chủ đề thế giới động vật”
* Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình
vắng bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn.
Hoạt động có
chủ đích
KPKH
- Một số
vật nuôi
trong gia
đình.
TDKN
- Bò chui
qua cổng
dài 1,5m x

60cm
TCVĐ:
Chạy tiếp
sức
LQVT
- Tách, gộp
nhóm đối
tượng trong
phạm vi 7.
LQCC
- Nhận biết
chữ cái b-
d-đ
LQ ÂN
- Hát vận
động : Mèo
con và cún
con.
- Nghe hát:
Mèo mi và
cún con.
- Trò chơi
âm nhạc:
Nghe tiếng
hát tìm đồ
vật.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TÊN HĐ YÊU CẦU CHUẨN
BỊ
TIẾN HÀNH

Hoạt động có
chủ đích:Trò
chuyện, tìm
hiểu quan sát
tranh về một
số con vật
nuôi.
- Tạo điều kiện
cho trẻ tiếp xúc
với thiên
nhiên, giúp trẻ
cảm nhận được
vẻ đẹp của
thiên nhiên.
- Phát triển óc
quan sát.
-Trẻ biết trò
chuyện ,tìm
hiểu,quan sát
một số con vật
nuôi trong gia
đình
-Biết được
những đặc
điểm nổi bật
của các con vật
nuôi trong gia
đình và ích lợi
của chúng
-Tranh

ảnh về
một số
con vật
nuôi
trong gia
đình (gà,
vịt chó,
mèo,
lợn )
* ổn định:
Ôn định xếp 2 hàng cô giáo giới thiệu
buổi dạo chơi
Thời tiết hôm nay các con thấy thế nào?
Bây giờ cô cho các con hoạt động ngoài
trời quan sát trò chuyện một số vật nuôi
, khi đi các con không được xô đẩy
nhau nhé
-Lớp vừa đi vừa đọc thơ đọc thơ: “đàn
gà con” -Cô trò chuyện và gợi hỏi trẻ
và cho trẻ xem tranh, quan sát vật thật,
tìm hiểu về các con vật nuôi trong gia
đình:
- Tranh vẽ về con vật gì?
- Những con vật này sống ở đâu?
- Ở nhà con có nuôi con vật này không?
- Vì sao con người lại nuôi những con
vật này?
- Hãy kể tên những con vật nuôi trong
nhà?
- Cô cùng c/c đàm thoại.

Gợi ý trẻ kể thêm đặc điểm nổi bật của
con vật và cách vận động, tiếng kêu…
+ Tiếp tục Các tranh khác đặt câu hỏi
tương tự.
* ĐọcThơ: “Mo đi câu c”
Trò chơi vận
động: - Mèo
đuổi chuột
– Mèo bắt
chuột
- Phát triển vận
động cơ bản
cho trẻ
- Củng cố vốn
từ cho trẻ
- Rèn luyện
Vẽ một
vòng
tròn rộng
ở sân
trường
làm nhà
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Phân vai chơi( Nếu có)
- Cho trẻ chơi
- Quan sát và nhận xét trẻ chơi.
phản xạ nhanh
nhẹn khéo léo
cho trẻ

cho
chuột
Chơi tự do:
Chơi với gậy,
vòng thể dục
và đồ chơi có
sẵn ngoài trời
- Thoả mãn
nhu cầu vui
chơi rèn luyện
sức khoẻ cho
trẻ,
Gậy thể
dục,
vòng thể
dục,
bóng…
Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ, cho trẻ tự
do lựa chọn trò chơi. cô bao quát quan
sát trẻ chơi
TCĐK:
Chuyện “
Con gà trống
kiêu căng”
- Trẻ biết sử
dụng giọng
điệu của các
nhân vật,
- một số đồ
dùng phục vụ

cho đóng
kịch
- Cô làm người dẫn truyện và hướng
trẻ tập đóng vai các nhân vật trong
truyện
- Trẻ thể hiện được các giọng điệu của
nhân vật trong truyện.
Trò chơi vận
động ;
Mèo đuổi
chuột
- Phát triển
vận động cơ
bản cho trẻ
- Củng cố
vốn từ cho
trẻ
- Rèn luyện
phản xạ
nhanh nhẹn
khéo léo cho
trẻ
Vẽ một vòng
tròn rộng ở
sân trường
làm nhà cho
chuột
- Luật chơi : Chuụot không chạy
nhanh xẽ bị bắt và mèo phải chạy vào
chỗ chuột chạy

- Cách chơi : Một trẻ làm chuột và
một trẻ làm mèo, Tất cả những bạn
còn lại trong lớp nắm tay nhau tạo
thành vòng tròn giơ cao tay khi có
hiệu lệnh thì chuột chạy và mèo đuổi
theo, các bạn trong lớp cùng đọc bài
đồng giao. Nếu chuột bị bắt thì phải
lặc cò cò một vòng xung quanh các
bạn
Trò chơi dân
gian: Bắt vịt
trên cạn
Giúp trẻ
phát triển
thính giác
và định
hướng trong
không gian
Sân chơi sạch
sẽ và đủ rộng
cho trẻ.
Khoảng 10 trẻ chơi cùng chơi trên
một sân rộng. Tất cả trẻ nắm tay nhau
đứng thành vòng tròn “nhốt vịt”. Hai
trẻ làm người đi bắt vịt phải bịt mắt
kín bằng khăn. 2 trẻ làm vịt đứng ở
trong vòng tròn , vừa đi vừa kêu “cạc,
cạc” . Khi có lệnh chơi người bắt vịt
nghe hướng vịt kêu và tìm để bắt vịt.
2 trẻ làm vịt không được chạy ra khỏi

hàng rào.
Trò chơi học
tập: “Người
chăn nuôi
giỏi”
- Củng cố
phát triển
vốn từ cho
trẻ
- Củng cố
hiểu biết của
trẻ về tên
con vật và
thức ăn của

- 4 mũ giấy
các con vật :
gà, vịt, thỏ,
trâu.
- 4 bộ tranh
lô tô, mỗi bộ
gồm: Bó
rơm, cỏ, củ
cà rốt,thóc,
chậu đựng
cám
Chọn 4 trẻ đóng vai các con vật, khi
có hiệu lệnh : “Đi kiếm ăn” thì cả 4
con vật chạy lên bàn chon thức căn
cho mình( gợi ý cho trẻ chọn các loại

thức căn mà các con con vật đó được
ăn). Ví dụ : Thỏ ăn cà rốt, rau, cỏ
Khi chọn song trẻ lần lượt giơ cao
tranh lô tô lên đầu và nói tên con vật
mà mình đóng vai và thức ăn của nó.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên hoạt
động
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1.Góc phân
vai
- Cửa hàng bán
các con vật nuôi
và thức ăn gia súc,
gia cầm .
- Bác sĩ thú y.
- Nấu ăn các món
ăn từ động vật
khác nhau
Trẻ biết thể hiện một số
hành động của vai chơi
Khi chơi biết thể hiện thái
độ đúng với chuẩn mực
của vai chơi
- Biết liên kết các nhóm
chơi với nhau để tạo ra
sản phẩm.
Búp bê.
Đồ dựng bác sỹ.
Đồ dùng đồ chơi

để nấu ăn
Bếp ga, nồi, bát
Đồ dùng bán hàng
Một số con giống.
Một số sản phẩm
của bác nông dân
(ngô, sắn, cám,
gạo )
2.Góc xây
dựng:

-Xếp hình, ghép
hình con vật khác
nhau.
-Xây dựng trang
trại chăn nuôi
- Trẻ biết dùng các
nguyên vật liệu như gạch,
đá để xây được Trại chăn
nuôi
- Trẻ biết sáng tạo và bố
cục mô hình hợp lý.
Khối xây dựng các
lọai, gạch, hột hạt,
sỏi, thảm cỏ, bồn
hoa các loại cây
xanh các con vật
đồ chơi
3.Góc học tập - Phân nhóm vật
nuôi đúng với số

lượng.
- Gắn chữ cái còn
- Trẻ biết xếp lô tô và
phân nhóm các con vật
theo yêu cầu
- Biết gắn chữ cái còn
-Tranh, bút màu,
bút chì cho trẻ.
- Lô tô các con vật
nuôi trong gia đình
thiếu vào từ chưa
đầy đủ.
- Phân nhóm vật
nuôi theo nhóm.
thiếu trong từ
- Phát triển ngôn ngữ, xây
dựng vốn từ mới, biết tên
gọi các con vật.
- Thẻ chữ cái
4.Góc nghệ
thuật
- Vẽ nặn, xếp, in
hình, gấp hình, tô
màu về các con
vật nuôi.
- Làm các con vật
nuôi từ nguyên
phế liệu đơn giản.
- Hát múa, về chủ
đề

- Trẻ biết thể hiện và trẻ
tự sáng tạo vận động như
hát, múa
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng tạo hình để vẽ, nặn,
cắt, xé, xếp hình tạo ra
sản phẩm
- Trẻ biết sử dụng các hộp
thải để làm thành các con
vật như lợn, gà,…
* Chuẩn bị: Giấy,
bút màu cho trẻ.
- Vỏ hộp vinamink,
các vỏ hộp thải,
kéo, hồ dán, băng
dính 2 mặt,…
5.Góc
KPKH/Thiên
nhiên
- Chăm sóc các
con vật,quan sát
các con vật nuôi,
bể cá, chơi các trò
chơi phân loại về
hình khối, con vật
theo dấu hiệu đặc
trưng.
-Trẻ biết cáh chăm sóc
các con vật, biết cách
phân loại về hình khối,

con vật theo dấu hiệu đặc
trưng.
- Các con vật thật,
bể cá
- Xô nước, gáo,
thức ăn cho các
con vật.
* Cô HD và tổ chức c/c chơi các góc, cô nhận xét tuyên dương kịp thời
Hoạt động
chiều
HĐ có chủ
đích:
Dinh dưỡng
& SK:
- Làm gì khi
gặp tình
huống nguy
hiểm.
- Bình cờ.
LQVH
- Thơ:
Mèo đi
câu cá.
- Bình
cờ.
HĐ có chủ
đích
TC -KNXH
- Hoạt động
vui chơi chủ

đề: Vật muôi
trong gia
đình - Góc
xây dựng:
“Xây trang
trại chăn
nuôi”.
Tạo hình
- Vẽ đàn gà.
- Bình cờ.
Sinh hoạt
văn nghệ
cuối tuần.
- Bình xét bé
ngoan.
- Bình cờ.

***********************************************
Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm
2014
Hoạt động chủ đích: KPMTXQ
Đề tài : Một số vật nuôi trong gia đình
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ biết tên một số con vật nuôi trong gia đình.
* 4 tuổi:
- Trẻ biết tên một số con vật nuôi trong gia đình.
- Biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi của chúng.
* 5 tuổi:

- Trẻ biết tên một số con vật nuôi trong gia đình.
- Biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi của chúng.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn cho trẻ có kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
* 4 tuổi:
- Rèn cho trẻ có kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
- Rèn kỹ năng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật biết phân loại 2
nhóm gia súc, gia cầm,
* 5 tuổi:
- Rèn khả năng tư duy ghi nhớ, chú ý, quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi.
- Rèn kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
- Rèn kỹ năng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật biết phân loại 2
nhóm gia súc, gia cầm,
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý các con vật trong gia đình.
- Kỹ năng yêu quí các con vật, nuôi các con vật.
II/ Chuẩn bị:
* CÔ:
- Giáo án điện tử.
- Tranh lô tô các con vật thuộc nhóm gia cầm, gia súc.
* CHÁU:
- Tranh lô tô 1 số con vật, bút chì đen màu. Mũ 1 số con vật
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”. Trò về bài
hát và chủ đề.
+ Hôm nay cô cháu ta làm quen về con vật nuôi trong gia đình
nhé!

2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Trò chuyện về những con vật nuôi mà trẻ
thích?
- Quan sát tranh.qua hình chiếu
- Đàm thoại: 1 số con vật nuôi gần gũi trong gia đình, cấu tạo,
vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi, cách chăm sóc.
- Cô cho c/c quan sát tranh con gà, lợn ,chó , mèo vịt hỏi
đây là con gì ?
+ Cô cho c/c đàm thoại từng con vật.
- Con mèo đang làm gì ? Mèo kêu như thế nào ?
- Mèo là con vật có mấy chân ? Mèo ăn gì ? Chân mèo có đặc
điểm gì ?
+ Cô đố:
Con gì nằm ở xó nhà
Người lạ thì sủa người quen thì mừng. (Đó là con gì ?)
- Cô đưa tranh con chó cho trẻ quan sát.
- Có từ cháu Tìm chữ cái học rồi.
- Con chó có mấy chân ?chó ăn gì ? Nuôi chó để làm gì ?
+ Cô đưa tranh con bò, con trâu, con dê cho cháu làm quen nói
- Trẻ hát và trò
chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát và trả
lời câu hỏi
- meo meo
4 chân sắc…
- Con chó
- Trẻ tìm chữ
4 chân, trông nhà
đặc điểm, hình dáng.
- Đây là những con vật ăn gì ? Đầu trâu bò có gì? Nuôi trâu bò

để làm gì?
- Cô nói : thịt bò, trâu, dê có nhiều chất đạm, chế biến nhiều
món ăn và bổ.
- Cô đố: Con gì cục tt cục te.
Nó đẻ ci trứng nó khoe trứng tròn.
Đẻ rồi ấp nở thành con. (Đố là con gì ?)
- Cô gắn tranh gà mái, gà trống, gà con gọi là gì .
- Gà có mấy chân ? Gà đẻ trứng hay đẻ con ?
* So sánh: Sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật nuôi
như mèovà chó. Gàvà vịt
b. Hoạt động 2: Phân loại gia cầm, gia súc:
- Cô có các con vật nuôi trong gia đình cô sẽ phân loại ra làm 2
nhóm: gia cầm và gia súc.
- Gia cầm có mấy chân, các bộ phận như thế nào.
- Con kể ra con gì ?
- Gia súc: có 4 chân, đẻ con như con gì ?
+ Trò chơi : phân loại gia súc, gia cầm. qua tranh lô tô.
- Tổ nào phân loại nhanh được khen.
- Con thích con vật nào ?
+ Trò chơi: “ Ai sống trong ngôi nhà này”
Cô phổ biến luật chơi và hướng dẫn c/c chơi
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ đàn gà con”.
c. Hoạt động 3: Làm tiếng kêu về con vật
Cho cháu hát dưới các hình thức thi đua giữa các tổ.
* Cho trẻ bắt trước tiếng kêu cc con vật.
Hát bài “ Mèo con và cún con”
3. Kết thúc:
- Hôm nay cả lớp mình rất ngoan và hát rất giỏi. Cô khen cả
lớp nào!
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học.

- Trẻ trả lời
- Con gà mái
- Trẻ so sánh
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ bắt trước tiếng
kêu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động có chủ đích: Dinh dưỡng & Sức khỏe
Đề tài: Làm gì khi gặp tình huống nguy hiểm.

I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ nhận biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra: cháy, bỏng, điện
giật, động đất, lũ lụt
* 4 tuổi:
- Trẻ nhận biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra: cháy, bỏng, điện
giật, động đất, lũ lụt
* 5 tuổi:
- Trẻ nhận biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra: cháy, bỏng, điện
giật, động đất, lũ lụt
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn kỹ năng giữ gìn đồ dùng trong lớp học cẩn thận, sạch đẹp.
* 4 tuổi:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phân biệt nơi an toàn và không an toàn.
- Rèn kỹ năng giữ gìn đồ dùng trong lớp học cẩn thận, sạch đẹp.
- Rèn khả năng lựa chọn các đồ dùng, dụng cụ hoặc hành động phù hợp với một số
tình huống nguy hiểm xảy ra.
* 5 tuổi:
- Phát triển khả năng quan sát nhận xét, phán đoán, suy luận.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phân biệt nơi an toàn và không an toàn.
- Rèn kỹ năng giữ gìn đồ dùng trong lớp học cẩn thận, sạch đẹp.
- Rèn khả năng lựa chọn các đồ dùng, dụng cụ hoặc hành động phù hợp với một số
tình huống nguy hiểm xảy ra.
3/ Thái độ :
- Trẻ chú ý lắng nghe và phản ứng nhanh với hiệu lệnh của cô.
- Trẻ yêu thích các hoạt động khám phá, tích cực tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết phòng tránh những nơi nguy hiểm và biết giữ gìn sức khỏe an
toàn.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. Biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng
nơi quy định.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ hình ảnh: Lửa đang cháy, bình nước nóng đang bốc hơi, ổ cắm và dây
điện, lũ lụt , đất đang sạt lở, mưa to, sấm sét
- Một số mô hình minh họa cách để trẻ bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống
nguy hiểm: nhà, cây to, chăn, mò đất cao
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK hoạt động
của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Tạo tình huống cho trẻ xem tranh ảnh về một số tình huống khi
gặp nguy hiểm: lửa đang cháy, bình nước nóng đang bốc hơi, ổ
cắm và dây điện, lũ lụt, đất đang sạt lở, mưa to, sấm sét
2. Nội dung:

a. Hoạt động 1: Nhận biết các tình huống nguy hiểm
* Đàm thoại:
+ Các tình huống trên có nguy hiểm không? Vì sao con biết?
+ Làm thế nào để nhận biết được các tình huống đó?
+ Chúng mình nên làm gì khi gặp các tình huống đó? (Trẻ trả lời
theo hiểu biết).
- Cô đưa ra tình huống nào, trẻ sẽ phải tìm đồ vật giúp trẻ bảo vệ
bản thân hoặc thể hiện một hành động xử lý tình huống để bảo
vệ bản thân trước những nguy hiểm đó có thể xảy ra.
Ví dụ: Cô đưa ra hình ảnh, trẻ tìm cách xử lí nhanh phù hợp với
tình huống giáo viên đưa ra:
+ Đất đang sạt lở - trẻ chạy nhanh khỏi nơi sạt lở.
+ Lửa đang cháy - trẻ tìm khăn ướt hoặc chăn trùm lên người
chạy ra khỏi nơi có cháy
+ Trời đang mưa to sấm sét - trẻ chạy vào nhà, không đứng dưới
gốc cây to
- Cô lần lượt đưa ra các hiệu lệnh, các tình huống xảy ra, trẻ thực
hành.
- Sau mỗi lần chơi cô cùng trẻ nhận xét ai đúng và nói lí do vì
sao phải tránh nơi nguy hiểm và vì sao tìm nơi an toàn đó để trú
ẩn.
- Cô khái quát và dẫn dắt trẻ chuyển sang hoạt động tiếp theo.
b. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố:
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và
trả lời.
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và
trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Giới thiệu tên trò chơi : “Bé nên làm gì?”.
- Cách chơi: Chia trẻ ra thành hai đội thi đua chọn và gắn hình
ảnh phù hợp với nội dung tình huống đưa ra ở mỗi bức tranh
(hình ảnh lửa đang cháy, bình nước nóng đang bốc hơi, ổ cắm và
dây điện, lũ lụt, đất đang sạt lở, mưa to sấm sét ).
- Luật chơi: Các đội chơi thi đua trong thời gian một đoạn nhạc.
Hầu hết nhạc đội nào tìm được nhiều tranh đúng theo yêu cầu,
đội đó sẽ chiến thắng.
- Nhận xét, khen ngợi, động viên kết quả chơi thi đua cuả hai
đội.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học.
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cô và trẻ hát và vận động theo bài “Giọt mưa và em bé” và ra
ngoài chơi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
theo yêu cầu của
cô.
- Trẻ lắng nghe và
chơi hứng thú.
- Trẻ cất dụng cụ
đúng nơi quy
định.

- Trẻ hát và ra
chơi.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ:



2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:




3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:





************************************
Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm
2014
Hoạt động chủ đích: TDKN
Đề tài: Bò chui qua cổng dài 1,5m x 60cm
TCVĐ: Chạy tiếp sức
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ làm quen cách thực hiện vận động phối hợp chân tay một cách khéo léo, linh
hoạt.
* 4 tuổi:

- Trẻ tập cách thực hiện vận động phối hợp chân tay một cách khéo léo, linh hoạt
- Trẻ bò phối hợp chân tay nhịp nhàng khéo léo.
* 5 tuổi:
- Trẻ biết làm quen cách thực hiện vận động phối hợp chân tay một cách khéo léo,
linh hoạt
- Trẻ bò phối hợp chân tay nhịp nhàng khéo léo.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn luyện kỹ năng bò phối hợp chân tay nhịp nhàng khéo léo.
* 4 tuổi:
- Rèn luyện kỹ năng bò phối hợp chân tay nhịp nhàng khéo léo.
* 5 tuổi:
- Rèn luyện kỹ năng bò phối hợp chân tay nhịp nhàng khéo léo.
- Rèn luyện và phát triển cơ chân và khéo léo của trẻ.
- Rèn tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt và phối hợp với bạn trong khi chơi.
3/ Thái độ:
- Thích luyện tập, tham gia tích cực.
II/ Chuẩn bị:
* CÔ: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
- cổng dài 1,5m x 60em .
- Nhạc bài hát: Chú mèo con; Ai cũng yêu chú mèo; Thương con mèo.
* CHÁU: - Mũ mèo đủ cho mọi trẻ.
- 2 chậu cây.
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của cháu
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Trẻ hát và trò
- Cô cho trẻ hát bài “Rửa mặt như mèo”. Hỏi trẻ : Chúng mình
đang thực hiện chủ đề gì?
- Vậy cô cháu mình cùng chơi 1 trò chơi thật vui nhé, đó là trò
chơi “Hãy nói nhanh”. Cô sẽ nói đặc điểm của một số con vật,

các con nói nhanh tên con vật đó nhé.
- Cô cháu mình hãy cùng làm các chú mèo con thật đáng yêu đi
dạo chơi nào. .
* Cô và trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “Chú mo con”
(Nguyễn Đức Toàn)
-Cô đi vào phía trong ngược chiều với trẻ và nêu hiệu lệnh.
+ Các chú mèo đi các kiểu đi nhé.
+ Cho trẻ chạy về đội hình 3 hàng ngang.
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Gà gáy (Trời sáng rồi các chú gà hãy cất tiếng gáy thật
to để gọi mèo con thức dậy nào)
- Tập kết hợp Theo nhạc bài “Ai cũng yêu chú mo” (Kim Hữu)
“ Nhà em có con mèo chú mèo kêu meo meo…đuôi vờn như tay
múa ai cũng yêu chú mèo”
+ Động tác tay: Tay đưa lên cao, hạ xuống
+ Động tác lưng - bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
+ Động tác chân: Khuỵu gối (động tác nhấn mạnh)
+ Bật tch, khép chân: 2 lần 8 nhịp
Yêu cầu trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào
nhau.
b. Hoạt động 2: Vận động cơ bản
- Các chú mèo có tài leo trèo và rất tinh nghịch, hôm nay các
“chú mèo con” hãy cùng cô tập chui qua ổng dài nhé. Để chui
được các “chú mèo con” xem cô tập trước nhé.
Cô tập mẫu
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Phân tích động tác
Tư thế chuẩn bị: Đứng trước ổng nằm sấp xuống
Khi có hiệu lệnh tay và chân bò chui qua ổng sang bên kia ổng

Cứ như vậy bò chui phối hợp chân nọ tay kia qua ổng chui ra
chuyện cùng cô
- Trẻ hát đi các
kiểu đi
- Trẻ tập theo nhịp
bài hát
- Trẻ tập 2 lần 8
nhịp
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
ngoài sang bên kia ống.đúng lên về cuối hàng của mình.
+ Lần 3: từ vị trí trẻ, nhấn mạnh trẻ bò chui phối hợp chân nọ
tay kia. Khi tập xong cô đứng xuống cuối hàng.
Trẻ thực hiện
+ Cho 1- 2 trẻ khá lên thực hiện. Cô gợi ý các bạn nhận xét về
bạn tập.
+ Cho lần lượt trẻ tập (theo hình vẽ)
* * * * * * * * * * *


* * * * * * * * * * * *
Cho trẻ tập lần lượt tổ 1 đến tổ 2 (1 lần)
- Thi đua giữa 2 tổ “mèo vàng” và “mèo trắng” 1 trẻ đội “mèo
trắng” lại 1 trẻ đội “mèo vàng” lên tập (1 lần).
-Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ tập phối hợp chân nọ
tay kia.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
- Cô thấy “các chú mèo” tập luyện bò chui rất giỏi, cô sẽ thưởng
cho “các chú mèo” một trò chơi đó là trò chơi “Chạy tiếp sức”,
các chú mèo sẽ chạy đi tìm bắt chuột.

- Luật chơi: Các chú mèo phải chạy vòng qua chậu cây để tìm
chuột
- Cách chơi: Chú mèo đầu tiên chạy vòng qua chậu cây rồi chạy
về đập vào tay chú mèo thứ 2 và đứng xuống cuối hàng…Cứ
như vậy “chú mèo” cuối cùng của tổ nào về trước là tổ đó chiến
thắng.
- Thi đua giữa các
tổ
- Trẻ chơi trò chơi
- Hai tổ mèo trắng và mèo vàng thi tài. Cho trẻ chơi 1- 2 lần.
* Các chú mèo hãy đi nhẹ nhàng ra sân sưởi nắng nhé. Cô và trẻ
hát bài “Thương con mo” (Huy Du) đi nhẹ nhàng.
3. Kết thúc:
- Hôm nay cả lớp mình rất ngoan và hát rất giỏi. Cô khen cả lớp
nào!
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học.
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động chủ đích: LQVH
Đề tài: Thơ “Mèo đi câu cá”
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ tập làm quen với bài thơ “Mèo đi câu cá”.
* 4 tuổi:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và nội dung bài thơ “Mèo đi câu cá”.

* 5 tuổi:
- Trẻ biết tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ “Mèo đi câu cá”.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn trẻ làm quen kỹ năng tập đọc diễn cảm và trả lời trọn câu.
* 4 tuổi:
- Rèn trẻ có kỹ năng tập đọc diễn cảm và trả lời trọn câu.
* 5 tuổi:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ và trả lời trọn câu.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, chăm chỉ học tập, không mải rong chơi, biết
giúp đỡ ông bà, bố mẹ.
II/ Chuẩn bị:
* CÔ: - Giáo án điện tử
- Tranh thơ chữ to, tranh thơ minh hoạ,
* CHÁU: - Tranh cho trẻ tô chú mèo, mũ mèo, mũ chuột
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát “Vì sao mèo rửa mặt”, trò chuyện về bài hát và
dẫn dắt vào bài. Cô cho c/c xem 1 sô hình ảnh trên máy chiếu.
+ Chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “Mèo đi câu cá” của
nhà thơ Thái Hoàng Linh nhé!
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Đọc thơ “Mèo đi câu cá”
- Cô đọc lần 1 thể hiện tình cảm
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ của tác giả nào?
- Cô đọc thơ lần 2.
b. Hoạt động 2: Trích dẫn, giảng giải, đàm thoại

- Anh em nhà mèo không chỉ bắt chuột giỏi mà còn bắt cá cũng rất
tài đấy. Vào một ngày đẹp trời 2 anh em nhà mèo đã rủ nhau đi
câu cá. Hai anh em đã tìm được chỗ để câu rất lý tưởng, em ngồi
bờ ao- anh ra sông cái. Mèo anh rất ngoan đã biết nhướng cho em
câu ở chỗ gần đấy.
Anh em mèo trắng ,vác giỏ đi câu.
Em ngồi bờ ao, anh ra sông cái.
+ Anh em mèo trắng đi đâu?
+ Anh em mèo đã ngồi câu ở đâu?
- Anh em nhà mèo đi câu cá bên bờ sông gió hiu hiu thổi. “Hiu
hiu” một làn gió thổi thật nhẹ nhàng, khiến cho chúng ta có cảm
giác thật dễ chịu, gió hiu hiu thổi đã làm cho mèo anh thấy buồn
ngủ. Mèo anh đã dần đi vào giấc ngủ bởi cảm giác dễ chịu, nhẹ
nhàng của cơn gió. Vì quá buồn ngủ nên mèo anh đã quên mất
công việc của mình là phải câu cá kiếm cái ăn cho bữa tối, ỷ lại đã
có em rồi.
Hiu hiu gió thổi Đã có em rồi.
+ Mèo anh ra ngoài sông câu cá không khí ngoài bờ sông thế nào?
+ Gió thổi hiu hiu đã khiến cho mèo anh cảm thấy thế nào và mèo
anh đã làm gì?
+ Mèo anh đã nghĩ gì?
+ Vì mèo em cũng nghĩ rằng anh câu là đủ rồi mình không cần
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát
và đàm thoại
cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Đi câu cá
- Bờ ao
- Mát mẻ

- Ngủ
- Em câu cũng
phải câu nữa.
Mèo em đang ngồi Nhập bọn vui chơi
+ Mèo em đang ngồi câu cá thì thấy gì?
+ Thấy thế mèo em đã làm gì?
Lúc ông mặt trời Cùng khóc meo meo
+ Khi ông mặt trời xuống núi hai anh em nhà mèo đã làm gì?
+ Anh em mèo quay về lều gianh với chiéc giỏ như thế nào?
+ Với chiếc giỏ không anh em mèo đã làm gì?
* Giáo dục:
- Vì sao anh em mèo lại không câu được cá?
c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ 3 lần, tổ , các nhân . cô cho c/c đọc luôn phiên.
Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Ht " Chú mo con"
- Chú mèo con xinh xắn, thật đáng yêu đã đi vào rất nhiều bài hát
của các nhạc sĩ đấy. Các con có biết bài hát gì nói về các chú mèo
con đáng yêu không?
- Nào chúng mình cùng hát vang bài hát “Chú mèo con” để an ủi
anh em mèo dang khóc nhè vì không có cá ăn nhé!
3. Kết thúc:
- Hôm nay cả lớp mình rất ngoan và học rất giỏi. Cô khen cả lớp
nào!
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học.
đủ
- Đi chơi luôn
- Quay về
- Không có cá
- Khóc

- Mải chơi
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ hát
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ra chơi.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ:



2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:




3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:





************************************
Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm
2014
Hoạt động chủ đích: LQVT
Đề tài: Tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 7
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:

- Trẻ tập đếm đến 7.
* 4 tuổi:
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 và sử dụng
đúng chữ số 7.
* 5 tuổi:
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 và sử dụng
đúng chữ số 7 để tách gộp.
- Trẻ biết nhóm có số lượng 7 là số lượng ban đầu, trẻ biết tách số lượng 7 thành 2
nhóm bằng nhiều cách khác nhau, khi gộp lại thì trở về số lượng ban đầu.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Trẻ có một số kỹ năng thực hiện các yêu cầu của cô, phát huy tính tích cực, tự
giác của trẻ.
* 4 tuổi:
- Trẻ rèn luyện kĩ năng so sánh, chia nhóm, tách, gộp có số lượng trong phạm vi 7.
Phát triển óc quan sát sáng tạo của trẻ . Phát triển khả năng tư duy, và nhận thức
cho trẻ.
* 5 tuổi:
- Trẻ rèn luyện kĩ năng so sánh, chia nhóm, tách, gộp có số lượng trong phạm vi 7.
- Trẻ có kỹ năng thực hiện các yêu cầu của cô, phát huy tính tích cực, tự giác của
trẻ.
- Phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ toán học: nhiều hơn - ít hơn, bằng nhau,
tách gộp.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn.
II/ Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: trong lớp học
- Đồ dùng, phương tiện:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có 7 con vật nuôi trong gia đình, chữ số từ 1-7.
- Đèn chiếu, laptop, đĩa hình.

- Bảng, các nhóm con vật nuôi trong gia đình cho trẻ chơi trò chơi.
III /Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Trẻ hát: “Gà trống mèo con và cún con”.
- Hôm nay cô sẽ cho các con cùng nhau chơi với các vật nuôi
trong gia đình đáng yêu nhá!
2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Ôn so sánh trong phạm vi 7
- Tham quan trang trại các con vật nuôi trong gia đình và đàm
thoại về các vật nuôi.
- Tìm các con vật vật nuôi trong gia đình có số lượng là 7.
- So sánh số lượng các con vật nuôi trong gia đình trong trang
trại.
- Lấy tương ứng đặt vào các nhóm.
- Trò chơi: về đúng chuồng
b. Hoạt động 2: Tách, gộp trong phạm vi 7
- Trò chơi: bướm bay về chỗ ngồi.
- Cho trẻ cùng nhau quan sát và thực hiện cùng cô trên máy.
- Có 7 con chim bay trên trời.
- Cho trẻ đếm và nói số tương ứng.
- Cô chia 1 nhóm có 7 còn nhóm kia là mấy?
- Đặt số tương ứng cho 2 nhóm.
- So sánh với số lượng ban đầu, muốn trở về số lượng ban đầu
ta phải làm thế nào?
- Cô gộp lại bằng bao nhiêu?
- Bé nào biết cách tách khác (cho trẻ đưa ý kiến của mình) và
chia nhóm có số lượng 7 thành các nhóm: 6-1, 5-2, 4-3.
- Lớp hát
- Lớp đàm thoại.

- Trẻ tìm và so
sánh.
- Trẻ đặt số tương
ứng.
- Trẻ về chỗ ngồi tự
do,
- Trẻ quan sát
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Có mấy cách tách.
- Cô giới thiệu cho trẻ thêm các cách chia khác ( 4 - 2 – 1),
- Hoặc chia: (1- 2- 3- 1).
- Cho trẻ nhận xét theo ý của mình là: khi số lượng ban đầu
tách ra kết quả tách ở 2 nhóm so với số lượng ban đầu thì thế
nào? nếu gộp lại thì sao?
- Trẻ hát: con voi và lấy đồ dùng về chỗ ngồi theo hình chữ u
cùng chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ xếp 8 con vật nuôi trong gia đình vừa xếp vừa đếm.
- Trẻ đặt số tương ứng.
- Trẻ tách 2 nhóm theo ý của cô, chọn chữ số tương ứng cho
mỗi nhóm.
- Cô cho trẻ so sánh với số lượng ban đầu, muốn trở về số
lượng ban đầu ta phải làm thế nào?
- Muốn 2 nhóm trở về số lượng ban đầu phải làm thế nào?
- Vừa rồi các con tách theo ý cô bây giờ các con hãy cùng nhau
chia theo ý của mình nhé!
- Cô kiểm tra và hỏi bạn nào có cách tách giống nhau
- Cho trẻ tự quan sát và kiểm tra lẫn nhau.
- Trẻ hát: con gà trống
c. Hoạt động 3: Luyện tập

- Trò chơi: Cùng chơi với các con vật nuôi trong gia đình
- Cách chơi: cô chi trẻ thành 4 nhóm từng nhóm về bảng của
mình cùng nhau thảo luận và tách các nhóm con vật nuôi trong
gia đình theo nhiều cách khác nhau. Cô kiểm tra theo từng
nhóm của trẻ.
- Trẻ nói số tương
ứng cho 2 nhóm
- Trẻ trả lời
- Trẻ cùng nhau
thảo luận và nêu ý
kiến.
- Trẻ lấy rổ về chỗ
ngồi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ cùng nhau
thảo luận và nêu ý
kiến.
- Trẻ hát
7
1 - 6
2 - 5
3 - 4
- Trò chơi: kết bạn: trẻ tìm bạn sao cho số lượng bạn của mình
bằng 7 và cùng một loại con vật nuôi trong gia đình, khi nghe
cô nói tách nhóm trẻ sẽ tách nhóm của mình ra làm 2 phần,
phần của mình có số lượng là bao nhiêu trẻ càm số đó sẽ giơ số
lên cao.
- Kết thúc: hát ta đi vào rừng xanh
3. Kết thúc:
- Hôm nay cả lớp mình rất ngoan và hát rất giỏi. Cô khen cả

lớp nào!
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Trẻ cất dụng cụ
đúng nơi quy định.
*HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động chủ đích: Tình cảm và kỹ năng xã hội
Đề tài: Hoạt động vui chơi chủ đề: Vật muôi trong gia đình
Góc xây dựng: “Xây trang trại chăn nuôi”.
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ làm thao trẻ 4 tuổi, 5 tuổi.
* 4 tuổi:
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi. Quá trình chơi thể hiện được
mối quan hệ chơi, nhóm chơi.
* 5 tuổi:
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu,các đồ dùng, đồ chơi, xây dựng, học tập, bán
hàng, nấu ăn để thực hiện ý định chơi.
- Xây dựng trang trại xanh, sạch, đẹp gồm có các khu nuôi gia súc, gia cầm, vườn
rau, ao cá.
- Biết tô, vẽ tranh, hát múa theo chủ đề về con vật nuôi.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi.
* 4 tuổi:

- Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi, trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của
người xây dựng, bế em, bán hàng, chăm sóc cây
* 5 tuổi:
- Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi, trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của
người xây dựng, bế em, bán hàng, chăm sóc cây
- Rèn các quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong
khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
3/ Thái độ :
- Thông qua chủ đề chơi, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ biết đoàn kết, chia sẻ,
giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết yêu quý, chăm sóc các con vật.
II/ Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Máy tính, vi tính, loa.
- Một số slide về gia súc, gia cầm và minh họa một số đồ chơi ở các góc chơi.
* Đồ dùng ở cc góc chơi
a) Góc xây dựng-Lắp ghép (Xây trang trại chăn nuôi)
- Hàng rào nhựa, gạch xây, đồ chơi nhóm gia súc, gia cầm.
- Đồ chơi bằng mút: Cây, cỏ, cây rau (Mỗi loại 6-7 bó)
b) Góc phân vai: Bác sĩ, thú y, nội trợ, bán hàng (Bán thức ăn cho gia súc, gia
cầm).
- Bộ quần áo: Bác sĩ, nấu ăn.
- Bộ đồ dùng ăn, uống (Mỗi loại 2-3 bộ)
- Các thức ăn cho gia súc gia cầm đóng gói và một số thực phẩm phục vụ vai chơi.
c) Góc nghệ thuật
- Tranh tô màu gia súc, gia cầm.
- Bút chì, đất nặn, kéo, hồ dán
- Các nguyên liệu: Hộp giấy,chai nhựa, bột, hạt, que
- Dụng cụ âm nhạc đủ cho trẻ chơi.
d) Góc thiên nhiên ( chăm sóc cây)
- Dụng cụ làm vườn: một bộ xẻng, cuốc, hạt ngô

- Đồ chơi với cát, nước : một bộ.
III /Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của cô DK hoạt động
của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ ngồi quây quần quanh cô, trẻ hát và vận động bài “Gà
trống, mèo con và cún con”.
- Trẻ hát và trò
chuyện cùng cô
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát.
- Xem hình ảnh các con vật gần gũi (gia súc, gia cầm).
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi bằng hình ảnh đồ chơi các góc chơi :
Xây dựng- Lắp ghép, Phân vai, Học tập, Nghệ thuật và Thiên
nhiên.
- Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi, ý tưởng chơi.
- Hỏi ý thích, ý định chơi của trẻ.
- Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi theo chủ đề chơi, liên kết các góc chơi
và nhắc trẻ thái độ chơi đoàn kết, trật tự , gọn gàng khi lấy, cất đồ
dùng, đồ chơi
- Cho trẻ hát và vận động bài “Em vui chơi ngày hôm nay” (Sáng
tác: Phạm Tuyên) và đeo thẻ chơi vào góc chơi.
- Góc xây dựng - Lắp ghép
+ Bạn nào thích chơi ở góc Xây dựng - Lắp ghép?
+ Nhóm Xây dựng sẽ xây trang trại gì? (Chăn nuôi)
- Các con sẽ xây trang trại như thế nào? (Trẻ nói ý định chơi)
- Cô gợi ý: “ Muốn các con vật mau lớn và khỏe mạnh, đáng yêu,
chúng mình phải xây từng khu riêng cho từng loại động vật.
Chúng mình cũng có thể xây thêm khu trồng rau, ao thả cá để môi

trường trang trại xanh , sạch”.
- Gợi ý trẻ sáng tạo, phối kết hợp các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ
chơi, để cùng nhau xây được khu trang trại sáng tạo.
- Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết các góc
chơi khác. Nhóm trưởng sẽ phân công nhiệm vụ từng thợ xây,
người chăn nuôi
- Gợi ý trẻ biết đến cửa hàng mua thức ăn, đưa con đi học, khám
sức khỏe
- Góc phân vai
* Bán hàng
- Cô gợi ý:
+ Cô bán hàng phải làm gì? (Biết sắp xếp đồ dùng và mời chào
khách).
+ Ai thích sắm vai cô cửa hàng trưởng?
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

×