Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

màu sắc đất full best

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.3 MB, 47 trang )

Màu sắc đất
• Màu sắc của đất được hình thành do màu của
các oxide, hydroxide, secquioxide, chất hữu cơ
và mùn bao phủ trên bề mặt các hạt đất.
Ý nghĩa màu sắc của đất:
Giúp phân biệt và sự biến đổi các tầng phát
sinh trong phẩu diện đất.
Dựa vào màu sắc có thể nhận biết được tình
trạng oxy hóa khử của đất, đất thống khí hay
đất yếm khí…
Giúp đánh giá q trình phát sinh, phát triển, độ
màu mở…


Màu sắc đất
Màu sắc đất được xác định theo
thang màu Munsell gồm có 3 thành
phần:




HUE
VALUE
CHROMA

: phổ màu chính
: giá trị (độ sáng)
: độ chói




II/ Sa cấu đất (soil texture)
Sa cấu (thành phần cơ giới) :
Tỷ lệ phần trăm các cấp hạt cát, thịt và
sét trong đất
Nghiên cứu sa cấu là cơ sở trong phân
loại, trong sử dụng cải tạo


II/ Sa cấu đất (soil texture)
Cấp hạt cát
• Có kích thước từ 0.022mm, hình dạng trịn hay
khối góc cạnh
• Hạt cát có kích thước lớn
nên có nhiều lổ hỗng
giữa các hạt cát, do đó
đất thóang khí, dể thấm
nước, thóat nước nhanh,
nhưng không giữ được
nước và dễ khô hạn


II/ Sa cấu đất (soil texture)
Cấp hạt thịt
Có kích thước từ
0.002-0.02mm,
khơng thấy được
bằng mắt thường.
Do kích thước nhỏ
nên lổ hổng giữa

các hạt thịt nhỏ hơn
rất nhiều so với cát.


II/ Sa cấu đất (soil texture)
Cấp hạt sét
Có kích thước <
0.002mm, có tỷ diện
lớn, nên có khả năng
hấp thu trao đổi cao.
Hạt sét có tính dính
khi ướt, nên dễ dàng
uốn nắn, giử nước
tốt nhưng dể bị ngập
úng


Các phương pháp xác định sa cấu đất

Phương pháp thực địa:
Cho đất vào nước, bóp cho ẩm.
Thực hiện các động tác
1.Vo thành cục tròn.
2.Se thành sợi dài.
3.Uốn thành vòng tròn



Các phương pháp xác định sa cấu đất
Không vo thành cục trịn: đất cát

Vo được thành cục trịn, khơng se được thành sợi
dài: đất cát pha
Vo thành cục tròn, se thành sợi thì đứt ra từng
đoạn: đất thịt nhẹ
Vo được thành cục trịn, se thành sợi dài nhưng ở
mặt ngồi có những đường rãnh, đường nứt lớn:
đất thịt trung bình.
Vo thành cục tròn, se thành sợi dài, uốn thành vòng
tròn thì thấy có những đường hơi rạn nứt ở mặt
ngồi.: đất thịt nặng.
Vo thành cục tròn, se thành sợi dài, uốn thành vòng
tròn : đất sét


Các phương pháp xác định sa cấu đất
Định luật Stoke.
Vận tốc rơi của cầu thể trong lòng chất lỏng tỉ lệ
thuận với bình phương bán kính cầu thể, tỉ lệ nghịch
với độ nhớt chất lỏng trong điều kiện nhiệt độ các
phịng phân tích từ 25-280C.
2
D-d
V = ----- gr2 ‑------9
η
r : bán kính cầu thể(hạt đất)
D : tỉ trọng đất = 2.65
d : tỉ trọng nước ~ 1
η : độ nhớt chất lỏng, phụ thuộc vào nhiệt độ chất
lỏng



Các phương pháp xác định sa cấu đất
Do các đại lượng gần như là hằng số :
V = Kr2
Mà v = h/t
h
 t = -------- (*)
Kr2
Kết quả 9h30’ thả tỉ trọng kế đo % hạt sét và thịt
do hạt cát đã lắn hết.
15h52’32’’ hạt thịt lắn, thả tỉ trọng kế đo % hạt sét.
Dựa vào tam giác sa cấu, loại sa cấu sẽ được xác
định


Các phương pháp xác định sa cấu đất
Các bước để thực hiện xác
định sa cấu bằng định luật
Stoke
1. Phá hủy chất hữu cơ bằng
H2O2
2. Phân tán cấp hạt bằng
pyrophosphate Natri
3. Định phân : dung dịch ở
bước 2 cho vào ống hình trụ
1000cc, đưa nước cất vào
đúng 1000cc và đo theo
công thức (*)



II Sa cấu đất (soil texture)

Để xác định sa cấu 1 loại đất cụ
thể, cần sử dụng tam giác sa cấu :


Textural Triangle


Đất cát (Sandy Soils)
Cát (sand)
Cát pha thịt
(loamy sand)


Đất thịt (Loamy Soils Coarse)
Thịt pha cát
(sandy loam)
Thịt (loam)
Thịt pha limon
(silty loam)
Limon(silt)


Đất thịt (Loamy Soils - Fine)
Thịt pha sét và cát
(sandy clay loam)
Thịt pha sét và
limon
(silty clay loam)

Thịt pha sét
(clay loam)


Đất sét (Clayey Soils)
Sét pha limon
(silty clay)
Sét pha cát
(sandy clay)
Sét (clay)


III/ Kết cấu đất (soil structure)
Kết cấu đất là sự sắp xếp các hạt
đất riêng rẽ thành các tập hợp gọi
là tập hợp đất, mỗi cách sắp xếp
như vậy sẽ hình thành nên kiểu
cấu trúc và lỗ rỗng khác nhau.
Các kiểu kết cấu đất


III/ Kết cấu đất (soil structure)

Dạng cấu trúc hình
cầu / hạt (viên):
dạng cấu trúc này
thường có đường
kính tập hợp từ
<1mm - >10mm.



III/ Kết cấu đất (soil structure)
Dạng phiến
Dạng cấu trúc này
thường do các tập
hợp đất có kích
thước mỏng xếp
chồng nhau, có thể
hình thành ở cả tầng
đất mặt và tầng đất
sâu.


III/ Kết cấu đất (soil structure)
Dạng khối
Cấu trúc dạng khối
thường khơng có
kích thước nhất
định, biến thiên từ 5
– 50mm. Cấu trúc
dạng
khối
chia
thành 2 dạng phụ:
+Khối gốc cạnh: khi
các cạnh của khối
nổi rõ, nhọn


III/ Kết cấu đất (soil structure)

+Bán khối góc cạnh:
khi các cạnh có
dạng hơi trịn


III/ Kết cấu đất (soil structure)

Dạng hình trụ và cột
Hình cột: khi đỉnh
của tập hợp tương
đối phẳng, trịn ,
thường hình thành
trên đất mặn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×