Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bàn về việc sử dụng màu sắc nhằm nâng cao hiệu quả quảng cáo cho sản phẩm may mặc ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.77 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sinh viên: Đặng Văn Tâm
Lời nói đầu:
Nói đến màu sắc thờng làm cho ngời ta nghĩ đến mằu sắc nghệ thuật
trong hội hoạ. Nó làm tôn vinh hay làm những tác phẩm nghệ thuật trở nên
sinh động hơn. Nhng không phải màu sắc nó chỉ có tác dụng nh vậy mà nó
có tác dụng rất nhiều trong các tất cả các lĩnh vực khác nữa và nó luôn luôn
tồn tại xung quanh chúng ta. Đặc biệt trong lĩnh vực quảng cáo nói chung và
quảng cáo hàng may mặc nói riêng, không dám nói là nó quýêt định tất cả
đến sự thành công của sản phẩm may mặc. Nhng sự thành công của màu sắc
đối với quảng cáo hàng may mặc nó góp phần rất lớn đối với sự thành đạt của
nghành may mặc. Cho dù có truyền tải thông điệp quảng cáo trên phơng tiện
nào đi chăng nữa. Cho nên khi sử dụng màu sắc trong quảng cáo sản phẩm
may mặc các công ty cũng nh các nhà làm quảng cáo phải nghiên cứu một
cách cẩn thận không đợc sử dụng tuỳ ý, vô thức trong lĩnh vực quảng cáo đ-
ợc.
Hiểu đợc vấn đề trên nó rất quan trọng nên em đã chọn đề tài "Bàn về
việc sử dụng màu sắc nhằm nâng cao hiêụ quả quảng cáo cho sản phẩm
may mặc ở Việt Nam. Đề tài này em muốn đề cập đến cách nhìn nhận, sử
dụng màu sắc để quảng cáo sản phẩm may mặc sao cho phù hợp?. Màu sắc
nó ảnh đến sản phẩm quảng cáo sản phẩm may mặc nh thế nào?. Đề tài này
đã nêu nên những thành công và những hạn chế của nó. Từ đó em cũng nêu
ra những biện pháp nâng việc sử dụng màu sắc trong quảng cáo sản phẩm
may mặc góp phần nhỏ của mình để đa nghành may mặc của nớc nhà phát
triển hơn.
Để hoàn thành đề tài này, em đã tìm tòi tham khảo rất nhiều tài liệu và
lắng nghe sự hớng dẫn tận tình của thầy Cao Tiến Cờng và cô Phạm Thanh
Thuỷ cùng tất cả bạn bè. Nhng chắc chắn trong bài viết này có rất nhiều sai
sót và đôi chỗ làm thầy cô khó hiểu. Vì vậy em mong đợc đón nhận sự phê
bình của các thầy cô về bài viết này. Để những bài viết sau em hoàn thành tốt
hơn.


1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Một lần nữa em xin cảm ớn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Cao Tiến
Cờng và coo Phạm Thanh Thuỷ các cùng các bạn đã giúp em hoàn thành
bài viết này.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I: khoa học màu sắc trong quảng cáo
I. Tổng quan về màu sắc
1. ánh sáng và màu sắc.
Để hiểu đợc quá trình tái tạo màu sắc, điều cần thiết đầu tiên là phải có
đợc một sự đánh giá đúng mức về hiện tợng màu sắc. Để làm sáng tỏ điều
này, chúng ta cần phải xem xét bản chất của ánh sáng, nếu không có nó, màu
sắc sẽ không tồn tại.
ánh sáng là năng lợng phát xạ mà mắt thờng của con ngời có thể thấy
đợc. Theo mục đích của phần thảo luận này chúng ta giả sử ánh sáng di
chuyển theo chuyển động sóng, với màu sắc của ánh sáng biến thiên theo độ
dài của bớc sóng. Bớc sóng có thể đợc đo đạc và sắp xếp với các dạng khác
của năng lợng trên quang phổ năng lợng hoặc điện từ.
Dải quang phổ điện từ đợc sắp xếp từ sóng cực ngán của tia gamma đợc
phát ra bởi các vật liệu phóng xạ nhất định cho đến các sóng vô tuyến.
Những sóng dài nhất có thể đến hàng dăm. ánh sáng khả kiến-vùng quang
phổ có thể thấy đợc có bớc sóng từ 400 đến 700 nm (hàng triệu của mm).
Dới 400nm là các tia cực tím vốn rất quan trọng khi làm việc với các chất
liệu huỳnh quang. Mốt số vật liệu hấp thụ sự bức xạ của tia cực tím vốn
không nhìn thấy đợc và phát ra phóng xạ là một phần của vùng quang phổ
thấy đợc trên 700nm là các tia hồng ngoại vốn có rất nhiều trong các loại kỹ
thuật nhiếp ảnh
Các vùng quang phổ thấy đợc xuất hiện trong tự nhiên nh cầu vồng, nó
có thể đợc tạo ra một cách dẽ dàng trong phòng thí nghiệm hoặc trong phòng

học bằng cách cho một tia sáng hẹp của ánh sáng trắng qua một lăng kính
thủy tinh. Vùng quang phổ xuất hiện đợc chia thành 3 mảnh màu = Blue,
Green và Red nhng thật ra nó đợc tạo thành từ rất nhiều màu với những sự
biến thiên cực nhỏ t 400nm đến 700nm. Các màu trong quang phổ về mặt lý
tính là các màu thuần khiết. Sự phân tích ánh sáng trắng thành quang phổ có
thể nhìn thấy đợc và sự tái kết hợp của quang phổ để tạo thành ánh sáng
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trắng lần đầu tiên đợc nhà bác học nổi tiếng ngời anh Isaac Newton chứng
minh và tờng trình vào năm 1704.
Lý do mà một quang phổ có thể đợc hình thành bằng cách đa ánh sáng
trắng qua một lăng kính có liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng khi no đi từ
môi trờng này (không khí) sang môi trờng khác (thủy tinh). Lăng kính làm
khúc xạ tia sáng có các bớc sóng ngắn nhiều hơn tia sáng có bớc sóng dài vì
thế đã lan tỏa tia sáng thành quan phổ có thể nhìn thấy đợc (nh hình minh
họa). Các giọt nớc ma cũng đóng vai trò tơng tự nh một lăng kính khi những
tia sáng hẹp của ánh nắng mặt trời đi xuyên qua các đám mây để hình thành
một cầu vồng vì những tia sáng bị khúc xạ bởi hơi nớc trong không khí.
A. Tổng hợp màu cộng.
Khi các bớc sóng của ánh sáng đợc kết hợp lại theo những tỉ lệ không
bằng nhau, thì chúng ta cảm nhận đợc các màu mới. Đây là nền tảng của qui
trình tái tạo màu cộng. Các màu sơ cấp (Primary colors) của quá trình này là
ánh sáng màu Red Blue, Green. Ngoài 3 màu này, các màu thứ cấp cũng có
thể đợc tạo ra bằng cách cộng bất kỳ 2 màu sơ cấp nào đó lại với nhau: Red
kết hợp với màu Green cho ra vàng, Red kết hợp với Green cho ra màu Cyan.
Sự hiện diện của tất cả 3 màu sẽ cho ra màu trắng và khi thiếu cả 3 màu này
sẽ tạo ra màu đen.
Red+Green=Vàng
Red+Blue=Magenta
Green+blue=Cyan

Red+Green+Blue= Trắng
Thay đổi cờng độ của bất kỳ màu nào hoặc tất cả 3 màu sơ cấp sẽ tạo ra
tất cả các màu có trên giải quang phổ thấy đợc. Đây là nguyên tắc của truyền
hình màu có thể đợc quan sát bằng cách kiểm tra việc ghép màu Red, Green,
Blue trên màn hình bằng một kính phóng đại
Nhợc điểm của hệ thống tái tạo màu cộng là nó cần đợc rọi sáng ở cờng
độ cao để tạo ra các tia trắng và các màu ở một độ sáng chấp nhận đợc.
B. tổng hợp màu trừ.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Những hạn chế của quá trình tổng hợp màu cộng có thể đợc khắc phục
bằng quá trình tổng hợp màu trừ. Hệ thống tổng hợp màu cộng bắt đầu bằng
màu đen (một màn hình tivi tróng chẳng hạn và cộng màu Red, Green, Blue
để có đợc màu trắng. Ngợc lại hệ thống tổng hợp màu trừ bắt đầu với màu
trắng (chẳng hạn một tờ giấy trắng đợc chiếu bằng ánh sáng trắng) và trừ
màu Red, Green, Blue đợc thực hiện bằng cách sử dụng các màu nghịch của
chúng. Nghịch với màu Red là màu Cyan đợc tào thành bởi màu Blue và
Green, đối với màu Green là màu Magrenta đợc tạo thành từ màu Red và
màu Red và Blue. Đối với màu Blue là màu vàng đợc tạo thành từ màu Green
và Red.
Các màu đạt đợc bằng cách loại bỏ ánh sáng trắng khỏi tờ giấy trắng
(vốn gồm màu Red, Green và Blue). Ví dụ kết hợp màu vàng (trừ màu Blue)
với Cyan (trừ đỏ) sẽ cho ra màu xanh lục. Bảng sau đây sẽ cho thấy những sự
kết hợp khả dĩ:
Trắng+Yellow+Cyan=Green
Trắng+Magenta+Cyan=Blue
Trắng+magenta+yellow=Red
Trắng+Yellow=yellow
Trắng+Magenta=magenta
Trắng+Cyan=Cyan

Trắng+Yellow+magenta+Cyan=Black
nguyên tắc tổng hợp màu trừ đợc sử dụng cho kỹ thuật nhiếp ảnh màu
hiện đại nhất và tất cả các qúa trình in màu.
2. thuyết nhìn màu của một số tác giả
A. lý thuyết young-helmholtz
Lý thuyết về sự cảm nhận màu sắc này đôi khi còn gọi là lý thuyết võng
mạc (Rentinal approach) hoặc lý thuyết bộ phận (Compnent theory). Thomas
Young là ngời đầu tiên phát triển lý thuyết này vào thế kỷ 19, sau đó H.L.F.
von Helmholtz củng cố lại.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lý thuyết này thừa nhận sự hiện hữu của ba loại tế bào cảm nhận trong
võng mạc, chúng lần lợt bị kích thích bởi ánh sáng màu RED, Blue và Green,
những tế bào cảm nhận này đợc nối trực tiếp đến não bộ để tạo ra các tín
hiệu màu Red, Blue, Green tỉ lệ với màu sắc của ánh sáng chiếu đến võng
mạc. minh họa kèm theo cho thấy mối quan hệ này.
Các thí nghiệm đã cho thấy rằng các tế bào cảm nhận hình nón trong
mắt thực có những phản ứng màu sắc khác nhau. Tuy nhiên đó không chỉ là
những phản ứng màu Red, Blue và Green mà có khuynh hớng rộng hơn
nhiều so với lý thuyết Young Helmholtz nêu ra. Lý thuyết này không đa ra
một lời giải thích đủ sức thuyết phục cho sự cảm nhận màu sắc dị biệt, cũng
không giải thích thỏa đáng việc chúng ta cảm nhận những màu sắc đặc biệt
nào đó nh thế nào chẳng hạn màu vàng quang phổ.
B. lý thuyết hering
Ewald Hering đã phát triển lý thuyết về sự cảm nhận màu sắc vào những
năm 1870. Lý thuyết này đợc gọi là lý thuyết đối nghịch.
Lý thuyết này cho rằng ba loại tế bào cảm nhận màu sắc trong võng
mạc có những phản ứng hoặc tính nhạy cảm đối lập nhau. Nghĩa là một tế
bào cảm nhận nhạy với màu Red và màu Green, một nhạy với màu Blue và
màu vàng và loại tế bào thứ ba nhạy với màu trắng và màu đen.

Trớc khi xẩy ra quá trình đồng hóa hoặc dị hóa, thí dụ nh vùng Red
hoặc vùng Green của tế bào thu nhận tín hiệu Red-green gởi tín hiệu đến não
bộ. Tín hiệu này đại diện cho tính chất Red hoặc Green của ánh sáng đến
võng mạc. quá trình này đợc gọi là đối nghịch vì không thể có màu Green
ngả Red hoặc vàng ngả Blue, vì thế các màu này phải đối nghịch với nhau.
Các tế bào cảm nhận trắng-đen hoạt động hơi khác biệt (có thể có màu đen
hơi trắng hoặc màu xám). hiệu ứng tơng phản liên tục tạo ra màu đen. Nghĩa
là một vùng tối gần một vùng trắng sẽ có khuynh hớng tạo ra màu đen vì
những tế bào cảm nhận trắng đen vì những tế bào cảm nhận trắng đen trong
vùng trắng sẽ gây ra hiệu ứng đối nghịch lên những tế bào cảm nhận tợng tự
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trên những phần lân cân của võng mạc. Minh họa kèm theo tóm tắt lý thuyết
cảm nhận màu sắc Hering.
Cha có bằng chứng nào cho thấy có bất kỳ một chất nào có thể tạo ra
hiệu ứng tách biệt nhau bằng quá trình đồng hóa và dị hóa. Các tế bào lỡng
cực kết nối vào các tế bào hình nón tạo ra các tín hiệu đối lập, nhng cũng
không có bằng chứng nào đáng tin cậy chứng minh rằng cơ chế này sẽ chi
phối tất cả các hiện tợng cảm nhận màu sắc. cụ thể là lý thuyết này không
thể giải thích đợc hại loại khác nhau của chứng mù màu Red-Green. Lý
thuyết Hering cho rằng hai loại này là một.
C. Lý thuyết quá trình đối nghịch
Lý thuyết này còn đợc gọi là lý thuyết vùng (Zone theory) hoặc lý
thuyết Hurvich-jameson. (Leo.M. hurvich và Dorothea Jaméon). Lý thuyết
này kết hợp các yếu tố của lý thuyết Young-Helmholtz và lý thuyết Hering.
Ba tế bào phản ứng riêng lẻ hình nón trong lý thuyết Yung
Helmholtz đợc kết hợp trong mô hình này. Các phản ứng của mỗi tế bào hình
nón này rất rộng, tuy nhiên chỉ có những đỉnh điểm tại các bớc sóng 450nm,
530nm và 560nm. Vì thế thay vì gọi chúng là các điểm tiếp nhận màu Red
Green Blue, hay gọi chính xác hơn là các tiếp nhận các bớc sóng ngắn,

trung bình và dài.
ý tởng đối lập trong lý thuyết Hering đợc kết hợp lại ở cấp độ tế bào
thần kinh. Một số tế bào thần kinh luôn luôn ở trong tình trạng hoạt động dù
không có sự kích thích. Nếu đợc kích thích thì tần số rung động của chúng
tăng lên và nếu ngừng kích thích thì tần số rung sẽ giảm. Vì thế hai loại
thông tin đối lập nhau có thể đợc truyền dẫn bởi một dây thần kinh. Ngời ta
cho rằng các tế bào hạch hoạt động nh các tế bào đối lập (mỗi tế bào hạch đ-
ợc nối với ba tế bào hình nón).
Lý thuyết qui trình đối lập đã có những giải thích đáng tin cậy cho sự
cảm nhận màu sắc không bình thờng cũng nh các d ảnh âm và s tơng phẩn
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đồng thời. Các yếu tố nh tơng phản màu đồng thời và tơng phản biên diễn tả
một khía cạnh khác của sự cảm nhận màu vốn rất quan trọng đối với sự phục
chế màu. Tơng quan màu đồng thời là một phản ứng xẩy ra khi các màu
giống nhau có vẻ khác nhau khi chúng có các màu viền khác nhau. Tơng
phản màu biên xẩy ra khi hai tông gặp nhau để có độ tơng phản cao hơn ở
biên.
Lời giải thích cho những phản ứng này bắt đầu từ thực tế là võng mạc đ-
ợc tạo thành bởi các nhóm tế bào có cùng đặc tính đợc gọi là các vùng cảm
nhân. Các vùng này có kích thớc thay đổi, những vùng gần vùng trung tâm
bằng khoảng 1/20 kích thớc của những vùng nằm ở rìa mắt. lý thuyết về quy
trình đối lập của sự cảm nhận màu sắc cho rằng tạo thành những ảnh hởng t-
ơng phổ đơn phơng. Do đó trung tâm của vùng tiếp nhận có thể cảm nhận
màu Red, trong khi vùng biên có thể ghi nhận màu Green, nên nếu màu Red
này bao quanh một chấm màu Green thì chấm này trông sẽ mạnh mẽ hơn
một chấm tơng tự nhng trên nền trung tính bởi vì ảnh hởng của màu Red
mạnh hơn ảnh hởng của màu Green. Những loại tác động tơng hỗ nh thế
cũng đợc đa ra để giải thích sự thay đổi rõ ràng về mật độ tại các biên của hai
tông màu xám kề cận nhau.

II. Cảm nhận màu sắc dới tác động văn hóa
Màu sắc không chỉ đơn giản là một hiện tợng vật lý lệ thuộc vào mỗi vật
nguồn chiếu sáng. Nó nhất thiết phải là sự phức tạp có thể thấy đợc bị ảnh h-
ởng bởi các yếu tố tâm sinh lý, có thể làm cho sự cảm nhận của ngời này hơi
khác với ngời kia. Tuy nhiên, sự cảm nhận về màu sắc của mỗi ngời còn có
sự tác động rất lớn của nền văn hoá mà anh ta đang chịu ảnh hởng. Màu sắc
tác động đến tâm t tình cảm của mỗi con ngời, cụ thể nh màu sắc sáng, tơi
tạo cảm giác dễ chịu, màu tối sẫm trông u buồn. Tác dụng của nhiều màu sắc
khác nữa cần đợc nhận dạng cho thật đầy đủ, chính xác. Ví dụ nh ở phơng
Tây và Mỹ ngời ta quan niệm màu trắng tợng trng cho sự tinh khiết, trong
trắng và sạch sẽ nên cô dâu mặc đồ trắng. Phơng Đông trong đó có Việt Nam
thì coi màu trắng nh sự thất bại, chết chóc và lạnh gía nên nhà nào có ma
chay thì mới mặc đồ tang trắng mỏng, ngời chết đợc liệm bằng vải trắng.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngày nay cô dâu mặc đồ trắng trong ngày cới là do bị ảnh hởng của phơng
Tây.
Nh vậy, chúng ta có thể phân tích tác động của văn hoá Việt Nam tới sự
cảm nhận về màu sắn của mỗi ngời nh sau.
Đỏ
Màu đỏ tợng trng cho nhiều may mắn và hạnh phúc, đỏ là chỉ sức mạnh,
có danh vọng. Theo truyền thống, cô dâu mặc áo cới màu đỏ thắm, ngày tết
cho tiền đựng trong bao lì xì màu đỏ. Theo quan niệm xa, khi mặt trời ló
dạng ở đờng chân trời, là lúc bình minh lên, đây là thời khắc đẹp nhất trong
ngày và màu đỏ tợng trng cho sức mạnh của đất trời. Ngời Việt nam quan
niệm về màu đỏ cũng khá phức tạp, nếu là màu đỏ tơi thì nó không đợc coi
trọng vì nó thể hiện sự trơ tráo, không chung thuỷ. Xong nếu là màu đỏ sẫm
lại đợc ngời Việt nam rất coi trọng vì nó là màu lá quốc kỳ Việt nam, biểu t-
ợng cho ý chí cách mạng. Các bằng cấp, chứng chỉ nếu là đỏ sẫm hoặc là
màu đỏ tía thì chứng tỏ chủ nhân của nó đã học tập và nghiện cứu với kết quả

xuất sắc.
Vàng
Do màu vàng thuộc hành thổ trong âm dơng ngũ hành, là màu của
trung tâm đất trời. Nên màu vàng tợng trng cho sức mạnh và quyền lực, vì
thế các vua chúa và các công tử ngày xa đã chiếm lấy màu vàng cho riêng
mình, các đồ vật dụng của họ đều đợc trang trí bằng màu vàng. Ngày nay tại
trụ sở của các cơ quan chính quyến nhà nớc đều đợc sơn màu vàng cho ngôi
nhà, điều này nhằm để tạo sự uy nghiêm và sức mạnh của quyền lực. Tuy
nhiên, nếu là màu vàng thuần khiết thì không đợc ngời Việt nam tôn trọng
lằm vì nó gắn liền với sự tàn lụi của mùa thu.
Màu đen
Quan niệm về màu đen của ngời Việt nam và các dân tộc khác trên thế
giới là khá giống nhau. Theo đúng nghĩa tên gọi của màu đen hoặc các vật
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thể có màu sẫm tối, nó tạo cảm giác sâu thẩm, thâm trầm cả về bề rộng lẫn
chiều sâu. Màu đen là biểu hiện của sự không tốt lành, tang tóc và tội ác.
Tuy nhiên ngày nay , trong một số trờng hợp màu đen còn biểu hiện sự sang
trọng và quý phái.
Màu xanh lá cây
Đây là màu chỉ sự tơi tốt của cây rừng, tợng trng cho mùa xuân, hy
vọng, màu của hoà bình và tuổi trẻ. Một đặc tính rất quan trọng của màu
xanh lá cây là nó tạo ra một cảm giác th giãn và thoải mái đầu óc. Màu này
rất tốt cho những ngời làm công việc căng thẳng trí óc, nên họ thờng tìm cho
mình những khoảng không gian của mùa xuân để ngắm và th giãn.
Màu nâu
Màu này gợi nên cảm giác nặng nề, xong nó còn để chỉ một lập trờng
kiên định, không thay đổi, màu nâu còn tợng trng cho sự bền bỉ, chắc chắn
nên ở châu Âu, ngời ta thờng sơn ngôi nhà bằng màu nâu để gợi một ý tởng
xa xôi, tồn tại về lâu về dài. Màu này cũng hợp với ngời cao tuổi, nó trông

cũng lịch sự, phong nhã. Ngời Việt nam coi màu nâu là màu của sự giản dị,
sạch sẽ, uyên bác.
Màu hồng
Màu này tợng trng cho tình ái, tâm t trong sáng, niềm vui, sung sớng,
lãng mạn và mơ mộng. Những ngời đang yêu thờng hay sử dụng màu này để
thể hiện với ngời bạn tình của mình. Phòng ngủ của những cặp vợ chồng mới
cới cũng sử dụng màu hồng cho những vật dụng nh chăn, gối, ga chải
Một số màu khác nh: màu lục tợng trng cho sự thanh bình, hy vọng và t-
ơi tốt. Màu lục cũng thuộc vào hành thổ trong âm dơng ngũ hành nên nó còn
tợng trng cho mùa xuân, đất tốt cây cỏ luôn xanh tơi. Màu tía cũng tợng trng
cho điềm lành, màu mà cũng đợc nhiều ngời tôn sùng, một màu may mắn
hơn màu đỏ. Còn màu da cam, đây là màu phối hợp giữa màu đỏ và vàng, nó
chỉ điều lành, đợc hởng cuộc sống yên vui , có nhiều quyền hành. Màu hoa
anh đào là màu rất gợi cảm, cũng là màu của tình yêu, nhng màu anh đào chỉ
hợp với những ngời còn sống độc thân, bởi nó rất quyến rũ và gợi tình ngời
10

×