Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuan 10 ngôi nhà của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 10
Chủ đề: Ngôi nhà của bé
(Thời gian thực hiện từ ngày 9/11 đến ngày 13/11/2020)
Hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

PTNT

PTTM

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá,

Trị
chuyện
sáng

- Trị chuyện với trẻ về ngơi nhà của bé.
+ Tập thể dục trên nền nhạc “ Cháu yêu bà ”.


Thể dục - Hơ hấp: Thổi bóng bay
sáng
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, giang ngang 2 bên
- Chân: ngồi xổm đứng lên
- Bụng lườn: Quay sang trái sang phải
- Bật: Bật tiến về phía trước
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh….
Hoạt
động
học

PTNN
- Bò chui qua cổng

KPXH
- Trò chuyện về ngôi

PTNN
- Thơ: Thăm nhà bà

- Đếm trên đối tượng

- DVĐ: Mẹ yêu


nhà của bé.

trong phạm vi 2

không nào.

+ NH: Bố là tất cả.
+ TC: Ai đốn giỏi.

Hoạt
động
ngồi
trời

- Nhận biết được
- Làm quen các nội
cảm xúc, vui buồn sợ dung trong chủ đề
hãi qua nét mặt cử chỉ

- Biết quan tâm hứng
thú với các sự vật
hiện tượng gần giũ
như: Chăm chú quan
sát sự vật, hiện
tượng: hay đặc câu
hỏi về đối tượng

- TCVĐ: Về đúng
nhà

- TCVĐ: Chuyền
bóng qua đầu

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi


- TCVĐ: Ném bóng
vào rổ
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- HD trẻ biết tránh nơi
nguy hiểm (Hồ, ao, bể
chứa nước, giếng, hố
vôi… khi được nhắc
nhỡ

- Đọc đồng dao

- TCVĐ: Thả đỉa ba ba - TCVĐ: Trời nắng
trời mưa
- Chơi tự do:Chơi với
đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chọn góc chơi, về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, hòa nhập vào nhóm chơi.
Hoạt
động
góc


- Lắng nghe và trả lời câu hỏi của người đối thoại.
- Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bế em... Thông qua vai chơi trẻ trải nghiệm được các vai trò
khác nhau của người lớn, qua đó trẻ hiểu sâu hơn MQH của các vai chơi. Phát triển khả năng giao tiếp ứng xử.
- Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hồn thành một cơng trình đẹp. Thơng qua việc xây dựng giúp trẻ hiểu
thêm về cách sắp xếp các cơng trình góp phần rèn luyện kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, biết lắp ghép các khối tạo thành
ngôi nhà.Biết hợp tác với mọi người…
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết thể hiện hát, múa, vẽ và tô màu ngôi nhà, cắt dán…một số bài thuộc chủ điểm. Trẻ biết sử


dụng các nguyên vật liệu tạo hình để làm ra sản phẩm., phát triển óc quan sát, thị hiếu thẩm mỹ.
- Góc học tập: hình thành và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về cơ th ể của bé, hình thành kỹ năng xem sách,
bước đầu cho trẻ làm quen các hoạt động học tập: biết một số bộ ph ận trên cơ th ể bé, Biết tập xếp và đếm đồ
dùng trong gia đình có số lượng là 2
- Góc thiên nhiên: biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng… để chăm sóc cây, in hình trên cát…
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90- 95 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI
- Góc phân vai: Bán hàng, gia đình, Cơ giáo, bế em
- Góc xây dựng: Xếp bồn hoa, xây nhà bé.
- Góc nghệ thuật: Dán gia đình, tơ màu ngơi nhà của bé.
- Góc học tập: Xem tranh ,làm tập sách về chủ đề chủ điểm .Tập xếp và đếm đồ dùng trong gia đình có số lượng
là 2
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, chơi với cát, nước.
Vệ sinh

- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động. khi tay bẩn

Ăn

- HD trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc đúng cách


Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Hoạt
động
chiều

- Bò theo hướng
thẳng

Trả trẻ

- Dạy trẻ nhận biết
tên gọi, chức năng
của 1 số bộ phận bên
trên cơ thể.

- Chuyện mỗi người
mỗi việc

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.

- So sánh cao hơn,
thấp hơn

- Tơ màu tóc bạn trai
bạn gái.



KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 2
Ngày 9/11/2020
Phát triển thể chất
(Thể dục)
Bị chui qua cổng

Mục đích - u cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết tên bài tập.

I/ CHUẨN BỊ:

- Trẻ biết khi bò phối
hợp chân tay nhịp nhàng
và mắt nhìn về phía
trước, chui khơng chạm
cổng.
- Phát triển cơ chân, cơ
tay, tố chất khéo léo
nhanh nhẹn.
- Giáo dục trẻ có tính kỹ
luật trật tự trong giờ
học.
- Trẻ chơi vui vẻ và
đúng luật.


- Sân bãi sạch sẽ. Cổng chui
II/CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
Để có sức khỏe tốt hằng ngày con phải làm gì?
Đúng rồi! Để có một sức khỏe tốt hằng ngày các con phải tập luyện thể dục thể
thao và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng nhé.
Các con biết khơng có một bạn nhỏ vì khơng tập thể dục hàng ngày nên cơ thể
bạn ấy không được khỏe mạnh. Để biết bạn nhỏ đó là ai hơm nay các con cùng
cơ đến thăm nhà bạn ấy để động viên bạn ấy cùng tập thể dục với mình nhé.
Nào chúng ta cùng đi.

2. Hoạt động 2: Nội dung.
- Trẻ tự tin, hứng thú,
tích cực khi tham gia a. Khởi động:
vào các hoạt động.
- Cho trẻ khởi động vận động toàn bộ thân thể theo nhạc bài: Đồn tàu nhỉ xíu
- 95 – 97 % trẻ đạt u (theo đội hình vịng trịn kết hợp các kiểu đi, chạy…).
cầu.
- Trẻ về đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
À thì ra đó là bạn Búp Bê. Để đến được nhà bạn Búp Bê chúng ta phải cơ thể


dẻo dai. Giờ chúng ta cùng tập thể dục nào.
Tập theo nhịp bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Tay: Hai tay dang ngang, lên cao (6 lần x 4 nhịp).
- Bụng - lườn: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (4 lần x 4 nhịp).
- Chân: Co 1 chân (6 lần x 4 nhịp).

* Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng
- Kia là nhà của bạn Búp Bê rồi để đến được nhà của bạn Búp Bê chúng mình
cùng phải vượt qua chướng ngại vât đó là: Bị chui qua cổng
Để bị đúng đẹp các con nhìn cơ làm mẫu nhé.
- Lần 1: Khơng giải thích.
- Lần 2: Giải thích vận động
TTCB: Cơ đến trước vạch chuẩn 2 chân cô để sát sàn, 2 tay cũng để sát sàn,
mũi bàn tay hướng về phía trước mắt nhìn trước, lưng thẳng. Khi nghe hiệu lệnh
của
“ Bị” thì bị bằng hai bàn tay và cẳng chân, bị lên trước mắt nhìn thẳng đến
gần cổng cúi đầu thấp để chui qua cổng mà không bị chạm cổng không làm đổ
cổng. Bị xong về đứng cuối hàng của mình.
Lần 3: Khơng giải thích.
* Trẻ thực hiện
+ Gọi 2 trẻ lên làm thử
+ Lần 1, 2: Lần lượt mỗi hàng 2 trẻ lên tập bò chui qua cổng. GV chú ý quan
sát, sửa kĩ năng cho trẻ. Tăng dần tốc độ của giờ học.


+ Lần 3: Cho trẻ thực hiện theo khả năng.
Cô thấy các con thi đua bị chui qua cơng rất giỏi rồi. Các con nhìn xem cơ có 3
chướng ngại vật gồm các cổng chui có kích thước khác nhau, cổng chui hoa
(nhỏ nhất), cổng chui màu vàng (to hơn), cổng chui màu đỏ (to nhất). Các con
hãy lựa chọn các cổng chui theo khả năng của mình để bị chui qua cổng đó
nhé.
Cho trẻ thực hiện theo khả năng.
- Cơ chú ý sữa sai, động viên, khuyến khích những trẻ còn nhút nhát.
Hỏi trẻ tên bài tập: Các con vừa vận động bài tập gì?
* Trị chơi vận động: Cáo và Thỏ
+ Luật chơi: Khi Cáo xuất hiện Thỏ phải chạy nhanh về chuồng nếu bị Cáo bắt

thì phải làm Cáo để Cáo về làm Thỏ. Cáo chỉ được bắt những chú thỏ đang ở
ngoài chuồng.
+ Cách chơi: Một trẻ làm Cáo các trẻ còn lại làm thỏ đi kiếm ăn vừa đi vừa
nhảy đưa 2 tay lên đầu vẫy vẫy và đọc bài thơ.
Trên bãi cỏ
Có chú thỏ
Tìm rau ăn
Rất vui vẽ
Thỏ nhớ nhé
Chạy cho nhanh
Kẻo Cáo gian


Tha đi mất.
Đọc đến hết bài thơ Cáo “ Gừm, gừm..” đuổi bắt thỏ. Các chú thỏ phải chạy
nhanh về chuồng của mình.
- Tổ chức cho cả lớp chơi 2-3 lần.
Giáo viên động viên trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi tốt.
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng các cơ theo nhịp bài hát “ Tổ ấm gia
đình”
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi, động viên tất cả trẻ.
Hoạt động ngồi trời
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích

- Hoạt động chủ đích: Nhận biết được cảm xúc, vui buồn sợ hãi qua nét mặt cử
chỉ
- Trò chơi vận động: Về đúng nhà


- Trò chơi vận động:

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

- Chơi tự do

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều

* Đánh giá hằng ngày:

- Bò theo hướng thẳng


...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
.....
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 3
Ngày 10/11/2020
Phát triển nhận thức
(MTXQ)
- Trò chuyện về ngơi
nhà của bé.


Mục đích - u cầu
- Trẻ biết được mình là
thành viên trong gia
đình, kể tên được các
thành viên trong gia
mình.

Phương pháp - hình thức tổ chức
I.CHUẨN BỊ:
- Một số ảnh trẻ chụp về gia đình trẻ
- 3 ngôi nhà
II.CÁCH TIẾN HÀNH

- Biết được nghề nghiệp 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
của từng người trong
Hát vận động theo nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau” . Hỏi trẻ:
gia đình và biết nơi làm
việc của bố mẹ mình.
- Lớp mình vừa hát xong bài hát gì ?
Biết thêm được về gia
- Trong bài hát nhắc đến những ai ?
đình của bạn.
- Rèn kỷ năng trả lời
trọn câu.

2. Hoạt động 2: Nội dung

- Giáo dục trẻ biết u
q kính trọng mọi người trong gia đình.


- Các con ai cũng có một mái ấm gia đình.

Trẻ hứng thú, kết quả

- Chụp vào dịp nào ?(vào dịp tết,sinh nhật người thân trong gia đình...)

* Trị chuyện về các thành viên trong gia đình.
+ Thế các con có chụp hình với gia đình của mình khơng?


trên trẻ đạt 90 – 95%.

Mỗi trẻ chạy đến lấy tấm hình của gia đình mình .Các con chụp ảnh với bố mẹ
có đẹp khơng, cháu cho bạn xem ảnh của mình và giới thiệu với các bạn về các
thành viên trong gia đình.
Cơ gợi ý để trẻ kể về gia đình của mình .
Nhà cháu có mấy người? Gồm những ai?
- Đâu là bố cháu? Bố tên gì ? Cơng việc của bố.
Mẹ con tên gì? Cơng việc của mẹ ?
- Anh tên gì? Chị tên gì?
- Ai biết số điện thoại của bố mẹ mình?
- Cơ thấy một số bạn có ở chung với ơng bà nữa đấy.
+ Những bạn nào sống chung với ông bà?
+ Thế các bạn có u ơng bà của nình khơng?
+ u thi các con phải làm gì?
- Ở trường các con cũng có một gia đình đó là có cơ và các bạn ,các con được
học nhiều điều hay, lẽ phải . Vì thế các con phải học thật ngoan để cơ giáo vui
lòng. Về nhà các con phải biết vâng lời ông bà, bố mẹ.
* Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng nhà của mình
- Cơ hướng dẫn cách chơi . Sau đó cho trẻ chơi 3- 4 lần.

- Cơ bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc


Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động chủ đích: Làm quen các nội dung trong chủ đề

- Hoạt động chủ đích:

- Trị chơi vận động: Ném bóng vào rổ

- Trị chơi vận động:

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi

- Chơi tự do:

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều

- Dạy trẻ nhận biết được tên gọi, chức năng của một số bộ phận bên ngoài trên
cơ thể.

* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 4

- Trẻ cảm nhận được âm
điệu vui, nhẹ nhàng, tự
hào của bài thơ.

Ngày 11/11/2020
Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Thăm nhà bà

- Trẻ thuộc hiểu nội
dung bài thơ: miêu tả
khung cảnh trời đẹp và
gần gũi quanh ngôi nhà

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. CHUẨN BỊ:
Tranh thơ, Máy chiếu Poerpoint
II. TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi - nhạc và lời: Thu Hiền.



của bà nơng thơn.

Bài hát nói đến điều gì?

- Trẻ biết trả lời các câu
hỏi của cơ giáo.

Và có bài thơ ca ngợi về ngơi nhà của mình.

- Trẻ biết diễn đạt từ
ngữ mạch lạc, biết mô
tả ngôi nhà là nơi gia
đình sinh sống.

Các con ạ! Ai cũng có ngơi nhà của mình, nơi đó có biết bao nhiêu tình yêu thương, dù đi xa nơi đâu chúng ta cũng ln nhớ về tổ ấm của mình, cảm nhận được điều đó có một nhà thơ đó viết lên bài thơ “Thăm nhà bà” mà hôm nay cô
cùng các con tìm hiểu đấy.
2. Hoạt động 2: Nội dung

- Biết đọc diễn cảm theo
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe
âm điệu và nhịp điệu bài
Lần 1 đọc bằng lời diễn cảm.
thơ.
- Trẻ biết u q ngơi
nhà của mình.

Lần 2:Kết hợp xem tranh minh họa.
* Trích dẫn đàm thoại:


- Yêu cầu:95 – 96 % trẻ + Cơ vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?
đạt yêu cầu.
+ Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến của bạn nhỏ khi đến thăm nhà bà và những
câu thơ nào đã nói lên điều đó. Các con hãy lắng nghe cơ đọc nhé.
- Bạn nhỏ đến thăm ai? ( Thăm bà)
- Bà đi có ở nhà khơng? ( Đi vắng)
- Nhà bà có gì? ( Có đàn gà)
Thăm nhà bà
……….......
…………...
Chơi ngồi nắng.


Bạn nhỏ đó làm gì khi bà đó đi vắng, và những câu thơ sau thể hiện lên điều
đó.
Cháu đứng ngắm
………………
……………….
Bập bập bập.
- Bạn nhỏ làm gì? ( Đứng ngắm đàn gà con)
- Bạn nhỏ gọi đàn gà ntn? ( Bập, bập, bâp)
À bạn nhỏ rất yêu quý đàn gà của bà phải không các con.
Chúng chạy và kêu như thế nào, và câu thơ nào nói lên đều đó.
Chúng lật đật
…………….
…………....
Cháu nhẹ nhàng
Lùa vào mát.
- Bạ nhỏ gọi gà con gà con chạy ntn? ( Lật đật, nhanh nhanh, xúm lại vòng
quanh)

- Gà con kêu ntn? ( Chiếp, chiếp)
- Gà con đang làm gì? ( Nhặt thóc vàng)
- Em bé lùa đàn gà vào ở đâu? ( Trong bóng mát)
+ Hai câu thơ cuối đả thể hiện tình cảm của bạn nhỏ gắn bó yêu mến đàn gà khi


về thăm ngôi nhà của bà.
Giáo dục trẻ, thái độ của trẻ: Các con hãy kể về ngôi nhà của mình? Tình cảm
của các con đối với ngơi nhà của mình đang sống?
* Dạy trẻ đọc thuộc thơ.
- Cơ cùng cả lớp đọc 2 - 3 lần.
- Từng tổ đọc theo cơ
- Từng nhóm bạn gái lên đọc cơ sữa sai
- Từng nhóm bạn trai lên đọc cơ sữa sai
- Cá nhân đọc cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp đọc lại một lần nữa.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
+ Cũng cố: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật ni trong gia
đình.
Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động chủ đích:

- Hoạt động chủ đích: Biết quan tâm hứng thú với các sự vật hiện tượng gần giũ
như: Chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng: hay đặc câu hỏi về đối tượng

- Trò chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu


- Chơi tự do:

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều

- Chuyện: Mỗi người mỗi việc


* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 5
Ngày 12/11/2020
Phát triển nhận thức

Mục đích - yêu cầu
- Trẻ đếm đúng số
lương 2 trên các đối
tượng

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. CHUẨN BỊ:
Rá đồ chơi của trẻ đủ, ca, bát, thìa.

Bài hát, Tranh vẽ, bát, thìa, ca.

(Tốn)

- Phát triển tư duy ngôn
ngữ cho trẻ.

Đếm trên đối tượng
trong phạm vi 2

- Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động.

1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú giới thiệu bài.

- Giáodục trẻ biết yêu
quý những ngời thân
trong gia đình.

Các con vừa hát bài hát gì? Chiếc khăn tay.

- Yêu cầu: 95 – 97 %
trẻ đạt yêu cầu

2. Hoạt động 2. Nội dung:

II. CÁCH TIẾN HÀNH:
Cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay”
Bài hát nói về chủ đề gia đình đấy.
* Ơn nhận biết trong phạm vi 1

- Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi gì có số lượng là 1, gọi trẻ
lên tìm cho cả lớp kiểm tra.


* Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 2.
- Màn hình xuất hiện những cái gì?
- Cơ xếp 2 cái bát thành một hàng ngang.
- Cho trẻ đếm. Các con hãy đếm cùng cơ: 1,2 tất cả có 2 cái bát. Cho trẻ đếm
ngược lại từ phải sang trái.1,2 tất cả có 2 cái bát.
Gọi vài trẻ đếm lại.
- Cô đặt các cái bát không thành hàng và cho trẻ đếm. Sau đó gọi vài trẻ lên chỉ
vào từng cái bát và và đếm.(1 2 trẻ lên đếm)
- Cô thấy các con ai cũng lên bảng đếm rất tài, giờ các con hãy lấy rá của mình
ra xem cơ đã ch̉n bị những gì?
Trẻ lấy rá ra và nói tên các đồ dùng cơ đã ch̉n bị ( 2 cái bát )
- Bây giơ các con hãy xếp cho cô một hàng ngang (trẻ xếp thành một hàng
ngang)
- Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái bát? (trẻ đếm) Cô bao quát, hướng
dẩn.
- Cô đi về kiểm tra cách đếm. Tổ, cá nhân.
- Đến giờ đi ăn cơm. Các cái bát trở về thành một hàng dọc nào. Các con hãy
xếp cái bát thành một hàng dọc nào. Nhưng cô yêu cầu các con xếp từ trên
xuống dưới nào.
(trẻ ở bảng xếp) cô thực hiện xếp ở trên bảng.
- Hãy đếm xem có bao nhiêu cái bát (trẻ đếm cô quan sát và hướng dẫn trẻ)
- Cô kiểm tra theo tổ.


- Cô kiểm tra lại 1 số trẻ
( cho trẻ cất bát vào rá, vừa cất vừa đếm )

3. Trò chơi luyện tập.
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
- Cách chơi : Chọn theo u cầu của cơ, cơ nói chọn cho cơ đồ dùng có 2 cái
bát, trẻ chọn đồ dùng có 2 cái bát rồi giơ lên cơ cùng kiểm tra về các đồ dùng
và cho trẻ đếm ( 1 – 2 có 2 cái bát) ( 2 cái ca, 2 thìa )
( 2 cái thìa, 2cái ca ) thực hiện tương tự.
- Sau đó cơ đi về từng nhóm kiểm tra.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô thay đổi tên đồ dùng.
* TC 2: Thi ai chọn nhanh
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ chọn một loại đồ dùng theo yêu cầu
của cô và đem về xếp ngăn nắp thành một đôi tương ứng 1-1 với nhau nếu tổ
nào chọn sai sẻ khơng được tính.
- Tổ 1: Chọn đồ dùng để ăn
- Tổ 2: Chọn đồ dùng học tập
- Tổ 3: Chọn đồ dùng để uống
- Trước khi chọn mỗi tổ phải bật qua các vòng để lấy đồ dùng đồ chơi ghép
thành một đôi tương ứng 1-1 và trị chơi được tính bằng một bài hát "Bố là tất
cả " khi hết bài hát là các tổ không đi lấy nữa.
- Luật chơi: Các tổ phải chọn đúng theo yêu cầu của cô.
+ Cho trẻ chơi 1-2 lần.


- Cô bao quát trẻ. Chơi xong cô cùng trẻ kiểm tra sau đó đổi yêu cầu.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
* Cũng cố: Hơm nay các con học gì?
- NXTD
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động chủ đích:


- Hoạt động chủ đích: Hướng dẫn trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (Hồ, ao, bể chứa
nước, giếng, hố vôi… khi được nhắc nhỡ

- Trò chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba

- Chơi tự do

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- So sánh cao hơn, thấp hơn

* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - u cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức


THỨ 6

Ngày 13/11/2020
Phát triển thẩm mĩ
(Âm nhạc)
- DVĐ: Mẹ yêu
không nào
+ NH: Bố là tất cả.

- Trẻ nhớ tên bài hát,
tên tác giả. Trẻ thuộc
và hát đúng giai điệu
bài hát, và vận động
nhịp nhàng cùng cô.

I. CHUẨN BỊ .

- Trẻ hát theo cô sôi
nỗi hào hứng.

1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:

- Trẻ nghe cô hát và
biết hưởng ứng theo
giai điệu bài hát.
Trẻ biết chơi trò chơi.
Trẻ lắng nghe và đốn
được bạn hát và bạn
hát bài gì?

- Đĩa ghi bài hát: Mẹ yêu không nào, Bố là tất cả
- Mũ chóp kín

II. CÁCH TIẾN HÀNH:
Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề: Hôm trước cô đã cho lớp mình làm
quen bài hát gì?
Muốn có một gia đình đầm ấm và hạnh phúc thì các con phải biết vâng
lời ông bà, cha mẹ, anh chị, biết yêu thương gia đình của mình. Và hơm
nay cơ cùng các con vận động bài múa bài “ Mẹ yêu không nào”
2. Hoạt động 2:
* Dạy vận động: Mẹ yêu không nào.

Chú ý lắng nghe cô
hát, hát thuộc bài hát.

+ Cô hát kết hợp vận động vận động múa theo nhịp bài hát cho trẻ nghe
2 lần

- Hứng thú tham gia
trò chơi, chơi đúng
luật

- Lần 1: Làm cho trẻ xem
- Lần 2: Giải thích từng động tác múa.

* Trẻ thực hiện.
- Giúp trẻ nhận biết
được sắc thái biểu cảm - Cho cả lớp hát và vận động 2-3 lần
của khuôn mặt bạn
- Từng tổ, nhóm,cá nhân cùng thi đua nhau vận động .
Trẻ đạt 95-97%
- Cô chú ý sửa sai động viên trẻ hát và vận động nhịp nhàng.
- Cả lớp hát và vận động lại một lần nữa nào.



+ Bố là bờ đê cho em nằm ngủ, bố là con ngựa cho em … đó chính nội
dung bài hát “ Bố là tất cả” Và để thể hiện tình cảm của mình đối với
những người thân và người đả sinh ra mình giờ cơ cũng có một bài hát
nói lên điều đó cơ mời lớp mình hay lắng nghe cô hát nhé.
* Nghe hát bài: Bố là tất cả.
- Cô hát trẻ nghe 2 lần.
- Lần 1: Hát diển cảm nội dung bài hát.
Lần 2: Mở băng trẻ nghe, cô kết hợplàm điệu bé.
- Lần 3. Cô và cả lớp cùng hát.
* Trị chơi âm nhạc: Ai đốn giỏi.
- Cô nhắc luật chơi và cách chơi: cho trẻ chơi 3-4 lần cô bao quát trẻ
chơi
Các con cùng hát và vận động lại bài hát “ Mẹ yêu không nào” 1 lần nửa
Mở băng trẻ cùng hát và vận động bài “Mẹ yêu không nào”1 lần.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
Cũng cố: Các con vừa hát và vận động bài hát gì?
Do ai sáng tác? Được nghe bài hát gì?
Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình.
Tuyên dương cắm hoa.
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngoài trời


- Hoạt động chủ đích:

- Hoạt động chủ đích: Đọc đồng dao


- Trò chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa

- Chơi tự do

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Tơ màu tóc bạn trai, bạn gái

* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
.....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×