Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tuần 20 côn TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.5 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 20
Chủ đề: Côn trùng
(Thời gian thực hiện từ ngày 18/11 đến ngày 22/1/2021)
Hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

PTNT

PTTM

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá,

Trò
chuyện
sáng

-Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số côn trùng
*Tập thể dục trên nền nhạc bài hát “ Tiếng chú gà trống gọi ”



Thể dục - Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
sáng
- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước sang 2 bên(4lx5n)
- Chân: Bước sang ngang(4lx5n)
- Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phải(4lx4n)
- Bật: Bật tiến về phía trước.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh.
Hoạt
động
học

PTNN
- Bật về phía trước
Ném xa bằng 1 tay

KPXH
Trị chụn về 1 sớ
cơn trùng

PTNN
- Thơ: Ong và bướm

- Xếp xen kẽ 2 đối
tượng

- Nặn : Con giun


Hoạt

động
ngồi
trời

- Biết chăm sóc bảo
vệ các con cơn trùng
có ích

- TCVĐ: Mèo đuổi
chuột
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Làm quen bài thơ:
Ong và bướm

- TCVĐ: Bắt chước,
tạo dáng các con vật
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Biết quan tâm hứng
thú với các sự vật
hiện tượng gần giũ
như: Chăm chú quan
sát sự vật, hiện
tượng: hay đặc câu
hỏi về đối tượng
- TCVĐ: Mèo và
chim sẽ

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Vẽ mợt sớ cơn trùng
trên sân

- TCVĐ: Ơ tơ và chim
sẽ
- Chơi tự do:Chơi với
đồ chơi

- Quan sát bầu trời

- TCVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chọn góc chơi, về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, hịa nhập vào nhóm chơi.
Hoạt
động
góc

- Lắng nghe và trả lời câu hỏi của người đới thoại.
- Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bế em... Thông qua vai chơi trẻ trải nghiệm được các vai trị
khác nhau của người lớn, qua đó trẻ hiểu sâu hơn MQH của các vai chơi. Phát triển khả năng giao tiếp ứng xử.
- Góc xây dựng: Trẻ biết phới hợp với nhau để hồn thành mợt cơng trình đẹp. Thơng qua việc xây dựng giúp trẻ hiểu
thêm về cách sắp xếp các cơng trình góp phần rèn luyện kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, biết lắp ghép các khối tạo thành
vườn hoa cho 1 số côn trùng. Biết hợp tác với mọi người…
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết thể hiện hát, múa, vẽ và tô màu, xé dán…một số côn trùng. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật

liệu tạo hình để làm ra sản phẩm., phát triển óc quan sát, thị hiếu thẩm mỹ.


- Góc học tập: hình thành và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về cơ th ể của bé, hình thành kỹ năng xem sách,
bước đầu cho trẻ làm quen các hoạt động học tập.
- Góc thiên nhiên: biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng… để chăm sóc cây, in hình trên cát…
- Trẻ chơi đồn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90- 95 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI
1. Góc phân vai :
- Chơi nấu ăn,bán thức ăn cho các co vật, bán các con vật
2. Góc xây dựng:
- Xây dựng vườn hoa cho mợt sớ cơn trùng.
3. Góc nghệ thuật:
- Hát múa về các bài hát trong chủ đề .Vẽ, tô màu , bồi màu, xé dán về một sớ cơn trùng
4. Góc học tập:
- Xem sách, xem lơ tô về một số côn trùng , làm bộ sưu tầm về một số loại côn trùng.
- Xếp xen kẽ 2 đới tượng
5. Góc thiên nhiên:
- In hình trên cát, chăm sóc cây, tươi nước cho cây.
Vệ sinh

- Biết rửa tay bằng xà phịng sau giờ hoạt đợng. khi tay bẩn

Ăn

- HD trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc đúng cách

Ngủ


- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Hoạt

- Hướng dẫn trò chơi - Nghe và trả lời câu

- Mở nhạc cho trẻ

-Tập trẻ biết cởi tất,

-

Tập trẻ đọc các bài


động
chiều

mới: Bắt bướm.

Trả trẻ

hỏi của người đối
thoại

lắng nghe làn điệu hò
hoan lệ thủy

quần áo


đồng dao, ca dao
trong chủ đề

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung
THỨ 2
Ngày 18/1/2021
Phát triển thể chất
(Thể dục)

Mục đích - u cầu
- Trẻ biết phới hợp tay,
chân và mắt khi thực
hiện vận đợng Bật về
phía trước - Ném xa
bằng 1 tay

Bật về phía trước - Ném - Phát triển tố chất vận
động, sức mạnh, khéo
xa bằng 1 tay
léo nhanh nhẹn và khả
năng định hướng tốt.
- Giáo dục trẻ có tính
kiên trì, biết tập trung
cao khi lụn tập.

Phương pháp - hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ:

- Vẽ 2 vạch xuất phát. Túi cát .
II/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
-Trẻ ngồi 3 tổ cùng lắc lư theo nhạc bài hát “ Chị ong nâu và em bé”.
Các con vừa lắc lư theo nhạc bài hát nói về con gì?
Cơ nói: Các chú ong là những con vật rất chăm chỉ, suốt ngày bay khắp vườn
hoa, tìm nhụy để làm mật ong cho đời đấy. Chúng mình có ḿn xem các chú
ong làm việc không? Chúng ta cùng đến nhà của các chú ong nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
a. Khởi động: Trẻ đi vịng trịn, kết hợp các kiểng chân, gót chân, chạy chậm,
chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó đứng 3 hàng ngang.
b. Trọng động: * BTPTC:
- Tay : Hai tay đưa thẳng ra trước, rồi đưa lên cao ( 4l x 5 n)


- Bụng lườn : Hai tay đưa lên cao, gập cúi người xuống.( 4l x 4 n)
- Bật: Bật tách chân – khép chân. ( 4 x 5 n)
* VĐCB: Bật về phía trước – Ném xa bằng 1 tay
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện
ở bên kia có 1 vườn hoa rất đẹp, chúng mình sẽ đến hái giúp các chú ong, nhưng đường đến vuờn hoa rất khó khi đi chúng ta phải thực hiện vận đợng “Bật
về phía trước – Ném xa bằng 1 tay » thì mới có sức khỏe để đi đến vườn hoa.
- Để đến được vườn hoa thì các con nhìn cô làm trước nhé !
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần.
- Lần 1: Làm khơng giải thích.
- Lần 2: Làm mẫu + giải thích
- Tư thế chuẩn bị. Cô đứng trước vạch chuẩn,2 tay cô chống hông. Khi nghe
hiệu lệnh, hai chân cô khụy xuống dùng sức bật về phía trước, khi rơi 2 mũi
bàn chân chạm nhẹ xuống đất và chân cô không giẫm vào vạch.Bật xong cô
cầm túi cát từ từ đẩy túi cát từ dưới ra sau và lên cao dùng sức và ném túi cát
về phía trước. Ném xong cơ về đứng ở ći hàng

- Cho 2 trẻ lên làm cả lớp xem.
* Trẻ thực hiện. Lần 1: 2 tổ lên thực hiện, mỗi lần 2 trẻ
-Lần 2: Thi đua giữa 2 đội
- Lần 3: Nâng cao đợ khó
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
c. Hồi tĩnh: Được các con giúp đỡ, các chú ong đã hồn thành sớm cơng việc
và có thể đi dạo cùng các con.


- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng hít thở đều
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố. Các con vừa học bài gì ?
Hoạt động ngồi trời

- Trẻ biết chăm sóc bảo
vệ các con cơn trùng có
ích

- Hoạt đợng chủ đích :
Biết chăm sóc bảo vệ
các con cơn trùng có ích - Nắm được cách chơi
và luật chơi
- Trò chơi vận động:
Mèo đuổi chuột
- Hứng thú khi tham gia
chơi
- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trò chơi

mới: Bắt bướm.

- Trẻ chơi được trị chơi
Bắt bướm

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt đợng chủ đích: Biết chăm sóc bảo vệ các con cơn trùng có ích
- Trị chơi vận đợng: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều:
- Hướng dẫn trò chơi mới: Bắt bướm.

* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................
.....
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 3
Ngày 19/1/2021
Phát triển nhận thức
(MTXQ)
- Trò chụn về 1 sớ
cơn trùng


Mục đích - u cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ gọi đúng tên, phân I/ CHUẨN BỊ:
biệt được 1 số côn trùng
- Máy vi tính có hình ảnh con muỗi, con ong, con bướm.
theo lợi ích hay cơn
- Lơ tơ con muỗi, con ong, con bướm cho mỗi trẻ.
trùng có hại.
- Quan sát, so sánh, chú
và ghi nhớ có chủ định

- Đĩa có bài hát: Chị ong nâu
II/ CÁCH TIẾN HÀNH:

- Biết lợi ích các côn
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
trùng có lợi, cách phịng
- Cho trẻ nghe bài thơ: Ong và bướm
tránh các cơn trùng có
hại
Các con vừa nghe bài thơ nói về con gì? 2 trẻ trả lời.
- Bướm là một loại côn trùng, xung quanh chúng ta có nhiều loại cơn trùng để
biết những cơn trùng có lợi, những cơn trùng nào có hại và chúng như thế nào.
Hôm nay cô cùng các con khám phá về một số côn trùng nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
a. Quan sát, đàm thoại về một số côn trùng.
* Khám phá về con bướm:
- Các con xem cơ có hình ảnh con gì? (con bướm)

- Cho trẻ gọi tên con bướm 2 lần.
- Con bướm có những bợ phận gì? (Có cánh, thân đầu, mắt râu)


- Bướm bay được nhờ có cái gì? (đơi cánh)
- Bướm thường bay lượn ở nhũng nơi nào? (vườn hoa)
Bướm có 2 cánh, có thân, đầu, mắt, râu và cũng có nhiều loại bướm có mỗi
màu sắc khác nhau. Bướm là loại cơn trùng khơng có lợi, khơng có hại.
*Khám phá về con ong:
- Các con lắng nghe cô hát câu hát nói về con gì nhé.
“ Chị bay đi tìm nhụy
Làm mật ong ni đời”
Nói về con gì? (Con ong)
- Cơ mở hình ảnh con ong cho trẻ gọi tên con ong 2 lần
+ Con ong có gì? (Có thân, cánh, râu)
+ Cánh của nó như thế nào?(Mời 2-3 trẻ trả lời)
+Con ong thích làm gì? (hút nhụy hoa làm mật)
+ Con ong là con vật như thế nào? (Có lợi)
Con ong là cơn trùng có lợi, nó sớng ở trên các lùm cây và thường làm
tổtrên cây. Nó bay rất nhanh nhờ có đơi cánh mỏng. Trên đầu có hai cái râu dài.
Con ong thường hay bay tới các vườn hoa để hút nhụy hoa làm mật.
- Chơi trị chơi “Con muỗi”
Con nhìn thấy con gì xuất hiện. (Con muỗi)
Cho trẻ đọc từ con muỗi 2 lần.
+ Con muỗi như thế nào? (Nhỏ, có chân, cánh, biết bay)


+ Chân của nó thế nào? (Chân nhỏ)
Con muỗi thường xuất hiện vào giờ nào nhiều nhất? (Ban đêm)
Muỗi rất nhỏ là mợt cơn trùng có hại nó sớng trong các bơi rậm, xó nhà những

nơi có rác bẩn, chuồng gà, lợn để hút màu lợn, trâu, bị… nó cịn gây bệnh cho
người như bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết. Vì vậy khi đi ngủ chúng ta phải
móc màn để tránh bị muỗi đốt.
- Cho trẻ kể tên các côn trùng trẻ biết.
- Cho trẻ xem các côn trùng khác ở máy vi tính
* TC1: Chơi lơ tơ chọn nhanh theo u cầu của cơ.
+ Cơ nói cho cơn trùng nào trẻ chọn nhanh con cơn trùng đó đưa lên, Cơ
đưa tranh trẻ nói nhanh con vật
* TC2: Chơi con gì biến mất cơ tắt dần hình ảnh.
Hoạt động 3: Kết thúc: Hát Chị ong nâu.
Cũng cố: Hôm nay cơ cùng các con khám phá về gì?
Nhận xét tun dương – cắm hoa bé ngoan
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt đợng chủ đích:
- Làm quen bài thơ:
Ong và bướm

- Trẻ nhớ được tên bài
thơ, tên tác giả.

Hoạt động ngoài trời

- Nắm được cách chơi
và luật chơi

- Trị chơi vận đợng: Bắt chước tạo dáng các con vật

- Hứng thú khi tham gia
- Trị chơi vận đợng: Bắt
chơi

chước tạo dáng các con
vật

- Hoạt đợng chủ đích: Làm quen bài thơ Ong và bướm
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi


- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt chiều

- Trẻ nghe và trả lời câu
- Nghe và trả lời câu hỏi hỏi của người đối thoại
của người đối thoại

Sinh hoạt chiều:
- Nghe và trả lời câu hỏi của người đối thoại

* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - u cầu

THỨ 4


- Trẻ đọc tḥc bài thơ,
thể hiện tình cảm, cử
chỉ qua bài thơ

Ngày 20/1/2021
Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Ong và bướm

- Dạy trẻ cách trả lời
trọn câu, trả lời to, rõ
ràng. Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ
làm việc và ln Vâng

Phương pháp - hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ:
- Đĩa nhạc có bài hát "Chị ong nâu"
- Bài soạn powerboint.
II/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Cho trẻ nghe và hưởng ứng theo bài hát
“Chị ong nâu và em bé”


lời bố, mẹ, ông, bà vâng + Các con vừa nghe bài hát nói về con gì? 2 trẻ trả lời.
lời mẹ dặn.
- Để biết hai bạn ong và bướm như thế nào với nhau, nhà thơ Tân Huyền đã
- Trẻ hứng thú tham gia sáng tác bài thơ "Ong và bướm" cô mời các con cùng nghe.
vào các hoạt động, 93 –

Hoạt động 2: Nội dung
95%.
* Cô đọc cho trẻ nghe
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm.
- Cơ vừa đọc bài thơ gì?(Ong và bướm).
- Bài thơ của ai các con?(Của nhà thơ Tân Huyền).
Cô đọc lần 2: Kết hợp xem hình ảnh.
-Cho trẻ đọc từ dưới hình ảnh.
* Trích dẫn đàm thoại
+ Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì? Ai đã sáng tác bài thơ này? Mời 3-4 trẻ
trả lời.s
- Đoạn đầu bài thơ nói đến ong và bướm gặp nhau ở đâu cơ mời các con cùng
nghe nhé.
"Con bướm trắng
……………….
Đang bay vội"
+ Ong và bướm gặp nhau ở đâu? (Ở trong vườn hồng
- Bướm ham rong chơi nên rủ ong đi chơi cùng với bướm.
" Bướm liền gọi


Rủ đi chơi"
+ Bướm muốn rủ ong đi đâu? (rủ ong đi chơi)
- Để biết ong có đi chơi khơng ong trả lời như thế nào cô mời các con cùng
nghe tiếp.
"Ong trả lời
……………..
Mẹ khơng thích"
+ Ong trả lời với bướm như thế nào? (tơi cịn bận)
- Ong thường hay hút nhụy hoa làm mật ngọt, thơm cho người. Còn bướm thích

chơi trong vườn hoa để khoe đơi cánh sặc sỡ. Vì thế ong và bướm cùng bay vào
vườn hoa nhưng ong thì chăm chỉ làm việc, ln vâng lời mẹ dặn còn bướm
mải rong chơi.
+ Qua bài thơ này con học tập ai? (Học tập bạn ong).
+ Vì sao con phải học tập bạn? Gọi 2-3 trẻ trả lời.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2-3 lần
Mời nhóm bạn trai, gái đứng dậy đọc.
-Luân phiên đọc theo tổ.
-Gọi cá nhân trẻ đọc.
-Trong q trình trẻ đọc cơ chú ý sữa sai cho trẻ.
-Thế các con muốn trở thành những bé ngoan của ơng, bà, bớ, mẹ thì phải làm


gì?(Vâng lời bớ, mẹ, ơng, bà).
Bạn ong nhỏ thật ngoan, rất chăm chỉ và luôn vâng lời mẹ, Giờ các con
cùng hát để tặng bạn ong nhỏ nhé.
- Cả lớp đọc lại 1 lần nữa. Sinh hoạt chiều
Mở nhạc cho trẻ lắng nghe làn điệu hò hoan lệ thủy
- Giáo dục trẻ chăm chỉ làm việc và luôn vâng lời mẹ dặn.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét tuyên dương

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt đợng chủ đích:

- Trẻ quan tâm hứng thú
với các sự vật hiện
tượng gần giũ như:
Chăm chú quan sát sự

vật, hiện tượng: hay đặc
câu hỏi về đối tượng

- Biết quan tâm hứng
thú với các sự vật hiện
tượng gần giũ như:
Chăm chú quan sát sự
- Trẻ nắm được cách
vật, hiện tượng: hay đặc chơi và luật chơi
câu hỏi về đới tượng
- Trẻ hứng thu khi chơi
- Trị chơi vận động:
Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do: chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt chiều
Mở nhạc cho trẻ lắng

- Trẻ biết lắng nghe làn
điệu hị khoan Lệ Thủy

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt đợng chủ đích: Biết quan tâm hứng thú với các sự vật hiện tượng gần giũ
như: Chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng: hay đặc câu hỏi về đối tượng
- Trị chơi vận đợng: Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều
- Mở nhạc cho trẻ lắng nghe làn điệu hò hoan lệ thủy



nghe làn điệu hò hoan lệ
thủy
* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 5
Ngày 21/1/2021
Phát triển nhận thức
(Toán)
Xếp xen kẽ 2 đới tượng

Mục đích - u cầu
- Trẻ biết xếp xen kẻ 2
đối tượng.
- Trẻ biết thêm một số
cách sắp xếp này trong
thực tế.
- Rèn luyện khả năng
chú ý và ghi nhớ
- Trẻ hứng thú khi tham
gia hoạt động

Phương pháp - hình thức tổ chức
I/ CHUẨN BỊ:
Đồ chơi xung quanh lớp 3 cây xanh, 3 con ong,3 bông hoa...

- Mổi trẻ 1 rá đồ chơi có 3 con bướm, 3 bơng hoa.
- Các dãi băng giấy có màu xanh và đỏ,
- Đồ dùng của cơ giớng trẻ dùng kích thước lớn hơn của trẻ.
II/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1. Ổn định gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bài “ trời nắng trời mưa”
Dẫn dắt, giới thiệu nội dung
Hoạt động 2: Nội dung.
* Luyện đếm đến 3.


- Giờ học hơm nay ở trong lớp mình có rất nhiều cây xanh, con ong và hoa... để
xung quanh lớp. Bây giờ bạn nào giỏi hãy lên tìm giúp cơ các nhóm đồ vật có
sớ lượng 3.
- Cho trẻ lên tìm và đếm, cơ và cả lớp kiểm tra lại.
* Xếp xen kẻ 2 đối tượng.
Cơ xếp mẫu:
Cơ trình chiếu: 1 bướm - 1 hoa - 1 bướm - 1 hoa - 1 bướm - 1 hoa... cho trẻ
xem.
- Các con nhìn xem những con bướm và những bơng hoa cô xếp thứ tự như thế
nào?
Đây là cách xếp xen kẽ 1- 1, cứ 1 con bướm là 1 bông hoa, 1 con bướm
Cho trẻ xếp theo cô, cô kiểm tra.
- Cô xếp ngược lại cho trẻ xem: 1 hoa - 1 con bướm - 1 hoa - 1 bướm - 1 hoa - 1
bướm.
Hỏi trẻ: cách sắp xếp thứ tự như thế nào?.
- Cho trẻ xếp theo cô.
- Cô kiểm tra, và sữa sai cho trẻ.
- Giới thiệu thêm cho trẻ một số cách sắp xếp này trong thực tế.
* Chơi trò chơi: tìm theo yêu cầu của cơ.

Cho trẻ tìm các đồ vật xung quanh theo cách sắp xếp ABAB...như: các ô gạch
trên sàn, trên quần áo trẻ...
- Trị chơi: đợi nào nhanh


+ Cách chơi: chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội 1 bức tranh và 1 rổ đựng các dãi băng
giấy có màu xanh và đỏ, u cầu các đợi lên trang trí các dãi giấy theo cách sắp
xếp xen kẻ xanh - đỏ.
+ Luật chơi: dán đúng theo yêu cầu cơ.
đợi nào dán nhanh, đẹp, hồn thành các dãi giấy trước thì đợi đó thắng. Cho cả
lớp cùng chơi 2 lần
Hoạt động ngồi trời

Hoạt động 3: Kết thúc: Củng cớ, giáo dục, NXTD.

- Hoạt đợng chủ đích:
Vẽ mợt sớ cơn trùng
trên sân

Hoạt động ngồi trời

- Trị chơi vận đợng: Ơ
tơ và chim sẽ
- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt chiều

- Hoạt đợng chủ đích: Vẽ mợt sớ cơn trùng trên sân
- Trẻ vẽ được 1 số côn
trùng

- Nắm được cách chơi
và luật chơi

- Trị chơi vận đợng: Ơ tơ và chim sẽ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

- Trẻ hứng thú khi tham
gia chơi

- Trẻ biết cởi tất, quần
áo

Sinh hoạt chiều
- Trẻ biết cởi tất, quần áo
- Trẻ biết cởi tất, quần
áo.

* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................
....
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 6
Ngày 22/1/2021
Phát triển thẩm mĩ
(Tạo hình)

- Nặn con giun.

Mục đích - u cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết tên gọi các
bộ phận của con giun

I/ CHUẨN BỊ: Đất nặn, bảng con đủ cho cô và trẻ dùng. Mẫu của cô,
máy chiếu 1 số cơn trùng

- Trẻ biết các kỷ năng
lăn dọc, xoay trịn, tạo
ra sản phẩm đẹp.

II/ CÁCH TIẾN HÀNH:

- Rèn luyện sự khéo
léo của đơi bàn tay.
- Giáo dục trẻ giữ gìn
sản phẩm của mình
của bạn.
* Yêu cầu cần đạt
95 – 97 %

Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú
- Trẻ xem phim con giun và các côn trùng khác
Cô hỏi trẻ các con vừa quan sát con gì? ( Con giun)
- Con giun có dạng gì? Dài hay ngắn?

Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát mẫu và đàm thoại.
- Cô cho trẻ xem mẫu cô nặn sẳn.
- Hỏi trẻ: + Cơ có cái con gì đây?
+ Cái…có dạng gì?
- Đây là con giun cô nặn từ đất đấy, các con thấy đẹp khơng? Con giun có
bợ phận nào( Đầu, mình đuôi)
Để biết cô nặn con giun như thế nào, giờ các con nhìn xem cơ nặn
* Cơ làm mẫu:
Trước hết cô chọn đất màu nâu, cô đặt viên đất lên bảng, lòng bàn tay đặt
lên viên đất, nhào đất thật nhuyễn, dùng 2 lòng bàn tay xoay tròn,rồi lăn


dài phần đầu và phần đi cơ sẽ bóp cho nhọn lại, như vậy cô đã nặn
xong con giun rồi đấy
- Bây giờ các con có thích nặn con giun không
- Cho trẻ về chỗ thực hiện.
* Trẻ thực hiện:- Hỏi trẻ cách làm, 2-3 trẻ trả lời
- Cô mỡ nhạc nhẹ cho trẻ thực hành
- Phát đất và bảng cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát hướng dẫn, khuyến khích trẻ nặn.
* Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
Hoạt động 3: Kết thúc : Cơ nhận xét chung, tun dương trẻ.
Hoạt động ngồi trời

Hoạt động ngoài trời

- Trẻ biết quan sát bầu
trời


- Hoạt đợng chủ đích:
Quan sát bầu trời

- Trẻ nắm được cách
chơi và luật chơi

- Trị chơi vận đợng: Cáo và thỏ

- Trị chơi vận đợng:
Cáo và thỏ

- Trẻ hứng thú khi chơi

- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Tập trẻ đọc các bài
đồng dao, ca dao trong

- Trẻ đọc to và rõ ràng
các bài ca dao, đồng
dao trong chủ đề

- Hoạt đợng chủ đích: Quan sát bầu trời
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều
- Tập trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao trong chủ đề



chủ đề
* Đánh giá hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
.....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×