Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

TUẦN 15 CON vật TRONG RỪNG copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.13 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:
NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU – CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
Thời gian thực hiện: Từ 30/11 đến 1/1/2021
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT
CHẤT

1. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động:

- Hơ hấp: tập hít vào, thở ra.

- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.

* Trẻ tập các động tác
phát triển các nhóm cơ và
hơ hấp:

- Tay: giơ cao, đưa ra phía
trước, đưa sang ngang, đưa ra
sau kết hợp với lắc bàn tay.

- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía
trước.

- Trẻ biết tham gia tập các
động tác phát triển các
nhóm cơ và hơ hấp.



- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía
trước, nghiêng người sang 2
bên, vặn người sang 2 bên.

- Trẻ biết thực hiện đúng,
các động tác của bài thể
dục theo hiệu lệnh của cô
giáo

- Chân: ngồi xuống, đứng lên,
co duỗi từng chân

- Sân bãi

- Chân: Đưa chân ra phía trước, Bụng lườn: Cúi gập người
- Bật tại chổ.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, chạy chậm,
chạy nhanh... theo hiệu lệnh.

Thực hiện các động tác thể
dục: tay, lưng,
bụng, lườn và chân.

* Tập các kỹ năng vận
động cơ bản và phát triển
tố chất trong vận động:
Trẻ biết phối hợp các bộ
phận cơ thể để thực hiện
các vận động: Bật, tung,

bước qua vật cản và đững
co một chân

- Trẻ bật nhẹ ngàng và chậm
đất bằng mủi bàn chân không
chạm vào vạch kẻ
- Tung bóng lên cao
- Bước qua vật cản không dẫm
lên vạch
- Giữ được thăng bằng trên một
chân và co một chân

* Hoạt động học:
- Bật tại chổ (Tuần 13)
- Bị theo hướng thẳng (Tuần 14)
- Đi có mang vật tên tay (Tuần 15)
- Đi bước qua gậy kê cao(Tuần 16 t2)
-Đi có mang vật trên tay(Tuần 17.t2
* Hoạt động ngoài trời:
- Thực hiện một số quy định hằng
ngày theo cơ. Trị chuyện về chủ đề.
- CVĐ: Dung dung dẻ, bắt chước

- Bóng
- Đích ném
- Túi cát.
-Gậy kê cao 20 cm

Tranh về chủ đề.



* Giáo dục dinh dưỡng và
sức khỏe:
- Dạy trẻ hích nghi với chế
độ ăn cơm, ăn được các
loại thức ăn khác nhau.

- Làm quen với các bữa ăn tại
trường, thích nghi vối thức ăn
- Trẻ ngủ một giấc vào buổi
trưa

tiếng kêu con vật, nhận biết màu
hoa...
- Chơi với đồ chơi trẻ thích
* Hoạt động chiều và giờ ăn:
- Trị chuyện về bữa ăn ở trường mầm
non: Tên nhóm thực phẩm, tên món - Tranh về 4 nhóm
thực phẩm
ăn,tên cơ cấp dưỡng .

Dạy trẻ biết ngủ một giấc
vào buổi trưa
- Biết một số thới quen
trong sinh hoạt hằng ngày,
giứ gìn vệ sinh theo quy
định

- Rửa tay theo hướng dẫn của


- Tập ngồi bô
- Vệ sinh cá nhân sạch sẻ

* Hoạt động chiều, hoạt động vệ
sinh.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có
nhu cầu đi vệ sinh

- Bơ đủ cho trẻ, thau.
-Khăn lau. Nước rửa
tay…

- Tập thao tác vệ sinh
- Làm được một số việc với
sự giúp đỡ của người lớn
(lấy nước uống, đi vệ
sinh...).

+ Xúc cơm, uống nước.
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ
sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị
ướt.

Giờ ăn, hoạt động vệ sinh:
- Bàn ghế bát thìa ca
- Dạy trẻ biết ăn các món ăn tại cóc, khăn
trường.
-Dạy trẻ biết ăn uống sạch sẻ, khơng - Bơ đủ cho trẻ
làm cơm rơi vải. khơng nói chuyện
trong giờ ăn cơm.

- Dạy trẻ cách đi bô

- Trẻ nhận biết được các con
vật, điều kiện sống của chúng.

* Hoạt động học:

2. Phát triển nhận thức
a. Khám phá xã hội:
NBTN
- Dạy trẻ nhận biết được
một số con vật qua đặc
điểm hình dạng và tiếng

- Tranh lơ tơ các con
- Tên gọi đặc điểm nổi bật, ích lợi của vật
- Nhận biết được con gà con vịt các con vật ni trong gia đình.
- Hai loại hoa
qua một số đặc điểm như tiếng (Tuần 13)
- Tranh ảnh về các
kêu…
- Tên gọi đặc điểm nổi bật, ích lợi của


kêu

- Nhận biết được một hai loại
hoa qua màu sắc, hình dáng
- Dạy trẻ nhận biết được
một số loại hoa quen thuộc, của cây.

gọi tên, màu sắc của hoa.

các con vật sống dưới nước.

- Trẻ biết yêu thương các
con vật nuôi gần gủi xung
quanh trẻ

(Tuần 15)

con vật

(Tuần 14)

- Các loại đồ dùng
- Tên gọi đặc điểm nổi bật, ích lợi của đồ chơi ở các góc
các con vật sống trong rừng.
- Nhận biết một hai loại hoa.
* Hoạt động ngoài trời:
- HĐCĐ: + Quan sát hoa vườn trường
+ Xem tranh ảnh một số con vật
- CVĐ: Cây cao cây thấp. Gấu ơi ngủ
à. Đàn gà.
- CTD: Chơi với bóng
* Hoạt động vui chơi:
- Xây dựng: Xếp chuồng
- Góc phân vai: Cho chơi với những
con vật to và nhỏ
- Góc học tập: Xem tranh về các con
vật ni

- Góc nghệ thuật: Nặn thức ăn
* Sinh hoạt chiều
- Xem tranh và gọi tên các con vật
trong tranh
- Cho trẻ gọi tên một số con vật trong
tranh
- Làm quen thơ, chuyện

2.2. Nhận biết phân biệt.
NBPB

- Trẻ nhận biết phân biệt được
vị trí phía trước phía sau của

* Hoạt động học:
- Phân biệt phía trước phía sau của

- Tranh lơ tơ. Tranh
to về các loại hoa.


- Dạy trẻ nhận biết phân
biệt được vị trí phía trước
phía sau của bản thân trẻ

bản thân trẻ

bản thân

Đồ chơi có màu xanh

và đỏ

* Hoạt động ngồi trời
- HĐCĐ: QS một số loại cây ở sân
- Búp bê
trường
- Bóng
+ Tập cho trẻ gọi tên một số loại cây
ở sân trường
+ Dạy trẻ thể hiện một số hành vi như
bảo vệ cây
- CVĐ: Chuyền bóng cùng cơ. Mèo
đuổi chuột
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích
* Hoạt động chơi:
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu mong
muốn của bản thân với n hững người
xung quanh
- Xây dựng: Xếp bồn hoa
- Góc phân vai: Chơi mẹ và bé
- Góc học tập: Xem lơ tơ các loại hoa.
Con vật.
- Góc nghệ thuật: Phân biệt màu đỏ
màu xanh
* Sinh hoạt chiều
- LQ bài thơ: Con voi,con cá, chú gà
con.
Chuyện: Quả trứng, cây táo.
- Làm quen tên gọi đặc điểm một số
con vật trong tranh

3. Phát triển ngôn ngữ


Dạy trẻ nghe và cảm nhận
lời nói, tình cảm sắc thái
khác nhau của các bài thơ
câu chuyện

-Nghe hiểu và cảm nhận được
lời nói, tình cảm sắc thái khác
nhau của các bài thơ câu
chuyện

- Đọc thơ cùng cô giáo

- Thơ: Con voi,Con cá, con gà.

- Thích được nghe cơ kề
chuyện

- Chuyện Quả trứng, cây táo.

* Hoạt động học:

- Tranh thơ

- Thơ: Con cá vàng,Con voi, chú gà
con.

- Tranh chuyện


- Chuyện Quả trứng, cây táo.
* Hoạt động ngồi trời
- HĐCĐ: ƠN thơ. LQ chuyện
- TCVĐ: Đàn gà. Cáo thỏ

- Kể lại được một số lời
thoại trong câu chuyện

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trẻ
thích

- Trả lời được một số cau
hỏi đơn giản của cơ

* Hoạt động chiều -Trị chuyện về
tên gọi đặc điểm của một số con vật
4. Phát triển thẩm mỹ

* Tạo hình:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng như nhồi đất, véo đất
và lăn dọc để nặn con giun
và nặn thức ăn cho vật nuôi
- Trẻ biết cầm bút để tô
màu con gà dưới sự hướng
dẫn của cô
- Dạy trẻ biết sử dụng đôi
bàn tay khéo léo để tạo
thành sản phẩm trẻ yêu

thích

- Trẻ xếp được chuồng cho vật
ni mà trẻ u thích
- Sử dụng các kỹ năng nhào đất
lăn dọc, vo tròn, véo đất để nặn
thức ăn cho gà vịt và nặn con
giun
- Cầm bút bằng tay phải để tô
màu con gà, làm quen với kỹ
năng tô

* Hoạt động học:
- Xếp chuồng cho vật nuôi
- Nặn thức ăn cho gà vịt.
- Nặn con giun
- Tô màu con gà.
-Tơ màu hoa.
* Hoạt động ngồi trời
- HĐCĐ: + Nhận biết con vật to nhỏ
+ Vẻ những nét ngoạch ngoạc trên
sân
- CVĐ: Mèo đuổi chuột. Gấu dạo
chơi trong rừng
- Chơi tự do: Chơi với bóng
* Hoạt động vui chơi
- Xây dựng: Xếp nhà, xếp chuồng
- Học tập: Tháo lắp vòng

- Vịng các loại, khối

cho trẻ xếp.
- Bút màu, giấy A4
Bóng
- Đất nặn, bảng con
đủ cho trẻ


- Nghệ thuật: Di màu theo ý thích
* Sinh hoạt chiều
- Làm quen với kỹ năng tô

KẾ HOẠCH TUẦN 15: NHỮNG CON VẬT TRONG RỪNG.
Thời gian thực hiện: 14/12 đến 18/12/2020
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu.
- Cô giáo cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ tạm biệt bố mẹ để vào lớp.

Trò chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ về tên gọi ,nơi ở , ích lợi của các con vật ni….
- Dạy trẻ khi đến lớp khơng khóc nhè, biết nơi cất đồ dùng của mình.

- Động viên trẻ khi chơi khơng tranh giành đồ chơi của nhau….
- Dạy trẻ biết nói với cô khi đi tiểu, đi cầu….
Thể dục sáng

Thứ 6

Hô hấp: tập hít vào, thở ra.
- Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay.
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người sang 2 bên.
- Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân


Thực hiện các động tác thể dục: tay, lưng,
bụng, lườn và chân.
Hoạt động học

PTTC

PTNT

VĐCB

NBTNT

PTTM
TH

Đi có mang vật
Tên gọi đặc
trên tay

điểm nổi bật, ích Tơ màu con vật
lợi những con
vât sống trong
rừng.
Hoạt động ngoài HĐCĐ
- Thực hiện
trời
một số quy
định hằng ngày
theo cơ
- CVĐ: Dung
dung dẻ
- Chơi với đồ
chơi trẻ thích
Hoạt động vui
chơi

- HĐCĐ
- Tập cho trẻ gọi
tên một số loại
cây ở sân trường
- CVĐ: Chuyền
bóng cùng cơ.
- CTD: Chơi với
đồ chơi trẻ thích

Vẻ những nét
ngoạch ngoạc
trên sân
- CVĐ: Mèo

đuổi chuột. Gà
mổ thóc
- Chơi tự do:
Chơi với bóng

PTNN
THƠ

PTTM
Nghe hát

Con voi

Nghe nhạc dân ca : Gà gáy
le te

HĐCĐ:

+ Nghe các bài hát có
trong chủ đề
- TCVĐ:
Bắt bướm.
- CTD: Chơi với đồ chơi
trẻ thích

- Ôn thơ
- TCVĐ: Nu na nu
nống.
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi trẻ

thích

Xây dựng: Xếp chuồng
- Góc phân vai: Chơi với những con vật to và nhỏ, cho con vật ăn.
- Góc học tập: Xem tranh về các con vật ni
- Góc nghệ thuật: Nặn thức ăn

Vệ sinh

- Trẻ biết ngồi bô đúng nơi, biết thể hiện nhu cầu của bản thân.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ như: Biết bỏ rác vào thùng rác, biết nói với cơ khi tay bẩn, áo
quần bẩn……


Ăn

Ngủ
Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Bước đầu cô giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
Dạy trẻ tập nói - Xem tranh và
- Làm quen với

Trị chuyện về tên
với người lớn
kỹ năng tô
gọi đặc điểm của
gọi tên các con
khi có nhu cầu vật trong tranh
một số con vật
đi vệ sinh
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY

- Xem tranh, gọi tên các
con vật trong tranh




×