Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TUẦN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.76 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:
CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP - NGÀY TẾT VUI VẼ
Thời gian thực hiện từ: 4/1/2021 - 29/1/2021
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận
động:
* Trẻ tập các động tác
phát triển các nhóm
cơ và hơ hấp:

- Hơ hấp: tập hít vào, thở ra.

- Hơ hấp: tập hít vào, thở ra.

- Sân bãi

- Tay: giơ cao, đưa ra phía
trước, đưa sang ngang, đưa
ra sau kết hợp với lắc bàn
tay.

- Tay: giơ cao, đưa ra phía trước,
- Đĩa nhạc tập thể dục


đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp buổi sáng.
với lắc bàn tay.
- Kết hợp bài hát có
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía
trong chủ đề
trước, nghiêng người sang 2 bên,
vặn người sang 2 bên.

- Trẻ biết tham gia tập - Lưng, bụng, lườn: cúi về
các động tác phát triển phía trước, nghiêng người
các nhóm cơ và hơ hấp. sang 2 bên, vặn người sang 2 - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co
bên.
- Trẻ biết thực hiện
duỗi từng chân
đúng, các động tác của - Chân: ngồi xuống, đứng
Thực hiện các động tác thể dục:
bài thể dục theo hiệu
lên, co duỗi từng chân
tay, bụng lườn và chân.
lệnh của cô giáo
Thực hiện các động tác thể
- Dạy trẻ biết tập các
động tác theo một bản
nhạc

dục: tay, bụng, lườn và
chân.

* Tập các kỹ năng vận
động cơ bản và phát

triển tố chất trong vận

- Bước lên xuống bậc thang
(Tuần 18)
- Bò chui qua cổng.(tuần 19)
- Ném trúng đích nằm ngang

* Hoạt động học:
- Bước lên xuống bậc thang (Tuần
18)
- Bò chui qua cổng.(tuần 19)

- Bậc cao 15 cm
- Cổng chui 3 cái
- Túi cát.


(Tuần 20)
-Bật tại chỗ (T2) tuần 21
Trẻ biết phối hợp các
- Bước lên xuống bậc thang
bộ phận cơ thể để thực (Tuần 18)
hiện các vận động: Bò, - Bò chui qua cổng.(tuần 19)
chui qua cổng, bước,
- Ném trúng đích nằm ngang
ném ..
(Tuần 20)
Rèn cho trẻ sự khéo léo -Bật tại chỗ (T2) tuần 21
khi thực hiện vận động.
động:


Trẻ tự tin khi hoạt
động.

- Ném trúng đích nằm ngang (Tuần - Đích ném
20)
-Bật tại chỗ (T2) tuần 21
* Hoạt động ngoài trời:
- HĐCĐ: +Làm quen một số bài ca
dao đồng dao, hò vè
+ Thực hiện một số quy định hằng
ngày theo cô
+ LQ một số màu cơ bản
- CVĐ: Kéo cưa lừa xẻ. Lộn cầu
vịng, gieo hạt.
- CTD: Chơi với bóng
Đồ chơi ở các góc đủ
Hoạt động vui chơi
cho trẻ hoạt động.
- Xây dựng: Xây bồn hoa
- Góc phân vai: Chơi cơ giáo
- Góc học tập: Xâu vịng hoa, xem
tranh về các loại hoa, cây..

* Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe:
- Dạy trẻ thích nghi với
chế độ ăn cơm, ăn được
các loại thức ăn khác
nhau.

- Dạy trẻ biết trước khi
ăn rửa tay hoặc lau tay.
- Dạy trẻ có thói quen

- Làm quen với các bữa ăn
tại trường, thích nghi vối
thức ăn.

* Giờ ăn
- Làm quen với các bữa ăn tại
trường, thích nghi với thức ăn

- Thói quen trước khi ăn
cơ hỏi trẻ trưa nay con
ăn gì?

- Trẻ có thói quen vệ sinh
trong ăn uống như khi ăn
khơng nói chuyện, ăn chậm
rãi....

- Trẻ ngủ một giấc vào buổi trưa.
- Khi ngũ không ồn ào...
- Giúp cơ ngũ dậy cất gối.

Cơ nói cho trẻ biết các
chất dinh dưỡng có
trong bữa ăn của trẻ.



nhắc bàn, ghế để ăn - Trẻ ngủ một giấc vào buổi
cơm.
trưa
- Khi ăn biết nhặt cơm
rơi vào dĩa

- Lô tô dinh dưỡng

Dạy trẻ biết ngủ một
giấc vào buổi trưa
- Rửa tay theo hướng dẫn
của cô
- Tự giác ngồi bô khi có nhu
cầu.

* Hoạt động chiều, vệ sinh.
- Rửa tay theo hướng dẫn của cơ
- Tự ngồi bơ.
- Trẻ có thói quen khi lau mặt vào
buổi chiều xong là thay dép bỏ dép
lớp theo hàng và mang dép để ra
về.

Trẻ tự phục vụ trong
sinh hoạt

+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ
sinh, cởi quần áo khi bị bẩn,
bị ướt.


Vệ sinh
- Rửa tay theo hướng dẫn của cô
- Tự ngồi bô khi có nhu cầu.

-Trẻ có thói quen
trong sinh hoạt hằng
ngày và giữ gìn sức
khỏe.

Khi ăn cơm biết mời cơ, mời
bạn, ăn từ tốn, ăn chậm, nhai
kỹ
Trẻ biết ăn tất cả các loại
thức ăn

Giờ ăn
Khi ăn cơm biết mời cô, mời bạn,
ăn từ tốn, ăn chậm, nhai kỹ
Trẻ biết ăn tất cả các loại thức ăn

- Biết một số thói quen
trong sinh hoạt hằng
ngày.
- Khi đến lớp tự giác
vào thay dép, cất dép
vào rá theo quy định.
- Dạy trẻ biết nhắc nhỡ
các bạn khi chưa đi dép
trong nhà, vứt rác bừa
bãi..


- Bàn ghế bát thìa ca
cóc, khăn


- Biết ăn hết suất ăn
của mình là được cơ
khen, cô động viên trẻ,
khen trẻ để tạo sự hứng
thú khi ăn.
Trẻ biết xem xét và tìm
hiểu đặc điểm của các
loại hoa, rau, cây về
hình dạng, màu sắc,
hương thơm, ích lợi...

Trẻ biết phối hợp các giác
quan để xem xét các sự vật
hiện tượng như nhìn, gửi, sờ,
ngắm….

Mọi nơi mọi lúc
Trẻ biết phối hợp các giác quan để
xem xét các sự vật xxung quanh
như nhìn, gửi, sờ, ngắm các loại
hoa, rau, cây..

Tranh về các loại hoa,
rau, cây...


2. Phát triển nhận thức
a. Khám phá xã hội:
NBTN
Dạy trẻ khám phá các
bộ phận của cây xanh,
của một số loại rau
quen thuộc.
Cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên cỏ cây
hoa lá xung quanh trẻ,
cô gợi ý , cho trẻ xem
vật thật để trẻ được trãi
nghiệm nhiều hơn, từ
đó trẻ có thể nói nhiều

-

Các bộ phận của cây
NBTN rau cải, rau
khoai lang.

* Hoạt động học:
-

Các bộ phận của cây ( Tuần
18)
NBTN rau cải, rau khoai
lang.(Tuần 20)

* Hoạt động ngoài trời:

- HĐCĐ: + Quan sát hoa vườn hoa
+ Quan sát một số loại rau.
- CVĐ: Cây cao cây thấp.
- Thi hái hoa
- CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời
* Hoạt động vui chơi:
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu

- Tranh lô tô các loại
hoa, cây xanh.
- Cây khoai lang


hơn, diễn đạt được
nhiều vốn từ....

mong muốn của bản thân với
những người xung quanh

- Dây, hoa để trẻ xâu
vòng

- Xây dựng: Xây bồn hoa
- Góc phân vai: Chơi cơ giáo
- Góc học tập: Xâu vịng hoa
* Sinh hoạt chiều
- Làm quen một số màu cơ bản
2.2. Nhận biết phân
biệt. NBPB
Trẻ nhận biết phân biệt

một hai loại hoa.

- Dạy trẻ nhận biết phân biệt * Hoạt động học:
số lượng một và nhiều (Tuần - Dạy trẻ nhận biết phân biệt số
19)
lượng một và nhiều (Tuần 19)

- Dạy trẻ nhận biết phân biệt
Trẻ phân biệt được màu màu đỏ, màu vàng.
sắc của hoa và một số
đặc điểm cơ bản như,
hoa cúc cánh nhỏ
khơng có gai, hoa hồng
cánh to, có gai.
Trẻ nhận biết phân biệt
cây cao, cây thấp.
Trẻ phân biệt được cây
cao là có phần thừa ra ở
phía trên, cây thấp
khơng có phần thừa ra
khi đặt 2 cây gần nhau.

- Dạy trẻ nhận biết phân biệt màu
đỏ, màu vàng.
* Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ
+ Xem tranh các loại hoa.
+Trò chuyện về cây, hoa
- CVĐ: +Trời nắng trời mưa.
+ Gieo hạt.

- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích
* Hoạt động chơi:
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu
mong muốn của bản thân khi chơi
với bạn

- Tranh lô tô. Tranh to
về cây xanh, hoa cúc,
hoa hồng.
- Búp bê


- Xây dựng: Xây bồn hoa.
- Góc phân vai: Mẹ con, cơ giáo
- Góc học tập: Xem lơ tơ các loại
quả, hoa.
- Góc nghệ thuật: Xâu vịng các
loại hoa
* Sinh hoạt chiều
- LQ câu chuyện Cây táo
3. Phát triển ngôn ngữ
- Chuyện: Cây táo

* Hoạt động học:

- Tranh chuyện cây táo.

- Thơ: hoa nở

- Chuyện: Cây táo (Tuần 19)


-Tranh thơ, máy tính.

- Thơ: Bắp cải

- Thơ: hoa nở ( Tuần18)

- Bắp cải thật.

Đọc thuộc bài thơ cùng -Thơ: hoa đào
cô giáo

- Thơ: Bắp cải ( Tuần 20)

Kể lại được tên nhân
vật trong chuyện dưới
sự trợ giúp của cô.

* Hoạt động ngồi trời

- Rau thật (Lang, cải,
ngót, mồng tơi, rau ngị,
nén….)

Dạy trẻ nghe và cảm
nhận lời nói, tình cảm
sắc thái khác nhau của
các bài thơ câu chuyện

Qua bài thơ câu chuyện

giáo dục trẻ tình u
thiên nhiên, biết chăm
sóc, bảo vệ…

-Thơ: hoa đào (Tuần 21)
- HĐCĐ: + Dạy trẻ nhận biết vật
dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm,
hành động nguy hiểm
+ Trò chuyện về cây táo.
+ Trò chuyện về một số loại hoa.
+Trò chuyện về một số loại rau


quen thuộc.
- TCVĐ: + Cây cao cây thấp.
+ Gieo hạt.
+ Hái hoa.
+ Gieo hạt.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trẻ
thích
* Hoạt động chiều:
- Ơn chuyện Cây táo
4.Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Trẻ biết sử dụng bút
màu để tô màu hoa theo
yêu cầu của cô
- Dạy trẻ biết sử dụng
đôi bàn tay khéo léo để
nặn, xâu…..


- Tô màu hoa (Tuần 20)
- Nặn cánh hoa (Tuần 18)
- Xâu vòng hoa (Tuần 19)
- Vẻ thêm cuống cho hoa
(Tuần 21)

* Hoạt động học:
- Tô màu hoa (Tuần 20)
- Nặn cánh hoa (Tuần 18)
- Xâu vòng hoa (Tuần 19)
- Vẻ thêm cuống cho hoa (Tuần 21)
* Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ:+ Quan sát một số loại
hoa
+ QS một số loại cây.
+Trò chuyện về một số loại hoa.
+Trò chuyện một số loại rau.
- CVĐ: +Lộn cầu vòng.
+ Gieo hạt
+ Cây cao, cây thấp.
+Ai nhanh nhất.

- Bút màu đủ cho trẻ
- Bút màu, giấy A4
- Hoa, rá, dây xâu

Tranh vẽ một số loại
hoa, rau, cây.



- Chơi tự do: Chơi với bóng
* Hoạt động vui chơi
- Xây dựng: Xây vườn hoa
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng
hoa
- Góc phân vai: Mẹ con
Sinh hoạt chiều: Làm quen một số
loại hoa, rau, cây có ở địa phương

* Âm nhạc
- Cảm nhận được giai
điệu nhẹ nhàng, tình
cảm, mượt mà của làn
điệu bài hát Hoa thơm
bướm lượn
- Vận động một số
động tác đơn giản theo
lời bài hát cùng cô.
động tác đơn giản theo
lời bài hát cùng cô
- Trẻ thể hiện được
nhịp
nhàng theo lời bài hát.

* Hoạt động học:
- Dạy vận động: Hoa trường em
- Dạy hát: Hoa trường em
-Đĩa hát
- Nghe hát: Hoa thơm bướm ( tuần 18)

- Nghe hát:
- Các bài hát có trong
lượn
Hoa thơm bướm lượn (Tuần 19)
chủ đề
- Dạy VĐ Hoa trường em
- Dạy vận động TN: Hoa trường
- Vận động TN: Hoa trường em (Tuần 20)
- Vận động TN:
em
Hoa trường em (Tuần 20)
* Hoạt động ngồi trời,
- HĐCĐ:
+ Dạy trẻ sờ nắm nhìn ngửi các
loại hoa
+ Nghe hò khoan Lệ Thủy.
+ Cho trẻ nghe tiết mục của trường.
+ Trò chuyện một số loại hoa, cây
ở sân trường.


- TCVĐ:
+ Bóng trịn to.
+ Gieo hạt.
+ Cây cao, cây thấp.
+ Hoa gì biến mất.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích
* Hoạt động góc
+Góc XD. Xây bồn hoa.
+Góc học tập: Xâu vịng hoa, xem

lơ tơ các loại hoa.
+ Góc phân vai. Chơi với búp bê.
Sinh hoạt chiều: Xem tranh các
loại hoa, sinh hoạt văn nghệ cuối
tuần.





KẾ HOẠCH TUẦN 18: BÉ THÍCH HOA MÀU GÌ?
Thời gian thực hiện: 4 – 8/1/2021
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của
các cháu.


- Cô giáo cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trẻ tạm biệt bố mẹ để vào lớp.
- Trẻ cất dép vào sọt mặc dép lớp.
Trò chuyện sáng

- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa, rau, quả xung quanh trẻ biết.
- Dạy trẻ khi đến lớp khơng khóc nhè, biết nơi cất đồ dùng của mình khi vào lớp biết thay dép
sạch sẽ.
- Động viên trẻ khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau….
- Dạy trẻ biết nói với cơ khi đi tiểu, đi cầu….

Thể dục sáng

- Hơ hấp: tập hít vào, thở ra.
- Tay: đưa ra phía trước
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước
- Chân: ngồi xuống co duỗi từng chân
- Bật tại chổ.

Hoạt động học

Hoạt động
ngoài trời

PTTC

PTNT

VĐCB

NBTN


PTTM

PTTM

THƠ

DẠY VĐ.

Bước
lên Dạy trẻ nhận biết Nặn cánh hoa
xuống
bậc các bộ phận của cây
cao 15cm

Hoa nở

Hoa trường
em

HĐCĐ:
+Làm quen
một số bài ca

HĐCĐ: + Dạy trẻ
nhận biết vật dụng
nguy hiểm, nơi

- HĐCĐ
+ Xem tranh các

loại hoa, cây

TH

PTNN

- HĐCĐ:
+ Quan sát một số
loại hoa

- HĐCĐ:+
Dạy trẻ sờ
nắm nhìn


dao đồng dao, - CVĐ: +Trời nắng
hò vè
trời mưa.
- CTD: Chơi với đồ
- CVĐ: Kéo
chơi trẻ thích
cưa lừa xẻ.
- CTD: Chơi
với bóng

Hoạt động vui
chơi
Vệ sinh

- CVĐ: +Lộn cầu

vịng.
- CTD: Chơi với đồ
chơi trẻ thích

ngửi các loại
hoa
- TCVĐ:+
- TCVĐ: + Cây cao Bóng trịn
cây thấp.
to.
- Chơi tự do: Chơi - CTD: Chơi
với đồ chơi trẻ thích với đồ chơi
trẻ thích
nguy hiểm, hành
động nguy hiểm

- Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con
- Trẻ biết ngồi bô đúng nơi, biết thể hiện nhu cầu của bản thân.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ như: Biết bỏ rác vào thùng rác, biết nói với cơ khi tay
bẩn, áo quần bẩn……

Ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.


Ngủ

- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.

Hoạt động chiều

LQ một số
loại cây và

- LQ thơ: Hoa nở

Làm quen một số
loại hoa.

- Ôn thơ: Hoa nở

. Xem tranh
các loại hoa


Trả trẻ

hoa gần gũtrẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
- Nhắc phụ huynh nộp tiền đợt 2 cho trẻ.

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung
THỨ 2
Ngày 4/1/2021
Phát triển thể chất
(Thể dục)
Bước lên xuống bậc cao
15 cm

Mục đích - u
cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị
Sân bãi sạch sẽ, xắc xô, ngôi nhà của thỏ con, bậc cao 15 cm bằng gỗ ,
20 chậu hoa nhỏ các loại .
II.Cách tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú, trò chuyện về chủ điểm.
Các con ạ! Sắp đến tết rồi cô cùng các con hãy đến vườn hoa của
trường mình để tham quan xem có những loại hoa gì nha? Đường đến
vườn hoa rất xa chúng mình phải đi bằng tàu hỏa nào các con cùng cô
lên tàu nào!
Trẻ biết bước lê a. Khởi động:
bậc cao 15 cm
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo bài hát "Đồn tàu nhỏ
nhẹ nhàng.
xíu"
- Thơng qua bài Làm động tác tàu chạy nhanh, chạy chậm, tàu về sân ga. Muốn đi tiếp
học giáo dục trẻ đến vườn hoa cô cùng các con phải tập thể dục thật giỏi để tiếp thêm
yêu thích hoạt

sức khỏe nhé!
động thể dục, trẻ b.Trọng động:
hứng thú tham
*BTPTC:
gia các hoạt


động cùng cơ.
- Tay: đưa ra phía trước
- 80-90% trẻ đạt
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước
- Chân: ngồi xuống co duỗi từng chân

HĐNT
HĐCĐ
+Làm quen một số bài ca
dao đồng dao, hò vè
- CVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
- CTD: Chơi với bóng

- Bật tại chổ.
* VĐCB: Bước lên xuống bậc cao 15 cm
- Cô làm mẫu 2-3 lần cho trẻ xem
- Lần 1 làm cho trẻ xem
- Lần 2 Kết hợp giải thích
Cơ đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh bước cô nhẹ nhàng bước
từng chân một lên bậc nhẹ nhàng, sau đó bước xuống từng chân một đi
nhẹ nhàng về cuối hàng.
- Bạn nào giỏi lên bước giống cô nào? Cho 2 trẻ lên làm lại vận động.
Trẻ thực hiện

+ Lần một tập cho từng trẻ.
+ Lần hai: Cho trẻ thi đua bước qua bậc mang hoa đến vườn hoa
của lớp để trồng.
Trẻ thực hiện tùy theo hứng thú cho trẻ tập 2 hay 3 lần .
Củng cố: Hỏi trẻ lại tên vận động.
* TCVĐ: Bóng trịn to.
Cô nhắc lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi 4-5 lần
c. Hồi tỉnh: Cho trẻ chơi trò chơi: Hái hoa
NXTD Khen trẻ học ngoan
HĐCĐ:
+Làm quen một số bài ca dao đồng dao, hò vè
- CVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
- CTD: Chơi với bóng


HĐVC. - Xây dựng: Xây
vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu
vịng hoa, quả
- Góc phân vai: Mẹ con

I.Chuẩn bị. Đồ chơi ở các nhóm chơi đầy đủ
- Xây dựng: Xây bồn hoa
- Góc phân vai: Mẹ con

SHC: LQ một số loại cây
và hoa gần gũtrẻ
.
Đánh giá trẻ hằng ngày


- Góc học tập: Xâu vịng các loại hoa, quả
*Làm quen một số loại cây gần gũi trẻ

THỨ 3
Ngày: 5/1/2021
LVPT NHẬN THỨC
NBTN.

Trẻ nói được
các bộ của cây.
Trả lời được
một số câu hỏi
theo gợi ý của
cô.

Nhân biết các bộ phận
của cây
.
-

1. Chuẩn bị:
- Cây hoa hồng, hoa cúc, cây trường sinh, cây bàng
2. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cơ cho đọc thơ: Hoa nở
* Trị chuyện: Các con vừa đọc bài thơ gì? Trị chuyện về chủ đề.
*Giờ các con nhìn cơ có cây gì nhé!
HĐ2: NBTN.
*Cơ giới thiệu bài:Nhân biết các bộ phận của cây
1.Cô giới thiệu cây hoa hồng , hoa cúc

Trẻ gọi tên cây
- Cho cả lớp gọi tên, từng tổ, cá nhân.
- Cô giới thiệu từng bộ phận của cây.
* Góc cây: Có rễ bám xuống đất để giúp cây sống
* Thân cây: thân cây thẳng, có gai nhọn, có nhiều cành.
* Lá cây có màu xanh, có gai viền……
* Hoa có màu trắng, màu hồng, màu vàng….


* Hoa dùng để trang trí cho đẹp…..
Cho trẻ gọi tên các bộ phận của cây
Tương tự: Cô giới thiệu hoa cúc.
2. Cây hoa trường sinh.
* Góc cây vừa sống ở dưới đất, vừa sống bằng nước
* Thân cây thẳng có nhiều lá.
* Lá cây dài, khơng có gai, màu xanh đậm
Cây trường sinh khơng có hoa, chỉ có lá dùng để trang trí ,làm
cảnh……
3. Cây bàng.
*Góc cây to, ăn sâu vào lồng đất.
* Thân cây to, có nhiều tán.
* Lá cây to
* Cây bàng có hoa có quả.
Cây bàng trồng để tỏa bóng mát trước sân trường…
Tất cả các loại cây bóng mát, cây ăn quả đều có lợi giúp làm sạch
khơng khí, làm tăng thêm vẽ đẹp……….Vì vậy các con phải biết
chăm sóc cây, khơng bẻ cành, hái lá của cây….
Khi trẻ trả lời các câu hỏi của cơ cho trẻ nói nhiều lần, với nhiều hình
thức khác nhau.
*Chơi.

Ai nhanh nhất
Cô lần lượt cho các loại cây biến mất – gọi tên
Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
Trẻ nhắc lại bài nhận xét tuyên dương
-HĐCĐ. Xem tranh các loại hoa, cây


HĐNT
- HĐCĐ+ Xem tranh các
loại hoa, cây
- CVĐ: +Trời nắng trời
mưa.
- CTD: Chơi với đồ chơi
trẻ thích
HĐVC
- Xây dựng: Xây vườn,
bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu
vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con

- CVĐ: Trời nắng trời mưa.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích

I.Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc đủ.
- Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con

-


SHC:LQ thơ: hoa nở

Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 -3 lần.
Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 3 -4 lần

Đánh giá trẻ hằng ngày
THỨ 4
Ngày 6/1/2021
Phát triển thẩm mỹ
(TH)

Nặn cánh hoa

Trẻ biết dùng
kỹ năng xoay
tròn, ấn bẹt để
tạo được nhiều
cánh hoa

I.Chuẩn bị.
Đất nặn, bảng con, mẩu của cô
II. Cách tiến hành.
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Lắng nghe! Lắng nghe! Các con hãy lắng nghe cơ thơng báo cho cả lớp
mình biết. Hơm nay cơ tổ chức một hội thi đó là hội thi hoạ sĩ tí hon.
Các con có muốn tham gia hội thi này không. Trước khi tham gia các
con hãy xem những hình ảnh về các loại hoa
.Cơ giới thiệu bài: Nặn cánh hoa
* Hoạt động 2:



Trẻ hứng thú
hoạt động

HĐNT:
HĐCĐ.
+ Quan sát một số loại hoa
- CVĐ: +Lộn cầu vòng.
- CTD: Chơi với đồ chơi

a. Quan sát tranh mẫu.
- Để đạt được kết quả cao trong cuộc thi, cô mời các con đến đây để
quan sát một số bài dự thi đã đạt giải cao. Các bạn này đả nặn được
được cánh hoa.
Trẻ quan sát và nói theo cơ, cánh hoa.
b. Cơ làm mẫu và hướng dẫn cách làm 2 lần.
Cơ vừa làm vừa nói cho trẻ biết. Cô chọn một viên đất nặn, cô véo một
miếng nhỏ, cơ bóp cho miếng đất mềm, cơ để ra giữa bảng, tay trái cơ
giữ bảng, cịn tay phải cơ dùng lịng bàn tay cơ xoay trịn, ấn bẹt làm
cánh hoa
c. Trẻ thực hiện.
Giờ các con dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để nặn cánh hoa trang
trí lớp trong ngày tết nhé!
- Trẻ thực hiện cô đi đến từng trẻ sửa sai và giúp trẻ khi cần thiết.
+ Con nặn gì?
+ Nặn cánh hoa để làm gì? (Trang trí)
d. Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
Cơ nhận xét kết quả của trẻ.
Cô khen những trẻ nặn đúng nhắc nhỡ những trẻ chưa đúng giờ sau cố

gắng hơn.
- Củng cố: Hơm nay cơ dạy các con nặn gì?
Cho trẻ nhắc 3 – 4 lần
Kết thúc.
Cho trẻ hát bài: Hoa trường em
- HĐCĐ:
+ Quan sát một số loại hoa
- CVĐ: +Lộn cầu vòng.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích


trẻ thích
HĐVC. - Xây dựng: Xây
vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu
vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con
SHC Làm quen một số
loại hoa.

I.Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc đủ.

*Đánh giá trẻ hằng ngày.

* Làm quen một số loại hoa.

THỨ 5
Ngày 7/1/2021
Phát triển ngôn ngữ
(Thơ)


Hoa nở

- Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con

.
Trẻ đọc rõ ràng
cùng cô lời của
bài thơ, biết tên
bài thơ.
Giáo dục trẻ
biết yêu hoa,
chăm sóc hoa

I.Chuẩn bị: Nội dung bài thơ, tranh thơ hoa huệ, hoa nhài, hoa cà.
Các bài hát có trong chủ đề.
Máy tính minh họa nội dung bài thơ.
II.Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ đi quanh vườn hoa và hát theo bài hát "Thăm vườn hoa"
- Các con thấy vườn hoa có đẹp khơng?
- Vườn hoa đẹp và có nhiều lồi hoa đứng bên nhau và cùng đua nhau
khoe sắc cho mọi người ngắm……..
Cô giới thiệu bài thơ: "Hoa nở
* Hoạt động 2: Nội dung.
a. Cô đọc cho trẻ nghe.
- Cô đọc mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa

+ Lần 2: Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ "Hoa nở" nói về hoa cà, hoa


huệ và hoa nhài (vừa giảng, vừa cắm từng loại hoa vào bình.
+ Lần 3: Đọc khơng dùng trực quan.
b. Dạy trẻ đọc thơ.
- Trẻ đọc theo cô cả lớp (2 lần)
- Trẻ đọc theo cơ, theo tổ, nhóm.
- Cho 1- 2 cá nhân trẻ đọc theo cô.
- Cô chú ý sửa sai động viên khen trẻ kịp thời
c. Đàm thoại.
+ Cơ và các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về những loại hoa nào?
+ Các bơng hoa đó đang cùng nhau làm gì?
+ Hoa nở có đẹp khơng?
+ Các con có u hoa khơng?
+ u hoa chúng ta phải làm gì để hoa ln nở đẹp?
Giáo dục trẻ biết yêu cảnh vật thiên nhiên xung quanh trẻ, biết chăm
sóc bảo vệ cây xanh………
* Hoạt động 3: Kết thúc.
HĐNT.

- Nhận xét tuyên dương trẻ.

HĐCĐ: + Dạy trẻ nhận
biết vật dụng nguy hiểm,
nơi nguy hiểm, hành động
nguy hiểm

HĐCĐ: + Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, hành

động nguy hiểm

- TCVĐ: + Cây cao cây
thấp.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trẻ thích

- Chơi tự do: Chơi với đồ
chơi trẻ thích

- TCVĐ: + Cây cao cây thấp.

Chuẩn bị đồ chơi cho các nhóm chơi đủ.


HĐVC- Xây dựng: Xây
vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu
vòng hoa

- Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con
*Cô cùng trẻ đọc bài thơ 3 - 4 lần
- Cơ gợi ý trong bài thơ có những loại hoa gì?
Cơ đọc câu thơ về hoa đó…..

- Góc phân vai: Mẹ con
SHC: Ơn thơ hoa nở
Trị chuyện về tên gọi đặc

điểm của một số con vật
Đánh giá trẻ hằng ngày:
THỨ 6
Ngày 8/1/2021
Phát triển thẩm mỹ
(Âm nhạc)
Dạy vận động:
Hoa trường em

Trẻ chú ý vận
động cùng cơ
từng động tác.
Chơi tốt trị
chơi cùng cô

I. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Đĩa nhạc bài hát “Hoa trường em
- Máy tính.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một mũ hoa làm bằng xốp.
- Chiếu trải đủ cho trẻ ngồi
II. CÁCH TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Trẻ ngồi quây quần bên cơ và xem băng hình về một số loại hoa
Trong cuộc sống hằng ngày quanh chúng ta có rất nhiều loại hoa với
muôn màu sắc khác nhau, nhưng cùng một mục đích là để trang trí làm
tăng thêm vẻ đẹp cho thiên nhiên……
* Hoạt động 2: Nội dung.
a. Dạy vận động: Hoa trường em của nhạc sỹ: Dương Hưng Bang

Cô hát và vận động cho trẻ xem 2-3 lần


Cô hỏi trẻ tên bài hát
Cả lớp hát và vận động cùng cô 4 – 5 lần
Cô mời từng tổ hát vận động.
Cơ mời từng nhóm, cá nhân trẻ hát vận động cùng cô.
Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
Cô hỏi trẻ
+ Các con vừa hát bài hát gì?
Cả lớp hát lại bài hát
b.Trị chơi âm nhạc: Ai đốn giỏi
Cơ nhắc lại luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
*Hoạt động 3: Kết thúc.
Cả lớp cùng cô hát và vận động bài hát: Hoa trường em 1 lần
- Hỏi trẻ: Con hát vận động bài hát gì?
- Giáo dục: Trẻ yêu cảnh vật thiên nhiên cỏ cây hoa lá, biết chăm sóc
bảo vệ..
*Nhận xét tuyên dương
HĐNT
- HĐCĐ:+ Dạy trẻ sờ nắm
nhìn ngửi các loại hoa
- TCVĐ:+ Bóng trịn to.
- CTD: Chơi với đồ chơi
trẻ thích
HĐVC
- Xây dựng: Xây vườn,
bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu
vòng hoa


- HĐCĐ:+ Dạy trẻ sờ nắm nhìn ngửi các loại hoa
- TCVĐ:+ Bóng trịn to.
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích
I.Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc đủ.
- Xây dựng: Xây vườn, bồn hoa.
- Học tập: Tập cho trẻ xâu vịng hoa
- Góc phân vai: Mẹ con


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×