TUN 18
Th hai ngy 5 thỏng 1 nm 2009
Tit 1: CHO C
( Cụ Hoi cựng i thiu niờn ph trỏch)
_________________________________________________________
Tit 2: TON
chu vi hình chữ nhật
I) Mục tiêu: Giúp học sinh
- Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
- Vận dụng quy tắc tính chu vi HCN để giải các bài toán có liên quan
II) Đồ dùng dạy học
- Thớc thẳng, phần màu
III) Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
Hát
5'
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm hình
vuông, hình chữ nhật
- GV nhận xét
- Vài học sinh nêu
- HS nhận xét
1'
10'
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài
b. Xây dựng công thức tính chu vi HCN
* Ôn về chu vi các hình
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có
độ dài các cạnh lần lợt là 6 cm, 7 cm, 8
cm, 9 cm và yêu cầu học sinh tính chu
vi của hình này
- Yêu cầu học sinh nhăc slại cách tính
chu vi của một hình ta làm nh thế nào?
* Tính chu vi hình chữ nhật
- Vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều
HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- HS thực hiện yêu cầu của GV
Chu vi hình tứ giác MNPQ là
6 + 7 + 8 + 9 = 30 cm
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó
- HS quan sát hình vẽ và vẽ vào vở
31
dài 4 cm, chiều rộng 3 cm
- Yêu cầu học sinh tính chu vi của hình
chữ nhật ABCD.
- Nhận xét phép tính tính chu vi hình
chữ nhật ABCD
- Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD gấp 2
lần tổng độ dài của 1 cạnh chiều dài
cộng chiều rộng.
- Muốn tính chu vi của HCN có thể tính
nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc quy tắc tính chu
vị hình chữ nhật.
- HS nêu
Chu vi của hình chữ nhật ABCD
4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( cm)
- Có 2 lần chiều dài cộng chiều rộng
- Học sinh lắng nghe
- HS tính: Chu vi HCN ABCD là
(4 + 3 ) x 2 = 14 (cm )
- HS đọc CN - ĐT
7'
c. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- HV chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu: Tính chu vi HCN
- HS là vào vở, 2 học sinh lần lợt lên bảng
a) Chu vi hình chữ nhật là
(10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm )
b) Đổi 2 dm = 20 cm
Chu vi hình chữ nhật là
( 20 + 13 ) x 2 = 66 ( cm)
- HS nhận xét
8' Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giả bài
Tóm tắt
- 2 học sinh đọc đề bài
- HS là vào vở, 1 học sinh lên bảng tóm tắt,
1 học sinh giải
32
Chiều dài: 35 cm
Chiều rộng: 20 cm
Chu vi: cm
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài giải
Chu vi mảnh vờn là:
(35 + 20 ) x 2 = 110 ( cm )
Đáp số: 110 cm
- HS nhận xét
8' Bài 3
- Yêu cầu học sinh tính chu vi của 2
hình sau đó so sánh
- GV chốt lại lời giải đúng
- HS làm bài, khoanh tròn câu c
Chu vi hình ABCD = chu vi hình MNPQ
- HS nhận xét
1' 4. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi HCN
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
___________________________________________________________
Tiết 3 + 4: TậP ĐọC- Kể CHUYệN
ÔN TậP CUốI HọC Kì 1 (tiết 1)
I / Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS thi đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm
phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ)
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi nội dung bài đọc
2. Rèn kĩ năng viết chính tả: qua bài chính tả nghe- viết Rừng cây trong nắng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài đọc trong SGK tập viết 3 tập 1
III / Hoạt động dạy và học:
5'
1'
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Âm thanh thành
phố và TLCH nội dung
- Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung ôn tập tuần 18
- 3 HS đọc bài và TLCH nội dung bài
- Nghe giới thiệu
33
15'
18'
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Ghi bài lên bảng
2. Kiểm tra đọc( 1/4 số HS trong lớp)
- GV bỏ thăm tên các bài tập đọc đã
chuẩn bị sẵn, yêu cầu từng HS lên bốc
thăm đọc bài và TLCH
- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- GV cho điẻm, với những HS cha đạt
yêu cầu cho các em về luyện đọc lại
3. Bài tập 2:
a) H ớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc mẫu một lần đoạn văn
Rừng cây trong nắng
- Giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS nói nghĩa
? Đoạn văn tả cảnh gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, nêu
những từ khó, dễ lẫn
b) GV đọc cho HS viết
c) Chấm, chữa bài:
- GV chữa 7 bài, nhận xét từng bài.
C/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Thu vở chấm, yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc
- 7 HS
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc( sau
khi bốc thăm xem lại bài từ 1 đến 2 phút)
- HS đọc đoạn hoặc cả bài thơ theo chỉ định
trong phiếu
- HS trả lời
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại
+ Suy nghĩ: Có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự
tôn kính
+ Tráng lệ: Đẹp lộng lẫy
-> Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. Có
nắng vàn óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi
hơng lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa,
vọng lên bầu trời cao xanh thẳm
- HS đọc thầm, nêu các từ dễ viết sai:
+ Uy nghi, tráng lệ
+ Vơn thẳng, xanh thẳm
- HS nghe GV đọc bài
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
Tiết 4: TIếNG VIệT
Ôn tập cuối học kì I
tiết 2:
I/ Mục Tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc( nh yêu cầu của tiết 1)
- Ôn luyện về so sánh( tìm đợc những hình ảnh so sánh trong câu văn)
- Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài đọc trong SGK tập viết 3 tập 1
- Bảng lớp chép sẵn 2 câu văn của bài tập 2 và 3
III/ Hoạt động dạy và học:
34
1
15'
12'
11'
1'
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu tiết học
- GV ghi bài lên bảng
2. Kiểm tra đọc: 1/ 4 lớp( 7 em)
- GV cho HS bộc thăm bài
- Cho HS đọc và TLCH nội dung
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV gách dới những từ ngữ chỉ sự vật
đợc so sánh với nhau trong từng câu văn
viết trên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng
4. Bài tập 3 :
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những em
học tốt
- Dặn dò về nhà luyện đọc nhiều hơn
- HS theo dõi
- HS bốc thăm bài
- Chuẩn bị 1 đến 2 phút
- HS đọc và TLCH nội dung
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
+ Nến: Vật để thắp sáng, làm bằng mỡ,
hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là
sáp hay đèn cầy
+ Dù: Vật nh chiếc ô dùng để che nắng,
che ma cho khách trên bãi biển
- HS làm bài cá nhân vào vở sau đó nêu
bài giải
a) Những thân
cây tràm vơn
thẳng lên trời
Nh những cây
nến khổng lồ
b) Đ ớc mọc san
sát, thẳng đuột
Nh hằng hà sa số
cây dù xanh
cắm trên bãi
biển
- Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát
biểu ý kiến
+ Từ biển trong câu Từ trong biển lá
xanh rờn không phải là biển cá vàng nớc
mặn mà nghĩa là tập hợp rất nhiều sự vật.
Lợng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một
diện tích rộng lớn khiến ta tởng nh đang
đứng trớc một biển lá
Th ba ngy 6 thỏng 1 nm 2009
Tit 1: TING VIT
Ôn tập cuối học kì I
tiết 3:
35
I / Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc( nh yêu cầu của tiết 1)
- Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn: Điền đúng vào nội dung giấy mời cô( thầy...) hiệu tr-
ởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên bài đọc trong SGK tập viết 3 tập 1
- Bản phô tô giấy mời cỡ nhỏ
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng
2. Kiểm tra đọc : 1/ 4 lớp( 7 em)
- GV cho HS bộc thăm bài
- Gọi HS đọc và TLCH nội dung
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV hớng dẫn HS: Mỗi HS đóng vai là
lớp trởng viết giấy mời thầy( cô) hiệu tr-
ởng
- Bài tập giúp HS thực hành giúp HS viết
giấy mời đúng nghi thức
- Gọi HS điền miệng vào giấy mời
- Yêu cầu HS điền vào vở.
5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học,
thu bài chấm
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, chi nhớ mẫu
giấy mời, thực hành viết đúng mẫu khi
cần thiết
- HS lên bốc thăm bài, chuẩn bị 1 đến 2
phút
- Đọc bài và TLCH nội dung
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu giấy
mời
- Nêu điền ghi nhớ khi viết giấy mời
+ Lời lẽ ngắn gọn, trân trọng
+ Ghi rõ ràng ngày giờ, địa điểm
- 2 HS điền miệng:
Giấy mời
Kính gửi: Cô hiệu trởng trờng Tiểu học
Tân Dân A
Lớp 3C trân trọng kính mời cô
Tới dự: Buổi liên hoan chào mừng...
Vào hồi: 8 giờ, ngày 20 / 11 năm 2008
Tại: Phong học lớp 3C
Chúng em rất mong đợc đón cô
Ngày 17 tháng 11 năm 2008
TM lớp
Lớp trởng
Nguyễn Thuỳ Dung.
- Lớp làm bài vào vở
__________________________________________________________
36
Tiết 2: TOáN
chu vi hình vuông
I) Mục tiêu: Giúp học sinh
- Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hìnhvuông
- Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan
II) Đồ dùng dạy học
- Thớc thẳng, phấn màu
III) Phơng pháp
- Đàm thoại, luyện tập thực hành
IV) Các hoạt động dạy học
1'
1. ổn định tổ chức
Hát
5' 2. Kiểm tra bài cũ
- KT bài tập giao về nhà của học sinh
- Gọi vài học sinh nêu quy tắc tính chu
vi hình chữ nhật?
- Nhận xét, ghi điểm
- Đổi vở kiểm tra chéo
- 4,5 học sinh nêu quy tắc tính chu vi
hình chữ nhật
- HS nhận xét
1'
6'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
b. HD xây dựng công thức tính chu vi
hình vuông
- GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD
có cạnh 3 dm và yêu cầu học sinh tính
chu vi của hình vuông ABCD.
- Yêu cầu học sinh nhận xét phép tính
3 + 3 + 3 + 3 = 12 để có cách tính
khác?
- HS lắng nghe
- HS tính chu vi hình vuông vào vở, vài học
sinh nêu miệng cách tính
+ Chu vi hình vuông ABCD là
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm )
- HS nêu: 3 x 4 = 12 ( dm)
37
- 3 là gì của hình vuông?
- 4 là gì của hình vuông?
- Cách tính nào nhạn gọn hơn
- Vậy muốn tính chu vi hình vuông ta
làm nh thế nào?
- 3 là độ dài cạnh hình vuông
- 4 là số cạnh của hình vuông
- Cách thứ 2: 3 x 4 = 12 ( dm )
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài
1 cạnh nhân với 4
- HS đọc CN - ĐT quy tắc
7' c. Luyện tập
Bài 1:
- Cho học sinh tự làm bài sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- GV nhận xét
- HS làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng
làm
Cạnh
HV
12 cm 31 cm
Ch vi
HV
12 x 4 = 48
(cm)
31 x 4 =
124(cm)
- HS nhận xét
6' Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Muốn tính độ dài của dây ta làm nh
thế nào?
- Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc
tính chu vi hình vuông để làm vào vở
- GV nhận xét, ghi điểm
- 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
- Ta tính chu vi của hình vuông có cạnh 10
cm
- HS là vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài
Bài giải
Đoạn dây đó dài là
10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm
6' Bài 3:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
phải biết đợc gì?
- Chiều rộng hình chữ nhật bằng bao
nhiêu?
- Chiều dài của HCN nh thế nào so với
chiều rộng của hình chữ nhật?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề
- Ta phải biết đợc chiều dài và chiều rộng
của hình chữ nhật
- Chiều rộng hình chữ nhật bằng 20 cm
chính là cạnh của viên gạch hình vuông
- Chiều dài của hình chữ nhật gấp 3 lần
chiều rộng của HCN (cạnh của viên gạch
HV)
- HS làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
38