Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TUÂN 21 tết NGUYÊN đán 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.8 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 21
Chủ đề: Tết nguyên đán
Thời gian thực hiện từ ngày 24/1 đến ngày 28/1/2022
Hoạt động
Đón trẻ
Trò
chuyện
sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

PTNT

PTTM

- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá.
- Trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán
- Tập thể dục buổi sáng trên nền nhạc: Sắp đến tết rồi

Thể dục
sáng

- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh….


- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước sang 2 bên
- Chân: Bước sang ngang
- Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phải

Hoạt động
học

PTNN
Thơ: Cây đào

KPXH
Trò chuyện về tết
nguyên đán

PTTM
Nặn: Củ cà rốt

So sánh chiều dài của - DH: Sắp đến tết rồi
2 ĐT (T1)
+ NH: Mùa Xuân
+ TC:

Hoạt động - Trò chuyện về tết
ngồi trời ngun đán
- TCVĐ: Về đúng
nhà

- Trẻ thích quan sát
tranh ngày tết


- Làm quen bài hát:
Sắp đến tết rồi

- Thơ: Thỏ bông bị
ốm

- TCVĐ: Hoa nào quả
ấy

- TCVĐ: Ngữi hoa

- TCVĐ: Hoa nào
quả ấy

- Vẽ gà con
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do: Chơi với


- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do:Chơi với đồ chơi

đồ chơi

I. MỤC TIÊU
- Hướng dẫn trẻ xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản. Trẻ cố gắng thực hiện
công việc đơn giản được giao

Hoạt động
- Trẻ biết thu nhập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cơ giáo khi xem sách. tranh ảnh
góc
và trị chuyện về đối tượng. Biết bắt chước giọng nói của nhân vật trong chuyện khi được nghe với sự giúp đỡ của
người lớn. Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giơ sách xem tranh, Trẻ nói được điều bé thích và khơng
thích
- Biết chơi bán hàng. Nấu chế biến các món ăn ngày tết.
- Biết xây dựng khuôn viên và trang trí ngày tết.
- Biết vẽ, nặn bồi màu các loại bánh ngày tết, hát các bài hát về chủ đề
- Xem sách, xem lơ tơ làm một số hình ảnh ngày tết, làm vở toán, làm bộ sưu tầm về ngày tết
- Biết chăm sóc cây, chơi với cát nước, in hình lên cát
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi của bạn, dạy trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI
- Góc PV: Bán hàng ngày tết . Nấu chế biến các món ăn ngày tết.
- Góc học tập: Xem sách, xem lơ tơ làm một số hình ảnh ngày tết, làm vở tốn., làm bộ sưu tầm về ngày tết
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn bồi màu các loại bánh ngày tết, hát các bài hát về chủ đề
- Góc xây dựng: Xây dựng xây dựng khn viên và trang trí ngày tết.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, in hình lên cát


Vệ sinh

- Trẻ biết vệ sinh răng miệng


Ăn

- HD trẻ sữ dụng bát, Thìa, cốc, đúng cách.

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Hoạt động
- Hướng dẫn trị
chiều
chơi mới “Hoa
nào quả ấy”
Trả trẻ

- Thích nghe các làn
điệu hò khoan lệ Thủy

- Cho trẻ thực hiện vở - Trẻ hứng thú tham
toán
gia biểu diễn các bài
hát có trong chủ đề.
- Bồi dưỡng trẻ yếu

- Tập trẻ đọc các bài
đồng giao, ca dao
trong chủ đề
- Bồi dưỡng trẻ yếu


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề: Tết nguyên đán 24 - 28/1/2022
Thời gian thực hiện từ ngày 24/1 đến ngày 28/1/2022

Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 2

I. Chuẩn bị:
- Tranh thơ, sa bàn, giáo án điện tử.

Ngày 24/1/2022
Phát triển ngơn ngữ
(Văn học)
Thơ: Cây đào

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết tên bài thơ,
tên tác giả.

II. Tiến hành:

- Trẻ thuộc bài thơ và
hiểu nội dung bài thơ.

- Cho trẻ hát bài hát: "Sắp đến tết rồi"


Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
+ Các con vừa hát bài hát gì?

- Giúp trẻ phát triển
+ Ngày tết thường có hoa gì đặc trưng?
khả năng ghi nhớ có chủ
=> Ngày tết có hoa đào, hoa mai nở rộ. Để biết được hoa đào, đẹp như thế nào
định, phát triển ngơn
hơm nay cơ cùng các con tìm hiểu bài thơ "Cây đào' nhé.
ngữ.


- Biết trả lời câu hỏi
của cô giáo.

Hoạt động 2: Nội dung

- Trẻ hứng thú tham gia
vào các hoạt động 93 –
95% trẻ đọc thuộc bài
thơ

- Lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ.

* Nghe cô đọc thơ
- Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp xem màn hình
- Bài thơ có rất nhiều từ khó như từ "lốm đốm' các con nhớ đọc cho đúng nhé.
* Đàm thoại đọc trích dẫn:
- Cơ vừa đọc xong bài thơ gì?

- Bài thơ do ai sáng tác?
- Mỗi năm chúng ta chỉ được đón tết một lần và ai cũng mong đợi tết đến, tết
đến được mặc quần áo đẹp, được đi thăm ông, bà. Vậy để biết được các bạn nhỏ
trong bài thơ mong tết đến thế nào các con hãy lắng nghe.
Cây đào đầu xóm
........................
Mùa đào mau nở....
+ Các bạn trong bài thơ nhìn thấy cây đào đầu xóm như thế nào?
+ Các bạn nhỏ rất mong mùa đào mau nở vậy câu thơ nào đã thể hiện được điều
đó?
Bơng đào nho nhỏ
Cánh đào hồng tươi ..
- Để biết được đặc điểm nổi bật và vẻ đẹp của hoa đào như thế nào các con lắng
nghe tiếp nhé.
Bông đào nho nhỏ
............................


Đúng là tết đến.
+ Thế vẽ đẹp của hoa đào được tác giả đã miêu tả như thế nào?(Hoa đào nho
nhỏ, cánh đào hồng tươi)
+ Vậy các con đoán xem khi hoa đào nở thì báo hiệu điều gì đến?(Tết đến.)
- Các bạn trong bài thơ đã rất mong đợi hoa đào nở điều đó báo hiệu là tết đã
đến, tết đến mọi người đều háo hức đi mua sắm áo quần đẹp, được đi thăm ông
bà và được nhận nhiều tiền mừng tuổi nữa. Bỡi vậy các bạn nhỏ trong bài thơ
đã rất mong hoa đào nở.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Giờ các con hãy thể hiện sự mong đợi tết đến của mình cùng các bạn trong bài
thơ .
- Cho cả lớp đọc 2- 3 lần (Cô chú ý sữa sai cho trẻ.)

- Cơ mời tổ, nhóm lên đọc thơ.
- Gọi 1-2 cá nhân lên đọc (Sau mỗi lần trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ.)
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ lần nữa.
Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích

- Trẻ hứng thú tham gia
trị chuyện cùng cơ

- Hoạt động chủ đích:
+ Trò chuyện về tết nguyên đán

+ Trò chuyện về tết
nguyên đán
- Trò chơi vận động:
+ Về đúng nhà

- Trẻ hiểu cách chơi và
chơi đúng luật

- Trò chơi vận động:
+ Về đúng nhà


- Chơi tự do:

- Trẻ đoàn kết khi chơi


+ Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều

- Chơi tự do:
+ Chơi với đồ chơi

- Trẻ hứng thú tham gia
vào trò chơi

Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trò chơi mới “Hoa nào quả ấy”
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Nhận xét: Tuyên dương cho trẻ thay hoa cắm cờ

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

Phương pháp - hình thức tổ chức

THỨ 3

I. Chuẩn bị:


Ngày 25/1/2022

- Powerpoint

Phát triển nhận thức
(MTXQ)
Trò chuyện về tết
nguyên đán

- Trẻ biết một số nét đặc
điểm đặc trưng của
ngày tết nguyên đán
(các loại hoa đặc trưng,
các khâu chuẩn bị đón
tết, hoạt động con người
trong dịp tết…)

- Một số hình ảnh về ngày tết

- Rèn kĩ năng quan sát.

- Đàm thoại sơ qua về bài hát:

II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú
Hát bài: sắp đến tết rồi.
- Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: sắp đến tết rồi.


- Rèn kĩ năng trả lời câu + Lớp mình vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?

hỏi mạch lạc.
Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm: Các con ạ! Tết nguyên đán là tết cổ truyền
của người dân Việt Nam ta. Bởi vậy dù đi đâu xa gia đình xa quê hương mọi
- Giáo dục trẻ biết yêu
người cùng mong đến ngày tết để về quê hương cùng ăn tết với gia đình.
q, tơn trọng nét đẹp
văn hóa Việt, biết giữ
- Để các con hiểu rỏ hơn về ngày tết thì giờ học hơm nay cơ cùng các con tìm
gìn sức khỏe, an toàn
hiểu về ngày tết nguyên đán nhé.
bản thân trong ngày tết.
Hoạt động 2: Nội dung
- 92 – 95% trẻ biết được
* Trò chuyện về ngày tết nguyên đán
một số nét đặc điểm đặc
+ Trong tháng này có ngày gì đặc biệt mà các con mong chờ nhất?
trưng của ngày tết cổ
truyền.
- Mấy ngày hôm nay các con đi học, hoặc bố mẹ chở đi chơi, các con thấy có gì
lạ khơng? (Người ta bày bán nhiều hoa, quả, các loại bánh, mứt.. và mọi người
đi mua sắm tết rất đông.
- Để biết được mọi người mua bán những gì cơ mời các con nhìn lên màn hình
nhé.
- Cô cho trẻ xem tranh chợ hoa ngày tết:
- Cô có bức tranh 'chợ hoa ngày tết'.
- Các con có nhận xét gì về bức tranh ? Mời 2-3 trẻ nhận xét.
- Trong ngày tết mọi người mọi người đều mua hoa để về cắm tết các con biết
đó là hoa gì các con lắng nghe cơ đố nhé.
Hoa gì nho nhỏ
Cánh màu hồng tươi

Hễ thấy hoa cười
Đúng là tết đến.
Đố các con biết đó là hoa gì?(Hoa đào).


- Cơ cho trẻ xem tranh "hoa đào".
- Ngồi hoa đào ra ngày tết cổ trùn cịn có một loại hoa nữa các con biết đó là
hoa gì khơng?
- Các con ạ! Hoa đào và hoa mai là tượng trưng cho mùa xuân và ngày tết đấy.
- Mẹ thường mua sắm gì để đón tết? (Bánh kẹo, hoa quả, mứt, áo quần mới...)
Vậy đêm cuối cùng của năm gọi là gì? (Đêm giao thừa).
- Thế vào ngày tết các con thường được Bố, Mẹ đưa đi đâu? (Đi thăm và chúc
tết Ơng Bà, Bà con, bạn bè, hàng xóm.)
- Các con chúc tết Ông bà, chúc như thế nào các con? Mời 2-3 trẻ lên tập chúc
tết, cô gợi ý thêm cho trẻ.
- Con cảm nhận như thế nào về ngày tết?
- Trong dịp tết chúng ta có cần giữ gìn sức khỏe khơng? Vì sao?
=> Tóm gọn nội dung, kết hợp giáo dục:
Vào ngày tết mọi người rất hạnh phúc, phấn khởi, sữa sang lại nhà cửa đi mua
sắm để chuẩn bị chào đón năm mới. Tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc
Việt Nam ta đã truyền từ đời này sang đời khác. Bởi vậy sau này lớn lên dù có
đi xa các con cũng khơng được qn về q hương của mình để đón tết với gia
đình nhé.
* Xem1 số hoạt động trong ngày tết - đàm thoại
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh nói về ngày tết nguyên đán. Hỏi trẻ:
+ Họ đang làm gì?
- Cơ khái qt, nói thêm một số hoạt động của con người trong ngày tết mà trẻ
chưa biết.
* Chơi trò chơi 'ghép tranh”



- Giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội có nhiều miếng ghép. Yêu cầu từng trẻ
trong đội thảo luận, ghép các miếng ghép đó thành bức tranh có ý nghĩa. Thời
gian là 1 bản nhạc.
+ Luật chơi: ghép đúng theo yêu cầu
- Cho cả lớp cùng chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
Củng cố: Các con vừa học gì?
Cơ nhận xét, tun dương, cắm hoa

Hoạt động ngồi trời

Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động chủ đích:
+ Trẻ thích quan sát
tranh ngày tết
- Trò chơi vận động:
+ Hoa nào quả nấy

- Trẻ chú ý quan sát và
hứng thú trả lời các câu
hỏi của cô
- Trẻ hiểu cách chơi và
chơi đúng luật

- Chơi tự do:
+ Cho trẻ chơi đồ chơi


- Hoạt động chủ đích:
+ Trẻ thích quan sát tranh ngày tết
- Trò chơi vận động:
+ Hoa nào quả nấy
- Chơi tự do:

- Trẻ đoàn kết khi chơi

+ Cho trẻ chơi đồ chơi

Sinh hoạt chiều
- Thích nghe các làn
điệu hị khoan lệ Thủy

Sinh hoạt chiều
- Trẻ thích nghe các làn
điệu hị khoan lệ thủy

* Đánh giá hằng ngày:

- Thích nghe các làn điệu hò khoan lệ Thủy


.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
...
Thứ ngày/ nội dung


Mục tiêu

THỨ 4

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Củ cà rốt thật, củ cà rốt đã được nặn sẵn.

Ngày 26/1/2022

- Đất nặn đủ cho từng trẻ, bảng con, khăn lau tay.
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ nhận thức được củ
(Tạo hình)
Nặn: Củ cà rốt

cà rốt về hình dạng,
màu sắc, lợi ích. Biết
cách nhào đất, xoay
dọc, vuốt nhọn đất để
tạo thành củ cà rốt.
- Trẻ học được các kỹ
năng như xoay dọc,
vuốt nhọn, biết kết hợp
chúng để nặn củ cà rốt.

II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Các con ơi! Hôm nay lớp mình có bạn thỏ bơng đến thăm lớp mình đấy! Chúng
mình hãy cùng chào bạn ấy nào: “Chào bạn thỏ bơng!”.

- Đố lớp mình biết bạn thỏ bơng thích ăn gì nhất nào?
- Vậy chúng mình hơm nay hãy cùng nhau nặn ra những củ cà rốt để tặng cho
bạn thỏ bơng có được khơng?
Hoạt động 2: Nội dung
* Cơ cho trẻ quan sát vật mẫu:
- Chúng mình xem cơ có gì đây?
Cơ đưa củ cà rốt thật và củ cô đã nặn mẫu cho trẻ quan sát.

-Trẻ biết trân trọng sản

+ Trên tay cô là củ cà rốt thật và củ được cô dùng đất sét để nặn.các con cùng
quan sát xem cơ nặn có giống khơng?

phẩn của mình tạo ra

+ Củ cà rốt có màu gì?hình dạng của nó như thế n?củ được dùng làm gì?


cũng như của bạn.
- Gíao dục trẻ biết ăn
uống đầy đủ chất dinh
dưỡng để cơ thể được
khỏe mạnh
- Trẻ đạt 93- 95%

Cơ kết luận:củ cà rốt có màu cam, hình trụ,được dùng để nấu ăn. Trong củ cà
rốt có rất nhiều chất bổ như vitamin A rất tốt cho sức khoẻ của chúng mình đấy!
Vì vậy chúng mình cần ăn nhiều cà rốt cũng như các loaị rau xanh khác để được
cao lớn và thơng minh nhé!
- Cả lớp có thấy củ cà rốt của cô nặn đẹp không?giờ cô sẽ nặn mẫu cho cả lớp

quan sát sau đó chúng mình sẽ cùng nhau thi xem ai nặn được nhiều củ cà rốt
đẹp để tặng bạn thỏ bông nha!
* Cô nặn mẫu:
- Lần 1: Cơ nặn mẫu,trong q trình nặn cơ khơng giải thích hay nói gì.
- Lần 2: Cơ nặn kết hợp giải thích cho trẻ cách nặn.
+ Chọn mầu đất để nặn củ( màu thân và màu cuống): Để nặn củ cà rốt thật đẹp
cô chọn mầu đỏ để làm thân củ và mầu xanh để làm cuống.
+ Cô thực hiện nhào đất cho mềm.
+ Nặn thân củ: Cô thực hiện lăn dọc,vuốt nhọn một đầu để làm đi.
+ Nặn cuống: Cơ lấy một ít đất, lăn dọc sau đó gắn vào thân.
* Trẻ thực hiện:
Vừa rồi cả lớp đã được quan sát cô nặn mẫu, cả lớp có thấy cơ nặn đẹp
khơng? Bây giờ cả lớp mình hãy cùng nhau nặn ra những củ cà rốt thật là đẹp
để tặng cho bạn thỏ bơng có được khơng? Vậy giờ cơ sẽ đem đất nặn ra để
chúng mình cùng nặn nhé!
(Trong q trình trẻ nặn cơ quan sát và giúp đỡ trẻ)
+ Các con đang nặn củ gì?
+ Các con lấy mầu gì để làm thân củ cà rốt? Lấy mầu gì để làm cuống củ?
+ Trước khi nặn chúng ta phải làm gì?


+ Muốn nặn thân củ chúng ta cần nặn như thế nào?
+Làm thế nào để nặn cuống củ?
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cả lớp mình ơi bạn thỏ bơng đã đói lắm rồi,chúng mình hãy dừng tay lại để
bạn thỏ bông đi xem bạn nào nặn được củ cà rốt đẹp nhất nào!
=>cả lớp dừng tay để sản phẩn của mình lên bảng, cơ dẫn thỏ bơng đi xem sản
phẩm.
- Cô hỏi 1trẻ: con thấy bạn nào nặn đẹp nhất nhỉ? Tại sao con lại thích?
- Cơ hỏi trẻ nặn được đẹp nhất:con nặn củ này như thế nào?

=>Cô nêu lại cách nặn và nhận xét chung:
- Để nặn củ ta cần xoay dọc và vuốt nhọn.
- Cô và thỏ bông thấy tất cả các sản phẩm của chúng mình tạo ra đều rất đẹp.tuy
nhiên có một số bạn còn chưa đẹp lắm nên cần phải cố gắng thêm vào giờ nặn
sau. Bây giờ chúng mình cùng nhau đem tặng những củ cà rốt mà mình đã nặn
cho thỏ bông nhé!
- Cô giáo dục trẻ: Bạn thỏ bơng của chúng ta rất thích ăn cà rốt vì trong củ có
rất nhiều chất bổ, vitamin rất tốt cho sức khỏe, nó giúp bạn ấy khỏe mạnh và
thơng minh hơn. Vậy nên chúng mình cần học tập bạn thỏ ăn nhiều cà rốt và các
loại rau xanh khác để được cao lớn và thông minh hơn nhé!
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Nhắc lại tên bài vừa học - Giáo dục
- Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời

- Trẻ hứng thú làm quen
bài hát cùng cơ

- Hoạt động chủ đích:


- Hoạt động chủ đích:

- Trẻ hiểu cách chơi và

+ Làm quen bài hát: Sắp chơi đúng luật
đến tết rồi
- Trẻ đồn kết khi chơi
- Trị chơi vận động:

+ Ngữi hoa
- Chơi tự do:
+ Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Cho trẻ thực hiện vở
toán

+ Làm quen bài hát: Sắp đến tết rồi
- Trò chơi vận động:
+ Ngữi hoa
- Chơi tự do:
+ Chơi với đồ chơi

- Từ những kiến thức đã Sinh hoạt chiều
học trẻ thực hiện vở

- Cho trẻ thực hiện vở toán

đúng và sạch sẽ
- Trẻ hứng thú tham gia
ôn luyện cùng cô
- Bồi dưỡng trẻ yếu về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (luyện phát âm) như cháu:
Hồng Qn, An Bình

- Bồi dưỡng trẻ yếu về
lĩnh vực phát triển ngôn
ngữ (luyện phát âm)
như cháu:
* Đánh giá hằng ngày:


.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
...
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

Phương pháp - hình thức tổ chức


THỨ 5

I. Chuẩn bị:

Ngày 27/1/2022
Phát triển nhận thức
(Toán)
So sánh chiều dài của
2 ĐT (T1)

- Trẻ nhận biết sự khác
biệt rỏ nột về chiều dài
của 2 đối tượng.
- Biết nhận xét, so sánh
chiều dài của 2 đối
tượng.

- Mỗi trẻ 2 băng giấy. Băng giấy màu đỏ dài hơn, băng giấy màu xanh ngắn
hơn. Đồ dùng cơ giống trẻ khích thước to hơn

II. Tiến hành.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cho trẻ hát bài. “Tay thơm tay ngoan”
+ Các con vừa hát bài hát gì?

Sử dụng đúng các từ dài Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm
hơn, ngắn hơn.
Hoạt động 2: Nội dung
- Giáo dục trẻ biết trật
Cô giới thiệu cho trẻ biết cơ có 2 băng giấy màu, một xanh và một băng giấy
tự trong giờ học.
đỏ, bây giờ các con xem cô đặt 2 băng giấy gần nhau, một đầu bằng nhau, các
con nhận xét xem 2 băng giấy như thế nào? Trẻ biết so sánh, băng giấy màu đỏ
- 92- 94% Trẻ biết so
dài hơn băng giấy màu xanh, Vì sao con biết vì băng giấy màu dài hơn, vì băng
sánh chiều dài 2 đối
giấy màu đỏ có phần thừa ra.( Cho trẻ gọi tên băng giấy màu đỏ dài hơn băng
tượng.
giấy màu xanh, Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ)
- Tay đẹp đâu các con dùng tay đẹp lấy rá của mình xem ở rá có gì nào? 2 băng
giấy màu đỏ, màu xanh.
Các con đặt 2 băng giấy ra ở gần nhau.( Cho trẻ so sánh 2 băng giấy)
Nhìn vào 2 băng giấy bạn nào có nhận xét gì?
Một trẻ trả lời băng giấy màu đỏ dài hơn, băng giấy màu xanh gắn hơn. cô gọi
1-2 trẻ nhắc lại
Các con suy nghĩ tiếp giúp cơ vì sao các con biết băng giấy màu đỏ dài hơn
băng giấy màu xanh ngắn hơn
trẻ trả lời băng giấy màu đỏ dài hơn. vì nó dài hơn, và có phần thừa ra.
giờ các con chọn cho cơ dài hơn, ngắn hơn cơ nói băng giấy màu đỏ thì các con



nói dài hơn. Cơ nói băng giấy màu xanh thì trẻ nói ngắn hơn. Cho trẻ thực hiện
2-3 lần.
* Trị chơi luyện tập: Ai nhanh hơn
Các con hãy lắng nghe bạn nào nhanh hơn nhé.
- Cơ nói dài hơn thì các con nói băng giấy màu đỏ.
- Cơ nói ngắn hơn thì trẻ nói màu xanh.
Cho trẻ thực hiện 3 - 4 lần.
- Thi đua từng tổ nhóm, cá nhân.
* Thi xem ai chọn đúng. Giờ cô sẽ cho các con chơi trị chơi.
Tìm đồ chơi có hình dạng theo yêu cầu của cô.
Cô nêu luật chơi. Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Hỏi tên bài học?
+ Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động chủ đích:
+ Thơ: Thỏ bơng bị
ốm

- Trẻ nhớ tên bài thơ và
đọc thuộc bài thơ

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động chủ đích: Thơ: Thỏ bơng bị ốm
- Cô đọc thơ 2 lần
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Đây là bài thơ được sưu tầm.
+ Cả lớp đọc 1-2 lần.
+ Cô cho trẻ đọc theo tổ, cá nhân.

+ Giáo dục trẻ


- Trò chơi vận động:
+ Hoa nào quả nấy

- Trẻ hiểu cách chơi và
chơi đúng luật

- Chơi tự do

- Trò chơi vận động:
+ Hoa nào quả nấy
- Chơi tự do:

+ Chơi với đồ chơi

- Trẻ đoàn kết khi chơi

Sinh hoạt chiều
- Trẻ hứng thú tham gia
biểu diễn các bài hát có
trong chủ đề.

+ Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều

- Trẻ hứng thú tham gia
biểu diễn


- Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn các bài hát có trong chủ đề.
- Nhận xét: Tuyên dương cho trẻ thay hoa cắm cờ

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 6

I. Chuẩn bị:

Ngày 28/1/2022
Phát triển thẩm mĩ
(Âm nhạc)
- DH: Sắp đến tết rồi
+ NH: Mùa Xuân

Phương pháp - hình thức tổ chức
Mũ âm nhạc, mũ chóp kín

Trẻ nhớ tên bài hát:
sắp đến tết rồi và tên
tác giả.
- Trẻ thuộc bài hát
nhịp nhàng theo bài

hát: sắp đến tết rồi

- Đàn organ
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Trẻ ngồi xung quanh cô trị chuyện:
+ Tết bố mẹ có mua áo quần mới cho các con không?


+ TC:

- Rèn kĩ năng thuộc lời + Ngoài ra bố mẹ còn đưa các con đi chơi những đâu?
ca, hát đúng nhạc,
Và hôm nay các con cùng hát bài “ Sắp đến tết rồi” để đến tết hát cho ông bà
đúng giai điệu bài hát. nghe nha.
- Giáo dục trẻ biết giữ Hoạt động 2: Nội dung
gìn sinh trong dịp tết.
* Dạy hát: Sắp đến tết rồi
95 – 97 % trẻ hát thuộc
bài hát: sắp đên tết rồi - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát 2 lần
- Lần 1: Hát mẫu toàn phần
- Lần 2: Hát + kết hợp vận động minh họa:
- Tóm gọn nội dung kết hợp giáo dục.
- Cho cả lớp hát 2- 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân, hát 1 lần
* Nghe hát: mùa xuân
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
+ Lần 1: Hát diễn cảm

Hỏi trẻ: Tên bài hát? của tác giả nào?
+ Lần 2: Hát + múa minh họa
Trong quá trình cho trẻ nghe hát khuyến khích trẻ lắc lư theo nhạc điệu bài
hát.
* Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất
- Giới thiệu tên trò chơi


- Phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cho trẻ ngồi đội hình vịng trịn, một bạn đội mủ chụp kín mắt,
chọn một bạn bất kì đứng dậy hát các bài hát thuộc chủ điểm, nhiệm vụ của
bạn đội mủ chụp phải đoán được tên bạn hát.
+ Luật chơi: Khơng được nhìn trộm.
- Cho cả lớp cùng chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Các con vừa hát bài hát gì?
+ Nhận xét tun dương.

Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích:
+ Vẽ gà con

- Trẻ sử dụng các kỹ
năng đã học để vẽ gà
con trên sân
- Trẻ hiểu cách chơi và
chơi đúng luật
- Trẻ đoàn kết khi chơi

Sinh hoạt chiều

- Tập trẻ đọc các bài
đồng giao, ca dao
trong chủ đề

+ Vẽ gà con

+ Gieo hạt
- Chơi tự do:

- Chơi tự do
+ Cho trẻ chơi với đồ
chơi

- Hoạt động chủ đích:

- Trị chơi vận động:

- Trị chơi vận động:
+ Gieo hạt

Hoạt động ngoài trời

+ Cho trẻ chơi với đồ chơi
- Trẻ hứng thú tham
gia đọc đồng dao cùng

- Trẻ tham gia ôn
luyện cùng cô

Sinh hoạt chiều

- Tập trẻ đọc các bài đồng giao, ca dao trong chủ đề

- Bồi dưỡng trẻ yếu lĩnh vực phát triển nhận thức (Toán): Khả Hân, Phong


- Bồi dưỡng trẻ yếu
lĩnh vực phát triển
nhận thức (Toán):

- Nhận xét: Bình bầu bé ngoan

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..



×