Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.84 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ ngày 1/3- 26/3/2021
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT
CHẤT

1. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động:

- Hơ hấp: tập hít vào, thở ra.

- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.

- Sân bãi

* Trẻ tập các động tác phát triển
các nhóm cơ và hơ hấp:

- Tay: giơ cao, đưa ra phía
trước, đưa sang ngang, đưa ra
sau kết hợp với lắc bàn tay.

- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía
trước.

- Đĩa nhạc tập thể


dục buổi sáng

- Chân: Đưa chân ra phía trước,
- Bụng lườn: Cúi gập người

- Vòng gậy đủ cho
trẻ

- Trẻ biết tham gia tập các động tác
phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
- Trẻ biết thực hiện đúng, các động
tác của bài thể dục theo hiệu lệnh
của cô giáo

- Lưng, bụng, lườn: cúi về
phía trước, nghiêng người
sang 2 bên, vặn người sang 2
bên.

- Dạy trẻ biết tập các động tác theo
một bản nhạc

- Chân: ngồi xuống, đứng lên,
co duỗi từng chân

- Dạy trẻ biết sử dụng vòng, gậy để
tập kết hợp các động tác

Thực hiện các động tác thể
dục: tay, lưng,


- Bật tại chổ.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, chạy
chậm, chạy nhanh... theo hiệu
lệnh.

bụng, lườn và chân
* Tập các kỹ năng vận động cơ
bản và phát triển tố chất trong
vận động:
Trẻ biết phối hợp các bộ phận cơ
thể để thực hiện các vận động:
Bò,đi, chui và ném, tự tin khi thực
hiện các vận động, trẻ hứng thú
thích vận động.

- Đi có mang vật trên tay.
Trẻ tự tin khơng làm vật rơi.
-Bị chui qua cổng
Trẻ định hướng chính xác để
bị chui qua cổng và người
khơng chạm vào cổng.
- Ném xa về phía trước bằng 1
tay.
Trẻ biết dồn sức để ném túi

* Hoạt động học:
- Đi có mang vật trên tay (T24)
-Bị chui qua cổng (T25)
- Ném xa về phía trước bằng 1

tay (T26)
- Ném trúng đích nằm ngang
(T 27)
* Hoạt động ngồi trời:
- HĐCĐ: Làm quen một số

- Túi cát
- Cổng chui.
-Đích ném nằm
ngang

- Tranh ảnh một số
phương tiện giao


cát đi xa.
- Ném trúng đích nằm ngang
Trẻ biết nhằm thẳng đích ném
nằm ngang, ném trúng đích
theo yêu cầu của cô.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức - Trẻ biết ăn các loại thức ăn
khỏe:
khác nhau
- Dạy trẻ tích nghi với chế độ món
- Giữ gìn vệ sinh khi ăn
ăn của các loại thức ăn khác nhau
- Dạy trẻ nề nếp thói quen trong ăn
uống, giữ gìn vệ sinh khi ăn, không
làm rơi vải thức ăn

- Rửa tay theo hướng dẫn của

- Ngồi bô
- Tự lấy gối, cất gối khi ngủ
- Cất đồ dùng các nhân đúng
nơi quy định.
- Biết bỏ rác vào sọt, không
vứt bừa bãi và biết nhắc bạn
khi bạn vứt rác chưa đúng
nơi.
- Làm được một số việc với sự giúp + Xúc cơm, uống nước.
đỡ của người lớn (lấy nước uống,
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ
đi vệ sinh...).
sinh, cởi quần áo khi bị bẩn,
- Biết một số thới quen trong sinh
hoạt hằng ngày, giứ gìn vệ sinh
theo quy định

phương tiện giao thơng.
thơng
*Đường bộ.
*Đường thủy.
*Đường hàng không.
*Đường sắt.
+ Thực hiện một số quy định
hằng ngày theo cơ
- CVĐ: Bánh xe quay. Tung
bóng cùng cơ. Em tập lái ơ tơ.
- Chơi với đồ chơi trẻ thích

* Hoạt động chiều, hoạt động
- Tranh vẻ các món
vệ sinh.
ăn ngày tết
- Làm quen các món ăn hằng
ngày

- Dạy trẻ rửa tay theo yêu cầu
của cô

- Đồ dùng vệ sinh

- Dạy trẻ biết đi vệ sinh đúng
nơi quy định
- Trẻ cất đồ dùng các nhân đúng
nơi quy định

Giờ ăn, ngủ, mọi lúc mọi nơi
- Bàn ghế bát thìa
- Đưa trẻ vào nề nếp thói quen ca cóc, khăn
trong ăn uống sinh hoạt. Tập cho


- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi
có nhu cầu. Sử dụng đúng các từ
chỉ đồ vật

bị ướt.

trẻ ăn các loại thức ăn khác nhau


2. Phát triển nhận thức
- Dạy trẻ nhận biết tên gọi đặc * Hoạt động học:
- Dạy trẻ nhận biết được tên gọi đặc điểm nơi hoạt động của PTGT - Dạy trẻ nhận biết tập nói xe
đường bộ
đạp, xe máy
điểm, nơi hoạt động của một số
phương tiện giao thông đường bộ,
- Dạy trẻ nhận biết tên gọi đặc - Dạy trẻ nhận biết tập nói
đường thủy, đường hàng khơng.
điểm nơi hoạt động của PTGT PTGT đường thủy (tàu thủy,
đường hủy
thuyền buồm)
a. Khám phá xã hội: NBTN

- Dạy trẻ nhận biết tên gọi đặc - Dạy trẻ nhận biết tập nói máy
điểm nơi hoạt động của PTGT bay, tàu lượn.
đường hàng khơng
* Hoạt động ngồi trời:
- HĐCĐ: LQ một số PTGT
- CVĐ: Ơ tơ và chim sẻ. Bánh
xe quay
- CTD: Chơi với máy bay
* Hoạt động vui chơi:
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu
mong muốn của bản thân với
những người xung quanh

- Tranh lô tô các
loại PTGT

- Lô tô các loại
PTGT

- Tranh an hr về
PTGT
- Máy bay giấy

- Xây dựng: Xếp ô tô, xếp hoa.
- Góc phân vai: Bế em
- Góc học tập: Xâu vịng
- Góc nghệ thuật: Dạy trẻ hát

- Các loại khối
- Búp bê


các bài hát trong chủ đề

- Vòng để trẻ xâu

* Sinh hoạt chiều
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo
dưới sự hướng dẫn của cô giáo
2.2. Nhận biết phân biệt. NBPB
- Dạy trẻ nhận biết phân biệt được
hoa màu đỏ, hoa màu xanh. Giáo
dục trẻ biết yêu hoa, bảo vệ hoa.
Cơ cho trẻ biết hoa dung để trang
trí cho đẹp….


- Nhận biết phân biệt được
hoa màu đỏ, hoa màu xanh.
Trẻ nói được màu sắc của hoa

* Hoạt động học:

- Tranh vẽ về hoa
- Dạy trẻ nhận biết phân biệt hoa màu đỏ, hoa màu
màu đỏ, hoa màu xanh
xanh
* Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ: Hướng dẫn trẻ thực
hiện một số quy định đơn giản
trong sinh hoạt hằng ngày
- CVĐ: Chuồn chuồn bay
- CTD: Chơi với máy bay, ô tô
* Hoạt động chơi:
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu
mong muốn của bản thân khi
chơi với bạn
- Xây dựng: Xếp ô tô, tàu hỏa
- Góc phân vai: Bế em
- Góc học tập: Xếp thuyền
buồm, ơ tơ
- Góc nghệ thuật: Dạy trẻ hát
các bài hát trong chủ đề
* Sinh hoạt chiều
- Dạy trẻ phát âm rõ tiếng đủ
nghe mọi nơi mọi lúc, giờ trả
trẻ.



3. Phát triển ngôn ngữ
Dạy trẻ nghe và cảm nhận lời nói,
tình cảm sắc thái khác nhau của
các bài thơ câu chuyện, cảm nhận
được nội dung câu chuyện, các
nhân vật trong chuyện, biết được
những điều được làm và những
điều không được làm.

-Nghe hiểu và cảm nhận được * Hoạt động học:
lời nói, tình cảm sắc thái khác -Thơ.Dán hoa tặng mẹ
nhau của các bài thơ câu
- Thơ: Con tàu
chuyện
- Chuyện: Xe đạp trên đường
- Thơ: Con tàu
phố (T1, T2)
- Chuyện: Qua đường
* Hoạt động ngoài trời

- Tranh thơ chuyện
- Sa bàn

- HĐCĐ: Dạy trẻ VĐ bài Một
đoàn tàu
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
trẻ thích

* Hoạt động chiều:
- Dạy trẻ vận động TN một đồn
tàu
4. Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Trẻ biết sử dụng đôi bàn tay khéo
léo để cầm bút, ngồi đúng tư thế tô
màu đèn xanh, đèn đỏ, tô màu
thuyền buồm, tơ màu máy bay
khơng lem ra ngồi, chọn đúng
màu theo yêu cầu của cô, vẽ nét sổ
thẳng .

- Tô màu bông hoa
- Tô màu đèn xanh, đèn đỏ.
- Vẽ nét thẳng
- Tô màu máy bay

* Hoạt động học:
-Tô màu bông hoa
- Tô màu đèn xanh, đèn đỏ.
- Vẽ nét thẳng
- Tơ màu máy bay
* Hoạt động ngồi trời
- HĐCĐ: LQ bài thơ: Con tàu
+ Trò chuyện về các loại PTGT
+ Bắt chước tiếng kêu các loại
PTGT
- CVĐ: Lộn cầu vòng. Bánh xe
quay. ô tô và chim sẻ


- Tranh mẩu của
cô, giấy A4 in mẩu.
- Bút màu , giấy kê
- Bàn ghế

- Bóng
- Tranh lơ tơ


- Chơi tự do: Chơi với bóng
* Hoạt động vui chơi

các loại
PTGT

- Xây dựng: Xếp ơ tơ, thuyền
buồm.
- Góc phân vai: Bế em
- Góc học tập: Xâu vịng
- Góc nghệ thuật: Dạy trẻ hát
các bài hát trong chủ đề.
Hoạt động chiều
Cho trẻ tập phân biệt của đèn
hiệu giao thông.
* Âm nhạc:
- Dạy trẻ cảm nhận được nội dung
bài hát
- Dạy trẻ biết múa theo cô từng
động tác

Biết kết hợp nhịp nhàng chân tay
để vận động cùng cô từng động tác
theo lời bài hát.

- Cảm nhận được giai điệu
của nhạc thiếu nhi
- Dạy hát: Em tập lái ô tô, trẻ
hát theo cô từng câu, rõ lời
- Dạy vận động TN: Em tập
lái ô tô, biết vận động từng
động tác cùng cô
- Nghe hát: Nghe nhạc thiếu
nhi : bạn ơi có biết không. Trẻ
chú ý lắng nghe nhạc.
- Dạy hát: Em đi qua ngã tư
đường phố

* Hoạt động học:
-Dạy vận động: Quà 8/3
- Dạy hát: Em tập lái ô tô
- Dạy vận động TN: Em tập lái ô

- Nghe hát: Nghe nhạc thiếu nhi
Bạn ơi có biết khơng
* Hoạt động ngồi trời,
- HĐCĐ: Nghe âm thanh to nhỏ
+ Ôn vận động em tập lái ơ tơ
- TCVĐ: Nghe tiếng hát tìm đồ
vật
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ

thích
* Hoạt động góc( Chơi nhóm)
- Nghe nhạc về giao thơng
* SHC. Dạy VĐ: Em tập lái ơ tơ

Băng hát về các bài
hát có trong chủ đề.

- Vịng để làm vơ
lăng


KẾ HOẠCH TUẦN 27: Bé với phương tiện giao thông
Từ ngày 22/3 đến ngày 26/3/2021
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

đường hàng khơng
Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu.
- Cơ giáo cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trẻ tạm biệt bố mẹ để vào lớp.

Trò chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường bộ, đường thủy, đường hàng không, tiếng kêu, nơi hoạt
động của chúng, ít lợi……
- Dạy trẻ khi đến lớp biết nơi cất đồ dùng của mình.
- Động viên trẻ khi chơi khơng tranh giành đồ chơi của nhau….
- Dạy trẻ biết đi đại tiện, tiểu tiện, hoặc nói với cơ khi cần thiết
Thể dục sáng

- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.
- Chân: Đưa chân ra phía trước, - Bụng lườn: Cúi gập người
- Bật tại chổ.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh
- Trẻ biết phản ứng nhanh khi có tín hiệu của cơ

Hoạt động học

PTTC

PTNT

PTTM

PTNN

PTTM

VĐCB


NBTN

TH

Chuyện

Tơ màu máy bay

Xe đạp trên đường
phố

NGHE
NHẠC

Ném trúng đích nằm
ngang (T2)

Máy bay, tàu lượn

Bạn ơi có biết
khơng


- HĐCĐ: Làm quen
một số phương tiện
giao thông quen
Hoạt động ngồi thuộc
- CVĐ: Bánh xe
trời
quay.

- Chơi với đồ chơi
trẻ thích

- HĐCĐ:
- HĐCĐ: LQ một số + Bắt chước tiếng
PTGT đường hang
kêu các loại PTGT
khơng
- Bánh xe quay.
- CVĐ: Ơ tơ và
- Chơi tự do: Chơi
chim sẻ.
với bóng
- CTD: Chơi với
máy bay

- HĐCĐ: Dạy trẻ
VĐ bài Một đoàn
tàu
- TCVĐ: Trời nắng
trời mưa
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- HĐCĐ
+ Ôn vận động
em tập lái ơ tơ
- TCVĐ: Nghe
tiếng hát tìm
đồ vật

- CTD: Chơi
với đồ chơi trẻ
thích

- Xây dựng: Xếp ơ tơ, thuyền buồm.
Hoạt động vui
chơi

- Góc phân vai: Bế em
- Góc học tập: Xâu vịng, xếp thuyền buồm
- Góc nghệ thuật: Dạy trẻ hát các bài hát trong chủ đề

Vệ sinh

- Trẻ biết ngồi bô đúng nơi, biết thể hiện nhu cầu của bản thân.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ như: Biết bỏ rác vào thùng rác, biết nói với cơ khi tay bẩn, áo
quần bẩn, biết quàng khăn, đội mũ ấm, đi tất, đi dép giữ ấm cơ thể.

Ăn

- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

Ngủ

- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.

- Dạy trẻ các món
- Dạy trẻ cách mặc, - Dạy trẻ phân biệt
ăn hằng ngày
cởi quần áo dưới sự đèn hiệu giao thông

Hoạt động chiều

hướng dẫn của cơ

- Dạy trẻ vận động
TN một đồn tàu

- Dạy VĐ: Em
tập lái ô tô


Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 2
Ngày 22/3/2021
Phát triển thể chất
(Thể dục)

VĐCB
Ném trúng đích nằm

ngang (T2)
TCVĐ.
Bánh xe quay

Mục đích - u cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức

I. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng của cô:
- Dạy trẻ biết ném trúng - Một vật chuẩn, đích ném nằm ngang - Túi cát
đích. Biết chơi trị chơi - Sân tập bằng phẳng, đảm bảo an tồn.
-Vịng làm vơ lăng
vận động cùng cô
- Phát triển sự khéo léo 2. Đồ dùng của trẻ:
của đôi bàn tay, biết phối - Túi cát đủ cho trẻ hoạt động- Tâm thế trẻ thoải mái.
II. Cách tiến hành.
hợp các giác quan khi
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
vận động
- Thông qua bài học giáo - Trẻ ngồi qy quần bên cơ trị chuyện về chủ đề.
Cho trẻ hướng lên màn hình xem các loại PTGT.
dục trẻ u thích hoạt
Cho trẻ nói tên từng loại khi xuất hiện trên màn hình.
động thể dục, trẻ hứng
Cô dẫn dắt giới thiệu bài!
thú tham gia các hoạt
Hoạt động 2: Nội dung.
động cùng cô.
1. Khởi động: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát "Đoàn tàu" kết

hợp với các kiểu chân sau đó đứng lại thành vịng trịn.
2. Trọng động: a. BTPTC:
- Tay: đưa ra phía trước
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước
- Chân: ngồi xuống co duỗi từng chân


- Bật tại chổ.
b. VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang
*Cơ làm mẩu cho trẻ xem 2 lần
- Lần 1: Không giải thích
- Lần 2: Làm mẩu kết hợp giải thích.
TTCB: Đứng thẳng dưới vật chuẩn mắt nhìn về đích phía trước, tay
cầm túi cát . Khi có hiệu lệnh ném, tay cầm túi cát đưa lên ngang tầm
mắt và ném vào đích.
* Trẻ thực hiện: Trẻ thực hiện tùy theo mức độ hứng thú của trẻ để
cho trẻ làm 2- 3 lần
Cô cháu ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ làm
Củng cố: Cơ mời 1 trẻ lên làm lại
* TCVĐ: Bánh xe quay
Cô nhắc lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi 4-5 lần
c. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng làm chim bay một vòng
NXTD Khen trẻ học ngoan
HĐNT
- HĐCĐ: Làm quen một số
phương tiện giao thông
quen thuộc
- CVĐ: Bánh xe quay
- Chơi với đồ chơi trẻ thích
HĐVC.- Xây dựng: Xếp ơ

tơ, thuyền buồm.

1. Chuẩn bị: Tranh vẽ về PTGT, vịng làm vơ lăng

- Góc phân vai: Bế em

- Góc phân vai: Bế em

- Góc học tập: Xâu vịng

- Góc học tập: Xâu vịng.

SHC: Dạy trẻ các món ăn
hằng ngày
* Đánh giá hằng ngày:

- Cơ trị chuyện về các món ăn hằng ngày trong tuần cho trẻ biết.

- HĐCĐ: Làm quen một số phương tiện giao thông quen thuộc
- CVĐ: Bánh xe quay.
- Chơi với đồ chơi trẻ thích
1. Chuẩn bị: Đồ chơi các nhóm đủ cho trẻ hoạt động
- Xây dựng: Xếp ơ tô, thuyền buồm.

Cô hỏi trẻ ở nhà mẹ hay nấu món ăn gì cho con ăn
Cho 4 -5 trẻ nói các món ăn ở nhà trẻ.


THỨ 3
Ngày 23/3/2021

Phát triển nhận thức
NBTN
Máy bay, tàu lượn

1. Chuẩn bị:
- Lô tô đủ cho cô và trẻ:
- Tranh vẻ tàu thủy, thuyền buồm, ô tô, máy bay, tàu lượn.
- Các bài hát có trong chủ đề
2. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ
Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát: Anh phi công
- Trẻ gọi được tên máy Các con vừa được nghe bài hát gì? Trong bài hát nói đến những PT gì?
Mổi PT đều có đặc điểm, và nơi hoạt động khác nhau. Giờ học hôm nay cô
bay, tàu lượn và biết
dạy các con nhận biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động của máy bay
được các bộ phận của
máy bay, tàu lượn nơi là PTGT đường hàng không.
hoạt động của chúng. HĐ2: Nội dung
- Để biết đặc điểm và nơi hoạt động của máy bay cô mời các con hướng lên
- Trẻ trả lời được một
màn hình.
số câu hỏi của cơ.
Giáo dục trẻ biết được - Trên màn hình đã xuất hiện hình ảnh gì? (máy bay)
Cơ cho cả lớp gọi tên : máy bay.
các loại đèn tính hiệu
-Tàu lượn: Trẻ gọi tên
giao thơng
Cơ nói cho trẻ biết đặc điểm và nơi hoạt động của máy bay, tàu lượn và cho
trẻ nói theo cơ.
Cơ chỉ từng bộ phận cho trẻ nói: thân máy bay, đầu máy bay, cánh ( 2 cánh)

đi, có đèn, có động cơ nổ……
Máy bay bay ở đâu?
Máy bay bay ở trên trời, còn gọi là PTGT đường hàng khơng.Có nhiều loại
máy bay
Các con nghe máy bay kêu như thế nào? Ù ù ù
Cơ cho trẻ nói nhiều lần.
Tương tự: Tàu lượn.
Trong các loại PTGT, PTGT đường hàng không là đi nhanh nhất….
* Chơi lô tô.
Cô gọi tên phương tiện trẻ tìm và đưa lên gọi tên
Chơi 3 - 4 lần.
Tất cả các loại PTGT đều dùng chở hàng, chở người.


Cô cho trẻ nhắc lại 3 loại PTGT đường hàng không.
* Giáo dục trẻ: khi ngồi trên các PTGT con phải ngồi yên để đảm bảo an
toàn nhé!
HĐ 3:Cho trẻ nhắc lại bài và nhận xét tuyên dương
HĐNT
- HĐCĐ: LQ một số
PTGT đường thủy
- CVĐ: Ơ tơ và chim sẻ.
Bánh xe quay
- CTD: Chơi với máy
bay
HĐVC
- Xây dựng: Xếp ô tơ,
thuyền buồm.
- Góc phân vai: Bế em
- Góc học tập: Xâu vòng,


SHC:- Dạy trẻ cách
mặc, cởi quần áo dưới sự
hướng dẫn của cô giáo

* Đánh giá hằng ngày

*Chuẩn bị: Lô tô về PTGT đủ cho cô và trẻ
- HĐCĐ: LQ một số PTGT đường thủy
- CVĐ: Ơ tơ và chim sẻ. Bánh xe quay
- CTD: Chơi với máy bay

1.Chuẩn bị: Đồ chơi các nhóm đủ
- Xây dựng: Xếp ơ tơ, thuyền buồm.
- Góc phân vai: Bế em
- Góc học tập: Xâu vịng, xếp thuyền buồm

Cơ làm mẫu 1 lần
Trẻ thực hiện trên trẻ
Cho 5 -6 trẻ lên thực hiện


THỨ 4
Ngày 24/3/2021
Phát triển thẩm mỹ
(TH)
Tô màu máy bay

Trẻ biết cách ngồi,
cách cầm bút và kỹ

năng tơ xoắn trịn liền
khít nét, tơ đúng màu
theo mẩu của cơ, nói
được tên sản phẩm
Trẻ hứng thú hoạt
động

1.Chuẩn bị :
Mẩu của cô
- Giấy A 4 có vẽ sẵn máy bay
- Đĩa hát về chủ điểm.
Bút màu, bàn nghế
2. Tiến hành
HĐ1:
Ổn định tổ chức gây hứng thú
Cơ trị chuyện về chủ điểm.
Cơ cho trẻ xem các loại phương tiện GT. Các con ạ! Tất cả các loại PTGT
đều dùng để chở người, chở hàng hóa nối liền nam bắc……
Giờ học hôm nay cô cùng các con tô màu máy bay.
Muốn tô đẹp các con hãy quan sát mẩu của cô thật kỹ nhé!
HĐ2: Nội dunng.
a. Quan sát mẩu.
Cô cho trẻ xem mẩu của cô.
b. Cô tô mẩu
- Cô tô cho trẻ xem 2 lần
- Lần 1. Khơng giải thích
- Lần 2: Cơ vừa tơ vừa nói cách tơ
Muốn tơ đúng cơ chọn bút màu xanh tơ thân máy bay cơ tơ xoắn trịn
liền khít nét từ trái sang phải, khi tô tay phải cầm bút, tay trái giữ giấy tơ
khơng lem ra ngồi, tơ thân xong cô chọn bút màu đỏ tô màu cánh, bút

màu đen tô bánh, bút màu đỏ tô đèn máy bay
c. Trẻ thực hiện.
Cô ngồi mẩu cho trẻ xem.
Cô về từng trẻ sửa cách cầm bút, cách tô cho trẻ
Khi trẻ tơ xong cơ hỏi trẻ con tơ gì ? Tơ màu gì ?
HĐ3: Kết thúc
Trẻ lên bày sản phẩm
Cho trẻ nói tên sản phẩm nhiều lần, nhiều trẻ được nói
Cơ nhắc những trẻ làm chưa đẹp………


Tuyên dương những sản phẩm đẹp

HĐNT
- HĐCĐ:
+ Bắt chước tiếng kêu các
loại PTGT
TCVĐ:
Bánh xe quay.
- Chơi tự do: Chơi với
bóng
HĐVC
.- Xây dựng: Xếp ơ tơ,
thuyền buồm.
- Góc phân vai: Bế em

- HĐCĐ:
+ Bắt chước tiếng kêu các loại PTGT
-TCVĐ
- Bánh xe quay.

- Chơi tự do: Chơi với bóng

* Chuẩn bị đồ chơi của các nhóm chơi đủ
- Xây dựng: Xếp ô tô, thuyền buồm.
- Góc phân vai: Bế em
- Góc học tập: Xâu vịng

- Góc học tập: Xâu vịng
SHC:
- Dạy trẻ phân biệt đèn
hiệu giao thông
Đánh giá hằng ngày.

- Dạy trẻ phân biệt đèn hiệu giao thông.
Cô cho trẻ phân biệt các loại đèn, nói nhiều lần, cho trẻ chơi trên thực tế
cùng cô giúp trẻ hiểu về luật lệ giao thông………..


THỨ 5
Ngày 25/3/2021
Phát triển ngôn ngữ

Chuyện
Xe đạp trên đường
trên đường phố

I. Chuẩn bị

- Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện (Xe đạp trên đường phố)
-Cô xác định giọng kể nhẹ nhàng diễn cảm, ngắt nghỉ đúng đoạn truyện.

+ Trị chơi tín hiệu.
II. Tiến hành.
Hoạt động 1:
Bé vui hát và trò chuyện cùng cô
- Cô cho trẻ hát bài (Em đi qua ngã tư đường phố).
- Cơ và trẻ trị truyện về nội dung bài hát, về chủ đề
Trẻ chú ý lắng nghe cô - Cô chốt lại và Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông cần phải chấp hành
kể chuyện, biết được các tốt luật an tồn giao thơng.
loại xe trong chuyện và * Hoạt động 2:
Bé cùng nghe cô kể chuyện.
lời thoại của bác tài xế.
- Cô giới thiệu câu truyện ( Xe đạp trên đường phố )
Giáo dục trẻ chấp hành
* Cô kể lần 1 – 3 lần ( Kết hợp xem tranh minh họa).
luật lệ Giao thông…..
* Bé tìm hiểu tác phẩm
- Cơ vừa kể cho lớp mình nghe câu truyện gì ? cho 2 – 3 trẻ nói
- Trong câu truyện có những loại xe gì ?
- Xe đạp con đã nghĩ gì ?
- Xe đạp con hỏi bác tải như thế nào ?
- Bác tài xế trả lời xe đạp con không ?
- Chú buýt đi bên cạnh đã nói gì ?
- Xe đạp con hỏi chú buýt như thế nào ?
- Xe đạp con gặp chị xe hơi và nói như thế nào ?
- Xe đạp con có nghe chị xe hơi khơng ?
- Vì khơng nghe lời bướng bỉnh chị xe hơi đã xảy ra chuyện gì ?
- Trong câu chuyện đã nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
Hoạt động 4: Kể chuyện cho trẻ nghe.
- Cô kể truyện cho trẻ nghe 2 lần.
*Lần 1: Kể bằng lời.

*Lần 2: - Cho trẻ xem tranh minh họa nội dung chuyện.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời cha mẹ và chấp hành tốt luật “ An toàn giao


thông khi sang đường, đi trên đường.” Nhớ đi cùng người lớn.
Khi ngồi trên xe phải đội mũ bảo hiểm
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi '' đèn xanh, đèn đỏ ''
- Trẻ chơi cơ động viên khuyến khích trẻ, cho trẻ nói đèn đỏ dừng lại, đèn
xanh được đi, đèn vàng chờ tí đả...
* Kết thúc:
- Cho trẻ làm đoàn tàu ra ra sân.
HĐNT
- HĐCĐ: Dạy trẻ VĐ bài
Một đoàn tàu

- HĐCĐ: Dạy trẻ VĐ bài Một đoàn tàu

- TCVĐ: Trời nắng trời
mưa

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi với đồ
chơi

- TCVĐ: Trời nắng trời mưa

* Chuẩn bị: Đồ chơi các nhóm đầy đủ

HĐVC.XD Xếp ô tô,

thuyền buồm.

- Xây dựng: Xếp ô tô, thuyền buồm.

- Góc phân vai: Bế em

- Góc học tập: Xâu vịng.

- Góc phân vai: Bế em

- Góc học tập: Xâu vịng
SHC:Ơn VĐ đồn tàu..

* Đánh giá hằng ngày:

*Cơ cùng trẻ vận động 2 -3 lần
Cho trẻ vận động theo nhóm, tổ


THỨ 6
Ngày 26/3/2021
Phát triển thẩm mỹ
(Âm nhạc)

Nghe nhạc thiếu nhi
Bạn ơi có biết khơng

- Trẻ biết lắng nghe
giai điệu bài hát và
biết hát theo cô những

từ cuối.
Trả lời các câu hỏi đơn
giản của cơ.
Chơi tốt trị chơi cùng
cơ.

I. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
Đĩa nhạc bài hát : Bạn ơi có biết khơng
Trang phục múa của cơ.
Máy tính
Chiếu trải đủ cho trẻ ngồi.
Tâm thế trẻ thoải mái.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Các con ạ! PTGT nó là hành trang cho con người ta từ bắc đến nam, là
nhịp cầu nối liền tình cảm cho mọi người mọi nhà gần nhau hơn,bởi vậy
mỗi loại PTGT có nơi hoạt động khác nhau nhưng cùng chung một mục
đích là chở người, chở hàng hóa………………
* Hoạt động 2: Nội dung.
a. Nghe nhạc thiếu nhi : Bạn ơi ó biết khơng
Cơ mở băng cho trẻ nghe 2 lần
- Lần 3: Cô hát làm động tác minh họa
Cô hỏi trẻ cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Lần 4: Cho trẻ nghe qua đĩa.
Các con vừa được nghe bài hát gì ?
Trong bài hát có nhắc đến những loại PTGT gì ?
b. VĐTN: Em tập lái ơ tơ
Chia tay với bài hát bạn ơi có biết khơng lớp chúng mình cùng trở lại với
giai điệu bài hát : Em tập lái ô tô

Cô cùng trẻ hát và vận động 2 lần.
Cho từng tổ vận động, nhóm, cá nhân
Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát và vận động 2 lần.
Cô cho trẻ nghe nhạc dân ca bài : Hoa thơm bướm lượn
Cũng cố : Hôm nay cơ cho các con nghe làn điệu dân ca gì ?
Các con vận động bài hát gì ?
*Hoạt động 3: Kết thúc.
Nhận xét tuyên dương


HĐNT
- HĐCĐ
+ Ơn vận động em tập lái
ơ tơ
- TCVĐ: Nghe tiếng hát
tìm đồ vật
- CTD: Chơi với đồ chơi
trẻ thích
HĐVC: Xây dựng: Xếp ơ
tơ, thuyền buồm.

- HĐCĐ
+ Ơn vận động em tập lái ô tô
- TCVĐ: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích
Xây dựng: Xếp ơ tơ, thuyền buồm.
- Góc phân vai: Bế em
- Góc học tập: Xâu vịng

- Góc phân vai: Bế em

- Góc học tập: Xâu vịng
SHC:
Ơn vận động: Em tập lái
ơ tơ
* Đánh giá hằng ngày

Ơn vận động: Em tập lái ô tô
Cô cho trẻ vận động nhiều lần. theo nhóm, cá nhân.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×