Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

LUAT LE GIAO THONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.74 KB, 25 trang )

CHủ Đề: phơng tiện giao thông: 2 Tuần
Thi gian thc hiện: Từ ngày 21/3 đến ngày 1/4/2016.
.


Th Thứ

LV
PT

Tuần 1 : Phương tiện giao
thông
( 21-25/3/2016 )

PTTC

Tuần 2 : Luật lệ giao thông
(28/3-1/4/2016)

- Trèo lên xuống thang ở độ
cao 1,5 m so với mặt đất.

- Bật liên tục vào 7 ơ - Ném
trúng đích bằng 1tay.

- Chụn: Xe đạp con trên
đường phố.
- Làm quen một số PTGT
đường bộ.

- Thơ: Chiếc cầu mới.



2
PTNN

3

4

5

6

PT NT
(MTXQ)

- Tìm hiểu luật lệ giao thông
đường bộ

PT TM

- Xé dán tàu thuyền trên biển. - Gấp và dán máy bay.

PTNN

- LQ: G,Y.

- TCCC: G,y

PTNT
LQT


- Nhận biết phân biệt khối
cầu, khối trụ

- Nhận biết phân biệt khối
vuông, khối chử nhật

PTTM
Âm nhạc

- Dạy hát: Em đi chơi thuyền.
- Nghe : Anh phi công ơi.
- Chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ
vật.

- Dạy vận đợng: Đường em đi
- Nghe: Đèn xanh đèn đỏ.
Chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ
vật.

MỤC TIÊU CH :
phơng tiện giao thông VA LUT Lấ GIAO THễNG.
Thi gian 2 tuần


Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/3 đến ngày 1/4/2016.
1: Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Trẻ biết di chuyển đợi hình nhanh, đều đẹp. Thực hiện đúng, nhịp nhàng các
động tác các bài tập phát triển chung.
- Thực hiện được các vận động cơ bản trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so

với mặt đất, Bật liên tục vào 7 ơ - Ném trúng đích bằng 1tay.
- Rèn tớ chất nhanh nhẹn khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật trong giờ học thể dục.
2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Biết đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như
tại sao? có gì giớng nhau? có gì khác nhau? .
- Nhận biết một số chữ cái g, y trong các tranh giao thông đường bộ đường thủy
và phát âm được chữ cái trong tranh PTGT.
- Biết kể chuyện, “ Xe đạp con trên phố ” diễn cảm, mạch lạc, đọc thuộc diển
cảm bài thơ: Chiếc cầu mới.
- Trẻ hứng thú với việc đọc và xem sách.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt.
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ điệu bợ nét mặt khi khơng hiểu
người khác nói.
3: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát tḥc, hát đúng nhịp điệu, thể hiện được tình cảm của
mình qua lời bài hát “Em đi chơi thuyền”, vận động nhịp nhàng bài hát: Đường em
đi.
- Trẻ chú ý nghe cô hát, rèn luyện tai nghe nhạc cho trẻ qua bài hát “Anh phi
công ơi, đèn xanh đèn đỏ”.
- Trẻ biết xé dán tàu thuyền trên biển, gấp và dán máy bay.
- Trẻ biết dùng các kỹ năng để vẽ, xé dán, đắp hình các mợt sớ loại PTGT.
- Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và công của các hình đơn giản.
- Nói được tên sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm.
4: Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các
phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt đợng.
- Làm quen mợt sớ phương tiện giao thơng. Tìm hiểu mợt sớ luật lệ giao thơng.
- Sữ dụng các hình để tạo ra các khới khác nhau.
- Nói được ngày trên lớc lịch và giờ trên đồng hồ.
- Biết ý nghĩa một số biểu tượng trong c̣c sớng.

- Giải thích được mới quan hệ, nguyên nhân, kết quả trong cuộc sống hằng
ngày.
5: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội:
- Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú
điều khiển và giữ trật tự an tồn giao thơng; kính trọng người lái xe và người điều
khiển.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngồi đường. Biết giữ gìn an
tồn cho bản thân.
- Biết một số luật lệ khi tham gia giao thông.


- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đới với mơi trường
- Thích chia sẽ cảm xúc kinh nghiệm đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi.
- Đề xuất trò chơi và hoạt đợng thể hiện sở thích riêng của bản thân.
KẾ HOẠCH TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ GIAO THÔNG.
Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/3 - 1/4/2016.
Nội
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
dung
Đón tre Nghe nhạc thiếu nhi
1. Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác
nhau: Đi mép ngồi bàn chân, đi khụy gới, chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh.
2. Trọng động : BTPTC
+ Hô hấp 4: Còi tàu tu tu

Thể
+ Tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (2l x 8n)
dục
+ Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân.
sáng
(2l x 8n)
+ Chân 2: Ngồi khuỵu gới. (2l x 8n)
+ Bật nhảy 1: Bật tiến về phía trước. (2l – 8n).
3.Hời tỉnh:
- Đi lại hít thở nhẹ nhàng .
- Điểm danh
Tro
Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
chuyện
Vệ sinh Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt đợng.
Ăn
Nên ăn chín ng sơi.
Ngu Nghe dân ca.
Hoạt I. Mơc tiêu:
ng Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
goc
Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình.
Trẻ về đúng góc chơi của mình đà chon và thể hiện đợc vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi.
Góc phân vai: Tr thể hiện được nhân viên bán vé xe tàu, nấu ăn.
Gãc x©y dùng: Trẻ biết phới hợp với nhau để hồn thành mợt cơng
trình đẹp.
Gãc häc tËp: Biết xem sách làm tập tranh về các LLGT.
Gãc nghÖ thuËt: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học,vẽ, cắt dán, tô
màu biết phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm
LLGT. Nói được tên sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm.

Gãc thiªn nhiªn: Biết sử dụng các dụng cụ như bình tưới nước, thả
thuyền, đá sỏi, xốp, để in chữ cái con vật trên cát làm thí nghiệm vật


chỡm ni.
Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn,
trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
90% - 96% trẻ đạt yêu cầu.
I. Chuẩn bị: Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi,
mơi trường lớp học thân thiện.
II. Néi dung ch¬i:
- Gãc ph©n vai: Nấu ăn, bán hàng các loại PTGT, bán vé xe, tàu.
- Gãc X©y dùng: Xây dựng ga ra đỗ xe, bến cảng, ga tàu, ngã tư
đường phố.
- Gãc nghƯ tht: Tơ màu, vẽ, dán các loại PTGT, vẽ tô màu đèn
hiệu, ngã tư đường phố; chơi với các nhạc cụ, biểu diển bài hát về chủ
đề.
- Gãc häc tËp: Xem và làm sách về các loại PTGT và luật lệ giao
thông. Tập tô chữ cái g, y. Tô nới mợt sớ LLGT.
- Gãc thiªn nhiªn: tưới cây và chăm sóc cây, thả thuyền, in hình trên
cát các PTGT .
III. TiÕn hµnh:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
Các con đang thực hiện chủ đề gi? (một số luật lệ giao thông)
Khi tham gia giao thông trên đường các con phải tuân theo theo các luật
lệ như thế nào? (đi về phía phải, khi đi qua đường phải có người lớn
dắt, ngồi trên xe khơng thị đầu và tay ra ngoài....)
Tuần này các con sẽ được làm quen với chủ đề “LL giao thông”.Và để
chấp hành tốt khi tham gia giao thông hôm nay cô mời các con chúng ta
hãy tiếp tục khám phá qua các trò chơi nhé!

Hoạt động 2: Tháa thn trưíc khi ch¬i:
Hơm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào?
- Gãc ph©n vai: Nấu ăn, bán hàng các loại PTGT, bán vé xe, tàu.
- Gãc X©y dùng: Xây dựng ga ra đỗ xe, bến cảng, ga tàu, ngã tư
đường phớ.
- Gãc nghƯ tht: Tô màu, vẽ, dán các loại PTGT, vẽ tô màu đèn
hiệu, ngã tư đường phố; chơi với các nhạc cụ, biểu diển bài hát về chủ
đề.
- Gãc häc tËp: Xem và làm sách về các loại PTGT và luật lệ giao
thông. Tập tô chữ cái g, y. Tô nối một sớ LLGT.
- Gãc thiªn nhiªn: tưới cây và chăm sóc cây, thả thuyền, in hình trên
cát các PTGT .
Trong qu¸ trình chơi các con không nói chuyện giữ
trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên
cẩn thận không làm cát nớc vây bẩn.....khi đến với góc
chơi các con nhớ không đợc tranh dành đồ chơi của
nhau, các con hÃy nhẹ nhàng lớp mình có đồng ý không
nào!


Giờ cô mời các con hÃy đến với góc chơi đi nào!
Hot ng 3: Quá trình chơi:
- Trẻ về các góc chơi đà chọn, cô hớng dẫn trẻ cùng nhau
thảo luận chọn trởng nhóm và phân vai chơi.
Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện đợc vai
chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi.......chú ý
những trẻ cha thể hiện đợc vai chơi để hớng dẩn
cho trẻ.
- Thích chia sẽ cảm xúc kinh nghiệm đồ dùng, đồ chơi với những người
gần gũi ( 44).

- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt.
Hoạt ng 4: Nhận xét sau khi chơi.
Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc
chơi.
Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để
cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ
cha thể hiện đợc vai chơi lần sau cố gắng.
+ Cho trẻ cắm hoa.
Kết thúc giờ chơi.

Hot
ng
hc

Hot
ng
ngoai
tri

* Bt liờn
tc vào 7 ơ Ném trúng
đích bằng
1tay.
- Thơ:
Chiếc cầu
mới.

* Tìm hiểu
luật lệ giao
thông

đường bộ.

* HĐCĐ: T/
Chuyện về
luật lệ giao
thông
- TCVĐ:
Thuyền về
bến
- Chơi tự
do:

* HĐCĐ:
Trẻ tập gấp
một số
phương tiện
giao thông
đơn giản.
- TCVĐ:
Người ti x
gii.
- Chi t
do: Chơi
với đồ
chơi
ngoài
trời.

* Gõp v
dỏn mỏy

bay.

* Nhn biết
phân biệt
khối vuông,
khối chử
nhật

* Dạy vận
động: Đường
em đi
- Nghe: Đèn
xanh đèn đỏ.
Chơi: Nghe
tiếng hát tìm
đồ vật.

* HĐCĐ:
Biết mợt sớ
hành vi đúng
sai khi tham
gia giao
thơng
- TCVĐ: Ơ
tơ và chim
sẽ.
- Chơi tự do:
Chơi với
nước, cát,
bóng.


* HĐCĐ: LQ
chuyện“Qua
đường”.
- TCVĐ:
Người tài xế
giỏi.

- TCCC:
G,y
* HĐCĐ:
Làm quen
bài hát:
Đường em
đi
- TCVĐ: ơ
tơ về bến
- Chơi tự
do: Ch¬i
víi ®å
ch¬i

- Chơi tự do:
Ch¬i víi
®å ch¬i,
ch¬i theo
ý thÝch.


Hoạt

động
chiều

* Hướng
dẫn trị chơi
mới.
Bánh xe
quay.

* Thực hiện
vở bé làm
quen với
tốn.

* Biết ý
nghĩa mợt
sớ biểu
tượng trong
c̣c sớng .
(CS82)

* Ơn chữ cái * Ôn bài thơ:
đã học.
Chiếc cầu
mới

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY.
Thêi gian thùc hiƯn: Tõ ngµy 28/3 - 1/4/2016.
Néi dung
Thứ 2

Ngy
28/ 3/
2016

Mục đích
yêu cầu

Cách tiến hành

I. Chun b:
Sõn bói sch sẽ.
Vịng 14 cái, túi cát đủ cho sớ lượng trẻ.
Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
II. Tiến hành:
* Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Trò chuyện với trẻ về mợt sớ LLGT.
Hơm nay cơ cháu mình cùng đi pic nic nhé các
LÜnh vùc
con thích đi bằng phương tiện gì?
Ph¸t triĨn
* Hoạt động 2: Nợi dung.
thĨ chÊt
1. Khởi động: Đợi hình 3 hàng dọc chuyển thành
* Bật liên tục
- Trẻ biết tên
vòng tròn hát bài hát về chủ đề kết hợp đi bằng
vào 7 ô bài tập, Củng mép ngồi bàn chân, đi khuỵu gới, đi tư thế thẳng.
Ném trúng
cố kỹ năng Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu sau đó chuyển
đích bằng

đợi hình thành 3 hàng ngang giãn cách đều.
bật chụm
1tay.
2. Trọng động:
chân liên
tục vào 7 ô. a. BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang.
+ Tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực
Khi bật trẻ
(4l x 8n)
biết đứng
chụm chân + Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về trước, tay
chạm ngón chân.
và bật liên
tục vào 7 ô. (2l x 8n)
+ Bật nhảy 1: Bật tiến về phía trước. (4l – 8n).
Biết ném
b. VĐCB: Bật liên tục vào 7 ơ - Ném trúng đích
trúng đích
bằng 1tay.
thẳng đứng.
Đợi hình chuyển thành 2 hàng quay mặt vào
Rèn lụn kỹ
năng phối hợp trong để tập.
- Cô làm mấu: Lần 1 khơng giải thích.
tay, mắt để
Lần 2, 3: Kết hợp giải thích.
ném bóng
TTCB: Cơ đến trước vạch chuẩn, đứng thẳng
trúng đích.
người, hai tay chớng hơng, mắt nhìn thẳng. Khi có

u cầu đạt


95% tr lờn.

Lĩnh vực
Phát triển
ngôn ngữ
*Th: Chic
cõu mi.

hiờu lờnh ca cơ nhún chân và bật liên tục vào 7
vịng, khơng bật ra ngồi hoặc dẫm trên vịng thể
dục. Bật xong cô đứng chân trước chân sau, tay
cầm túi cát đưa ngang tầm mắt cùng phía với chân
sau, người hơi ngả ra phía sau, mắt nhìn thẳng
đích. Khi có hiệu lệnh “Ném”, cô dùng sức của
cánh tay ném mạnh túi cát trúng vào đích.
Thực hiện xong đi về ở ći hàng.
Lần 4: mời 2 trẻ lên làm.
- Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ lên thực hiện 1 lần.
- Cô chú ý sữa sai, đợng viên, khuyến khích
những trẻ cịn nhút nhát.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác hái hoa đi quanh
sõn 1-2 vũng hớt th sõu.
* Hoạt động 3: Kết thóc.
Cũng cớ: Hơm nay các con vận đợng bài thể dục
gì?
Tuyên dương trẻ.
Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.


I Chuẩn bị:
Tranh nội dung bài thơ.
II Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
Hát bài: Những con đường em yêu
Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài:
Những con đường em yêu.
Các con biết không! Các cô chú công nhân không
- Trẻ biết tên
bài thơ, tên tác những xây dựng những ngơi nhà, những con
đường đẹp mà cịn xây dựng những chiếc cầu đẹp
giả
nữa đấy, và muốn biết các cô chú công nhân xây
- Trẻ hiểu và
nhớ nội dung dựng những chiếc cầu đẹp như thế nào các con
cùng nghe bài thơ: “Chiếc cầu mới” của tác giả
bài thơ.
Thái Hồng Linh
- Trẻ đọc
tḥc bài thơ, Hoạt động 2: Nội dung.
đọc diển cảm Đọc thơ: Chiếc cầu mới .
Tác giả: Thái Hồng Linh.
đúng nhịp
điệu phù hợp - Cơ đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần.
Lần 1: Đọc diển cảm kết hợp thể hiện điệu bộ.
với bài thơ.
Không chỉ những vần thơ hay đã nói lên cảnh đẹp
Giáo dục trẻ
của chiếc cầu mới mà những hình ảnh đẹp củng

biết u q
nói lên điều đó. Cơ mời các con cùng nhẹ nhàng
những chú
cơng nhân xây về chổ của mình để lắng nghe bài thơ.
Lần 2: Đọc kết hợp cho trẻ xem tranh.


dựng đã làm
ra những chiếc
cầu đường sá
cho chúng ta
đi.
- Yêu cu t
95% tr lờn.

Hoạt
động
ngoài

Bi th cú ta gỡ?
Ca tỏc giả nào?
* Trích dẩn đàm thoại:
- Hình ảnh chiếc cầu mới được xây dựng trên
dịng sơng trắng và nhờ có chiếc cầu mới bắt qua
sông mà mọi người và xe cợ qua lại rất thuận tiện
đấy.
“Trên dịng sơng trắng
Cầu mới dựng lên
Nhân dân đi bên
Tàu xe chạy giữa”

Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu?
“Tu tu xe lửa
Xình xịch qua cầu
Khách ngồi trên tàu
Đoàn người đi bộ”
Chiếc cầu mới được xây dựng để làm gì?
- Vậy mọi người và xe cộ qua lại tấp nập trên
chiếc cầu mới mọi người có hài lịng khơng?
“Cùng cười hớn hở
Nhìn chiếc cầu dài
Tấm tắc khen tài
Công nhân xây dựng”
Khi qua cầu nhân dân đã nói gì về cơng nhân xây
dựng?
Qua bài thơ này các con phải có ý thức khi đi trên
cầu, khơng vứt rác bừa bãi và phải biết trân trọng
những sản phẩm mà các cô chú công nhân làm ra
- Nào các con cùng nhắc nhở nhau đi nào.
* Dạy trẻ đọc thơ:
Cả lớp đọc thơ 2 lần.
Thi đua tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
Cô chú ý hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm của
mình qua bài thơ.
(Cơ chú ý sữa sai cho trẻ ).
Cơ cho cả lớp đọc theo hình thức giọng đọc to –
nhỏ, đọc luân phiên nhau.
Cả lớp đọc lại 1 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố:
Nhận xét , tuyên dương

Cắm hoa bé ngoan.


trêi.
* HĐCĐ:
T/ Chuyện về
luật lệ giao
thông .

- TCVĐ:
Thuyền về
bến
- Chơi t do:

Hoạt
động
chiều
* Hớng dẫn
trò chơi
mới:
Bỏnh xe
quay.

I. Chun b:
Tranh nh mụt số luậtlệ giao thông.
Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Trò chuyện về LLGT
- Trẻ biết thực - Cho trẻ ra sân ngồi vịng trịn cơ đưa tranh vẽ
hiện một số

từng LLGT cho trẻ nêu ý kiến cơ cần chú ý đến
LLGT.
những trẻ nhút nhát .
Trị chụn cùng trẻ :
- Trẻ biết trật Đố các con đây là biển báo gì ?
tự trong khi
Khi đi ra đường các con đi phía nào?
chơi.
Bạn nào giỏi nói cho cơ biết đèn giao thơng có
những màu nào?
Thế khi gặp tín hiệu đèn đỏ chúng mình phải làm
gì?
Khi gặp đèn xanh thì sao?
Vậy đèn vàng nói cho chúng ta biết phải làm gì
nhỉ?
Giáo dục trẻ: Biết chấp hành tớt luật lệ giao thụng
khi i ng ngi trờn tu xe..
- TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi: Thuyn v
bn
Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
Trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Hứng thú
Cô bao quát trẻ chơi.
tham gia
- Chi t do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài
vào trò
trời mà trẻ thích, trẻ chơi theo ý thÝch.
ch¬i
trong q trình trẻ chơi cơ quan sát, theo dõi để
kịp thời xử lý các tình h́ng có thể xảy ra.

Cô bao quát trẻ chơi.
Nhận xét tuyên dơng.
Cho tr cm hoa.
I. Chuẩn bị: Xắc xô
II. Tiến hành:
- Luật chơi:
Khi dứt tiếng xắc xơ thì ngồi x́ng.
- Cách chơi:
Chia trẻ làm 2 nhóm đều nhau. Xếp thành 2 vịng
Trẻ hiểu cách
trịn đồng tâm quay mặt vào trong. Khi nghe cô gõ
chơi, chơi
xắc xơ trẻ cầm tay nhau chạy vịng trịn theo
theo sự hướng
hướng ngược nhau (theo nhịp xắc xô). Khi cô
dẫn của cơ.
ngừng gõ thì ngồi x́ng.
- Hứng thú
Lưu ý:


tham gia chơi
- Trẻ chơi
đồn kết.

Thứ 3
Ngày
29/ 3/ 2016
LÜnh vùc
ph¸t triĨn

nhËn thøc
* Tìm hiểu
luật lệ giao
thơng đường
- Trẻ biết mợt
bộ.
sớ luật lệ giao
thông.
- Biết được
một số quy
định khi tham
gia
giao
thông.
- Trẻ hứng thú
tham gia học.
95-97% trẻ
hiểu về luật lệ
giao thông .

Gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để cho trẻ chú ý
Khi nào sắp dừng thì gõ chậm dần để trẻ khơng bị
chóng mặt.
- Cơ nêu cách chơi cho cháu chơi 3 - 5 lần.
Cô nhận xét buổi chơi.
Chơi tự do.
Tuyên dương, cắm hoa.
Nhận xét nêu gương cuối ngày.
I. Chuẩn bị: Đồ dùng cho cô và trẻ,
Tranh vẽ đường bộ nông thôn, ngả tư đường phố,

Đường bộ giao nhau đường sắt.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Hát: "Em đi qua ngã tư đường phố".
Bài hát nhắc nhở các con điều gì?
Và để hiểu hơn về luật lệ giao thơng hơm nay cơ
cháu mình sẽ cùng nhau tìm hiểu mợt sớ luật lệ
giao thơng khi đi đường nha.
Đọc thơ: Bé và mẹ và đi về 3 tổ.
Hoạt động 2: Nội dung
Cô xuất hiện tranh “Đường bộ nơng thơn”
- Cơ có bức tranh gì?
Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Ở trong tranh có gì?
- Người đi bợ thì đi ở đâu?
- Cịn xe cợ đi ở đâu?
- Thế khi đi qua đường các con phải như thế nào?
GD: khơng chơi đá bóng giữa lịng đường….
* Cơ xuất hiện tranh “ngã tư đường phố” cho trẻ
quan sát và nhận xét.
Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Con có nhận xét gì về bức tranh?
- Mọi người dừng lại khi có tín hiệu đèn gì?
- Khi chuẩn bị đi thì đèn gì xuất hiện?
- Được đi thì đèn gì xuất hiện?
- Xe ô tô xe máy đi ở đâu?
- Vậy cịn người đi bợ khi đi trên đường phớ phải
đi ở đâu?
- Khi đi trên ngã tư đường phố muốn qua đường
thì người đi bợ phải đi ở đâu?

+ Khi đi trên đường phố không những quan sát
đèn mà cần phải quan sát biển báo.
Cô cho trẻ xem và giới thiệu một số biển báo cho


Hoạt
động
ngoài
trời.
* HC: Tr
tp gõp mụt
sụ phng
tiờn giao
thụng n
gin.

- TCV:
Ngi ti xế

trẻ.
* Xuất hiện tranh “Đường bộ giao nhau đường
sắt”
- Trên bức tranh của cơ có gì?
- Vì sao phải có rào chắn?
- Vì sao mọi người phải dừng lại?
- Khi ngồi trên tàu các con ngồi như thế nào là
đúng?
+ GD: Khi ngồi trên tàu các con khơng được thị
đầu tay, chân ra ngồi, đặc biệt hơn là khơng được
chơi ở gần đường sắt, không được ném đất đá và

tàu…
* Trò chơi luyện tập.
Trò chơi 1: Gạch bỏ những hành động sai
Cô nêu cách chơi, luật chơi cho cháu chơi 2 lần
Trị chơi 2: Dán đèn hiệu.
Đèn đỏ đèn xanh.
Cơ nêu luật chơi cách chơi.
Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
Cô bao quát trẻ chơi.
Nhận xét kết quả chơi.
Hoạt động 3: KÕt thóc.
Cho trẻ hát bài: Đường em đi.
Cũng cớ: Lớp mình vừa hoạt đợng gì?
Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông khi đi
trên đường luôn đi về phía phải, ngồi trên tàu xe
khơng thị đầu, thị tay ra ngoi.
Cũng cố nhận xét tuyên dơng.
I. Chuẩn bị:
Sõn bói sch s. Phõn.
Đồ chơi cho trẻ
II. Tiến hành:
- HĐCĐ: Tr tập gấp một số phương tiện giao
- Trẻ biết sử
thông đơn giản.
dụng các kỹ
Cho trẻ gấp lộn tàu thủy
năng để gấp
Cho trẻ ra sân cô gợi ý cho trẻ gấp lộn thành tàu
lộn thành tàu
thuỷ, máy bay. thủy.

Trẻ gấp cô bao quát, gợi ý, hỏi trẻ gấp gì?
Gấp tàu thủy con gấp như thế nào?
Tàu thủy chạy ở đâu? tàu thy dựng lm gỡ?..
Cho tr gõp mỏy bay..
- TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi: Ngi ti x
gii.


gii.
- Chi t do:
Chơi với
đồ chơi
ngoài trời.

Hoạt
động
chiều
* Thc hiờn
v bộ làm
quen với
tốn.

- Chơi thành
thạo trị chơi.

I. Chn bÞ:
Vở tốn, bút chì, bút sáp.
II. Tiến hành: Cho trẻ đếm và nới nhóm quả có
Trẻ chú ý thực sớ lượng phù hợp với chữ số.
hiện đúng các - So sánh số lượng bông hoa, quả ở các cành,

bai tâp ở vở.
đánh dấu nhân vào các ơ vng viết chữ thích hợp
vào ơ vuông.
Chơi tự do.
Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ.
Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa.
Nêu gương cuối ngày.

Thø 4
Ngày
30/ 3/
2016
Lĩnh
vựcPhát
triển
thẩm mĩ
* Gp va
dỏn mỏy
bay.

Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Chi t do: Cơ giới thiệu các loại đồ dùng, đồ
chơi có trong sân trường, và một số đồ chơi cô
làm, gợi ý cho trẻ hoạt đợng theo ý thích.. trong
q trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời
xử lý cỏc tỡnh huụng cú th xy ra.
Nhận xét tuyên dơng.
Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.


- Trẻ biết gấp
và dán máy
bay.
- Rèn kĩ năng
phết hồ lên
mặt trái hình
và dán.
Rèn kỹ năng
gấp giấy tạo
sản phẩm.
- Giáo dục trẻ
tính kiên trì
hồn thành

I. Chn bÞ:
- Tranh vẽ hay mơ hình sân bay với các loại máy
bay ...
- Giấy loại cho trẻ gấp máy bay ...
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
Cho trẻ đọc bài thơ " Tập gấp máy bay" của Lê
Bình.
Bài thơ nói về điều gì?
Hoạt động 2: Nợi dung
- Quan sát mẫu:
Chúng mình cùng quan sát xem cơ có gì?
Cơ đưa chiếc máy bay ra hỏi trẻ :
Các con có nhận xét gì về máy bay?
Để gấp được máy bay con hãy nhìn cơ gấp nhé?
- Cơ làm mẫu : Để gấp một cái máy bay giấy đơn

giản, chỉ cần mợt mảnh giấy hình chữ nhật. Trước
tiên, gấp tờ giấy làm đôi, miết tay để tạo nếp gấp
thật thẳng – nếp gấp này sẽ là sẽ là trục chính giữa
của máy bay với hai bên cánh đới xứng.Tiếp theo,
gập hai góc nhọn phía trên tờ giấy hướng vào


sn phm.
- Yêu cầu
đạt 90 - 95
%

PHT
TRIN
NGễN
NG.
TCCC: G,Y.

trung tõm t giấy sao cho mép giấy trùng với
đường nếp gấp . Sau đó gập hai cạnh biên vào
giữa giấy sao cho mép giấy tiếp tục trùng với
đường nếp gấp, để tạo được phần đầu mũi dài cho
chiếc máy bay. Lật ngược mặt giấy lại, sau đó gập
máy bay làm đơi theo nếp gấp lúc trước, gập từng
cánh máy bay xuống, sao cho chúng thật đối
xứng. Cô dùng keo dán các nếp gừa gấp. Cơ đã có
mợt chiếc máy bay đơn giản.
- Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách gấp
Trong q trình trẻ gấp cơ đến từng trẻ để đợng
viên, khuyến khích và giúp đỡ trẻ khi trẻ lúng

túng.
Cơ mở nhạc nhỏ trong khi trẻ gấp.
- Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá,
khen ngợi cả lớp cớ gắng hồn thành sản phẩm.
Gọi mợt vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ
thích ?
Cơ nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của
trẻ ( Chú ý hướng vào mẫu, cách gấp) đồng thời
chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động
viên, nhắc nhở.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
Hỏi trẻ gấp gì?
Giáo dục tr chõp hnh tụt lut lờ giao thụng..
+ Nêu gơng; khen cả lớp, chọn trẻ ngoan
cắm hoa.

I. Chuẩn bị:
II. Tin hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Tập trung trẻ, cơ làm người dẫn chương trình,
dẫn dắt giới thiệu nợi dung hoạt đợng:
Xin kính chào q vị đại biểu, chào các cổ đợng
viên, chào các thí sinh đến tham dự hợi thi « Bé
- Cũng cớ
nhóm chữ g, y với giao thông » của lớp Mẫu giáo lớn.
- Trẻ nhận biết Đến tham dự hội thi hơm nay gồm có :
được các chữ - Đợi sớ 1 đến từ đội Chim non
cái g, y thông - Đội số 2 đến từ đội Vịt con

- Đội số 3 đến từ đợi Mèo con
qua trị chơi.
- Trẻ phát âm Lời đầu tiên cho phép ban tổ chức xin được gửi


đúng, rỏ ràng
các âm: g, y
- Nhận biết
nhanh chữ g, y
có trong từ và
phát âm chính
xác chữ cái
đó.
- Trẻ biết chia
sẽ, hợp tác
cùng thảo
luận, hứng thú
tích cực tham
gia hoạt đợng.
u cầu cần
đạt
96 – 98% trẻ
nhận biết và
phát âm đúng
chữ cái g, y

tới quý vị đại biểu, 3 đội chơi và toàn thể khán
trường lời chúc sức khẻo và lời chào trân trọng
nhất, chúc 3 đội chơi thành công rục rỡ.
Trước khi đi vào các phần thi, các đội hãy chú ý,

hợi thi của chúng ta có 3 phần thi : Phần thi thứ
nhất: Rung chuông vàng
Phần thi thứ 2: Chia sẽ
Phần thi thứ 3: Chung sức
Hoạt động 2: Nội dung
* Phần thi thứ nhất : Rung chuông vàng
- Phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cho trẻ di chuyển đợi hình vịng
cung theo 3 đợi, trẻ quan sát trên màn hình những
chữ cái rời đã học và những chữ cái trong từ phía
dưới các bức tranh. Nhiệm vụ của mỗi đợi tìm
phát âm đúng những chữ cái theo u cầu của cơ.
+ Luật chơi: Khi màn hình x́t hiện các chữ cái,
các đội quan sát và lắng nghe yêu cầu của cô đưa
ra. Sau thời gian 3 giây, đội nào rung chng
trước thì đợi đó được quyền trả lời, nếu trả lời sai
thì đợi khác có quyền rung chng và trả lời tiếp
theo.
- Cho trẻ chơi.
+ Lần 1: Tìm chữ cái g, y trong 5 chữ cái: đ, n, h,
p, q
+ Lần 2, lần 3: Tìm chữ cái g, y trong từ phía dưới
tranh.
- Nhận xét trị chơi.
Phần thi thứ 2: Chia sẽ
* Chơi trò chơi : Đi chợ
- Giới thiệu cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: Cho trẻ đi đến chợ, trẻ tự chọn mua
cho mình mỗi người mợt mủ bảo hiểm có chứa
chữ cái g hoặc y

+ Luật chơi: sau 1 phút các con phải tìm mua
đúng mủ bảo hiểm chứa chữ g hoặc y theo u
cầu của cơ và đi về đúng đợi của mình.
- Cho cả lớp cùng chơi.
- Nhận xét trò chơi
Phần thi thứ 3: Chung sức
* Chơi trò chơi: gạch chân chữ cái g, y
- Phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội , yêu cầu các
đội tìm những chữ g, y có trong từ gạch chân.
Luật chơi: Đợi nào gạch đúng nhiều, đợi đó thắng.


Hoạt
động
ngoài
trời.
* HC:
Lm quen bi
hỏt: ng
em i.

- TCV: ụ tụ
vờ bn
- Chi t do:
Chơi với
đồ chơi

Hoạt
động

chiều
* Bit ý
ngha mụt sụ
biu tng
trong cuộc
sống .
(CS82)

(Trong khi trẻ thực hiện cô mở nhạc cho trẻ nghe)
- Kiểm tra, nhận xét kết quả của 3 đợi.
* Chơi trị chơi: tìm chữ cịn thiếu
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho cả lớp cùng chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc.
Nhận xét, tuyên dương trao quà cả 3 đội. Thay
mặt ban tổ chức cho phép tôi gửi đến quý vị đại
biểu lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe, chúc 3 đội
luôn vui vẻ, hạnh phúc. Xin chào và hẹn gặp lại.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, đồ chơi cho trẻ.
II. Tiến hành:
- HĐCĐ: Làm quen bài hát: "Đường em đi"
Trẻ tên bài
Cho trẻ ra sân đứng thành vịng trịn cơ giới thiệu
hát, tác giả.
tên bài hát cơ hát cho trẻ nghe 2 lần sau đó cho trẻ
Hát thuộc nhịp hát theo cô 3-4 lần.
nhàng theo lời Mời tổ, nhóm, cá nhân hát.
bài hát.
Cơ chú ý sữa sai lời bài hát cho trẻ cho trẻ.

Cả lớp hát lại 1 lần nữa.
Cũng cố: Các con vừa làm quen bài hỏt gỡ?
Tỏc gi?
- Tr hng thỳ - TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi: : ụ tụ vờ bn
tham gia vo
Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
trũ chi.
Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Chi t do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài
trời mà trẻ thích... trong quỏ trỡnh tr chi cụ
quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huụng
cú th xy ra.
Nhận xét tuyên dơng cho tr cm hoa bé
ngoan.

- Trẻ biết ý
nghĩa một số
biểu tượng
trong cuộc
sống.
Rèn kĩ năng
hỏi và trả lời
câu hỏi mạch
lạc.

I. Chuẩn bị: 3 thẻ vẽ các kí hiệu: Khơng hút
th́c lá, 1 kí hiệu ở góc chơi, kí hiệu vứt rác đúng
chỗ.Đồ chơi cho trẻ.
II. Tiến hành:
- Biết ý nghĩa một số biểu tượng trong cuộc sống.

- Cho trẻ kể về một số biểu tượng trong cuộc
sống.
Đánh giá một số trẻ: Lam, Mai Anh, Dun….
- Cơ đưa từng kí hiệu và hỏi trẻ: Biển hiệu này có
nghĩa như thế nào?


Đạt: Trẻ giải thích đúng ý nghĩa của tất cả sớ thẻ
kí hiệu.
Chơi tự do.
Nhận xét tun dương. Cho trẻ cắm hoa.
Nêu gương cuối ngày.
Thø 5
I Chuẩn bị:
Đồ dùng của trẻ: Khới vng, khới chữ nhật.
Ngµy
Đồ dùng cơ giớng trẻ.
31/ 3/
II. Tiến hành:
2016
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: em
Lĩnh vực
i qua ngó t ng phụ.
phát triển
* Hoạt động 2: Néi dung
nhËn thøc
Phần 1: Nhận biết phân biệt khối vng, khới
chữ nhật.
* Nhận biết

Lớp mình có rất nhiều đồ chơi là các phương tiện
phân biệt
khối vuông, - Trẻ nhận biết giao thông đấy. Hôm nay các con cùng cô gói
phân biệt
những món quà này để tặng cho các bạn nhỏ ở
khối chử
được khới
vùng khó khăn nhé.
nhật.
vng, khới
Các con cùng chọn các loại đồ chơi để gói vào
chữ nhật.
hợp nhé.
- Trẻ biết tìm - Để các món q đẹp hơn chúng mình cần chọn
xung quanh
những chiếc hợp thật đẹp để gói quà.
lớp những đồ Cho trẻ về thành 2 nhóm gói q.
dùng có dạng Cơ thấy các con gói những món q thật đẹp, vậy
khới vng,
bạn nào nói cho cơ biết hợp q có dạng khới gì?
khới chữ nhật. Vậy giờ học này cô sẽ cho các con nhận biết phân
- Trẻ có ý thức biệt khới vng và khới chữ nhật đấy.
trong giờ hoạt + Nhận biết khối vuông.
động.
Các con nhìn xem cơ có khới gì? (Khới vng).
- Trẻ đạt 90 – - Cô cho trẻ xem khối vuông. (cho trẻ gọi tên ).
95 %.
Cả lớp gọi tên, tổ, nhóm cá nhân.
Trẻ cầm khới vng lên quan sát và xem khới
vng có đặc điểm gì? (Gọi 2-3 trẻ nhận xét đặc

điểm của khối ).
Cho trẻ đếm mặt của khối.
- Khới vơng có mấy mặt phẳng? (Khới vng có 6
mặt, mặt trên và mặt đáy, 2 mặt bên, mặt trước và
mặt sau).
- Các mặt của khối vuông như thế nào? (6 mặt
đều là hình vng).
- Khới vng có lăn được khơng? Vì sao?
- Khới vng có chồng lên nhau được không?
Cô cho trẻ xếp chồng 2 khối vuông.
* Cô khái qt lại: Khới vng có 6 mặt phẳng


đều là hình vng, khới vng khơng lăn được,
khới vng xếp chồng lên nhau được.
+ Nhận biết khối chữ nhật:
Cho trẻ cầm khối chữ nhật lên gọi tên, trẻ quan
sát.
(Gọi 2-3 trẻ nhận xét đặc điểm của khối). Cho trẻ
đếm mặt của khối.
Các mặt của khối chữ nhật như thế nào?
- Khới vng có lăn được khơng? Vì sao?
- Khới vng có chồng lên nhau được khơng? Vì
sao?
* Cơ khái qt lại: Khới chữ nhật có 6 mặt đều là
hình chữ nhật. Khối chữ nhật trượt được, lật được,
chồng lên nhau được.
So sánh khối vuông và khối chữ nhật.
- Giống nhau: Đều có 6 mặt, trượt được, lật được,
chồng lên nhau được.

- Khác nhau: Khới vng có 6 mặt đều là hình
vng. Khới chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ
nhật.
Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ dùng, đồ
chơi, những đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày
giống các khối mà trẻ đã nhận biết.
(Gọi 1 – 2 trẻ lên tìm).
Phần 2: Trị chơi ơn luyện
+ TC: Chọn khối theo yêu cầu của cô.
Cô gọi tên khối hoặc nói đặc điểm của khới nào
thì trẻ chọn khới đó lên và gọi tên.
+ TC: Chuyển hàng về kho.
- Luật chơi:
Chọn đúng khối như đã yêu cầu, bật không chạm
vào vịng.
- Cách chơi: Chia lớp ra 2 đợi, trước mỗi đợi có 3
cái vịng, cơ u cầu đợi 1 hoặc 2 chọn khối
vuông, khối chữ nhật, khi bản nhạc bắt đầu thì bạn
đứng đầu hàng nhảy bật qua 3 vịng chọn khối
theo yêu cầu của cô bỏ vào xe ô tơ rồi chạy về
đứng ở phía ći hàng bạn khác mới tiếp tục cuộc
chơi. Sau một bản nhạc đội nào chọn đúng như đã
u cầu và chọn nhiều khới thì đợi đó chiến thắng.
( Cho trẻ chơi 2 - 3 lần ).
Cô bao quát trẻ chơi.
Nhận xét kết quả của cỏc ụi chi.
* Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố :



Dặn trẻ về nhà tìm các đồ dùng có dạng khụi v
gi tờn.
Nhận xét tuyên dơng,
Cho tr cm hoa.
Hoạt
động
ngoài
trời.
* HC:
Bit mợt sớ
hành vi đúng
sai khi tham
gia giao
thơng.

- TCVĐ: Ơ tơ
và chim s.
- Chi t do:
Chi vi
nc, cỏt,
búng.

Hoạt
động
chiều
* ễn ch cỏi
ó học.

- Trẻ biết một
số hành vi

đúng sai khi
tham gia giao
thông.

I. Chuẩn bị: Các bài hát.
II. Tiến hành:
- HĐCĐ: Biết một số hành vi đúng sai khi tham
gia giao thông.
Cho trẻ xem tranh về ngã tư đường phớ, hình ảnh
hành vi đúng, sai khi tham gia giao thông và Hỏi
trẻ: Các con vừa được xem tranh gì? Có xe gì
đây?
+ Thế ô tô, xe máy, xe đạp đi ở đâu? Đi như thế
nào?
+ Khi ngồi trên xe máy chúng mình phải làm gì?
Cịn khi ngổi trên ơ tơ chúng mình có được ngó
đầu ra ngồi cửa sổ khơng?
+ Nếu người tham gia giao thơng khơng chấp
hành đúng luật an tồn giao thơng thì sẽ xảy ra
điều gì?
- TCVĐ: Ơ tơ và chim s.
Cô nhắc luật chơi, cách chơi.
Cho trẻ chơi 3 4 lần.
- Chi t do: Trẻ chơi với đồ chơi cỏt, nc,
búng mà trẻ thích, chơi theo ý thích của
trẻ.
Cô bao quát trẻ chơi.
+ Nêu gơng; chọn trẻ ngoan c¾m hoa.

- Trẻ biết tên

trị chơi, biết
cách chơi, luật
chơi.
- Høng thú
tham gia
vào trò
I. Chun b:
chơi.
Ch cỏi cho cụ v tr.
II. Tiến hành:
Cô cho trẻ ngồi vào ghế hôm nay các con cùng ôn
lại các chử cái, chử số đã học với cô.
Cho cả lớp phát âm các chữ cái, chử số 1 lần.
- Trẻ nhận biết Cô tiến hành gọi trẻ lên đọc lại các chử cái, chữ số
đã học.
và phát âm
chính xác các + Cơ chú ý bồi dưỡng trẻ yếu đọc các chử cái
nhiều lần: Phương Linh, Sơn, Phúc, Hồng,
chữ cái đã
Thương…….
hoc.
Chơi tự do
+ Nhận xét tun dương.
Nªu g¬ng trẻ học ngoan.


Cho trẻ ngoan cắm hoa.
Nờu gng cuụi ngy.

Th 6

Ngy
1/ 4/ 2016

I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định và gõy hng thỳ.
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Khi đi ra
Lĩnh vực
đờng
phát
Khi đi ra đờng
triển
Nhớ lời cô dặn
thẩm mỹ
Không đùa không chạy
Đi ở vỉa hè
Kẻo lỡ gặp xe
* Dy vn
ng: ng - Trẻ hát
Thì không tránh kịp
thuộc,
em i
Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
- Nghe: ốn đúng giai
Cô giáo đà dạy các con những gì nào?
xanh ốn . điệu và
Các con ạ! bài thơ giáo dục chúng
hiểu nội
Chi: Nghe
mình khi đi ra đờng thì đi đúng

ting hỏt tỡm dung bài
phần đờng của mình luôn luôn đi bên
hát: Đờng
ụ vt.
phía tay phải. Khi các con đi bộ các con
em đi.
nhớ đi trên vỉa hè, không đợc nô đùa
- Trẻ biết
trên đờng. Chú Tờng Vân cũng đà sáng
vận động
tác bài thơ nói về điều này và đà đợc
theo bài
nhạc sỹ Ngô Quốc Tính phổ nhạc rất
hát.
hay. Đó là bài hát gì vậy các con? V gi
- Trẻ høng
học hôm nay cô sẽ dạy các con VĐ bài hỏt ny
thú nghe
nha.
cô hát và h- Hot ng 2: Nụi dung.
ởng ứng
Dạy hát và vận động bài Đờng em
cùng cô bài đi.
en xanh
* Cô dạy trẻ hát và vận động.
en
- Cả lớp hát cùng cô 1- 2 lần
- Trẻ hứng
- Bài hát sẽ hay và sinh động nếu kết
thú chơi

hợp vận động.
trò chơi:
- Cô hát và vận động cho trẻ xem.
Nghe ting
- Cho cả lớp hát và vận động 2 lần.
hỏt tỡm
- Cho nhóm bạn nam hát và nhóm bạn
vt.
nữ vận động, sau đó nhóm bạn nữ hát
Yờu cõu cn
còn nhóm bạn nam vận động.
t: 96% tr
- Một tổ hát, một tổ vỗ tay theo nhịp
lờn.
bài hát.


Hoạt
động
ngoài
trời.
* HC: LQ
chuyờn
Qua ng.
- Tr bit tờn
cõu chuyờn,
tờn cỏc nhõn
vt trong
chuyờn, hiu
nụi dung cõu

chuyờn.

- TCV:
Ngi ti x

- Cho trẻ hát và chuyển thành 3 nhóm
nhỏ.
Củng cố: Các con vừa hát và vận động
bài hát gì?
Bài hát Đờng em đi do ai sáng tác?
- Cả lớp hát và vận động lại lần nữa.
* Nghe hát: Cô hát cho trẻ nghe bài: ốn
xanh ốn .
- Các con ơi đờng của chúng mình đi
bên phải đi trên vỉa hè, v luụn luụn xem
tín hiệu của đèn màu để qua đường nhé. Muèn
biÕt iu đó các con hÃy lắng nghe cô
hát bài Đèn xanh đèn đỏ” do chú Lương
Bằng Vinh & Ngô Quục Chớnh sáng tác nhé.
Cô hát cho trẻ nghe.
- Cô hát lần 1 diễn cảm
- Cô hát lần 2 theo đàn và thể hiện
điệu bộ.
Cô vừa hát bài hát gì ?
- Cô nói lên nội dung bài hát.
- Cô hát lần 3 và cho trẻ hởng ứng cùng
cô.
* Trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
Giíi thiƯu: C« thÊy các con rất giỏi cô sẽ
tổ chức cho các con chơi trò chơi.

Cô nêu các chơi, luật chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
* Hot ng 3: Kết thúc
Cũng cố nhận xét tuyên dương
Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị: sân bãi sạch sẻ
II Tiến hành:
- HĐCĐ: Khi qua ngã tư đường phố nếu thấy đèn
đỏ (đèn xanh), các con phải làm gì?
Có 2 chị em nhà Thỏ vì quên lời mẹ dặn nên đã
băng qua đường khi đèn đỏ đang bật! Chuyện gì
đã xảy ra với 2 chị em Thỏ? Các con hãy lắng
nghe câu chuyện ''Qua đường'' nhé!
* Cô kể diễn cảm:
Cô kể lần 1 diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ.
Cô kể lần 2 diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ.
Cô vừa kể con nghe câu chuyện gì?


gii.
- Chi t do:
Chơi với
đồ chơi,
chơi theo
ý thích.
Hoạt
động
chiều
* ễn bi th:
Chic cu

mi

Nêu gơng
cuối tuần.

- Tr chi
thnh tho trũ
chi.

- Tr c thơ
hay, đọc diễn
cảm bài thơ.

Trẻ biết nêu
gương.

Trong chuyện có những ai? (gọi 2-3 trẻ nói)
Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện này cô muốn các
con phải luôn ghi nhớ: Khi qua đường, đèn giao
thơng có tín hiệu đèn đỏ thì phải dừng lại, tín hiệu
đèn xanh mới được đi. Vì các con cịn nhỏ nên khi
qua đường phải có người lớn dắt. Ra đường ln
đi về phía tay phải, đi sát vĩa hè.
- TCVĐ: Người tài xế giỏi.
Cơ giới thiệu trị chơi, luật chơi, cách chơi.
Cháu chơi 3 - 5p ( Cụ bao quỏt)
- Chi t do: CTD: Chơi với đồ ch¬i, ch¬i
theo ý thÝch.
Cơ gợi ý các trị chơi, đồ chơi cho trẻ chơi cô bao
quát trẻ chơi.

Nhận xét giờ chơi.
Cho trẻ cắm hoa.
I. Chuẩn bị:
Bài thơ,
Đồ chơi cho trẻ.
Bé ngoan.
II.Tiến hành:
Ôn thơ “Chiếc cầu mới”
Cho trẻ ra sân ngồi vịng cơ đọc lại bài thơ “Chiếc
cầu mới” 2 lần
Cơ vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
Cho trẻ đọc 2 lần luân phiên, tổ, nhóm, cá nhân
đọc.
Cả lớp đọc lại 1 lần.
Cũng cố:
Chơi tự do.
* Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn chưa
tốt.
- Cô nhận xét và động viên trẻ ngày sau cần cố
gắng hơn nữa.
- Cho trẻ thay hoa bằng cờ.
Phát phiếu bé ngoan.


Phiếu đánh giá thực hiện chủ đề

GIAO THÔNG
Lớp: Mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Thời gian: 2 tuần Từ ngày 21/3 đến ngày 1/4/2016.
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

1) Các mục tiêu đó thực hiện tốt
- Trẻ đã tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân
- Trẻ đã thực hiện được các vận động như: Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao
đùi
- Trẻ biết kể về các loại phương tiện giao thông, biết một số luật giao thông cơ bản.
- Trẻ thích đọc thơ và kể chụn. Đọc tḥc các bài thơ về giao thông.
- Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc và vận động theo bài hát và thể hiện cảm xúc
của mình khi nghe hát.
2. Các mục tiêu tre chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
- Khả năng hiểu biết về các biển báo cơ bản cịn hạn chế.
Lý do : Trẻ chưa có ý thức tìm hiểu về các biển báo giao thơng.
3. Những tre chưa đạt được các mục tiêu và lí do:
- Mục tiêu 1:
+ Phát triển vận động như cháu: Sơn, Trà My, Phương Linh….
Lý do: Trẻ nhút nhát chưa được tự tin, mạnh dạn.
- Mục tiêu 2:
+ Phát triển ngôn ngữ: chưa kể được chuyện như cháu: Trọng, Dũng, Phúc…
Lí do: Trẻ tiếp thu chậm, nói ngọng.
- Mục tiêu 3 :
+ Âm nhạc : Một số trẻ chưa thể hiện được vận động khi hát như cháu : Linh, Mai
Anh….


Lí do : Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn hạn chế.
II . Nội dung của chủ đề
1. Các nội dung tre đã thực hiện tốt:
- Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động của bài tập thể dục.
- Trẻ kể về một số loại phương tiện giao thông
- Trẻ đã biết Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ
- Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của một số loại phương tiện giao thông.

- Trẻ thực hiên tốt các kĩ năng tô màu, vẽ, dán, nặn về các bài giao thông.
2. Các nội dung tre chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
- Trẻ trèo lên x́ng thang cịn hạn chế
Lí do: mặc dù trẻ rất hứng thú nhưng vì điều kiện chỉ có một cái thang mà số
lượng cháu đông nên số lần thực hiện còn hạn chế.
3. Các kĩ năng mà trên 30% tre trong lớp chưa đạt được và lí do:
- 30% Trẻ kĩ năng cắt, xé, nặn còn hạn chế. do trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô
truyền thụ.
III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề
1. Hoạt động học:
- Hoạt đợng học trẻ tham gia tích cực, hứng thú
- Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, khơng tích cực tham gia
hoạt đợng trên lĩnh vực Khám phá xã hợi - tìm hiểu luật lệ giao thơng
.Lí do: trẻ chưa có ý thức tìm hiểu luật lệ giao thông.
2. Việc tổ chức chơi trong lớp:
- Sớ lượng :100 % Trẻ tham gia chơi
- Bớ trí các khu vực hoạt đợng (khơng gian, diện tích, trang trí )
Khơng gian lớp rợng rãi, sạch sẽ, thống mát, trang trí các góc chơi đẹp mắt.
- Sự giao tiếp giữa các trẻ /nhóm chơi ,việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng:
+ Trẻ chưa có sự giao tiếp, trao đổi giữa các nhóm.
+ Giáo viên đã biết đợng viên khuyến khích trẻ kịp thời , trẻ biết sử dụng các kĩ
năng đã học vào trò chơi như cháu: Nhi, Hồng, Phương….
- Thái đợ của trẻ khi chơi:
Trẻ có thái đợ tích cực tham gia vào các trị chơi nhanh nhạy, thông minh, khéo
léo...
3. Việc tổ chức chơi ngoài trời:
- Sớ lượng các buổi chơi ngồi trời đã được tổ chức: 10 buổi
- Sớ lượng 09 trị chơi , chủng loại đồ chơi: phong phú có ở trên sân trường, và đồ
chơi lớp chuẩn bị.
- Vị trí/ chổ trẻ chơi: Sân trường

- Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp: Đồ
chơi đảm bảo sự an toàn và sạch sẽ, hợp vệ sinh, đẹp mắt.
IV. Những vấn đề khác cần lưu ý.
1. Về sức khoe của tre ( Những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn ́ng, vệ
sinh)
- Những trẻ bị ốm 1- 2 ngày cho trẻ nghỉ chơi để đảm bảo sức khoẻ.
- Những trẻ bị ốm không cho trẻ chạy nhảy nhiều.
- Những trẻ nghỉ nhiều nên cho trẻ tiếp xúc dần nhiều lần trò chơi


2. Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và tre
- Cô chuẩn bị đồ chơi, học liệu phong phú.
3. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn.
- Cần tham mưu với nhà trường tích cực chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú,
nhiều chủng loại
- Cần bổ sung thêm nhiều tập san chủ điểm
- Cần rèn thêm về nề nếp cháu
- Nghiên cứu thêm tài liệu, sách hướng dẫn thực hiện chương trình đổi mới giáo
dục Mầm Non.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×