Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

thoát vị bẹn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 26 trang )

Case lâm sàng
Vũ Văn Mười
BN nam 42 tuổi
Nghề nghiệp: Fuho
LDVV: chướng bụng
Cách vào viện 1 ngày BN thấy chướng bụng, không đau,

không sốt, vào khám ở trạm y tế phường Mễ Trì->kq bình
thường. Về nhà BN vẫn khơng đỡ->vv Saint Paul


CLS
XQUANG
SIÊU ÂM
CT- SCANNER


CĐXĐ: thoát vị bẹn nghẹt
Điều trị: phẫu thuật


THOÁT VỊ BẸN
CKI K25 NGUYỄN VĂN HÙNG


Đại cương
Thốt vị bẹn là tình trạng một tạng trong bụng (mạc nối,

ruột…) chui ra khỏi một điểm yếu trên thành bụng ở vùng
bẹn.
Thoát vị bẹn là thoát vị hay gặp nhất(80%) trong nhóm


thốt vị thành bụng.
Đa số gặp ở nam( tỉ lệ 12:1)
Có 2 loại thốt vị: trực tiếp và gián tiếp phân biệt nhau
qua nếp rốn ngoài.


Nguyên nhân
Bẩm sinh: tồn tại lỗ phúc tinh mạc, đẻ non, dị tật thành bụng…
Mắc phải:
Bệnh làm mất collagen trong mơ(hội chứng Ehler Danlos)
Suy dinh dưỡng, béo phì.
Tuổi cao, phẫu thuật bụng: suy yếu thành bụng thường gây nên thoát vị trực tiếp.
Tiền sử gia đình.

Yếu tố tăng nguy cơ:
Nghề nghiệp mang vác nặng
Táo bón kéo dài
Bệnh lý hệ tiết niệu: đái rắt, PĐTLT, hẹp niệu đạo…
Ho kéo dài.
Có thai, cổ chướng, u lớn ở trong bụng.


Lâm sàng
Hầu hết khơng có triệu chứng lâm sàng cho đến khi sờ

thấy khối vùng bẹn.
Đau, căng tức khi mang vác vật nặng, chơi thể thao, nghỉ
ngơi thì hết.
Nếu có thoát vị nghẹt: bụng căng chướng, đau bụng…
Thoát vị trực tiếp: khối tròn nằm trên xương mu khi đứng

lên, mất đi khi nằm xuống.


CLS
Xquang


Siêu âm
 Chẩn đoán xác định thoát vị.
Xác định nội dung thốt vị: mạc nối, các quai ruột.
Đánh giá tình trạng tưới máu của khối thoát vị.
Chẩn đoán phân biệt.



CT- scanner


Biến chứng
1. Thoát vị nghẹt(strangulation)
Hay gặp
Tạng và mạch máu trong khối thốt vị bị bóp nghẹt,
khơng thể trở lại ổ bụng, có nguy cơ cao hoại tử.
Lâm sàng: khối vùng bẹn, sờ chắc, đau, không đẩy lên
được, tắc ruột.


Biến chứng
2. Thoát vị kẹt(incarcerlation)
Tạng thoát vị chui xuống nhưng khơng đẩy lên được do

dính vào túi thốt vị hoặc do các tạng dính với nhau.
Mạch máu ni khơng bị ảnh hưởng.
Bệnh nhân cảm thấy vướng víu nhiều hơn là đau.


Biến chứng
3.Chấn thương thoát vị
Khối thoát vị lên xuống thường xuyên và tình cờ bị va đập
gây nên dập, vỡ tạng bên trong.


VRT trong
khối thoát vị
bẹn


Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán xác định chủ yếu dựa vào lâm

sàng.
CLS đưa ra khi lâm sàng không rõ hoặc cần
chẩn đoán phân biệt.


Chẩn đoán phân biệt
1. Lipoma thừng tinh (spermatic cord

lipoma): nằm trong ống bẹn và không
tiếp xúc mỡ sau phúc mạc



Chẩn
đốn phân biệt
2. Hematoma
Hematoma trong ống
bẹn có thể là do dùng
thuốc kháng đông, chấn
thương, phẫu thuật, đặt
catheter vùng bẹn, hoặc
u tân sinh. Trên CT khối
máu tụ có đậm độ cao.
Trên MRI hình ảnh tùy
theo thời gian của khối
máu tụ.


Chẩn đốn phân biệt

3. Abces

Một số trường hợp có thể
dẫn đến abces ống bẹn như:
thoát vị bẹn nghẹt, thoát vị
ruột thừa gây dò (Amyand
hernia), viêm túi thừa, túi
thừa Meckel. 


Chẩn đoán phân biệt
4. Neurofibroma

Nằm trong bệnh u xơ thần kinh
Bắt nguồn từ thần kinh chậu bẹn hoặc thần kình đùi sinh

dục. 
Trên CT:giảm đậm độ, bắt thuốc cản quang. 
Trên MRI :T1W có tín hiệu giảm, T2W tăng tín hiệu.


Chẩn đoán phân biệt


Chẩn đoán phân biệt
5. Giãn tĩnh mạch thừng tinh


Chẩn đốn phân biệt
6. Tinh hồn ẩn


Điều trị
-Tái tạo lại thành bụng bằng các mũi khâu các
lớp tổ chức giải phẫu
-Tăng cường sức bền thành bụng bằng một loại
lưới tổng hợp.


Tổng kết
Thoát vị bẹn là thoát vị thành bụng hay gặp nhất.
Thoát vị trực tiếp.
Nam

Lâm sàng; siêu âm.
Biến chứng: thoát vị nghẹt và kẹt
Điều trị: khâu lại thành bụng hoặc/và đặt lưới.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×