Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

CASE LS(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 32 trang )

CASE LÂM SÀNG


CASE 1
❑Bệnh nhi 9 tuổi. Vào viện vì đau vùng bìu phải.
❑Đau từ 4 ngày nay, ngày càng tăng, khơng sốt,
khơng nơn, tiêu tiểu bình thường. Thăm khám
thấy vùng bìu sưng đỏ, phản xạ da bìu (-).
❑Bạch cầu máu bình thường.



CASE 2
❑BN 4 tuổi. Lý do nhập viện vì sưng đau vùng bìu
trái.
❑Khởi phát đau từ 3 ngày trước, khơng sốt, tiêu tiểu
bình thường, đến ngày thứ ba, mẹ phát hiện bìu trái
sưng đỏ, đau, nên khám và nhập viện.
❑Thăm khám ghi nhận bìu trái sưng đỏ, tinh hồn
trái sờ đau. Tinh hồn phải trong bìu.
❑Cơng thức máu, bạch cầu 10.470 (N:67,9%, L:
30%).



CASE 3
❑BN 10 tuổi.
❑Sưng đau vùng bìu (P) từ 3 ngày nay, khơng
sốt, khơng ói, tiêu tiểu bình thường.
❑Khám thấy bìu phải sưng đỏ, phù nề, tinh hồn
phải sưng đau.





TỔNG KẾT
❑Ngun nhân sưng đau bìu cấp: viêm tinh hồn mào
tinh, xoắn mấu phụ tinh hồn, thốt vị bẹn nghẹt…
❑Ln phải loại trừ với xoắn tinh hoàn -> mổ cấp cứu
❑Xoắn mấu phụ tinh hồn, có thể cho bệnh cảnh lâm
sàng giống xoắn tinh hoàn, nhưng điều trị chủ yếu nội
khoa.
❑Các trường hợp trên, được chẩn đốn siêu âm chính
xác trước mổ, nhưng bệnh cảnh lâm sàng nghi ngờ
xoắn tinh hoàn nên được phẫu thuật


XOẮN MẤU PHỤ TINH HOÀN

CK1 K25
ĐẶNG VĂN NHUẬN


GiẢI PHẪU


MẨU PHỤ TINH HỒN
Tinh hồn có 4 mấu phụ, là di tích của ống Morgagni:
❑Mạch lạc vị (vas aberrans)
❑Thể cận mào tinh (paradidymis)
❑Mấu phụ tinh hoàn (testicular appendix)
❑Mấu phụ mào tinh hoàn (epididymal appendix)



MẨU PHỤ TINH HỒN
❑Mấu phụ tinh hồn: di tích ống tuyến Muller, nằm ở
cực trên tinh hoàn hoặc giữa tinh hồn mào tinh và
dính vào màng bao tinh mạc
❑Mấu phụ mào tinh: di tích ống wolff, dính vào đầu
mào tinh bởi cuống dài 1-12mm
⮚ Cả hai loại mấu phụ đều có cuống, nên có thể bị
xoắn, 92% xoắn mấu phụ tinh hoàn, 25% xoắn mấu
phụ mào tinh


MẨU PHỤ TINH HỒN
Siêu âm:
❑Mấu phụ tinh hồn bình thường có chiều dài từ 1 đến
4 mm, và nó có hình bầu dục hoặc hình ống.
❑Thường đồng âm với nhu mơ tinh hồn.
❑ Đơi khi, có thể tìm thấy các vết vơi hóa. 
❑Siêu âm Doppler màu đơi khi có thể phát hiện dịng
máu bên trong mấu phụ tinh hồn .
❑Phần phụ tinh hoàn và mào tinh bị che lấp bởi mào
TH, thường chỉ quan sát được khi có tràn dịch màng TH




DỊCH TỄ HỌC
❑Tỷ lệ hiện mắc ở thời thơ ấu là khoảng 85% , hay
gặp ở giữa 6 và 12 tuổi

❑Xoắn mấu phụ tinh hoàn chiếm 24–46% tổng số
nguyên nhân đau bìu cấp trẻ em
❑Mấu phụ tinh hồn có thể ở hai bên trong 69% các
trường hợp


LÂM SÀNG
❑ Mấu phụ tinh hồn nói chung khơng có ý nghĩa
lâm sàng. Tuy nhiên, khi bị xoắn phức tạp, chúng có
thể dẫn đến đau vùng bìu cấp tính .
❑ Triệu chứng cơ năng chủ yếu là đau bìu khu trú ở
cực trên tinh hoàn, khởi phát chậm, mức độ đau vừa
phải
❑ Hầu hết bệnh nhân khơng có triệu chứng tồn thân
như sốt, nơn ói, đau bụng…


LÂM SÀNG
Khám:
❑Sờ nắn thấy có một khối căng đau ở cực trên tinh hồn: chắc
trịn, nhỏ, di động, đau
❑Phần cịn lại của tinh hồn bình thường
❑Blue dot sign: đốm màu xanh nhạt ở da bìu, đặc trưng của
xoắn mấu phụ tinh hồn.
❑Phản xạ da bìu hai bên khơng bị mất đi
❑Sưng phù nề đỏ da bìu
❑Khơng có dấu Gouverneur (đây là dấu hiệu tinh hoàn bị kéo
lên cao và nằm ngang, trong trường hợp bị xoắn tinh hoàn.).




CHẨN ĐỐN
Xạ hình tinh hồn
❑Xạ hình tinh hồn trong vịng 5 giờ sau khi đau sẽ
thấy: tăng tưới máu nhẹ, hiện diện điểm “nóng” tăng
hấp thu xạ ở cực trên tinh hồn.
❑Nếu xạ hình sau khi đau từ 5–24 giờ, độ nhạy và độ
đặc hiệu trong chẩn đoán xoắn mấu phụ tinh hoàn lần
lượt là 68% và 79%.


CHẨN ĐỐN
Siêu âm:
❑Kích thước: bình thường là < 4mm; nếu > 5,6mm thì phải nghi
ngờ có xoắn mấu phụ tinh hồn (độ nhạy là 68,2% và độ đặc hiệu là
100%)
❑Hình dạng: Bình thường hình bầu dục, khi xoắn có hình cầu
❑Tăng âm hoặc giảm âm dạng muối tiêu
❑Doppler: khơng có tưới máu mấu phụ, Trong xoắn cấp, mào tinh
tăng tưới máu. Trong giai đoạn trễ (> 1 ngày) vùng tăng tưới máu
phản ứng có thể bao quanh mấu phụ. tùy thuộc mức độ và tiến trình
viêm nhiễm, tinh hồn có thể bình thường hoặc tăng tưới máu
❑Thường đi kèm với tràn dịch màng tinh hồn và dày da bìu





CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT
Viêm mào tinh - tinh hồn: 

❑Viêm mào tinh: Thường khởi đầu ở đi mào tinh
❑Viêm tinh hồn: thường thứ phát, nếu tiên phát
thường sau quai bị và thường bị 2 bên
❑Đau khi thăm khám
❑SA: TH và mào tinh hoàn to khu trú, lan toả, thường
giảm âm
❑Doppler: tăng lưu lượng máu so với bên đối diện
❑Thường có tràn dịch màng TH


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×