Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 14 nghề bộ đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.48 KB, 20 trang )

Kế hoạch tuần 14
Chủ đề: Nghề bộ đội.
Thi gian thc hiện: 9 -13/12/2013.
Nội dung
Đón trẻ

Thể dục
sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cơ đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẽ, niềm nở
- Cơ trị chuyện với trẻ về nghề bộ đội.
- Nói được ngày trên lóc lịch
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiếu chân,chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều.
b. Trọng động:
- Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Thổi nơ bay

- Tay vai 2: Tay đa ra trước lên cao
(2l x 8n)
- Bụng lườn 6: Ngồi duổi chân quay người sang 2 bên (2l x 8n)
- Chân 2: Ngồi khuỵu gối
(2l x 8n)
c. Hồi tĩnh:
- Đi nhẹ nhàng quanh sân


TC sáng
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt
động góc

- Cơ cùng trẻ trị chuyện về một số công việc của nghề bộ đội.
- Biết địa chỉ số điện thoại người thân gia đình để trẻ khỏi bị lạc
- Biết sữ dụng đồ dựng vệ sinh đúng cách
- Cách sữ dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sữ dụng
- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động
1. Nội dung:
- Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội
- Góc học tập-sách: Xem truyện tranh, xem lô tô về nghề bộ đội, làm
sách về nghề bộ đội, ôn chữ cái đã học. Xếp hột hạt số 8.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ, nặn, xé dán quà tặng chú bộ đội
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chăm sóc cây.
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện được vai nhân viên bán hàng, nội trợ , biết nói cảm ơn,
xin lỗi.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng doanh trại bộ đội.
- Trẻ biết giở sách từ trái sang phải, xem tranh từ trên xuống dưới.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ,nặn và tô màu.
- Trẻ biết biết tưới nước và chăm sóc cây.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi bán hàng, bộ đồ nấu ăn, các loại rau củ quả.
- Đồ chơi xây dựng: Các khối gỗ, gạch, rau, cây xanh, thảm cỏ, Chú Bộ
Đội, hoa...

- Sách, lô tô, chữ cái i, t, c, b, d, đ số 8, hột hạt
- Góc nghệ thuật:Giấy A4, Tranh vẽ nghề bộ đội, bút màu, đất nặn, keo
dán.
- Cây xanh, khăn lau, nước, bình tới cây...


4. Tiến hành.
Hoạt động 1 : Ổn ðịnh tổ chức gây hứng thú.
- Trẻ hát bài hát: “Cháu thương chú bộ đội”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai? (chú bộ đội )
- Chú bộ đội làm công việc gì? (Bảo vệ tổ quốc)
Các con ạ! Chú bộ đội có nhiệm vụ rất vất vả nhưng cũng rất đáng tự
hào, đó là nhiệm vụ canh gác và bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn hịa bình cho
đất nước để mọi người được sống bình yên, các cháu nhỏ như các con
được vui chơi, học hành.
- Vậy các con có yêu chú bộ đội không nào?
- Các con ạ! Sắp đến ngày 22/12 là ngày thành lập Quân đội nhân dân
Việt Nam. Các con phải là gì để tặng cho các chú nhân ngày lễ trọng đại
này.
Hoạt động 2: Nội dung.
a. Giới thiệu góc chơi, đồ chơi, thỏa thuận khi chơi.
- Hôm nay cô muốn các con thể hiện tài nóng của mình qua các vai chừi.
- Ở các góc chừi cô ðã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi.
+ Cô giới thiệu nội dung góc chơi.
Cho trẻ tập trung bên cơ,cơ giới thiệu về đồ chơi ở các góc.
* Góc xây dựng.
Các con ạ! Ở góc xây dựng hơm nay có rất nhiều đồ dùng đồ chơi như
gạch ,các khối,hoa ,cây, bây giờ các con hãy những chú kỷ sư xây dựng
để xây dựng doanh trại cho các chú bộ đội thật đẹp.
- Con xây những gì và xây như thế nào? Bố trí khn viên sao cho phù

hợp.
* Góc phân vai: Cơ giới thiệu góc.
- Góc phân vai hơm nay có rất nhiều đồ chơi về bán hàng, nấu ăn. Bạn
nào thích chơi ở góc phân vai? Cháu nhận vai chơi nào? Cháu chơi như
thế nào?
* Góc học tập-sách: Cơ giới thiệu góc chơi.
- Các con ạ! ở góc này củng có rất nhiều đồ dùng đồ chơi đẹp. Có các
loại lơ tơ, sách,chữ cái i, t, c, b, d, đ .Các con có thích khơng?
- Các con về đó nhận vai chơi của mình và tự lấy đồ chơi nhẹ nhàng.
- Cô hướng dẫn trẻ cách sắp xếp các nghề khác nhau và hướng dẩn trẻ dở
sách, vở để tơ.
- Cơ bao qt và động viên trẻ.
* Góc nghệ thuật.
- Các con ạ! Góc nghệ thuật của chúng ta có rất nhiều sản phẩm đẹp.
Hơm nay đồ dùng đồ chơi của các góc này càng mới lạ hơn bằng bàn tay
khéo léo của mình, các con hãy tơ màu bức tranh, vẽ, nặn, quà tặng chú
bộ đội làm được những sản phẩm và đặt được tên cho nó nhé.
* Góc thiên nhiên.
- Ở góc này có rất nhiều đồ chơi hấp dẩn như khăn lau, nước, bình
tưới cây các con háy chăm sóc và bảo vệ cây
b. Quá trình chơi.
- Cho trẻ về các góc chơi của mình, cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi, xử lí
các tình huống khi xảy ra.


Hoạt
động học

c. Nhận xét.
- Cơ đến các góc chơi để nhận xét các nhóm chơi.

- Cho trẻ trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chừi của nhóm bạn.
- Chừi đồn kết, biết thỏa thuận, phân cơng vai chừi.
- Cho trẻ cất đð chừi.
- Khen động viên trẻ, hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét, tun dừơng trẻ.
- Cắm hoa .
PTTC
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
(Thể dục)
(MTXQ)
(Tạo hình)
(Tốn)
(Âm nhạc)

- Bị bằng
- Tìm hiểu
bàn tay bàn
nghề bộ
chân
đội .
4-5m
+ Trị chơi:
Chuyền
bóng.
PTNN
- Thơ : Chú

bộ đội hành
quân trong
mưa .
Hoạt
1. TCVĐ
1. TCVĐ
động
- Mèo và
- Bánh xe
ngồi trời chim sẻ
quay.
2. HĐCCĐ
- Ơn bài thơ
chú bộ đội
hành quân
trong mưa
3. CTD
- Chơi với
bóng .

Hoạt
động
chiều

2. HĐCCĐ
- Tạo ra âm
thanh với
đồ vật xung
quanh trẻ.
3. CTD

- Dùng phấn
vẽ theo ý
thích

- Vẽ quà
tặng chú bộ
đội (ĐT).

PTNN
- LQCC: b,
d, đ .

- Chia nhóm - NNTN:
có số lượng 8 Màu áo chú
thành 2 phần bộ đội(TT)
+ DH:
Cháu thương
chú bộ đội.
+ TCÂN:
Bao nhiêu
bạn hát.

1. TCVĐ
- Mèo đuổi
chuột.

1. TCVĐ
- Kéo co

1. TCVĐ

- Mèo và
chim sẻ

2. HĐCCĐ
- Giải câu
đố

2. HĐCCĐ
- Quan sát
ngôi nhà .

2. HĐCCĐ
- Ôn bài hát
“cháu thương
chú bộ đội”.

3. CTD
- Chơi với
hột hạt , que
tính .

3. CTD
- Với đồ chơi.

3. CTD
- Nhận biết
một vài đặc
điểm tính
chất của cát,
sỏi

- Ơn tập các - Tổ chức - Sử dụng - Sử dụng vở - Lao động vệ
bài thơ về cho trẻ chơi vở tạo hình. tốn.
sinh trường
các nghề.
trị chơi có
lớp.
luật
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ 2 ngày 29/12/2013
Nội dung
Mục tiêu

PTTC

- Rèn cho trẻ
- Bò bằng 2 biết bò bằng
2 bàn tay bàn
bàn tay
chân 4-5m.
bàn chân - Tập đúng kĩ
4-5m.
thuật
các
+T/c:
động
tác
Chuyền BTPTC.
- Trẻ tập đều

bóng
đúng
các
động tác theo
nhịp cơ hơ.
- Trẻ biết
chơi
đúng
cách
chơi
,luật chơi trị
chơi chuyền
bóng.
- Rèn tố chất
nhanh nhen
khéo léo cho
trẻ .
- Trẻ hứng
thú với giờ
học có ý thức
thi đua trong
tâp thể .
- Rèn luyện ý
tthức tổ chức
kĩ luật, tính
nhanh nhẹn
hoạt bát cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ
rèn luyện sức

khỏe.
- Yêu cầu
90 - 95 %
đạt.

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị .
- 2 quả bóng.
- Phịng học sạch sẽ thống mát có vẽ vạch xuất phát
vạch chuẩn cho 2 đội .
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng .
II. Tiến hành .
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô làm người dẫn chương trình và nói: Xin nhiệt liệt
chào mừng các bạn đến với chương trình ''Chúng tơi
là chiến sỹ'' đến với chương trình ''Chúng tơi là chiến
sỹ'' hơm nay gồm có các đội chơi:
Đội lính nhỏ Hải Qn.
Đội lính nhỏ Biên Phịng.
- Các phần thi của chương trình hơm nay đều địi hỏi
các thành viên trong đội phải có sức khoẻ, nhanh
nhẹn, dẻo dai và thật khéo léo. Để đạt được như vậy
mời các đội hãy cùng chúng tôi tham gia vào phần
khởi động nhé.
Hoạt ðộng 2: Nội dung.
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi theo vòng tròn đi các kiểu chân - đi - chạy
tốc độ theo hiệu lệnh khác nhau.Sau đó đứng theo 3 tổ
dản cách hàng.
b. Trọng động:

* BTPTC:
- Nào bây giờ xin mời các đội hãy cùng vận động một
vài động tác thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh hơn
nào.
- Tay vai 2: Hai tay đưa ra trước lên cao (4l x 8n).
- BL 6: Ngồi duổi chân quay người sang 2 bên.
(2l x 8n).
- Chân 2: Ngồi khuỵu gối.
(2l x 8n).
* VĐCB: Bò bằng bàn tay,bàn chân 4-5m
Chương trình '' Chúng tơi là chiến sỹ'' hơm nay gồm
có 2 phần thi chính.
- Phần thi thứ nhất có yêu cầu: Thi xem đội nào nhanh
với tên gọi “ Bò bằng bàn tay,bàn chân 4-5m”.
- Bây giờ chung ta bắt đầu bước vào thi phần 1.
+ Đội hình: Đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Ở phần thi này các đội phải thật nhanh nhẹn,khéo
léo.
- Bây giờ các đội xem cách chơi:
+ Cô làm mẫu.
- Lần 1, 2: Khơng giải thích


PTNN
Thơ :
Chú bộ đội
- Trẻ hiểu nội
hành quân dung
bài
trong mưa thơ

,hiểu
được âm điệu

- Lần 3, 4: Giải thích.
TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh
bị, từ đơi bàn tay và bàn chân, cơ bị nhịp nhàng. Phối
hợp chân nọ, tay kia, bị thẳng hướng. Khi bị đến đích
đứng dây nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng.
- Bây giờ mời thành viên của các đội lên chơi.
+ Trẻ thực hiện:
- Gọi mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện lần lượt cho đến hết.
Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Mỗi lần thực hiện 2 trẻ. Mỗi trẻ thực hiện 2 lần.
- Cô bao quát,chú ý hướng dẩn trẻ thực hiện.
- Chú ý sửa sai cho trẻ và động viên cho trẻ thi đua
nhau.
- Mời 2-3 trẻ khá lên làm lại.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- Nhờ các chú Bộ đội tý hon chúng ta đã chuyễn được
một số lương thực cho các chú Bộ đội ở ngoài hải đảo
và ở rừng sâu xa xôi. Các chú BĐ nhờ cơ chuyển lời
cảm ơn đến các con đấy.
+ Trị chơi vận động: Chuyền bóng
- Tiếp theo là phần thi thứ 2 với yêu cầu Đội nào khéo
khỏe hơn có tên gọi '' Chuyền bóng”
- Cơ giới thiệu về cách chơi, luật chơi cho các dội nắm
- Cho trẻ chơi 3-4 phút.
- Cô nhận nhận xét tuyên dương và công bố đội nào
thắng cuộc.
c. Hồi tỉnh:

- Các đội chơi chào tạm biệt khán giả đã cổ vũ nhiệt
tình cho chương trình nào.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng.
Hoạt động 3: Kết thúc.
* Củng cố:
- Hôm nay các con thực hiện động tác gì?
- Chơi trị chơi gì?
* Giáo dục:
- Thường xuyên luyện tập thể dục để có sức khỏe dẻo
dai như các chú bộ đội.
- Cô nhận xét khen ngợi trẻ.
- Cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Tranh thơ vẽ chú bộ đội đang hành quân .
- Sa bàn.
II . Tiến hành :
Hoạt động 1 : Ổn định , gây hứng thú.
- Hát “ Cháu thương chú bộ đội “?
- Các con vừa hát múa bài hát gì ?
- Bài hát nói về tình cảm của các con đối với ai ?


,nhịp điệu bài
thơ .
- Trẻ nhớ tên
bài thơ, tên
tác giả.
- Trẻ đọc
thuộc diễn
cảm bài thơ,

hứng
thú
lắng nghe cô
đọc thơ , biết
trả lời câu
hỏi của cô rõ
ràng
mạch
lạc .
- Trẻ trật tự
trong
giờ
học.
- Trẻ đạt 9095%

(chú bộ đội )
- Các con ạ! Các chú bộ đội ngày đêm vất vả canh giữ
bầu trời để chúng ta có cuộc sống bình n như hơm
nay.
- Các chú bộ đội vất vả trên đường hành quân ra biên
giới đánh giặc bảo vệ tổ quốc. Để biết các chú vất vả
như thế nào hôm nay cô cùng các con khám phá bài
thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa » của tác giả
Vủ Thuỳ Hương .
Hoạt động 2 : Nội dung .
* Cô đọc thơ:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ bằng lời kết hợp cử
chỉ điệu bộ
- Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh vẽ
* Trích dẫn - đàm thoại .

- Trích dẫn : Chú bộ đội hành quân ra mặt trận thật
vất vả phải đi dưới trời mưa và trong đêm tối .
“ Mưa rơi …….
Còn dài còn dài ” .
- Dù vất vả như vậy nhưng các chú vẫn khơng ngại
gian khó
“ Cho dù ………
Chân dồn dập bước”
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ nói về ai ?
- Chú bộ đội hành quân vào lúc nào ?
- Chú hành quân lúc trời như thế nào ?
- Mặc dù trời mưa nhưng các chú bộ đội vẫn làm gì?
- Vậy các cháu có u thương chú bộ đội khơng ?
Sắp đến ngày 22 tháng 12 rồi là ngày thành lập quân
đội nhân dân Việt Nam là ngày lễ của các chú bộ đội
Bây giờ các con hãy thi đua nhau đọc thơ thật hay để
tặng các chú nào .
* Dạy trẻ đọc thơ :
- Cả lớp đọc 2 lần .
- Thi đua nhau giữa các tổ, nhóm
- Cá nhân
- Cả lớp đọc lại 2 lần .
Cô chú ý sữa sai động viên khi trẻ đọc
- Các chú bộ đội vất vả để giữ bình n cho Tổ quốc
các con khơng những đọc thơ hay mà hãy cất lên
những lời ca tiếng hát để tặng các chú đi nào .
- Trẻ hát bài " Cháu thương chú bộ đội " 2 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc
* Củng cố : Lớp mình vừa khám phá bài thơ gì? Của

tác giả nào?
* Giáo dục: Cỏc con phải yêu quý các chú bộ đội,


phải chăm ngoan, học giỏi, lễ phép, vâng lời người
lớn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cắm hoa bé ngoan.

HĐNT
- Cháu nhớ

1. TCVĐ: tên bài thơ,
- Mèo và tên tác giả,
chim sẻ.
hiểu nội dung
2. HĐCC.
- Ơn thơ
“Chú
bộ
đội hành
qn trong
mưa”

3.CTD:
- Chơi với
bóng

bài thơ, đọc
đúng nhịp bài

thơ.
- Phát triển
ngôn
ngữ
mạch lạc cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ
yêu q các
nghề.
-Trẻ hứng thú
chơi cùng cơ,
trẻ chơi sáng
tạo.
-Trẻ chơi
đồn kết.

Sinh hoạt
chiều.
- Trẻ nhớ tên

1. Ôn
bài thơ, tên
những bài tác giả của
thơ đã học. những
bài
thơ đã học
trong chủ đề
nghề nghiệp.
- Phát triển tư
duy, sự ghi

nhớ có chủ
định cho trẻ .
- Trẻ biết yêu
thương, quý
2. Vệ sinh trong
các

I. Chuẩn bị:
- Bóng,sân bãi sạch sẽ.
II. Tiến hành:
1. TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
- Cô nói tên trị chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức
cho trẻ chơi.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
- Trẻ chơi 3-4 lần.
2. HĐCCĐ: Ôn thơ “Chú bộ đội hành qn trong
mưa”.
- Cơ dạy cho lớp mình bài thơ gì? (chú bộ đội hành
quân trong mưa).
- Bài thơ do ai sáng tác ?(Vũ Thùy Hương).
- Đúng rồi,bài thơ “chú bộ đội hành quân trong mưa
do “Vũ Thùy Hương sáng tác. Sắp đến ngày 22/12 là
ngày lễ của các chú con hãy thể hiện tình cảm với các
chú nào.
- Lớp đọc 2 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau thể hiện.
- Cô nhận xét, tuyên dương.
3. CTD: Chơi với bóng.
- Trẻ chơi với bóng.
- Cơ cùng chơi với trẻ, bao quát, hướng dẫn trẻ.

- Cô nhận xét chung, khen ngợi, động viên trẻ chơi
tốt.
I. Chuẩn bị:
- Tranh thơ
II. Tiến hành:
1. Ơn những bài thừ đã học.
- Hát “Cơ giáo miền xi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hàng ngày đến lớp cơ giáo dạy các con những điều
gì?
- Cơ giáo làm nghề gì?
- Ngồi ra trong xã hội cịn có nghề gì nữa?
- Bài thơ: “Cơ giáo của con”, “Thỏ bụng bị ốm”, “Chú
bộ đội hành quân trong mưa”, “Bé làm bao nhiêu
nghề, bác nông dân”.
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên nhau ơn thơ.
- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do.
2. Vệ sinh – trả trẻ.


trả trẻ.

nghề trong xã - Cô vệ sinh lớp sach sẽ.
hội và sản - Chuẩn bi tư trang của trẻ.
phẩm của các - Trả trẻ.
nghề.

Thứ 3 ngày 10/12/2013
PTNT

(MTXQ)

- Trò
chuyện về
nghề bộ
đội.

I. Chuẩn bị:
- Trẻ nhận
- Tranh vẽ chú bộ đội bộ binh và chú bộ đội hải quân,
biết được đặc tranh chú bộ đội hành quân trong mưa, tranh bộ đội
điểm về tranh giúp dân.
phục công
- Bài hát ''Màu áo chú bộ đội''.
việc của các II. Tiến hành:
chú bộ đội
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trẻ biết
- Trẻ hát bài hát: “Cháu thương chú bộ đội”
được cơng
- Các con vừa hát bài hát nói về ai? (chú bộ đội )
việc của các - Chú bộ đội làm cơng việc gì? (Bảo vệ tổ quốc)
chú bộ đội
Các con ạ! Chú bộ đội có nhiệm vụ rất vất vả nhưng
- Giáo dục trẻ cũng rất đáng tự hào, đó là nhiệm vụ canh gác và bảo
biết yêu quý vệ Tổ quốc, giữ gìn hịa bình cho đất nước để mọi
và biết ơn
người được sống bình yên, các cháu nhỏ như các con
các chú bộ
được vui chơi, học hành.

đội
- Vậy các con có u chú bộ đội khơng
- Đạt: 90
nào?
-95%
- Và để rỏ hơn về công việc của các chú bộ đội.
- Hơm nay chúng mình cùng nhau trị chuyện về công
việc của các chú Bộ Đội nhé!
Hoạt động 2: Nội dung.
a. Trò chuyện về nghề bộ đội
* Quan sát chú bộ đội Bộ binh:
- Các con hãy nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì đây
nào? (Vẽ chú bộ đội)
- Chú bộ đội mặc trang phục như thế nào?
- Các chú bộ đội đang làm gì?
+ Các con ạ! Đây là chú bộ đội bộ binh. Các chú
mang trang phục màu xanh lá cây, đội mũ có sao
vàng, vai đeo súng. Hằng ngày các chú phải luyện tập:
Bắn súng diến tập, duyệt binh, ngồi ra các chú cịn
tăng gia sản xuất trồng rau, nuôi lợn để tăng khẩu
phần ăn hàng ngày, các chú phải làm nhiều công việc
ngày đêm canh gác và bảo vệ Tổ quốc.
* Quan sát chú bộ đội Hải quân:
- Cô độc câu đố:
''Mặc quần áo trắng
Đứng gác ngồi đảo''
- Đó là chú bộ đội gì?
- Đúng rồi, các con hãy nhìn xem đây là bức tranh vẽ
gì nhé? (Chú bộ đội hải quân )



HĐNT
1. TCVĐ:
- Bánh xe
- Cháu biết
quay.
tạo được các

2. HĐCCĐ
- Tạo ra

tiếng kêu với
các dồ vât
xung quanh
như xức xô,
thước gõ...
- Trẻ biết tên
trò chơi, cách
chơi,
luật

- Đây là chú bộ đội hải quân đấy các con ạ.
- Chú hải quân làm việc ở đâu?
- Chú bộ đội hải quân mặc áo quần màu gì?
- Các chú hải quân đang làm gì?
Các con ạ! Chú bộ đội hải quân mặc trang phục quần
áo màu trắng có viền xanh, mũ có màu trắng, trên vai
có quân hàm. Chú bộ đội hải quân làm việc ở ngoài
đảo xa canh giữ vùng biển cho Tổ quốc.
- Các con ạ ngoài bảo vệ Tổ quốc các chú còn chịu vất

vả khi Tổ quốc bị xâm chiếm,các chú phải hành quân
trong những cơn mưa to để làm nhiệm vụ, ngồi ra
các chú cịn giúp dân gặt lúa trong những ngày mùa
nữa đấy.
b. Trị chơi luyện tập.
* TC: Tìm đúng tranh lơ tơ
- Cách chơi:
Ở trên bàn cơ có nhiều tranh lô tô vẽ về trang phục,
đồ dùng của các chú bộ đội và ở dưới lớp cô cũng có
bức tranh vẽ chú bộ đội bộ binh và chú bộ đội hải
quân. Cô sẽ mời 2 tổ lên chơi.
- Bạn đầu hàng sẽ lên chọn tranh lô tô tương ứng với
với tranh chú bộ đội của tổ mình về gắn ở dưới bức
tranh.
- Tương tự như vậy các bạn trong tổ tiếp tục chơi.
- Trò chơi kết thúc .
Củng cố: Các con vừa trò chuyện về ai?
Giáo dục: Chăm ngoan, học giỏi để mai này lớn lên
xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Các con hãy thể hiện tình cảm của mình đối với các
chú Bộ đội nhé!
- Cho trẻ hát bài ''Chú bộ đội'.
I. Chuẩn bị.
- Sỏi, cát, sợi dây thừng, sân bãi sạch sẽ.
II. Tiến hành.
1. TCVĐ: Bánh xe quay.
- Cơ nói tên trị chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức
cho trẻ chơi.

*Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm đứng nắm tay
nhau thành 2 vịng trịn, khi cơ cầm xắc xơ gõ thì 2
vịng sẽ quay ngược chiều nhau làm bánh xe quay, khi
cô dừng xắc xơ thì trẻ dừng lại, cơ gõ chậm rồi mới
dừng hẳn để trẻ khỏi chóng mặt.
* Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô trẻ dừng lại ngay.
- Cụ tổ chức cho trẻ chừi 2-3 phỳt.
- Cô chú ý bao quát trẻ.


chơi.
- Trẻ hứng
thú chơi cùng
cô.
- Trẻ ghi nhớ
các chữ cái
đã học, rèn kĩ
năng cầm
phấn cho trẻ.

2. HĐCCĐ: Tạo ra âm thanh với các đồ vật xung
quanh trẻ.
- Cô chuẩn bị các đồ vật để hướng dẫn trẻ và làm mẫu
cho trẻ làm theo cô.
- Cô hướng dẫn cho những trẻ yếu, động viên những
trẻ sáng tạo.
- - Cô chú ý bao quát trẻ
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3.CTD:
- Cô chuẩn bị phấn cho trẻ, yêu cầu trẻ viết những chữ

cái đa học ở sân trường.
- Cô cùng chơi với trẻ, bao quát, hướng dẫn trẻ.
- Khen ngợi, động viên trẻ chơi tốt.
- Cô nhận xét chung.

-Trẻ nhớ tên
Tổ chức trị chơi ,chơi
đúng cách
cho trẻ
chơi trị ,đúng luật
chơi có luật .Hứng thú
tham gia vào
trò chơi .
- Trẻ đạt: 9095%

I. Chuẩn bị.
- Tập cho trẻ đọc thuộc lời bài “Rồng rắn lên mây”
II. Tiến hành.
Cô hướng dẫn cách chơi ,luật chơi cho trẻ hiểu sau đó
tổ chức cho trẻ chơi.
Trong khi trẻ chơi cô chú ý bao quát động viên trẻ
chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
2. Vệ sinh – trả trẻ.
- Cô cho cháu vệ sinh,rửa tay,rửa mặt.
- Cô trả trẻ.

âm thanh
với các đồ
vật xung

quanh trẻ.
3. CTD:
- Dùng
phấn viết
chữ cái đã
học .
SHC

Thứ 4 ngày 11/12/2013

PTTM
Vẽ quà
tặng chú
bộ đội
(ĐT)

- Trẻ biết tái
tạo những kỹ
năng đã học
ở các tiết
mẩu để vẽ
được nhiều
món quà tặng
cho các chú
bộ đội .
- Luyện kỹ
năng vẽ nét
thẳng, nét
xiên, nét
cong và tư

thế ngồi,
cách cầm bút
để vẽ được

I. Chuẩn bị.
- 2 tranh vẽ các đồ vật ( xe ô tơ, lọ hoa , quả bóng..)
- Giấy A4, bút màu đủ cho trẻ.
II. Tiến hành.
Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài .
Cả lớp hát bài “Chú bộ đội”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì ?
- Trong số các con bố mẹ bạn nào làm nghề bộ đội ?
- Sau này lớn lên bạn nào ước mơ sẽ làm nghề bộ đội?
Vì sao con thích làm nghề bộ đội ?
- Ngày 22 / 12 là ngày lễ lớn của các chú bộ đội ,
hôm nay bằng bàn tay khéo léo của mình các con hãy
thi đua nhau vẽ thật nhiều món quà đẹp để tặng cho
các chú bộ đội .
Hoạt động 2 : Nội dung.
* Cho trẻ quan sát tranh gợi ý.
- Cô củng muốn tặng chú bộ đội những món q mà
cơ đã chuẩn bị , cả lớp nhìn xem cơ vẽ gì tặng chú


bức tranh
đẹp.
- Trẻ biết tô
màu,
chọn
màu để tô

phù hợp .
- Giáo dục trẻ
biết yêu mến
các chú bộ
đội .

- Cô củng muốn tặng chú bộ đội những món q mà
cơ đã chuẩn bị, cả lớp nhìn xem cơ vẽ gì tặng chú bộ
đội đây ? (lọ hoa , quả bóng)
- Lọ hoa có màu gì ?
- Các bơng hoa có nhiều màu sắc khác nhau rất là đẹp.
Cơ dùng kĩ năng gì để vẽ?
- Thế quả bóng giống hình gì ? (hình trịn).
- Để quả bóng đẹp hơn cơ vẽ các sọc dọc màu xanh
đậm rất đẹp.
- Cô đã dùng kĩ năng gì để vẽ bóng?
- Cơ treo tranh 2 giới thiệu cho trẻ xem.
- Cơ cịn có một bức tranh khác nữa để gửi tặng các
chú bộ đội
- Cả lớp nhìn xem cơ vẽ gì để tặng các chú bộ đội
đây?
- Xe ơ tơ có những bộ phận gì? (đầu máy, thân xe,
bánh xe.)
- Đầu máy là hình gì?
- Thùng xe là hình gì ?
* Hỏi ý định trẻ.
- Cơ hỏi 3 -4 trẻ.
- Con sẽ vẽ gì để tặng chú bộ đội ?
- Con dùng kĩ năng gì để vẽ ?
- Con sẽ vẽ gì trước, vẽ gì sau ?

- Vẽ xong con làm gì ?
* Trẻ thực hiện .
Cơ bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ, khuyến khích trẻ
vẽ đẹp, sáng tạo .
* Nhận xét sản phẩm.
- Cho tất cả sản phẩm trẻ lên giá, mời 3- 4 trẻ giới
thiệu tranh vẽ của mình và của bạn.
Hỏi trẻ: Vì sao con thích bức tranh của bạn?
- Con thấy bức tranh của bạn như thế nào? (Trẻ tự
nhận xét).
- Củng cố: Cả lớp vừa hoạt động gì? (Vẽ quà tặng chú
bộ đội).
- Giáo dục : Giáo dục trẻ cần biết yêu quí các chú bộ
đội, yêu quí nghề nghiệp của bố mẹ.
Hoạt ðộng 3: Kết thúc.
Nhận xét, tuyên dương:
- Cắm hoa bộ ngoan.
- Trẻ hát bài hát: “Cháu thương chú bộ đội”.
I. Chuẩn bị:

PTNN

- Trẻ nhận
- Tranh vẽ ( Hoa đồng tiền, hoa thược dược, hoa
biết và phát
bưởi…có chứa chữ b, d, đ.).
đúng các chữ - Thẻ chữ cái b, d, đ đủ cho cô và trẻ.


- LQCC:

b, d, đ.

cái b, d, đ.
Trẻ nhận ra
các chữ cái b,
d, đ trong các
tiếng.
- Trẻ có kỹ
năng so sánh
đặc điểm
giống nhau
và khác nhau
của 2 cặp chữ
cái b, d, đ.
- Trẻ biết
chơi và hứng
thú chơi các
trò chơi với
các chữ cái
nhầm cũng
cố và phát
âm.
- Rèn kỹ
năng ghi nhớ
có chủ định.
- 92-95% trẻ
ðạt.

- Máy vi tính.
2. Tiến hành:

Hoạt ðộng 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài hát: “Cháu thương chú bộ đội”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì ? (Nói về chú bộ
đội)
- Chú bộ đội làm cơng việc gì? (Bảo vệ Tổ quốc)
Các con ạ! Chú bộ đội có nhiệm vụ rất vất vả nhưng
cũng rất đáng tự hào, đó là nhiệm vụ canh gác và bảo
vệ Tổ quốc, giữ gìn hịa bình cho đất nước để mọi
người được sống bình yên, các cháu nhỏ như các con
được vui chơi, học hành.
Hoạt động 2: Nội dung.
a. Làm quen chữ cái
* Làm quen chữ b:
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh hoa gì đây?
(Hoa bưởi).
- Dưới bức tranh cơ có từ “Hoa bưởi” cả lớp đọc
cùng cô 2 lần .
- Mời 1 trẻ lên tìm các chữ cái đã học trong từ và phát
âm cùng cả lớp. (o, a, ư ơ, i).
- Cơ giới thiệu chữ cái mới có trong từ “Hoa bưởi” đó
là chữ b.
- Cơ giới thiệu chữ b in thường, cô phát âm mẫu chữ b
( 3 lần ).
- Lớp phát âm 3 lần, sau đó mời tổ, nhóm, 5- 7 cá
nhân phát âm.
+ Các con thấy chữ b có đặc điểm gì?
+ Các nét được sắp xếp như thế nào? ( Chữ b có 1 nét
sổ thẳng ở bên trái và 1 nét cong tròn ở bên phải).
- Cho cả lớp phát âm 2 lần.
* Làm quen chữ d:

- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì đây? (Dưa
chuột).
- Dưới bức tranh có từ “(Dưa chuột)” cả lớp đọc cùng
cô 2 lần.
- Cô giới thiệu chữ d in thường, cô phát âm mẫu chữ d
3 lần.
- Cho cả lớp đọc.
- Cá nhân đọc.
* Làm quen chữ cái đ.
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh hoa gì đây?
( Hoa đồng tiền).
- Dưới bức tranh cơ có từ “hoa đồng tiền” cả lớp đọc
cùng cơ 2 lần .
- Mời 1 trẻ lên tìm các chữ cái đã học trong từ và phát
âm cùng cả lớp. (o, a, ô, i), ê).


HĐNT:

Trẻ giải được
câu đố cô đố
1.TCVĐ:
trẻ
- Mèo đuổi - Giáo dục trẻ
chuột.
yêu quý các
nghề trong xã
hội.
- Trẻ biết tên


- Cô giới thiệu chữ cái d có trong từ “Hoa đồng tiền”.
- Cô giới thiệu chữ ð in thường, cô phát âm mẫu chữ ð
(3 lần).
- Cho cả lớp đọc.
* So sánh:
- Các con thấy chữ b và chữ d có đặc điểm gì giống
nhau và khác nhau? ( 2- 3 trẻ trả lời).
+ Giống nhau: Đều có 1 nét cong trịn và 1 nét sổ
thẳng.
+ Khác nhau: Chữ b có 1 nét sổ thẳng ở bên trái, 1
nét cong tròn ở bên phải; chữ d thì có 1 nét cong tròn
ở bên trái, 1 nét sổ thẳng ở bên phải.
- Chơi trị chơi: “ Chữ gì biến mất”. Cơ cất chữ b.
- Cả lớp nhìn xem trên bảng cơ có chữ gì?
- Chữ d và chữ đ có đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Giống nhau: đều có nét cong tròn bên trái và nét sổ
thẳng bên phải.
+ Khác nhau: Chữ đ có 1 nét ngang qua nét sổ thẳng,
cịn chữ d khơng có.
b. Trị chơi với chữ cái b, d, đ.
* Trị chơi 1: Tìm chữ cái b, d, đ qua tranh .
- Cho trẻ đọc từ trong tranh, mời trẻ lên tìm chữ cái b,
d, đ và đọc, cả lớp đọc theo bạn.
- Chơi: Chữ gì đã biến mất. (trẻ chơi 2-3 lần).
- Chơi: “ Tìm chữ cái theo hiệu lệnh”.
- Cơ nói tên, đặc điểm chữ cái, trẻ tìm và đưa lên theo
yêu cầu.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần tìm cho trẻ phát
âm 2 lần.
* Trị chơi 2: Về đúng nhà:

- Cơ giải thích LL, CC cho trẻ rõ tổ chức cho trẻ chơi
2-3 lần.
* Cũng cố: Hỏi trẻ tên các chữ cái vừa được học?
* Giáo dục : Giáo dục trẻ cần biết quý trọng sản
phẩm của các nghề.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Căm hoa bộ ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Sỏi, cát, sợi dây thừng, sân bãi sạch sẽ.Cô đọc thuộc
các câu đố.
II. Tiến hành:
1. TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cơ nói tên trị chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức
cho trẻ chơi.
* Cách chơi:
- Cho 1 trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp, các trẻ khác làm


2. HĐCCĐ
Giải câu
đố
3. CTD:
- Chơi với
hột
hạt,
que tính.

trị chơi, cách
chơi,

luật
chơi.
- Trẻ hứng
thú chơi cùng
cơ.
- Trẻ chơi
đồn kết.

chuột bị ở trong “ổ”(vịng trịn). Khi nghe cơ nói”các
con chuột đi kiếm ăn” thì các con chuột bị và kêu
“chít, chít, chít, khoảng 30 giây thì mèo xuất hiện nếu
chuột chậm bị bắt phải ra ngoài một lần chơi.
* Luật chơi:
- Khi nghe mèo kêu thì chuột bị nhanh về ổ của mình,
chỉ bắt chuột ở ngồi vịng.
2. HĐCCĐ: Giải câu đố
- Cơ đọc các câu đố và đố trẻ để trẻ trả lời
3. CTD: Chơi với hột hạt, que tính.
- Cơ chuẩn bị hột hạt que tính để trẻ xếp theo ý thích.
- Cô cùng chơi với trẻ, bao quát,hướng dẫn trẻ.
- Cô nhận xét chung, khen ngợi, động viên trẻ chơi
tốt.

Sinh hoạt - Trẻ vẽ và tô I. Chuẩn bị:
màu đều,
- Vở tập tơ, sáp màu, chì, bàn ghế dủ cho cơ và trẻ.
chiều.
đẹp, khơng
lem ra ngồi,
1. Sử dụng bố cục bức

vở tạo hình tranh cân đối.
- Trẻ cầm bút
đúng kĩ năng.
2. Vệ sinh – - Trẻ giữ vở
sạch đẹp.
trả trẻ.

II. Tiến hành:
1. Sử dụng vở tốn
- Cơ chuẩn bi vở và bài cần vẽ và hưỡng dẫn trẻ tô.
- Cô đi từng bàn để hướng đẫn trẻ, cô chú ý những trẻ
yếu.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do.
2. Vệ sinh – trả trẻ.
- Cho trẻ rửa tay, mặt, mũi sạch sẽ.
- Chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.

Thứ 5 ngày 12/12/2013

PTNT.

Dạy trẻ
biết cách chia
- Chia
8 đối tượng
nhóm có số ra làm 2 phần
lượng 8
bằng

cách
thành 2
chia
khác
phần
nhau.
- Luyện cho
trẻ thêm bớt
trong phạm
vi 8 .
- Rèn kỹ
năng cho trẻ
đếm, so sánh
2 nhóm đối

I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ có bông hoa, thẻ số từ 1- 8
- Đồ dựng của cô giống của trẻ.
- Các đồ dựng xung quanh lớp có số lượng ,6,7, 8, thẻ
số.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô cùng trẻ hát bài ''Cháu thương chú Bộ đội''
Trò chuyện :
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chú bộ đội làm cơng việc gì? (Bảo vệ tổ quốc)
Các con ạ! Chú bộ đội có nhiệm vụ rất vất vả nhưng
cũng rất đáng tự hào, đó là nhiệm vụ canh gác và bảo
vệ Tổ quốc, giữ gìn hịa bình cho đất nước để mọi

người được sống bình yên, các cháu nhỏ như các con


tượng,
tạo
nhóm trong
phạm vi 8.
- Rèn kỹ
năng ghi nhớ
có chủ định.
- Trẻ hứng
thú tham gia
vào tiết học
có ý thức học
tập tốt.

được vui chơi, học hành.
- Vậy các con có yêu chú bộ đội không
nào? Hôm nay cô dạy các con chia nhóm có số lượng
8 thành 2 phần.
Hoạt động 2: Nội dung.
1. Ơn tập nhận biết nhóm có 8 số lượng, thêm bớt
trong phạm vi 8.
- Và xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ dùng đồ
chơi các con hãy tìm xem có những đồ chơi gì?
- Trẻ lên tìm rồi đặt số biểu thị nhóm ( 6, 7, 8 ). Có 6
chậu hoa cơ muốn có 8 chậu thì con phải làm gì?
( Thêm vào 2 cái chậu hoa nữa)
Có 7 cây chuối muốn cú 8 làm gì?(Thêm vào 1 cây
chuối nữa)

- Cô cho trẻ đếm, kiểm tra lại số lượng.
2. Chia 8 đối tượng ra thành 2 phần bằng nhau
nhiều cách khác nhau.
- Các con chơi rất giỏi bây giờ cô tặng cho các con số
hoa.
- Cô và các con sẽ cùng chia 8 bông hoa này về 2 phía
của bàn.
* Cơ làm mẫu vừa làm vừa giải thích:
- Các con đốn xem trong rá của mình có bao nhiêu
bơng hoa? (8 bơng hoa)
- Cơ cũng có 8 bơng hoa cùng xếp thành 1 hàng ngang
từ trái sang phải, cô và trẻ xếp . Các con cùng đếm với
cô xem có bao nhiêu bơng hoa, cơ và trẻ cùng đếm
( có 8 bơng hoa)
- Hơm nay nhà bác An có việc bác sang nhà bác Hoa
mượn một bơng hoa, các con đếm xem trong nhà bác
Hoa còn lại bao nhiêu bơng hoa? (Cịn 7 bụng hoa)
con dùng số mấy để biểu thị (Số 7) có một bơng hoa
dùng số mấy để biểu thị (Số 1)
-8 bơng hoa cơ có cách chia thứ nhất là 7 và 1 cô đặt
số về phía góc phải.
- Sau khi xong việc bác An đem chậu trả lại cho bác
Hoa.
- Hôm nay SN con bác An, bác lại sang mượn lại 2
bông hoa. Các con đếm xem trong nhà bác Hoa còn
lại bao nhiêu bông hoa(6 bông hoa) cú 6 bông hoa cô
dùng số mấy để biểu thị (Số 6) 2 bông hoa cô dùng số
mấy đễ biểu thị (Số 2)
- 8 bông hoa cơ có cách chia thứ 2 là 6 và 2 cơ đặt thẻ
số về phía góc phải

- Hơm nay SN con bác An, bác lại sang mượn lại 3
bông hoa. Các con đếm xem trong nhà bác Hoa còn
lại bao nhiêu bơng hoa(5 bơng hoa) có 5 bơng hoa cơ


HĐNT

dùng số mấy để biểu thị (Số 5) 3 bông hoa cô dùng số
mấy đễ biểu thị (Số 3)
- 8 bơng hoa cơ có cách chia thứ 3 là 5 và 3, cơ dặt thẻ
số về phía góc phải.
* Chia theo ý thích.
Các con củng muốn giúp bác An sang mượn bông hoa
cho bác Hoa . Vậy các con hảy giúp bác đi (Cho trẻ
chia theo ý thích của mình)
- Trẻ chia theo cách của trẻ.
- Con giúp bác mượn bao nhiêu bơng hoa ?
- Có bạn nào có cách chia giống bạn không?
- Cô kiểm tra và mời trẻ lên bảng chia, sau đó cho cả
lớp chia theo cách của bạn 4-4 dựng số biểu thị cho 2
nhóm.
- 8 bơng hoa cơ có cách chia thứ 4 là 4 và 4 cơ đặt thẻ
số về phía góc phải.
- Tương tự cơ cho trẻ chia theo ý thích hướng dẩn cho
trẻ cách chia : cách chia thứ 5 là 3 và 5, cách chia thứ
6 là 3 và 6, cách chia thứ 7 là 1 và 7.
Chia 8 đối tượng ra thành 2 phần có 7 cách chia. Mỗi
cách chia cho chúng ta 1 kết quả khác nhau và cách
chia nào cũng đúng.
- Cách 1: 7 - 1

- Cách 2: 6 - 2
- Cách 3: 5 - 3
- Cách 4 : 4 - 4
- Cách 5 : 3 - 5
- Cách 6 : 2 - 6
- Cách 7 : 1 - 7
- Cho trẻ nhắc lại cách chia.
3. Luyện tập:
* Trò chơi: Đội nào nhanh hơn.
- Cách chơi:
Cho 3 đội đi vịng trịn kết hợp hát. Khi có hiệu lệnh
của cơ " Chia thành 2 nhóm " Mỗi đội sẽ tự động chia
thành 2 nhóm . Khi cơ hỏi " Tạo nhóm 1 và 7 trẻ tạo
thành 2 nhóm 1 và 7 tương tự.với tạo nhóm 2 - 6, 3 và
5.
- Giáo dục: Qua bài học này các con về nhà cố gắng
tập chia, thêm bớt trong phạm vi 8.
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại bài học.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét - tuyên dương.
- Cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Sỏi, cát, sợi dây thừng, sân bãi sạch sẽ.
II. Tiến hành:


1. TCVĐ:
- Kéo co.

- Cháu biết

được ngơi
nhà có những
bộ phận nào,
các kiểu nhà.
- Trẻ biết
nhận xét về
ngôi nhà.
- Giáo dục trẻ
u q ngơi
nhà
của
mình.
- Giữ gìn đồ
2. HĐCCĐ dùng trong
- Quan sát gia đình
- Trẻ biết tên
ngơi nhà
trị chơi, cách
chơi, luật
chơi.
- Trẻ hứng
thú chơi cùng
cơ.
- Trẻ chơi
đồn kết.
- Trẻ biết
được một vài
đặc điểm,
tính chất của
cát, sỏi.


3.CTD:
- Nhận biết
một vài đặc
điểm,tính
chất
của
cát, sỏi.
Sinh hoạt
chiều.
- Trẻ tơ đều,

1. Sử dụng đẹp, khơng
vở tốn
lem ra ngồi,
nối đúng với

1. TCVĐ: Kéo co
- Cơ nói tên trị chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức
cho trẻ chơi.
+ Cách chơi:
- Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau đứng 2 hàng dọc
đối diện nhau, 2 trẻ đứng đầu khỏe nhất đứng sát vạch
chuẩn,các bạn đứng sau cầm dây. Khi có hiệu lệnh của
cơ thì trẻ kéo dây về phía mình. Nếu người đứng đầu
nhóm nào giẫm vạch là thua cuộc.
+ Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn là thua
cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 phút.
- Cô chú ý bao quát trẻ.

- Nhận xét.
2. HĐCCĐ: Quan sát ngôi nhà.
Hát : “ Nhà của tôi ’’.
- Các con hát bài hát nói về gì? (ngơi nhà)
- Các con a, ngơi nhà là tổ ấm, là nơi sinh hoạt chính
của gia đình.Các con quan sát xem ngơi nhà của bác A
có những bộ phận nào? (gọi 4-5 trẻ trả lời)
- Ngoài kiểu nhà mái ngói ra cịn có kiểu nhà gì nữa?
(Nhà cao tầng, nhà biệt thự, nhà tập thể...) cho 4-5 trẻ
kể
- Đúng vây, có rất nhiều kiểu nhà khác nhau,mỗi kiểu
có một vẻ đẹp riêng, nhà to dành cho nhiều người ở,
nhà nhỏ dành cho gia đình ít người. Dù nhà to hay nhỏ
nhưng các con phải biết giữ gìn đồ dùng trong gia
đình và u q ngơi nhà của mình.
- Các con thể hiện tình cảm với ngơi nhà của mình
Hát “ nhà của tơi ”.
- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ.
3. CTD: Nhận biết một vài đặc điểm,tính chất của
cát, sỏi.
- Cô chuẩn bị sỏi.
- Hỏi trẻ đây là gì?
- Sỏi chìm hay nổi?
- Cơ cùng chơi với trẻ ,bao quát,hướng dẫn trẻ.
- Cô nhận xét chung, khen ngợi, động viên trẻ chơi
tốt.
I. Chuẩn bị:
- Vở tập tô, sáp màu, chì, bàn ghế dủ cho cơ và trẻ.
II. Tiến hành:
1. Sử dụng vở tốn

- Cơ chuẩn bi vở và bài cần tô và hưỡng dẫn trẻ tô.
- Cô đi từng bàn để hướng đẫn trẻ, cô chú ý những trẻ
yếu.


số
lượng
nhóm ở vở.
2. Vệ sinh - Trẻ cầm bút
đúng kĩ năng.
trả trẻ.
- Trẻ giữ vở
sạch đẹp.

- Cô nhận xét.
- Tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do.
2. Vệ sinh trả trẻ.
- Cô chuẩn bị tư trang, đồ dùng của trẻ.
- Trả trẻ.

Thứ 6 ngày 13/12/2013

PTTM
- Nghe
nhạc thiếu
nhi :Màu
áo chú bộ
đội (TT)
+ Dạy hát:

Cháu
thương chú
bộ đội.
+ TCÂN:
Bao nhiêu
bạn hát

- Trẻ biết
được tên bài
hát, tên tác
giả, hát múa
thành
thạo
bài:
“Cháu
thương chú
bộ đội”.
- Trẻ hát múa
thành thạo,
chuyển đội
hình nhanh
nhẹn.
- Giáo dục trẻ
lịng
u
thương các
chú bộ đội.
- Yờu cầu 9496% trẻ ðạt.

I. Chuẩn bị:

- Mủ hoa, các tranh vẻ về cô giáo, chú bộ đội, và các
nghề khác.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định,gây hứng thú.
Đọc thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Chú bộ đội làm cơng việc gì?
- Các con ơi. Ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội
nhân dân Việt Nam là ngày của các chú bộ đội, nhân
ngày này cô cùng các con hảy đến với các chú bộ đội
qua bài hát : “Cháu thương chú bộ đội” của nhạc sỉ
Hoàng Văn Yến nhé.
Hoạt động 2: Nội dung.
* Dạy hát: “Cháu thương chú bộ đội”.
- Lần 1, 2:Cô hát: Cháu thương chú bộ đội cho trẻ
nghe .
- Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần đội hình chữ U chuyển
thành vịng trịn sau đó về chữ U.
- Bây giờ các con hãy thể hiện tình cảm của mình với
các chú bộ đội đi nào.
- Lớp, tổ, cá nhân trẻ luân phiên thể hiện.
* Nghe nhạc thiếu nhi: Màu áo chú bội đội.
- Các chú bộ đội bảo vệ biên giới hải đảo chịu nhiều
gian khổ hi sinh, mọi người đều yêu quí các chú bộ
đội vì vậy nhạc sỉ Nguyển văn Tý đả gửi tặng các chú
bài hát: “ Màu áo chú bộ đội?”.
- Lần 1: Cô mở nhạc khụng lời cho trẻ nghe
- Lần 2: Cô mở nhạc cú lời.
- Lần 3: Cô mở nhạc trẻ hưởng ứng cùng điệu nhạc .
- Cho nhóm nam múa, nhóm nử lên múa qua bài hát

“Màu áo chú bộ đội” 3-4 lần
- Mời cá nhân trẻ lên thể hiện.
* Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát.
Đến thăm các chú bộ đội các chú tổ chức cho các
con chơi trị chơi: “Bao nhiêu bạn hát”.
+ Cách chơi: Cơ gọi 1 bạn lên đội mũ chóp kín, chỉ
1,2...bạn hát, bạn đội mũ chóp kín phải biết có bao
nhiêu bạn hát .


HĐNT:
1. TCVĐ:
- Kéo co.

- Cháu ghi
nhớ tên bài
hát, tên tác
giả hát đúng
giai điệu bài
hát.
-Trẻ biết tên
trò chơi, cách
chơi,
luật
chơi.
- Trẻ hứng
2. HĐCCĐ thú chơi cùng
- Ơn bài cơ.
hát “cháu - Trẻ chơi
đồn kết.

thương chú - Trẻ biết giữ
bộ đội”
gìn đồ chơi
cẩn thận.

3.CTD:
Chơi với
đồ chơi
Sinh hoạt
chiều.
1. Lao
động vệ

- Trẻ hát múa

+ Luật chơi: Nếu trả lời sai phạt theo yêu câu của
lớp.
- Cuộc chia tay nào rồi cũng phải kết thúc, các con
phải chia tay với các chú bộ đội để quay về trường
Mầm non nhé.
- Cho cả lớp hát lại 1-2 lần.
Củng cố: Hơm nay các con hát bài gì?
Giáo dục: Trẻ yêu quí các chú bộ đội.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương.cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị.
- Sỏi, cát, sợi dây thừng, sân bãi sạch sẽ.
II. Tiến hành.
1. TCVĐ: - Kéo co.

- Cơ nói tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức
cho trẻ chơi.
* Cách chơi:
- Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau đứng 2 hàng dọc
đối diện nhau,2 trẻ đứng đầu khỏe nhất đứng sát vạch
chuẩn,các bạn đứng sau cầm dây.
- Khi có hiệu lệnh của cơ thì trẻ kéo dây về phía
mình. Nếu người đứng đầu nhóm nào giẫm vạch là
thua cuộc.
* Luật chơi:
- Bên nào giẫm vào vạch chuẩn là thua cuộc.
2. HĐCCĐ: Ôn bài hát “Cháu thương chú bộ đội”
- Các con biết ngày 22 tháng 12 là ngày gì khơng?
- Đúng rồi! Đó là ngày hội của các chú bộ đội ,nào các
con hãy thể hiện tình cảm với các chú bộ đội nào.
- Cô cùng lớp hát “Cháu thương chú bộ đội” 3 lần.
- Bài hát ‘Cháu thương chú bộ đội” của tác giả nào?
(Hoàng Văn Yến)
- Cô mời tổ, lớp, cá nhân trẻ luân phiên nhau thể hiện
tình cảm với các chú bộ đội.
- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ.
3. CTD: Chơi với đồ chơi.
- Cô chuẩn bị đồ chơi để trẻ chơi
- Cô cùng chơi với trẻ ,bao quát, hướng dẫn trẻ.
- Cô nhận xét chung, khen ngợi, động viên trẻ chơi
tốt.
I. Chuẩn bị:
- Khăn lau ,chổi
II. Tiến hành:
1. Lao động vệ sinh, lau chùi các góc

Cơ phân cơng cơng việc cho từng tổ, nhóm sau đó trẻ


sinh, lau
chùi các
góc
2. Vệ sinh
trả trẻ.

những
bài thực hiện vệ sinh. Cô cùng làm và bao quát động viên
hát, bài múa nhắc nhở trẻ.
trong chủ đề Kết thúc: Giáo dục trẻ biết lao động tự phục vụ bản
Nghề nghiệp. thân và giúp đở người khác
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
2. Vệ sinh – trả trẻ.
- Cho trẻ vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ.
- Chải tóc, sửa lại quần áo gọn gàng.
- Phát gối, dép cho trẻ mang về.
- Chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×