Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN CON CAO CHIẾT ETHYL ACETATE RỄ CÂY BA KÍCH (MORINDA OFFICINALIS) Ở ĐẮK LẮK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.03 MB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC
PHÂN ĐOẠN CON CAO CHIẾT ETHYL ACETATE RỄ
CÂY BA KÍCH (MORINDA OFFICINALIS) Ở ĐẮK LẮK

Sinh viên

: Tống Thị Tơn Trang

Chuyên ngành

: Sư phạm Hóa học

Khóa học

: 2016-2020


Đắk Lắk, tháng 8 năm 2020


1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC
PHÂN ĐOẠN CON CAO CHIẾT ETHYL ACETATE RỄ
CÂY BA KÍCH (MORINDA OFFICINALIS) Ở ĐẮK LẮK

Sinh viên

: Tống Thị Tơn Trang

Chuyên ngành

: Sư phạm Hóa học

Người hướng dẫn : TS. Ngũ Trường Nhân


1

Đắk Lắk, tháng 8 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành chun đề tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực cố gắng của bản thân cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của q Thầy Cơ, cũng
như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên
cứu và thực hiện đề tài.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Ngũ Trường Nhân người trực
tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài, đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt
nhất cho em hồn thành khóa luận này. Em cảm ơn tồn thể q thầy cơ trong bộ
mơn Hóa học, khoa Khoa học tự nhiên và công nghệ, trường ĐH Tây Nguyên đã

tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất cho em trong suốt quá trình học tập và cho đến khi thực hiện đề tài khóa luận.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và
những người đã ln ln ủng hộ, giúp đỡ, động viên tinh thần rất lớn để em
hoàn thành chuyên đề này.
Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều, nhưng báo cáo chuyên đề khó tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý
kiến của các thầy cơ trong bộ mơn để báo cáo của em có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đắk Lắk, tháng 8 năm 2020
Sinh viên

Tống Thị Tôn Trang

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ......................................................................................x
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
4.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết......................................................................3

4.2. Phương pháp thực nghiệm..................................................................................3
5. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN...................................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ CÀ PHÊ.........................................................................4
1.1.1. Đặc điểm.........................................................................................................4
1.1.2. Phân loại..........................................................................................................6
1.1.3. Công dụng và chức năng.................................................................................7
1.2. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÀU ( Morinda L).....................................................9
1.2.1. Đặc điểm.........................................................................................................9
1.2.2. Phân bố..........................................................................................................10
1.2.3. Công dụng, chức năng...................................................................................11
1.3. TỔNG QUAN VỀ LỒI BA KÍCH (Morinda officinalis).................................11
1.3.1. Thực vật học lồi Ba kích (Morinda officinalis)..............................................11
1.3.2. Phân loại........................................................................................................13
1.3.3. Phân bố..........................................................................................................14
1.3.4. Các nghiên cứu về thành phần hóa học cây Ba kích (Morinda officinalis)....14
1.3.4. Giá trị............................................................................................................. 18
1.4. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........19
2


1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận...................................................................19
1.4.2. Phương pháp lấy mẫu....................................................................................19
1.4.3. Kỹ thuật chiết hợp chất ra khỏi cây...............................................................19
1.4.4. Kỹ thuật làm khô mẫu....................................................................................20
1.4.5. Phương pháp phân lập các hợp chất từ cao chiết...........................................20
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM............................................................................21
2.1. DỤNG CỤ VÀ HĨA CHẤT............................................................................21
2.1.1. Hóa chất.........................................................................................................21
2.1.2. Thiết bị, dụng cụ............................................................................................21

2.2. THỰC NGHIỆM..............................................................................................21
2.2.1. Thu lấy mẫu...................................................................................................23
2.2.2. Xử lí mẫu và ngâm chiết................................................................................23
2.2.3. Xác định thành phần hóa học cao chiết ethyl acetate.....................................25
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................28
3.1. KẾT QUẢ CHỌN HỆ DUNG MÔI RỬA GIẢI...............................................28
3.2. KẾT QUẢ SẮC KÝ CỘT................................................................................29
3.3. KẾT QUẢ THU LẤY CAO CHIẾT CỦA TỪNG PHÂN ĐOẠN....................31
3.4. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CAO CHIẾT PHÂN
ĐOẠN..................................................................................................................... 32
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT...................................................................................36
1. KẾT LUẬN.........................................................................................................36
2. ĐỀ XUẤT...........................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................37

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Diễn giải

Tiếng Anh

H

C6H14

Hexane


A

C3H6O

Acetone

E

CH3COOC2H5

Ethyl acetate

M

CH3OH

Methanol

C

CHCl3

Chloroform

STT

Số thứ tự

TLC


Sắc ký bản mỏng

Thin Layer Chromatography

Sắc ký khí ghép khối phổ

Gas Chromatography Mass

GC-MS

Spectroscopy

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Danh sách các hóa chất cần dùng trong quá trình thực nghiệm...............21
Bảng 2.2. Hệ dung môi giải ly bản mỏng................................................................26
Bảng 3.1. Kết quả chạy sắc ký bản mỏng TLC........................................................28
Bảng 3.2. Khối lượng cao chiết của từng phân đoạn..................................................31
Bảng 3.3. Các hợp chất có trong cao chiết ethyl acetate phân đoạn 1 của rễ cây ba kích.
................................................................................................................................. 35

5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các dạng sống của họ Cà phê....................................................................4
Hình 1.2. Một số dạng lá của họ Cà phê....................................................................5

Hình 1.3. Một số kiểu hoa, cụm hoa của họ Cà phê..................................................5
Hình 1.4. Một số dạng quả của họ Cà phê.................................................................6
Hình 1.5. Bột và hoa Canhkina..................................................................................7
Hình 1.6. Các bộ phận được sử dụng của chi Cinchona............................................8
Hình 1.7. Một số hình ảnh về lá Chi Nhàu................................................................9
Hình 1.8. Một số hình ảnh về hoa Chi Nhàu..............................................................9
Hình 1.9. Một số hình ảnh về quả Chi Nhàu..............................................................9
Hình 1.10. Cây Ba Kích...........................................................................................11
Hình 1.11. Hoa Ba Kích..........................................................................................12
Hình 1.12. Quả cây Ba Kích....................................................................................12
Hình 1.13. Rễ Ba kích tím.......................................................................................13
Hình 1.14. Rễ Ba kích trắng....................................................................................13
Hình 2.1. Mẫu sau khi thu hái..................................................................................23
Hình 2.2. Mẫu sau khi cắt và phơi khơ....................................................................23
Hình 2.3. Mẫu sau khi nghiền nhỏ...........................................................................23
Hình 2.4. Mẫu ngâm trong ethyl acetate..................................................................24
Hình 2.5. Dịch chiết ethyl acetate............................................................................24
Hình 2.6. Cơ quay dịch chiết ethyl acetate..............................................................24
Hình 2.7. Cao ethyl acetate......................................................................................24
Hình 2.8. Dung mơi ethyl acetate thu hồi................................................................24
Hình 2.9. Cao chiết ethyl acetate hịa tan trong acetone..........................................25
Hình 2.10. Cột sắc ký lúc vừa cho cao chiết (a) và lúc đang chạy dung môi (b)..........26
Hình 2.11. Mẫu cao chiết ethyl acetate phân đoạn 1 của rễ cây ba kích..................27
Hình 3.1. Kết quả sắc ký bản mỏng TLC của các ống nghiệm 1-8 với hệ dung mơi giải
ly HA (3:2)...............................................................................................................29
Hình 3.2. Kết quả sắc ký bản mỏng TLC của các ống nghiệm 9-16 với hệ dung môi
giải ly HA (3:2)........................................................................................................30

6



Hình 3.3. Kết quả sắc ký bản mỏng TLC của các ống nghiệm 17-24 với dung mơi giải
ly HA (3:2)...............................................................................................................30
Hình 3.4. Kết quả sắc ký bản mỏng TLC của các ống nghiệm 25-32 với hệ dung môi
giải ly giải HA (3:3)..................................................................................................30
Hình 3.5. Cao chiết phân đoạn 1 (a), cao chiết phân đoạn 2 (b) và cao chiết
phân đoạn 3 (c)......................................................................................................31
Hình 3.6. Cao chiết phân đoạn 4 (d), cao chiết phân đoạn 5 (e) và cao chiết
phân đoạn 6 (f).......................................................................................................31
Hình 3.7. Phổ GC-MS của cao chiết ethyl acetate phân đoạn 1 của rễ cây ba kích......32

7


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình tạo các cao chiết từ rễ cây ba kích..........................................22
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ phân lập các hợp chất của cao chiết ethyl acetate từ rễ cây ba kích..
................................................................................................................................. 22

8


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hướng nghiên cứu sàng lọc các cây thuốc dựa theo kinh nghiệm sử dụng
trong y học cổ truyền là phương pháp thường qui thường được sử dụng trong việc
nghiên cứu dược liệu. Các kiến thức y học dân gian là tiền đề để lựa chọn những
cây thuốc có tiềm năng trong thử nghiệm sàng lọc trên các test in vitro nhằm tìm ra
các cao chiết, các hợp chất tinh khiết có tác dụng. Hướng nghiên cứu này vừa có thể
tìm ra các hợp chất có tiềm năng, đồng thời cung cấp những dữ liệu khoa học sáng

tỏ hiệu quả điều trị của cây thuốc, làm cơ sở phát triển thuốc từ dược liệu.
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về thảo dược đã được tiến hành từ rất sớm
gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như Thiền sư Tuệ Tĩnh, Hải Thượng
Lãn Ông Lê Hữu Trác,… Chế phẩm thảo dược thường là hỗn hợp của nhiều hợp
chất khác nhau và đến nay, các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo mộc hay nguồn tài
nguyên sinh học ngày càng được con người quan tâm, sử dụng rộng rãi vì đặc tính ít
độc, dễ hấp thu, không tổn hại đến môi sinh thái và đặc biệt nếu sử dụng hợp lý,
chúng ta có thể làm phong phú thêm số lượng các loài thực vật có ích, gia tăng được
chất lượng của sản phẩm để phục vụ cho các nhu cầu của con người như dùng làm
thuốc chữa bệnh, chất bảo quản thực phẩm, mĩ phẩm hoặc các chế phẩm sinh học
dùng trong nông lâm ngư nghiệp, các loại thực phẩm chức năng,…[6].
Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên được thừa hưởng nguồn thiên
nhiên vô cùng phong phú với nhiều loại dược liệu quý. Theo những nghiên cứu mới
đây, ở Việt Nam có hơn 11.000 lồi thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm,
hơn 2000 loài tảo, 537 loài vi tảo, 667 loài rong biển và 15 loài cỏ biển, trong đó có
khoảng 3.200 lồi cây được sử dụng trong y học cổ truyền [8].
Khí hậu Tây Nguyên được chia thành hai mùa rõ rệt bao gồm mùa mưa và
mùa khơ với lượng mưa trung bình lớn, độ ẩm cao. Những đặc điểm về điều kiện tự
nhiên và khí hậu như trên đã tạo ra thảm thực vật có sự đa dạng sinh học cao. Khu
vực tỉnh Đắk Lăk là khu vực có hệ sinh thái đa dạng và hầu như chưa có sự can
thiệp sâu của con người. Như vậy có thể thấy, thảo mộc thuộc ở khu vực Tây
Nguyên nói chung và khu vực Tỉnh Đắk Lắk nói riêng là vơ cùng phong phú nhưng
chưa được khám phá tường tận để phục vục cho đời sống và sức khỏe con người.

1


Cây Ba kích, Morinda officinalis là một lồi cây thảo dược q, trong tự
nhiên lồi cây này có nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và tỉnh Quảng Tây
của Trung Quốc . Hiện nay cây Ba kích được nhân giống trồng đại trà ở nhiều tỉnh

thành trong cả nước và được sử dụng rộng rãi như một loại dược liệu [3, 4].
Cao chiết rễ cây Ba kích đã bước đầu chứng minh tác dụng tăng cường chức
năng sinh dục nam trên mơ hình các thử nghiệm sinh học [5, 7].
Theo dân gian, hầu như bộ phận nào của ba kích cũng đều sử dụng làm dược
liệu được, bao gồm hoa, quả, lá, rễ, củ. Tuy nhiên, bộ phận có cơng dụng tốt nhất và
được sử dụng nhiều nhất phải kể đến là rễ và củ Ba kích có tác dụng bổ thận, tăng
cường gân cốt, tăng sức đề kháng, sức dẻo dai và trị phong thấp, giảm huyết áp, hạ
đường huyết, bổ não, giúp ăn ngủ ngon, rối loạn cương dương, phụ nữ kinh nguyệt
không đều [8, 9].
Ở Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng việc nghiên cứu về loài này
chỉ về mặt thực vật, sinh học. Cịn về mặt hóa học thì chỉ mới bắt đầu và cịn rất
khiêm tốn. Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu xác
định thành phần hóa học phân đoạn con cao chiết ethyl acetate rễ cây Ba kích
(Morinda officinalis) ở Đăk Lăk”.
Đây là một vấn đề hồn tồn cấp thiết, mang tính thời sự, vừa có ý nghĩa về
mặt khoa học và thực tiễn, vừa nhằm làm sáng tỏ giá trị về mặt hóa học, thơng qua
đó đánh giá được tác dụng sinh học của lồi Ba Kích, từ đó có các biện pháp bảo
tồn và phát triển nguồn nguyên liệu quý này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định thành phần hóa học phân đoạn con cao chiết ethyl acetate rễ cây Ba
kích (Morinda officinalis) ở Đăk Lăk.
3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về Họ cà phê (Rubiaceae), chi Nhàu (Morinda L ) và
cây Ba kích (Morinda officinalis).
- Xác định thành phần hóa học phân đoạn con cao chiết ethyl acetate rễ cây
Ba kích (Morinda officinalis) ở Đăk Lăk.

2



4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp nghiên cứu và cô lập các hợp chất tự nhiên.
- Tìm hiểu các tài liệu về đặc điểm hình thái thực vật, phân bố, thành phần
hóa học, ứng dụng của chi Nhàu và cây Ba kích.
- Tham khảo các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về cây Ba kích
(Morinda officinalis).
- Nghiên cứu lý thuyết về các phương pháp hiện đại để xác định thảnh phần
hóa học.
4.2. Phương pháp thực nghiệm
a. Phương pháp chiết
- Lấy mẫu, xử lí mẫu: sau khi thu mẫu tươi thì mẫu được đem phơi khô. Mẫu
khô được xay nhỏ.
- Xử lý mẫu khô bằng cách ngâm dầm với dung môi hexane rồi đến dung
môi ethyl acetate thu được dịch chiết, dịch chiết được đuổi kiệt dung môi bằng thiết
bị cất quay thu hồi dung môi, được các cao tương ứng [17].
b. Phương pháp sắc ký
Sắc ký lớp mỏng (TLC) được thực hiện trên bản mỏng Silicagel Merck 60
F254, RP18 F254s. Sắc ký cột (CC) được thực hiện trên chất hấp phụ là Silicagel
(Merck) cỡ hạt 0,040-0,063 mm (Merck) và cột sắc ký pha đảo RP-18 (Merck), đèn
UV hai chùm tia ở các bước sóng 254 nm và 365 nm [17, 21, 22].
c. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất hóa học
Xác định cấu trúc của các hợp chất hóa học bằng phương pháp Sắc kí khí
ghép khối phổ GC – MS.
5. Đối tượng nghiên cứu
Cây Ba kích (Morinda officinalis) thuộc chi Nhàu (Morinda L) họ Cà phê
(Rubiaceae).
6. Phạm vi nghiên cứu
Rễ cây Ba kích (Morinda officinalis) thu ở địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk
Lăk.


3


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.

TỔNG QUAN VỀ HỌ CÀ PHÊ

1.1.1. Đặc điểm
Các loài thuộc họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) rất đa dạng từ cây thân thảo, dây
leo, cây bụi đến các lồi cây thân gỗ lớn, trong đó cây bụi là phổ biến nhất. Phần
lớn các lồi có kích thước từ trung bình đến nhỏ, tức là ít khi vượt q độ cao 15m.
Một số chi có các lồi có thể cao đến từ 25-30m. [6]

Hình 1.1. Các dạng sống của họ Cà phê.
Lá đơn, nguyên hay chia thùy, mọc đối (trừ một số ít mọc so le) và ln có lá
kèm, lá thường xanh hoặc rụng theo mùa. Cách mọc của lá và lá kèm cũng là đặc
điểm đặc trưng để nhận biết các chi, loài thuộc họ Cà phê (Rubiaceae Juss.). Cách
mọc của lá thường thấy trong họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) là lá mọc đối diện và xếp
chéo hình chữ thập, tức là 2 cặp lá cạnh nhau tạo thành một góc 90 0, thỉnh thoảng
cũng có những lồi, lá mọc gần như thành vịng 3 lá. Lá kèm có nhiều hình dạng
khác nhau, mọc ở giữa lá và thân, ở 2 bên cuống lá hoặc ở giữa một đơi lá. Lá kèm
có khi dính lại với nhau và to như phiến lá, trơng như có 4 hoặc 8 lá mọc vòng. [6].

4


Borreria


Canthium
Hình 1.2. Một số dạng lá của họ Cà phê.

Pavetta

Phần lớn hoa các loài trong họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) là lưỡng tính, đơi
khi đơn tính, có nhiều lồi hoa rất nhỏ, thường có màu trắng hoặc màu sắc sặc sỡ
thuận lợi với việc thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa thường tập hợp thành cụm hình xim,
đơi khi hình đầu, đây cũng là đặc điểm khá phổ biến ở họ Cà phê (Rubiaceae Juss.).

Hình 1.3. Một số kiểu hoa, cụm hoa của họ Cà phê.
Cụm hoa có hình dạng, kích thước, cũng như số lượng thay đổi từ rất nhiều
hoa đến vài hoa, đến hoa đơn độc (Catunaregam Adans. ex Wolf, Gardenia Ellis).
Đài ít phát triển, dính với bầu, có 4 – 5 răng. Tràng hợp 4 – 5 thùy (đơi khi có 8-10
thùy), tiền khai hoa van, lợp hay vặn. Bộ nhị gồm số nhị bằng số tràng hoa, nhị nằm
xen kẽ với các thùy của tràng và dính vào ống hay họng của tràng. Bầu gồm 2 lá
noãn đính liền với nhau thành bầu dưới, về cơ bản có 2 ơ, nhưng trong cả họ số ơ
cũng có thể thay đổi từ một đến vài ơ. Vịi nhụy một mảnh, núm nhụy hình đầu hoặc
chia đơi. Nỗn 1 hoặc nhiều trong mỗi ơ, nỗn đảo, thẳng, treo hoặc nằm ngang.
Quả là quả khô (quả nang hoặc phân thành những hạt nhỏ), hay quả thịt (quả
mọng hay quả hạch). Quả thường có màu sắc nổi bật từ trắng, vàng, cam, đến xanh,
xanh đen,…. Một số trường hợp, quả, cuống và các trục của cụm quả có màu sắc
5


tương phản, có ý nghĩa đối với cường sự hấp dẫn các lồi chim, cơn trùng giúp cho
việc phát tán quả. Hạt thường có phơi thẳng có nội nhũ hoặc đơi khi khơng có.

Hình 1.4. Một số dạng quả của họ Cà phê.
1.1.2. Phân loại

Theo A. Takhtajan (2009), họ Cà phê (Rubiaceae juss.) được chia thành 3
phân họ, trong mỗi phân họ chia thành các tông và chi, cụ thể:
- Phân họ Rubioideae gồm 17 tông, 180 chi.
- Phân họ Ixoroideae gồm 15 tông, 74 chi.
- Phân họ Cinchonoideae gồm 8 tơng, 80 chi.
Ngồi 334 chi trên, tác giả cịn có xếp riêng 28 chi khác mà tác giải chưa
chắc chắn vì những chi này có những đặc điểm gần với họ lognaniaceae và
spigliaceae [14].
1.1.3. Công dụng và chức năng
Thực vật họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) có nhiều ý nghĩa trong thực tiễn như
làm thuốc chữa bệnh, lấy gỗ, làm thực phẩm, làm cảnh. Theo y học dân gian, một số
loài được sử dụng chữa tăng huyết áp, nhức mỏi, đau lưng, chữa nhọt mủ, tiêu chảy,
nhuận tràng, chữa lỵ, băng huyết, bạch đới, ho, cảm, phù, đau dây thần kinh, bệnh
đái đường, giải độc gan, kháng khuẩn, nhiễm trùng gan, vàng da. Các loại quan
6


trọng về kinh tế bao gồm Coffea, nguồn cà phê, một số cây nhuộm (ví dụ Rubia), và
các giống cây cảnh (ví dụ Gardenia, Ixora, Pentas), chi (Psychotria L.) cịn được sử
dụng chiết xuất các chất độc dùng để sản xuất thuốc diệt chuột,… Một số chất như
alkaloid, anthraglycosid, iridoid, gardenosid, cerbinal đã được phân lập từ các loài
khác nhau của họ Cà phê để nghiên cứu hợp lí hóa việc sử dụng.
Và đặc biệt là chi Cinchona (Canhkina), các hoạt chất trong Canhkina có tác
dụng trị bệnh sốt rét, quan trọng nhất là quinin, nguồn gốc của thuốc chống sốt rét
alkaloids quinine. Ngồi ra bột canhkina cịn được dùng để rắc lên vết thương, vết
loét [3, 5].

Hình 1.5. Bột và hoa Canhkina.
Vỏ canhkina có hàm lượng alkaloid cao (4-12%). Tới nay trên thế giới đã
phân lập được khoảng 30 alcaloid khác nhau chia làm 2 nhóm:

- Cinchonin: L-quinnin; D-quinidin; D-cinchonin; L-cinchonidin và những
alcaloid lượng nhỏ khác.
- Cinchonamin: Có các alcaloid phụ như cinchonamim, cinchophyllin,
quinamin.

7


Hình 1.6. Các bộ phận được sử dụng của chi Cinchona.

8


1.2.

TỔNG QUAN VỀ CHI NHÀU ( Morinda L)

1.2.1. Đặc điểm
Morinda L. là một chi thực vật có trong họ cà phê
Cây cao chừng 6 – 8 m, thân nhẵn, màu lục hoặc nâu nhạt. Lá mọc đối, hình
bầu dục hoặc hình trứng, nhọn ở đầu; mặt trên xanh lục bóng, mặt dưới nhạt.

Hình 1.7. Một số hình ảnh về lá Chi Nhàu.
Hoa hình ống loa kèn, cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đối diện với lá thành đầu
tròn, dài 2 – 4 cm, hoa màu trắng sau vàng nhạt, nở vào tháng 12.

Hình 1.8. Một số hình ảnh về hoa Chi Nhàu.
Quả hình trứng, xù xì, non màu xanh nhạt, dài chừng 5 – 6 cm; chín có màu
vàng hoặc hồng; chín vào tháng 7, mùi nồng và cay. Ruột quả có một lớp cơm mềm
ăn được, chính giữa có một nhân cứng


Hình 1.9. Một số hình ảnh về quả Chi Nhàu.
9


1.2.2. Phân bố
Các loài Nhàu thường mọc hoang dại ở khắp nơi. Kết quả nghiên cứu đã chỉ
ra rằng, trong tự nhiên các loài Nhàu phân bố ở khu vực phía Bắc (Sơn La, Phú
Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Quảng Ninh...) đến khu vực Bắc Trung Bộ (Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế...) nơi có khí hậu khắc nghiệt nhất trong cả nước,
vùng này có thời tiết lạnh và có những lúc khơ nóng do ảnh hưởng của gió Tây Nam
(nhiệt độ cao nhất có thể lên tới 39-40 độ C, độ ẩm thấp nhất khoảng từ 20 -25%);
các vùng ven biển (Khánh Hịa, Ninh Thuận) nơi có khí hậu nhiệt đới ơn hịa, vừa
chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu đại
dương, vì vậy mùa đơng ít lạnh và mùa khô kéo dài (mùa mưa thường bắt đầu từ
tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 dương lịch, nhiệt độ trung bình năm là 25 - 26,5 độ
C) đến các khu vực Tây Nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk), nơi có khí hậu nhiệt đới gió
mùa cao ngun và chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khơ khí hậu khơ và lạnh, độ ẩm
thấp, mùa mưa khí hậu ẩm và dịu mát. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 240
độ C; lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.900-2.000 mm, tập trung chủ yếu
trong mùa mưa). Theo các kết quả đã có trên thế giới (Bhutan, Banglades, Thái Lan,
Mianma, Malaixia Ấn Độ, Trung Quốc, Úc) cho thấy các loài thuộc chi Nhàu sinh
trưởng ở độ cao từ 0,5-1.300 m so với mặt nước biển. Như vậy, kết quả điều tra thu
thập của chúng tôi cho thấy rằng, biên độ sinh thái của các loài trong chi Nhàu sinh
trưởng trong tự nhiên ở nước ta là tương đối rộng.
1.2.3. Công dụng, chức năng.
Quả nhàu làm thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch đới, ho, cảm hen, thũng,
đau gân, đái đường (đái tháo), chữa lỵ
Rễ nhàu nhuộm màu đỏ quần áo, vải lụa. chữa bệnh nhức mỏi, đau lưng,
chữa nhức đầu kinh niên, chữa bệnh mất ngủ, suy nhược thần kính, huyết áp cao

Lá nhàu chữa mụn nhọt, làm chóng lên da. Sắc uống chữa lỵ đi ngoài, chữa
sốt và làm thuốc bổ (chữa những người hay nhức đầu chóng mặt).
1.3.

TỔNG QUAN VỀ LỒI BA KÍCH (Morinda officinalis)

1.3.1. Thực vật học lồi Ba kích (Morinda officinalis)
Về mặt hình thái
Ba kích (tên khoa học : Morinda officinalis), hay cịn gọi ba kích thiên
( nhàu thuốc, ruột gà, là loài thực vật thuộc chi Nhàu, họ Cà phê [1].

10


Cây ba kích là lồi cây thân thảo, sống lâu năm, có thể leo bằng thân quấn.
Thân cây non màu tím và có nhiều lơng. Cành cây non có cạnh. Lá đơn nguyên mọc
đối chữ thập, tạo thành các lóng thân dài từ 5–10 cm, rộng từ 2.5 – 6 cm. Phiến lá
hình bầu dục thn ngược, đầu là ngọn gấp, đi lá hình tim hoặc trịn, phiến lá lúc
non màu xanh, già màu trắng mốc và khi khơ có màu nâu tím. Mặt dưới phiến lá
đếm có 8-9 cập gân thứ cấp. Cây có lá kèm mỏng, ơm sát vào thân [1].

Hình 1.10. Cây Ba Kích.
Hoa cây ba kích nhỏ. Khi mới nở có màu trắng, về sau màu hơi vàng. Hoa có
chiều dài từ 0.3 – 1.5 cm, thường mọc tập trung thành tán ở đầu cành. Đài hoa có
dạng hình ống hoặc hình chén với các lá đài nhỏ, không đều nhau. Mùa hoa thường
nở vào tháng 5 – 6. Quả cây có hình cầu, lúc chín có màu đỏ. Quả thường bắt đầu từ
tháng 7 và kết thúc vào tháng 10 [1].

Hình 1.11. Hoa Ba Kích.


11


Hình 1.12. Quả cây Ba Kích.
Củ cây ba kích hình trụ trịn với đường kính 1 – 2 cm, có độ dài ngắn khơng
nhất định. Mặt ngồi củ hơi nhám, có màu vàng xám và có các vân dọc. Phần lỗ bên
trong có màu hồng nhạt hoặc tím, đặc biệt ở giữa có màu nâu vàng.
Trên thực tế, ba kích tím thường được sử dụng phổ biến và có giá trị kinh tế
cao hơn ba kích trắng. Bởi dược liệu này giúp mang lại nhiều tác dụng dược lý tốt
đối với sức khỏe. Đồng thời rượu ngâm cũng có mùi và ngon hơn ba kích trắng. Do
đó, để tránh nhầm lẫn trong việc lựa chọn, các bạn nên tìm hiểu kỹ và biết cách
phân biệt hai dược liệu này [3].
Về mặt sinh thái
Cây mọc leo thành bụi ven rừng đồi núi có độ cao tuyệt đối dưới 500m [2].
1.3.2. Phân loại
Rễ củ ba kích được chia thành 2 loại [1]. Cụ thể:


Loại 1: Rễ củ to, mập với cùi dày thường có màu tía. Củ này thường có chất

lượng tốt


Loại 2 : Rễ củ nhỏ, gầy và cùi mỏng có màu trong, chất lượng bình thường

Ở Việt Nam, cây ba kích được chia làm 2 loại là ba kích tím và ba kích trắng [1,3].


Ba kích tím: Củ của cây có màu vàng sậm với phần thịt có sắc tím.


12


Hình 1.13. Rễ Ba kích tím.


Ba kích trắng: Củ có màu vàng nhạt và phần thịt có màu trắng trong.

Hình 1.14. Rễ Ba kích trắng.
1.3.3. Phân bố
Phân bố các lồi trên thế giới
Theo các kết quả đã có trên thế giới (Bhutan, Banglades, Thái Lan, Mianma,
Malaixia Ấn Độ, Trung Quốc, Úc) cho thấy các loài thuộc chi Nhàu sinh trưởng ở
độ cao từ 0,5-1.300 m so với mặt nước biển [3].
Các loài thuộc chi Morinda L. được sử dụng trong y học dân gian để điều trị
một số bệnh như đau bụng, ho, tiểu đường, thận hư, cao huyết áp,... Một số loài tiêu
biểu thuộc chi Morinda L. như Morinda officinalis, Morinda tomentosa, Morinda
umbellata,…[6].
Phân bố ở Việt Nam
Các công bố trước đây cho thấy, Ba kích được tìm thấy ở những nơi có độ
cao từ 30 m so với mặt nước biển (Khánh Hòa, Ninh Thuận, Quảng Ninh) đến các
13


×