Họ và tên:Nguyễn Kim Liên
MSSV:0021411410
Lớp HP: GE4091-FR03
---------------------------
BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Câu 1:
-
Sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm khi giải quyết
nội dung thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học:
Chủ nghĩa duy vật: Các nhà triết học duy vật cho rằng thế giới được tạo
bởi vật chất, ý thức cũng chỉ là một dạng đặc biệt của vật chất mà thôi.
Họ cho rằng vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết
định ý thức của con người. Trong quá trình phát triển chủ nghĩa duy vật
còn thể hiện dưới 3 hình thức cơ bản: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ
nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng; trong đó chủ
nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của lồi người.
Chủ nghĩa duy tâm: Các nhà triết học duy tâm cho rằng thế giới này
-
được tạo bởi các yếu tố tâm thức (gồm ý thức, tinh thần, tinh thần ,cảm
giác).Họ cho rằng ý thức là cái có trước, sinh ra và quyết định vật chất.
Chủ nghĩa duy tâm gồm có 2 phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ
nghĩa duy tâm khách quan. Trong đó:
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con
người, phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng kế thừa tính thứ nhất của ý thức,
xem đó là tinh thần khách quan có trước và nó lại tồn tại độc lập bên
ngồi con người. Ngồi ra tinh thần khách quan cịn được gọi là “ý
niệm”, “tinh thần tuyệt đối”,….
Ví dụ chứng minh:
+ Con người được tiến hóa từ lồi vượn cổ, mà vượn cổ lại là một thực thể
sống chưa có ý thức nhưng đã có hình hài vật chất và trãi qua q trình tiến
hóa dần dần từng bước thì hình thành con người và khi đó ý thức xuất hiện.
Từ đầu ta có thể thấy vật chất là hình hài con người sau khi trãi qua nhiều
quá trình tiến hóa thì mới hình thành con người và có ý thức. Từ ví dụ trên
ta có thể chứng minh rằng vật chất là cái có trước, quyết định ý thức.
+ Khi ta ngồi vào bàn học, chúng ta thường có suy nghĩ mình khơng học bài
thì mình vẫn kiểm tra được 10 điểm, trả bài được 10 điểm, nhưng những
điều này khi thực hiện và áp dụng vào việc học thì ta lại thấy giữa cái ta
nghĩ và việc học nó lại khác xa hồn tồn, cho nên chúng ta lại bổ sung, lại
tiếp tục điều chỉnh cố gắng việc học của mình.
Câu 2:
-
-
Câu 3:
Nguyên tắc khách quan:
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Triết học Mác – Lênin đã rút ra ý
nghĩa của nguyên tắc phương pháp luận đó là nguyên tắc khách quan.
Nguyên tắc này đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc khách quan kết hợp với
phát huy tính năng động của nhân tố chủ quan. Xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, phải lấy thực tế
khách quan làm căn cứ cho các hoạt động. Có cái nhìn đúng đắn khách
quan là tiền đề để xác định mục tiêu, chủ trương, đường lối, nội dung, biện
pháp làm cơ sở cho mọi hoạt động thực tiễn. Tránh cho sự xuất hiện của tư
tưởng nóng vội chủ quan, duy ý chí, bất chấp mọi qui luật và điều kiện
khách quan. Đồng thời phải phát huy tính năng động sáng tạo và tính chủ
động của con người trong hoạt động thực tiễn và nhận thức. Nhằm chống lại
thái độ bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo, thụ động, ỷ lại trông chờ. Coi
trọng tri thức khoa học và tích cực học tập nâng cao trình độ tri thức liên
quan đến khoa học để nhằm áp dụng vào thực tiễn đời sống.
Vận dụng nguyên tắc khách quan vào đánh giá tình hình phịng chống dịch
Covid – 19 ở địa phương:
Xuất phát từ tình hình thực tế, diễn biến, tác động của dịch địa phương đã
đưa ra những cách thức, phương pháp phịng chống dịch hiệu quả, hợp lí…
như xây dựng bệnh viện dã chiến, chuẩn bị trang thiết bị y tế, tiêm phòng
vacxin cho nhân viên y tế, tiêm vacxin cho tồn dân,…Ngồi ra địa phương
cịn thực hiện hình thức tun truyền liên tục cho tồn dân thực hiện
“Thông điệp 5K”; nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong trong
cơng tác phịng chống dịch; chủ động nhắc nhở người dân đi tiêm vacxin;
tuyên truyền cho người dân về cách thức và mơ hình hiệu quả liên quan đến
sản xuất và kinh doanh an tồn trong tình hình diễn biến phức tạp nhằm
thực hiện mục tiêu kiểm sốt được dịch Covid- 19 và khơi phục lại hoạt
động sản xuất - kinh doanh của địa phương.
Trong quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay, Đảng đã chủ trương đổi mới toàn
diện và đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị ở các mặt khác nhau của đời sống xã hội.
Trong đó đổi mới kinh tế là trọng điểm, cịn đổi mới chính trị có vai trị thúc đẩy đổi
mới kinh tế. Đổi mới kinh tế chính là đổi mới về cơ sở hạ tầng, đó là đổi mới cơ cấu
kinh tế hay nói dễ hiểu hơn đó q trình chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh
tế nhiều thành phần dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đổi mới hình thức phân
phối, quy chế cơng nghệ…. Kết hợp tăng trưởng về kinh tế gắn liền với tiến bộ công
nghệ hóa, cơng bằng xã hội. Đổi mới kinh tế là nền tảng là bậc thềm để nâng đổi mới
chính trị lên một bậc thang mới, nó tạo ra vật chất góp phần làm ổn định nền chính trị
xã hội…Đổi mới chính trị chính trị chính là đổi mới ở bộ phận quan trọng của KTTT,
có thể được hiểu là đổi mới tư duy chính trị về CNXH, đổi mới cấu tổ chức, cơ chế
vận hành của hệ thống chính trị, Đảng làm tốt lãnh đạo, Nhà nước làm tốt vai trị quản
lí, mở rộng quyền làm chủ của nhân dân.
Trong q trình đổi mới, đổi mới kinh tế chính là cốt lỗi cho việc giữ gìn và
phát huy định hướng XHCN, phù hợp với xu thế hiện đại hóa, phát triển khoa học
cơng nghệ theo thời đại mới…góp phần làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh, dân
chủ, văn minh. Trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ chốt cùng với kinh tế tập
thể góp phần tạo nên nền tảng kinh tế quốc dân ngày càng vững mạnh.Đổi mới kinh tế
là tiền đề là cơ sở để giải quyết các vấn đề liên quan đến chính trị xã hội trong giai
đoạn đất nước đang trên đà phát triển. Phát triển tư duy chính trị ngày càng sáng tạo
năng động cũng góp một mảnh nhỏ cho hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay.
Song với quá trình đổi mới kinh tế thì đổi mới chính trị cũng là một yếu tố hết
sức quan trọng trong giữ vững định hướng XHCN trong đổi mới kinh tế. Nền kinh tế
thị trường không thể xuất hiện hoặc gây ra sức ép nếu khơng có tư duy mới về chính
trị. Đổi mới nhưng phải giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, phải phù hợp với nhu cầu
phát triển kinh tế thì chính trị mới trở thành chỗ dựa vững chắc cho nền kinh tế ở nước
ta hiện nay. Đồng thời nâng cao hiệu quả lãnh đạo và quản lí của Đảng và Nhà nước,
phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, khắc phục mhững lỗi lầm mà kinh tế đưa tới,
hạn chế những mặt tiêu cực của kiến trúc thượng tầng.